nghiên cứu tiểu thuyết “tên của đóa hồng” của umberto eco nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc

120 654 4
nghiên cứu tiểu thuyết “tên của đóa hồng” của umberto eco nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hương Thảo NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT “TÊN CỦA ĐÓA HỒNG” CỦA UMBERTO ECO NHÌN TỪ LÝ THUYẾT GIẢI CẤU TRÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hương Thảo NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT “TÊN CỦA ĐÓA HỒNG” CỦA UMBERTO ECO NHÌN TỪ LÝ THUYẾT GIẢI CẤU TRÚC Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỮU HIẾU Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tiêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người thực Nguyễn Thị Hương Thảo LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học nước với đề tài “Nghiên cứu tiểu thuyết Tên đóa hồng Umberto Eco nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc”, nhận quan tâm Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Văn học nước (Cao học khóa 23 – Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh) Đặc biệt, nhận giúp đỡ tận tình nhiệt tâm Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hữu Hiếu, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin kính gửi lời cảm ơn đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hữu Hiếu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, quý thầy cô, phòng ban trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Phòng Sau đại học, Thư viện trường) gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Người thực Nguyễn Thị Hương Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 IV Phương pháp nghiên cứu 13 V Cấu trúc luận văn 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 17 1.1 Từ lý thuyết cấu trúc đến giải cấu trúc luận 17 1.1.1 “Giải cấu trúc” – vấn đề thuật ngữ 17 1.1.2 Giải cấu trúc phê bình văn học 22 1.2 Lý thuyết “Giải cấu trúc” Jacques Derrida tác phẩm “Tên đóa hồng” Umberto Eco 26 1.2.1 Nguyên tắc giải cấu trúc Jacques Derrida 26 1.2.2 “Tác phẩm mở” - “Tên đóa hồng”của Umberto Eco - lý thuyết giải cấu trúc Jacques Derrida 32 Tiểu kết chương 1: 38 Chương DẤU VẾT VÀ NGƯỢC XUÔI PHÁT TÁN 40 TRONG MÊ CUNG TIỂU THUYẾT 40 2.1 Dấu vết – kí hiệu không chứa biểu đạt 40 2.1.1 Thế giới “đọc” qua kí hiệu .41 2.1.2 Những tranh luận tội ác 47 2.1.3 Sự đảo ngược giới 51 2.2 Từ Ngược xuôi phát tán đến mê cung văn 56 2.2.1 Phát tán câu chuyện .57 2.2.2 Phát tán văn .62 2.2.3 Phát tán diễn ngôn 67 Tiểu kết chương 2: 77 Chương SỰ TRÌ BIỆT CỦA VĂN BẢN 79 3.1 Kéo dài mở rộng biểu tượng 79 3.1.1 Thư viện 82 3.1.2 Những số biểu tượng tôn giáo .88 3.2 Tính bất khả cặp phạm trù .92 3.2.1 Chúa Trời Quỷ 92 3.2.2 Chân lý cười 96 Tiểu kết chương 3: 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 112 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Xuất phương Tây vào năm 60 kỉ XX, giải cấu trúc trở thành trào lưu tư tưởng có tính chất khuynh đảo lí luận đương thời, đặc biệt triết học phê bình văn chương Lấy chủ nghĩa cấu trúc làm điểm tựa, trước nó, tác phẩm văn học nghiên cứu góc độ tác giả, nhà phê bình ý tới hoàn cảnh lịch sử, xã hội, tiểu sử, tư tưởng nhà văn Đến lượt chủ nghĩa cấu trúc số đại diện tiêu biểu R Jakobson với thi học, Iu Lotman với cấu trúc văn nghệ thuật, Jonathan Culler với thi pháp học cấu trúc, tác phẩm xem xét chỉnh thể cấu trúc nằm gọn văn với biểu mang tính chất quy luật, khép kín với hai tầng: biểu đạt biểu đạt Tác phẩm coi đối tượng trung tâm nghiên cứu, phê bình Phản ứng lại chủ nghĩa cấu trúc, giải cấu trúc luận mở thời kì thứ ba nghiên cứu tiếp nhận Qua đó, tác phẩm nghệ thuật đặt xu hướng đối thoại với độc giả đối thoại với nó, phát tán tối đa chiều kích dung lượng phản ánh Giới hạn ngôn ngữ kết cấu bị phá vỡ, văn nhìn qua lăng kính vạn hoa, sản sinh vô hạn nghĩa, mở tiếp nhận độc giả Cùng với thủ pháp sáng tác trào lưu hậu đại, nghiên cứu theo tinh thần giải cấu trúc luận chìa khóa mở lớp bí ẩn đằng sau mê lộ ngôn từ Theo Nguyễn Minh Quân viết “Lý thuyết phê bình văn học đương đại: từ cấu trúc luận đến giải cấu trúc” “Một văn có tính chất siêu hình chừng nào, nhiều ý nghĩa chừng có tính chất phổ thông chừng khích động lối đọc giải cấu trúc chừng đó” [63] Và tiểu thuyết “Tên đóa hồng” nhà văn người Ý Umberto Eco tác phẩm Umberto Eco coi tượng lớn văn chương nửa sau kỉ XX châu Âu Trước tiểu thuyết gia, Umberto Eco biết đến học giả uyên bác ký hiệu học, nhà thần học, chuyên gia triết học trung cổ, “ông có mặt danh sách hai mươi nhà tư tưởng đương đại lớn giới, ứng cử viên thường trực Viện Hàn lâm Thụy điển việc bình chọn giải Nobel văn học” [66] Vị Giáo sư danh dự trường Đại học Bologne Italia - Umberto Eco - thường coi “giáo sư đại học viết tiểu thuyết vào ngày Chủ nhật” [49] Xuất phát điểm hình thành nên ngòi bút xuất sắc, cảm quan văn chương giao thoa kiến thức sâu rộng lĩnh vực khoa học: kí hiệu học, thần học, tôn giáo Đồng thời, trí tuệ bậc thầy chủ trương đả phá sùng bái tri thức cách tuyệt đối, ông nói “con người biết cười vào chân lý, làm cho chân lý cười lên, chân lý học để giải phóng khỏi đam mê chân lý cách mù quáng” [28, tr.536] Tiểu thuyết đầu tay Eco mang tên “Tên đóa hồng” đời vào năm 1980 tạo chấn động lốc tiểu thuyết đương đại Ẩn lớp áo trinh thám bí ẩn, toàn tác phẩm đối thoại đa chiều từ khứ, đến đại, tới tương lai quan điểm khác lịch sử, tôn giáo Kho tàng ẩn dụ khổng lồ dẫn dắt người đọc đến mã khác nhau, tìm mã diễn giải không định sẵn Bản thân nhà văn Umberto Eco không hẳn đồng tình với cách đọc giải cấu trúc với tính chất “cho phép người đọc tạo ( ) cách đọc không giới hạn không kiểm nghiệm được” [9, tr.141] Tuy nhiên, qua trình tìm hiểu, nhận thấy giải cấu trúc luận hướng nghiên cứu hoàn toàn thích hợp với tác phẩm mang đậm tính siêu hình, đồ sộ mặt dung lượng phản ánh giá trị mặt tư tưởng “Tên đóa hồng” Tính chất phức tạp, chằng chịt biểu tính chất liên văn bản, hình thức diễn ngôn, tính đa trị biểu tượng, nhân vật, tạo nên “siêu tiểu thuyết” luận giải từ góc độ giải cấu trúc Với đề tài “Nghiên cứu tiểu thuyết “Tên đóa hồng” nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc”, có mong muốn khám tầng sâu ý nghĩa ẩn chứa tác phẩm mang tầm tư tưởng lớn học giả uyên bác Umberto Eco phương pháp “đọc kĩ” (close reading) lý thuyết giải cấu trúc Đời sống tác phẩm văn học thực mở rời khỏi bàn viết tác giả Với tác phẩm lớn “Tên đóa hồng”, coi “thiên truyện tường minh sâu sắc vấn đề lý thuyết ký hiệu học tác phẩm mở Eco” [66], tư tưởng ý nghĩa mang giá trị thời đại thúc người đọc ý hướng quay ngược thời gian, đối thoại khứ bối cảnh đại, Như Umberto Eco viết: “Văn hoàn tất, tự nảy sinh tương quan ngữ nghĩa Dù lúc viết có chủ ý hay không, đứng trước câu hỏi hay thách thức đa nghĩa, khó khăn diễn dịch điều mâu thuẫn ( ) Có lẽ tác giả nên từ giã dương viết xong Để khỏi cản trở hành trình văn bản” [28, tr.552] Những Umberto Eco nhắn gửi tới người đọc dòng cuối sách tất yếu văn sản sinh Nhìn tiểu thuyết “Tên đóa hồng” từ góc độ giải cấu trúc, người viết không muốn tìm ẩn số mặt nội dung tác phẩm, mà mục đích sâu xa tìm yếu tố làm nên tính hấp dẫn tiểu thuyết Đồng thời, có hội tiếp xúc với tác phẩm có giá trị, mang tầm cỡ quốc tế đường - lý thuyết giải cấu trúc II Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết “Tên đóa hồng” Umberto Eco đời vào năm 1980 châu Âu đón nhận nồng nhiệt độc giả với số sách bán 10 triệu in Năm 1989, lần sách giới thiệu đến độc giả Việt Nam qua dịch dịch giả Đặng Thu Hương Hành trình dài tác phẩm diễn đồng thời hành trình dài trình tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm đồ sộ tầm cỡ Tình hình nghiên cứu lý thuyết Giải cấu trúc Việt Nam: Giải cấu trúc (deconstruction) trào lưu tư tưởng bắt nguồn từ Pháp, vào năm 60 kỉ XX với tên tuổi lớn Michel Foucault, Jacques Lacan, Roland Barthes, Jacques Derrida Tại Việt Nam, giải cấu trúc số nhà lý luận phê bình đề cập đến với cương vị vấn đề lý thuyết Trong viết “Giải cấu trúc nghiên cứu, phê bình văn học hôm nay” GS.TS Trần Đình Sử trang web phebinhvanhoc.com.vn năm 2012, nêu điểm khác biệt giải cấu trúc tương quan với chủ nghĩa cấu trúc trước Đồng thời, ông nêu năm lý thuyết đưa đến giải cấu trúc Đó chủ nghĩa đối thoại nhà tư tưởng Nga M Bakhtin, tư tưởng giải cấu trúc nhà triết học Pháp J Derrida (1966), lí thuyết ngôn ngữ hành vi nhà ngữ học Mĩ J L Austin, lý thuyết ngữ cảnh lí thuyết liên văn GS TS Trần Đình Sử nhận định “Giải cấu trúc phê bình tác phẩm văn học theo lối đọc kĩ, phơi bày tư tưởng, cấu trúc, ngôn từ “bị bỏ sót”, những“nghĩa ngủ yên văn bản” nhằm phát ý nghĩa mới…GIẢI Nó vạch ý tưởng xem mà cũ, vạch liên văn lắp ghép khéo léo vào sáng tác mới, bắt chước vụng về, lối mòn quen thuộc.” [66] Sau viết GS TS Trần Đình Sử viết PGS.TS La Khắc Hòa:“Giải cấu trúc luận theo cách hiểu tôi” Trong viết này, PGS TS La Khắc Hòa khái quát trình hình thành phát triển giải cấu trúc luận, đồng thời ông đưa quan niệm mặt thuật ngữ “giải cấu trúc luận thường giải thích khái niệm đồng nghĩa với “hậu cấu trúc luận” [60] Cũng Trần Đình Sử, La Khắc Hòa đưa năm tảng hình thành nên giải cấu trúc Trong đó, thấy điểm gặp gỡ hai coi yếu tố liên văn hệ thống ký hiệu (trong quan niệm J Derrida) yếu tố tác phẩm văn học chứa đựng nhiều yếu tố nhà văn bày văn Tìm mạch ngầm không dễ dàng Cái cốt yếu đề tài vạch chất tác phẩm qua cách đọc giải cấu trúc Tác phẩm sinh nghĩa tác giả không chủ ý thế, vậy, kiến giải tạo nên ý kiến trái chiều Tuy nhiên, đối chiều với đơn vị kiến thức tác phẩm, tin luận văn đem đến tiếng nói phù hợp với tiểu thuyết Đi xa thủ pháp viết tiểu thuyết, “Tên đóa hồng” sách chứa đựng tầng sâu biểu tượng, kí hiệu kiến thức uyên bác mà Umberto Eco gửi gắm Vấn đề tư tưởng tác phẩm đem đến cho thời đại nhìn bao quát rõ ràng bối cảnh trung cổ lùi vào dĩ vãng Qua đó, lời nhắn nhủ đến không phần ý nghĩa Dù thời đại nào, người ta cần biết nghi ngờ chân lý Quá tôn sùng đến mức mù quáng khiến cho chân lý xa khỏi ta vĩnh viễn Đồng thời, vấn đề triết học đặt ra: “kẻ có tội chúng ta” – người vẻ đẹp trầm tích văn hóa lụi tàn Tác phẩm “Tên đóa hồng” Umberto Eco nhắc đến tiểu thuyết mang tầm cỡ quốc tế Trong 500 trang sách, chứa đựng giới khổng lồ trí thức tôn giáo, lịch sử, triết học,… Gần đây, tác phẩm gây ý từ dư luận xuất lần hai (không phải tái bản) với dịch Lê Chu Cầu Trên giới, coi tác phẩm kinh điển kỉ XX Thiết nghĩ, xu hội nhập, tiếp nhận văn hóa, văn học từ quốc gia khác bước đưa quốc gia xích lại gần Độc giả Việt Nam kỉ XXI đến lúc nâng tầm văn hóa đọc lên bậc khác Để hiểu tác phẩm đồ sộ “Tên đóa hồng” điều không đơn giản Đề tài mong muốn đưa cách hiểu văn khó đến với độc giả, tạo đà cho hướng thưởng thức tác phẩm văn chương có giá trị bối cảnh đại 104 Trong khả cố gắng đưa luận giải cách đọc tác phẩm theo lý thuyết giải cấu trúc Tuy nhiên, kiến thức có hạn nguồn tài liệu tham ỏi, đề tài “Nghiên cứu tiểu thuyết Tên đóa hồng Umberto Eco nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc” hẳn khó tránh khỏi thiếu sót Chúng hy vọng nhận đánh giá, bổ sung, góp ý để luận văn hoàn thiện 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Aristotle (2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy (dịch), Nxb Lao động, Trung tâm văn hóa ngoại ngữ Đông Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, TP HCM Nguyễn Văn Dân (2011), “Nhà lý hiệu học Umberto Eco với lý thuyết tác phẩm mở”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số Trịnh Bá Dĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình lý luận văn học – phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, tập IV, Phạm Đình Cầu (dịch), Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Thị Hạnh (2005), “Xung quanh vấn đề diễn giải siêu diễn giải Umberto Eco: Một vài liên tưởng thiết thực”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 2, tr.140 - 149 10 Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (2008), Kinh Thánh (Cựu Ước Tân Ước), Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 11 Cao Xuân Hạo (dịch) (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (Ferdinand De Saussure), Nxb Khoa học xã hội, TP.HCM 12 Thiệu Bích Hường (dịch) (2003), “Chủ nghĩa hậu cấu trúc (Terry Eagleton)”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 3, tr 173 106 13 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng Văn hóa Thế giới, Phạm Vĩnh Cư (chủ biên), Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh,…(dịch), Nxb Đà Nẵng Trường viết văn Nguyễn Du 14 L.P.R.Janskaya (2007), “Liên văn bản, xuất khái niệm lịch sử với lý thuyết vấn đề”, Tạp chí nghiên cứu văn học, tháng 11 15 Phạm Minh Lăng (2000), S Freud tâm phân học, Nxb Văn hóaThông tin – Thông tin trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông tây 16 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phương Lựu (2012), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 18 Phương Lựu (2010), “Vài nét trường phái giải cấu trúc Hoa Kỳ”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 19 Hải Ngọc (dịch) (2008), “Giải cấu trúc (Joseph Adamson)”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 20 Hải Ngọc (dịch) (2009), “Lý thuyết văn chương đương đại (John Lye)”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 21 Nhóm phiên dịch kinh phụng (2002), Kinh Thánh (Cựu Ước Tân Ước), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 23 Pearl Buck (2003), Chuyện Kinh Thánh, Nxb Văn Học, Hà Nội 24 S.Freud – C.G.Jung – G.bachelard – G.Tucci – V.Dunnes (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn Hóa-Thông Tin, Hà Nội 25 Stephen Wilson (2001), Sigmund Freud – nhà phân tâm học thiên tài, Hoàng Văn Sơn (dịch), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Liễu Trương (2011), Phân tâm học Phê bình văn học, Nxb Phụ Nữ 27 TzvetanTorodov (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm (dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Umberto Eco (2013), Tên đóa hồng, Nxb Nhã Nam, NxbVăn học, Hà 107 Nội 29 Umberto Eco (2004), Đi tìm thật biết cười, Nxb Hội nhà văn: Trung tâm Văn hóa Ngôn Ngữ Đông Tây 30 Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Dĩnh, tgk (dịch) (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 31 Adele J Haft (1999), The Key to "The Name of the Rose”, University of Michigan Press, New York 32 Barbara Johnson (1985), The Critical Difference, JHU Press 33 Derrida Jacques (1997), Of Grammatology, GayatriChakravortySpivak (translate), John Hopkins University Press 34 Irena R Makaryk (1983), Encyclopedia of Contemporary Literary Theory: Approaches,Scholars, Terms Theory Culture, University of Toronto Press 35 J A Cuddon (1999), Dictionary of Literary Terms and Literary Theory, Penguin Books, England 36 Jacques Derrida (2005), Writing and Difference, Alan Bass (translate), Taylor & Francis e-Library 37 Jacques Derrida (1981), Dissemination, Barbara Johnson (translate), The Athlone Press, London 38 Jacques Derrida (1973), Speech and Phenomena, Northwestern University Press 39 John Lechte (2007), Fifty key contemporary thinkers: From Structuralism to Post Humanism, Taylor & Francis 40 Macey, D (2001) The Penguin dictionary of critical theory London & New York: Penguin, Penguin Books 41 Nicholas Bunnin and Jiyuan Yu (2004), Blackwell Dictionary of Western Philosophy, Blackwell publishing, USA 108 42 Peter Bondanella, Andrea Ciccarelli (2003), The Cambrige companion to the Italian novel, Cambridge University Press 43 Simmons, J (2002) From Kant to Lâevi-Strauss: The background to contemporary critical theory Edinburgh University Press, Edinburgh 44 Strydom, P (2011) Contemporary critical theory and methodology New York: Routledge 45 Umberto Eco (1989), The Open Work , Anna Cancogni David Robey (translate), Harvard University Press 45 Umberto Eco (1986), Semiotics and the Philosophy of Language, Indiana University Press 46 Wexler, P (Ed.) (1991), Critical theory now, New York: Falmer 47 Zima, P V (2002) Deconstruction and critical theory (English ed.) London & New York: Continuum 49 Đức Anh (dịch) (2005), Umberto Eco:“Tôi kể câu chuyện Dan Brown”, http://phongdiep.net, truy cập ngày 10/12/2013 50 Birgit Eriksson (2000), A Novel Look at Theory About Umberto Eco's The Name of the Rose and Foucault's Pendulum, http://www.hum.au.dk/ckulturf/pages/publications/be/novel.htm, truy cập ngày 10/12/2013 51 Catherine Halpern (2011), “Jacques Derrida, người giải kiến tạo tư duy”, Nguyễn Duy Bình (dịch), http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=224, truy cập ngày 20/12/2013 52 Gordon E Slethau, “Các lý thuyết chơi/sự chơi tự do”, Hải Ngọc (dịch), http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4632, truy 20/12/2013 53 Jack Reynolds, Jacques Derrida (1930 – 2004) http://www.iep.utm.edu/derrida, truy cập ngày 20/12/2013 109 cập ngày 54 Joseph Rosenblum (1992), “Essay on The name of the rose”, http://www.themodernword.com/eco/eco_rose_essay.html, truy cập ngày 10/12/2013 55 Ngô Tự Lập (2012), “Giải kiến tạo gì?” http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=427, truy cập ngày 15/12/2013 56 Lucie Guillemette Josiane Cossette (2013), “Di sản Derrida: Déconstruction (1) Différance (2)”, DươngThắng (dịch), http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=10785#more-10785, truy cập ngày 15/12/ 2013 57 Phạm Ngọc Lan (2013), “Lý thuyết siêu hư cấu”, http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=13673%3At-liu-vn-hc-ly-thuyt-sieu-h-cu-phm-ngclan&catid=4242%3At-liu-vn-hc&Itemid=7335&lang=zh&site=30, truy cập ngày 2/3/2014 58 Chu Mộng Long (2013), “Phân tâm học cấu trúc lý thuyết ngôn ngữ J Lacan”, http://chumonglong.wordpress.com/2013/07/09/phan-tam- hoc-cau-truc-va-li-thuyet-ngon-ngu-cua-j-lacan/, truy cập ngày 30/7/2014 59 Lucie Guillemette Josiane Cossette, “Giải cấu trúc khái niệm trì biệt”, Nguyễn Duy Bình (dịch), http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=176, truy cập ngày 15/12/2013 60 Lã Nguyên, 2001, “Giải cấu trúc luận theo cách hiểu tôi”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=425, truy cập ngày 10/12/2013 61 Olga Balla (2013), “Quyền lực ngôn từ quyền lực biểu tượng”, Võ Quốc Việt (dịch), http://vqviet.wordpress.com/tag/jacques-lacan/, truy cập ngày 30/7/2014 110 62 Nguyễn Minh Quân (2011), “Liên văn – triển hạn đến vô tác phẩm văn học”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=3770, truy cập ngày 10/12/2013 63 Nguyễn Minh Quân (2001), “Lý thuyết phê bình văn học đương đại: từ cấu trúc luận đến giải cấu trúc”, http://www.tienve.org/home/viet/, truy cập ngày 10/12/2013 64 Roland học”, Benedikter (2012), “J.Lacan hàm ngôn khoa http://kkhss.blogspot.com/2012/03/jacques-lacan-va-ham-ngon- khoa-hoc.html, truy cập ngày 11/5/2014 65 Huyền Sâm, Ngọc Anh (2011) “Những điều chưa biết Umberto Eco”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, truy cập ngày 10/12/2013 66 Trần Đình Sử (2010) Giải cấu trúc nghiên cứu, phê bình văn học hôm nay, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/, truy cập ngày 10/12/2013 67 Nguyễn Quốc Thịnh (2012), “Nguồn gốc thuật ngữ “Deconstruction” Kiến trúc Giải tỏa kết cấu”, http://www.dangngoctu.com/blog.html, truy cập ngày 12/12/2013 68 Umberto Eco (2007), “Thi pháp tác phẩm mở”, Nguyễn Văn Dân (dịch), http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=762, truy cập ngày 20/12/2013 69 V I Chiupa (2008), “Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại”, Lã Nguyên (dịch), http://vietvan.vn/vi/bvct/id3495/Dienngon-nhu-mot-pham-tru-cua-tu-tu-hoc-va-thi-phap-hoc-hien-dai/, truy cập ngày 26/12/2013 70 Vincent Kaufmann (2011), “Jonathan Culler: Giải cấu trúc chống lại dự định lý thuyết có hệ thống”, Cao Việt (dịch), http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=366, truy cập ngày 10/12/2013 111 Dũng PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐOẠN LIÊN VĂN BẢN KINH THÁNH TRONG “TÊN CỦA ĐÓA HỒNG” (UMBERTO ECO) STT Trang 20 Nội dung Nguồn từ Kinh Thánh “Ban đầu có Ngôi – Lời Tân ước, Phúc Âm theo Đức Chúa Trời, Giăng 1:1-2 Ngôi – Lời Đức Chúa Trời Ban đầu Ngài Đức Chúa Trời.” 20 “nay ta nhìn vào điều bí ẩn Tân ước, Cô – Rinh – Tô, qua gương” 25 13:12 “Maria chẳng ham đời Những nhân vật trái sống tu hành, Martha hết ngược với hình ảnh thích sống động, Kinh Thánh Leah thành không sinh đẻ được, mắt Rachel dâm ô, Cato lui tới nhà chứa, Lucretius biến thành mụ đàn bà.” 32-33 Con số kiến trúc tu Tương ứng với bốn Phúc âm sách Tân ước: Ma – viện thi – ơ, Mác, Luca Giăng 55-56 “Tôi nhìn thấy Tân ước, Khải huyền, 4:2-11 ngai trời cao và 5:8 người ngự […] Những thân hình có Thánh 112 Linh nhập vào khắp ngời sáng Khải huyền.” 59 “Chúng1, lũ chiến bại Tân ước, Khải huyền, 16:16 Armagedgon, nhìn Người cuối đến để tách người sống khỏi kẻ chết” 61 Ngôn ngữ hổ lốn Lấy từ tích cháu Nô – Salvatore ví “thứ ê muốn xây tháp cao ngôn ngữ Babel hổ lốn vào Baben thấu trời xanh, nên bị ngày sau bị Chúa Chúa trừng phạt: “Ta xuống làm xáo trộn trừng phạt.” lung tung tiếng nói củ chúng.” Cựu ước, Sáng thế, 11:19 79 “Giáo hội Người từ Ý nôi Chúa Giê khiết trần trụi su chuồng gỗ hang đá ở Bethlehem Bethlehem, […] biến thành tráng táng với bạc vàng đá quý!” 80 “Boniface vật từ biển Apollyon: kẻ hủy diệt trồi lên, bảy đầu thiên sứ thứ năm thổi loa, tương ứng với công châu chấu bay rải mặt vào bảy tội trọng, […] đất Sách Tân ước, Khải “Chúng” – quái vật chạm khắc cổng, khiến Adso liên tưởng đến Armageddon, nơi diễn trận chiến hai phe thiện ác 113 Hồng y xong quanh huyền, 9:11 cào cào châu chấu mang thân hình Apollyon!” 10 103 “Đừng để lãng phí bảy ngày Tân ước, Khải huyền cuối cùng!” 11 127 Bàn luận thứ thuốc với Tân ước, theo Phúc âm Severius, Adso nói: “Có phải Ma – thi – ơ, 2;1 lễ vật ba bậc hiền giả phương Đông không ạ?” 12 150 “thành Jerusalem thiên Tân ước, Khải huyền, 21:1-2 đường.” 13 155 “Chính người nói Cựu ước, Giê – rê – mi – a, nhé.” 14 158 13:26 “Chúa giáng thịnh nộ Hai thành phố trụy lạc xuống Sodom Gomorrah.” Kinh Thánh, bị Chúa Trời san tội thủ dâm ân đồng tính Cựu ước, Sáng ký, 19 15 164 Cherubim Seraphim Hai thiên thần Kinh Thánh 16 165 “cây thập tự giá đồi Đồi Golgotha: núi Sọ, nơi Chúa bị đóng đinh thập Golgotha.” tự giá 17 173 Tranh luận Abo Wiliam trừng phạt mức độ tội ác: “Lot phạm Cựu ước, Sáng ký, 19:1-5 114 tội đồng bào 19:16-38 bọn nghĩ đến điều bậy bạ với thiên thần giang trần theo lệnh Chúa” “sự phản bội thánh - Tân ước, Mác, 14:53-65 - Môn đệ Chúa Giê – su Peter” “sự phản bội Juda” đạ bán ngài cho lính La Mã 18 180 “Bảy đầu mười Cựu ước, Đa – ni – ên, 7:3 sừng, sừng mười vương miệng đầu có ba tên phạm thượng.” 19 182 “Thiên thần thứ thổi kèn Bảy hồi kèn sách Tân mưa đá với lửa đổ ước, Khải huyền: xuống lẫn với máu Rồi thiên thần thứ hai thổi kèn thứ hai phần thứ ba biển biến thành máu.” 20 187 “Như có bàn tay vô hình Cựu ước, Daniel, 5:25-30 viết “Mane, Tekel, Peter”” 21 199 “người phụ nữ khoác Tân ước, Khải huyền, 12:1 mặt trời.” 22 216 “Họ tụ lại đám người Theo Kinh Thánh, Cựu ước, say sưa ô hợp cuối vùng Palestin đất Chúa 115 tự do, với hy vọng mơ Trời hứa dành cho Abraham hồ miền đất hứa.” 23 227 dân tộc Do Thái “Hãy đến, bay nhóm hiệp Tân ước, Khải huyền, 19:17lại để dự tiệc lớn Đức 18 Chúa Trời, đến ăn thịt vua, thịt tướng, thịt dũng sĩ, thịt ngựa kẻ cượi ngựa, thịt người, tự chủ mọi, nhỏ lớn!” 24 245 “Thế định làm kẻ canh Cựu ước, Sáng thế, 4:9 chừng cho người anh em ư?” 25 248 “Các người ăn năn Tân ước, Ma – thi – ơ, 3:2 nước thiên đàng đến gần.” 26 257 “Vì thế, gọi Mẹ Cựu ước, Huấn ca đẹp được, người yêu dấu ca tụng Salomon.” 27 274 “Trong lúc chưa biết nên Lấy tích từ Cựu ước: bỏ chạy hay xích lại gần đường tiến vùng đất hứa nữa, đầu lùng bùng nghe Kanaan, bị thành Jerecho tiếng đội kèn Joshua kiên cố cản trở, thủ lĩnh dân làm sập tường thành Do Thái Joshua cho quân lính thổi kèn ngày Jerecho.” sập thành 116 28 276 Đoạn gặp gỡ Adso cô Cựu ước, Diễm ca, 4:1-15 gái nông dân nhà bếp: 7:2-9 “Người gái ” “tựa đạo hùng binh cờ xí rợp trời ai, ai?” 29 282 Giảng viên sách Châm - Hai sách Cựu ước - Cựu ước, Sáng ngôn “Người không nặn đàn bà từ bàn tay hay phủ tạng Adam mà rè sườn ông ta.” 30 300 “Tôi không dám bới Giê – su nới với tông đồ: tìm hạt bụi mắt người “Sao nhìn thấy rác anh em, e mắt mắt anh em mà có đà to không thấy đà mắt tướng.” ngươi.”(Tân ước, Lu – ca, 6:41) 117 118 [...]... tưởng của Umberto Eco về thi pháp của tác phẩm “mở” Bằng con đường này, chúng tôi chứng minh được sự tương quan giữa tiểu thuyết “Tên của đóa hồng” – một tác phẩm “mở” – với lý thuyết giải cấu trúc – một cách đọc “mở” Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Từ lý thuyết cấu trúc đến giải cấu trúc luận 1.1.1 Giải cấu trúc - vấn đề thuật ngữ 1.1.2 Giải cấu trúc và phê bình văn học 1.2 Lý thuyết giải cấu trúc của. .. trình nghiên cứu về Umberto Eco ở Việt Nam tuy chưa nhiều nhưng gần đây có xu hướng gia tăng Tuy đã có “chạm ngõ” giải cấu trúc, xong vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này trong tác phẩm của Umberto Eco nói chung, và tiểu thuyết “Tên của đóa hồng” nói riêng III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Với đề tài Nghiên cứu tiểu thuyết “Tên của đóa hồng” của Umberto Eco nh từ lý thuyết giải. .. chọn lý thuyết giải cấu trúc của Jacques Derrida, người đã đưa giải cấu trúc lên đỉnh cao, có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến giới học thuật và nghiên cứu Qua đó, chúng tôi ứng chiếu những đặc trưng và biểu hiện của lý thuyết giải cấu trúc, làm tâm điểm để phân tích và lý giải Các từ khóa trong lý thuyết giải cấu trúc được vận dụng trong việc phân tích và luận giải vấn đề trong tác phẩm “Tên của đóa hồng”. .. Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết “Tên của đóa hồng” của Umberto Eco: Trên thế giới, đã có khá nhiều công trình viết về tiểu thuyết “Tên của đóa hồng” Ngay cả tác giả của nó - nhà văn Umberto Eco - cũng đã viết cuốn tiểu luận “Những phản hồi về “Tên của đóa hồng” (Reflections on THE NAME OF THE ROSE) năm 1985 Ngoài ra, còn có Bài luận về “Tên của đóa hồng” (Essay on The Name of the Rose) của Joseph... giải cấu trúc của Jacques Derrida và tác phẩm “Tên của đóa hồng” của Umberto Eco 1.2.1 Nguyên tắc giải cấu trúc của Jacques Derrida 1.2.2 “Tác phẩm mở” - “Tên của đóa hồng của Umberto Eco - và lý thuyết giải cấu trúc của Jacques Derrida Chương 2 sử dụng hai lý thuyết: Dấu vết (Trace) và Phát tán (Dissemination) để diễn giải tác phẩm, và bộc lộ kĩ thuật viết của nhà văn Với hai khái niệm này, chúng tôi... nên giải cấu trúc Một số bài nghiên cứu khác đáng chú ý như “Hậu cấu trúc luận/ giải cấu trúc của nhà phê bình Nguyễn Hưng Quốc, Giải kiến tạo là gì” của Ngô Tự Lập cũng góp phần làm rõ hơn lý thuyết giải cấu trúc và nhìn chung không có sự đối nghịch nào với những lý thuyết trước đó Về các bản dịch, có thể kể đến bài viết “Chủ nghĩa hậu cấu trúc của Terry Eagleton” được Thiệu Bích Hường dịch từ cuốn... tôi nêu trình bày những biểu hiện của giải cấu trúc trong phê bình văn học Với việc xác định tư tưởng giải cấu trúc của Derrida là chìa khóa dẫn đường cho tác phẩm, luận văn tiến hành đi tìm những nguyên tắc giải cấu trúc của Derrida thông qua những từ khóa tiêu biểu trong lý thuyết của ông Đồng thời từ đó xác lập mối quan hệ giữa tiểu thuyết “Tên của đóa hồng” và lý thuyết này Để làm rõ điều này, chúng... tiểu thuyết “Tên của đóa hồng” của Umberto Eco ra đời, thể hiện mối quan tâm của độc giả và giới phê bình về tác phẩm nhiều ẩn số và đồ sộ này Luận văn thiên về nghiên cứu cấu trúc của truyện kể qua diễn ngôn của người kể chuyện, diễn ngôn của nhân vật và phối cảnh trần thuật, thời gian trần thuật trong cấu trúc truyện kể “Tên của đóa hồng” Gần đây nhất, tháng 10 năm 2013, là bài nghiên cứu của nhóm... bước mạnh mẽ từ chủ nghĩa cấu trúc sang chủ nghĩa giải cấu trúc [17, tr.138] Kế thừa những quan điểm và học thuyết này, nửa cuối thế kỉ XX đã xuất hiện một nhân tố mới, đưa chủ nghĩa giải cấu trúc lên mức cao nhất Đó là lý thuyết giải cấu trúc của Jacques Derrida Với những nghiên cứu của mình, Derrida đóng góp cho nền lí luận đương đại một tiếng nói mới, đưa giải cấu trúc trở thành một lý thuyết cụ thể... phức tạp, vĩ mô của vấn đề, chúng tôi không tham vọng khái quát toàn bộ lý thuyết với tất cả các bình diện của nó Luận văn này chỉ tập trung khai thác những đơn vị lý thuyết liên quan đến việc giải mã tác phẩm văn học được nhìn từ giải cấu trúc theo những kiến giải của Derrida Lý thuyết giải cấu trúc của Derrida xem xét lại thuyết “ngôn tâm luận” (logocentrism) và ngôn ngữ cấu trúc của Ferdinand de ... biểu tượng, nhân vật, tạo nên “siêu tiểu thuyết luận giải từ góc độ giải cấu trúc Với đề tài Nghiên cứu tiểu thuyết “Tên đóa hồng” nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc , có mong muốn khám tầng sâu... thuyết cấu trúc đến giải cấu trúc luận 1.1.1 Giải cấu trúc - vấn đề thuật ngữ 1.1.2 Giải cấu trúc phê bình văn học 1.2 Lý thuyết giải cấu trúc Jacques Derrida tác phẩm “Tên đóa hồng” Umberto Eco. .. 17 1.1 Từ lý thuyết cấu trúc đến giải cấu trúc luận 17 1.1.1 Giải cấu trúc – vấn đề thuật ngữ 17 1.1.2 Giải cấu trúc phê bình văn học 22 1.2 Lý thuyết Giải cấu trúc Jacques

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • I. Lý do chọn đề tài

    • II. Lịch sử vấn đề

    • III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • IV. Phương pháp nghiên cứu

    • V. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1. Từ lý thuyết cấu trúc đến giải cấu trúc luận

        • 1.1.1. “Giải cấu trúc” – vấn đề thuật ngữ

        • 1.1.2. Giải cấu trúc trong phê bình văn học

        • 1.2. Lý thuyết “Giải cấu trúc” của Jacques Derrida và tác phẩm “Tên của đóa hồng” của Umberto Eco

          • 1.2.1. Nguyên tắc giải cấu trúc của Jacques Derrida

          • 1.2.2. “Tác phẩm mở” - “Tên của đóa hồng”của Umberto Eco - và lý thuyết giải cấu trúc của Jacques Derrida

          • Tiểu kết chương 1:

          • Chương 2. DẤU VẾT VÀ NGƯỢC XUÔI PHÁT TÁN

          • TRONG MÊ CUNG TIỂU THUYẾT

            • 2.1. Dấu vết – kí hiệu không chứa cái biểu đạt

              • 2.1.1. Thế giới được “đọc” qua kí hiệu

              • 2.1.2. Những tranh luận về tội ác

              • 2.1.3. Sự đảo ngược của thế giới

              • 2.2. Từ Ngược xuôi phát tán đến mê cung văn bản

                • 2.2.1. Phát tán những câu chuyện

                • 2.2.2. Phát tán những văn bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan