khó khăn tâm lý của các cặp vợ chồng khiếm thị ở thành phố hồ chí minh

98 443 0
khó khăn tâm lý của các cặp vợ chồng khiếm thị ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Mạnh Hùng KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG KHIẾM THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Mạnh Hùng KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG KHIẾM THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Mã số : Tâm lý học 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH PHƯƠNG DUY Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Cuốn luận văn bước vào khâu hoàn tất cuối cùng, chờ phút bước lên bục bảo vệ Thạc sĩ Tâm lý học! Những tiếng có lẽ thật giản đơn với người bình thường khác đỗi thiêng liêng ý nghĩa tôi, người khiếm thị hoàn toàn ánh sáng mặt trời chạm tới ánh sáng ước mơ lâu ấp ủ Xin cho gọi thầy tiếng Cha, thưa thầy Nguyễn Phước Trung Không có Cha biết đến có ngày hôm nay? Cha nâng đỡ phút yếu lòng trước khó khăn, cha cho nhiều quá! Là vị tổng thư ký liên đoàn cờ Việt Nam, mối thân thích với Cha bên người cha thực thụ Thành xin kính tặng Cha Xin cho chân thành tri ân đến tất thầy cô phòng Khoa học Công nghệ – sau đại học toàn thể thầy cô khoa Tâm lý, trường Đại học Sư Phạm TP.HCM, Đặc biệt thầy Nguyễn Đức Quyết-Phó Trưởng phòng sau đại học Thầy hết lòng tạo điều kiện để con, người khiếm thị bước chân vào giảng đường Cao học trường Đại học Sư phạm TP.HCM học tập, thi cử bình đẳng tất bạn không khiếm thị khác Em xin gửi tới thầy Đỗ Nam Thanh lời cảm ơn sâu sắc Thầy đồng hành em suốt chặng đường hai năm, tận tình hỗ trợ em buổi học, kỳ thi Không có thầy em khó lòng đạt thành ngày hôm Con xin chân thành tri ân thầy, giáo viên hướng dẫn, TS Đinh Phương Duy Dù bộn bề công việc thầy dành thời gian cho con, giúp từ việc định hướng đến việc tìm phương pháp hợp lý Thầy cặm cụi sửa cho câu chữ, dòng ý để luận văn trở nên hoàn thiện Hơn thế, thầy cô, TS Nguyễn Thị Bích Hồng người tạo cho niềm tin động lực bước tiếp đường học vấn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân tình đến tất anh chị, bạn lớp Cao học Tâm lý học khóa 22, người quan tâm hỗ trợ suốt hai năm dài học tập Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến tất người đồng hành nâng đỡ suốt thời gian qua Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý quý thầy cô bạn TP Hồ Chí Minh, tháng 9/2013 Nguyễn Mạnh Hùng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Thể thức nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm 14 1.2.1 Khiếm thị 14 1.2.2 Những khó khăn nảy sinh bị khiếm thị 22 1.2.3 Hôn nhân-gia đình người khiếm thị 24 1.2.4 Khó khăn tâm lý 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG KHIẾM THỊ Ở TP HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Hiện trạng người khuyết tật TP Hồ Chí Minh 32 2.2 Những biểu khó khăn tâm lí cặp vợ chồng khiếm thị 34 2.2.1 Sự mặc cảm cặp vợ chồng khiếm thị 34 2.2.2 Sự thiếu tự tin cặp vợ chồng khiếm thị 38 2.2.3 Sự hoang mang lo lắng cặp vợ chồng khiếm thị mang thai sinh 42 2.2.4 Khó khăn việc thỏa mãn nhu cầu cặp vợ chồng khiếm thị 47 2.3 Những nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý cặp vợ chồng khiếm thị 50 2.3.1 Thái độ cộng đồng việc kết hôn cặp vợ chồng khiếm thị .50 2.3.2 Thái độ thương hại, ưu tiên thái xa lánh, kỳ thị cộng đồng cặp vợ chồng khiếm thị 54 2.3.3 Khó khăn kinh tế cặp vợ chồng khiếm thị .57 2.4 Các trường hợp điển hình 62 2.4.1 Trường hợp 1: VỢ CHỒNG KHIẾM THỊ ĐÔI 62 2.4.2 Trường hợp 2: VỢ CHỒNG KHIẾM THỊ ĐÔI 68 2.4.3 Trường hợp 3: VỢ CHỒNG KHIẾM THỊ ĐƠN 74 2.5 Một số biện pháp giảm thiểu khó khăn tâm lý cặp vợ chồng khiếm thị 78 2.5.1 Biện pháp chủ quan từ cặp vợ chồng khiếm thị .79 2.5.2 Những biện pháp từ người khác 79 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Gia đình tổ ấm yêu thương, nôi êm đềm, nơi mà người sinh lớn lên Một gia đình hạnh phúc mảnh đất màu mỡ để hạt giống yêu thương, ước mơ, hoài bão thành viên nảy mầm, đâm hoa, kết trái Trong sống đại với cam go, sóng gió hôm gia đình lại có vai trò quan trọng hết, bến bờ an toàn bình yên cho ta quay sau mệt mỏi hay va vấp Bởi nơi ấy, vòng tay người yêu thương, chào đón, ta sống Thật vậy, có gia đình người bộc lộ nhân cách cách chân thật hay nói cách khác người thoải mái thể mình, sống thật với thân mà e ngại điều Đối với xã hội gia đình giữ vai trò quan trọng Khi sinh thời Bác Hồ có nói: “Gia đình xem tế bào, đơn vị nhỏ để cấu thành nên xã hội” Với chức trì nòi giống hay tái sản xuất người rõ ràng gia đình nhân tố thiếu tồn phát triển xã hội loài người Một gia đình hạnh phúc, thành viên gia đình biết yêu thương quan tâm lẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nhân cách đẹp, tài lớn hình thành Để có gia đình thực thụ người chồng, người vợ phải người tự tay đặt viên gạch yêu thương cho nhà hạnh phúc Điều tiên họ phải đến với từ tình yêu, sẵn sàng hi sinh cho hòa hợp với mặt đời sống Chính đòi hỏi khắt khe mà có nhiều cặp vợ chồng phải ly hôn với nhiều lí khác Theo Cuộc điều tra từ Bộ Văn hoá-Thể thao & Du lịch, phối hợp với Tổng cục Thống kê, hỗ trợ UNICEF cho thấy: năm 2000 có 51.361 vụ ly hôn năm 2005 tăng lên 65.929 vụ Tỉ lệ gia tăng cách nhanh chóng Đối với người khuyết tật nói chung, người khiếm thị nói riêng việc xây dựng gia đình riêng với họ có đòi hỏi khắt khe khó khăn Họ phải vượt qua rào cản từ khiếm khuyết thân, phải đối mặt với định kiến nặng nề xã hội người khuyết tật phải đấu tranh không ngừng cho tồn phát triển gia đình Cac-Mac nói: “Hạnh phúc đấu tranh” Thật vậy, người khiếm thị phải đấu tranh không ngừng để giành lấy hạnh phúc lứa đôi cho riêng Người khiếm thị người người khác, họ có nhu cầu yêu thương yêu thương, có nhu cầu lập gia đình có nhu cầu hạnh phúc Tuy nhiên để người thân cộng đồng thừa nhận họ phải không ngừng đấu tranh, phải vượt qua rào cản xây dựng hạnh phúc lứa đôi, xây dựng gia đình cho riêng Thực tế có không cặp vợ chồng khiếm thị liệt đấu tranh chống lại định kiến xã hội, quan niệm không cộng đồng người khuyết tật nói chung người khiếm thị nói riêng với khát khao cháy bỏng thừa nhận họ cặp vợ chồng không khiếm thị khác Thế gia đình khiếm thị phải gặp nhiều khó khăn, thử thách đời sống hôn nhân, đặc biệt trở ngại tâm lý Hơn hai năm làm công tác tham vấn tâm lý cho người khiếm thị Trung tâm bảo trợ khiếm thị Nhật Hồng gặp nhiều trường hợp cặp vợ chồng khiếm thị vấp phải trở ngại tâm lý nên đời sống gia đình trở nên bất ổn Bản thân người khiếm thị lập gia đình người phụ nữ khiếm thị, có trải nghiệm sâu sắc vấn đề khó khăn tâm lý đời sống vợ chồng Bao năm trăn trở với điều chứng kiến tự trải nghiệm, ấp ủ mong muốn, nghĩ suy Giờ định thực đề tài nghiên cứu: “Khó khăn tâm lý cặp vợ chồng khiếm thị Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chương trình Cao học Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Với mong muốn giúp cặp vợ chồng khiếm thị nhận thức rõ khó khăn tâm lý mình, từ đưa giải pháp thích hợp để hạn chế khó khăn tâm lý đó, đồng thời để góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống cho người khiếm thị Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, mô tả phân tích khó khăn tâm lý cặp vợ chồng khiếm thị đời sống gia đình Từ đó, đề giải pháp hạn chế, khắc phục khó khăn tâm lý Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: 40 cặp vợ chồng khiếm thị sinh sống TP.HCM 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Những khó khăn tâm lý cặp vợ chồng khiếm thị đời sống gia đình nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý Giả thuyết nghiên cứu 4.1 Các cặp vợ chồng khiếm thị gặp nhiều khó khăn tâm lý như: mặc cảm, tự ti, thiếu tự tin, hoang mang, lo lắng Dẫn đến bất ổn đời sống vợ chồng 4.2 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý cho cặp vợ chồng khiếm thị là: Sự phản đối việc kết hôn người khiếm thị, thái độ kỳ thị nhìn chưa đắn cộng đồng đời sống người khiếm thị, vấn đề khó khăn kinh tế gia đình Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lí luận đề tài (làm rõ khái niệm: khiếm thị, vợ chồng khiếm thị, khó khăn tâm lý Sự nhận thức nhu cầu kết hôn người khiếm thị) 5.2 Mô tả phân tích khó khăn tâm lý cặp vợ chồng khiếm thị: - Sự mặc cảm, thiếu tự tin khiếm khuyết thân - Sự hoang mang lo lắng mang thai sinh - Khó khăn việc thoả mãn nhu cầu thân 5.3 Làm rõ nguyên nhân gây khó khăn tâm lý cho cặp vợ chồng khiếm thị: - Sự phản đối người thân cộng đồng việc kết hôn người khiếm thị - Thái độ cộng đồng, xã hội cặp vợ chồng khiếm thị - Vấn đề khó khăn kinh tế gia đình cặp vợ chồng khiếm thị 5.4 Trình bày chi tiết, cụ thể khó khăn tâm lý giải pháp khắc phục khó khăn tâm lý cặp vợ chồng khiếm thị điển hình 5.5 Đề xuất số giải pháp hỗ trợ cặp vợ chồng khiếm thị, qua bước hạn chế, khắc phục khó khăn tâm lý đời sống gia đình cho người khiếm thị Phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng: mô tả phân tích khó khăn tâm lý cặp vợ chồng khiếm thị như: mặc cảm, tự ti, thiếu tự tin, hoang mang, lo lắng nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý 6.2 Khách thể: 40 cặp vợ chồng khiếm thị sinh sống TP.HCM Thể thức nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tổng hợp tài liệu tâm lý người khuyết tật nói chung tâm lý người khiếm thị nói riêng, tài liệu tâm lý học gia đình 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra qua phiếu: xây dựng phiếu điều tra tìm hiểu khó khăn tâm lý nguyên nhân gây khó khăn tâm lý cặp vợ chồng khiếm thị Phỏng vấn số người khiếm thị chuẩn bị lập gia đình nhận thức nhu cầu việc kết hôn Phỏng vấn sâu, nghiên cứu trường hợp: vấn trực tiếp để tìm hiểu khó khăn tâm lý giải pháp cặp vợ chồng khiếm thị Lấy ý kiến chuyên gia Tìm hiểu giải pháp mà chuyên gia tâm lý hôn nhân gia đình đề xuất để hạn chế khó khăn tâm lý cho cặp vợ chồng khiếm thị Phương pháp thống kê toán học cảm, buồn tủi, chán nản, hoang mang lo lắng, căng thẳng họ vấp phải phản đối từ người thân gia đình kể người xung quanh việc kết hôn họ 1.7 Thông thường cộng đồng, xã hội thường tiếp nhận người khuyết tật nói chung, người khiếm thị nói riêng theo hai cách chính: thương hại, ưu tiên thái xa lánh kỳ thị Cả hai xu hướng gây e ngại, áy náy, buồn tủi chí khó chịu, chán ghét nơi người khiếm thị Thái độ thiếu công làm tinh thần vượt khó hội khẳng định thân họ Và nguyên nhân gây cản trở cho trình hoà nhập vào cộng đồng, xã hội cặp vợ chồng khiếm thị Khó khăn tâm lý đời sống vợ chồng người khiếm thị xuất phát từ nguyên nhân kinh tế Chi phí gia đình lớn, chưa có việc làm ổn định, thái độ né tránh việc tiếp nhận người khiếm thị số quan, doanh nghiệp tạo áp lực kinh tế cho gia đình khiếm thị Sự khó khăn kinh tế kéo theo hàng loạt cảm giác tiêu cực như: hoang mang lo lắng, căng thẳng, lo sợ, buồn tủi, chán ghét làm ảnh hưởng xấu đến đời sống tinh thần cặp vợ chồng khiếm thị Ngoài ra, định kiến khắt khe người khuyết tật tồn trước gây khó khăn cho việc làm dâu người phụ nữ khiếm thị, đặc biệt trở ngại tâm lý nặng nề nghiêm trọng Nó làm nàng dâu khiếm thị cảm thấy vô khổ sở bị mặc cảm dày vò hệ tất yếu sống gia đình họ trở nên bất ổn Vấn đề khó khăn việc hoà hợp với gia đình chồng, gia đình vợ người khiếm thị kết hôn xuất phát từ nguyên nhân định kiến nói Vấn đề khó khăn thường gặp cặp vợ chồng khiếm thị đơn người khiếm thị vấp phải phản đối việc kết hôn gây gắt từ gia đình người phối ngẫu sáng mắt Từ đó, họ cảm thấy vô mặc cảm, buồn tủi, áy náy đối diện với người thân vợ, chồng Nếu hạn chế khó khăn tâm lý kể đời sống tinh thần người khiếm thị cải thiện nhiều Đó điều kiện để cặp vợ chồng khiếm thị thuận lợi hoà nhập vào cộng đồng quan trọng tìm hạnh phúc đích thực sống gia đình Kiến nghị 82 Để hạn chế khó khăn tâm lý cặp vợ chồng khiếm thị kết nghiên cứu cho thấy, cần có phối hợp đồng gia đình trường - trung tâm - mái ấm nuôi dạy trẻ khiếm thị - hội người mù Ngoài cộng đồng, xã hội ban, ngành, đoàn thể cần có quan tâm đối tượng đặc biệt Dựa vào kết nghiên cứu ý kiến số chuyên gia thầy cô giáo có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực hôn nhân, gia đình đưa số đề xuất sau: 2.1 Về phía gia đình Đối với gia đình có em người khiếm thị phải có quan tâm mực tránh thái độ đùm bọc mức Vì làm người khiếm thị trở nên nhút nhát ỷ lại khó khăn cho trình hoà nhập vào cộng đồng Gia đình nên đóng vai trò hỗ trợ, giúp đỡ mà không làm thay, nên tạo điều kiện để người khiếm thị tham gia vào công việc nhà Đây hội để người khiếm thị rèn luyện tính tự lập kỹ cần thiết cho sống hôn nhân tương lai Gia đình nên động viên, khuyến khích người khiếm thị tham gia vào hoạt động văn nghệ, thể thao, hoạt động cộng đồng để tăng tự tin chứng tỏ khả Qua giúp cộng đồng, xã hội có nhìn công loại bỏ dần định kiến người khuyết tật Khi người khiếm thị thể mong muốn lập gia đình, thay phản đối, ngăn cản người thân nên cố vấn để người khiếm thị nhận thức khó khăn, thuận lợi sống hôn nhân mà tự đưa định cho Gia đình phải khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người khiếm thị tham gia khoá học tiền hôn nhân, chương trình giáo dục sức khoẻ sinh sản tình dục trước lập gia đình Điều giúp người khiếm thị tránh cảm giác tiêu cực như: hoang mang, lo lắng sinh hoạt vợ chồng trình mang thai sinh 2.2 Về phía trường, trung tâm, mái ấm có nuôi dạy người khiếm thị hội người mù Đối với trường, trung tâm, mái ấm có nuôi dạy người khiếm thị phải mở rộng mô hình học hoà nhập để người khiếm thị có điều kiện thích ứng dần trước hoà nhập thực vào sống cộng đồng Các nhà quản lý giáo dục khuyết tật cần 83 phải trọng đến việc rèn luyện kỹ cần thiết cho đời sống người khiếm thị Kỹ định hướng di chuyển, kỹ giao tiếp phải trang bị kỹ điều kiện lý tưởng để người khiếm thị hoà nhập tốt vào cộng đồng, xã hội Ngoài ra, cần phải xây dựng chương trình đào tạo kỹ dùng tay thay mắt sinh hoạt ngày để người khiếm thị thuận lợi bước vào sống gia đình Được trang bị tốt kỹ này, người khiếm thị cảm thấy tự tin tự lập Khả hoà nhập tốt, tính tự lập cao hai yếu tố quan trọng giúp cặp vợ chồng khiếm thị loại bỏ phần mặc cảm thiếu tự tin sống Nhà trường, trung tâm, mái ấm hội người mù phải đẩy mạnh công tác hướng nghiệp đào tạo nghề cho người khiếm thị Vì việc làm điều kiện tiên để cặp vợ chồng khiếm thị trì phát triển gia đình Tuy nhiên, vấn đề giải việc làm cho người khiếm thị nhiều bất cập, cần có hội thảo việc làm nhằm bắt nhịp cầu để nhà tuyển dụng gặp trực tiếp người lao động khiếm thị Thông qua đó, người khiếm thị chứng tỏ lực trước doanh nghiệp có nhiều hội việc làm Thành lập trung tâm giới thiệu việc làm cho người khuyết tật nói chung giải pháp hợp lý để góp phần giải cho thực trạng khó khăn việc làm người khiếm thị Có công việc tốt, thu nhập ổn định giúp cặp vợ chồng khiếm thị hạn chế tâm lý tiêu cực áp lực kinh tế gây Hội Người mù phải thường xuyên mở lớp giáo dục sức khoẻ sinh sản tình dục, kế hoạch hoá gia đình để hội viên người mù lập gia đình tránh hoang mang lo lắng sinh hoạt vợ chồng 2.3 Về phía ban, ngành, đoàn thể, cấp lãnh đạo Hiện nay, ban, ngành, đoàn thể, cấp lãnh đạo có quan tâm nhiều đến đối tượng đặc biệt có sống khó khăn xã hội người già neo đơn, trẻ mồ côi, người khuyết tật nói chung, người khiếm thị nói riêng Tuy nhiên, để giúp họ hạn chế khó khăn cần có sách, chương trình mang tính đặc thù riêng cho dạng đối tượng Cũng để khắc phục phần khó khăn tâm lý cho cặp vợ chồng khiếm thị cần thay đổi nhìn méo mó từ cộng đồng, xã hội sống lực thật họ Cộng đồng 84 nên đón nhận người khiếm thị thái độ bình đẳng hơn, tránh ưu tiên thái xa lánh kỳ thị Để điều có hiệu nhanh ban, ngành, đoàn thể cần phổ biến rộng rãi nghiên cứu người khiếm thị phương tiện thông tin đại chúng cho người dân dễ dàng nắm bắt Tuyên dương gương người khiếm thị thành công công việc, học tập trước cộng đồng, xã hội, giúp người có nhìn đắn sống người khiếm thị Trên sở đó, cộng đồng, xã hội gỡ bỏ dần định kiến nặng nề trước người khuyết tật Các cấp lãnh đạo nhà nước nên ban hành sách khuyến học nhằm thúc đẩy, nâng cao trình độ học vấn cho người khiếm thị Kiến thức điều kiện cần đủ để người khiếm thị khẳng định lực thân cộng đồng, xã hội mở nhiều hội để kiếm tìm công việc phù hợp, thu nhập tốt Đây yếu tố quan trọng giúp loại bỏ biểu khó khăn tâm lý đời sống gia đình cho cặp vợ chồng khiếm thị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Âu Thị Phương Anh (2008), Động làm việc nhân viên trung tâm khiếm thị Nhật Hồng quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân, Trường Đại học Văn hiến Mai Anh (2000), Quyền trẻ em, Nxb Thế giới Phạm Thị Tú Anh (2004), Cơ hội việc làm người di cư khuyết tật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM Nguyễn Thị Từ An (2009), Những vấn đề giới hôn nhân gia đình người khuyết tật Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM Nguyễn Thị Từ An (2013), Những vấn đề tình dục người khuyết tật Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Văn hóa-Thể thao & Du lịch phối hợp với UNICEF (2008), Khảo sát gia đình Việt Nam Nguyễn Thị Kim Chi, Tìm hiểu khó khăn giáo viên trẻ khiếm thị trình dạy-học hội nhập lớp năm bậc tiểu học thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Đinh Phương Duy (2007), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, TP.HCM 10 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục 11 Hội nghị quốc gia Dân số Phát triển (1994) 12 Nguyễn Văn Hường (2000), Tâm lý học khiếm thị, Tài liệu giảng dạy lớp Cử nhân Sư phạm đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 John J.Macionis (2004), Xã hội học, NxbThống kê 86 14 Trần Tuấn Lộ, Tâm lý học đại cương, Tài liệu giảng dạy lớp Cử nhân Tâm lý học, Trường Đại học Văn hiến TP Hồ Chí Minh 15 Luật Người khuyết tật Việt Nam Quốc hội ban hành ngày 17 tháng năm 2010 16 Hoàng Thị Tố Nga, Phương pháp dạy học trẻ khiếm thị, Tài liệu giảng dạy, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 17 Huỳnh Thị Nương (2007), Tìm hiểu vấn đề việc làm người khuyết tật vận động Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân, Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM 18 Bùi Ngọc Oánh (1992), Tâm lý học xã hội quản lý, Nxb Giáo dục 19 Pierre Daco (2004), Những thành tựu lẫy lừng tâm lý học đại, Nxb Thống kê 20 Quyền sinh sản tình dục thiếu niên khuyết tật Việt Nam, CCIHP (11/2011) 21 Đỗ Thị Thanh Toàn, Nguyễn Hồng Hà, Tine Gammeltoft, Pamela Wirght (2011), Cơ hội để có tình yêu, tình dục từ góc nhìn phụ nữ khuyết tật, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Tuyên bố viên chương trình hành động, Tài liệu Hội nghị giới quyền người lần thứ hai, họp Viên ngày 25/6/1993 23 Hà Thanh Vân (2001), Một số biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập học sinh khiếm thị hiệu trưởng trường tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 24 Nguyễn Khắc Viện (2007), Từ điển Tâm lý học, Nxb Thế giới 25 Viện nghiên cứu phát triển xã hội Hà Nội (2008), Tình hình người khuyết tật Việt Nam 26 Trần Thị Kim Xuyến (2005), Nhập môn Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 27 Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới (2010), số 28 Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, Nxb Chính trị Quốc gia 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG THĂM DÒ Ý KIẾN Xin chào anh/chị! Chúng thực nghiên cứu khoa học đề tài: Khó khăn tâm lý cặp vợ chồng khiếm thị Thành phố Hồ Chí Minh Chúng mong nhận giúp đỡ anh/chị cách giúp trả lời đầy đủ câu hỏi Chân thành cảm ơn! Vui lòng đánh dấu chéo X vào câu trả lời anh chị chọn THÔNG TIN CÁ NHÂN: Nghề nghiệp: Giới tính: Năm sinh: Quê quán: Tình trạng khiếm thị: Mù Loà I Biểu khó khăn tâm lý cặp vợ chồng khiếm thị Đáp án Câu hỏi Anh/chị cảm thấy bất hạnh so với người xung quanh? Anh/chị cảm thấy buồn không nhìn mặt chồng/vợ/con mình? Anh/chị cảm thấy áy náy không làm tròn vai trò người chồng/ người vợ? Anh/chị cảm thấy gánh nặng cho gia đình, xã hội? Anh/chị cảm thấy buồn 88 Thường Thỉnh Không xuyên thoảng có giải khó khăn gia đình? Anh/chị cảm thấy gia đình tạo phiền hà, rắc rối cho người xung quanh? Anh/chị cảm thấy thất vọng vợ/chồng người khiếm thị? Anh/chị cảm thấy chán nản tự tay chăm sóc vợ/chồng/con mong muốn? Anh/chị cảm thấy tủi thân gia đình thua thiệt gia đình không khiếm thị khác? 10 Anh/chị cảm thấy ngại phải giao tiếp với người xung quanh cho họ xem thường gia đình mình? 11 Anh/chị cảm thấy áy náy gia đình nhận nhiều giúp đỡ người khác? 12 Anh/chị cảm thấy không thoải mái giao du với gia đình không khiếm thị khác họ không hiểu hoàn cảnh gia đình mình? 13 Anh/chị cảm thấy chán nản muốn buông xuôi gia đình gặp nhiều khó khăn? 14 Anh/chị cảm thấy hối hận lập gia đình làm gánh nặng cho vợ/chồng 89 mình? 15 Anh/chị cảm thấy buồn nghĩ khiếm thị không nên có con? 16 Anh/chị cảm thấy lo sợ nghĩ bị khiếm thị? 17 Anh/chị cảm thấy căng thẳng sinh em bé cho chăm sóc tốt cho con? 18 Anh/chị cảm thấy hoang mang mang thai không hiểu rõ kiến thức dinh dưỡng chăm sóc thai nhi? 19 Anh/chị cảm thấy lo lắng sinh kinh tế gia đình khó khăn? 20 Anh/chị cảm thấy e ngại muốn có em bé không hiểu nhiều sức khỏe sinh sản? 21 Anh/chị cảm thấy bất an chưa muốn có lại không nắm vững biện pháp kế hoạch hóa gia đình? II Nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý cho cặp vợ chồng khiếm thị 22 Sự phản đối gia đình việc kết hôn khiến anh/chị cảm thấy: A Mặc cảm B Buồn tủi C Chán nản D Áy náy E Hoang mang lo lắng F Ý kiến khác Nêu rõ… 23 Suy nghĩ: người khiếm thị nên an phận không nên lập gia đình 90 cộng đồng tạo cho anh/chị cảm giác: A Mặc cảm B Buồn tủi C E ngại D Chán ghét E Ý kiến khác Nêu rõ… 24 Quan niệm người khiếm thị lập gia đình tạo thêm gánh nặng cho xã hội làm anh/chị cảm thấy: A Mặc cảm B Buồn tủi C E ngại D Chán ghét E Ý kiến khác Nêu rõ… 25 Thái độ tỏ thương hại người xung quanh khiến anh/chị cảm thấy: A Mặc cảm B Buồn tủi C E ngại D Chán ghét E Ý kiến khác Nêu rõ… 26 Sự xa lánh người xung quanh tạo cho anh/chị cảm giác: A Mặc cảm B Buồn tủi C Chán nản D Chán ghét E Ý kiến khác Nêu rõ… 27 Thái độ xem thường, trích người khác gia đình anh chị gặp khó khăn khiến anh/chị cảm thấy: A Mặc cảm B Buồn tủi 91 C Chán nản D Chán ghét E Ý kiến khác Nêu rõ… 28 Sự ưu tiên thái số người tạo cho anh chị cảm giác: A Chán nản B Áy náy C E ngại D Ý kiến khác Nêu rõ… 29 Suy nghĩ người khiếm thị làm việc hồn phận người xã hội khiến anh/chị cảm thấy: A Mặc cảm B Buồn tủi C E ngại D Chán ghét E Ý kiến khác Nêu rõ… 30 Thái độ thờ ơ, lãnh đạm người khuyết tật nói chung số người xã hội tạo cho anh/chị cảm giác: A Mặc cảm B Buồn tủi C Chán nản E Chán ghét F Ý kiến khác Nêu rõ… 31 Một số người tỏ ngại, thương cảm thái trước khó khăn gia đình khiếm thị khiến anh/chị cảm thấy: A Buồn tủi B Chán nản C Áy náy D Hoang mang lo lắng E Chán ghét F Ý kiến khác Nêu rõ… 92 32 Kinh tế gia đình khó khăn tạo cho anh/chị cảm giác: A Chán nản B E ngại C Hoang mang lo lắng D Căng thẳng E Ý kiến khác Nêu rõ… 33 Chi phí cho gia đình lớn khiến anh/chị cảm thấy: A Chán nản B E ngại C Hoang mang lo lắng D Căng thẳng E Lo sợ F Ý kiến khác Nêu rõ… 34 Chưa có việc làm ổn định khiến anh/chị cảm thấy: A Buồn tủi B Chán nản C E ngại D Hoang mang lo lắng E Căng thẳng F Lo sợ G Ý kiến khác Nêu rõ… 35 Quá khó khăn để người khiếm thị tìm việc làm phù hợp tạo cho anh/chị cảm giác: A Mặc cảm B Buồn tủi C Chán nản D E ngại E Hoang mang lo lắng F Căng thẳng G Ý kiến khác Nêu rõ… 93 36 Thái độ né tránh tiếp nhận người khiếm thị số doanh nghiệp tạo cho anh/chị cảm giác: A Mặc cảm B Buồn tủi C Chán nản D E ngại E Chán ghét G Ý kiến khác Nêu rõ… Người thực hiện: Nguyễn Mạnh Hùng - Học viên Cao học Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 94 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Để phục vụ cho việc nghiên cứu thực đề tài “Khó khăn tâm lý cặp vợ chồng khiếm thị Thành phố Hồ Chí Minh”, tiến hành xin ý kiến chuyên gia (những thầy, (cô) có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực hôn nhân gia đình) biện pháp để hạn chế khó khăn tâm lý cho cặp vợ chồng khiếm thị Những ý kiến quý báu quý thầy, cô đóng góp lớn để hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) Họ tên: Chức danh: Đơn vị công tác: Thầy (cô) có nhận xét đề xuất để hạn chế khó khăn tâm lý cho cặp vợ chồng khiếm thị Xin cho biết ý kiến cụ thể Đồng ý Ý kiến Đẩy mạnh mô hình học hoà nhập để người khiếm thị có điều kiện hòa nhập vào cộng đồng tốt Xây dựng chương trình đào tạo kỹ dùng tay thay mắt sinh hoạt ngày giúp người khiếm thị thuận lợi bước vào sống gia đình Đào tạo kỹ mềm quan trọng kỹ giao tiếp để giúp người khiếm thị tự tin sống Tổ chức chương trình giáo dục giới tính, sức khoẻ sinh sản tình dục, kế hoạch hoá gia đình cho người khiếm thị Khuyến khích người khiếm thị tham gia khoá học tiền hôn nhân trước lập gia đình 95 Không đồng ý Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp đào tạo nghề cho người khiếm thị Tổ chức hội thảo việc làm để bắt nhịp cầu cho nhà tuyển dụng người lao động khiếm thị Thành lập trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm cho người khiếm thị Khuyến khích người khiếm thị tham gia hoạt động văn nghệ thể thao cộng đồng để chứng tỏ khả thân Từ giảm mặc cảm, thiếu tự tin khiếm khuyết Phổ biến công trình nghiên cứu người khiếm thị giới thiệu gương người khiếm thị thành đạt rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Thông qua thay đổi nhìn chưa cộng đồng sống lực người khiếm thị Ban hành sách khuyến học để nâng cao trình độ học vấn cho người khiếm thị Ý kiến chuyên gia: Người thực hiện: Nguyễn Mạnh Hùng - Học viên Cao học Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 96 [...]... vợ và chồng đều là người khiếm thị 26 - Vợ chồng khiếm thị đơn là một trong hai người vợ hoặc chồng là người khiếm thị 1.2.3.2 Nhận thức của người khiếm thị về việc kết hôn Những người khiếm thị khi đến tuổi trưởng thành đều có sự nhận thức tương đối cụ thể về tầm quan trọng của việc kết hôn Họ biết rằng bản thân mình không thể sống cùng gia đình chung mãi được Đến một thời gian nhất định thì mọi thành. .. học sinh khiếm thị của hiệu trưởng các trường tiểu học ở thành phố Hồ Chí Minh của tác giả Hà Thanh Vân năm 2006 Đề tài đã chỉ ra được một số phương pháp hữu hiệu để quản lý giáo dục học sinh khiếm thị cho hiệu trưởng các trường tiểu học có học sinh khiếm thị theo học hòa nhập Song đề tài chỉ dừng lại ở góc độ quản lý giáo dục chưa đề cập đến những hạn chế và thuận lợi của mô hình học hòa nhập ở cấp... người khiếm thị cũng đang gặp phải rất nhiều những khó khăn trở ngại Tuy nhiên, gần đây cũng đã có một số ít công trình nghiên cứu về vấn đề tình dục, hôn nhân, gia đình của người khuyết tật nói chung Mặc dù có sự khác biệt cơ bản do người khiếm thị là dạng khiếm khuyết đặc thù nhưng cũng có thể xem đây là những nghiên cứu tiền đề cho đề tài Khó khăn tâm lý của các cặp vợ chồng khiếm thị ở TP.HCM” của. .. nhập ở bậc tiểu học và THCS tại TP .Hồ Chí Minh nhưng chưa đề cập đến vai trò quản lý học sinh khiếm thị của hiệu trưởng các trường hòa nhập Đề tài cũng chưa chỉ ra được những khó khăn cụ thể của học sinh khiếm thị và giáo viên dạy hòa nhập Nghiên cứu về “Tìm hiểu những khó khăn của giáo viên và trẻ khiếm thị trong quá trình dạy và học hội nhập ở lớp năm - bậc tiểu học tại TPHCM” của tác giả Nguyễn Thị. .. vi của chủ thể Nó làm cản trở hoạt động và việc thỏa mãn nhu cầucủa chủ thể Đối với các cặp vợ chồng khiếm thị thì khó khăn tâm lý là những hiện tượng tâm lý tiêu cực như mặc cảm tự ti, hoang mang lo lắng, căng thẳng, chán nản, buồn tủi hoặc là sự hạn chế về nhận thức cản trở quá trình hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần trong đời sống 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA CÁC... thẳng về mặt tâm lý Từ những nghiên cứu về khó khăn tâm lý, chúng ta thấy rằng khó khăn tâm lý xuất hiện khi cá nhân thể hiện tính thụ động, lúng túng trong việc thích ứng với các yếu tố mới của ngoại cảnh do năng lực, trí tuệ, tình cảm, ý chí của họ không phù hợp với đối tượng hoạt động 30 Theo tác giả Cao Xuân Liễu, khó khăn tâm lý là tổ hợp các thuộc tính, các trạng thái, các đặc điểm nhân cách không... gặp khó khăn, làm cho chủ thể không phát huy được khả năng của mình, dẫn đến kết quả hoạt động bị hạn chế Theo tác giả Nguyễn Thị Thiên Kim: Khó khăn tâm lý là những nét tâm lý nảy sinh trong quá trình hoạt động của chủ thể, gây trở ngại, ảnh hưởng tiêu cực tới quá trình và hoạt động của chủ thể” Theo người nghiên cứu thì Khó khăn tâm lý là những trở ngại do các hiện tượng tinh thần gây ra, chi phối... Những biểu hiện khó khăn tâm lí của các cặp vợ chồng khiếm thị 2.2.1 Sự mặc cảm của các cặp vợ chồng khiếm thị Trong cuộc sống của chúng ta, ai cũng có những khuyết điểm, những lỗi lầm, những nỗi ám ảnh đeo đuổi dai dẳng khiến ta luôn cảm thấy bất an về nó Điều này được chúng ta gọi là “mặc cảm” Con người ta đã rất quen thuộc với khái niệm này, dù là người tài giỏi, xinh đẹp, thông minh đến đâu thì... hội Qua khảo sát và tìm hiểu thì người nghiên cứu nhận thấy các cặp vợ chồng khiếm thị còn mặc cảm nhiều về khiếm khuyết của bản thân trong cuộc sống hằng ngày Bảng 2.4: Đánh giá mức độ mặc cảm của các cặp vợ chồng khiếm thị Câu hỏi Cảm thấy mình bất hạnh hơn so với những người xung quanh Cảm thấy buồn vì không nhìn được mặt chồng /vợ/ con của mình Mức độ (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Không có 10.00... diện nguồn gốc xuất phát, các yếu tố bên trong có thể chia ra làm hai loại: yếu tố sinh học và yếu tố tâm lý Trong đó, những khó khăn do yếu tố tâm lý như: nhận thức, thái độ, tình cảm, năng lực riêng của cá nhân, vốn kinh nghiệm sống của chủ thể tạo nên gọi là những khó khăn tâm lý Chúng ta cũng có thể tìm thấy những thuật ngữ tương đương những khó khăn tâm lý là “trở ngại tâm lý trong đó tác giả V ... người khiếm thị với người không khiếm thị - Vợ chồng khiếm thị đôi hai người vợ chồng người khiếm thị 26 - Vợ chồng khiếm thị đơn hai người vợ chồng người khiếm thị 1.2.3.2 Nhận thức người khiếm thị. .. HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Mạnh Hùng KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG KHIẾM THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Mã số : Tâm lý học 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI... dựng sở lí luận đề tài (làm rõ khái niệm: khiếm thị, vợ chồng khiếm thị, khó khăn tâm lý Sự nhận thức nhu cầu kết hôn người khiếm thị) 5.2 Mô tả phân tích khó khăn tâm lý cặp vợ chồng khiếm thị:

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Thể thức nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Trên thế giới

        • 1.1.2. Ở Việt Nam

        • 1.2. Một số khái niệm

          • 1.2.1. Khiếm thị

          • 1.2.2. Những khó khăn nảy sinh khi bị khiếm thị

          • 1.2.3. Hôn nhân-gia đình đối với người khiếm thị

          • 1.2.4. Khó khăn tâm lý

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG KHIẾM THỊ Ở TP. HỒ CHÍ MINH

            • 2.1. Hiện trạng người khuyết tật ở TP. Hồ Chí Minh

              • Bảng 2.1. Người khuyết tật ở TP.HCM chia theo nhóm tuổi

              • Bảng 2.2. Người khuyết tật ở TP.HCM chia theo giới tính

              • Bảng 2.3. Người khuyết tật ở TP.HCM chia theo dạng

              • 2.2. Những biểu hiện khó khăn tâm l‎í của các cặp vợ chồng khiếm thị

                • 2.2.1. Sự mặc cảm của các cặp vợ chồng khiếm thị.

                  • Bảng 2.4: Đánh giá mức độ mặc cảm của các cặp vợ chồng khiếm thị

                  • 2.2.2. Sự thiếu tự tin của các cặp vợ chồng khiếm thị

                    • Bảng 2.5: Mức độ thiếu tự tin của các cặp vợ chồng khiếm thị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan