khảo sát thành phần cơ giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm của đất ở nông trường phạm văn cội – củ chi

69 1K 1
khảo sát thành phần cơ giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm của đất ở nông trường phạm văn cội – củ chi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HÓA HỌC ĐỀ TÀI KHẢO SÁT THÀNH PHẦN CƠ GIỚI, ĐỘ CHUA, NHÔM DI ĐỘNG, SỨC ĐỆM CỦA ĐẤT Ở NÔNG TRƯỜNG PHẠM VĂN CỘI – CỦ CHI GVHD: ThS Trần Thị Lộc SVTH: Phạm Thị Xuân Hằng Lớp: Hóa 4A Niên khóa: 2009 – 2013 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp “Khảo sát thành phần giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm đất nông trường Phạm Văn Cội – Củ Chi” em nhận giúp đỡ động viên từ gia đình, thầy cô bạn bè Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy Nguyễn Văn Bỉnh cô Trần Thị Lộc hướng dẫn em tận tình, bảo, động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu Quý thầy cô khoa Hóa Học, trường Đại học Sư phạm Tp HCM tận tình dạy dỗ em suốt năm qua Quý thầy cô tổ Công nghệ môi trường, cô Lê Thị Diệu tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em nghiên cứu hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, nguồn động viên nâng đỡ thiếu, với tất bạn bè giúp đỡ nhiệt tình, chia sẻ, động viên an ủi suốt năm học Do kinh nghiệm, trình độ thân hạn chế nên trình thực khóa luận chắn tránh khỏi thiếu sót Em mong quý thầy cô thông cảm Em xin chân thành ghi nhận góp ý quý báu từ quý thầy cô bạn bè để em hoàn thành tốt khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Phạm Thị Xuân Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ĐẤT 1.1 Thành phần khí [7] 1.2 Thành phần lỏng (dung dịch đất) 1.2.1 Thành phần 1.2.2 Nước đất 1.2.3 Tầm quan trọng dung dịch đất 1.3 Thành phần rắn[8] 1.3.1 Phần khoáng đất 10 1.3.2 Phần chất hữu 10 CHƯƠNG 2: TÍNH CHẤT NÔNG HÓA CỦA ĐẤT[6] 13 2.1 Keo đất 13 2.1.1 Khái niệm 13 2.1.2 Cấu tạo hạt keo 13 2.1.3 Tính chất keo đất 14 2.1.4 Phân loại keo đất 15 2.2 Tính chất hấp phụ chất dinh dưỡng 15 2.3 Các dạng hấp phụ 16 2.3.1 Hấp phụ sinh học 16 2.3.2 Hấp phụ học 16 2.3.3 Hấp phụ lí học 17 2.3.4 Hấp phụ hóa học 17 2.3.5 Hấp phụ hóa lí 18 2.4 Khả hấp phụ đất độ phì đất chế độ bón phân 19 CHƯƠNG 3: TÍNH CHẤT CHUA CỦA ĐẤT 20 3.1 Định nghĩa[2] 20 3.2 Nguyên nhân gây chua tình hình đất chua Việt Nam[1,6] 20 3.3 Phân loại độ chua đất[2,4] 20 3.3.1 Độ chua 20 3.3.2 Độ chua tiềm tàng 21 3.4 Tính chất đệm dung dịch đất[3] 22 3.4.1 Định nghĩa 22 3.4.2 Nguyên nhân gây khả đệm 22 3.5 Bón vôi cải tạo đất chua[6] 23 CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI, ĐỘ CHUA, NHÔM DI ĐỘNG, SỨC ĐỆM CỦA ĐẤT[10] 25 4.1 Lấy bảo quản mẫu đất 25 4.1.1 Lấy mẫu phân tích 25 4.1.2 Phơi khô mẫu 26 4.1.3 Nghiền rây mẫu 27 4.2 Nguyên tắc phương pháp xác định hệ số khô kiệt 27 4.2.1 Ý nghĩa 27 4.2.2 Nguyên tắc 27 4.2.3 Phương pháp 27 4.3 Nguyên tắc phương pháp phân tích thành phần giới đất 28 4.3.1 Ý nghĩa 28 4.3.2 Nguyên tắc 28 4.3.3 Phương pháp phân tích – Phương pháp Rutcopski 29 4.4 Nguyên tắc phương pháp xác định độ chua 30 4.4.1 Nguyên tắc phương pháp chung 30 4.4.2 Xác định độ chua 30 4.4.3 Xác định độ chua tiềm tàng 30 4.5 Xác định sức đệm đất 32 PHẦN B: THỰC NGHIỆM 34 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NÔNG TRƯỜNG CAO SƯ PHẠM VĂN CỘI – CỦ CHI 34 1.1 Lịch sử nông trường đặc điểm vùng đất khảo sát 34 1.2 Lược đồ nông trường 43 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 44 2.1 Lấy mẫu xử lí mẫu 44 2.2 Xác định hệ số khô kiệt phương pháp sấp khô 44 2.3 Xác định thành phần giới đất 45 2.4 Xác định độ chua 47 2.5 Xác định sức đệm đất (phương pháp Arrhenius) 51 KẾT LUẬN CHUNG 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Cao su loại có giá trị kinh tế lớn Chất nhựa nguồn chủ lực sản xuất cao su thiên nhiên sản xuất latex dạng nước Sự phát triển ngành cao su có cao su thiên nhiên gắn liền với phát triển ngành công nghiệp gắn liền với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Ngoài ra, từ thân đến rễ cao su sử dụng chế biến sản phẩm gỗ có chất lượng giá trị kinh tế cao Gỗ cao su coi loại gỗ “thân thiện với môi trường”, khai thác sau kết thúc chu kỳ sản sinh nhựa Đặc biệt nguồn gỗ thiên nhiên ngày khan gỗ cao su trở thành nguồn nguyên liệu quý giá để sản xuất đồ gia dụng nội thất Do loại trồng chiến lược nên cao su trồng nhiều nơi giới, đặc biệt nước Châu Á Đến nay, Việt Nam thức trở thành nước sản xuất cao su thiên nhiên lớn thứ giới soán Ấn Độ đứng sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia Sự thay đổi thứ hạng sản xuất đánh dấu vai trò quan trọng Việt Nam thị trường cao su quốc tế Để ngày tăng trưởng phát triển ngành sản xuất cao su thiên nhiên Việt Nam cải tạo đất trồng việc làm cần quan tâm Trong thành phần giới, độ chua sức đệm đóng vai trò không nhỏ trình cải tạo đất, sinh trưởng phát triển cao su Vì lí trên, em chọn đề tài “Khảo sát thành phần giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm đất nông trường cao su Phạm Văn Cội – Củ Chi” với mục đích tìm hiểu trạng đất trồng tiêu khác mong tìm giải pháp tối ưu nâng cao suất trồng nông trường góp phần tăng suất cho ngành sản xuất cao su thiên nhiên đem lại lợi ích cho kinh tế nước nhà Mục đích nghiên cứu Khảo sát tiêu đất: thành phần giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm đất nông trường cao su Phạm Văn Cội – Củ Chi Qua giúp nông trường đưa biện pháp canh tác, cải tạo đất trồng thích hợp nhằm nâng cao suất cao su Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu tình hình đất đai, tính chất lí hóa, yếu tố ảnh hưởng đến đất nông trường cao su Phạm Văn Cội – Củ Chi Tìm hiểu phương pháp xác định thành phần giới, độ chua, nhôm di động sức đệm đất, chọn lựa phương pháp phân tích thích hợp Lấy mẫu nông trường Phạm Văn Cội tiến hành phân tích Tổng hợp xử lí số liệu Kết luận đưa đề xuất Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: đọc tài liệu, sách làm sở lí luận Phương pháp thực nghiệm: tiến hành phương pháp phân tích thực nghiệm để khảo sát tiêu đất Phương pháp phân tích, tổng hợp: từ kết tiến hành xử lí số liệu, phân tích, so sánh, kết luận đưa đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: thành phần giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm Khách thể nghiên cứu: đất Giả thuyết khoa học Nắm vững tính chất đất nông trường Phạm Văn Cội số yếu tố quan trọng trình cải tạo canh tác đất trồng, góp phần nâng cao suất, sản lượng trồng Giới hạn đề tài Khảo sát tiêu: thành phần giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm đất nông trường cao su Phạm Văn Cội – Củ Chi Nghiên cứu phương pháp phân tích thành phần giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm đất PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ĐẤT Đất gồm có thành phần quan hệ chặt chẽ với thành phần rắn, khí lỏng (dung dịch đất) 1.1 Thành phần khí [7] Phần khí đất phần không khí khuếch tán từ khí vào đất Một phần khác trình hô hấp thực vật, vi sinh vật, trình phân hủy chất hữu số phản ứng hóa học sinh Phần khí có thành phần khác với không khí Thành phần % CO đất thường cao khí Tuy nhiên, nhìn chung N , O hơn, nguyên nhân trình phân hủy chất hữu cơ, hô hấp động, thực vật vi sinh vật họ đậu có khả lấy N Sự trao đổi khí đất khí làm thay đổi hàm lượng CO O đất Thông thường hàm lượng CO đất thường cao hàm lượng O thường so với khí Làm giàu CO dung dịch đất giúp hòa tan chất khoáng đất chuyển thành dạng dễ tiêu cho trồng Tuy nhiên, phần khí thiếu oxi hàm lượng CO cao gây ảnh hưởng xấu đến phát triển thực vật vi sinh vật Đất có độ thoáng khí tốt tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi khí phần khí đất khí giúp cho vi sinh vật trồng phát triển tốt 1.2 Thành phần lỏng (dung dịch đất) Dung dịch đất phần hoạt động linh động đất, có nhiều trình hóa học diễn nhờ thực vật đồng hóa trực tiếp chất dinh dưỡng 1.2.1 Thành phần Dung dịch đất chứa ion: , , , , , , H+, Na+, K+, , Ca2+, Mg2+…các muối sắt, nhôm, chất hữu tan nước khí tan O , CO , NH … Do chất khoáng bị phân hủy trình phong hóa, biến đổi hợp chất hữu vi sinh vật bón phân vô cơ, hữa nguyên nhân mà muối có mặt dung dịch Hàm lượng muối tan dung dịch thường vào khoảng 0,05%, lượng muối tan cao 0,2% gây độc cho Do vi sinh vật hút chất dinh dưỡng, rửa trôi, bón phân, độ ẩm đất tương tác dung dịch đất với phần rắn đất, phản ứng trao đổi dung dịch đất keo đất mà hàm lượng muối có thay đổi 1.2.2 Nước đất Nước đất không riêng rẽ mà có quan hệ chặt chẽ với thành phần rắn đất, không khí khe hở đất Nước đất có dạng bản: nước thể rắn, nước thể hơi, nước liên kết nước tự Nước thâm nhập vào đất chuyển giữ lại đất tạo nên chế độ nước đất Nước đất vai trò cung cấp nước cho trồng mà thành phần quan trọng dung dịch đất, dung môi thiếu Lượng nước đất ảnh hưởng đến thay đổi nồng độ chất tan dung dịch đất 1.2.3 Tầm quan trọng dung dịch đất Dung dịch đất nguồn cung cấp lượng nước chất dinh dưỡng cho trồng Nồng độ dung dịch đất ảnh hưởng đến hoạt động vi sinh vật, hút chất dinh dưỡng Sự thay đổi thành phần, nồng độ chất tan dung dịch đất ảnh hưởng đến pH tích chất lí hóa đất Ngoài ra, thay đổi cho biết lượng thức ăn trồng cần Một số chất hòa tan dung dịch đất giúp tăng cường trình phong hóa hình thành đất 1.3 Thành phần rắn[8] Lọ pH Hình 2.11: Đồ thị biểu diễn sức đệm mẫu Lọ Hình 2.12: Đồ thị biểu diễn sức đệm mẫu pH pH pH Lọ Hình 2.13: Đồ thị biểu diễn sức đệm mẫu pH pH Lọ Hình 2.14: Đồ thị biểu diễn sức đệm mẫu pH Lọ Hình 2.15: Đồ thị biểu diễn sức đệm mẫu pH Lọ Hình 2.16: Đồ thị biểu diễn sức đệm mẫu pH Lọ Hình 2.17: Đồ thị biểu diễn sức đệm mẫu 10 pH Lọ Hình 2.18: Đồ thị biểu diễn sức đệm mẫu 11 pH Lọ Hình 2.19: Đồ thị biểu diễn sức đệm mẫu 12 Nhìn chung mẫu đem phân tích có khả đệm tốt môi trường bazơ đệm môi trường axit Trong đó, mẫu 6, đệm tốt môi trường bazơ nhất; mẫu 3, 4, đệm môi trường axit Đa số mẫu đất phân tích thuộc loại đất chua chua (độ chua pH từ 4,66 đến 5,97) Độ chua thủy phân phân tích tương đối cao Trong đó, mẫu (2,5735mđl/100g đất), mẫu (3,5408mđl/100g đất) có độ chua thủy phân cao Hàm lượng mùn phân tích mức trung bình Trong đó, có mẫu 2, 6, 11 đạt loại trung bình (2 – 4%), mẫu (5,3867%) đạt loại giàu (4 – 8%) Tất điều giải thích cho khả đệm tốt môi trường bazo mẫu đất Tổng lượng Ca2+, Mg2+ độ bão hòa bazo phân tích tương đối thấp, thấp mẫu (0,705mđl/100g đất; 49,05%), mẫu (0,607mđl/100g đất; 29,45%), mẫu (0,913mđl/100g đất; 27,75%) Vì khả đệm môi trường axit mẫu đất kém, mẫu 3, 4, Trong đó, tổng lượng Ca2+, Mg2+ độ bão hòa bazo mẫu (4,106mđl/100g đất; 88,08%), mẫu 11 (3,258mđl/100g đất; 94,46%), mẫu 12 (3,455mđl/100g đất; 94,73%) cao mẫu lại nên khả đệm môi trường axit mẫu tốt Mẫu – đệm tốt môi trường bazo Qua đồ thị 2.14, ta thấy phần diện tích giới hạn đường cong pH khảo sát mẫu cát lớn vùng bazơ (ứng với lọ – 6) Trong vùng axit (ứng với lọ – 12), phần diện tích giới hạn nhỏ Điều chứng tỏ mẫu có khả đệm tốt vùng bazơ đệm vùng axit Mẫu có độ chua hàm lượng mùn cao (3,5408mđl/100g đất 5,3867%) mẫu có khả đệm tốt vùng bazơ Khả đệm môi trường bazơ mẫu tốt so với tất mẫu lại KẾT LUẬN CHUNG Đề tài tiến hành khảo sát tiêu thành phần giới, độ chua, nhôm di động sức đệm đất nông trường cao su Phạm Văn Cội – Củ Chi Qua trình khảo sát, đạt số kết sau: Sau khảo sát thành phần giới, mẫu đất phân thành ba nhóm: đất thịt nhẹ pha sét cát, đất thịt nhẹ pha sét đất sét pha cát Thành phần cát (26 – 70%) thành phần sét (27,17 – 38,95%) tương đối cao, hàm lượng bụi tương đối thấp Hàm lượng chất dinh dưỡng đất (các tiêu mùn, lân, đạm…) từ nghèo đến giàu Đất có dung lượng hấp phụ tương đối thấp, thuộc đất xám bạc màu phù sa cổ, cứng phản ánh với thành phần giới đa số mẫu đất (thành phần cát nhiều) Nhìn chung mẫu đất khảo sát thuộc loại đất chua Độ chua nằm mức chua, chua trung tính Độ chua tiềm tàng đất nằm vùng từ chua đến trung tính Đất có độ chua tiềm tàng tốt mà trồng thích nghi mẫu mẫu 12 Tuy nhiên khoảng pH ≈ 5,5 phù hợp với phát triển cao su, để tăng suất sản lượng cần phải có biện pháp cải tạo thích hợp Hàm lượng Al3+ di động đất có giá trị thấp nên ảnh hưởng tới đất trồng Đa số mẫu đất có khả đệm tương đối tốt môi trường bazo đệm môi trường axit Hàm lượng mùn, nhôm di động H+ cao khả đệm môi trường bazo tốt Điều với kết hàm lượng mùn (do bạn Nguyễn Thị Hoài thực hiện) kết hàm lượng nhôm động, H+ phân tích Sau so sánh kết chung với năm 2006, năm 2009 độ chua đất có thay đổi, đất ngày chua Đất có khả đệm tốt môi trường bazo đệm môi trường axit  Đề xuất Sau thời gian sử dụng, đất ngày chua nghèo chất dinh dưỡng Để cao su sinh trưởng, phát triển, đạt suất cao trình trồng trọt cần phải có biện pháp canh tác, cải tạo đất tạo môi trường đất thích hợp (pH ≈ 5,5) có giá trị dinh dưỡng cao Nhằm nâng cao suất trồng đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, nông trường cần có biện pháp canh tác, cải tạo đất tính toán lượng vôi cần bón cải tạo tốt dựa vào thành phần giới đất với tiêu khác độ bão hòa bazơ, độ chua, sức đệm đất TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Duy Bá (2000), Sinh Thái Môi Trường Đất, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Nguyễn Văn Bỉnh (2005), Thực hành hóa nông nghiệp Hà Như Huệ (2012), Khóa luận tốt nghiệp Khảo sát thành phần giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm đất nông trường cao su Bình Lộc – Đồng Nai, sinh viên trường đại học Sư phạm TP HCM Lê Viết Hùng (1987), Hóa kĩ thuật đại cương, NXBGD Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân (2000), Đất môi trường, NXBGD Nguyễn Mười, Trần Văn Chính, Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa, Phạm Thanh Nga, Đào Châu Thu (2000), Thổ nhưỡng học, NXB Nông nghiệp Nguyễn Đông Nhựt (2009), Khóa luận tốt nghiệp Khảo sát thành phần giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm đất nông trường cao su Phạm Văn Cội – Củ Chi, sinh viên trường đại học Sư phạm TP HCM Dương Thị Yến Phương (2006), Khóa luận tốt nghiệp Khảo sát thành phần giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm đất nông trường cao su Phạm Văn Cội – Củ Chi, sinh viên trường đại học Sư phạm TP HCM Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông Nghiệp 10 Viện thổ nhưỡng Nông hóa (1996), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng, NXB Nông Nghiệp PHỤ LỤC BẢNG PHÂN LOẠI ĐẤT VIỆT NAM [9] STT Kí hiệu Tên Việt Nam I C Đất cát biển Cc Đất cồn cát trắng vàng Cđ Đất cồn cát đỏ C Đất cát biển Cb Đất cát biến đổi Cg Đất cát glay II M Đất mặn Mm Đất mặn sú vẹ đước Mn Đất mặn nhiều M Đất mặn trung bình III S Đất phèn Sp Đất phèn tiềm tang 10 Sj Đất phèn hoạt động IV P Đất phù sa 11 P Đất phù sa trung tính chua 12 Pc Đất phù sa chua 13 Pg Đất phù sa glay 14 Pu Đất phù sa mùn 15 Pb Đất phù sa có tầng đốm gỉ V GL Đất glay 16 GL Đất glay trung tính chua 17 GLc Đất glay chua 18 GLu Đất lầy VI T Đất than bùn 19 T Đất than bùn 20 Ts Đất than bùn phèn tiềm tàng VII MK Đất mặn kiềm 21 MK Đất mặn kiềm 22 MKg Đất mặn kiềm glay VIII CM Đất biến đổi 23 CM Đất biến đổi trung tính chua 24 CMc Đất biến đổi chua IX RK Đất đá bọt 25 RK Đất đá bọt 26 RKh Đất đá bọt mùn X R Đất đen 27 Rf Đất đen có tầng kết von dày 28 Rg Đất đen glay 29 Rv Đất đen cacbonat 30 Ru Đất nâu thẫm bazan 31 Rq Đất đen tầng mỏng XI XK Đất nâu vùng bán khô hạn 32 XK Đất nâu vùng bán khô hạn 33 XKđ Đất đỏ vùng bán khô hạn XII V Đất tích vôi 34 V Đất vàng tích vôi 35 Vu Đất nâu thẫm tích vôi XIII L Đất có tầng sét loang lổ 36 Lc Đất có tầng sét loang lổ chua 37 La Đất có tầng sét loang lổ bị rửa trôi mạnh 38 Lu Đất có tầng sét loang lổ giàu mùn XIV O Đất podzolic 39 Oc Đất podzolic chua 40 Og Đất podzolic glay XV X Đất xám 41 X Đất xám bạc màu 42 Xl Đất xám có tầng loang lổ 43 Xg Đất xám glay 44 Xf Đất xám feralit 45 Xh Đất xám mùn núi XVI F Đất đỏ 46 Fd Đất nâu đỏ 47 Fx Đất nâu vàng 48 Fl Đất đỏ vàng có tầng sét loang lổ 49 Fh Đất mùn vàng đỏ núi XVII A Đất mùn alit núi cao 50 A Đất mùn alit núi cao 51 Ag Đất mùn alit núi cao glay 52 AT Đất mùn thô than mùn núi cao XVIII E Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 53 E Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá XIX N Đất nhân tác 54 N Đất nhân tác BẢNG SỐ LIỆU CHUẨN ĐỘ NHÔM DI ĐỘNG MẪU ĐẤT a b 1,00 0,80 1,50 0,70 3,10 0,50 0,50 0,40 10,30 0,50 27,50 1,50 8,65 0,90 0,90 0,55 5,00 2,90 10 3,50 0,85 11 0,95 0,70 12 0,90 0,60 BẢNG HÀM LƯỢNG Ca2+, Mg2+ TRONG ĐẤT (Số liệu Đỗ Thị Thúy An) Ca STT 2+ (mđl/100g Mg 2+ + K Na + (mđl/100g (mđl/100g (mđl/100g ∑(Ca2+ + Mg2+) (mđl/100g V% đất) đất) đất) đất) 2,064 0,740 0,023 0,180 2,804 77,42 1,844 0,820 0,027 0,090 2,664 69,36 0,454 0,252 0,046 0,157 0,705 49,05 0,480 0,126 0,009 0,049 0,607 29,45 1,393 1,342 0,033 0,057 2,735 70,39 0,634 0,279 0,011 0,065 0,913 27,75 2,197 1,004 0,043 0,805 3,201 53,34 2,535 1,571 0,155 0,195 4,106 88,08 2,531 0,696 0,017 0,122 3,228 69,78 10 1,291 0,430 0,061 0,049 1,721 65,89 11 2,172 1,086 0,011 0,281 3,258 94,46 12 2,295 1,160 0,017 0,250 3,455 94,73 đất) BẢNG THÀNH PHẦN PHẦN TRĂM MÙN TRONG ĐẤT (Số liệu Nguyễn Thị Hoài) Mẫu Mùn % Đánh giá 1,8482 Nghèo 2,0139 TB 1,6367 Nghèo 1,0147 Nghèo 1,5716 Nghèo 2,0667 TB 5,3867 Giàu 1,4681 Nghèo 1,8353 Nghèo 10 1,4974 Nghèo 11 2,5813 TB 12 1,4609 Nghèo [...]... tích nằm ở giữa hai đường cong biểu di n pH khi cho đất và cát tác dụng với dung dịch axit và kiềm mạnh Di n tích đệm càng lớn thì khả năng đệm càng cao PHẦN B: THỰC NGHIỆM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NÔNG TRƯỜNG CAO SƯ PHẠM VĂN CỘI – CỦ CHI 1.1 Lịch sử nông trường và đặc điểm vùng đất khảo sát 1.1.1 Lịch sử nông trường Phạm Văn Cội Nông trường Phạm Văn Cội đóng tại xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi cách Thành Phố... phân tích thành phần cơ giới đất 4.3.1 Ý nghĩa Thành phần cơ giới có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu nguồn gốc phát sinh của đất, các tính chất, phân loại, độ phì của đất và quá trình thổ nhưỡng của đất Nhiều tính chất vật lí như độ xốp, độ trữ ẩm, tính thấm, khả năng giữ nước, nhiệt… của đất đều liên quan đến thành phần cơ giới của đất Ngoài ra, thành phần cơ giới còn ảnh hưởng đến thành phần và... dung dịch đất nên độ pH không đổi Như vậy, càng nhiều keo hữu cơ và keo vô cơ thì khả năng trao đổi càng mạnh Hàm lượng mùn càng cao và thành phần cơ giới càng nặng thì khả năng đệm càng tốt  Do tác dụng của Al3+ di dộng trong đất Khi độ pH đất dưới 5,5, nhôm có khả năng đệm với môi trường bazo (đệm một chi u) Kết luận: Tính đệm của đất phụ thuộc vào hàm lượng mùn và thành phần cơ giới của đất Đất giàu... chất hữu cơ của đất 1.3.1 Phần khoáng của đất Phần khoáng của đất là sản phẩm phong hóa lâu dài của đá mẹ Bao gồm các hạt khoáng khác nhau, kích thước từ phần triệu milimet đến 1mm và hơn nữa Thành phần cơ giới, thành phần khoáng và thành phần hóa học của nó khá phức tạp Người ta phân loại các khoáng có trong đất theo nguồn gốc và thành phần hóa học:  Theo nguồn gốc Khoáng sơ cấp được hình thành từ.. .Phần rắn là nguồn dự trữ chính các chất dinh dưỡng cho cây trồng, gồm: phần khoáng chi m 90 – 99% khối lượng phần rắn và phần chất hữu cơ chỉ chi m vài phần trăm khối lượng phần rắn nhưng có vai trò quan trọng đến độ phì nhiêu của đất Thành phần nguyên tố hóa học của phần rắn (C, H, O, P, S…) đều chứa trong thành phần khoáng và các chất hữu cơ của đất Riêng N hầu như hoàn toàn chứa trong thành phần. .. đất tơi xốp, hình thành kết cấu đất - Điều chỉnh pH phù hợp với cây trồng CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI, ĐỘ CHUA, NHÔM DI ĐỘNG, SỨC ĐỆM CỦA ĐẤT[10] 4.1 Lấy và bảo quản mẫu đất Lấy mẫu và bảo quản mẫu đất là khâu cơ bản quyết định kết quả phân tích đất Yêu cầu cơ bản là: - Mẫu là đại di n cho đối tượng nghiên cứu - Các mẫu riêng biệt được lấy ngẫu nhiên trên toàn di n tích khảo. .. với độ phì của đất và chế độ bón phân Khả năng hấp phụ của đất quyết định độ phì của đất và cũng là cơ sở để đề xuất biện pháp bón phân bồi dưỡng và cải tạo đất Hấp phụ trao đổi anion làm tăng độ phì tiềm tàng của đất, tạo độ phì hiệu lực cho cây trồng Đất có khả năng hấp phụ lớn thì độ phì càng cao, chịu nước, chịu phân, đệm tốt hơn, năng suất ổn định và cao hơn Nhờ vào khả năng hấp phụ của đất người... dư cũng làm đất chua thêm 3.3 Phân loại độ chua của đất[ 2,4] Dựa vào trạng thái tồn tại của H+ trong đất, người ta chia độ chua đất ra làm hai loại là độ chua hiện tại và độ chua tiềm tàng 3.3.1 Độ chua hiện tại Độ chua hiện tại là độ chua của dung dịch đất do nồng độ của ion H+ cao hơn so với ion OH− Độ chua này ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng và vi sinh vật  Nguyên nhân - Sự hình thành khí CO... Dương Nông trường Phạm Văn Cội đóng tại xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi cách Thành Phố Hồ Chí Minh 30 km tính theo đường chim bay về phía Đông Nam Hướng Đông giáp sông Sài Gòn, hướng Tây và Bắc giáp xã Nhuận Đức Hướng Nam giáp xã Phú Hòa Đông Đất của nông trường thuộc loại đất xám bạc màu trên phù sa cổ Lượng mưa trung bình hằng năm là 1950 mm Nhiệt độ bình quân là 29oC Tổng di n tích của nông trường. .. mùn càng tăng lên nhưng ở dạng mùn thô CHƯƠNG 2: TÍNH CHẤT NÔNG HÓA CỦA ĐẤT[6] 2.1 Keo đất 2.1.1 Khái niệm Keo đất (phức hệ hấp phụ của đất) là hạt đất thuộc cấp hạt nhỏ có kích thước từ 1 – 250µm Cấu trúc và thành phần hóa học của hạt keo có đặc tính riêng quyết định tính chất lý hóa học cơ bản của đất 2.1.2 Cấu tạo của hạt keo Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo mixen keo tích điện âm  Phần giữa là nhân mixen ... tài Khảo sát tiêu: thành phần giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm đất nông trường cao su Phạm Văn Cội – Củ Chi Nghiên cứu phương pháp phân tích thành phần giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm đất. ..LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Khảo sát thành phần giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm đất nông trường Phạm Văn Cội – Củ Chi em nhận giúp đỡ động viên từ gia đình, thầy... hưởng đến đất nông trường cao su Phạm Văn Cội – Củ Chi Tìm hiểu phương pháp xác định thành phần giới, độ chua, nhôm di động sức đệm đất, chọn lựa phương pháp phân tích thích hợp Lấy mẫu nông trường

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:18

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT

    • CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ĐẤT

      • 1.1. Thành phần khí [7]

      • 1.2. Thành phần lỏng (dung dịch đất)

        • 1.2.1. Thành phần

        • 1.2.2. Nước trong đất

        • 1.2.3. Tầm quan trọng của dung dịch đất

        • 1.3. Thành phần rắn[8]

          • 1.3.1. Phần khoáng của đất

          • 1.3.2. Phần chất hữu cơ

          • CHƯƠNG 2: TÍNH CHẤT NÔNG HÓA CỦA ĐẤT[6]

            • 2.1. Keo đất

              • 2.1.1. Khái niệm

              • 2.1.2. Cấu tạo của hạt keo

              • 2.1.3. Tính chất cơ bản của keo đất

              • 2.1.4. Phân loại keo đất

                • 2.1.4.1. Phân loại theo thành phần hóa học

                • 2.2. Tính chất hấp phụ chất dinh dưỡng

                • 2.3. Các dạng hấp phụ

                  • 2.3.1. Hấp phụ sinh học

                  • 2.3.2. Hấp phụ cơ học

                  • 2.3.3. Hấp phụ lí học

                  • 2.3.4. Hấp phụ hóa học

                  • 2.3.5. Hấp phụ hóa lí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan