phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh bằng việc tổ chức dạy học nhóm trong dạy học một số kiến thức phần “điện từ học” vật lí 11 thpt

195 580 0
phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh bằng việc tổ chức dạy học nhóm trong dạy học một số kiến thức phần “điện từ học” vật lí 11 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tô Quốc Rạng PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH BẰNG VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tô Quốc Rạng PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH BẰNG VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ 11 THPT Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Tô Quốc Rạng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ tận tình quý báu quý Thầy Cô giáo, bạn bè gia đình Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: - TS Phạm Thế Dân, người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, động viên trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Phòng Khoa học Công nghệ & Sau Đại học, Khoa Vật Lí, quý Thầy Cô giáo tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô giáo tổ Vật Lí trường THPT Bình Khánh, Tp Long Xuyên tạo điều kiện, giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm - Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè thân hữu dành tình cảm, động viên giúp đỡ học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Tô Quốc Rạng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục Lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ biểu đồ, đồ thị MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Bản chất trình dạy học 1.1.1 Bản chất hoạt động học 1.1.2 Bản chất hoạt động dạy 1.2 Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS .8 1.2.1 Khái niệm tính tích cực học tập HS 1.2.2 Những biểu tính tích cực học tập HS 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập HS 10 1.2.4 Một số biện pháp phát huy tính tích cực HS dạy học vật lí 12 1.3 Phát huy tính tự lực HS học tập .13 1.3.1 Khái niệm tính tự lực học tập HS 13 1.3.2 Biểu tính tự lực học tập HS 14 1.3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lực học tập HS .14 1.3.4 Một số biện pháp phát huy tính tự lực HS dạy học vật lí…… 15 1.4 Phát huy tính sáng tạo HS học tập 16 1.4.1 Khái niệm tính sáng tạo học tập HS .16 1.4.2 Những biểu tính sáng tạo học tập HS 16 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính sáng tạo học tập HS 17 1.4.4 Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo HS dạy học vật lí… 17 1.5 Tổ chức HS học tập theo nhóm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học tập HS dạy học vật lí trường THPT 19 1.5.1 Khái niệm nhóm dạy học theo nhóm 19 1.5.2 Cơ sở lí luận dạy học theo nhóm .19 1.5.3 Các đặc trưng dạy học theo nhóm nguyên tắc hoạt động nhóm ……… 21 1.5.4 Các hình thức dạy học theo nhóm dạy học vật lí trường THPT 24 1.5.5 Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm 38 1.5.6 Đánh giá kết dạy học theo nhóm 45 1.5.7 Ưu điểm hạn chế dạy học theo nhóm 49 1.6 Điều tra thực trạng dạy học theo nhóm dạy học phần “Điện từ học” vật lí 11 THPT 51 1.6.1 Mục đích điều tra 51 1.6.2 Đối tượng điều tra 51 1.6.3 Phương pháp điều tra 52 1.6.4 Kết điều tra .52 1.7 Kết luận chương 55 Chương 2: SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ 11 THPT THEO HƯỚNG TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 57 2.1 Phân tích chương trình phần “Điện từ học” SGK vật lí 11 THPT .57 2.1.1 Cấu trúc nội dung 57 2.1.2 Phân tích nội dung 60 2.1.3 Mục tiêu dạy học 61 2.2 Những thuận lợi việc tổ chức dạy học theo nhóm dạy phần “Điện từ học” vật lí 11 THPT 64 2.3 Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức phần “Điện từ học” vật lí 11 THPT 65 2.3.1 Chủ đề: “Từ trường” .65 2.3.2 Chủ đề: “Lực từ Cảm ứng từ” .78 2.3.3 Chủ đề: “Lực Lo-ren-xơ” .84 2.3.4 Chủ đề: “Từ thông Cảm ứng điện từ” 92 2.4 Kết luận chương 107 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 108 3.1.Mục đích, nội dung đối tượng thực nghiệm sư phạm 108 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 108 3.1.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 108 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 109 3.2 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 109 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 110 3.3.1 Diễn biến tiến trình thực nghiệm sư phạm .110 3.3.2 Đánh giá tính tích cực, tự lực sáng tạo HS hoạt động nhóm 126 3.3.3 Đánh giá mức độ phát triển kĩ học tập nhóm HS .128 3.3.4 Xử lý định lượng kết học tập HS .131 3.4 Kết luận chương 136 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT .137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết đầy đú Chữ viết tắt ĐTB Điểm trung bình GD-ĐT Giáo dục đào tạo GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh HTTC DH Hình thức tổ chức dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa SPSS 10 PHT Phiếu học tập 11 PP Phương pháp 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 QTDH Quá trình dạy học 14 THCS Trung học sở 15 THPT Trung học phổ thông 16 TN Thí nghiệm 17 TNSP Thực nghiệm sư phạm 18 TTC Tính tích cực 19 TV Thành viên Statistical Products for Social Services (Phần mềm phục vụ thống kê) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cơ chế đánh giá kết hoạt động nhóm theo hình thức STAD 27 Bảng 1.2 Tóm tắt cấu trúc Jigsaw E.Aronson 29 Bảng 1.3 Ma trận bố trí thí nghiệm thời lượng 33 Bảng 1.4 Ma trận bố trí thí nghiệm có thời lượng khác 34 Bảng 1.5 Quy đổi điểm kiểm tra điểm tiến cá nhân .48 Bảng 1.6 Mức độ hiểu biết GV PPDH nhóm 52 Bảng 1.7 Số lượng HS nhóm 52 Bảng 1.8 Mức độ sử dụng hình thức tổ chức hoạt động nhóm GV 53 Bảng 1.9 Khó khăn mà thầy (cô) thường gặp tổ chức hoạt động nhóm 53 Bảng 1.10 Ý kiến GV hiệu việc tổ chức hoạt động nhóm 54 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung cụ thể hai chương “Từ trường” “Cảm ứng điện từ”… 58 Bảng 2.2 Mục tiêu dạy học phần “Điện từ học” theo chuẩn kiến thức kĩ 61 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá cá nhân hoạt động nhóm chuyên gia 76 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá cá nhân hoạt động nhóm hợp tác 77 Bảng 2.5 Tính số cố gắng nhóm 91 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá kết hoạt động nhóm có sử dụng TN 98 Bảng 3.1 Thống kê mức độ tích cực, tự lực, sáng tạo HS học tập chủ đề “Từ trường”… 114 Bảng 3.2 Kết hoạt động nhóm nhóm hợp tác 115 Bảng 3.3 Thống kê điểm số PHT nhóm hợp tác 115 Bảng 3.4 Thống kê mức độ tích cực, tự lực, sáng tạo HS học tập chủ đề “Lực từ Cảm ứng từ” 118 Bảng 3.5 Thống kê điểm số PHT số nhóm hợp tác 118 Bảng 3.6 Thống kê kết trò chơi cuối 118 Bảng 3.7 Thống kê số cố gắng nhóm 121 Bảng 3.8 Thống kê mức độ tích cực, tự lực, sáng tạo HS học tập chủ đề “Lực Lo-ren-xơ” 121 Bảng 3.9 Kết hoạt động nhóm nhóm có sử dụng thí nghiệm 125 Bảng 3.10 Thống kê mức độ tích cực, tự lực, sáng tạo HS học tập chủ đề “Từ thông Cảm ứng điện từ” 125 Bảng 3.11 Thái độ HS tham gia học có tổ chức học nhóm 127 Bảng 3.12 Khả tự học học sinh .127 Bảng 3.13 Kĩ diễn đạt 128 Bảng 3.14 Kĩ Giao tiếp 129 Bảng 3.15 Kĩ hợp tác nhóm 130 Bảng 3.16 Năng lực giải vấn đề 131 Bảng 3.17 Phân bố tần suất điểm kiểm tra tiết lớp thực nghiệm lớp đối chứng … 132 Bảng 3.18 Phân bố tần suất tích lũy điểm kiểm tra tiết lớp thực nghiệm lớp đối chứng… 133 Bảng 3.19 Bảng giá trị Trung bình độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm lớp đối chứng xử lí phần mềm SPSS 16 134 Bảng 3.20 Bảng kết kiểm định T-test với hai mẫu độc lập 135 170 PHỤ LỤC CHỦ ĐỀ: “ TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” PHIẾU HỌC TẬP SỐ A Câu 1/ Quan sát độ sáng đèn led thí nghiệm sau Hãy cho biết mạch có xuất dòng điện hay không? Nếu có xác định chiều dòng điện lên hình vẽ: a/ Thí nghiệm Khi cho nam châm thẳng SN dịch chuyển lại gần ống dây: ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Lại gần ……………………………………………… ……………………………………………… b/ Thí nghiệm Khi cho nam châm thẳng SN dịch chuyển xa ống dây: ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Ra xa ……………………………………………… ……………………………………………… c/ Thí nghiệm Khi cho nam châm thẳng SN đứng yên gần ống dây, đứng yên lòng ống dây: ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Kết luận: Dòng điện xuất cuộn dây 171 d/ Thí nghiệm Khi đặt nam châm điên gần ống dây thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện cách đóng ngắt khóa K: Kết luận: Dòng điện xuất cuộn dây Câu 2/ Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng mạch điện kín là: PHIẾU HỌC TẬP SỐ B Câu 1/ Quan sát độ sáng đèn led thí nghiệm sau Hãy cho biết mạch có xuất dòng điện hay không? Nếu có xác định chiều dòng điện lên hình vẽ: a/ Thí nghiệm Khi cho ống dây dịch chuyển lại gần nam châm thẳng SN: ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Lại gần 172 b/ Thí nghiệm Khi cho ống dây dịch chuyển xa nam châm thẳng SN: Ra xa ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… c/ Thí nghiệm Khi cho nam châm thẳng SN đứng yên gần ống dây, đứng yên lòng ống dây: ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Kết luận: Dòng điện xuất cuộn dây d/ Thí nghiệm Khi đặt nam châm điên gần ống dây thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện cách điều chỉnh biến trở: Kết luận: Dòng điện xuất cuộn dây Câu 2/ Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng mạch điện kín là: 173 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1/ Hãy nhận xét thay đổi từ thông qua tiết diện S ống dây TN1 TN2 Câu 2/ Hãy vẽ đường sức từ cảm ứng dòng điện cảm ứng chạy ống dây tạo TN TN 2, nhận xét chiều từ trường cảm ứng so với chiều từ trường ban đầu nam châm thẳng SN tạo Câu 3/ Hãy phát biểu nội dung định luật Lenz để xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín: 174 Câu 4/ Khi thả rơi tự nam châm hình vẽ, áp dụng định luật Lenz để tìm chiều dòng điện cảm ứng từ trường cảm ứng nam châm lại gần cuộn dây, nam châm xa cuộn dây (tính từ lúc cực nam nam châm qua khỏi cuộn dây) Từ nhận xét tác dụng từ tường cảm ứng chuyển động nam châm? Câu 5/ Dòng điện Fu-cô gì? Câu 6/ Dòng điện Fu-cô có tính chất ứng dụng đời sống nào? ĐÁP ÁN PHIẾU HT SỐ Câu 1/ Dòng điện xuất cuộn dây khi: - Nam châm cuộn dây dịch chuyển tương đối so với - Đặt nam châm điện gần cuộn dây, lúc đóng ngắt khóa K - Đặt nam châm điện gần cuộn dây, lúc thay đổi cường độ dòng điện qua mạch Câu 2/ Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng mạch điện kín là: Khi từ thông qua mạch kín biến thiên ĐÁP ÁN PHIẾU HT SỐ Câu 1/ Sự thay đổi từ thông qua cuộn dây hai thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Từ thông qua cuộn dây tăng lên 175 - Thí nghiệm 2: Từ thông qua cuộn dây giảm Câu 2/ Từ trường cảm ứng thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường ban đầu nam châm - Thí nghiệm 2: Từ trường cảm ứng chiều từ trường ban đầu nam châm Câu 3/ Định luật Lenz: Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín Câu 4/ Xác định chiều dòng điện cảm ứng: - Trường hợp nam châm chuyển động lại gần cuộn dây: từ thông qua cuộn dây tăng lên, dòng điện cảm ứng xuất ngược chiều kim đồng hồ ( nhìn từ xuống vuông góc với mặt phẳng cuộn dây), từ trường cảm ứng có chiều ngược với từ trường nam châm Do từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nam châm (nguyên nhân sinh dòng điện cảm ứng từ trường cảm ứng) - Trường hợp nam châm chuyển động xa cuộn dây: từ thông qua cuộn dây giảm xuống, dòng điện cảm ứng xuất chiều kim đồng hồ (nhìn từ xuống vuông góc với mặt phẳng cuộn dây), từ trường cảm ứng có chiều với chiều từ trường nam châm Do từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nam châm (nguyên nhân sinh dòng điện cảm ứng từ trường cảm ứng) Câu 5/ Dòng điện Fu-cô: dòng điện cảm ứng xuất khối kim loại khối chuyển động từ trường đặt từ trường biến thiên Câu 6/ Dòng điện Fu-cô có tính chất sau: - Gây lực hãm điện từ : ứng dụng phanh điện từ ô tô, xe tải, ứng dụng công tơ điện - Tác dụng tỏa nhiệt: + Có lợi: ứng dụng bếp điện từ, lò nung kim loại 176 + Có hại: làm nóng lõi thép nhiều thiết bị điện khắc phục dùng thép silic mỏng có phủ lớp sơn cách điện ghép sát với đặt thép song song với đường sức từ - - PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA TIẾT PHẦN: “ĐIỆN TỪ HỌC” Câu 1: Chọn đáp án sai : A Khi dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ không chịu tác dụng lực từ B Khi dây dẫn có dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ lực từ tác dụng lên dây dẫn cực đại C Giá trị cực đại lực từ tác dụng lên dây dẫn dài l có dòng điện I đặt từ trường B F max = Ibl D Khi dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ lực từ tác dụng lên dây F max = Ibl Câu 2: Một khung dây phẳng có diện tích 12cm2 đặt từ trường cảm ứng từ B = 5.10-2T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ góc 300 Tính độ lớn từ thông qua khung A 2.10-5Wb B 3.10-5Wb C 10-5Wb D 5.10-5Wb Câu 3: Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện chiều I , I Cảm ứng từ điểm cách hai dây dẫn nằm mặt phẵng chứa hai dây dẫn là: A B = B + B B B = C B = |B - B | D B = 2B - B Câu 4: Hai dây dẫn thẳng dài, song song cách khoảng 20cm Dòng điện hai dây dẫn có cường độ 5A 10A,chạy chiều Lực từ tác dụng lên đoạn dây có chiều dài 5dm dây là: A 0,25π.10-4N B 0,25.10-4N C 2,5.10-6N D 0,25.10-3N Câu 5: Một electron chuyển động với vận tốc 2.106m/s vào từ trường B = 0,01T chịu tác dụng lực Lorenxơ 16.10-16N Góc hợp véctơ vận tốc hướng đường sức từ trường là: 177 A 600 B 900 C 300 D 450 Câu 6: Chọn phát biểu Giá trị tuyệt đối từ thông qua diên tích S đặt vuông góc với cảm ứng từ B … A Tỉ lệ với số đường sức qua đơn vị diện tích S B Là giá trị cảm ứng từ nơi đặt diện tích S C Tỉ lệ với số đường sức qua diện tích S D Tỉ lệ với độ lớn chu vi diện tích S Câu 7: Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20A, tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4π µT Nếu dòng điện qua vòng dây giảm 5A so với ban đầu cảm ứng từ tâm vòng dây là: A 0,3π µT B 0,5π µT C 0,2π µT D 0,6π µT C Henri(H) D Vêbe(Wb) Câu 8: Đơn vị từ thông là: A Vôn(V) B Tesla(T) Câu 9: Đặt dây dẫn thẳng, dài mang dòng điện 20 A từ trường có véctơ cảm ứng từ vuông góc với dây, người ta thấy 50 cm dây chịu lực từ 0,5 N cảm ứng từ có độ lớn là: A T B 0,5 T C 0,05 T D 0,005 T Câu 10: Đoạn dây dẫn dài 10cm mang dòng điện A đặt từ trường có cảm ứng từ 0,08 T, biết lực từ tác dụng lên đoạn dây 0,02 N Hãy tìm góc hợp đoạn dây với đường sức từ A 300 B 450 C 600 D 900 Câu 11: Các đường sức từ trường bên ống dây mang dòng điện có đặc điểm nào: A Là đường tròn từ trường B Là đường thẳng vuông góc với trục ống cách nhau, từ trường C Là đường thẳng song song với trục ống, cách nhau, từ trường D Các đường xoắn ốc, từ trường 178 Câu 12: Đoạn dây dẫn dài 10 cm mang dòng điện A đặt từ trường có cảm ứng từ 0,08 T Đoạn dây đặt vuông góc với đường sức từ Lực từ tác dụng lên đoạn dây là: A 0,01 N B 0,04 N C 0,02 N D N Câu 13: Một nam châm vĩnh cửu không tác dụng lực lên: A Thanh sắt chưa bị nhiễm từ B Thanh sắt bị nhiễm từ C Điện tích không chuyển động D Điện tích chuyển động Câu 14: Khi hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với có hai dòng điện chiều chạy qua thì: A Chúng hút B Chúng đẩy C Lực tương tác không đáng kể D Có lúc hút, có lúc đẩy Câu 15: Một vòng dây tròn bán kính 30 cm có dòng điện chạy qua Cảm ứng từ tâm vòng dây 3,14.10-5 T Cường độ dòng điện chạy vòng dây là: A A B 15 A C 10 A D 20 A Câu 16: Chọn đáp án sai nói từ trường: A Tại điểm từ trường vẽ đường cảm ứng từ qua B Các đường cảm ứng từ đường cong không khép kín C Các đường cảm ứng từ không cắt D Tính chất từ trường tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt Câu 17: Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn, dây dẫn mang dòng điện I trùng với trục Ox, dây dẫn mang dòng điện I trùng với trục Oy, có dòng điện I = A, I = A chạy qua chiều với chiều dương trục toạ độ Cảm ứng từ điểm A có toạ độ x = cm, y = cm là: A 5.10-5 T B 10-5 T C 10-6 T D 10-6 T Câu 18: Các tương tác sau đây, tương tác tương tác từ: A Tương tác hai nam châm B Tương tác hai dây dẫn mang dòng điện 179 C Tương tác điện tích đứng yên D Tương tác nam châm dòng điện Câu 19: Một dòng điện 20 A chạy dây dẫn thẳng dài đặt không khí Cảm ứng từ điểm cách dây 10 cm là: A 10-5T B 10-5T C 10-5T D 10-5T Câu 20: Một hạt mang điện chuyển động từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo hạt vuông góc với đường sức từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v = 1,8.106m/s lực Lorenxơ tác dụng lên hạt 2.10-6N Hỏi hạt chuyển động với vận tốc v = 4,5.107m/s lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn bao nhiêu: A 5.10-5N B 4.10-5N C 3.10-5N D 2.10-5N Câu 21: Một electron tăng tốc hiệu điện 1000V cho bay vào từ trường theo phương vuông góc với đường sức từ Tính lực Lorenxơ tác dụng lên biết me = 9,1.10-31kg, e = - 1,6.10-19C, B = 2T, vận tốc hạt trước tăng tốc nhỏ A 6.10-11N B 6.10-12N C 2,3.10-12N D 2.10-12N Câu 22: Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng cho vòng dây dịch chuyển lại gần xa nam châm: Ic A N S v B N Ic S C N v v v D N S Ic S Ic = Câu 23: Dòng điện Phucô là: A Dòng điện chạy khối vật dẫn B Dòng điện cảm ứng sinh mạch kín từ thông qua mạch biến thiên C Dòng điện cảm ứng sinh khối vật dẫn vật dẫn chuyển động từ trường D Dòng điện xuất kim loại nối kim loại với hai cực nguồn điện Câu 24: Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn hướng véc tơ cảm ứng từ tâm vòng dây dòng điện vòng dây tròn mang dòng điện: 180 A B B I B I C B I D B C Câu 25: Chọn câu trả lời sai A Tương tác dòng điện với dòng điện gọi tương tác từ B Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường mặt gây lực từ C Xung quanh điện tích đứng yên có điện trường từ trường D Ta vẽ đường sức từ qua điểm từ trường Câu 26: Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ: B I A I B B F I C B D F F I F B Câu 27: Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích q chuyển động tròn từ trường có đặc điểm: A Luôn hướng tâm quỹ đạo B Luôn tiếp tuyến với quỹ đạo C Chỉ hướng vào tâm q >0 �⃗ D Chưa kết luận phụ thuộc vào hướng 𝐵 Câu 28: Trong hình vẽ sau hình hướng lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động từ trường đều: v A B f B B v f C f B v B v D f Câu 29: Một ống dây dài 50 cm, đường kính 5cm.Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện mỏng dài 500 m, quấn theo chiều dài ống dây đặt không Cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,5 A Cảm ứng từ bên ống là: 181 A 4.10-3T B 4.10-2T C 10-3T D 2.10- T Câu 30: Chọn phát biểu “Từ thông…” A Có đơn vị W B Tính biểu thức Φ = BS cos α C Luôn dương không D Có giá trị dương α > π -Hết ĐÁP ÁN CÂU 10 ĐÁP ÁN D B C B C A A D C A CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP ÁN C B C A B B D C C A CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐÁP ÁN B B C A C B A D A B - - 182 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 183 184 - - [...]... trình tổ chức dạy học nhóm trong dạy học một số kiến thức phần “Điện từ học vật lí 11 THPT nhằm phát huy tích tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường THPT 3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu a/ Khách thể: HS lớp 11 trường THPT trong quá trình học tập phần “Điện từ học b/ Đối tượng nghiên cứu: Tiến trình dạy học một số kiến thức. .. tổ chức hoạt động dạy học nhóm và các giáo án cụ thể đối với một số kiến thức phần “Điện từ học làm tài liệu tham khảo đối với GV THPT trong dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Bản chất của quá trình dạy học. .. HS thì không phát huy được tính tích cực, tự lực và sáng tạo trong học tập của HS Điều này dễ dẫn đến sự nhàm chán, không hứng thú học tập của HS và làm cho chất lượng giảng dạy bộ môn không cao Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài: Phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh bằng việc tổ chức dạy học nhóm trong dạy học một số kiến thức phần Điện từ học vật lí 11 THPT 2 Mục... trường phổ thông - Nghiên cứu cơ sở lí luận của dạy học nhóm để từ đó lựa chọn được hình thức tổ chức quá trình dạy học một số kiến thức phần “Điện từ học 4 - Tìm hiểu thực tế dạy học các kiến thức phần “Điện từ học ở một số trường THPT trong tỉnh An Giang - Soạn thảo tiến trình dạy học nhóm một số kiến thức phần “Điện từ học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của HS 6 Phương pháp nghiên cứu... thức phần “Điện từ học lớp 11 ban Cơ bản theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS bằng việc tổ chức học tập nhóm c/ Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu tiến trình giảng dạy một số kiến thức phần phần “Điện từ học , theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS bằng việc tổ chức học tập nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS - Vận dụng những nghiên cứu đó vào trong việc dạy học ở... được một phương án thí nghiệm kiểm tra, không những phải huy động những kiến thức vật lí đã có mà còn cả những kinh nghiệm đã có trong đời sống hằng ngày hay những môn học khác [42] 19 1.5 Tổ chức HS học tập theo nhóm và sự phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo trong học tập của HS trong dạy học vật lí ở trường THPT 1.5.1 Khái niệm nhóm và dạy học theo nhóm Theo Đại từ điển Tiếng Việt : nhóm. .. 6.1 Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu lí luận tâm lí học, lí luận dạy học vật lí, cách tổ chức họat động nhận thức của HS nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo trong học tập của HS - Nghiên cứu vai trò của phương pháp dạy học nhóm trong việc tích cực hoá hoạt động học tập của HS - Nghiên cứu những mục tiêu, nội dung và nhiệm vụ của bộ môn vật lí ở trường THPT hiện nay; chương trình, sách giáo... dạy học ở trường THPT Bình Khánh, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 4 Giả thuyết khoa học - Nếu một số kiến thức phần “Điện từ học được tổ chức dưới hình thức dạy học nhóm một cách phù hợp thì có thể phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của HS và đồng thời nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường THPT 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, khai thác các tài liệu về dạy học tích cực ở trường... trước, trong và sau giờ học - Dùng phần mềm SPSS để xử lý kết quả thực nghiệm, và kiểm chứng giả thuyết khoa học 5 - Đánh giá tính khả thi, mức độ phù hợp của đề tài khi áp dụng ở trường phổ thông hiện nay 7 Đóng góp của đề tài 7.1 Về lí luận - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận dạy học của việc tích cực hóa hoạt động học tập của HS bằng việc tổ chức dạy học nhóm trong dạy học vật lí ở trường THPT 7.2... 1.4 Phát huy tính sáng tạo của HS trong học tập 1.4.1 Khái niệm tính sáng tạo trong học tập của HS Sáng tạo là hoạt động tạo ra những cái mới chưa từng có trong tự nhiên hay trong xã hội Cái mới này phải mạng lại lợi ích và hiệu quả cho con người Như vậy, kết quả của sự sáng tạo là cái mới chỉ có hiệu quả khi nó gắn liền với tính ích lợi Trong dạy học, sáng tạo được phân biệt thành hai cấp độ: sáng tạo ... TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ 11 THPT THEO HƯỚNG TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 57 2.1 Phân tích. .. Điện từ học vật lí 11 THPT Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình tổ chức dạy học nhóm dạy học số kiến thức phần “Điện từ học vật lí 11 THPT nhằm phát huy tích tích cực, tự lực sáng tạo học sinh, ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tô Quốc Rạng PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH BẰNG VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “ĐIỆN

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của đề tài

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT

      • 1.1. Bản chất của quá trình dạy học

        • 1.1.1. Bản chất của hoạt động học

        • 1.1.2. Bản chất của hoạt động dạy

        • 1.2. Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực trong học tập của HS

          • 1.2.1. Khái niệm tính tích cực trong học tập của HS

          • 1.2.2. Những biểu hiện của tính tích cực trong học tập của HS

          • 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực trong học tập của HS

          • 1.2.4. Một số biện pháp phát huy tính tích cực của HS trong dạy học vật lí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan