nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của dế (gryllus bimaculatus de geer, 1773) và con lai trong điều kiện nuôi

58 768 1
nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của dế (gryllus bimaculatus de geer, 1773) và con lai trong điều kiện nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Gái NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA DẾ (Gryllus bimaculatus De Geer, 1773) VÀ CON LAI TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Gái NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA DẾ (Gryllus bimaculatus De Geer, 1773) VÀ CON LAI TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TƯỜNG ANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghên cứu riêng Kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả công bố công trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 10 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Gái LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Luận văn hoàn thành, lúc có hội bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: PGS.TS Nguyễn Tường Anh tận tình hướng dẫn, động viên truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm trình thực luận văn Các Thầy, Cô khoa Sinh, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh truyền đạt tri thức hướng dẫn suốt khoá học Ba Mẹ hai bên gia đình, người bạn đời hỗ trợ, động viên thời gian thực luận văn Ban Giám hiệu đồng nghiệp trường THPT Trung Phú tạo điều kiện tốt cho chuyên tâm vào việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Tất bạn bè giúp đỡ, đóng góp ý kiến, chia sẻ động viên thời gian làm luận văn, công việc sống Nguyễn Thị Gái MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .6 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu côn trùng theo hướng làm thực phẩm cho người 1.2 Nuôi dế làm thức ăn chế biến 11 1.3 Khái quát đặc điểm sinh học dế .12 1.3.1 Vị trí phân loại đặc điểm phân bố 12 1.3.2 Đặc điểm hình thái dế 12 1.3.3 Đặc điểm giải phẫu dế 16 1.3.4 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển dế .22 1.4 Thú chơi chọi dế 30 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.1.1 Thời gian .31 2.1.2 Địa điểm .31 2.2 Dụng cụ, thiết bị, thức ăn 31 2.2.1 Dụng cụ 31 2.2.2 Thiết bị 32 2.2.3 Thức ăn 33 2.3 Phương pháp .35 2.3.1 Phương pháp ổn định điều kiện sống dế 35 2.3.2 Khảo sát kết lai 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VẢ THẢO LUẬN 41 3.1 Kết khả sinh sản 41 3.2 Kết khảo sát sinh trưởng hệ 46 3.3 Kết khảo sát thành trùng công thức phối 50 3.4 Kết khảo sát màu sắc cánh hệ 51 3.5 Kết so sánh tỷ lệ chọi dế than dế lửa .52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, sản xuất nông nghiệp nước ta mặt trận rộng lớn thu hút nhiều lực lượng lao động Từ xưa đến côn trùng gắn liền với sống người Trong suốt trình tồn phát triển, người loại bỏ hoàn toàn côn trùng khỏi đời sống Không phải tất côn trùng có hại mà nhiều loài có lợi số loài sử dụng để chế biến thành ăn phổ biến nhiều nước giới, chẳng hạn Thái Lan, Campuchia số nước châu Phi Từ lâu, người biết thu bắt côn trùng để làm thức ăn cho loài vật nuôi khác chế biến thức ăn cho Ngày nay, việc sử dụng côn trùng làm thức ăn trở nên phổ biến thành thói quen thiếu người Ở Việt Nam, chăn nuôi chế biến côn trùng làm thức ăn trở thành ngành kinh doanh thu lại lợi nhuận Đặc biệt, dế đối tượng đáng ý sử dụng để chế biến thành đặc sản mà nhiều người ưa thích Chọi dế trò chơi trẻ em số người lớn Chính vậy, thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản dế (Gryllus bimaculatus De Geer,1773) lai điều kiện nuôi” Mục tiêu nghiên cứu Ảnh hưởng màu sắc cánh dế lửa dế than sinh trưởng, khả sinh sản, phát triển vài tập tính khác hệ gia đình có phổ màu sắc cánh từ Dế than đến Dế lửa Một số đặc điểm sinh học loài Gryllus bimaculatus để làm phong phú thêm tài liệu loài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Loài Gryllus bimaculatus De Geer nuôi trại dế Thanh Tùng, Ấp Bến Đò 2, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Ở loài có hai kiểu màu sắc cánh chân trội đen tuyền (dế than) lửa tuyền (dế lửa) Giữa hai cực màu đen lửa dạng màu trung gian Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn làm phong phú thêm nguồn tài liệu loài Gryllus bimaculatus De Geer Điểm luận văn nghiên cứu ảnh hưởng màu sắc cánh đến sinh sản, sinh trưởng phát triển dế Từ đó, luận văn giúp người nuôi dế thương phẩm chọn cặp phối thích hợp chăn nuôi dế thịt, bước đầu khuyến cáo việc chọn màu dế chọi Bước đầu có thông tin mối liên quan tính trạng màu sắc khía cạnh sinh học loài dế Gryllus bimaculatus CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu côn trùng theo hướng làm thực phẩm cho người Có lẽ có nhiều viết côn trùng với hậu tàn phá chúng gây mà quên có nhiều côn trùng đóng góp lợi ích đáng kể thật khó đánh giá hết giá trị chúng người Chúng ta sửng sốt biết lớp động vật nhỏ bé tạo sản phẩm thương mại, tính riêng Mỹ, hàng năm đạt 125 triệu đôla, tức 1,600 tỉ đồng Việt Nam [7] Côn trùng nhóm động vật thành công hành tinh Điều khẳng định côn trùng có tới hàng triệu loài- nhiều tất loài sinh vật khác cộng lại- mà trước hết khả thích nghi đa dạng chúng với điều kiện sống khác Côn trùng chiếm lĩnh tất sinh cảnh, từ khu vực sa mạc nóng bỏng vùng lãnh nguyên bắc cực lạnh giá, từ vùng núi cao đến rừng mưa nhiệt đới hoang đảo xa xôi [10],[12] Từ xưa, loài người biết bắt nhiều loài côn trùng sản phẩm côn trùng để làm thức ăn chế biến thành dược phẩm Cách 4.700 năm, người Trung Hoa biết cách nuôi tằm cách 3.000 năm nuôi tằm nhà, kèm với kỹ thuật ươm tơ dệt lụa Cũng theo lịch sử Trung Quốc, nghề nuôi ong lấy mật nước xuất trước 2.000 năm [14] Những ghi chép mang tính khoa học côn trùng thuộc nhà triết học tự nhiên học người Hy lạp Aristotle, ông người dùng thuật ngữ “entoma” tức động vật chân khớp Arthropoda để côn trùng sách ông đề cập 60 loài sâu bọ Tại Châu Âu, nghiên cứu côn trùng thật bắt đầu thời kỳ Phục hưng Lần đầu tiên, kết giải phẫu đối tượng tằm công bố nhà khoa học người Ý Malpighi (1628-1694) Bước sang kỷ 18, nghiên cứu côn trùng bước tiến đáng kể đời tác phẩm tiếng “Hệ thống tự nhiên” nhà khoa học Thụy Điển Linneaus Trong sách này, hệ thống phân loại côn trùng sơ khai tác giả giới thiệu Hiện có khoảng triệu loài côn trùng, chiếm 70% số loài động vật Còn nhiều loài côn trùng chưa biết đến, có tài liệu cho + Công thức phối P : ♀ than x ♂ lửa ; + Công thức phối P : ♀ lửa x ♂ lửa Bảng 3.2 So sánh tổng số trứng thu được, tổng số ngày đẻ công thức phối Công thức phối ♀thanx ♂than ♀than x ♂lửa ♀lửa x ♂than ♀lửa x ♂lửa Số trứng thu 953,33±23,49c 933,00±22,50c 663±35,02b 498± 32,42a Tổng số ngày đẻ 14,33 ± 0,33a 14,67 ± 0,33a 13,33 ± 0,33a 14,33 ± 0,67a 1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 Khi thu nhận trứng, đếm số lượng 15 ngày công thức lai ♀ than x ♂ than cho tổng số trứng nhiều ( 953,33 ± 23,49c) với số ngày đẻ (14,33 ± 0,33a) Ở công thức phối ♀ than ♀thanx ♂than x ♂ lửa thu số lượng trứng cao (933,00 ± 22,50c) ♀than x ♂lửa với số ngày đẻ (14,67± 0,33c) Như vậy, ta kết luận số ♀lửa x ♂than ♀lửa x ♂lửa lượng trứng sinh tùy thuộc vào mẹ dế mái than có sức sinh sản gấp khoảng 1,5- lần sức sinh sản dế lửa Trong nuôi dế ta muốn thu số trứng cao nên chọn ♀thanx ♀than x ♀lửa x ♀lửa x ♂than ♂lửa ♂than ♂lửa mẹ dế than đem cho sinh sản Hình 3.1 So sánh số trứng thu công thức phối 42 Bảng 3.3 Số lượng trứng nở qua ngày công thức phối Công thức phối Tổng số trứng Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày thu thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ Ngày Tổng số thứ ngày 10 trứng nở Tổng số trứng nở Tỷ lệ nở (%) 962 43 55 67 172 124 99 126 45 14 10 747 77,65 909 34 57 78 89 104 145 156 56 23 10 749 82,40 989 33 55 68 89 167 189 174 47 17 839 84,83 890 28 35 67 170 103 63 67 30 547 63,82 943 15 89 47 100 57 127 78 34 21 10 574 60,87 966 28 45 56 104 156 47 83 45 15 10 586 60,66 721 14 45 16 47 89 83 83 21 404 56,03 600 37 85 45 53 50 51 15 34 375 62,5 668 56 45 87 63 62 24 13 0 356 53,29 539 10 45 75 37 79 51 35 10 363 67,35 434 23 45 27 56 57 62 56 17 347 79,95 521 15 34 87 95 45 75 47 13 10 419 80,42 21 + Công thức phối P : ♀ than x ♂ than + Công thức phối P : ♀ than x ♂ lửa ; + Công thức phối P : ♀ lửa ; + Công thức phối P : ♀ lửa 43 x x ♂ than ♂ lửa Bảng 3.4 Bảng so sánh tỷ lệ trứng nở công thức phối Tổngsố ngày Tổng số trứng trứng nở nở ♀ than x♂ than 9,6 ± 0,33a 778,33 ± 30,33c 81,63 ±2,11b ♀ than x♂ lửa 9,6 ± 0,33a 569,00 ± 11,53b 61,78 ± 1,02a ♀ lửa x♂ than 8,6 ± 0,33a 378,33 ± 13,96a 57,70 ± 2,80a ♀ lửa x♂ lửa 9,6 ± 0,33a 376,33 ±21,83a 75,91± 4,28b Công thức phối Tỷ lệ nở (%) Hình 3.2 So sánh tổng số trứng nở công thức phối 44 Hình 3.3 So sánh tỉ lệ nở công thức phối Trong công thức phối cặp phối ♀than x ♂ than cho số trứng nở cao (81,63 %) với số lượng trứng nở 778,33 ± 30,33c Tỷ lệ cao thứ hai công thức phối ♀lửa x♂ lửa Như vậy, số trứng thu phụ thuộc vào mẹ tỷ lệ nở phụ thuộc vào đực Khi dế màu giao phối với tỷ lệ nở lại cao Điều cho phép khẳng định chọn cặp lai ♀than x ♂ than tốt cho mục tiêu sinh sản 45 3.2 Kết khảo sát sinh trưởng hệ Bảng 3.5 Khối lượng, kích thước thể dế thời điểm khác Kích thước (mm) Khối lượng (mg) Công thức phối ♀ than x ♂ than ♀ than x ♂ lửa ♀ lửa x ♂ than ♀ lửa x ♂ lửa Mới 10 30 50 Mới 10 30 50 nở ngày ngày nở ngày ngày 0,08 0,25 2,45 251,41 780,21 2,89 3,68 8,32 21,23 29,22 0,07 0,24 2,45 250,40 786,25 2,83 3,65 8,30 22,31 29,33 0,09 0,25 2,40 253,39 740,95 2,81 3,61 8,30 22,14 30,05 0,05 0,24 2,43 250,43 670,56 2,79 3,63 8,27 20,15 28,70 0,06 0,24 2,43 252,39 695,21 2,75 3,61 8,29 21,14 29,12 0,06 0,25 2,42 251,39 702,20 2,81 3,59 8,31 22,13 28,65 0,05 0,23 2,41 250,35 649,53 2,75 3,55 8,25 20,57 28,44 0,05 0,23 2,42 249,50 630,25 2,72 3,56 8,24 19,45 29,56 0,04 0,21 2,40 249,89 690,56 2,77 3,50 8,25 19,57 29,12 0,04 0,21 2,39 248,25 640,24 2,75 3,55 8,01 19,45 28,65 0,04 0,21 2,40 247,98 635,32 2,70 3,57 8,05 19,75 28,45 0,03 0,20 2,38 249,12 635,48 2,72 3,58 8,10 20,15 27,67 46 Bảng 3.6.So sánh khối lượng dế thời điểm khác Công thức phối Khối lượng (mg) Mới nở ngày 10 ngày 30 ngày 50 ngày ♀ than x♂ than 0,080 ± 0,050b 0,25 ± 0,003c 2,43± 0,017b 251,73 ± 0,88b 769,14± 14,20c ♀ than x♂ lửa 0,057 ± 0,003b 0,24± 0,003c 2,42 ± 0,003b 251,40 ± 0,57b 689,32±9,60b ♀ lửa x♂ than 0,047 ± 0,003a 0,22 ± 0,007b 2,41 ± 0,006b 249,91 ± 0,25a 656,78±17,78a ♀ lửa x♂ lửa 0,037± 0,003a 0,21 ± 0,003a 2,39 ± 0,006a 248,45 ± 034a 637,01±1,61a Bảng 3.7.So sánh kích thước dế thời điểm khác Công thức phối Kích thước (mg) Mới nở ngày 10 ngày 30 ngày 50 ngày ♀ than x ♂ than 2,84 ± 0,024b 3,65 ± 0,020c 8,31 ± 0,007c 21,89 ± 0,34b 29,53 ± 0,45b ♀ than x ♂ lửa 2,78 ± 0,018b 3,61 ± 0,012b 8,29 ± 0,012b 21,14 ± 0,57b 28,82 ±0,26a ♀ lửa x ♂ than 2,75 ± 0,015a 3,54 ± 0,019a 8,25 ± 0,003b 19,86 ± 0,34a 29,04 ± 0,56a ♀ lửa x ♂ lửa 2,72 ± 0,015a 3,57 ± 0,008a 8,05 ± 0,026a 19,78 ± 0,20a 28,26 ± 0,30a 47 800 700 Khối lượng (mg) 600 500 ♀ than x♂ than 400 ♀ than x♂ lửa 300 ♀ lửa x♂ than ♀ lửa x♂ lửa 200 100 Mới nở ngày 10 ngày 30 ngày 50 ngày Hình 3.4 So sánh khối lượng dế thời điểm khác 2,5 Khối lượng (mg) 1,5 Mới nở ngày 10 ngày 0,5 ♀ than x♂ than ♀ than x♂ lửa ♀ lửa x♂ than ♀ lửa x♂ lửa Hình 3.5 So sánh khối lượng dế thời điểm đầu 48 Hình 3.6 So sánh kích thước dế thời điểm khác Hình 3.7 So sánh kích thước dế thời điểm đầu Dế từ lúc ấu trùng sống đến giai đoạn trưởng thành phải qua lần lột xác Mỗi lần lột xác trút bỏ lớp vỏ cũ bên để thay vào lớp vỏ thân dế lại có hội tăng trưởng thêm Sau lần lột xác khối lượng kích thước dế tăng lên nhiều Giai đoạn đầu ( nở, ngày) khối lượng nhỏvà tăng chậm Sau tăng nhanh thời điểm (10 ngày), gấp vài chục lần so với lúc nở Khối lượng chúng lại tiếp tục 49 tăng lên nhanh thời điểm (30 ngày, 50 ngày) thời điểm (50 ngày) dế tuổi có khối lượn đạt gấp 10 ngàn lần dế nở Tương tự khối lượng kích thước tăng nhanh thời điểm từ (10 ngày) đến (50 ngày) đạt 10 lần nở Giai đoạn từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 50 dế sinh trưởng nhanh nên cần phải tăng lượng thức ăn cho dế đủ đáp ứng nhu cầu thể 3.3 Kết khảo sát thành trùng công thức phối Bảng 3.8 Bảng kết thành trùng công thức phối Tổng số trứng thu Tổng số trứng nở 962 747 115 15,40 909 749 120 16,02 989 839 125 14,90 890 547 72 13,16 943 574 65 11,32 966 586 72 12,29 721 404 40 9,90 600 375 35 9,33 668 356 31 8,7 539 363 54 14,88 434 347 45 12,97 521 419 60 14,32 Công thức lai ♀ than x♂ than ♀ than x♂ lửa ♀ lửa x♂ than ♀ lửa x♂ lửa Tỷ lệ thành trùng (%) Tổng số lượng thành trùng 50 Tỷ lệ thành trùng trung bình (%) 15,5 12,26 9,31 14,06 Hình 3.8 So sánh tỷ lệ thành trùng công thức phối Tỷ lệ thành trùng nói chung thấp, cao cặp lai ♀than x ♂than đạt 15,5 % Do trứng đến thành trùng phải trải qua nhiều lần lột xác Trong lần thân dế mềm yếu, dễ bị chết Tỷ lệ thành trùng cao thứ hai thuộc cặp phối ♀lửa x ♂ lửa Điều cho ta thấy bố mẹ màu cho hệ concó sức sống cao 3.4 Kết khảo sát màu sắc cánh hệ Bảng 3.9 Màu sắc cánh hệ Công thức phối ♀ than x ♂ than ♀ than x ♂ lửa ♀ lửa x ♂ than ♀ lửa x ♂ lửa Than tuyền Than pha lửa 11 12 10 14 12 13 10 Bảng 3.10 So sánh màu sắc hệ Công thức phối Than tuyền Than-lửa Lửa -than 51 Lửa pha than Lửa tuyền 10 10 15 17 15 7 8 15 14 13 Lửa tuyền ♀than x ♂than 11,00 ± 0,58c 6,33 ± 0,33a 5,00 ± 0,58a 7,67 ± 0,33b ♀ than x ♂ lửa 4,33 ± 0,33b 13,00 ± 0,58c 9,00 ± 1,00b 3,33 ± 0,33a ♀ lửa x ♂ than 1,33 ± 0,33a 8,67 ± 0,89b 15,67 ± 0,67c 4,00 ± 0,58a ♀ lửa x ♂ lửa 2,00 ± 0,58a 7,00 ± 0,57a 7,00 ± 0,58a 14,00 ± 0,58c Hình 3.9 Màu sắc hệ Từ kết ta thấy cặp lai ♀ lửa x ♂ lửa màu sắc hệ chủ yếu màu lửa (46,67%), cặp lai ♀than x ♂ than hệ chủ yếu màu than ( 36,67%) Khi cặp lai ♀lửa x ♂ than hệ chủ yếu màu lửa pha than cặp lai ♀than x ♂ lửa hệ chủ yếu màu than pha lửa Vậy màu sắc hệ tùy thuộc nhiều vào màu sắc dế mẹ 3.5 Kết so sánh tỷ lệ chọi dế than dế lửa Bảng 3.11 Kết thắng hai màu than lửa Cặp Than x x x 10 11 x 52 12 13 14 15 Lửa x x x x Xác suất thắng dế lửa = M± M = x x x x x x x p.q = 0, 73 ± 0,12 hay 73% ± 12% n −1 11 = 0, 73 15 Sai tiêu chuẩn = ± 0, 73x0, 27 = 12% (15 − 1) Trong 15 cặp đấu tỷ lệ lửa thắng 73,33% Điều chứng tỏ than sức sống khả sinh sản cao lửa xét hiệu chọi lửa cao nhiều Như muốn chọn cho dế đá ta nên chọn dế lửa 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ở dếGryllus bimaculatus, màu đen cánh trội so với màu nghệ không hoàn toàn (thế hệ cặp đen tuyền có tỷ lệ đen tuyền cao hơn, có cánh màu nghệ tuyền hai sắc thái) Điều gợi ý màu cánh chịu tác động nhiều gen Dế đen tuyền có sức sống,sinh trưởng sức sinh sản tốt kiểu hình cánh khác Do biểu “tính đa hiệu-pleotropism” yếu tố di truyền màu sắc cánh Ở đây, không loại trừ tượng “gen lấn át”(epistasis: biểu gen ngăn cản biểu gen khác) hay “liên kết gen- gen linkage” (ví dụ gen màu cánh nằm gần gen sinh trưởng nhiễm sắc thể nên khó bị phân ly trao đổi chéo) Dế lửa (nghệ tuyền) có xu hướng chọi tốt Có thể biểu tính đa hiệu yếu tố di truyền màu nghệ Kiến nghị Trong sản xuất dế thịt chọn bố mẹ Dế than sản xuất dế chọi chọn bố mẹ Dế lửa Đây nghiên cứu ban đầu, cần tiếp tục phân tích sâu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Thái Trần Bái (2004), Động vật không xương sống, Nxb Giáo dục Nguyễn Thanh Bình, Lê Văn Thường, Lê Xuân Tài (2010), Kỹ thuật nuôi dế, Nxb Hà Nội, Hà Nội Việt Chương, Phúc Quyên (2010), Phương pháp nuôi dế, Nxb Mỹ thuật Hà Quang Dũng (2004), Giáo trình kiểm dich thực vật dịch hại nông sản sau thu hoạch, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Từ Văn Dững (2006), Khảo sát số đặc điểm tạp tính sinh sống, khả sinh sản, phát triển chu kỳ sinh trưởng dế than Gryllus bimaculatus De Gree,Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Lân Hùng, Vũ Bá Sơn, Lê Thanh Tùng, Nguyễn Văn Khang (2009), Nghề nuôi dế, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Bùi Công Hiển, Trần Huy Thọ (2003), Côn trùng học ứng dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đức Khiêm (2010), Giáo trình côn trùng nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), Côn trùng rừng, Nxb Nông nghiệp 10 Nguyễn Thế Nhã, Côn trùng học (2009), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 11 Phạm Bình Quyền (2007), Sinh thái học côn trùng, Nxb Giáo dục 12 Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia (2009), Động vật chí Việt Nam tập 7, Nxb Khoa học kỹ thuật 13 Hà Công Tuấn, Đỗ Thị Kha, Đoàn Hoài Nam, Đỗ Quang Tùng (2006), Quản lí sâu bệnh hại rừng trồng, Nxb Nông Nghiệp 14 Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình côn trùng học đại cương, Nxb 15 Nông nghiệp 16 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2009), Thống kê sinh học, Nxb Nông nghiệp Tiếng Anh 55 16 Amanda Bretman (2003), Molecular evidence of post-copulatory inbreeding avoidance in the field cricket Gryllus bimaculatus 17 Philip Bateman, Lauren N Gilson, J.W.H Ferguson (2000), Male size and sequential mate preference in the cricket Gryllus bimaculatus 18 Tom Tregenza, Nina Wedell (1998), Benefits of multiple mates in the cricket Gryllus bimaculatus Website 19 http://ykhoa.net/yhoccotruyen/baiviet/72-19.html 20 http://www.lrc- hueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url 21 http://www.khoahoc.com.vn/doisong/yhoc/index.aspx 56 [...]... công trình khoa học nào nghiên cứu về đối tượng này được công bố Năm 2006, Từ Văn Dững đã tiến hành khảo sát một số đặc điểm vể tập tính sinh sống và sinh sản của Dế than Từ đó đến nay, chưa thấy có thêm tài liệu nào nghiên cứu về đối tượng này 1.2 Nuôi dế làm thức ăn và chế biến Dùng dế làm món ăn, không phải đến bây giờ con người mới biết Từ xa xưa, nông dân ở các vùng quê và đa số đồng bào dân tộc... bên trong gọi là tinh cầu Khi giao hoan con trống đặt tinh cầu vào xoang sinh dục 21 hoặc chỉ đính lên miệng lỗ sinh dục của con mái, sau đó tinh trùng sẽ tự chui ra khỏi tinh cầu và bơi vào túi lưu tinh của con mái [9], [10], [14] 1.3.4 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của dế 1.3.4.1 Phương thức sinh sản Dế sinh sản hữu tính: có sự kết hợp giữa cá thể trống và mái, khi giao hoan trứng được thụ tinh trong. .. nhiều kinh nghiệm Hiện nay số người nuôi dế khắp cả nước đã tăng dần về số lượng và chất lượng 1.3 Khái quát đặc điểm sinh học của dế 1.3.1 Vị trí phân loại và đặc điểm phân bố Dế có tên khoa học là Gryllus bimaculatus De Geer, thuộc họ Dế mèn (Gryllidae), bộ Cánh thẳng (Orthoptera), lớp Côn trùng (Insecta), ngành Chân khớp ( Arthropoda), giới động vật (Animalia) [2],[6] Dế phân bố hầu hết các nước... vào lỗ sinh dục của dế mái, đặt vào đó những tinh cầu, các tinh cầu này sau đó sẽ vở ra và các tinh trùng chứa trong đó sẽ đi vào túi lưu tinh của dế mái và thụ tinh cho trứng khi dế mái đẻ Sau khi giao hoan với dế mái này khoảng vài giờ, dế trống tiếp tục tìm đến dế mái khác và giao hoan, qua trình này kéo dài cho đến hết vòng đời của chúng [3] 28 Hình 1.19 Dế đẻ trứng Sau khi giao hoan vài giờ, dế. .. nghề chăn nuôi trên các đối tượng côn trùng khác nhau như ong, tằm,châu chấu, bọ muỗm, bọ dừa, cà cuống, bọ cạp…ngày càng được đầu tư hiệu quả, đặc biệt là nghề nuôi dế thương phẩm Hiện nay xuất hiện nhiều ấn phẩm đề cập về phương pháp nuôi dế và trong đó có giới thiệu một vài đặc tính sinh học của loài dế Song các ấn phẩm này hầu như chỉ dựa vào kinh nghiệm của người nuôi và thật sự chưa có một công... đối với đa số các loài động vật khác là trống trên và mái ở dưới Khi giao hoan dế trống nằm bên dưới cong phần cuối bụng lên để đưa cao cái gai sinh dục của nó chạm vào lổ sinh dục của dế mái, để đặt vào đó một túi tinh (tinh nang- spermatophore) màu trắng Túi tinh này sau đó sẽ bể ra và lượng tinh trùng chứa trong đó sẽ đi vào lưu tinh nang nằm trong bộ phận sinh dục của dế mái Nhờ đó mà khi dế mái đẻ,... 1.3.2 Đặc điểm hình thái của dế 12 Về màu sắc, dế Gryllus bimaculatus có hai kiểu màu sắc khác nhau: màu đen tuyền và màu vàng nghệ, dân gian gọi là Dế than và Dế lửa Chính vì thế, nhiều người có thể nhằm lẫn, cho rằng Dế than và Dế lửa thuộc hai loài khác nhau Tuy nhiên, trên thực tế chúng thuộc cùng một loài Gryllus bimaculatus do chúng có thể giao hoan với nhau và sinh sản bình thường [10] Hình 1.2 Dế. .. nhận có một con dế đực khác lại gần; và điệu gáy thỏa mãn sau khi đã giao hoan thành công Mặc dù vậy, chỉ một số ít người thích tiếng tát tuyệt vời của dế, còn đa số người chơi dế thì chọi dế là mục đích tối cao Điều này cũng góp phần giải thích tại sao hoạt động này tồn tại cho đến nay [2] 30 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Thời gian Thực hiện nghiên cứu từ... quan bên trong, điều khiển sự hoạt động của bộ máy bên trong cơ thể [10] 20 Cấu tạo hệ sinh dục của dế có sự khác biệt giữa con trống và con mái Hệ sinh dục dế mái gồm có một đôi buồng trứng, ống dẫn trứng, túi lưu tinh,tuyến sinh dục phụ, âm đạo và lỗ sinh dục cái Mỗi buồng trứng có từ 2 đến 2.500 ống tạo noãn Ống tạo noãn là nơi hình thành trứng, trong đó có nhiều tế bào trứng xen kẽ với tế bào nuôi. .. này tránh được hiện tượng đồng huyết ở dế [16], [18] 22 Hình 1.10 Giao hoan giữa dế trống và dế mái Hình 1.11 Dế trống đặt túi tinh vào lỗ sinh dục dế mái Sau khi giao hoan, dế mái tự tìm cho mình một mô đất im mát, đủ độ ẩm và tơi xốp nào đó ở cạnh gốc cây hoặc dưới bụi cỏ để đẻ trứng vào đó Khi đẻ dế mái thọc sâu ống đẻ trứng vào đất để trút hết lượng trứng vào trong đó Ổ trứng được ấp theo cách tự ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Gái NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA DẾ (Gryllus bimaculatus De Geer, 1773) VÀ CON LAI TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI Chuyên... sinh học sinh sản dế (Gryllus bimaculatus De Geer,1 773) lai điều kiện nuôi Mục tiêu nghiên cứu Ảnh hưởng màu sắc cánh dế lửa dế than sinh trưởng, khả sinh sản, phát triển vài tập tính khác hệ... Hiện số người nuôi dế khắp nước tăng dần số lượng chất lượng 1.3 Khái quát đặc điểm sinh học dế 1.3.1 Vị trí phân loại đặc điểm phân bố Dế có tên khoa học Gryllus bimaculatus De Geer, thuộc họ Dế

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:40

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

      • 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu côn trùng theo hướng làm thực phẩm cho con người

        • Hình 1.1. Tỷ lệ % số loài côn trùng trong giới động vật

        • 1.2. Nuôi dế làm thức ăn và chế biến

        • 1.3. Khái quát đặc điểm sinh học của dế

          • 1.3.1. Vị trí phân loại và đặc điểm phân bố

          • 1.3.2. Đặc điểm hình thái của dế

            • Hình 1.4. Sơ đồ cấu tạo cơ thể dế

            • Hình 1.6. Cơ quan sinh dục ngoài của dế

            • 1.3.3. Đặc điểm giải phẫu của dế

              • Hình 1.7. Thể xoang của dế

              • Hình 1.8. Mặt cắt dọc cơ thể Dế

              • Hình 1.9. Cơ quan sinh dục của dế mái (a) và dế trống (b)

              • 1.3.4. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của dế

                • Hình 1.10. Giao hoan giữa dế trống và dế mái

                • Hình 1.11. Dế trống đặt túi tinh vào lỗ sinh dục dế mái

                • Hình 1.12. Trứng dế mới đẻ

                • Hình 1.13. Trứng dế sắp nở

                • Hình 1.14. Các giai đoạn ấu trùng của dế

                • Hình 1.15. Dế đang lột xác

                • Hình 1.16. Dế vừa hoàn thành quá trình lột xác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan