nghiên cứu khả năng tạo sắc tố đỏ và monacolin k của vi nấm monascus purpureus

96 2K 2
nghiên cứu khả năng tạo sắc tố đỏ và monacolin k của vi nấm monascus purpureus

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Xuân Hồng NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẠO SẮC TỐ ĐỎ VÀ MONACOLIN K CỦA VI NẤM MONASCUS PURPUREUS LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Xuân Hồng NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẠO SẮC TỐ ĐỎ VÀ MONACOLIN K CỦA VI NẤM MONASCUS PURPUREUS Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60 42 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU PHÚC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy TS Nguyễn Hữu Phúc tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ, động viên suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy - Cô Khoa Sinh học Trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh hết lòng bảo truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm suốt thời gian theo học Tôi xin gởi lời cảm ơn đến cô Đỗ Thị Tuyến, cô Thanh, anh Vinh, anh Dân bạn Viện Sinh học Nhiệt đới tận tình giúp đỡ, hỗ trợ hoàn thành thí nghiệm đề tài Tôi xin cảm ơn tất thành viên lớp Cao học Vi sinh vật K22 -Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh người bạn thân bên để động viên, an ủi, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Con xin cảm ơn Gia đình thân yêu khích lệ, dành tình cảm yêu thương chăm sóc cho suốt năm qua LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Hữu Phúc Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố nghiên cứu khoa học trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Hồng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU - CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát nấm MONASCUS 1.1.1 Lịch sử sử dụng gạo men đỏ 1.1.2 Đặc điểm sinh học nấm Monascus 10 1.1.3 Các sản phẩm trao đổi chất nấm Monascus sp 12 1.2 Khái quát sắc tố .12 1.2.1 Cấu tạo phân tử 13 1.2.2 Đặc tính sắc tố .14 1.2.3 Tình hình sử dụng màu thực phẩm 15 1.2.4 Các phương pháp lên men tạo sắc tố .16 1.3 Khái quát MONACOLIN K 23 1.3.1 Giới thiệu .23 1.3.2 Cấu tạo phân tử 24 1.3.3 Tính chất Monacolin K 25 1.3.4 Tác dụng Monacolin K chữa trị bệnh tim mạch .25 1.3.5 Quá trình lên men sản xuất Monacolin K .26 1.4 Khái quát CITRININ 27 1.4.1 Cấu trúc phân tử 27 1.4.2 Đặc tính sinh học 27 1.4.3 Đặc tính vật lý hóa học citrinin 28 1.4.4 Vấn đề an toàn sức khỏe sử dụng sản phẩm từ nấm men đỏ 28 1.5 Khái quát CHOLESTEROL 29 1.5.1 Giới thiệu .29 1.5.2 Quá trình sinh tổng hợp cholesterol 29 1.5.3 Ảnh hưởng cholesterol bệnh tim mạch .30 1.6 Tình hình nghiên cứu nước [5] 31 1.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 31 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 32 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 34 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 34 2.1.1 Giống vi sinh vật nguyên liệu: 34 2.1.2 Các môi trường nghiên cứu sử dụng 34 2.1.3 Hóa chất: .34 2.1.4 Thiết bị dụng cụ: .35 2.2 Nội dung thí nghiệm 35 2.3 Phương pháp thí nghiệm: 36 2.3.1 Quan sát hình thái nấm Monascus .36 2.3.2 Phương pháp định lượng tế bào vi sinh vật .37 2.3.3 Xác định độ ẩm ban đầu gạo độ ẩm gạo sau lên men 38 2.3.4 Phương pháp lên men thu nhận chế phẩm 38 2.3.5 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp sắc tố Monacolin K 39 2.3.6 Phương pháp trích ly sắc tố 41 2.3.7 Xác định hàm lượng Monacolin K 41 2.3.8 Đặc tính sinh học chế phẩm gạo men đỏ: .42 2.3.9 Khảo sát độ bền dịch màu .46 2.3.10 Phương pháp xác định độc tính aflatoxin, độ nhiễm khuẩn bột gạo men đỏ .46 2.3.11 Phương pháp tách chiết citrinin 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 48 3.1 Đặc điểm chủng MONASCUS PURPUREUS N.212 .48 3.1.1 Hình dạng khuẩn lạc 48 3.1.2 Cấu trúc tế bào .49 3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp sắc tố .51 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian lên men 51 3.2.2 Ảnh hưởng độ ẩm ban đầu 52 3.2.3 Ảnh hưởng số lượng giống .54 3.2.4 Ảnh hưởng pH 56 3.2.5 Ảnh hưởng nguồn nitơ 0,5% 58 3.2.6 Ảnh hưởng nguồn carbon .60 3.2.7 Ảnh hưởng việc bổ sung glycerol 62 3.2.8 Ảnh hưởng việc đồng nuôi cấy với Saccharomyces cerevisiae 63 3.3 Đường chuẩn MONACOLIN K .64 3.4 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp MONACOLIN K .64 3.4.1 Ảnh hưởng thời gian lên men 64 3.4.2 Ảnh hưởng độ ẩm ban đầu 65 3.4.3 Ảnh hưởng số lượng giống .67 3.4.4 Ảnh hưởng pH 68 3.4.5 Ảnh hưởng nguồn nitơ 0.5% 69 3.4.6 Ảnh hưởng nguồn carbon .70 3.4.7 Ảnh hưởng việc bổ sung glycerol 71 3.4.8 Ảnh hưởng việc đồng nuôi cấy với Saccharomyces cerevisiae 73 3.5 Đặc tính sinh học chể phẩm gạo men đỏ 74 3.5.1 Định tính enzyme chế phẩm 74 3.5.2 Định lượng hoạt tính enzyme chế phẩm 75 3.6 Kết khảo sát độ bền sắc tố với ánh sáng theo thời gian 77 3.7 Đánh giá chất lượng sản phẩm 78 3.7.1 Độc tính aflatoxin [49] .78 3.7.2 Tổng vi khuẩn hiếu khí 78 3.8 Hiệu suất phương pháp tách chiết CITRININ 78 3.8.1 Phần trăm Monacolin K lại: 78 3.8.2 Phần trăm citrinin lại: .79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU - CÁC CHỮ VIẾT TẮT AU/g Đơn vị hấp thụ/ gam HDL High- dendity lipoprotein HDL – c High- dendity lipoprotein cholesterol HMG-CoA reductase 3-hydroxy-3-methylglutaryl coenzyme A reductase KHV Kính hiển vi KL Khuẩn lạc LDL Low- dendity lipoprotein LDL – c Low- dendity lipoprotein cholesterol M purpureus Monascus purpureus MSG Monosodium glutamate MT Môi trường MVA Mevinolinic RYR Red Yeast Rice sp Species WHO World Health Organization MỞ ĐẦU Gạo men đỏ (Red yeast rice – Hồng khúc) - sản phẩm truyền thống sử dụng rộng rãi từ nhiều kỷ qua nước Châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…) số nước Đông Nam Á sản xuất thực phẩm nhằm làm chất bảo quản, chất tạo màu … y học cổ truyền [5], [13] Nó xem sản phẩm không độc hại, có ích điều trị chứng đau bụng khó tiêu, chứng tiêu chảy, mụn nhọt, tan vết bầm, giải rượu, yếu sinh lý, làm tăng lưu thông máu kích hoạt lách, dày… Mặc dù sử dụng lâu gạo men đỏ không gây ý nước phương Tây Mãi năm 1976, phát Giáo sư Akira Endo (Nhật Bản) Monacolin K (Lovastatin, Mevinolin) sản phẩm trao đổi chất chủng Monascus purpureus Went, hoạt chất có giá trị cao giúp giảm cholesterol thông qua việc ức chế enzyme 3-hydroxy-3-methylglutaryl coenzyme A reductase (HMG-CoA reductase) thể, góp phần vào việc ngăn chặn đẩy lùi bệnh liên quan đến tim mạch [38] Trong đó, bệnh tim mạch xếp vào loại tử vong cao hầu hết quốc gia, khu vực châu lục giới, không tập trung người già, nước phát triển mà bệnh phổ biến giới trẻ nước phát triển Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hàng năm giới bệnh tim mạch gây nên 17,5 triệu chết nước phát triển chiếm 8-9 triệu (2006) Còn Việt Nam, tính riêng Viện Tim Mạch Việt Nam Viện Tim Mạch TP HCM năm có hàng ngàn bệnh nhân đến khám điều trị [37], [42] Thông thường, để điều trị bệnh tim mạch nói người ta dùng nhiều thuốc khác bán thị trường, phổ biến thuốc statin sản xuất từ Aspergillus tereus [38] Việc sử dụng thuốc mắc phải nhược điểm giá thành cao bên cạnh để lại nhiều phản ứng phụ như: nhiễm độc gan thuốc, nguy gây bệnh tiểu đường, gây dị ứng… Chính vậy, chế phẩm Monascus quan tâm sản xuất rộng rãi giới để làm nên chất tạo màu chất bảo quản thay cho nitrat gây độc hại đồng thời làm nguyên liệu sản xuất thuốc làm giảm lượng cholesterol máu, chất chống cao huyết áp… hạn chế ngăn ngừa bệnh tim mạch Trên sở đó, Chúng tập trung nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẠO SẮC TỐ ĐỎ VÀ MONACOLIN K CỦA VI NẤM MONASCUS PURPUREUS” nhằm mục tiêu: Tìm hiểu số điều kiện ảnh hưởng khả tạo sắc tố hàm lượng Monacolin K chủng Monascus purpureus N.212 tìm cách nâng cao hàm lượng Monacolin K sản phẩm sau lên men Nghiên cứu gồm nội dung sau đây: Xác định số đặc điểm phát triển M purpureus N.212 môi trường PGA Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến lượng sắc tố hàm lượng Monacolin K tạo thành chủng M purpureus N.212 môi trường gạo Tài nguyên Xác định phương pháp khử citrinin sản phẩm gạo men đỏ tạo thành Xác định hoạt tính số enzyme chế phẩm gạo men đỏ Đánh giá chất lượng sản phẩm mặt sinh học hóa lý chứng NaHCO3 0,25M KH2P04 1,5%-E45 NaH2P04 1,5% -E45 KH2PO4 1%-E30 0,224 49,09 0,240 52,68 0,267 58,60 0,281 61,73 0,255 56,06 0,456 (100%) Ethanol 30% Hình 3.33 % citrinin lại qua phương pháp tách chiết khác Nhận xét: Dựa vào bảng 3.24 hình 3.33 cho ta thấy dung môi chọn trích ly nhằm loại bỏ hàm lượng citrinin tối đa Việc sử dụng NaHCO3 0,25M loại bỏ hàm lượng citrinin cao nhất, để hàm lượng citrinin lại mức thấp lại 49,09% dung môi KH2PO4 1%-E30 cho hiệu thấp lượng citrinin lại 61,73% 80 Hình 3.34 % Monacolin K – citrinin lại qua phương pháp tách chiết khác Từ kết nghiên cứu nhận thấy việc lựa chọn dung môi trích ly cần phải đảm bảo đồng thời điều kiện cho hàm lượng Monacolin K lại cao mà lượng citrinin lại mức thấp Và kết từ hình 3.35 định chọn KH2P04 1.5%-E45 làm dung môi trích ly đảm bảo điều kiện Với hàm lượng Monacolin K lại đạt 87,72% citrinin tồn đọng 52,68% Và phương pháp tối ưu Lee cộng (2007) [9], theo phương pháp trích ly 45% ethanol-1.5% photphate thời gian trích ly 70 phút tác giả loại bỏ 91,6% citrinin lại 79,5% Monacolin K 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Chủng M purpureus N.212 phát triển tốt, tạo sắc tố môi trường PGA Khuẩn ty có vách ngăn, nang bào tử hình cầu, kết thành chuỗi Xác định điều kiện nuôi cấy phù hợp chủng M purpureus N.212 lên men gạo thu nhận sắc tố: - Thời gian lên men 17 ngày - Độ ẩm ban đầu 40% - pH môi trường: pH cho sắc tố vàng cao nhất, pH 5.5 cho sắc tố đỏ cao - Số lượng giống 106 - Nguồn nitơ: pepton 0.5% - Nguồn carbon: Ethanol 0.5% - Glycerol bổ sung: 0.8% - Nuôi cấy kết hợp S.cerevisiae đem lại hiệu cao Xác định điều kiện nuôi cấy phù hợp chủng M purpureus N.212 lên men gạo thu nhận Monacolin K: - Thời gian lên men 17 ngày - Độ ẩm ban đầu 40% - pH môi trường: pH 5.5 - Số lượng giống 106 - Nguồn nitơ: pepton 0.5% - Nguồn carbon: Ethanol 0.5% - Glycerol bổ sung: 0.8% 82 - Nuôi cấy kết hợp S.cerevisiae đem lại hiệu cao Ngoài sắc tố, Monacolin K, chế phẩm gạo men đỏ tạo enzyme amylase, protease có hoạt độ là: 3.37UI/g 4.48UI/g Các sắc tố M purpureus N.212 bền với ánh sáng hòa tan dung môi ethanol 70%, sau thời gian 60 ngày sắc tố đỏ lại 55.29%, sắc tố vàng trì đến 77.94% Sử dụng KH2PO41,5% - E45% dung môi tốt tách chiết lại 52.68% hàm lượng citrinin hàm lượng Monacolin K lại 87.72% Bột gạo men đỏ độc tố aflatoxin KIẾN NGHỊ Do thời gian thực đề tài có giới hạn, nên đề nghị vấn đề sau cần nghiên cứu tiếp: Nghiên cứu biện pháp di truyền để nâng cao chất lượng giống M pupureus N.212 cho lượng sắc tố, Monacolin K cao không tạo citrinin Khảo sát thêm phương pháp tách chiết khác nhằm loại bỏ nhiều hàm lượng citrinin Nghiên cứu thêm ứng dụng bột gạo đỏ vào thực phẩm, thức uống làm nguyên liệu sản xuất thuốc trị bệnh tim mạch Việt Nam 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thị Ánh Hồng (2003), Kỹ thuật sinh hóa, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, tr 102-104, 201- 215 Lê Đức Mạnh (2007), “Khảo sát khả tạo sắc tố, Lovastatin độc tố citrinin hai chủng nấm mốc đỏ Monascus purpureus”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên công nghệ, 23, tr 238-244 Nguyễn Thị Oanh (2012), Nghiên cứu sản xuất bột men đỏ (Monascus) giàu Monacolin K, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường ĐH Bách khoa – ĐH Quốc gia TP HCM Vũ Thanh Thảo, Huỳnh Bái Nhi, Cao Thị Hồng Gấm, Trần Cát Đông (2011), “Khảo sát điều kiện nuôi cấy vi nấm Monascus purpureus để thu sinh khối giàu Monacolin K”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15(1), tr 195-202 Vũ Thanh Thảo, Huỳnh Bái Nhi, Trần Cát Đông (2012), “Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy chìm để thu sinh khối Monascus purpureus giàu Monacolin K theo phương pháp đáp ứng bề mặt”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16(1), tr 265-271 Trần Thanh Thủy (1999), Hướng dẫn thực hành Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, tr.163-171 Trần Linh Thước (2000), Thực tập công nghệ sinh học vi sinh vật, Nxb ĐH Khoa học Tự nhiên – TP HCM Tiếng Anh Bing-Ying Ho anh Tzu-Ming Pan (2009), “The Monascus Metabolite Monacolin K Reduce tumor progression and Metastasis of lewis lung carcinoma cells”, J Agric Food Chem , 57, pp 8258-8265 Chun-Lin Lee, Wen-Pei Chen, Jyh-Jye Wang and Tzu-Ming-Pan (2007), “ A Simple and Rapid Approach for Removing Citrinin while Retaining Monacolin K in Red Mold Rice”, J Agric Food Chem, 55, pp 11101- 11108 10 D J Becker, R Y Gordon, S C Halbert, B French, P B Morris, and D J Rader (2009), “Red yeast rice for dyslipidemia in statin-intolerant patients: a randomized trial,” Annals of Internal Medicine, 150(12), pp 830–839 84 11 Endo.A (1979), “Monacolin K, a new hypocholesterolemic agent produced by a Monascus species”, Journal of Antibiotics (Tokyo), 32(8) pp 852–854 12 Endo.A (1980),“Monacolin K, a new hypocholesterolemic agent that specifically inhibits 3-hydroxy-3-methylglutaryl coenzyme A reductase,” Journal of Antibiotics, 33(3), pp 334–336 13 Farhan Binti Mohd Said (2010), “Monascus ruber ICMP 15220 fermentation for the production of pigments”, Ph.D Thesis, at Massey University, New Zealand, pp 1178 14 Hawksworth, D.L and Pitt, J.I (1983), “A new taxonomy for Monascus species based on cultural and microscopical characters”, Australian Journal of Botany, 31, pp 51-61 15 M Klimek, S Wang, and A Ogunkanmi (2009), “Safety and efficacy ored yeast rice (Monascus purpureus) as an alternative therapy for hyperlipidemia,” P and T, 34(6), pp 313–327 16 Y Kohama, S Matsumoto, and T Mimura (1987), “Isolation and identification of hypotensive principles in red-mold rice,” Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 35(6), pp 2484–2489 17 Makoto Fujimoto, Koichi Tsuneyama, Shao-Yuan Chen, Takeshi Nishida, Jiun – Liang Chen, Yen-Chen Chen, Takado Fujimoto,Johji Imura and Jutaka Shimada (2012), “Study of the Effects of Monacolin K and Other Constituents of Red Yeast Rice on Obesity, Insulin-Resistance, Hyperlipidemia, and Nonalcoholic Steatohepatitis Using a Mouse Model of Metabolic Syndrome”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine Volume 2012, Article ID 892697, 11 pages 18 J J Wang, C L Lee, and T M Pan (2003), “Improvement of monacolin K, γaminobutyric acid and citrinin production ratio as a function of environmental conditions of Monascus purpureus NTU 601”, Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology, 30(11), pp 669–676 19 Johns, M.R and Stuart, D.M (1991), “Production of pigments by Monascus purpureus in solid culture”, Journal of Industrial Microbiology, 8, pp 23-28 20 M Fujimoto, K Tsuneyama, H Kinoshita et al , “The traditional Japanese formula keishibukuryogan reduces liver injury and inflammation in patients with 85 nonalcoholic fatty liver disease,” Annals of the New York Academy of Sciences, 1190, pp 151–158 21 Pastrana, L., Blanc, P.J., Santerre, A.L., Loret, M.O and Goma, G (1995), “Production of red pigments by Monascus ruber in synthetic media with a strictly controlled nitrogen source” Process Biochemistry, 30, pp 333-341 22 Raimbault, M and Alazard, D (1980), “Culture method to study fungal growth in solid fermentation”, European Journal of Applied Microbiology and Biotechnology, 9, pp 199-209 23 Raimbault, M.(1998), “General and microbiological aspects of solid state fermentation”, Electronic Journal of Biotechnology, 1, pp.174-188 24 Roopesh, K., Ramachandran, S., Nampoothiri, K.M., Szakacs, G and Pandey, A (2006), “ Comparison of phytase production on wheat bran and oilcakes in solid state fermentation by Mucor racemosus, Bioresource Technology, 97, pp 506-511 25 Sakurai, Y., Lee, T.H and Shiota, H (1977), “On the convenient method for glucosamine estimation in koji”, Agricultural and Biological Chemistry, 41, pp 619624 26 Slugen, D., Menta, SeSe, Roseberg.M, “Role of pH and aw for solid state pigment cultivation of Monascus purpureus CCM 8112”, Depart of Biochemical technology, CHTFSTU Radlinskeho 9, 81237 Bratislava Slovak republic 27 Shepherd, D (1977), “The relationship between pigment production and sporulation on Monascus.” In Biotechnology and Fungal Differentiation, FEMS Symposium No 4, J Meyrath and J.D Bullock (eds), Academic Press, London pp 103-118 28 Su, Y.C and Huang, J.H (1980), “Fermentation production of anka pigment Proceedings National Science Council”, R China, 4, pp 201-215 29 Yang, S., Zhang, H., Li, Y., Qian, J and Wang, W (2005), “The ultrasonic effect on biological characteristics of Monascus sp.”, Enzyme and Microbial Technology, 37, pp 139-144 30 Yongsmith, B., Tabloka, W., Yongmanitchai, W and Bavavoda, R (1993), “Culture conditions for yellow pigment formation by Monascus sp KB 10 grown on cassava medium”, World Journal of Microbiology and Biotechnology, 9, pp 85-90 31 Yongsmith, B., Krairak, S and Bavavoda, R (1994), “Production of yellow pigments in submerged culture of a mutant of Monascus sp.”, Journal of Fermentation and 86 Bioengineering, 78, pp 223-228 32 Wong, H.C and Bau, Y.S (1977), “Pigmentation and antibacterial activity of fast neutron- and xray-induced strains of Monascus purpureus Went” Plant Physiology, 60, pp 578-581 33 Wong, H.C., Lin, Y.C and Koehler, P.E (1981), “Regulation of growth and pigmentation of Monascus purpureus by carbon and nitrogen concentrations”, Mycologia, 73, pp 649-654 34 Wong, H.C (1982), “Antibiotic and pigment production by Monascus purpureus” Ph.D Thesis, University of Georgia, G.A., USA 35 Wu, W.T., Wang, P.M., Chang, Y.Y., Huang, T.K and Chien, Y.H (2000), “Suspended rice particles for cultivation of Monascus purpureus in a tower-type bioreactor”, Applied Microbiology and Biotechnology, 53, 542-544 Internet 36 http://www.ykhoa.net/binhluan/nguyenvantuan/100512_nguyenvantuan_mo_huyetap _tieuduong.htm 37 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_suckhoe/_mobile_suckhoe/item/99180 2.html 38 http://benhhoc.vn/3146/tim-mach/Men-gao-do-co-it-tac-dung-phu-hon-thuoc-dieutri-mo-mau-Statins.aspx 39 http://naturalproducts.org 40 www.dotcomtech.co.uk 41 http://linux1.nii.res.in/~pksdb/polyketide.html 42 http://www.medicinenet.com/red_yeast_rice_and_cholesterol/article.htm 43 http://www.webmd.com/cholesterol-management/red-yeast-rice 44 http://www.mayoclinic.com/health/red-yeast-rice/NS_patient-redyeast 45 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2697909/ 46 http://www.redyeastrice-china.com 47 http://www.hindawi.com/journals/ecam/2012/892697/ 48 http://yiwu-monascus.com/en/cpzs1.asp 87 49 http://www.xmarks.com/site/www.americanheart.org/presenter.jhtml%3Fidentifier=5 12 50 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Bao-dong-ve-viec-su-dung-pham-mau-trong-thucpham/10721196/157/ 51 http://behrbonn.org/monascub.htm 88 PHỤ LỤC 89 90 91 92 93 94 [...]... phenylalanine và các acid amin tự do khác khi hiện diện trong môi trường nuôi cấy Monascus sp đều làm tăng lượng sắc tố tạo thành [3], [13] Vài acid amin có ảnh hưởng mạnh, tiêu cực lên vi c hình thành sắc tố Nguồn gốc của leucin là tan trong nước và leucin sẽ ức chế sự hình thành sắc tố [3] So sánh với số lượng và chất lượng sắc tố được tạo ra khi dùng vài acid amin cho thấy rằng sắc tố vàng và cam thì không... Phan Tố Nga và Vũ Nguyên Thành, 2003) Năm 2007, Nguyễn Minh Nguyệt và cộng sự đã nghiên cứu và chọn lọc giống nấm Rhodotorula có khả năng phát triển cùng M purpureus để tạo sản phẩm giàu dinh dưỡng Trong nghiên cứu này, chủ yếu sử dụng Monascus như là vi sinh vật phân giải tinh bột giúp cho sự phát triển của Rhodotorula 32 Ngoài ra, Lê Đức Mạnh và cộng sự cũng đã nghiên cứu về khả năng tạo sắc tố, Lovastatin... acid amin cho thấy rằng sắc tố vàng và cam thì không bị ảnh hưởng bởi nguồn đạm, trong khi sắc tố đỏ thì thay đổi về lượng và tính tan 19 Bảng 1.3 Khả năng của các acid amin lên lượng sắc tố tạo thành của Monascus sp (theo Heeyoung Jung, Chulyoung Kim, Kum Kim, Chul Soo Shin, 2003) Thứ tự Sắc tố vàng Sắc tố cam Sắc tố đỏ 1 Phenylalanine Lysine Glycine 2 Tyrosin Arginine Histidine 3 Leucin Valine Serine... thành sắc tố bị ảnh hưởng theo nhiều giá trị khác nhau, tại pH thấp sắc tố vàng chiếm ưu thế và pH cao hơn sắc tố đỏ chiếm ưu thế Tại pH 2,5 tạo ra phần lớn là màu đỏ sáng (Yongsmith, 1993), tại pH 4 có sự k ch thích tổng hợp ankaflavin (sắc tố vàng) và tổng lượng sắc tố hình thành tăng dần khi gia tăng pH đến 5,5 Vượt quá giá trị này, sắc tố tạo ra sẽ giảm (Lin, 1991) Trái lại với các ý kiến trên,... hơn 10 sắc tố tạo ra từ Monascus nhưng vẫn chưa có sự giải thích rõ ràng về chúng (Shin và cộng sự, 1998) [48] Trong nhiều năm các nhà khoa học đã chứng minh sắc tố của Monascus phân thành 3 nhóm sắc tố: vàng - da cam - đỏ, trong đó sắc tố đỏ là quan trọng nhất do nó được sử dụng như chất màu thực phẩm và là chất thay thế nitrate trong bảo quản 1.2.1 Cấu tạo phân tử Sắc tố của Monascus được tạo ra... và Mudgett nhận thấy rằng mức cân bằng của khí oxy (O2) và khí carbonic (CO2) trong không khí có ý nghĩa rất lớn đến sự tạo thành sắc tố và cũng ít nhiều ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của nấm khi lên men bán rắn Giống Monascus không thể sống trong điều kiện k khí khi sử dụng glucose như cơ chất, tuy nhiên có thể sống trong điều kiện O2 thấp Trong điều kiện thiếu O2, có sự tạo thành nhiều ethanol, khí... áp và béo phì Hình 1.8 Ảnh hưởng của cholesterol đối với bệnh tim mạch 1.6 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước [5] 1.6.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Vi c nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng chất màu đỏ- vàng và Monacolin K trong công nghiệp thực phẩm và y tế đã được phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới từ những năm 1980 cho đến nay Nghiên cứu nâng cao hiệu suất tổng hợp sắc tố màu đỏ và. .. Aminoacid k ch thích sự tạo thành sắc tố vàng và đỏ Họ cũng thấy rằng khi nuôi cấy theo kiểu hai giai đoạn thì vi c sử dụng maltose và ethanol ở giai đoạn đầu và giai đoạn hai làm tăng hiệu quả sản xuất sắc tố Theo Wong (1981) thì tỷ lệ C/N rất quan trọng, để phát triển thì tỷ lệ C/N là 50g/g, còn để tạo sắc tố thì tỷ lệ C/N là 7-9g/g Theo nghiên cứu của Fabre, Gama và Blance (1989) khi lên men thí nghiệm Monascus. .. 2004 (Mapari và cộng sự, 2010) Các chất màu tự nhiên và màu được chiết xuất từ thực vật, động vật và vi sinh vật Sản xuất bột màu sử dụng các vi sinh vật có lợi thế nhất định so với các nguồn khác như chúng có thể được phát triển nhanh chóng trong điều kiện kiểm soát cao K t quả là năng suất cao của các sắc tố Ngoài Monascus nhiều vi sinh vật khác có khả năng sản xuất sắc tố như các loài của chi Paecilomyces,... thành phần nguyên tố, đo sinh khối, UV (bằng ethanol), IR, phổ 1HNMR và 13CNMR bằng quang phổ k người ta đã xác định được có hai dạng Monacolin K trong sinh khối của Monascus, đó là: Mevinolin (Monacolin K) và dạng dehydrat hóa của nó (dạng khử nước) (3) Hình 1.4 Cấu trúc Monacolin K: (1) dạng lacton; (2) dạng dehydrat hóa; (3) cấu trúc không gian [3] Dạng dehydrat hóa của Monacolin K chỉ được tìm thấy ... nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẠO SẮC TỐ ĐỎ VÀ MONACOLIN K CỦA VI NẤM MONASCUS PURPUREUS nhằm mục tiêu: Tìm hiểu số điều kiện ảnh hưởng khả tạo sắc tố hàm lượng Monacolin K chủng Monascus. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Xuân Hồng NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TẠO SẮC TỐ ĐỎ VÀ MONACOLIN K CỦA VI NẤM MONASCUS PURPUREUS Chuyên ngành: Vi sinh vật học... trị khác nhau, pH thấp sắc tố vàng chiếm ưu pH cao sắc tố đỏ chiếm ưu Tại pH 2,5 tạo phần lớn màu đỏ sáng (Yongsmith, 1993), pH có k ch thích tổng hợp ankaflavin (sắc tố vàng) tổng lượng sắc tố

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU - CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Khái quát về nấm MONASCUS

      • 1.1.1. Lịch sử sử dụng gạo men đỏ

      • 1.1.2. Đặc điểm sinh học của nấm Monascus

        • 1.1.2.1 Phân loại học

        • 1.1.2.2. Đặc tính sinh học

        • 1.1.3. Các sản phẩm trao đổi chất của nấm Monascus sp.

        • 1.2. Khái quát về sắc tố

          • 1.2.1. Cấu tạo phân tử

          • 1.2.2. Đặc tính sắc tố

          • 1.2.3. Tình hình sử dụng màu thực phẩm

            • 1.2.3.1. Các nước phát triển

            • 1.2.3.1. Ở Việt Nam

            • 1.2.4. Các phương pháp lên men tạo sắc tố

              • 1.2.4.1. Sản xuất sắc tố đỏ của Monascus bằng phương pháp lên men bán rắn

              • 1.2.4.2. Sản xuất sắc tố đỏ của Monascus bằng phương pháp lên men chìm

              • 1.3. Khái quát về MONACOLIN K

                • 1.3.1. Giới thiệu

                • 1.3.2. Cấu tạo phân tử

                • 1.3.3. Tính chất của Monacolin K

                • 1.3.4. Tác dụng của Monacolin K trong chữa trị các bệnh tim mạch

                  • 1.3.4.1. Vai trò của Monacolin K

                  • 1.3.4.2. Cơ chế hoạt động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan