một số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn hóa học lớp 11 – chương trình cơ bản”

163 696 3
một số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn hóa học lớp 11 – chương trình cơ bản”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GVHD : PGS.TS TRỊNH VĂN BIỀU SVTH : NGUYỄN THỊ THÙY TRANG Khóa : 2009-2013 Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2013 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.2 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .6 1.2.1 Hoạt động dạy 1.2.2 Hoạt động học .8 1.3 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HÓA HỌC 12 1.3.1 Quá trình dạy học .12 1.3.2 Các thành tố trình dạy học hóa học .13 1.3.3 Đổi phương pháp dạy học 16 1.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP 21 1.4.1 Yếu tố học sinh 21 1.4.2 Yếu tố gia đình 22 1.4.3 Yếu tố giáo viên 22 1.4.4 Yếu tố nhà trường .23 1.4.5 Hứng thú học tập 23 1.4.6 Tính tích cực dạy học 25 1.4.7 Các quy luật trí nhớ học tập 27 1.4.8 Phương pháp dạy học tích cực 31 1.4.9 Phương tiện dạy học 31 1.4.10 Bài tập việc sử dụng tập hóa học 32 1.4.11 Kiểm tra – đánh giá .33 1.5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HS TBY MÔN HÓA HỌC 35 1.5.1 Khái niệm HS TBY 35 1.5.2 Đặc điểm HS TBY 36 1.6 THỰC TRẠNG HS TBY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT .37 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU MÔN HÓA LỚP 11 46 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 11 .46 2.1.1 Hệ thống lý thuyết hóa học lớp 11 46 2.1.2 Chuẩn kiến thức kĩ môn hóa học lớp 11 47 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP 60 2.2.1 Đặc trưng phương pháp dạy học hóa học 60 2.2.2 Các kiến thức giáo dục học 60 2.2.3 Các kiến thức tâm lí học 61 2.2.4 Một số đặc điểm tâm lí học sinh trung bình – yếu .61 2.2.5 Nội dung, cấu trúc chuẩn kiến thức, kỹ môn Hóa học 11 61 2.3 CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HS TBY MÔN HÓA HỌC 11 THPT 62 2.3.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch phụ đạo thêm cho HS TBY 62 2.3.2 Biện pháp 2: Lấp lỗ hổng kiến thức cho HS 65 2.3.3 Biện pháp 3: Kiểm tra cách thường xuyên, liên tục 68 2.3.4 Biện pháp 4: Kế hoạch “Đôi bạn tiến” 73 2.3.5 Biện pháp 5: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực 74 2.3.6 Biện pháp 6: Vận dụng quy luật trí nhớ 80 2.3.7 Biện pháp 7: Gây hứng thú học tập cho học sinh .82 2.3.8 Biện pháp 8: Khen thưởng trách phạt kịp thời 99 2.3.9 Biện pháp 9: Dạy học sinh cách học 101 2.3.10 Biện pháp 10: Tạo điều kiện cho học sinh nêu lên khúc mắc 106 2.4 VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRONG MỘT SỐ BÀI LÊN LỚP .107 2.4.1 Giáo án số 1: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM KHÁC 107 2.4.2 Giáo án số 2: LUYỆN TẬP HIDROCACBON THƠM .115 2.4.3 Giáo án số 3: ANCOL 120 2.4.4 Giáo án số 4: PHENOL .128 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 132 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 132 3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM 132 3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM .132 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 132 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 136 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Sau hoàn thành đề tài khóa luận, em thấy học nhiều điều quan trọng em có hội học hỏi, tìm hiểu trang bị cho số kinh nghiệm làm hành trang cho trình giảng dạy thân sau Để hoàn thành khóa luận, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, em nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy cô trường đại học, trường phổ thông, bạn bè, học sinh trường thực tập gia đình Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Văn Biều Thầy động viên nhiệt tình giúp đỡ em nhiều suốt thời gian qua để em hoàn thành khóa luận Dù cố gắng nhiều, với thời gian khả hạn chế, khóa luận tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý từ quý thầy cô Cuối cùng, em xin gửi tới ba mẹ, thầy cô bạn bè lòng biết ơn sâu sắc người bên em, ủng hộ, động viên, giúp đỡ để em hoàn thành tốt khóa luận Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban Giám hiệu BP : Biện pháp ĐG : Đánh giá GS : Giáo sư GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTBY : Học sinh trung bình yếu HTTH : Hệ thống tuần hoàn MT : Mục tiêu ND : Nội dung PGS : Phó giáo sư PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTPƯ : Phương trình phản ứng PTTH : Phổ thông trung học QTDH : Quá trình dạy học SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa TBY : Trung bình yếu TC : Tổ chức THPT : Trung học phổ thông TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNTL : Trắc nghiệm tự luận TS : Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hai mô hình dạy học 16 Bảng 1.2: Dạy học “lấy GV làm trung tâm” dạy học “lấy HS làm trung tâm” 17 Bảng 1.3: Nguyên nhân kết học tập môn hóa HS chưa cao 38 Bảng 1.4: Mức độ sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học 38 Bảng 1.5: Thời gian trung bình dành cho hoạt động HS ôn, luyện tập 39 Bảng 1.6: Thời gian trung bình dành cho hoạt động HS tiết học 39 Bảng 1.7: Những khó khăn GV gặp phải dạy đối tượng HS TBY 40 Bảng 1.8: Ý kiến GV PP nâng cao hiệu dạy học cho HS TBY 40 Bảng 1.9: Thái độ HS môn hóa học 41 Bảng 1.10: Nguyên nhân HS không thích học môn hóa 41 Bảng 1.11: Thời gian HS tự học nhà 41 Bảng 1.12: Mức độ yêu thích HS với PPDH GV dạy 42 Bảng 1.13: Mức độ yêu thích HS với PPDH GV dạy luyện tập 42 Bảng 1.14: Phương pháp HS thường dùng tự học môn hóa 43 Bảng 1.15: Nguyên nhân kết học tập môn hóa HS chưa cao 43 Bảng 1.16: Mức độ khó dạng học sinh 45 Bảng 3.1: Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 132 Bảng 3.2: Phân phối điểm số lớp TN-ĐC 136 Bảng 3.3: Phân phối tần suất tích lũy 136 Bảng 3.4: Phân loại kết kiểm tra 137 Bảng 3.5: Tổng hợp tham số đặc trưng 137 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mối quan hệ thành tố QTDH 14 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra cặp ĐC1 – TN1 137 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra cặp ĐC2 – TN2 138 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dạy học trình phức tạp đòi hỏi phải có nỗ lực cố gắng giáo viên học sinh Và với xu hướng đổi phương pháp dạy học nay, nhà giáo dục nhấn mạnh hoạt động học người học với mục tiêu cụ thể “Dạy học hướng tập trung vào học sinh” nhằm nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, hút người học vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ, tiếp thu cách thụ động tri thức giáo viên đặt Như vậy, người học tự giác, tích cực học tập, quan trọng giúp người học hiểu sâu, nắm vững kiến thức góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy học Tuy nhiên, thực tế đặt là: trình dạy học, giáo viên phải làm việc lúc nhiều đối tượng học sinh khác học sinh có lực học khá, giỏi, học sinh có lực học trung bình yếu Trong đó, với đối tượng HS TBY việc dạy học giáo viên gặp phải nhiều thách thức, trở ngại hơn, đòi hỏi người giáo viên cần có quan tâm nhiều dành cho đối tượng học sinh Nhưng có thực tế cần phải thừa nhận rằng: trước giờ, hầu hết trường học tập trung vào vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi mà chưa thật quan tâm nhiều đến vấn đề bồi dưỡng đối tượng HS TBY; có tổ chức lớp phụ đạo cho học sinh vào năm học cuối cấp, chưa có đầu tư, nỗ lực tìm biện pháp dạy học thích hợp để lôi kéo, động viên phát huy tinh thần cố gắng vươn lên học tập em Vậy nhiệm vụ cấp thiết mà nhà giáo dục nên coi trọng thêm là: đòi hỏi người giáo viên có lực chuyên môn vững vàng mà phải có trình độ sư phạm lành nghề để đưa biện pháp dạy học hiệu cho đối tượng HS TBY để lôi kéo tất em học sinh lớp học tham gia tốt, tích cực hoạt động học tập, nhằm nâng cao hiệu trình dạy học mà không bỏ qua hay xem nhẹ đối tượng học sinh Đó lý em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất thử nghiệm số biện pháp giúp HS TBY học tốt môn hóa học lớp 11 – chương trình Nhiệm vụ nghiên cứu − Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài − Xây dựng sở lí luận đề tài nghiên cứu − Tìm hiểu thực trạng việc dạy hóa học GV việc học tập môn hóa HS TBY lớp 11 số trường THPT thành phố Hồ Chí Minh nhằm tìm nguyên nhân học tập chưa tốt học sinh − Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kết học tập môn hóa học HS TBY − Thiết kế số lên lớp hóa học 11 – chương trình có vận dụng biện pháp đề − Thực nghiệm sư phạm trường phổ thông để chứng minh tính khả thi hiệu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giúp HS TBY học tốt môn hóa học lớp 11 – chương trình − Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn hóa học trường trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp có tính khoa học tính khả thi cao giúp HS TBY học tốt môn hóa học lớp 11 – chương trình 141 1.4 Nghiên cứu đề xuất số biện pháp bồi dưỡng HS TBY môn hóa lớp 11 THPT Biện pháp 1: Lập kế hoạch phụ đạo thêm cho HS TBY Biện pháp 2: Lấp lỗ hổng kiến thức điều quan trọng Biện pháp 3: Kiểm tra HS TBY cách thường xuyên, liên tục Biện pháp 4: Kế hoạch “Đôi bạn tiến” Biện pháp 5: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Biện pháp 6: Vận dụng quy luật trí nhớ Biện pháp 7: Gây hứng thú học tập cho học sinh Biện pháp 8: Khen thưởng trách phạt Biện pháp 9: Dạy học sinh cách học Biện pháp 10: Tạo điều kiện cho học sinh nêu lên khúc mắc 1.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm (vận dụng biện pháp đề xuất) Thiết kế giáo án thực nghiệm chương trình hóa học 11- ban để bồi dưỡng cho học sinh yếu kiến thức, kĩ cần thiết 1.6 Tiến hành thực nghiệm sư phạm Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm học kì năm học 2012-2013 với cặp thực nghiệm – đối chứng trường THPT Nguyễn Hữu Thọ (tổng số học sinh thực nghiệm 87, đối chứng 88) Xử lí phân tích kết để xác định tính khả thi đề tài hiệu giáo án thực nghiệm Những kết nghiên cứu cho thấy mục đích nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành, giả thuyết nghiên cứu đắn KIẾN NGHỊ Trên kết đề tài nghiên cứu, để tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng tốt biện pháp bồi dưỡng cho học sinh học yếu môn hóa học, tác giả xin có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với chương trình học trường Đại học Sư phạm Hiện việc nâng cao chất lượng học tập HS TBY quan tâm 142 giáo viên cần hướng dẫn, trang bị trước cho sinh viên phương pháp, kiến thức cần thiết dạy đối tượng HS TBY Vấn đề áp dụng sinh viên năm hai năm ba cách: + Lập nhóm nhỏ để thảo luận, tập giảng nhiều hơn: giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức phổ thông, học tập phương pháp giảng dạy, tích lũy kinh nghiệm cho sau trường + Thành lập câu lạc bộ: Tổ chức nhiều buổi giao lưu: giáo viên cho sinh viên trao đổi, lắng nghe kinh nghiệm giáo viên giỏi, lâu năm trường THPT, biện pháp nâng cao chất lượng học tập HS TBY học môn hóa học 2.2 Đối với GV THPT − Thường xuyên trao dồi nâng cao trình độ chuyên môn lực sư phạm Không ngừng học hỏi kiến thức, kĩ cần thiết giúp cho em học sinh học yếu dễ tiếp thu − Hệ thống kiến thức ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu − Vận dụng cách sáng tạo biện pháp, phương pháp dạy học thích hợp với đối tượng, với hoàn cảnh − Giáo viên theo dõi học sinh học tập suốt trình để kịp thời bổ sung kiến thức bị hổng 2.3 Đối với gia đình em học sinh − Gia đình phải quan tâm đến tình hình học tập em mình, thường xuyên liên hệ với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm để có thông tin học sinh Phải nhắc nhở học sinh ngày lên lớp, ý thái độ, dấu hiệu học sinh − Học sinh yếu cần phải nỗ lực, có kế hoạch học tập bồi dưỡng cụ thể qua thời gian Chịu khó học hỏi, tranh thủ giúp đỡ thầy cô bạn lớp 143 Trên kết nghiên cứu đề tài “ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC” Hy vọng với thành công đề tài góp phần thiết thực vào việc nâng cao kết học tập học sinh yếu môn hóa học – chiếm tỷ lệ không nhỏ trường THPT Tuy nhiên, khuôn khổ khóa luận thời gian có hạn, đề tài không tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận nhiều ý kiến quí thầy cô Em xin chân thành cảm ơn 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực hiệu quả, ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2005), Giảng dạy giáo trình hóa học trường THPT, Đại học Sư phạm Tp HCM Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm TP HCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Ban Ấn Đại học Sư phạm Tp HCM Trịnh Văn Biều (1999), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên “Nâng cao hiệu trình dạy học môn hóa trường phổ thông trung học”, Đại học Sư phạm TP HCM Phan Thị Ngọc Bích (2003), Tạo hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Hóa – Đại học Sư phạm Tp HCM Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học lớp 11 chương trình chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở trung học phổ thông 10 Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học thí nghiệm hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Anh Duy (2011), Những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa học lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 12 Nguyễn Nữ Hoàng Duyên (2004), Giúp học sinh ghi nhớ hiệu dạy học chương “ oxi – lưu huỳnh” lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP 13 Đặng Thị Duyên (2011), Một số phương pháp nâng cao hiệu dạy học chương điện ly lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình yếu, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 145 14 Nguyễn Thị Đẹp (2011), Một số biện pháp nâng cao kết học tập phần kim loại hóa học lớp 12 ban với đối tượng HS TBY, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 15 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lương Thị Hương (2011), Xây dựng hệ thống lý thuyết tập cho HS TBY phần kim loại lớp 12 THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, TPHCM 17 Phạm Thùy Linh (2005), Gây hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh phổ thông thí nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ chuyện vui hóa học, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Hóa – Đại học Sư phạm Tp HCM 18 Dương Thị Ý Linh (2011), Những biện pháp giúp HS TBY học tốt môn hóa học lớp 11 ban trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 19 Phan Thị Lan Phương (2011), Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa học lớp 11 ban THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 20 Nguyễn Thị Minh Thanh (2011), Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc ôn tập, tổng kết môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 21 Nguyễn Thị Hương Thủy (2005) , Phương pháp dạy học hóa học giúp học sinh có phương pháp tự học tốt, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM 22 Nguyễn Thị Tuyết Trang (2012), Một số biện pháp giúp HS TBY học tốt môn hóa học phần Hiđrocacbon lớp 11 – ban bản, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 23 Thế Trường (2006), Hóa học câu chuyện lí thú, NXB Giáo dục, Nam Định 24 Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục 25 Trần Đức Hạ Uyên (2002), Phụ đạo học sinh yếu môn hóa lấy lại bản, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 26 Trương Thị Thuý Vân (2009) Đổi PPDH hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 146 27 L X Xô-Lô-Vây-Trích (Lê Khánh Trường dịch – 1975), Từ hứng thú đến tài năng, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 28 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin Các trang Web 29 http://violet vn/ 30 http://www google com 31 www hoahoc org 147 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15’ – Môn HÓA HỌC – LỚP 11 Câu (6 điểm): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Câu (4 điểm): Nhận biết chất sau phương pháp hóa học: toluen, benzen, ancol etylic, phenol 148 PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm TPHCM Khoa Hóa -PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN Kính chào quý thầy cô! Em tên là: Nguyễn Thị Thùy Trang – Sinh viên năm - Trường ĐHSP TPHCM Hiện nay, em thực đề tài nghiên cứu khoa học “Đề xuất thử nghiệm số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn hóa lớp 11 – chương trình bản” Vì vậy, em soạn phiếu điều tra để mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô Em xin đảm bảo thông tin quý thầy (cô) cung cấp sử dụng cho mục đích khoa học đề tài nghiên cứu - Thầy (cô) dạy trường: - Số năm kinh nghiệm:  Dưới năm Từ đến 15 năm  Trên 15 năm Câu 1: Theo thầy (cô) nguyên nhân dẫn đến kết học tập môn hóa học sinh chưa cao sau thường gặp mức độ nào? (1: phổ biến, 2: nhiều; 3: ít) Nguyên nhân HS chưa có phương pháp học tập môn hóa Không biết vận dụng lý thuyết để giải tập Không thuộc lý thuyết Thái độ học tập chưa tốt Bị từ lớp Chương trình học nặng, nhiều kiến thức Mức độ 149 Học sinh chán học môn hóa Không có thời gian học phải phụ giúp gia đình Phương tiện dạy học chưa đầy 10 Nguyên nhân khác:…………………………… Câu 2: Khi dạy đối tượng HS trung bình – yếu, thầy (cô) cảm thấy khó khăn sau thuộc mức độ nào? (1: khó khăn; 2: khó khăn; 3: không đáng kể) Mức độ Khó khăn Các em tiếp thu kiến thức chậm nên nhiều thời gian để giảng Khó đổi phương pháp dạy học Mất từ lớp trước Các em lười suy nghĩ, thụ động Các em thường xuyên không thuộc bài, không làm nhà Các em thường gây ồn, nói chuyện nhiều lớp Khó khăn khác……………………………………………… Câu 3: Xin thầy (cô) cho em biết thời gian trung bình thầy (cô) dành cho hoạt động học tập HS tiết học ôn tập, luyện tập bao nhiêu?  > 35 phút  20- 35 phút  < 20 phút Câu 4: Xin thầy (cô) cho em biết thời gian trung bình thầy (cô) dành cho hoạt động học tập HS tiết học bao nhiêu?  1/2 thời gian tiết học  2/3 thời gian tiết học  1/3 thời gian tiết học  1/4 thời gian tiết học Câu 5: Trong trình giảng dạy, thầy (cô) có hay sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học sau đây? (1: Thường xuyên; 2: Ít sử dụng; 3: Không sử dụng) 150 Tên phương pháp hình thức tổ chức dạy học Mức độ sử dụng 1.Thuyết trình Đàm thoại Biểu diễn thí nghiệm học Học sinh làm thí nghiệm học Học sinh làm thí nghiệm thực hành Dùng tranh ảnh, sơ đồ, mô hình dạy Hoạt động nhóm (2 người 3-4 người) Dạy học nêu vấn đề Sử dụng trò chơi dạy học 10 Sử dụng grap, sơ đồ tư 11 Phương pháp khác:………………………… Câu 6: Xin thầy (cô) cho ý kiến phương pháp nâng cao hiệu dạy học cho HS trung bình – yếu: (1: cần thiết; 2: cần thiết; 3: bình thường) Giải pháp 1.Kiểm tra, đánh giá thường xuyên 2.Nhấn mạnh phần trọng tâm dựa vào chuẩn kiến thức 3.Hệ thống tập theo dạng, từ dễ đến khó, có mẫu 4.Tạo hứng thú cho tiết học 5.Thường xuyên hệ thống, liên hệ kiến thức cũ 6.Yêu cầu HS chuẩn bị với hệ thống câu hỏi định hướng 7.Sắp xếp đôi bạn học tập, HS giỏi kèm HS trung bình yếu 8.Tổ chức học tăng tiết, phụ đạo 9.Cho HS chép phạt phần kiến thức mà HS chưa nắm 10.Tạo không khí lớp học vui vẻ, thoải mái Đồng ý Không đồng ý 151 12.Động viên, khuyến khích giúp đỡ em kịp thời 13.Hướng dẫn HS phương pháp học tập 14.Giải pháp khác:…………………………… Em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy (cô)! 152 PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm TPHCM Khoa Hóa -PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN Chào em học sinh! Hiện cô thực đề tài nghiên cứu khoa học “Đề xuất thử nghiệm số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn hóa học lớp 11 – chương trình bản” Vì vậy, cô soạn phiếu điều tra để mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến em Những thông tin em cung cấp phiếu điều tra giúp cô đánh giá thực trạng việc dạy học môn hóa trường THPT Các em đánh dấu vào ô mà chọn: Câu 1: Em có thích học môn hóa không? Thích  Bình thường Không thích  Ghét Câu 2: Nguyên nhân sau khiến em không thích học môn hóa? (có thể chọn nhiều nguyên nhân) Nguyên nhân Chọn Phương pháp giảng dạy thầy cô đơn điệu, nhàm chán Các em thường tiếp thu kiến thức chiều, có hội hoạt động Thầy cô thường tạo áp lực nặng nề học Em khả vận dụng làm tập Em bị môn Hóa Em chưa thấy vai trò kiến thức hóa học sống Câu 3: Nguyên nhân khiến kết học tập môn hóa em chưa cao?(có thể chọn nhiều nguyên nhân) Nguyên nhân Chưa có phương pháp học tập môn hóa Không biết vận dụng lý thuyết để giải tập Chọn 153 Không nhớ lý thuyết Thái độ học tập: lười học, không cố gắng, chưa có động học tập GV giảng nhanh, nắm không kịp Không có nhiều thời gian lớp để GV hướng dẫn làm tập Không nhớ công thức tính toán Chưa có nhiều tập tương tự để em tự học nhà Không hiểu 10 Không GV giúp đỡ kịp thời gặp khó khăn học tập 11 Chán học môn hóa 12 Không có thời gian học phải phụ giúp gia đình 13 Mất từ lớp Câu 4: Khi học mới, em thích thầy cô sử dụng phương pháp dạy học nào? Phương pháp dạy học Rất thích Khá thích Bình thường Không thích Giảng giải Đặt câu hỏi – HS trả lời Nêu vấn đề, hướng dẫn HS giải vấn đề Biểu diễn thí nghiệm minh họa cho giảng Kể chuyện, lấy ví dụ minh thực tế liên quan đến kiến thức học Các nhóm nhận nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, làm báo cáo Các nhóm thảo luận, chia sẻ kiến thức Thiết kế ghi cho HS Câu 5: Khi học luyện tập, ôn tập, em thích thầy cô sử dụng hình thức dạy học đây? 154 Rất thích Hình thức tổ chức Khá thích Bình thường Không thích Hướng dẫn bước giải cho dạng bài, cho ví dụ minh họa tập áp dụng Hướng dẫn giải tập SGK, SBT, đề cương… Dùng sơ đồ biểu bảng hệ thống hoác kiến thức cần nắm vững Dùng phiếu học tập đưa nhiệm vụ học tập, nhóm thảo luận, trình bày kết Các nhóm, cá nhân trả lời trò chơi đố vui Câu 6: Em có thường xuyên dành thời gian tự học tự làm tập môn hóa nhà không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất  Không Câu 7: Phương pháp em thường dùng tự học môn hóa? Phương pháp em tự học môn hóa Chọn Học lý thuyết cách đọc to nhiều lần Học lý thuyết cách ghi giấy thành sơ đồ, PTPƯ Coi lại làm tập sau buổi học hóa Khi có tiết hóa coi lại làm tập nhà Làm hết tập GV giao Câu 8: Em thấy dạng sau có khó không? Các dạng tập Viết CTCT Rất khó Khó Vừa phải Dễ 155 Gọi tên đồng phân Chuỗi phản ứng Nhận biết Bài toán Cảm ơn ý kiến đóng góp em! [...]... Thị Đẹp (2 011) , Một số biện pháp nâng cao kết quả học tập phần kim loại hóa học lớp 12 ban cơ bản với đối tượng HS TBY, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 2 Phan Thị Lan Phương (2 011) , Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa học lớp 11 ban cơ bản THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 3 Nguyễn Thị Tuyết Trang (2012), Một số biện pháp giúp HS TBY học tốt môn hóa học phần Hiđrocacbon lớp 11 – ban cơ bản,... 4 Nguyễn Anh Duy (2 011) , Những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa học lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 5 Dương Thị Ý Linh (2 011) , Những biện pháp giúp HS TBY học tốt môn hóa học lớp 11 ban cơ bản trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 6 Đặng Thị Duyên (2 011) , Một số phương pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện ly lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình yếu, Luận văn thạc sĩ,... (2006), Một số biện pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học ở lớp 10 trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 7 Trần Thị Hoài Phương (1996), Phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa lấy lại căn bản, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 8 Nguyễn Vũ Cẩm Thạch (2004), Nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học lớp 11 thông qua việc xây dựng blog hóa học, ... “Dẫn xuất Halogen – Ancol – Phenol” – Hóa học 11 – chương trình cơ bản − Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2012 đến tháng 5/2013 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vấn đề bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy học hóa học cho học sinh ở THPT đã có nhiều khóa luận tốt nghiệp, luận văn quan tâm, chọn làm đề tài nghiên cứu Sau đây là một số công trình của các tác... thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 9 Trương Thị Lâm Thảo (2 011) , Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học 5 Sư phạm TP Hồ Chí Minh 10 Trần Đức Hạ Uyên (2002), Phụ đạo học sinh yếu môn hóa lấy lại căn bản, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nhìn chung các tác giả đã đưa ra rất nhiều biện pháp phong phú,... (2009), Nội dung và biện pháp bồi dưỡng HS giỏi hóa học hữu cơ THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 2 Đào Thị Hoàng Hoa (2006), Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học ở trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 3 Nguyễn Chí Linh (2007), Sử dụng bài tập để phát triển tư duy, rèn trí thông minh cho HS trong dạy học Hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP... động hóa − Để hình thành kĩ xảo cần phải đảm bảo các bước cơ bản sau đây : 12 + Một là, phải làm cho học sinh hiểu biện pháp hành động thông qua các cách như: cho học sinh quan sát hành động mẫu, kết quả mẫu, hướng dẫn chỉ vẽ hoặc kết hợp các cách đó Khi hướng dẫn, cần lưu ý giúp học sinh nắm được cách thức, lề lối, quy tắc, phương tiện để đạt kết quả Trong quá trình đó, điều quan trọng là giúp học sinh. .. HỌC HÓA HỌC [24] 1.3.1 Quá trình dạy học − Quá trình dạy học hóa học là một hệ toàn vẹn bao gồm nội dung dạy học, việc dạy và việc học hóa học Việc dạy: Đó là toàn bộ hoạt động của thầy trong quá trình dạy học nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức và kĩ năng, trên cơ sở đó phát triển ở họ những năng lực nhận thức, hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, chủ nghĩa khoa học vô thần và tình cảm, thái... của quá trình đó, phấn đấu cá thể hóa quá trình học tập, để cho tiềm năng của mỗi cá nhân được phát triển tối ưu Để hiểu rõ hơn quan điểm dạy học “lấy HS làm trung tâm”, ta hãy so sánh để thấy những điểm khác nhau giữa dạy học “lấy GV làm trung tâm” và dạy học “lấy HS làm trung tâm”: Bảng 1.2: Dạy học “lấy GV làm trung tâm” và dạy học “lấy HS làm trung tâm” Mục tiêu Nội dung Phương pháp Dạy học lấy... động viên và giúp đỡ HS, không nản chí với những HS chậm tiến bộ 1.4.4 Yếu tố nhà trường Nhà trường có cơ sở vật chất đầy đủ như phòng học đạt chuẩn về độ rộng, thoáng mát, đủ ánh sáng với số lượng học sinh trong một lớp học vừa phải; có phòng thí nghiệm với dụng cụ, hóa chất, tranh ảnh đầy đủ; có phòng máy chiếu và một thư viện đạt chuẩn sẽ góp phần tạo nên môi trường học tập tốt cho học sinh Đồng thời, ... hiệu trình dạy học mà không bỏ qua hay xem nhẹ đối tượng học sinh Đó lý em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ... Các biện pháp giúp HS TBY học tốt môn hóa học lớp 11 – chương trình − Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn hóa học trường trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp. .. (2012), Một số biện pháp giúp HS TBY học tốt môn hóa học phần Hiđrocacbon lớp 11 – ban bản, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM Nguyễn Anh Duy (2 011) , Những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa học lớp

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.2. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC [15]

      • 1.2.1. Hoạt động dạy

      • 1.2.2. Hoạt động học

      • 1.3. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HÓA HỌC [24]

        • 1.3.1. Quá trình dạy học

        • 1.3.2. Các thành tố của quá trình dạy học hóa học

        • 1.3.3. Đổi mới phương pháp dạy học

        • 1.4. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP

          • 1.4.1. Yếu tố học sinh

          • 1.4.2. Yếu tố gia đình

          • 1.4.3. Yếu tố giáo viên

          • 1.4.4. Yếu tố nhà trường

          • 1.4.5. Hứng thú học tập [1], [27], [28]

          • 1.4.6. Tính tích cực trong dạy học [1]

          • 1.4.7. Các quy luật của trí nhớ trong học tập [1]

          • 1.4.8. Phương pháp dạy học tích cực [1]

          • 1.4.9. Phương tiện dạy học

          • 1.4.10. Bài tập và việc sử dụng bài tập hóa học

          • 1.4.11. Kiểm tra – đánh giá [24]

          • 1.5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HS TBY MÔN HÓA HỌC

            • 1.5.1. Khái niệm HS TBY [9]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan