kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của giáo viên trong hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố hồ chí minh

145 2K 3
kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của giáo viên trong hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Phạm Thụy Đinh Nhật Khang KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Phạm Thụy Đinh Nhật Khang KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Phạm Thụy Đinh Nhật Khang LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt quý thầy cô Khoa Tâm lý - Giáo dục tận tình giảng dạy hướng dẫn cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Thị Phương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ ân cần động viên suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Phòng sau đại học đạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập, thực bảo vệ luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên trường: Trường MN 19 - Thành phố, Trường MN quận 3, Trường MNTT Thương Thương quận Bình Thạnh nhiệt tình cộng tác trình nghiên cứu đề tài Xin cám ơn anh chị học viên lớp Tâm lý học K22, bạn bè người thân yêu gia đình ân cần quan tâm chia sẻ, động viên thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối xin chân thành cám ơn quý thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn Học viên Phạm Thụy Đinh Nhật Khang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề kỹ 10 1.1.1 Những nghiên cứu kỹ giới 10 1.1.2 Những nghiên cứu kỹ Việt Nam 11 1.2 Một số khái niệm đề tài 14 1.2.1 Kỹ 14 1.2.2 Tình sư phạm 18 1.2.3 Kỹ giải tình sư phạm 25 1.3 Lý luận kỹ giải tình sư phạm giáo viên hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi 28 1.3.1 Hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi 28 1.3.2 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo – tuổi 30 1.3.3 Lao động sư phạm người giáo viên mầm non 36 1.3.4 Kỹ giải tình sư phạm giáo viên mầm non 40 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giải tình sư phạm giáo viên mầm non 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 46 2.1 Tổ chức nghiên cứu 46 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 46 2.1.2 Mẫu nghiên cứu 46 2.1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 46 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 47 2.2 Tiêu chí đánh giá 50 2.3 Kết nghiên cứu 51 2.3.1 Nhận thức giáo viên mầm non vai trò kỹ giải tình sư phạm 51 2.3.2 Đánh giá thực trạng kỹ giải tình sư phạm giáo viên mầm non hoạt động giáo dục trẻ 54 2.3.3 So sánh thực trạng KNGQTHSP giáo viên HĐGD trẻ mẫu giáo - tuổi số trường mầm non địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh phương diện 66 2.3.4 Những khó khăn GVMN gặp phải trình giải THSP 73 2.3.5 Nguyên nhân thực trạng KNGQTHSP GVMN hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh 75 2.4 Đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ giải tình sư phạm giáo viên mầm non hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi số trường mầm non Tp Hồ Chí Minh 79 2.4.1 Cơ sở việc đề xuất biện pháp 79 2.4.2 Một số biện pháp cụ thể 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý ĐHSP : Đại học sư phạm ĐTB : Điểm trung bình GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non HĐGD : Hoạt động giáo dục KN : Kỹ KNGQTHSP : Kỹ giải tình sư phạm MG : Mẫu giáo THSP : Tình sư phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội đại biểu lần X Đảng nhấn mạnh lĩnh vực giáo dục tập trung: “Nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo toàn diện, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, coi trọng nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, đào tạo nhân tài, dạy chữ, dạy nghề, dạy làm người” Điều Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đây định hướng quan trọng giáo dục Việt Nam lao động sư phạm người giáo viên dù bậc học phụ thuộc theo mục tiêu Là bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm non có nhiệm vụ hình thành trẻ sở nhân cách người xã hội chủ nghĩa Điều 22, Luật Giáo dục xác định: “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một”.[32] Muốn đạt mục tiêu trên, điều cần thiết phải chăm lo phát triển lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên mầm non nói riêng Bởi trẻ mầm non, phát triển phẩm chất đạo đức, trình độ nhận thức, trình độ thẩm mỹ… phụ thuộc nhiều vào phẩm chất lực nghề nghiệp giáo viên Giáo viên nhân tố định trực tiếp đến trình phát triển nhân cách trẻ Để có lực sư phạm người giáo viên mầm non phải có kiến thức kỹ cần thiết Hơn thành thạo kỹ sư nghề nghiệp giúp giáo viên mầm non nhanh chóng đạt mục tiêu giáo dục mà thân, nhà trường ngành đề Theo quy định Điều 7, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo, số yêu cầu kỹ sư phạm giáo viên mầm non kỹ giao tiếp, ứng xử Giáo viên mầm non phải giao tiếp, ứng xử với trẻ cách gần gũi, chân tình, cởi mở, tôn trọng…[7] Muốn làm điều đòi hỏi giáo viên mầm non phải có khả giải linh hoạt khéo léo kịp thời tình diễn hoạt động sư phạm, đưa hoạt động quan hệ có chứa đựng vấn đề xúc, căng thẳng trở lại ổn định tiếp tục phát triển Khi giải tình sư phạm, giáo viên mầm non cần phải phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa, phán đoán, suy luận, tìm nguyên nhân đưa cách giải hợp lý Tuy nhiên, thực tế tình sư phạm hoạt động giáo viên mầm non xảy đa dạng, muôn màu, muôn vẻ đòi hỏi giáo viên phải có tri thức lí luận thực tiễn lĩnh vực giáo dục định, phải am hiểu sâu sắc đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non Đây thực vấn đề đơn giản Vì thế, bên cạnh giáo viên có kinh nghiệm để giải phù hợp hiệu tình sư phạm diễn hoạt động giáo viên lúng túng cách ứng xử, thiếu kỹ nên giải qua loa cho xong lạm dụng uy quyền để trấn áp trẻ, dẫn đến phản ứng ngược từ phía trẻ, gia đình xã hội Đây vấn đề đáng để người làm công tác giáo dục quan tâm Điều đặc biệt hơn, giai đoạn mầm non lứa tuổi hình thành tảng nhân cách Đáng ý độ tuổi mẫu giáo, phát triển nhận thức, tình cảm… nên trẻ thường nhạy cảm với ứng xử người lớn, tình xảy không giải khéo léo để lại “vết hằn non” Từ phân tích trên, chọn nghiên cứu đề tài “Kỹ giải tình sư phạm giáo viên hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kỹ giải tình sư phạm giáo viên hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ giải tình sư phạm giáo viên Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - 100 giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh khách thể đề tài - 20 cán quản lý trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh khách thể bổ trợ đề tài 3.2 Đối tượng nghiên cứu Kỹ giải tình sư phạm giáo viên hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi Giả thuyết nghiên cứu Ở số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh kỹ giải tình sư phạm giáo viên hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi thể thực tế đạt mức trung bình số nguyên nhân khác Khi đề xuất biện pháp tác động phù hợp nâng cao kỹ giải tình sư phạm cho giáo viên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng kỹ giải tình sư phạm giáo viên hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ giải tình sư phạm giáo viên hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng kỹ giải tình sư phạm giáo viên hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi (không nghiên cứu tình hoạt động chăm sóc trẻ) 6.2 Về địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu kỹ giải tình sư phạm giáo viên hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi trường: Trường mầm non 19 – Thành phố, trường mầm non quận 3, trường mầm non tư thục Thương Thương quận Bình Thạnh số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống tài liệu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận đề tài, kết hợp với lý luận riêng 129 130 131 132 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN - Thời gian thực hiện: …………………………………………………… - Địa điểm: ……………………………………………………………… - Nội dung: ……………………………………………………………… Câu 1: Cô đánh vài trò kỹ giải tình sư phạm công việc giáo viên mầm non? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 2: Theo cô, để giải tình sư phạm giáo viên cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….…………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 3: Trong công tác, cô có thường phải giải tình sư phạm không cô có hài lòng cách giải không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 4: Cô có gặp khó khăn giải tình sư phạm không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu 5: Theo cô đâu nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ giải tình sư phạm giáo viên? 133 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 6: Để nâng cao kỹ giải tình sư phạm giáo viên cô có đề xuất không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… 134 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON Bảng 1: Mức độ đánh giá CBQL vai trò KNGQTHSP Mức độ đánh giá TT Số lượng Tỷ lệ % Quan trọng 20 100 Bình thường 0 Không quan trọng 0 Điểm trung bình 3,00 Bảng 2: CBQL đánh giá KNGQTHSP GVMN Cao Kỹ TT Trung % bình Thấp % % ĐTB Kỹ phát nhận biết tình 60 40 2,60 Kỹ xác định nguyên nhân gây tình 75 25 2,75 Kỹ tìm kiếm phương án giải tình 80 20 2,55 55 45 2,55 40 55 2,35 Kỹ lựa chọn phương án tối ưu để giải tình Kỹ kiểm tra, đánh giá kết Điểm trung bình chung 2,56 Bảng 3: CBQL đánh giá biểu kỹ phát nhận biết tình GVMN Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Biểu TT Kịp thời phát vấn đề xảy hoạt động giáo dục trẻ ngày Thấu hiểu nội dung tình xảy Phát mâu thuẫn chứa đựng tình Vận dụng tri thức tâm lý học để phân tích 135 ĐTB % % % 95 2,95 75 25 2,75 65 30 2,60 55 35 10 2,45 diễn biến tâm lý trẻ tình Bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc tiêu cực, điều 55 chỉnh thái độ phù hợp với tình Điểm trung bình chung 30 15 2,40 2,63 Bảng 4: CBQL đánh giá cách giải tình kỹ phát nhận biết GVMN Tình Phương án Phương án Phương án 1% 2% 3% 10 90 2,90 30 20 50 2,20 ĐTB ĐTB chung 2,55 Bảng 5: CBQL đánh giá biểu kỹ xác định nguyên nhân gây tình GVMN Thường Thỉnh Không Biểu TT xuyên thoảng ĐTB Tạo hội cho trẻ nói thận trọng lắng nghe trẻ giải bày việc % % % 80 20 2,80 70 30 2,70 65 30 2,60 60 35 2,55 30 50 20 2,10 Hiểu đánh giá đặc điểm tâm sinh lý (sức khỏe, trình độ nhận thức, tính cách, khả năng…) trẻ Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình trẻ Xác định nguyên nhân chính, phụ; nguyên nhân từ cô, từ trẻ, từ người khác, từ hoàn cảnh Vận dụng tâm lý học lý giải tác động nguyên nhân dẫn đến tình Điểm trung bình chung 2,55 Bảng : CBQL đánh giá cách giải tình kỹ xác định nguyên nhân gây tình GVMN Tình 136 Không Nguyên Đồng ý Phân vân nhân % % 35 55 10 2,25 55 35 10 2,45 35 60 2,30 30 55 15 2,15 55 35 10 2,45 đồng ý ĐTB ĐTB chung % 2,38 Tình Phương án Phương án Phương án % % % 45 50 ĐTB 1,60 Điểm trung bình chung: 1,99 Bảng 7: CBQL đánh giá biểu kỹ tìm kiếm phương án giải tình GVMN Thường Thỉnh Không Biểu TT xuyên thoảng ĐTB Nắm vững nguyên tắc giao tiếp sư phạm (tôn trọng nhân cách trẻ, đồng cảm với trẻ) % % % 90 10 2,90 70 30 2,70 70 20 10 2,60 70 20 10 2,60 20 65 15 2,05 Huy động tri thức (tâm lý học, khoa học chuyên ngành) kinh nghiệm có liên quan vào giải tình Đối chiếu với nguyên nhân tình để đưa phương án giải khác Thể hiển linh hoạt, nhạy bén tư đưa ý tưởng để giải tình Xây dựng nhiều phương án giải tình (kể cách thiếu tính sư 137 phạm) Điểm trung bình chung 2,58 Bảng 8: CBQL đánh giá cách giải tình KN tìm kiếm phương án giải tình GVMN Tình Các cách giải Có Phân vân Không ĐTB ĐTB chung % % % 75 25 2,75 90 10 2,90 80 20 2,80 80 20 2,80 55 30 15 2,40 85 10 2,75 20 60 20 2,00 25 65 10 2,15 25 65 10 2,15 25 65 10 2,15 ĐTB chung 2,73 2,24 2,48 Bảng 9: CBQL đánh giá biểu kỹ lựa chọn phương án tối ưu để giải tình GVMN Thường Thỉnh Không Biểu TT xuyên thoảng ĐTB % % % 50 40 10 2,40 75 20 2,70 50 35 15 2,35 Phân tích ưu điểm, nhược điểm phương án, xác định mức độ phù hợp phương án để đưa vào giải tình Nhạy bén việc sử dụng tác động sư phạm khuyến khích, phê bình giải tình Tránh việc sử dụng uy quyền để áp đặt 138 trẻ giải tình Công với trẻ, chấp nhận khác biệt trẻ không gay gắt, thành 95 2,95 30 35 35 1,95 kiến, thô bạo với trẻ Luôn cân nhắc, thận trọng việc định lựa chọn cách giải tình Điểm trung bình chung 2,47 Bảng 10: CBQL đánh giá cách giải tình kỹ lựa chọn phương án tối ưu để giải tình GVMN Tình Phương án Phương án Phương án % % % 50 50 2,50 25 70 2,65 ĐTB ĐTB chung 2,57 Bảng 11: CBQL đánh giá biểu kỹ kiểm tra, đánh giá kết GVMN Thường Thỉnh Không Biểu TT xuyên thoảng ĐTB Kiểm tra, đánh giá chưa sau giải xong tình % % % 50 25 25 2,25 50 15 35 2,15 75 20 2,55 75 25 2,75 25 50 25 2,00 Sau giải tình rút kinh nghiệm giáo dục cho thân áp dụng giải tình tương tự Luôn giải tình theo hướng giáo dục trẻ giúp trẻ phát triển tốt Luôn ý thức học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Thấy hài lòng sau giải xong tình Điểm trung bình chung 2,34 139 Bảng 12: CBQL đánh giá cách giải tình kỹ kiểm tra, đánh giá kết GVMN Tình Phương án Phương án Phương án % % % 40 40 20 Tình 10 Không Đồng ý Phân vân Nhận xét đồng ý ĐTB % % % 55 45 2,55 45 55 2,45 50 50 2,50 45 55 2,45 45 55 2,45 Điểm trung bình chung: 2,14 ĐTB 1,80 ĐTB chung 2,48 Bảng 13: Những khó khăn GVMN gặp phải trình giải THSP Thường Thỉnh Không Khó khăn TT xuyên thoảng ĐTB Kinh nghiệm công tác vốn hiểu biết hoạt động giáo viên mầm non Hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý trẻ hạn chế Hiểu biết môn khoa học chuyên ngành chưa cao Thời gian gần gũi tiếp xúc với trẻ không nhiều Trẻ khác biệt đặc điểm cá nhân hoàn cảnh gia đình Sĩ số trẻ lớp đông Chưa nắm quy trình giải tình sư phạm Khó xác định nguyên nhân dẫn đến 140 % % % 45 55 2,45 45 50 2,40 30 50 20 2,10 35 15 50 1,85 55 25 20 2,35 75 20 2,70 35 35 30 2,05 30 40 30 2,00 tình sư phạm Lúng túng, hồi hộp, chưa tạo chủ động đối mặt với tình sư phạm cần 35 25 40 1,95 35 40 25 2,10 40 30 30 2,10 40 30 30 2,10 40 25 35 2,05 45 35 20 2,25 25 35 40 1,85 30 30 40 1,90 35 25 40 1,95 30 40 30 2,00 45 25 30 2,15 30 20 50 1,80 giải 10 Khả huy động kiến thức vào giải THSP chưa cao 11 Khả sàng lọc lựa chọn phương án giải tình tối ưu hạn chế 12 Phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ, phi ngôn ngữ…) đơn điệu 13 Khó kiềm chế xúc cảm, hành vi thân (dễ cáu gắt, la mắng…) 14 Sợ mắc sai lầm giải THSP 15 Hành vi ứng xử giải tình linh hoạt 16 Khó đánh giá kết việc giải THSP 17 Ngại mắc sai lầm giải THSP 18 Tình trẻ đa dạng khó đúc kết giải pháp chung 19 Không có thời gian để giải triệt để tình sư phạm 20 Chưa thực có hứng thú với việc giải tình sư phạm Điểm trung bình chung 2,10 Bảng 14: Nguyên nhân thực trạng KNGQTHSP TT Nguyên nhân Thiếu vốn sống kinh nghiệm giáo dục Chưa thấy tầm quan trọng việc giải 141 Đồng ý % 55 60 Phân Không vân đồng ý ĐTB % % 25 20 2,35 15 25 2,35 THSP Chưa hiểu rõ kỹ giải THSP cách cụ thể Chưa có phương pháp rèn luyện kỹ giải THSP 45 20 35 2,10 45 20 35 2,10 Chú trọng việc cung cấp kiến kiến thức phát triển thể chất giải THSP 45 35 20 2,25 Quá lạm dụng uy quyền trẻ 50 15 35 2,15 Luôn có định kiến với trẻ 40 10 50 1,90 Do ảnh hưởng từ cách làm tập thể 45 25 30 2,15 Chưa thực yêu nghề, mến trẻ 45 15 40 2,05 10 Do lao động người GVMN vất vả thời gian rảnh 60 10 30 2,30 11 Do áp lực từ phụ huynh, nhà trường dư luận xã hội 65 25 10 2,55 12 Do tính cách không phù hợp với nghề GVMN 30 35 35 1,95 13 GVMN chưa say mê rèn kỹ giải THSP 45 15 40 2,05 14 Do chưa yên tâm với nghề 35 15 50 1,85 Điểm trung bình chung 15 Chưa quan tâm bồi dưỡng kỹ giải THSP cho GVMN 2,15 55 40 2,15 16 Thiếu tài liệu hướng dẫn, tham khảo để hình thành kĩ giải THSP cho GVMN 45 30 25 2,20 17 Chương trình bồi dưỡng GVMN nặng lý thuyết 55 20 25 2,30 18 Ít có buổi sinh hoạt chuyên môn kỹ giải THSP 60 15 25 2,35 19 Nhà trường chưa tạo điều kiện để GVMN tập huấn kĩ giải THSP 45 20 35 2,10 20 Nhà trường tổ chức thi nghiệp vụ sư phạm cho GVMN 55 10 35 2,20 21 Nhà trường chưa trọng việc kiểm tra, nhắc nhở, đánh giá kĩ giải THSP GVMN 45 20 35 2,10 2,70 Điểm trung bình chung 22 Trẻ khác biệt đặc điểm cá 142 2,20 75 20 nhân hoàn cảnh gia đình 23 Tâm lý trẻ thường xuyên thay đổi phức tạp 65 15 20 2,45 Trong mối quan hệ ngày trẻ đễ nảy sinh xung đột, tranh chấp, cải vả 75 25 2,75 80 10 10 2,70 23 25 Trẻ non nớt dễ tổn thương Điểm trung bình chung 2,65 143 [...]... đánh giá kết quả 1.3 Lý luận về kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của giáo viên trong hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi 1.3.1 Hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Trong trường mầm non tồn tại nhiều loại hình hoạt động khác nhau, nhưng nhìn chung có thể phân biệt rõ có hai loại hoạt động cơ bản: hoạt động chăm sóc trẻ và hoạt động giáo dục trẻ Hoạt động chăm sóc được thực hiện thông... xử lý tình huống phải mang tính linh hoạt 1.2.3 Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm 1.2.3.1 Khái niệm kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm Trên cơ sở nghiên cứu về kỹ năng và kỹ năng giao tiếp sư phạm, các nhà tâm lý học, giáo dục học đã xây dựng khái niệm KNGQTHSP 25 I.V.Xtrakhop cho rằng: “Cái chủ yếu trong sự khéo léo đối xử sư phạm là kỹ năng tìm ra những phương thức tác động đến học sinh một. .. qua khảo sát 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề kỹ năng 1.1.1 Những nghiên cứu về kỹ năng trên thế giới Kỹ năng là một trong những vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm Nhìn một cách tổng thể các công trình nghiên cứu về kỹ năng của các tác giả nước ngoài được... quan niệm về quy trình giải quyết tình huống sư phạm, chúng tôi cho rằng các bước giải quyết tình huống sư phạm là một hệ thống các KN được thực hiện theo trình tự, gồm: - Kỹ năng phát hiện và nhận biết tình huống - Kỹ năng xác định nguyên nhân gây ra tình huống - Kỹ năng tìm kiếm các phương án giải quyết tình huống - Kỹ năng lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết tình huống - Kỹ năng kiểm tra đánh giá... huống có vấn đề Có vấn đề trong công tác giáo dục học sinh – vấn đề sư phạm, thì mới có tình huống có vấn đề sư phạm hay THSP Trong mối quan hệ này, THSP là trung tâm Trong hoạt động sư phạm ở nhà trường, có hai loại tinh huống thường xảy ra: đó là tình huống có vấn đề trong dạy học và THSP trong hoạt động giáo dục THSP và tình huống có vấn đề trong hoạt động dạy học đều giống nhau ở chỗ chứa đựng tính... chăm sóc và giáo dục trẻ, các cách giải quyết những khó khăn đó Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu về KNGQTHSP của một số tác giả như: Nguyễn Đình Chắt Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt – Lâm Đồng” (1998) Nguyễn Thị Cúc Một số biện pháp rèn KNGQTHSP cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm An Giang trong quá trình dạy học bộ môn giáo dục học”... đề hình thành kỹ năng, song những ý kiến này đều thống nhất kỹ năng được hình thành trong hoạt động Do đó, người GV nắm được các giai đoạn hình thành kỹ năng để tổ chức và điều khiển hoạt động giáo dục sao cho hình thành được những kỹ năng sư phạm là điều cần thiết và quan trọng Các kỹ năng sư phạm của người giáo viên được hình thành và hoàn thiện trong quá trình công tác Đối với người giáo viên nói... là giải quyết vấn đề công tác giáo dục học sinh trong tình huống THSP chỉ được giải quyết khi vấn đề của công tác giáo dục học sinh – tức vấn đề sư phạm trong tình huống được chủ thể phát hiện, chấp nhận và giải quyết trong những điều kiện nhất định Xem xét mối quan hệ giữa tình huống có vấn đề và THSP cho thấy một khi nhà giáo dục bị đặt vào một tình huống có vấn đề diễn ra trong công tác giáo dục. .. hành động theo một khuôn mẫu cứng nhắc, kỹ năng hành động sư phạm một mặt đòi hỏi tính nghiêm túc, mặt khác đòi hỏi tính mềm dẻo”.[36, tr.39] Tất cả các nhà nghiên cứu cũng thống nhất đánh giá vai trò quan trọng của kỹ năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của cuộc sống, đặc biệt là những kỹ năng sư phạm trong hoạt động sư phạm của nhà giáo Như vậy, vấn đề kỹ năng đã được các nhà tâm lý học và giáo dục. .. KNGQTHSP của GVMN - Nguyên nhân ảnh hưởng đến KNGQTHSP của GVMN - Những đề xuất của GVMN để nâng cao KNGQTHSP 7.2.2 Phương pháp phỏng vấn Phỏng vấn làm rõ thêm các vấn đề như nhận thức về kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm, những khó khăn, những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của GVMN cũng như các biện pháp cần thiết để thúc đẩy kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của GVMN ... cứu Kỹ giải tình sư phạm giáo viên hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi Giả thuyết nghiên cứu Ở số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh kỹ giải tình sư phạm giáo viên hoạt động giáo dục trẻ mẫu. .. viên mầm non 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ... giải tình sư phạm giáo viên hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kỹ giải tình sư phạm giáo viên hoạt động giáo dục

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề kỹ năng

      • 1.1.1. Những nghiên cứu về kỹ năng trên thế giới

      • 1.1.2. Những nghiên cứu về kỹ năng ở Việt Nam

    • 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài

      • 1.2.1. Kỹ năng

        • 1.2.1.1. Khái niệm kỹ năng

        • 1.2.1.2. Các giai đoạn hình thành kỹ năng

      • 1.2.2. Tình huống sư phạm

        • 1.2.2.1. Khái niệm tình huống sư phạm

        • 1.2.2.2. Phân loại tình huống sư phạm

      • 1.2.3. Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm

        • 1.2.3.1. Khái niệm kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm

        • 1.2.3.2. Các bước giải quyết tình huống sư phạm

    • 1.3. Lý luận về kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của giáo viên trong hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi.

      • 1.3.1. Hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi

      • 1.3.2. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi

        • 1.3.2.1. Sự phát triển về thể chất và vận động

        • 1.3.2.2. Một số đặc điểm về mặt nhận thức

        • 1.3.2.3. Một số đặc điểm về mặt tình cảm

        • 1.3.2.4. Một số đặc điểm về mặt giao tiếp

      • 1.3.3. Lao động sư phạm của người giáo viên mầm non

        • 1.3.3.1. Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên mầm non

        • 1.3.3.2. Những phẩm chất nhân cách cơ bản của người giáo viên mầm non

        • 1.3.3.3. Đặc điểm giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non

        • 1.3.3.4. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

      • 1.3.4. Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của giáo viên mầm non

      • 1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của giáo viên mầm non

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    • 2.1. Tổ chức nghiên cứu

      • 2.1.1. Mục đích nghiên cứu

      • 2.1.2. Mẫu nghiên cứu

        • Bảng 2.1: Đặc điểm khách thể nghiên cứu

      • 2.1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.1.4. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

        • 2.1.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

          • a. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

          • b. Phương pháp quan sát

          • c. Phương pháp phỏng vấn

          • d. Phương pháp thống kê toán học

    • 2.2. Tiêu chí đánh giá

      • Bảng 2.2: Cách tính điểm các phương án giải quyết tình huống

      • Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá cách giải quyết tình huống

    • 2.3. Kết quả nghiên cứu

      • 2.3.1. Nhận thức của giáo viên mầm non về vai trò của kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm.

        • Bảng 2.4: Mức độ đánh giá của GVMN về vai trò của KNGQTHSP

        • Bảng 2.5: Nhận thức của GV về tầm quan trọng của KNGQTHSP

        • Bảng 2.6: Nhận thức của GV về vai trò của KNGQTHSP đối với cong việc và rèn luyện

      • 2.3.2. Đánh giá thực trạng kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của giáo viên mầm non trong hoạt động giáo dục trẻ

        • 2.3.2.1. Đánh giá KNGQTHSP của giáo viên mầm non

        • Bảng 2.7: Đánh giá KNGQTHSP của GVMN

        • 2.3.2.2. Đánh giá thực trạng KNGQTHSP của giáo viên

          • a. Kỹ năng phát hiện và nhận biết tình huống

        • Bảng 2.8: Thực trạng kỹ năng phát hiện và nhận biết tình huống

        • Bảng 2.9: Cách giải quyết tình huống của KN phát hiện và nhận biết tình huống

          • b. Kỹ năng xác định nguyên nhân gây ra tình huống

        • Bảng 2.10: Thực trạng kỹ năng xác định nguyên nhân gây ra tình huống

        • Bảng 2.11: Cách giải quyết tình huống của kỹ năng xác định nguyên nhân gây ra tình huống của GVMN

          • c. Kỹ năng tìm kiếm các phương án giải quyết tình huống

        • Bảng 2.12: Thực trạng kỹ năng tìm kiếm các phương án giải quyết tình huống

        • Bảng 2.13: Cách giải quyết tình huống của KN tìm kiếm các phương án giải quyết tình huống của GVMN

          • d. Kỹ năng lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết tình huống

        • Bảng 2.14: Thực trạng kỹ năng lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết tình huống của GVMN

        • Bảng 2.15: Cách giải quyết tình huống của kỹ năng lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết tình huống của GVMN

          • e. Kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả

        • Bảng 2.16: Thực trạng KN kiểm tra, đánh giá kết quả của GV

        • Bảng 2.17: Cách giải quyết tình huống của kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả

        • 2.3.2.3. Đánh giá chung về thực trạng KNGQTHSP của GVMN trong HĐGD trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh.

        • Bảng 2.18: Đánh giá chung về KNGQTHSP của GVMN trong HĐGD trẻ MG 4 – 5 tuổi tại Tp.Hồ Chí Minh

      • 2.3.3. So sánh thực trạng KNGQTHSP của giáo viên trong HĐGD trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi ở một số trường mầm non trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh về các phương diện

        • 2.3.3.1. Theo thâm niên công tác của GVMN

          • a. So sánh nhận thức về vai trò của KNGQTHSP

        • Bảng 2.19: Nhận thức của GVMN về vai trò của KNGQTHSP theo thâm niên

          • b. So sánh nhận thức của GVMN về tầm quan trọng của KNGQTHSP

        • Bảng 2.20: Nhận thức của GVMN về tầm quan trọng của các kỹ năng cụ thể của KNGQTHSP theo thâm niên

          • c. So sánh biểu hiện và cách giải quyết tình huống

        • Bảng 2.21: Biểu hiện và cách giải quyết tình huống thể hiện các kỹ năng cụ thể của KNGQTHSP ở GVMN theo thâm niên

        • 2.3.3.2. Theo trình độ chuyên môn của GVMN

          • a. So sánh nhận thức về vai trò của KNGQTHSP

        • Bảng 2.22: Nhận thức của GVMN về vai trò của KNGQTHSP theo trình độ chuyên môn

          • b. So sánh nhận thức của GVMN về tầm quan trọng của KNGQTHSP

        • Bảng 2.23: Nhận thức của GVMN về tầm quan trọng của các kỹ năng cụ thể của KNGQTHSP theo trình độ chuyên môn

          • c. So sánh biểu hiện và cách giải quyết tình huống

        • Bảng 2.24: Biểu hiện và cách giải quyết tình huống thể hiện các kỹ năng cụ thể của KNGQTHSP ở GVMN theo trình độ chuyên môn

      • 2.3.4. Những khó khăn GVMN gặp phải trong quá trình giải quyết THSP

        • Bảng 2.25: Những khó khăn GVMN gặp phải trong quá trình GQTHSP

      • 2.3.5. Nguyên nhân của thực trạng KNGQTHSP của GVMN trong hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh

        • 2.3.5.1. Từ phía GVMN

        • Bảng 2.26: Nguyên nhân của thực trạng KNGQTHSP xuất phát từ phía GVMN

        • 2.3.5.2. Từ phía cấp quản lý

        • Bảng 2.27: Nguyên nhân của thực trạng KNGQTHSP xuất phát từ phía cấp quản lý

        • 2.3.5.3. Từ phía trẻ

        • Bảng 2.28: Nguyên nhân của thực trạng KNGQTHSP xuất phát từ phía trẻ

    • 2.4. Đề xuất một số biện pháp nâng cao kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của giáo viên mầm non trong hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi ở một số trường mầm non tại Tp. Hồ Chí Minh

      • 2.4.1. Cơ sở của việc đề xuất biện pháp

        • 2.4.1.1. Cơ sở lý luận

        • 2.4.1.2. Cơ sở thực tiễn

      • 2.4.2. Một số biện pháp cụ thể

        • 2.4.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của GVMN về việc rèn luyện KNGQTHSP

        • 2.4.2.2. Biện pháp 2: Thực hành rèn luyện KNGQTHSP cho GVMN

        • 2.4.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các hội thi nghiệp vụ sư phạm

        • 2.4.3. Kết quả khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp.

        • Bảng 2.29: Mức độ quan tâm đến việc rèn luyện nâng cao KNGQTHSP cho GVMN

        • Bảng 2.30: Ý kiến của GVMN về mức độ khả thi của các biện pháp nâng cao KNGQTHSP ở GVMN

        • Bảng 2.31: Ý kiến của CBQL về mức độ khả thi của các biện pháp nâng cao KNGQTHSP ở GVMN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan