hồi kí của đại tướng võ nguyên giáp

160 2K 1
hồi kí của đại tướng võ nguyên giáp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thu Thủy HỒI KÍ CỦA ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒI THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: - Các thầy cán Phịng Khoa học cơng nghệ Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học - Các cán Thư viện trường Đại học Sư phạm Tp HCM hỗ trợ tơi tận tình việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu để hồn thành tốt luận văn - Tất thầy cô nhiệt tình giảng dạy khóa 23 chun ngành Lí luận văn học - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên tinh thần để tơi hồn thành luận văn - Đặc biệt vô tri ân TS Nguyễn Hồi Thanh, người gợi ý cho tơi đề tài luận văn đồng thời tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tác giả Lê Thị Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT THỂ LOẠI HỒI KÍ VÀ HỒI KÍ VÕ NGUYÊN GIÁP 1.1 Thể loại hồi kí 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm hồi kí 10 1.1.2.1 Tính xác thực 10 1.1.2.2 Tính chủ thể đậm nét 12 1.1.2.3 Kể chuyện theo hồi tưởng 13 1.1.3 Phân biệt hồi kí với khái niệm gần gũi 14 1.1.3.1 Hồi kí với bút kí 15 1.1.3.2 Hồi kí với kí 17 1.1.3.3 Hồi kí với tự truyện 18 1.2 Thể loại hồi kí văn học cách mạng Việt Nam 20 1.2.1 Q trình phát triển hồi kí văn học Việt Nam 20 1.2.2 Vị trí hồi kí văn học cách mạng Việt Nam 25 1.3 Hồi kí Võ Nguyên Giáp 28 1.3.1 Đôi nét vị tướng huyền thoại Võ Nguyên Giáp 28 1.3.2 Nhà văn Hữu Mai – người có “mối duyên” đặc biệt với Võ Nguyên Giáp 32 1.3.3 Thời gian hình thành, nội dung giá trị hồi kí Võ Nguyên Giáp 35 1.3.4 Vị trí hồi kí Võ Nguyên Giáp hồi kí cách mạng 41 Chương 2: THỜI ĐẠI VÀ CON NGƯỜI ANH HÙNG TRONG HỒI KÍ VÕ NGUYÊN GIÁP 43 2.1 Thời đại hào hùng 43 2.1.1 Buổi đầu cách mạng – “Từ nhân dân mà ra” 43 2.1.2 Nhà nước non trẻ - khó khăn chồng chất khó khăn 50 2.1.3 Kháng chiến trường kì thắng lợi vẻ vang dân tộc 53 2.2 Chân dung người anh hùng vĩ đại 57 2.2.1 Chân dung lãnh tụ dân tộc – Hồ Chí Minh 58 2.2.1.1 Hồ Chí Minh – trí tuệ tuyệt vời 59 2.2.1.2 Hồ Chí Minh – nhân cách sáng ngời 63 2.2.1.3 Hồ Chí Minh – người hết lịng dân nước 66 2.2.2 Chân dung cán bộ, chiến sĩ nhân dân 68 2.2.2.1 Những người gan dạ, dũng cảm, sáng tạo chiến đấu 68 2.2.2.2 Những người lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi 72 2.2.2.3 Tập thể người đoàn kết, chia sẻ bùi đời sống 73 2.3 Võ Nguyên Giáp – chân dung vị dũng tướng, trí tướng, nhân tướng 78 2.3.1 Võ Nguyên Giáp – thiên tài quân Việt Nam 78 2.3.1.1 Võ Nguyên Giáp - Nhà chiến lược tài ba 79 2.3.1.2 Võ Nguyên Giáp - Nhà huy xuất chúng 82 2.3.2 Võ Nguyên Giáp – vị tướng tiêu biểu cho dũng khí dân tộc Việt Nam 86 2.3.2.1 Vị tướng tự tin đoán 87 2.3.2.2 Vị tướng với tinh thần chiến thắng 91 2.3.3 Võ Nguyên Giáp – nhân cách cao đẹp 93 2.3.3.1 Tình yêu tha thiết với tổ quốc, với nhân dân 93 2.3.3.2 Cống hiến cho nghiệp cách mạng 97 2.3.3.3 Khiêm nhường, bình dị, giàu lịng nhân 99 Chương HỒI KÍ VÕ NGUN GIÁP NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT102 3.1 Nghệ thuật khai thác trình bày tư liệu 102 3.1.1 Nghệ thuật khai thác tư liệu 102 3.1.2 Nghệ thuật trình bày tư liệu 108 3.1.3 Hiệu thông tin – thẩm mĩ 112 3.2 Nghệ thuật kể chuyện 114 3.2.1 Sự kết hợp người kể người ghi 115 3.2.2 Sự linh hoạt kết cấu trần thuật 118 3.2.2.1 Tuần tự, đảo chiều, hồi cố thời gian 118 3.2.2.2 Nghệ thuật giảm tốc, tăng tốc trần thuật 122 3.2.3 Giọng điệu người kể chuyện 126 3.2.3.1 Giọng bình luận luận 126 3.2.3.2 Giọng trữ tình 129 3.2.3.3 Giọng dí dỏm, hài hước, châm biếm 131 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 134 3.3.1 Sự phong phú lớp từ 134 3.3.2 Sự đa dạng kiểu câu 137 3.3.3 Sự linh hoạt cách thức biểu đạt sử dụng biện pháp tu từ 139 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tính từ mốc thời gian lịch sử năm 1975, đất nước Việt Nam lập lại hịa bình thống gần 40 năm đến hôm dư âm chiến tranh vang vọng tâm thức người dân đất Việt Ngay năm tháng kháng chiến văn thơ đề tài chiến tranh nhiều, năm hịa bình lập lại, tiếng nói cá nhân thể mạnh mẽ, người có dịp nhìn lại, chiêm nghiệm trải qua, nhiều tác phẩm thể loại khác truyện, thơ, tiểu thuyết…đã có thành cơng định Trong thể loại kí với đặc điểm nặng tính kiện, tính xác thực có nhiều tác phẩm phản ánh thành cơng, sâu sắc tháng năm nhiều gian khổ đầy vinh quang dân tộc Nhắc đến kí chúng tơi khơng qn đề cập đến hồi kí Hồi kí với đặc điểm riêng thể loại không cung cấp cho người đọc tư liệu xác mà cịn bao hàm suy nghĩ, trăn trở, cảm nhận mang đậm dấu ấn cá nhân người viết Từ sau năm đổi nhiều tác phẩm nhật kí chiến tranh, hồi kí tướng lĩnh xuất với số lượng lớn, đông đảo bạn đọc đón nhận nồng nhiệt Hồi kí tiểu loại thuộc kí văn học Từ xưa đến nay, người nghiên cứu tìm hiểu thể loại thường ý tới tác phẩm nhà văn hồi kí Ngun Ngọc, Tơ Hồi, Ma Văn Kháng, Đặng Thai Mai…hồi kí tướng lĩnh nặng tính kiện nên nhiều chưa quan tâm tác phẩm văn học Đại tướng Võ Nguyên Giáp – vị tướng đại tài dân tộc, chứng nhân lịch sử quan trọng, tham gia hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ từ ngày đầu tiên, ông người thân cận, học trò xuất sắc Hồ Chí Minh Tuy nhiên nhận thấy so với loại hình nghệ thuật khác âm nhạc, điện ảnh, điêu khắc chân dung Đại tướng văn học chưa trọng Chân dung cụ thể, đầy đủ sắc nét hồi kí Đại tướng Hồi kí Võ Nguyên Giáp từ đời bạn đọc nồng nhiệt đón nhận Các tác phẩm khơng có giá trị lịch sử mà giàu giá trị văn học Qua hồi kí, Võ Nguyên Giáp khơng giúp người đọc hình dung rõ nét tranh thực hào hùng hai kháng chiến vĩ đại mà thể cảm xúc, suy nghĩ, trăn trở vị tướng nhân dân, cách mạng, Bác Hồ Và khơng nhiều lần nhắc đến ẩn sau tranh thực người đọc nhận chân dung vị tướng tài, người tận tâm, tận sức với đất nước Trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12, người viết sách trích đoạn hồi kí Những năm tháng khơng thể quên Võ Nguyên Giáp đặt tên “Những ngày đầu nước Việt Nam mới” đưa vào nội dung học cho thấy ý nghĩa giá trị tác phẩm Với lí chúng tơi lựa chọn đề tài Hồi kí Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm vấn đề nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trong Từ điển văn học, Từ điển thuật ngữ văn học sách Lí luận văn học, thể hồi kí nhắc đến cách sơ nét Phần lớn ý kiến thống tiểu loại thể kí, thể loại trọng nhiều đến biến cố, kiện khứ mà người kể người tham dự trực tiếp chứng kiến việc xảy Giữa tháng – 1966, Tạp chí văn học mở đợt trao đổi thể kí vấn đề viết người thật việc thật Từ 1966 đến 1967 có nhiều viết đề cập đến thể kí có điểm qua thể loại hồi kí Viết q trình hình thành đổi thể kí thời kì tạp chí Nghiên cứu văn học số 11 năm 2006 tác giả Đỗ Hải Ninh có viết “Kí hành trình đổi mới” Trong viết, tác giả cho rằng: hồi kí khơng phải thể loại xa lạ đời sống văn học nhiên phải đến giai đoạn sau năm 1975 đặc biệt sau 1986 hồi kí phát triển mạnh mẽ Tác giả vào lí giải nguyên nhân vấn đề Nguyên nhân thứ phải kể đến từ nhu cầu nội nhà văn, muốn lưu giữ lại câu chuyện xảy ra, kí ức xa xưa, thật chưa khám phá; thứ hai thời kì đổi “khơng khí cởi mở dân chủ tạo điều kiện cho nhà văn có hội bộch bạch, lộ nỗi niềm gan ruột, trăn trở, suy tư tôi” [66, tr.74] Trong số tác phẩm hồi kí xuất bản, tác giả điểm qua hồi kí cách mạng – hồi kí vị tướng, nhà hoạt động trị, người tham gia trực tiếp kháng chiến viết thứ hai hồi kí nhà văn Tác giả điểm khác biệt hồi kí cách mạng hồi kí nhà văn từ sâu vào tìm hiểu số đặc điểm hồi kí thời kì đổi Hồi kí thời kì đổi hành trình khám phá số phận, nhân cách giới tâm hồn người Các tác giả không bao quát tranh sống, chân dung thời đại mà chứa đựng suy ngẫm, chiêm nghiệm đời, số phận đồng nghiệp, bạn bè, người thân có hình ảnh người viết Về phương diện nghệ thuật, tác giả Đỗ Hải Ninh tác giả có cách kể riêng với dụng ý nghệ thuật rõ ràng Phần cuối viết, tác giả thách thức bút việc viết hồi kí khẳng định mặc cho thách thức thể loại, nhà văn tiếp tục viết Năm 2008 tạp chí Nghiên cứu văn học số 10, tác giả Lí Hồi Thu có viết “Hồi kí bút kí thời kì đổi mới” Mở đầu viết tác giả vào lí giải sức hấp dẫn mà thể loại hồi kí mang đến Sau người nghiên cứu phân tích hồi kí, bút kí thời kì đổi hai phương diện nội dung hình thức Về phương diện nội dung, tác giả Lí Hồi Thu nhấn mạnh: “bên cạnh tranh muôn màu muôn sắc sống đương đại – chân dung thực đất nước, dân tộc qua chiều dài kỉ, đặc biệt qua hai chiến tranh cứu quốc vĩ đại” [86, tr.77] Cùng với việc khai triển nội dung trên, tác giả vấn đề tác giả thời kì quan tâm cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội biến động giới Bên cạnh mảng đề tài lớn vấn đề mà tác giả đặc biệt ý sau thời kì đổi sống thời bình với nhiều ngổn ngang, bề bộn, xơ bồ, số phận chân dung người Nhà nghiên cứu Đỗ Hải Ninh Lí Hồi Thu quan điểm cho hồi kí sau đổi quan tâm đến nhiều vấn đề sống, vấn đề vĩ mô vấn đề vi mô, đời sống xã hội đời sống văn học Đặc biệt nhiều vấn đề mà trước né tránh đến với độ lùi thời gian định cởi mở, dân chủ đời sống văn học nhiều tác giả không ngại ngần đề cập tới Về mặt nghệ thuật, Lí Hồi Thu cho hồi kí thời kì đa dạng giọng điệu, tác giả có dụng ý việc kể để tạo nên giọng điệu riêng cho tác phẩm Cũng phong phú giọng điệu góp phần đa dạng hóa kết cấu cho tác phẩm Tháng 11- 2008, luận văn Thạc sĩ Phạm Thị Lan Anh Hồi kí số nhà văn Việt Nam đại (Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội) nghiên cứu cơng phu thể loại hồi kí văn học Việt Nam đại Do điều kiện cách trở khơng gian, người viết chưa có điều kiện tham khảo đề tài Năm 2011, luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Thúy Đặc điểm hồi kí Văn học Việt Nam từ 1986 đến (Đại học Vinh) nghiên cứu cách tổng quan thể loại hồi kí vào phần luận văn tìm hiểu đặc điểm hồi kí văn học Việt Nam từ 1986 qua hai phương diện nội dung hình thức Trong phạm vi luận văn, tác giả tập trung khảo sát hồi kí tác giả Tơ Hồi, Ma Văn Kháng, Xn Diệu, Huy Cận, Anh Thơ, Tố Hữu, Đào Xuân Quý, Bùi Ngọc Tấn, Hồng Minh Châu Ngồi có nhiều đề tài luận văn tốt nghiệp, luận văn nghiên cứu thể loại hồi kí số nhà văn, kể đến luận văn tốt nghiệp Đặc điểm tự truyện hồi kí Nguyên Hồng (Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh); Đóng góp Ma Văn Kháng cho thể loại hồi kí (Đại học Vinh)… Hồi kí Võ Nguyên Giáp gồm tổng tập sáu hồi kí, lúc đầu hồi kí riêng lẻ xuất vào khoảng thời gian khác nhau, sau tổng hợp lại thành tổng tập hồi kí Võ Ngun Giáp Năm 1975 Nguyễn Cơng Hoan, có viết “Suy nghĩ Những năm tháng khơng thể quên” Tạp chí văn học Tiếp sau đến năm 1976, Đồn Thu Hương Tạp chí văn học có viết: “Hình ảnh Bác Hồ Những năm tháng quên” Tác giả đưa đánh giá mang tính tổng thể hồi kí Những năm tháng khơng thể quên khẳng định giá trị nhiều mặt tác phẩm Người nghiên cứu tập trung vào hình tượng nghệ thuật chủ đạo tác phẩm: hình tượng Bác Hồ, từ vẻ đẹp Bác qua trang hồi kí Năm 1977 nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá viết “Đọc hồi kí cách mạng nghĩ vẻ đẹp người chiến sĩ cộng sản Việt Nam” in Tạp chí văn học khẳng định giá trị dịng hồi kí cách mạng Trong viết, tác giả điểm độc đáo, thấy hồi kí giới tượng phối hợp chặt chẽ người kể - chiến sĩ cách mạng người ghi – nghệ sĩ cách mạng Chính phối hợp độc đáo tạo nên nhiều tác phẩm hồi kí vừa giàu tính tư liệu, vừa giàu giá trị văn học mà thiếu “văn học nghèo nhiêu” [77, tr.18] Trong viết, nhà nghiên cứu đề cập đến vẻ đẹp cao chiến sĩ cách mạng đặc biệt ý đến người cộng sản lớp đầu, người “tràn đầy nhiệt tình yêu nước” Năm 2013, năm đánh giá mát lớn với dân tộc Việt Nam Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua đời Trước người ưu tú dân tộc, người dân Việt Nam giới, không kể già trẻ không quản ngại cách trở không gian tề tựu bên Đại tướng để thắp nén nhang cuối trước ngày tiễn biệt Đại tướng nơi yên nghỉ cuối Tháng 11 năm 2013, khoảng tháng sau ngày Đại tướng qua đời, Văn học Tuổi trẻ, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Tùng có viết Vẻ đẹp sáng ngời Đại tướng Võ Nguyên Giáp Bài viết vào giới thiệu hình tượng trung tâm đoạn trích Những ngày đầu nước Việt Nam (Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, tập 1), hình tượng Nhà nước, hình tượng lãnh tụ Hồ Chí Minh hình tượng nhân dân Đằng sau hình tượng trung tâm ấy, nhà nghiên cứu vẻ đẹp sáng ngời nhà lãnh đạo cách mạng Đó “một Đại tướng ghi chiến công hiển hách, chấn động địa cầu, khơng có ý khoa trương tên tuổi công trạng” [90, tr.6] Quả thật, dù Đại tướng những cống hiến lịng ơng với dân tộc ln cháu đời đời ghi nhớ Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Hồi kí thể loại loại hình kí Như đề cập tới, xưa công trình nghiên cứu thể kí thường tập trung tìm hiểu tác phẩm nhà văn gần chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống tác phẩm kí tướng lĩnh, chiến sĩ cách mạng Với đề tài này, chúng tơi hướng đến mục đích hệ thống thể loại kí đánh giá vị trí, vai trị tác phẩm kí tướng lĩnh, chiến sĩ nói chung Võ Nguyên Giáp nói riêng văn học cách mạng Việt Nam; thứ hai chúng tơi sâu vào tìm hiểu cụ thể hồi kí Võ Nguyên Giáp 141 phai màu, đôi giày vải chàm, bật lên đám người to béo, sang trọng, số đông quân nhân Một hình ảnh thu gọn: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vòng vây trùng điệp chủ nghĩa đế quốc” [28, tr.237] Chân dung cán bộ, chiến sĩ lên rõ nét: “Đồng chí Vũ Yên, người cao lớn, cân đối, vững chãi tượng Trước cách mạng, anh người thợ đồng thời vận động viên bơi lội Đồng chí Thái Dũng với nét mặt kiên nghị, bàn tay phải trận Bản Pùm Đồng chí Vũ Lăn nhỏ nhắn, cặp mắt sắc, râu quai nón cạo xanh xanh Đồng chí Dỗn Tuế, mặt chất phác, hiền lành” [28, tr.583] Mỗi đồng chí vẻ, tất khuôn mặt khác tề tựu bên nhau, đồng lòng, đồng sức lập nên chiến công hào hùng khiến kẻ thù phải khiếp sợ Khơng xuất đồng chí đội, chiến sĩ mặt trận ta, chân dung vị huy quân đội giặc xuất góp phần hình dung rõ đầy đủ gương mặt hai bên chiến tuyến Đờ Lát – vị huy thực dân Pháp xuất “đặc biệt” lộ nhiều cảm nhận nhân vật Ngay từ giây phút xuất đầu tiên, ông ta thể uy quyền mình: “Ơng ta xuất khung cửa máy bay với lễ phục màu trắng bật Dừng lại giây lát, tay trống can, đưa mắt nhìn đám đông, ông ta chậm rãi bước xuống cầu thang Đờ Lát không giấu giếm thái độ lạnh nhạt coi thường hai người tiền nhiệm dân qn đón mình” [28, tr.706] Trong chuyến hành quân mệt mỏi, bí mật, đồng bào, chiến sĩ ta nhiều lần dừng chân làng đồng bào dân tộc thiểu số Và hồi kí Đại tướng Võ Ngun Giáp, khơng lần, đặc điểm riêng, cung cách sinh hoạt người dân tộc miền núi lên qua dòng miêu tả cụ thể: “Tơi lại Bình Gia người Nùng Nhà sàn rộng rãi, mái lợp ngói, Chủ nhà tiếp đón ân cần Người Nùng người Tày nói chung thứ tiếng, trang phục, tập quán có khác Người Tày nhuộm đen, phụ nữ mặc áo dài Người Nùng, nam lẫn nữ mặc áo ngắn, để trắng” [28, tr.472] Chính kết hợp hài hòa, đan xen nhiều phương thức biểu đạt khác khiến nhiều vấn đề khô khan trở nên nhẹ nhàng, nhiều khái niệm trừu tượng, nhiều cảm xúc khó biểu đạt lên có hình, có ảnh Niềm vui sướng, phấn chấn, lạc quan, 142 tinh thần chiến cho tổ quốc sinh người nghĩa lớn thể rõ cách miêu tả: “Người trảy hội Những đoàn dân công Việt Bắc, Tây Bắc, Khu 3, Khu gặp Bộ binh, pháo binh, công binh, vận tải, văn công…, đơn vị ngày nối tiếp đơn vị khác Các chiến sĩ mặc áo dài tay, súng đạn, ba lô, bao gạo đầy ắp người, hàng nối bước gấp” [28, tr.910-911] Sự đan xen phương thức biểu đạt thể kết hợp kể với biểu cảm Sự kết hợp khiến cho đoạn viết hiểm nguy mang sắc thái nhẹ nhàng, thể tinh thần lạc quan, không nề hà nguy hiểm đội, chiến sĩ: “Đã nhận đường Nhưng dòng suối khơng cịn êm đềm nên thơ buổi sáng Nó trở nên Nước chảy xiết Lòng suối lổn nhổn đá đầy rêu trơn Mọi người ngã lên ngã xuống” [28, tr.633] hay “Đường mặt trận hết núi lại đèo, suối lại suối Qua khu rừng âm u, rậm rạp, sườn núi chênh vênh, lại đến đồi tranh trơ trụi” [28, tr.910] Những ngày chiến dịch nguy hiểm, cảnh quan tươi đẹp chuyến thu vào tầm mắt, xoa dịu khốc liệt chiến trường: “Dưới ánh trăng, trái đồi gianh trở nên mượt mà hơn, rừng bù xù ban ngày chuyển thành mảng màu lục sẫm lên trời xanh, trang điểm mảng sương trắng” [28, tr.914] Đan lồng vào đó, tác phẩm xuất nhiều thơ dạt cảm xúc, có Bác, nhân vật tác phẩm nhiều Đại tướng Chính kết hợp mang đến cho tác phẩm sắc thái trữ tình Một chiến sĩ trung đoàn 102 làm câu thơ: Một chiều qua bến Âu Lâu Bản làng hoang vắng, lịng sầu xót xa Đại qn vượt Hồng Hà… Để tái lại hình ảnh Hồ Chí Minh, mạch kể chuyện, tác giả thường xen vào chỗ miêu tả ngoại hình, cách làm việc đặc biệt nhiều thơ Người trực tiếp sáng tác nhân kiện đặc biệt Cách kể này nhằm toát 143 lên phẩm chất, người Bác – nhà cách mạng có tâm hồn nghệ sĩ Trong lần người chúc thọ Bác sáu mươi tuổi, Bác khoai khoái đọc câu thơ: Sáu mươi tuổi cịn xn chán, So với ơng Bành thiếu niên, Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe Trần mà tiên Kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn tái chi tiết, kiện chân xác với việc thể tư tưởng, tình cảm chiêm nghiệm suy tư Võ Nguyên Giáp đất nước, nhân dân: “Trong nghĩ đến khơng khí nơ nức chuẩn bị thành lập đại đồn, hình ảnh sinh động đại đội nghĩa quân sống vùng hậu địch Nam phần Bắc Ninh lúc in đậm đầu Ngựa bắt đầu lên dốc […] Những luồng gió mang theo lạnh từ Thái Nguyên thổi Tâm hồn cảm thấy thư thái, lâng lâng Ngồi ngựa, ý nghĩ nẩy Nó lóe lên ánh chớp soi rọi vào chỗ trước mờ nhạt suy tư” [28, tr.455] hay đoạn khác “Ngồi ngựa lững thững khỏi rừng, thấy đất trời vừa qua bão Những nhà đổ rụi, đống tro than, mộ Nhưng khơng gian n tĩnh Khơng cịn tiếng máy bay, tiếng pháo, tiếng bom Rừng xanh Những dải sương trắng sườn núi mượt mà hơn” [28, tr.481] Sự đan xen cách thức kể, tả, biểu cảm đặc điểm quan trọng tạo nên tính hấp dẫn hồi kí Võ Nguyên Giáp Trong tác phẩm văn học, biện pháp tu từ sử dụng phương tiện làm cho hình tượng nghệ thuật trở nên sinh động Hồi kí Võ Nguyên Giáp sử dụng nhiều biện pháp so sánh Đối tượng lấy để so sánh thường hình ảnh từ thiên nhiên: “Cách mạng lên lốc” [28, tr.148] “Cả dân tộc ta từ Bắc chí Nam vùng dậy với sức mạnh triều dâng, thác đổ.” [28, tr.146] “Phong trào du kích lên sóng cồn qt mảng tổ chức ngụy quyền sở.” [28, tr.731] 144 “Đoàn quân xuất bất thần, mải miết, lốc tràn qua khu cứ.” [28, tr.704] “Tin chiến thắng Đoan Hùng luồng gió mát thổi lan khắp Việt Bắc ngày nóng bỏng chiến tranh.” [28, tr.471] “Lá cờ đỏ năm cánh phấp phới bay gió lạnh lửa thiêng sưởi ấm tâm hồn chúng tôi.” [28, tr.26] Lối so sánh thường sử dụng để thể sức mạnh, tầm vóc quân đội nhân dân Việt Nam Với việc lấy hình ảnh thể dội, mạnh mẽ thiên nhiên, vũ trụ, tác giả khắc họa thành cơng hình ảnh hùng dũng, khí ngút trời toàn thể quân dân Việt Nam đấu tranh chống lại thực dân, đế quốc Đặc biệt tác phẩm có sử dụng so sánh đặc biệt Mới đọc nghe khập khiễng, khơng cân dường khơng tìm thấy liên quan đối tượng so sánh so sánh Thế lạ lẫm tạo nên nét độc đáo riêng mục đích diễn đạt cách hình ảnh đặc điểm đối tượng so sánh đạt hiệu cao: “Những quyền tự do, dân chủ ban bố, giống trận mưa rào tưới xuống cánh đồng khô hạn lâu ngày” [28, tr.184] “Hai sông Bằng sông Hiến đôi cánh tay ôm vòng lấy ba mặt thị xã” [28, tr.632] “…chân núi nhiều cối, đỉnh núi tròn, trọc lốc, có bốn thơng, nhìn xa đầu hói” [28, tr.655] Biện pháp hốn dụ sử dụng tác phẩm: “Bề ngồi, thành phố ngại thời tiết giá lạnh, ngủ sớm Nhưng bên dấy lên đợt sóng ngầm.” [28, tr.361] Biện pháp tu từ nhân hóa sử dụng tạo nên giá trị biểu cảm cao, gia tăng chất trữ tình cho tác phẩm: “Trên đất nước cịn mang đầy vết thương bóng đen ảm đạm sau gần trăm năm bị đô hộ, xuất hình ảnh tươi sáng nước Việt Nam ngày mai.” [28, tr.123] 145 “Những nhà thu lại đứng sưởi ấm ánh điện máu vàng nhạt.” [28, tr.361] “Gió hú hồi vịm cây.” [28, tr.63] “Dịng sơng Lơ sau ngày gầm thét, chan hòa máu giặc, trở lại màu xanh bất tận, êm đềm chảy núi rừng Việt Bắc” [28, tr.481] Với linh hoạt việc sử dụng biện pháp tu từ, phù hợp với thể loại khiến cho tác phẩm đầy kiện không khô khan mà giàu giá trị biểu cảm *** Những đặc sắc nghệ thuật góp phần tạo nên sức lơi riêng hồi kí Võ Nguyên Giáp Có thể nói với nguồn tư liệu phong phú, đa dạng mà người kể có cộng thêm xếp, trình bày cách khoa học, logic kiện theo không gian thời gian khiến cho hồi kí với bộn bề việc, người trở nên sáng rõ, dễ tiếp nhận Cùng với tính văn chương hồi kí gia tăng với nghệ thuật kể chuyện sử dụng ngơn ngữ tài tình Những yếu tố nghệ thuật góp phần quan trọng để khẳng định vị trí sức hấp dẫn khơng thể thay hồi kí Võ Nguyên Giáp so với nhiều hồi kí tướng lĩnh, chiến sĩ cách mạng khác 146 KẾT LUẬN Hồi kí loại nằm thể kí với đặc trưng yêu cầu cao tính xác, mang đậm tính chủ thể kể chuyện theo hồi tưởng Hồi kí Võ Nguyên Giáp tác phẩm tiêu biểu cho hồi kí tướng lĩnh, chiến sĩ cách mạng viết đề tài chiến tranh Trong dòng phát triển văn học cách mạng, tác phẩm hồi kí loại mang ý nghĩa, giá trị cao Đặc biệt, đặt so sánh với số tướng lĩnh, chiến sĩ khác, tác phẩm Võ Nguyên Giáp không giàu giá trị nội dung mà có cách thể lơi cuốn, hấp dẫn bạn đọc Hồi kí Võ Nguyên Giáp bao hàm nội dung sâu sắc nhiều vấn đề, vấn đề tranh thời đại người anh hùng qua hai kháng chiến dân tộc Câu chuyện kể theo hành trình nhân vật “tơi” khơng bị thu hẹp nội dung phản ánh Võ Nguyên Giáp nhân vật lịch sử gần có mặt suốt kiện quan trọng đất nước Những ngày đầu cách mạng nhiều gian khổ, Đảng Bác chủ trương cần bám sát vào dân, tranh thủ ủng hộ nhân dân Sự kiện Cách mạng tháng Tám thành công mở thời kì đất nước Nhà nước Việt Nam dân chủ thành lập, bên cạnh niềm vui mừng, phấn chấn, tự hào khó khăn chồng chất phải đối mặt Những đối sách, câu chuyện Bác kể lồng ghép hồi kí giúp người đọc có nhìn chân xác thời kì qua Đặc biệt mốc lịch sử vàng son đánh dấu chiến thắng đất nước nhỏ bé trước đế quốc lớn tàn tái qua hai trận đánh lịch sử mà Võ Nguyên Giáp đóng vai trị quan trọng, trận Điện Điên Phủ 1954 chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 Từ câu chuyện kể, người đọc hình dung rõ nét thời kì hào hùng lịch sử đấu tranh nhân dân, khó khăn, nguy hiểm đong đếm chiến thắng to lớn đáng tự hào Song song với tranh thời đại người anh hùng, vĩ đại làm nên lịch sử Trung tâm hồi kí Võ Ngun Giáp hình ảnh Bác Hồ, hình ảnh chiến sĩ, đội đặc biệt thiếu nhân dân anh hùng Kể Bác, Võ Nguyên Giáp thể kính trọng vơ ngần trí tuệ tuyệt vời nhân cách sáng ngời Những dòng kể Bác chất chứa cảm xúc sâu lắng 147 học trị, đồng chí kề cận bên Bác suốt năm tháng chiến đấu Gần gũi bên Đại tướng chiến sĩ, đội Qua tái Võ Nguyên Giáp, họ lên người gan dạ, dũng cảm, sáng tạo ln gắn bó, đồn kết với sống chiến đấu Những người che chở đồng bào làm nên chiến thắng vang dội khiến giới phải ngưỡng mộ Và đằng sau tranh thời đại hình ảnh Võ Ngun Giáp Khơng khoa trương, khơng đề cao, khơng tuyệt đối hóa thân tài năng, nhân cách Đại tướng lên qua trang viết Đó vị tướng tài chiến lược tài tình, huy tuyệt vời Và quan trọng hết lối sống khiêm tốn, giản dị, lòng nhân cống hiến cho nghiệp cách mạng Những nội dung phong phú đa dạng thể hình thức nghệ thuật đặc sắc Trước hết tác giả sử dụng nguồn tư liệu phong phú, khai thác nhiều cách hướng đến hiệu chung tính xác thơng tin, sinh động, đa dạng tác phẩm cuối hướng đến tác động mặt tinh thần, khơi dậy niềm tự hào điều nhân dân ta làm cổ vũ, động viên hệ tiếp nối Đặc biệt nghệ thuật kể chuyện linh hoạt lúc tuần tự, lúc đảo chiều cộng với kĩ thuật tăng tốc, giảm tốc tạo nên lơi tác phẩm Về giọng điệu có kết hợp giọng bình luận trữ tình, nhiều đoạn cịn xen vào giọng dí dỏm, hài hước, châm biếm Sự đan xen kết hợp nhiều giọng điệu khác tạo nên độc đáo, hút riêng tác phẩm Ngơn ngữ hồi kí sử dụng đa dạng biểu qua việc sử dụng phong phú lớp từ khác nhau, lớp từ trị, xã hội sử dụng dày đặc, từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt dùng để thể rõ đặc điểm nhân vật đặc biệt từ ngữ gợi hình giàu sức biểu cảm sử dụng thường xuyên tạo cho tác phẩm viết đề tài chiến tranh không khô khan mà mềm mại, giàu chất văn chương Hình thức câu, biện pháp tu từ sử dụng đa dạng tạo nên hiệu thẩm mĩ cao cho tác phẩm 148 Tóm lại, hồi kí Võ Ngun Giáp cơng trình nghệ thuật cơng phu có giá trị nội dung nghệ thuật Với kết hợp khéo léo tư liệu khoa học, xác nghệ thuật kể chuyện lơi cuốn, hấp dẫn, người kể làm “sống lại” thời kì hào hùng lịch sử, khơi gợi niềm tự hào tình yêu quê hương, đất nước Những điều trình bày luận văn bước đầu, hi vọng có thêm nhiều cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu hồi kí Võ Ngun Giáp nói riêng hồi kí tướng lĩnh, chiến sĩ cách mạng nói chung để có nhìn sâu sắc, tồn diện vị trí hồi kí văn học cách mạng Việt Nam 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2000), “30 năm đầu thể kí: Sự định hình tính chất mới, hệ thống thể loại Văn học Việt Nam đại”, Nghiên cứu văn học, số 12 Lại Nguyên Ân (1997) “Các thể tài trước thuật sáng tác nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí văn học, số Lại Nguyên Ân (2002), Sống với văn học thời, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức (1976), Cơ sở lí luận văn học: tài liệu dùng nội trường ĐHSP, tập 3: loại thể văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nhị Ca (1977), Dọc đường văn học: tiểu luận phê bình, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Hồng Minh Châu (2010), Mất để cịn, Nxb Hội Nhà văn Phan Bội Châu (2001), Phan Bội Châu tồn tập, Nxb Thuận Hóa, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Võ Thị Hải Chi (2010), Tùy bút, bút kí cách mạng, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm, TP Hồ Chí Minh 10.Phạm Hồng Cư (2004), Đại tướng Võ Nguyên Giáp thời trẻ, Nxb Quân đội, Hà Nội 11.Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12.Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13.Ngô Thị Ngọc Diệp, “Một vài đặc trưng hồi kí cách mạng giai đoạn 1945 – 1975”http://vannghequandoi.com.vn/802/news- 150 detail/463360/phe-binh-van-nghe/mot-vai-dac-trung-cua-hoi-kicach-mang-giai-doan-1945-1975.html 14.Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15.Đinh Xuân Dũng chủ biên (2004), Điện Biên Phủ: tuyển tập hồi kí (trong nước), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16.Đức Dũng (1994), “Thử phân biệt kí văn học kí báo chí”, Nghiên cứu văn học, số 17.Văn Tiến Dũng (1990), Từ bão táp, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 18.Văn Tiến Dũng (1993), Đi theo đường Bác, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19.Tường Duy, “Đại tướng Võ Nguyên Giáp hồi ức nhà văn tiếng” http://vnca.cand.com.vn/vivn/truyenthong/2013/10/58462.cand 20.Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 21.Vũ Quang Đạo (2013), “Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nhà sử học làm nên lịch sử”, Tạp chí Văn hóa Doanh nhân Việt Nam, số 11 22.Phan Cư Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23.Trịnh Bá Đĩnh (2007), Văn học Việt Nam kỷ XX: tạp văn thể ký Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 24.Hà Minh Đức (1962), Những nguyên lí lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25.Hà Minh Đức (1981), Kí viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân Đội, Hà Nội 151 26.Hà Minh Đức chủ biên (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 27.Châu Giang, Kì Thanh (1966), “Kí khơng bịa đặt, hư cấu”, Tạp chí văn học, số 12 28.Võ Nguyên Giáp (2011), Tổng tập hồi kí, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 29.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30.Nguyễn Văn Hạnh (2014), “Võ Nguyên Giáp qua hồi kí Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Quảng Bình, số 31.Hồng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục 32.Lê Văn Hiến (1970), Ngục Kontum, Nxb Văn học 33.Vũ Quang Hiển (2014), “Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp – Nhạc trưởng hùng ca bất diệt”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Quảng Bình, số 34.Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 35.Nguyễn Kim Hoa (1966), ““Hư” “thực” với giá trị thể kí”, Tạp chí văn học, số 10 36.Tơ Hồi (1963), Người bạn đọc (tiểu luận, bút ký), Nxb Văn học 37.Tơ Hồi (1966), “Bước phát triển thể kí”, Tạp chí văn học, số 38.Tơ Hồi (1992), Cát bụi chân ai, Nxb Hội Nhà văn 39.Tơ Hồi (1999), Chiều chiều, Nxb Hội Nhà văn 40.Nguyễn Công Hoan (1975), “Suy nghĩ Những năm tháng khơng thể qn”, Tạp chí văn học, số 152 41.Nguyễn Thế Hoàn, “Các nhân tố tạo nên huyền thoại Võ Nguyên Giáp”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Quảng Bình, số 42.Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43.Đồn Thị Hương (1976), “Hình ảnh Bác Hồ “Những năm tháng khơng thể qn”, Tạp chí văn học, số 44.Tố Hữu (2000), Nhớ lại thời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45.Phạm Ngọc Lan (2006), Tự truyện văn học Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 46.Sơng Lam, Minh Khánh tuyển chọn (2012), Hỏi – đáp đời nghiệp Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 47.Sông Lam, Minh Khánh (2012), Đại tướng Võ Nguyên Giáp – trí tuệ thuyết phục, Nxb Thanh niên, Hà Nội 48.Sông Lam, Minh Khánh (2012), Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua góc nhìn báo chí, NXb Thanh niên, Hà Nội 49.Mã Giang Lân (2004), Văn học Việt Nam 1945 – 1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50.Phong Lê (1997), Văn học công đổi mới: tiểu luận phê bình, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51.Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52.Phong Lê (2006) Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53.Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 153 54.Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 55.Phương Lựu chủ biên (2002), Lí luận văn học, tập – Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56.Phương Lựu chủ biên (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57.Phương Lựu chủ biên (2012), Lí luận văn học, tập 3: Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 58.Hoàng Như Mai (1971), Kí giảng dạy Kí [trong Vấn đề giảng dạy Tác phẩm văn học theo loại thể], Nxb Giáo dục, Hà Nội 59.Hữu Mai (2009), Không phải huyền thoại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 60.Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61.Nam Mộc (1967), “Thể kí vấn đề viết người thật việc thật”, Tạp chí văn học, số 62.Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi thời trung đại, Tập 2: Ký, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63.Nguyễn Xuân Nam (1965), “Điện Biên Phủ, danh từ Việt Nam, Những trang bút kí luận đầy niềm tự hào”, Tạp chí văn học (12) 64.Lê Thành Nghị (2001), “Văn học viết chiến tranh cách mạng, đòi hỏi thách thức thời gian”, Nhà văn, số 12 65.Phan Nhân (1966), “Suy nghĩ khả thể kí” (Qua số bút kí ghi ghép, hồi kí miền Nam), Tạp chí văn học, số 66.Đỗ Hải Ninh (2006), “Kí hành trình đổi mới”, Nghiên cứu văn học, số 11 67.Trần Đăng Ninh (1960), Hai lần vượt ngục, Nxb Văn học, Hà Nội 154 68.Hoàng Phê chủ biên (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 69.Vũ Đức Phúc (1966), “Bàn thể kí văn học từ Cách mạng tháng Tám đến nay”, Tạp chí văn học, số 70.Huỳnh Như Phương (1993), “Văn học hơm nhìn lại mình”, Nghiên cứu văn học, số 71.Hồng Thanh Quang (2004), “Nhà văn Hữu Mai: có bất cơng cần tới nhà văn”, An ninh giới (cuối tháng), số 33 72.Nguyễn Bắc Sơn (2003), Đá dậy thì, Nxb Hội nhà văn 73.Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Kí Việt Nam từ đầu kỉ đến 1945”, Nghiên cứu văn học, số 74.Phạm Văn Sĩ (1967), “Mấy suy nghĩ chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua tác phẩm văn học cách mạng miền Nam”, Tạp chí văn học, số 75.Trần Đình Sử chủ biên, Lí luận văn học, tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 76.Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX”, Nghiên cứu văn học, số 77.Trần Hữu Tá (1977), “Đọc hồi kí cách mạng nghĩ vẻ đẹp người chiến sĩ cộng sản Việt Nam”, Tạp chí văn học, số 78.Trần Hữu Tá, Nguyễn Trí (1985), Truyện kí Việt Nam 1955 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79.Bùi Duy Tân (1976), “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ”, Tạp chí văn học, số 80.Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại Văn học Trung Quốc Văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận – cách tân – sáng tạo”, Tạp chí văn học, số 155 81.Lê Trọng Tấn (2002), Từ Đồng Quan đến Điện Biên, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 82.Hoàng Văn Thái (1990), Những năm tháng định, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 83.Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 84.Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, Nxb Trẻ 85.Xuân Thiều (1988), “Viết chiến tranh, nghĩ đổi mới”, Nghiên cứu văn học, số 86.Lí Hồi Thu (2008), “Hồi kí bút kí thời kì đổi mới”, Nghiên cứu văn học, số 10 87.Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, TP.HCM 88.Trần Thị Trâm (2005), Văn học báo chí từ góc nhìn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 89.Trần Trọng Trung (2010), Võ Nguyên Giáp – Danh tướng thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Thế giới, Hà Nội 90.Nguyễn Văn Tùng (2013), “Vẻ đẹp sáng ngời Đại tướng Võ Nguyên Giáp”, Văn học Tuổi trẻ, số 11 91.Sơn Tùng (1961), “Các thể kí”, Tạp chí văn học, số 92.Hồng Phủ Ngọc Tường (2002), Hoàng Phủ Ngọc Tường tuyển tập, tập 3, Nxb Trẻ, TP.HCM 93.Nguyễn Thị Ái Vân (2011), Đặc điểm tự truyện hồi ký Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ văn học Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 94.Hữu Việt, “Cha tơi viết hồi kí Võ Ngun Giáp” theo http://www.nhandan.com.vn/hangthang/chinh-tri/item/21472202cha-toi-viet-hoi-ky-dai-tuong-vo-nguyen-giap.html ... thuật hồi kí Đại tướng Võ Nguyên Giáp chương sau 43 Chương 2: THỜI ĐẠI VÀ CON NGƯỜI ANH HÙNG TRONG HỒI KÍ VÕ NGUYÊN GIÁP Là chứng nhân quan trọng hai kháng chiến vĩ đại dân tộc, Võ Nguyên Giáp. .. chọn, xếp chi tiết khéo léo, hồi kí Võ Nguyên Giáp thực tác phẩm tiêu biểu cho hồi kí cách mạng 41 1.3.4 Vị trí hồi kí Võ Nguyên Giáp hồi kí cách mạng Như đề cập, hồi kí viết đề tài chiến tranh... loại hồi kí hồi kí Võ Nguyên Giáp Trong chương chúng tơi tập trung tìm hiểu cách hệ thống hệ thống khái niệm, đặc điểm, q trình phát triển hồi kí giới thiệu hồi kí Võ Nguyên Giáp Chương 2: Thời đại

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Bố cục luận văn

    • Chương 1: KHÁI QUÁT THỂ LOẠI HỒI KÍ VÀ HỒI KÍ VÕ NGUYÊN GIÁP

      • 1.1. Thể loại hồi kí

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Đặc điểm hồi kí

          • 1.1.2.1. Tính xác thực

          • 1.1.2.2. Tính chủ thể đậm nét

          • 1.1.2.3. Kể chuyện theo sự hồi tưởng

          • 1.1.3. Phân biệt hồi kí với các khái niệm gần gũi

            • 1.1.3.1. Hồi kí với bút kí

            • 1.1.3.2. Hồi kí với kí sự

            • 1.1.3.3. Hồi kí với tự truyện

            • 1.2. Thể loại hồi kí trong văn học cách mạng Việt Nam

              • 1.2.1. Quá trình phát triển của hồi kí trong văn học Việt Nam

              • 1.2.2. Vị trí của hồi kí trong văn học cách mạng Việt Nam

              • 1.3. Hồi kí Võ Nguyên Giáp

                • 1.3.1. Đôi nét về vị tướng huyền thoại Võ Nguyên Giáp

                • 1.3.2. Nhà văn Hữu Mai – người có “mối duyên” đặc biệt với Võ Nguyên Giáp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan