xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành sinh học 11 (cơ bản) trung học phổ thông

181 1.4K 3
xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành sinh học 11 (cơ bản) trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA SINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH HỌC 11 (CƠ BẢN) TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Mã số: CS.2009.19.61 Chủ nhiệm: ThS Lê Phan Quốc Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA SINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH HỌC 11 (CƠ BẢN) TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Mã số: CS.2009.19.61 Chủ nhiệm: ThS Lê Phan Quốc, giảng viên Khoa Sinh Trường ĐH Sư phạm Tp.HCM Đơn vị phối hợp chính: Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu, Quận Hóc Môn, Tp.HCM Đơn vị phối hợp chính: Trường THPT Lương Thế Vinh, Quận 1, Tp.HCM MỤC LỤC MỤC LỤC i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG VIỆT v SUMMARY vii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI .1 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu .3 1.2 Thí nghiệm thực hành 1.2.1 Khái niệm thí nghiệm 1.2.2 Khái niệm thí nghiệm thực hành 1.2.3 Vai trò thí nghiệm thực hành 1.2.4 Yêu cầu thí nghiệm thực hành 1.2.5 Vị trí thí nghiệm thực hành Sinh học 11 1.3 Sơ lược tình hình thực thí nghiệm thực hành giảng dạy Sinh học .7 Chương THỰC HIỆN CÁC THÍ NGHIỆM 10 2.1 Mục đích 10 2.2 Phương pháp tiến hành 10 2.3 Qui trình thực thí nghiệm 10 2.4 Bài 7: Thí nghiệm - So sánh tốc độ thoát nước hai mặt .11 2.4.1 Thực thí nghiệm theo SGK 11 2.4.2 Các khó khăn gặp phải thực thí nghiệm 13 2.4.3 Đề xuất cách khắc phục khó khăn thí nghiệm 14 i 2.5 Bài 7: Thí nghiệm - Nghiên cứu vai trò phân bón NPK 14 2.5.1 Thực thí nghiệm theo SGK 14 2.5.2 Các khó khăn gặp phải tiến hành thí nghiệm 17 2.5.3 Đề xuất cách khắc phục khó khăn thí nghiệm 17 2.6 Bài 13: Thí nghiệm phát diệp lục 18 2.6.1 Thực thí nghiệm theo SGK 18 2.6.2 Các khó khăn gặp phải thực thí nghiệm 19 2.6.3 Đề xuất cách khắc phục khó khăn thí nghiệm 20 2.7 Bài 13: Thí nghiệm phát carôtenôit 20 2.7.1 Thực thí nghiệm theo SGK 20 2.7.2 Các khó khăn gặp phải thực thí nghiệm 22 2.7.3 Đề xuất cách khắc phục khó khăn thí nghiệm 22 2.8 Bài 14: Phát hô hấp thực vật (Phát hô hấp qua thải CO ) 23 2.8.1 Thực thí nghiệm theo SGK 23 2.8.2 Các khó khăn gặp phải tiến hành thí nghiệm 24 2.8.3 Đề xuất cách khắc phục khó khăn thí nghiệm 24 2.9 Bài 14: Phát hô hấp thực vật (Phát hô hấp qua hút O ) 25 2.9.1 Chuẩn bị thí nghiệm (chuẩn bị cho nhóm – HS) 25 2.10 Bài 21: Đo số tiêu sinh lí người .26 2.10.1 Chuẩn bị thực hành (chuẩn bị cho nhóm – HS) 26 2.10.2 Tiến hành thực hành 27 2.10.3 Cách đếm nhịp tim 27 2.10.4 Cách đo huyết áp huyết áp kế đồng hồ .28 2.10.5 Đo huyết áp huyết áp kế điện tử .29 2.10.6 Cách đo nhiệt độ thể .30 ii 2.10.7 Kết nhận xét 30 2.11 Bài 25: Hướng động 32 2.11.1 Thực thí nghiệm theo SGK 32 2.11.2 Các khó khăn gặp phải thực thí nghiệm 33 2.11.3 Đề xuất cách khắc phục khó khăn thí nghiệm 33 2.1.2 Bài 33: Thực hành: Xem phim tập tính động vật 33 2.12.1 Thực thí nghiệm theo SGK 33 2.12.2 Thực thí nghiệm theo đề xuất 33 2.13 Bài 40: Thực hành: Xem phim sinh trưởng phát triển động vật 34 2.13.1 Thực thực hành theo SGK 34 2.13.2 Thực thực hành theo đề xuất 35 2.14 Bài 43: Thực hành nhân giống vô tính thực vật giâm 36 2.14.1 Thực TNTH theo SGK 36 2.14.2 Các khó khăn gặp phải thực thí nghiệm 38 2.14.3 Đề xuất cách khắc phục khó khăn thí nghiệm 38 2.15 Bài 43: Thực hành nhân giống vô tính thực vật giâm cành 39 2.15.1 Thực TNTH theo SGK 39 2.15.2 Các khó khăn gặp phải thực thí nghiệm 43 2.15.3 Đề xuất cách khắc phục khó khăn thí nghiệm 44 2.16 Bài 43: Thực hành nhân giống vô tính thực vật ghép cành 45 2.16.1 Thực TNTH theo SGK 45 2.16.2 Các khó khăn gặp phải thực thí nghiệm 46 2.16.3 Đề xuất cách khắc phục khó khăn thí nghiệm 46 2.17 Bài 43: Thực hành nhân giống vô tính thực vật ghép chồi (ghép mắt) 47 2.17.1 Thực TNTH theo SGK 47 iii 2.17.2 Các khó khăn gặp phải thực thí nghiệm 48 2.17.3 Đề xuất cách khắc phục khó khăn thí nghiệm 48 Chương KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .50 3.1 Kết khảo sát ban đầu tình hình giảng dạy thí nghiệm thực hành .50 3.1.1 Mục đích khảo sát ban đầu 50 3.1.2 Thông tin khảo sát ban đầu 50 3.1.3 Kết khảo sát ban đầu .50 3.2 Tài liệu hướng dẫn 53 3.2.1 Cơ sở tài liệu hướng dẫn .53 3.2.2 Qui trình xây dựng tài liệu hướng dẫn .55 3.2.3 Tài liệu hướng dẫn .57 3.3 Kết khảo sát tính khả thi tài liệu hướng dẫn 57 3.3.1 Mục đích khảo sát tính khả thi 57 3.3.2 Thông tin khảo sát tính khả thi 57 3.3.3 Kết khảo sát tính khả thi .58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 Kết luận .61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG VIỆT Tên đề tài: Xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành Sinh học 11 (cơ bản) trung học phổ thông Mã số: CS.2009.19.61 Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Phan Quốc Tel: 0918 805 270 E-mail: quoclp@hcmup.edu.vn Cơ quan chủ trì đề tài : Khoa Sinh Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Cơ quan cá nhân phối hợp thực : - Trường THPT Lương Thế Vinh, Quận 1, Tp.HCM - Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu, Hóc Môn, Tp.HCM - Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Quận 5, Tp.HCM - Trường THPT Trần Khai Nguyên, Quận 5, Tp.HCM - Trường THPT Gia Định, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM Thời gian thực hiện: 04/2009 – 12/2010 Mục tiêu: Xây dựng tài liệu hướng dẫn văn đĩa hình để giúp GV thực thí nghiệm thực hành Sinh học 11 (cơ bản) THPT Nội dung chính: - Nghiên cứu cở sở lí luận thực tiễn việc giảng dạy thí nghiệm thực hành số trường trung học phổ thông - Tiến hành thí nghiệm có chương trình phòng thí nghiệm, phân tích kết quả, xây dựng tài liệu hướng dẫn văn đĩa hình - Bước đầu khảo sát tính khả thi tài liệu hướng dẫn Kết đạt được: - Xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành Sinh học 11 (ban bản) trung học phổ thông - Bước đầu khảo sát tính khả thi hướng sử dụng khác tài liệu hướng dẫn v - Viết báo đăng hội thảo: “Phương pháp đào tạo giáo viên trung học phổ thông thực trạng giải pháp” Huế, 04/2009 Tiêu đề: “Xây dựng phim hướng dẫn giáo viên trung học phổ thông kĩ thuật thực thí nghiệm thực hành Sinh học” vi SUMMARY Project Title: Building guide practical experiments Biology 11 (basic) High school Code number: CS.2009.19.61 Coordinator: M.Ed Lê Phan Quốc Implementing Institution: Department of Biology, HCM City University of Pedagogy Cooperating Institution(s): - High school Lương Thế Vinh, District 1, HCM city - High school Nguyễn Hữu Cầu, Hóc Môn District, HCM city - High school Lê Hồng Phong, District 5, HCM city - High school Trần Khai Nguyên, District 5, HCM city - High school Gia Định, Bình Thạnh District, HCM city Duration: from 04/2009 to 12/2010 Objectives: Construction documentation is written and video to help teachers implement practical experiments Biology 11 (basic) High school Main contents: - Basis of theoretical study and practice of the teaching of practical experiments in a number of high schools today - Conducted experiments in the laboratory program, analyze results, construction documentation and writing video - Initial feasibility study guide Results obtained: - Construction materials practical experiments guidelines Biology 11 (basic) High school - Initial feasibility study and the direction of using different documentation - Write a conference paper published: "The method of training high school teachers of the status and solutions" Hue city, 04/2009 Title: "Building a film guide high school teachers perform experimental techniques practiced Biology" vii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Luật giáo dục 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kì họp thứ 10 qui định: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lí học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” 1.2 Sách giáo khoa (SGK) góp phần đổi phương pháp dạy học (PPDH) yêu cầu hàng đầu sách giáo khoa (SGK) Để học sinh (HS) chuyển từ học tập thụ động sang học tập chủ động, để giáo viên phát triển phương pháp dạy – học tích cực, SGK chuyển cách trình bày truyền thống kiểu thông báo – giải thích – minh họa sang cách tổ chức hoạt động tìm tòi khám phá, qua HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học Nội dung không kiến thức sở lí thuyết mà trọng vào thí nghiệm thực hành 1.3 Do điều kiện sở vật chất nhà trường không đủ đáp ứng yêu cầu thí nghiệm thực hành, kĩ thao tác thí nghiệm thực hành giáo viên (GV) với SGK nhiều bỡ ngỡ, nội dung thí nghiệm thực hành SGK nhiều bất cập vật liệu, cách tiến hành kết Mặt khác, chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể cho bài, nội dung thí nghiệm SGK Dẫn đến việc giảng dạy thí nghiệm thực hành GV nhiều lúng túng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt thiếu tự tin dạy thực hành Vì lí đó, tiến hành công trình nghiên cứu: “Xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành Sinh học 11 (cơ bản) trung học phổ thông” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy thí nghiệm thực hành Sinh học 11 (cơ bản) trung học phổ thông (THPT) MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Xây dựng tài liệu hướng dẫn văn đĩa hình để giúp GV thực thí nghiệm thực hành Sinh học 11 (cơ bản) THPT CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Điều tra (thăm dò) khó khăn gặp phải số GV (20 GV) trường THPT tiến hành thực thí nghiệm thực hành (TNTH) Lê Phan Quốc – Khoa Sinh – ĐH.Sư phạm Tp.HCM (5) Đặt cành ghép lên Thực 20 giây Cành ghép khớp với gốc ghép phút Mấu ghép cố định 20 giây Cành ghép gọn, phút Mấu ghép tránh tác nhân ảnh hưởng từ bên lần/ngày Giữ ẩm cho Hàng ngày Mấu ghép khép kín, nối liền cành gốc ghép gốc ghép ghép nối cành ghép gốc ghép Chăm sóc theo dõi (6) Buộc mấu ghép (7) Cắt cành ghép (8) Bảo quản mấu ghép (9) Tưới nước (10) Chăm sóc theo dõi Tài liệu TNTH Sinh học 11 * Giải thích qui trình - Bước 1: Chuẩn bị gốc ghép cành ghép + Chọn gốc ghép (1): lựa cành làm gốc ghép có khả sinh trưởng tốt, nhận biết qua đặc điểm hình thái : xanh tốt, mọc thẳng, không dị dạng, dấu vết sâu bọ + Chọn cành ghép (2): lựa lấy cành từ khác màu hoa Cành ghép chọn từ mẹ phải có sức sống tốt kích thước đường kính tương đương, nhỏ không nên chọn cành ghép lớn so với gốc ghép Hình 43c.7 Chọn cành ghép Hình 43c.6 Chọn gốc ghép 68 Lê Phan Quốc – Khoa Sinh – ĐH.Sư phạm Tp.HCM Tài liệu TNTH Sinh học 11 + Cắt gốc ghép (3): sát trùng lưỡi dao cồn 900 rửa lại thật nước cất, sau dùng khăn giấy thấm lau thật khô sử dụng Dùng dao cắt ngang cành chọn làm gốc ghép, vị trí cắt nơi có đường kính thích hợp thường cắt cách đỉnh khoảng 10 cm Cắt dứt khoát, vết cắt phải thật gọn Sau đó, tay cầm thân gốc ghép, tay lại đặt lưỡi dao đặt vị trí vừa cắt ngang, ấn lưỡi dao dứt khoát theo đường, sâu xuống khoảng 1,5cm Rút lưỡi dao lên tránh xoay chuyển làm giập tế bào thân gốc ghép (a) (b) Hình 43c.8 Sát trùng dao Hình 43c.9 Cắt chẻ gốc ghép 69 (c) Lê Phan Quốc – Khoa Sinh – ĐH.Sư phạm Tp.HCM Tài liệu TNTH Sinh học 11 + Cắt cành ghép (4): lau khô dao nhằm loại bỏ mủ bị khô dính lại lưỡi Sau đó, dùng dao cắt ngang thân cành ghép đoạn tính từ đỉnh khoảng 10-12cm, tiếp tục dùng dao vuốt nghiêng, bên cành ghép nơi vừa cắt ngang, chiều dài đường vuốt với độ sâu cắt gốc 1,5cm Thao tác phải thật nhanh, gọn, tránh kéo dài làm nhiễm trùng mặt cắt nhựa cành ghép gốc ghép bị khô gây khó khăn tiến hành ghép Hình 43c.10 Cắt cành ghép (a) (b) Hình 43c.11 Vát cành ghép 70 Lê Phan Quốc – Khoa Sinh – ĐH.Sư phạm Tp.HCM Tài liệu TNTH Sinh học 11 (b) (a) Hình 43c.12 Vát cành ghép - Bước 2: Thực ghép nối cành ghép gốc ghép + Đặt cành ghép lên gốc ghép (5): tách nhẹ đầu gốc ghép tạo chỗ hở, tránh dùng tay tiếp xúc trực tiếp mặt gốc ghép, sau đặt cành ghép vào gốc ghép cho mặt vát cành ghép áp chặt vào khoảng hở gốc ghép tạo sẵn, đẩy nhẹ cho cành ghép vào sâu gốc ghép Hình 43c.13 Đặt cành ghép lên gốc ghép toàn mặt cắt trùng khít vào +Buộc mấu ghép (6): tay giữ cành ghép đứng yên vị trí gốc ghép tay lại dùng dây nilong quấn quanh mối ghép cành gốc ghép Khi quấn dây, lấy điểm tựa từ gốc ghép sau quấn dần lên cành ghép tiếp tục quấn vòng dây lên xuống cành ghép gốc ghép thật chặt, cuối buộc gút dây để cố định vòng quấn dây Lưu ý quấn buộc dây gút, không xiết mạnh làm gãy hay giập cành ghép 71 Lê Phan Quốc – Khoa Sinh – ĐH.Sư phạm Tp.HCM Tài liệu TNTH Sinh học 11 (a) (b) (c) (d) Hình 43c.14 Buộc mấu ghép + Cắt cành ghép (7): dùng kéo cắt cắt bỏ tất có cành ghép (b) (a) Hình 43c.15 Cắt cành ghép 72 Lê Phan Quốc – Khoa Sinh – ĐH.Sư phạm Tp.HCM Tài liệu TNTH Sinh học 11 - Bước 3: Chăm sóc theo dõi + Bảo quản mấu ghép (8):dùng túi nilong nhỏ chuẩn bị sẵn, khô, trùm kín mấu ghép sau vừa ghép cành để tránh mưa nắng giữ ẩm (a) (b) Hình 43c.16 Bảo quản mấu ghép +Tưới nước (9): phun sương vừa đủ ẩm gốc, ngày cần tưới lần, lượng nước tưới 200ml/lần, tránh tưới nước trực tiếp vào mấu ghép Hình 43c.17 Tưới nước gốc ghép (ghép cành) +Theo dõi kết (10): thường xuyên theo dõi mấu ghép sau ghép, tránh tác động mạnh vào mấu ghép gây trật khớp ghép, sau khoảng 10-12 ngày mở bao dây nilong ra, tiếp tục chăm sóc tưới nước cẩn thận chưa mở dây Nếu thấy cành ghép lên xanh tốt xem ghép cành thành 73 Lê Phan Quốc – Khoa Sinh – ĐH.Sư phạm Tp.HCM Tài liệu TNTH Sinh học 11 công Trong theo dõi nhánh ghép khô héo phải bỏ, tiến hành ghép vị trí khác Cơ sở khoa học phục vụ cho thí nghiệm - Khi ghép phải cắt bỏ hết cành ghép: để giảm nước qua đường thoát nước lá, nhằm tập trung nước nuôi tế bào cành ghép, tế bào mô phân sinh Hơn nữa, ghép cành dạng gây tổn thương cho cây, để dồn sức làm lành vết thương mấu ghép cần phải cắt bỏ hết cành ghép nhằm tập trung nước khoáng từ rễ đưa lên vào vị trí ghép - Khi ghép phải buộc chặt cành ghép vào gốc ghép để mô dẫn nhanh chóng nối liền bảo đảm thông suốt cho dòng vận chuyển vật chất 74 Lê Phan Quốc – Khoa Sinh – ĐH.Sư phạm Tp.HCM Tài liệu TNTH Sinh học 11 Bài 43d: Thực hành nhân giống vô tính thực vật ghép chồi Mục tiêu thí nghiệm - Thực phương pháp nhân giống vô tính thực vật cách ghép chồi (ghép mắt) - Thấy ưu điểm lợi ích kinh tế phương pháp ghép chồi - Giải thích sở sinh học phương pháp nhân giống vô tính cách ghép chồi Chuẩn bị thí nghiệm * Mẫu vật: xoài (Mangifera indica L.) * Dụng cụ: - Dao (lưỡi sắc, bén, chọn loại dao có mũi mài phẳng): - Kéo cắt cây: - Dây quấn vải áo mưa: 3-4 dây - Cồn sát trùng 900: 20ml - Nước cất: 50 ml - Giấy khăn sạch: - Khay mủ: Tiến hành thí nghiệm * Qui trình chung Bảng 43d Qui trình chung thí nghiệm ghép chồi Bước Tên thao tác Thời gian Kết Chuẩn bị chồi ghép gốc ghép (1) Chọn gốc ghép 30 giây Gốc ghép xanh, tốt, sinh trưởng khỏe 75 Lê Phan Quốc – Khoa Sinh – ĐH.Sư phạm Tp.HCM Tài liệu TNTH Sinh học 11 (2) Rạch vỏ gốc ghép 30 giây Tạo vết ghép gốc (3) Chuẩn bị chồi ghép phút Chồi có sức sinh trưởng tốt (4) Đặt chồi ghép lên gốc ghép 20 giây Chồi ghép cố định gốc ghép (5) Buộc mấu ghép phút Chồi ghép áp sát vào phần gỗ gốc ghép (6) Kiểm tra chồi ghép tưới nước Hàng ngày Chồi ghép sinh trưởng tốt sau ghép Ghép chồi Chăm sóc theo dõi * Giải thích qui trình - Bước 1: Chuẩn bị chồi ghép gốc ghép + Chọn gốc ghép (1): lựa làm gốc ghép có khả sinh trưởng tốt, nhận biết qua đặc điểm hình thái: xanh tốt, mọc thẳng, không dị dạng, dấu vết sâu bọ + Rạch vỏ gốc ghép (2): sát trùng dao cồn, rửa lại thật nước dùng dao rạch lớp vỏ gốc ghép thành hình chữ T (ở đoạn thân muốn ghép), chọn chỗ ghép gốc phải nhẵn nhụi cách mặt đất 20-25cm Đường rạch dài khoảng 4cm Dùng lưỡi dao tách vỏ theo vết rạch khoảng hở đủ để đặt chồi ghép vào gốc ghép 76 Lê Phan Quốc – Khoa Sinh – ĐH.Sư phạm Tp.HCM Tài liệu TNTH Sinh học 11 (b) Bấm dọc gốc ghép (a) Bấm ngang gốc ghép Hình 43d.1 Rạch chữ T vỏ gốc ghép Hình 43d.2 Tách lớp vỏ gốc ghép + Chuẩn bị chồi ghép (3): Chọn cành to, khỏe có từ 2-3 chồi ngủ cành Chặt ngang khúc cành chứa chồi đó, chiều dài khoảng nửa mét Cắt bỏ hết cành, bảo quản cẩn thận chồi ghép cành, tránh xây xát hay làm giập chồi ghép Khi tiến hành lấy chồi để ghép, dùng dao có lưỡi sắc bấm ngang, dọc quanh chồi ghép tạo thành hình chữ nhật kích thước 1x2cm chứa chồi cần ghép Bấm dao thật dứt khoát, tránh làm tổn thương đến phần chồi ghép Sau tạo rãnh quanh chồi ghép, dùng mũi dao đặt nhẹ vào rãnh vừa tạo để tách chồi ghép ra, lưu ý không dùng tay tiếp xúc trực tiếp vào phần gỗ chồi ghép Giữ vệ sinh bảo quản chồi ghép cẩn thận nhằm đảm bảo kết thành công Khi tiến hành đặt chồi ghép vào gốc ghép, kích thước chồi 77 Lê Phan Quốc – Khoa Sinh – ĐH.Sư phạm Tp.HCM Tài liệu TNTH Sinh học 11 ghép lớn dùng dao gọt bớt chồi ghép theo cạnh xung quanh tiến hành ghép chồi (a) (b) (c) (d) (f) (e) Hình 43d.3 Tách chồi ghép 78 Lê Phan Quốc – Khoa Sinh – ĐH.Sư phạm Tp.HCM Tài liệu TNTH Sinh học 11 - Bước 2: Ghép chồi + Đặt chồi ghép lên gốc ghép (4): tay cầm dao tách lớp vỏ gốc cắt tạo khoảng hở, tay lại cầm chồi ghép vừa cắt, tránh tiếp xúc trực tiếp vào phần gỗ phía gây nhiễm trùng làm hư chồi Đặt chồi ghép áp sát phần gỗ phía gốc ghép vừa tách Vỏ gốc ghép phủ lên vỏ chồi ghép phần gỗ chồi ghép áp sát vào phần gỗ gốc ghép giúp cho dòng mạch gỗ di chuyển dễ dàng từ thân gốc ghép sang chồi ghép (a) (b) Hình 43d.4 Đặt chồi ghép lên gốc ghép + Buộc mấu ghép (5): tay giữ chồi ghép áp sát vào gốc ghép, tay lại dùng dây quấn áp chồi vào gốc thật chặt, lưu ý buộc áp phần gỗ chồi ghép vào gốc ghép tránh quấn dây buộc đè lên chồi (a) (b) 79 Lê Phan Quốc – Khoa Sinh – ĐH.Sư phạm Tp.HCM Tài liệu TNTH Sinh học 11 (c) (d) Hình 43d.5 Buộc chồi ghép vào gốc ghép - Bước 3: Chăm sóc theo dõi + Kiểm tra chồi ghép tưới nước (6): sau 15 ngày cởi dây quấn, kiểm tra chồi ghép Chồi ghép xanh tốt, phần gỗ chồi liền với phần vỏ gốc việc ghép chồi thành công Trong trình chăm sóc tưới vừa đủ ẩm gốc, ngày tưới lần, lượng nước tưới 200 ml/lần, tránh để nước chảy vào mấu ghép Hình 43d.6 Tưới nước gốc ghép (ghép chồi) Cơ sở khoa học phục vụ cho thí nghiệm - Khi ghép phải buộc chặt chồi ghép vào gốc ghép để mô dẫn nhanh chóng nối liền bảo đảm thông suốt cho dòng nước chất dinh dưỡng từ gốc ghép đến tế bào chồi ghép dễ dàng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Huỳnh Thị Thúy Diễm (2005), Thí nghiệm Sinh học phổ thông, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004-2007) môn Sinh học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh, 2010, Sinh học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh, 2010, Sinh học 11 sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Hải, Trần Kim Ngọc (2004), Kĩ thuật trồng trọt 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Thị Mai Khuê, Đào Đại Thắng, Huỳnh Thị Thúy Diễm (2000), Lí luận dạy học Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Kì (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường Cán quản lí giáo dục đào tạo, Hà Nội 10 Lê Phan Quốc (2007), Xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành Sinh học 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục 2005, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Thành (2006), Chuyên đề: “Tổ chức hoạt động học tập dạy học Sinh học trường THPT”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 13 Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền, Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Vinh, 2010, Sinh học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội -1- 14 Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền, Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Vinh, 2010, Sinh học 11 nâng cao sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lois Beishir (1996), Microbiology in Practice (Sixth Edition), HarperCollins College, 1996 16 http://www.biologia.edu.ar 17 http://www.bioschool.co.uk 18 http://www.ctu.edu.vn 19 http://www.hnue.edu.vn -2- [...]... trong Sinh học Trong chương trình Sinh học 11, SGK sinh học 11 cơ bản có 8 bài thí nghiệm thực hành, gồm 7 thí nghiệm, được phân bố như Bảng 1.2: Bảng 1.2 Vị trí của các thí nghiệm thực hành trong Sinh học 11 Chương Thí nghiệm Bài Tên bài 7 Thực hành: nghiệm thoát Thực hành Thí So sánh tốc độ thoát hơi hơi nước ở hai mặt nước và thí nghiệm lá về vai trò của phân bón Chương I 13 Thực của phân bón NPK hành: ... nghiệm thực hành là tiến hành các thí nghiệm trong các bài thực hành, được HS thực hiện, để các em hiểu rõ được mục đích thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm Qua tiến hành và quan sát thí nghiệm tại phòng Sinh học, HS xác định được bản chất của hiện tượng, quá trình Sinh học [1], [8] 1.2.3 Vai trò thí nghiệm thực hành  Vai trò của thí nghiệm trong dạy học Sinh học - Thí nghiệm là một trong những phương... Tiến hành thực hiện các thí nghiệm tại phòng thí nghiệm (PTN) và phân tích các thí nghiệm trên cơ sở những khó khăn gặp phải của thí nghiệm (số lần lặp lại của mỗi thí nghiệm là 7-10 lần) - Chọn ra phương án tối ưu trong các phương án tiến hành thí nghiệm để xây dựng tài liệu hướng dẫn cho GV (bằng văn bản và đĩa hình) - Xin ý kiến của các GV trực tiếp sử dụng tài liệu hướng dẫn (01 trường nội thành... trình xây dựng tài liệu hướng dẫn để tạo tư liệu phục vụ cho việc viết tài liệu hướng dẫn ở chương 3 2.2 Phương pháp tiến hành Các thí nghiệm được tiến hành theo đúng qui trình của 1 thí nghiệm và được lặp lại nhiều lần để khẳng định tính chính xác Thực hiện theo các giai đoạn sau: - Phân tích các thí nghiệm trong SGK về các yếu tố trong điều kiện thí nghiệm, phương pháp thí nghiệm, kết quả thí nghiệm. .. hướng dẫn thí nghiệm thực hành Nên việc xây dựng một tài liệu hướng dẫn là rất cần thiết và cấp bách Với những thực trạng trên, GV đã gặp không ít khó khăn trong khâu thực hiện thí nghiệm như lúng túng trong thao tác, không tự tin giải thích những thao tác sai, không tự tin tiến hành thí nghiệm, không tự tin giải thích kết quả thí nghiêm, do đó gây khó khăn cho việc giảng dạy các thí nghiệm thực hành. .. các dụng cụ thí nghiệm Tổ chức thí nghiệm thực hành như vậy sẽ có tác dụng lớn về mặt trí dục, đặc biệt có tác dụng giáo dục khoa học kĩ thuật [1], [8] 1.2.5 Vị trí của các thí nghiệm thực hành trong Sinh học 11 Những thí nghiệm trong các bài thực hành Sinh học 11 giúp cho HS hiểu sâu, mở rộng, chính xác hóa các kiến thức đã được thực hành trong các bài lý thuyết Đồng thời, giúp cho HS hình thành được... Sinh học có thể tiến hành trên lớp trong khâu hình thành kiến thức mới hay ở PTN, vườn trường, góc sinh giới hoặc ở nhà Thí nghiệm do GV biểu diễn hoặc do học sinh (HS) thực hiện [1], [8] 1.2.2 Khái niệm thí nghiệm thực hành Thực hành là HS tự mình trực tiếp tiến hành quan sát, tiến hành các thí nghiệm, tập triển khai các qui trình kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt [1], [8] Thí nghiệm thực hành là tiến hành. .. phát triển hơn - Thực hành là phương pháp có ưu thế nhất để rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo ứng dụng tri thức vào đời sống Thực hành có điều kiện nhất để thực hiện nguyên lí giáo dục lí thuyết gắn với thực tiễn - Qua thí nghiệm thực hành tập dượt cho HS các phương pháp nghiên cứu Sinh học, Nông học như quan sát, thí nghiệm [1], [8] 1.2.4 Yêu cầu của thí nghiệm thực hành Thí nghiệm thực hành cần thỏa mãn... học - Thí nghiệm trong điều kiện tự nhiên là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan, là điểm xuất phát cho quá trình nhận thức của HS, nguồn cung cấp thông tin - Thí nghiệm là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn 4 - Thí nghiệm là phương tiện giúp hình thành ở HS kĩ năng, kĩ xảo thực hành Sinh học và vận dụng kiến thức Sinh học vào sản xuất, đời sống [1], [3], [8], [12]  Vai trò của thí nghiệm thực. .. tiến hành thí nghiệm  Bước 2: Thực hiện thí nghiệm Trong bước này các thí nghiệm cần được bố trí chính xác, các thao tác trong thí nghiệm cần được thực hiện đúng, thực hiện theo trình tự, đảm bảo các yêu cầu của từng thao tác cụ thể trong từng thí nghiệm, đặc biệt là thao tác kĩ thuật và thời gian  Bước 3: Quan sát, theo dõi thí nghiệm Tùy từng thí nghiệm có thể trong thực hiện thao tác hay sau thực ... thí nghiệm thực hành Sinh học 11 (cơ bản) trung học phổ thông nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy thí nghiệm thực hành Sinh học 11 (cơ bản) trung học phổ thông (THPT) MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Xây dựng. .. thi tài liệu hướng dẫn Kết đạt được: - Xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành Sinh học 11 (ban bản) trung học phổ thông - Bước đầu khảo sát tính khả thi hướng sử dụng khác tài liệu hướng. .. trình Sinh học 11, SGK sinh học 11 có thí nghiệm thực hành, gồm thí nghiệm, phân bố Bảng 1.2: Bảng 1.2 Vị trí thí nghiệm thực hành Sinh học 11 Chương Thí nghiệm Bài Tên Thực hành: nghiệm thoát Thực

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG VIỆT

  • SUMMARY

  • MỞ ĐẦU

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

    • 3. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Sơ lược tình hình nghiên cứu

      • 1.2. Thí nghiệm thực hành

        • 1.2.1. Khái niệm thí nghiệm

        • 1.2.2. Khái niệm thí nghiệm thực hành

        • 1.2.3. Vai trò thí nghiệm thực hành

        • 1.2.4. Yêu cầu của thí nghiệm thực hành

        • 1.2.5. Vị trí của các thí nghiệm thực hành trong Sinh học 11

        • 1.3. Sơ lược tình hình thực hiện các thí nghiệm thực hành trong giảng dạy Sinh học hiện nay

        • Chương 2. THỰC HIỆN CÁC THÍ NGHIỆM

          • 2.1. Mục đích

          • 2.2. Phương pháp tiến hành

          • 2.3. Qui trình thực hiện thí nghiệm

          • 2.4. Bài 7: Thí nghiệm 1 - So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá

            • 2.4.1. Thực hiện thí nghiệm theo SGK

            • 2.4.2. Các khó khăn gặp phải khi thực hiện thí nghiệm

            • 2.4.3. Đề xuất cách khắc phục các khó khăn của thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan