hiện tượng song đề trong chân dung một nghệ sĩ trẻ của james joyce

165 588 1
hiện tượng song đề trong chân dung một nghệ sĩ trẻ của james joyce

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồng Anh HIỆN TƯỢNG SONG ĐỀ TRONG CHÂN DUNG MỘT NGHỆ SĨ TRẺ CỦA JAMES JOYCE LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồng Anh HIỆN TƯỢNG SONG ĐỀ TRONG CHÂN DUNG MỘT NGHỆ SĨ TRẺ CỦA JAMES JOYCE Chuyên ngành : Văn học nước Mã số : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO NGỌC CHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, thầy cô tổ Văn học Nước - Khoa Ngữ Văn gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi động viên để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến PGS TS Đào Ngọc Chương, người thầy tận tình hướng dẫn đồng hành suốt trình thực luận văn TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2012 Người viết luận văn Nguyễn Hồng Anh Lớp Cao học Văn học Nước Khóa 21 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2012 Người viết luận văn Nguyễn Hồng Anh Lớp Cao học Văn học Nước Khóa 21 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: JAMES JOYCE VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHƯƠNG HƯỚNG KHẢO SÁT 20 1.1 James Joyce tượng song đề 20 1.1.1 Giới thuyết thuật ngữ song đề 20 1.1.2 Cội nguồn tượng song đề phong cách sáng tác James Joyce 31 1.2 James Joyce Jacques Lacan 35 1.2.1 Phân tâm học cấu trúc Jacques Lacan 35 1.2.2 Phương cách nghiên cứu song đề Chân dung nghệ sĩ trẻ James Joyce ánh sáng phân tâm học Lacan 41 Chương 2: CÁI THỰC VÀ SONG ĐỀ TRỰC GIÁC 46 2.1 Cái Thực theo quan niệm Jacques Lacan 46 2.2 Song đề trực giác từ quy chiếu Thực 49 2.2.1 Song đề trực giác từ giác quan 51 2.2.2 Hòa giải song đề trực giác 66 Chương 3: CÁI TƯỞNG TƯỢNG VÀ SONG ĐỀ BẢN THỂ 77 3.1 Cái tưởng tượng theo quan niệm Jacques Lacan 77 3.2 Song đề thể từ quy chiếu Tưởng tượng 82 3.2.1 Chủ thể Khác 85 3.2.2 Cái Khác 98 Chương 4: CÁI BIỂU TƯỢNG VÀ SONG ĐỀ DIỄN NGÔN 109 4.1 Cái Biểu tượng theo quan niệm Jacques Lacan 109 4.2 Song đề diễn ngôn từ quy chiếu Biểu tượng 115 4.2.1 Chủ thể diễn ngôn chủ 116 4.2.2 Chủ thể diễn ngôn đại học 127 4.2.3 Chủ thể diễn ngôn người cuồng loạn – Hòa giải song đề diễn ngôn 135 KẾT LUẬN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Gần kỷ trôi qua kể từ James Joyce công bố tác phẩm đầu tiên, khoảng thời gian đủ dài để ghi khắc danh xưng nhà văn vào hàng Nhưng không tượng đài văn chương khác Ireland William B.Yeats, Samuel Beckett, Seamus Heaney…, James Joyce chưa nhận giải thưởng văn chương chưa có đồng thuận nhà nghiên cứu đầu ngành Có lẽ, nhân loại cần độ lùi thời gian để thẩm định chân xác mối nghi ngờ: liệu James Joyce tài văn chương kiệt xuất, nhà văn đại chủ nghĩa tiêu biểu cho hệ tài năng, hay chẳng qua kẻ gàn dở tâm thần, giễu nhân loại trò chơi chữ nghĩa? Bất chấp tất cả, James Joyce trở thành nhà văn tiếng từ đầu kỷ XX trở lại đây; nghiên cứu ông chưa lỗi thời dù đỉnh cao chủ nghĩa đại qua nửa kỷ Chân dung nghệ sĩ trẻ (A Portrait of the Artist as a Young Man) tiểu thuyết thứ tác phẩm dễ đọc so với hai kiệt tác kinh điển James Joyce, Ulysses Finnegan Wake, nên lựa chọn cho muốn bước tiếp cận với phong cách sáng tác, tư tưởng tài văn chương ông Nhưng dễ đọc không đồng nghĩa với đơn giản, với nhà văn mà suốt đời xuất không kiệt tác, phạm trù dễ hay khó, phức tạp hay giản đơn đo quy chuẩn thông thường Điều làm nên tầm vóc cho tác phẩm James Joyce đòi hỏi người đọc khả tìm tòi, khai phá trước khai mở tác phẩm, tác giả đưa vào tác phẩm nhiều điều xa lạ với phần đông độc giả (những danh từ riêng không giải, liên tưởng bất quy tắc với huyền thoại - lịch sử xa xưa, vận dụng sáng tạo tư triết học kết tụ từ hàng ngàn năm, kỹ thuật viết tự tạo…) Đó lí tạo nên nhiều hướng khai thác khác cho tác phẩm James Joyce, tùy vào khả tìm tòi người đọc, khiến sáng tác ông mẻ thu hút Chân dung nghệ sĩ trẻ không ngoại lệ Do đó, chọn nghiên cứu tác phẩm vừa thử thách, đồng thời vừa phương cách tự rèn luyện khả nghiên cứu hướng mở cách tiếp cận tác phẩm Để mở hướng giúp khai thác tác phẩm kết hợp lí giải phong cách tư tưởng nhà văn, chọn nghiên cứu tượng song đề Song đề cách nhìn nhận sống, thái độ ứng xử phản ánh tâm trạng người từ thuở xa xưa Khởi từ tượng song đề, không xem tác phẩm văn chương túy, mà muốn diễn giải công trình thẩm mỹ mang tính triết học kết hợp với tâm lí học thi pháp văn chương Từ cho thấy James Joyce xứng đáng với mỹ từ mà nửa nhân loại không tiếc lời ngợi ca: nhà văn trí tuệ vĩ đại, nhà văn chủ nghĩa toàn cầu Từ lí trên, lựa chọn đề tài Hiện tượng song đề “Chân dung nghệ sĩ trẻ” James Joyce Ở bề rộng, đề tài nhằm hướng đến tính khả biến nghiên cứu tác phẩm James Joyce nói chung tiểu thuyết nói riêng kết hợp với lý thuyết đại; chiều sâu, đề tài khai thác nội dung tác phẩm hòng làm toát lên chân dung tâm hồn nhà nghệ sĩ James Joyce gắn liền với tư tưởng nhân loại thời đại ông, giúp độc giả thấy tầm vóc bậc thầy đại chủ nghĩa Đó mục đích mà luận văn mong muốn đạt Lịch sử nghiên cứu Khi viết Ulysses, James Joyce hi vọng tác phẩm khiến nhà phê bình phải “bận rộn” đến hàng kỷ sau Điều trở thành thật Không Ulysses mà tất sáng tác James Joyce thu hút nhiều nhà nghiên cứu bạn đọc yêu thích văn chương toàn giới, gần trăm năm Lượng viết J Joyce vô lớn, với hạn chế ngôn ngữ khả tìm kiếm tài liệu, dẫn số công trình có liên quan đến đề tài nghiên cứu Thực song đề tượng James Joyce định danh rõ ràng tác phẩm mình, thuật ngữ: epiphany (hiển linh), paralysis (tê liệt), gnomon (góc khuất) hay mê cung1 để từ nhà nghiên cứu thường lấy làm từ chìa khóa phân tích bút pháp J Joyce Vì không phát biểu thuật ngữ nên song đề trở thành vấn đề nghiên cứu Về định nghĩa thuật ngữ, giải chương 1, khái lược song đề tình trạng tiến thoái lưỡng nan, phân vân hai hay nhiều lựa chọn Từ cách hiểu này, nhận thấy viết dùng song đề làm từ khóa chủ đạo để nghiên cứu James Joyce viết đề cập đến tượng nhiều mức độ khác Sau phân loại nghiên cứu thành hai phần: công trình tác giả nước công trình nghiên cứu từ Việt Nam; phần, viết xếp theo mức độ tăng dần: từ gián tiếp đến trực tiếp, từ nhận định chung đến phân tích cụ thể tượng song đề, không Chân dung nghệ sĩ trẻ mà tác phẩm khác J Joyce Epiphany, paralysis gnomon xuất The Sisters – truyện tập truyện ngắn Dubliners James Joyce Mê cung cách gọi James Joyce kĩ thuật ông sử dụng để viết chương thứ mười (The Wandering Rocks) tiểu thuyết Ulysses – kĩ thuật mê cung (labyrinthine technique) 2.1 Các công trình nước Hiện tượng song đề dễ nhìn thấy từ phương diện tâm lí nhân vật Vì vậy, hầu hết nghiên cứu lấy việc phân tích nhân vật nhiều đề cập đến tượng Richard Brown công trình James Joyce – A Post-Culturalist Perspective (James Joyce – Một phối cảnh hậu văn hóa) dành trọn chương II để phân tích tiểu thuyết Chân dung nghệ sĩ trẻ, có nhận định: ““Chân dung” thăm dò vượt ranh giới đời sống cộng đồng cá nhân, trải nghiệm bên bên nhân vật xác nhận, nữa, nghệ thuật Joyce” [76, 33] Nhận định cho thấy tác giả ý xem song đề vấn đề tác phẩm phong cách nhà văn, công trình nhằm mục đích giới thiệu tác phẩm J Joyce góc nhìn văn hóa học nên người viết không sâu luận giải chi tiết nghệ thuật Những công trình sau phần chứng minh cụ thể cho ý kiến Trong chuyên luận The Cambridge Introduction to James Joyce (Nhập môn James Joyce, đại học Cambridge ấn hành), tác giả Eric Bulson phân tích công phu tác phẩm James Joyce, bàn đến nhân vật Stephen Chân dung nghệ sĩ trẻ, chủ yếu người viết vào khía cạnh tư tưởng nhân vật, định mang tính lựa chọn chủ nghĩa dân tộc tự do, kết lại: “Anh [Stephen] người Ireland việc rời khỏi Ireland đến Châu Âu cách viết kinh nghiệm anh thu nhận từ tiếng Hy Lạp, Latin hình mẫu Châu Âu Richard Rowan “Lưu đày” [tên kịch J Joyce] Gabriel Conroy “Người chết” [truyện ngắn J Joyce] đối mặt với tình trạng tiến thoái lưỡng nan tương lai mình” [77, 63] Nội dung […] thích 145 KẾT LUẬN Các sáng tác James Joyce mở khả khai thác khác hướng khai thác lại hướng đến kết khác Hướng khai thác từ tượng triết học-tâm lí học song đề, làm thành cấu trúc tác phẩm giải thích cấu trúc ánh sáng phân tâm học Jacques Lacan Song đề tác phẩm Chân dung nghệ sĩ trẻ James Joyce không tượng tâm lí túy cá nhân mà liên quan đến vấn đề triết học nhận thức nhân loại, ba khía cạnh: nguyên, thể ngã Bản nguyên thể cấp độ Thực mô hình cấu trúc tâm lí Jacques Lacan, nguyên tiếp cận với giới bên dẫn đến song đề trực giác Cũng thế, thể thể Tưởng tượng, thực phóng chiếu hình ảnh thân để cảm nghiệm thể dẫn đến song đề thể Cuối cùng, ngã (người nghệ sĩ) hình thành từ tác động cấu trúc tâm lí bên loại diễn ngôn bên thể Biểu tượng, va chạm yếu tố tự phát tính áp đặt giới bên dẫn đến song đề diễn ngôn Bản chất dạng thức song đề này, xét cho cùng, va chạm hai vùng không gian: bên bên trong, khách quan chủ quan, tâm hồn giới Do đó, phạm vi hẹp, Chân dung nghệ sĩ trẻ nhật kí riêng tư nhân vật Stephen Dedalus từ thời thơ ấu đến trưởng thành, hiểu theo nghĩa rộng, tác phẩm phiêu lưu tinh thần nhân loại thời đại, khởi từ trạng thái phân vân chạm ngõ đời với luồng tư tưởng (cấp độ Thực), đến nghi vấn tồn đời (cái Tưởng tượng), dẫn đến chọn đường cho tương lai (cái Biểu tượng) Có 146 thể nguyên khiến Chân dung nghệ sĩ trẻ nằm tốp đầu tiểu thuyết đại yêu thích phương Tây – người ta yêu tác phẩm tìm thấy: tự cảm nghiệm, hai tài sản kế thừa từ lịch sử tư tưởng vàng son Chủ nghĩa toàn cầu (ý tính phổ biến) mà James Joyce mong muốn đạt nhiều khẳng định từ Nhìn từ tượng song đề, Chân dung nghệ sĩ trẻ phản ánh rõ rệt tính chất đại chủ nghĩa kỷ XX, phong cách sáng tác nhà văn Về tư tưởng, tính đại thể quan niệm giới cá nhân: Thế giới rộng lớn chật hẹp với ước mơ, thực giới xô giạt, bất định bị bóp méo qua nhận thức người tưởng tượng biểu tượng Trong giới ấy, cá nhân, giới tinh thần mình, bị giằng xé ngẫu nhiên, phi lý với tất định, hợp lí, tội lỗi với cao… Về bút pháp, tính đại thể biện pháp khai thác nội tâm nhân vật miêu tả vật: cảm quan trò chơi, tái diễn, du hành – cảm quan triết học-văn học đại lập thành “mô hình” nhận thức nhân vật tồn tại; hai giải cấu thực khứ đường hòa giải để hướng tới tương lai (sự tự do) – biện pháp thể rõ tính chất sinh thời đại Khai thác từ tượng song đề đưa đến việc đọc tác phẩm theo nhiều hướng kết hợp: đọc theo hướng cấu trúc cách thâm nhập vào mô hình cấu trúc tác phẩm, mô hình phát triển tâm lí nhân vật nói riêng, nhân loại nói chung (qua ba cấp độ); đọc cách thức liên văn khiến tác phẩm không gói gọn phạm vi văn học mà văn triết học, tôn giáo nghệ thuật (mỹ học) Trong kết hợp đó, Chân dung nghệ sĩ trẻ mang tính khả biến tiếp nhận dẫn đến hấp dẫn cao độ với 147 phần đông nhà phê bình nghệ thuật, với bạn đọc yêu say mê tìm hiểu tri thức, tư tưởng nhân loại Khi nói đến tính khả biến cách hiểu tiếp cận Chân dung nghệ sĩ trẻ, hiểu hướng nghiên cứu hoàn mỹ, thành nghiên cứu đạt không đáng kể so với mà James Joyce mang đến cho văn học nhân loại Nhưng khuyết điểm lại dẫn đến điều thú vị cạn phân tích sáng tác James Joyce Nhân loại có trải nghiệm khác ông thời đại khác người đoạn đường nghiên cứu khác Chúng nghĩ rằng, James Joyce tác phẩm ông, mở rộng hướng tiếp cận nghiên cứu tác phẩm ánh sáng hậu thực dân hay hậu cấu trúc; nghiên cứu mở rộng phạm vi sáng tác hệ đề tài, xem xét tiến trình phát triển tượng song đề chuỗi tác phẩm từ Người Dublin, Chân dung nghệ sĩ trẻ đến Ulysses hay Finnegan Wake Đó hướng khả dĩ, nhiều hứa hẹn 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí tiếng Việt: Adam, S J (2005), “Phê bình hình thức tác phẩm “Cõi chết””, Nguyễn Thế Vinh dịch, Văn học nước (6), tr.206-220 Albérès, R M (1963), Tổng kết văn học kỷ XX, Phạm Đình Khiêm dịch, Viện Đại học Huế, Huế Albérès, R M (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỷ XX 1900-1959, Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Lao động, Hà Nội Appignanesi, R Zarate, O (2006), Nhập môn Freud, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nxb Trẻ, TP.HCM Appignanesi, R Gattat, C (2006), Nhập môn chủ nghĩa Hậu đại, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nxb Trẻ, TP.HCM Aristote Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca - Văn tâm điêu long, Nhiều người dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), “Một số vấn đề xung quanh phạm trù chủ nghĩa đại”, Văn học nước (6), tr.159-176 Lê Huy Bắc (2009), Đặc trưng truyện ngắn Anh - Mỹ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (chủ biên), Nguyễn Linh Chi (biên soạn) (2006), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường: James Joyce, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Linh Chi (2009), “Đọc Ulysses James Joyce nhìn so sánh”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, (7), tr.17-28 11 Nguyễn Linh Chi (2009), “Tự thuật James Joyce”, Nghiên cứu văn học (9), tr.98-108 149 12 Nguyễn Linh Chi (2011), Nhân vật Stephen Dedalus James Joyce môtip mê cung, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 13 Chevalier, J Gheerbrant, A (2002), Từ điển Biểu tượng văn hóa giới, Nhiều người dịch, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 14 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức, Hà Nội 15 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Fillingham, L A Susser, M (2006), Nhập môn Foucault, Nguyễn Tuệ Đan Tôn Thất Huy dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nxb Trẻ, TP.HCM 17 Freud, S (2002), Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiến dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Freud, S (2004), “Tôn giáo có tương lai hay không?”, Phạm Vĩnh Cư giới thiệu, Từ Thị Loan dịch, Văn học nước (6), tr.184-233 19 Fromm, E (2012), Phân tâm học tôn giáo, Lưu Văn Hy dịch, Nxb Từ điển bách khoa, TP.HCM 20 Gaarder, J (2006), Thế giới Sophie, Trần Minh Châu dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 21 Gerard O’Collins, S J (2012), Kitô học – nghiên cứu hệ thống lịch sử Kinh Thánh Chúa Giêsu, Nguyễn Đức Thông dịch, Nxb Tôn giáo, TP.HCM 22 Kinh Thánh: Tân Ước toàn thư (1969), Trần Đức Huân dịch (theo phổ thông Va-ti-căn 1959) Nxb Thánh Kinh Thiện Bản 23 Lê Từ Hiển Lê Minh Kha (2011) “Động tĩnh cấu trúc truyện ngắn James Joyce”, Nghiên cứu văn học (4), tr.79-87 150 24 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Từ Huy (2009), Alain Robbe-Grillet: Sự thật diễn giải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Joyce, J (2005), Chân dung nghệ sĩ trẻ, Linh Chi dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Joyce, J (2009), Người Dublin, Vũ Mai Trang dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Jung, C G (2007), Thăm dò tiềm thức, Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 29 Lê Minh Kha (2010), Góc khuất James Joyce “Người Dublin”, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 30 Marini, M (2007), “Phê bình phân tâm học”, Lý luận - Phê bình văn học giới kỷ XX, tập (Lộc Phương Thủy chủ biên), tr.547-561, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Khỏa (2007), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Phương Lựu (2005), Lý luận văn học đại phương Tây Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nietzsche, F (2011), Kẻ phản Ki-tô: Thử đưa phê bình Ki-tô giáo, Hà Vũ Trọng dịch, Nxb Tri thức, TP.HCM 34 Robinson, D Garratt, C (2007), Nhập môn Descartes, Tinh Vệ dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nxb Trẻ, TP.HCM 35 Robinson, D Zarate, O (2006), Nhập môn Kierkegaard, Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính Nxb Trẻ, TP.HCM 36 Robinson, D Groves, J (2006), Nhập môn Plato, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nxb Trẻ, TP.HCM 37 Robinson, D Groves, J (2009), Nhập môn Triết học, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nxb Trẻ, TP.HCM 151 38 Doãn Quốc Sỹ Nguyễn Văn Nha (1974), William Faulkner: Cuộc đời tác phẩm, Nxb Hiện đại Thư xã, Sài Gòn 39 Shakespeare, W (2006), Tuyển tập tác phẩm, Nhiều người dịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 40 Stafford-Clark, D (1998), Freud thực nói gì, Lê Văn Luyện Huyền Giang dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 41 Bùi Văn Nam Sơn (2012), Trò chuyện triết học, Nxb Tri thức, TP.HCM 42 Suzuki (2011), Thiền Phân tâm học, Như Hạnh dịch, Nxb Phương Đông, TP.HCM 43 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, phần 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Trần Quang Thái (2011), Một số vấn đề triết học tôn giáo, Nxb Tổng hợp TP.HCM 46 Todorov, T (2004), Mikhail Bakhtin – Nguyên lý đối thoại, Đào Ngọc Chương dịch, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM 47 Todorov, T (2008), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 48 Trần Văn Toàn (2012), Hành trình vào triết học, Nxb Tri thức, TP.HCM 49 Lê Thị Tú Trinh (2011), Hiện tượng Epiphany tập truyện ngắn “Người Dublin” James Joyce, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư Phạm TP.HCM, TP.HCM 50 Liễu Trương (2011), Phân tâm học Phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 51 Nguyễn Ước (2009), Các chủ đề triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội 152 52 Lê Thị Như Vân (2010), Nghệ thuật kể chuyện “Người Dublin” James Joyce, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP.HCM 53 Vonnegut, K (2011), Người không quê hương, Nguyễn Khánh Toàn dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội 54 Woodfin, R Groves, J (2006), Nhập môn Aristotle, Tinh Vệ dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nxb Trẻ, TP.HCM 55 Zukav, G (2012), Khám phá giới tâm linh, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Website tiếng Việt 56 Balla, O., “Quyền lực ngôn từ quyền lực biểu tượng”, Ngân Xuyên dịch, Truy cập ngày 11/12/2011, http://lyluanvanhoc.com/?p=4 57 Benedikter, R., “Jacques Lacan hàm ngôn khoa học”, Phan Biên dịch, Truy cập ngày 5/4/2012, http://kkhss.blogspot.com/2012/03/jacques-lacan-va-ham-ngon-khoahoc.html 58 Bellemin-Noël, J (2006), “Phân tâm học văn học”, Đỗ Lai Thúy Phan Ngọc Hà dịch, Truy cập ngày 11/12/2011, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2895#more-2895, 59 Nguyễn Linh Chi (2011), “Ulysses James Joyce vấn đề thể loại”, Truy cập ngày 22/12/2011 http://lyluanvanhoc.com/?p=6451 60 Trương Đăng Dung (2011), “Tri thức ngôn ngữ… hậu đại”, Truy cập ngày 15/8/2012, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon- loc/nghien-cuu-phe-binh/tri-thuc-va-ngon-ngu-hau-hien-dai.html 61 Freud, S (1969), Nghiên cứu phân tâm học, Vũ Đình Lưu dịch, Nxb An Tiêm, Sài Gòn, Truy cập ngày 5/10/2011, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=13230&rb=08 153 62 Ngô Hương Giang (2012), “Tiếp nhận phân tâm học Việt Nam 1975 đến nhìn từ lý thuyết ứng dụng”, Truy cập ngày 18/5/2012, http://vanvn.net/index.php/news/11/1827-tiep-nhan-phan-tam-hoc-o-vietnam-1975-den-nay-nhin-tu-ly-thuyet-va-ung-dung -phan-1.html 63 Goldberg, A (2006), “Chấn thương, tự hai hình thức chết”, Hải Ngọc dịch, Truy cập ngày 5/10/2011, http://lyluanvanhoc.com/?p=36 64 Grossman, E., “Phân tâm học nghiên cứu văn học”, Nguyễn Thị Từ Huy dịch, Truy cập ngày 5/10/2011, http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id= 1313:phan-tam-hc-trong-nghien-cu-vn-hc-&catid=94:ly-lun-va-phe-binhvn-hc&Itemid=135 65 Hegel, G W F (2006), Hiện tượng học tinh thần, Bùi Văn Nam Sơn dịch, Truy cập ngày 29/5/2012, http://triethoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=5 64:hin-tng-hc-tinh-thn-11&catid=30:tth&Itemid=197 66 Kant, I (2005), Phê phán lý tính túy, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Văn học, Hà Nội, Truy cập ngày 29/5/2012, http://thuvienonline.sachhay.org/book/20080204228/phe-phan-ly-tinhthuan-tuy.aspx 67 Murakami, H., Người đàn ông băng, Hoàng Long dịch, Truy cập ngày 16/7/2012,http://vnthuquan.org/%28S%281u50movfzydnp145wtxh0amw %29%29/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nnn4nvnmn31n343tq83a3q 3m3237nvn&AspxAutoDetectCookieSupport=1 68 Trần Doãn Nho (2004), “James Joyce, Ulysses thách đố mới”, Truy cập ngày 24/7/2011, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=442&rb=0103 154 69 Đặng Thân (2008), “James Joyce: vầng hồng từ đồng cỏ Ireland chủ nghĩa đại”, Truy cập ngày 24/7/2011, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtw ork&artworkId=7795 70 Wright, E (2009), “Lacan phân tâm học cấu trúc”, Nhã Thuyên dịch, Truy cập ngày 24/7/2011, http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id= 646%3Alacan-va-phan-tam-hc-cu-truc&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binhvn-hc&Itemid=135&lang=en, Sách, tạp chí tiếng Anh: 71 Anderson, C G (1998), James Joyce, Thames and Hudson, London 72 Abrahams, R D (1983), African Folk Tales, Pantheon, New York 73 Audi, R (Editor in Chief) (1999), The Cambridge Dictionary of Philosophy, University of Cambridge, Cambridge 74 Bascom, W R (1975), African Dilemma Tales, Mouton, The Hague, Netherlands 75 Boes, T (2008), “A Portrait of the Artist as a Young Man and the “Individuating Rhythm” of Modernity”, English Literary History 75, pp 767-785, University of Johns Hopkins, Baltimore, US 76 Brown, R (1992), James Joyce – A Post-Culturalist Perspective, Macmillan Education, Hampsire, UK 77 Bulson, E (2006), The Cambridge Introduction to James Joyce, University of Cambridge, Cambridge 78 Bunnin, N and Yu, J (2004), The Blackwell Dictionary of Western Philosophy, Blackwell, Malden, US 155 79 Canadas, I (2006), “A Portrait of the Atrtist as a Young Man: James Joyce, the Myth of Icarus, and the Influence of Christopher Marlowe”, Estudios Irlandeses 1, pp.16-22 University of Hallym, South Korea 80 Corcoran, N (1997), After Yeats and Joyce, Reading Modern Irish Literature, University of Oxford, Oxford 81 Costello, P (1998), James Joyce, Gill & Macmillan, Dublin, Ireland 82 Drob, L R (2008), Borderline Personality Disorder: A Lacanian Perspective, Verlag Dr Muller Aktiengesellschaft & Co KG, UK 83 Evans, D (2007), An Introductory Dictionary of Lacanian Psychoanalysis, Taylor & Francis e-Library, UK 84 Graydon, B and Kimberly, M (2005), “Joyce’s Portrait: Nationalism, Exile and the Police”, The Modernist Journals Project, Brown University & The University of Tulsa 85 Heaney, L F (1994), “Freud, Jung and Joyce: Conscious Connections”, Contemporary Review 265, pp.28-32 86 James S Donnelly, Jr (Editor in Chief) (2004), Encyclopedia of Irish History and Culture, volume 1, Gale, Michigan, US 87 James S Donnelly, Jr (Editor in Chief) (2004), Encyclopedia of Irish History and Culture, volume 2, Gale, Michigan, US 88 Joyce, J (1991), A Portrait of the Artist as a Young Man, David Campbell, London 89 Joyce, J (2012), The Complete Novels of James Joyce (Dubliners, A Portrait of the Artist as a Young Man, Ulysses, Finnegans Wake), Wordsworth Editions Limited, Herfordshire, UK 90 Lacan, J (1977), “Desire and the Interpretation of Desire in Hamlet”, James Hubert translate, Yale French Studies (55), pp.11-52, University of Yale, Connecticut, US 156 91 Lacan, J (1997), The Seminar of Jacques Lacan, Book III: The Psychoses 1955-1956, Russell Grigg translated with notes, W W Norton & Company, New York & London 92 Lacan, J (2004), “The Mirror Stage as Formative of the Function of the I as Revealed in Psychoanalytic Experience”, Literary Theory: An Anthology, pp.441-446, Blackwell Publishing, UK 93 Lacan, J (2004), “The Instance of the Letter in the Unconscious”, Literary Theory: An Anthology, pp.447-461, Blackwell Publishing, UK 94 Landess, T H (1979), “James Joyce and Aesthetic Gnosticism”, Modern Age, pp.145-153 95 Levin, H (1946), “James Joyce”, Atlantic Monthly, pp.125-129 96 Menagan, J M (1994), “A Wilderness of Mirrors: Modernist Mimesis in Joyce’s Portrait and Beckett’s Murphy”, Colby Quarterly 30 (4), pp.252263 97 Miller, N A (2002), Modernism, Ireland and the Erotics of Memory, University of Cambridge, Cambridge 98 Moreno, C F (2000), “Romantic Irony: the Bridge between the Romantic and the Modernist Artist in Joyce’s A Portrait of the Artist as a Young Man”, Estudios Ingleses de la Universidad Complutense 8, pp.201-219, University De La Rioja, Spain 99 O’Donovan, F (2009), “Irish Identity is Far From ‘Ideal’”, Socheolas: Limerick Student Journal of Sociology 2, pp.95-115 100 O’Neill, W (1994), “Myth and Identity in Joyce’s Fiction: Disentangling the Image – James Joyce”, Twentieth Century Literature, University of Hofstra, New York 101 Rabaté, J.(2001), James Joyce and the Politics of Egoism, University of Cambridge, Cambridge 157 102 Rivkin, J and Ryan M (ed.) (2004), Literary Theory: An Anthology, Blackwell Publishing, UK 103 Skeat, W W (1888), An Etymological Dictionary of the English Language, University of Oxford, London 104 Thurston, L (2004), James Joyce and the Problem of Psychoanalysis, University of Cambridge, Cambridge 105 Yee, C D K (1997), The Word According to James Joyce: reconstructing representation, Associated University Presses, London 106 Yorke, F (1986), “Interpretative Tasks Applied to Short Stories”, English Language Teaching Journal 40 (4), pp.313-319, University of Oxford, Oxford 107 Yoshioka, F (2009), “Reading Short Stories III: Maria’s Dilemma in James Joyce’s “Clay””, Journal of Humanities and Social Sciences 28, pp.53-63 University of Okayama, Japan 108 Zhu Zhijuan and Zhou Xinmin (2006), “Analysis on James Joyce’s Eveline”, 文化研究, pp.169-170 Website tiếng Anh: 109 Aguirre, M C (2004), “The Refusal of the Language of the Other”, New Lacanian School Congress in London, Truy cập ngày 16/12/2011, http://www.lacan.com/thesymptom/?p=208, 110 Ayas, R (2010), “To what extent does the aesthetic theory of Stephen Dedalus in A Portrait of the Artist as a Yound Man by James Joyce follow that of Saint Thomas Aquinas?” TED Ankara College Foundation High School, Truy cập ngày 29/12/2011, http://eprints.tedankara.k12.tr/103/ 111 Felluga, D., “Modules on Lacan”, Introductory Guide to Critical Theory, Truy cập ngày 16/12/2011, 158 http://www.cla.purdue.edu/english/theory/psychoanalysis/lacandevelop.ht ml 112 Fink, B (1990), “The Seminar of Jacques Lacan”, Literature and psychology, vol XXXVI, 4, Truy cập ngày 16/12/2011, http://www.lacan.com/thesymptom/?p=253 113 Jaanus, M (1990), “Inhibition, Heautoscopy, Movement in the Freudian Lacanian body”, Literature and Psychology 36 (4), Truy cập ngày 16/12/2011, http://www.lacan.com/thesymptom/?p=136 114 Lacan, J (1970), “Of Structure as the Inmixing of an Otherness Prerequisite to Any Subject Whatever”, The languages of Criticism and the Sciences of Man: The Structuralist Controvers, University of Johns Hopkins, Baltimore, US, Truy cập ngày 16/12/2011, http://www.lacan.com/hotel.htm 115 Lacan, J., The Seminar of Jacques Lacan, Book V: The Formations of the Unconscious 1957-1958, Cormac Gallagher translated, Truy cập ngày 26/6/2012, http://www.lacaninireland.com/web/wp- content/uploads/2010/06/Book-05-the-formations-of-the-unconscious.pdf 116 Mackean, I (2005), “A Portrait of the Artist as a Young Man: Rebellion and release”, Truy cập ngày 29/12/2011, http://www.literature-studyonline.com/essays/james-joyce.html 117 Manjali , F D (1997), “Dynamical Models in Semiotics/ Semantics: Lecture Five: Dynamics in Narrative Structures”, http://projects.chass.utoronto.ca/semiotics/cyber/man5.html 118 Ruch, A B (2003), “Joyce Quotes”, Truy cập ngày 27/6/2012, http://www.themodernword.com/joyce/joyce_quotes.html 159 119 Shepherdson, C (1997), “A Pound of Flesh: Lacan’s Reading of The Visible and the Invisible”, Diacritics 27 (no.4), Truy cập ngày 16/12/2011, http://www.lacan.com/thesymptom/?p=19 120 Timeless Myths, “Book of Invasions”, Truy cập ngày 3/7/2012, http://www.timelessmyths.com/celtic/invasions.html 121 Zimbaro, V P., “A Portrait of the Artist as a Young Man”, Truy cập ngày 29/12/2011 http://www.cliffsnotes.com/study_guide/literature/id-146.html 122 Zizek, S., How to Read Lacan, Truy cập ngày 16/12/2011, http://www.lacan.com/essays/ 123 Zalta, E N., The Stanford Encyclopedia of Philosophy, University of Stanford, Stanford, Truy cập ngày 4/6/2012, http://plato.stanford.edu [...]... tài là hiện tượng song đề trong tiểu thuyết Chân dung một nghệ sĩ trẻ của James Joyce, cụ thể là song đề của nhân vật chính Stephen Dedalus Đây là vấn đề liên quan đến phong cách sáng tác của nhà văn, chi phối toàn bộ nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm Song đề, vốn như một vấn đề văn học và triết học, sẽ được soi chiếu từ góc độ mới: phân tâm học của Jacques Lacan Phạm vi nghiên cứu trực tiếp của chúng... sâu vào nội dung phân tích 5 Đóng góp của luận văn Đề tài nghiên cứu Hiện tượng song đề trong Chân dung một nghệ sĩ trẻ của James Joyce, theo chúng tôi, sẽ mang đến những đóng góp sau: Thứ nhất, thông qua đề tài này, chúng tôi có thể giúp bạn đọc Việt Nam cảm nhận sâu sắc hơn một tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết của James Joyce, từ sự kết hợp cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật Hiện đã có... tích tâm trạng thời thơ ấu của Stephen Hiện tượng song đề thể hiện khá phức tạp trong công trình nghiên cứu công phu của Cristina F Moreno: “Romantic Irony: the Bridge between the Romantic and the Modernist Artist in Joyce s A Portrait of the Artist as a Young Man” (Châm biếm lãng mạn: cầu nối giữa nhà nghệ sĩ lãng mạn và hiện thực trong Chân dung một nghệ sĩ trẻ của James Joyce) , trên tạp chí Estudios... tưởng của nhà văn, của tác phẩm Chọn một hướng khai thác đã quá quen thuộc là hiện tượng song đề xuất phát từ trạng thái tâm lí nhân vật, chúng tôi đã liều lĩnh kết hợp vào đó lí thuyết phân tâm học và một số vấn đề triết học để mở rộng bình diện thuật ngữ, hòng khẳng định vị trí của hiện tượng song đề trong tác phẩm của James Joyce 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài... cách đọc một văn bản nghệ thuật khác, thuộc thể loại tiểu thuyết, của James Joyce Thứ hai, đề tài này góp vào những nghiên cứu về phong cách nghệ thuật của James Joyce, không chỉ có dòng ý thức là đáng chú ý mà còn có hiện tượng song đề – một đối tượng nghiên cứu xứng đáng trở thành một phương cách nghệ thuật độc đáo của ông Thứ ba, lấy lí thuyết Lacan ứng dụng vào phân tích tác phẩm James Joyce, chúng... “Analysis on James Joyce s Eveline” (Phân tích truyện Eveline của James Joyce) của Zhu Zhijuan và Zhou Xinmin đăng trên tạp chí Trung Quốc 文化研究 cũng chỉ ra hiện tượng song đề từ tâm lí Eveline nhưng dưới góc độ nữ quyền, và còn đối sánh với nhiều dạng nhân vật song đề khác trong văn học thế giới, như song đề của Hamlet trong Hamlet của Shakespeare, Huck trong The Adventures of Huckleberry Finn của Mark... nhau của A Portrait of the Artist as a Young Man ở Việt Nam, từ 1970 đến nay (bản dịch đầu với tên gọi Chân dung chàng nghệ sĩ trẻ năm 1970 của Đỗ Khánh Hoan và Nguyễn Tường Minh, bản dịch thứ hai Chân dung một chàng trai trẻ của Nguyễn Thế Vinh xuất bản năm 2005, bản dịch thứ ba Chân dung một nghệ sĩ trẻ của Nguyễn Linh Chi xuất bản năm 2010), nhưng hơn 30 năm mà độc giả Việt Nam vẫn chỉ có một số... vào một mê cung khác Trở lên là những công trình nghiên cứu, bài viết ngắn có đề cập ít nhiều đến hiện tượng song đề, những công trình này đã góp phần định hướng cho đề tài của chúng tôi với nhiều mức độ khác nhau Có thể nhận thấy, tuy song đề không phải là đối tượng chính của hầu hết các bài nghiên cứu nhưng khi phân tích bất kì phương diện nào trong các tác phẩm của James Joyce, hiện tượng song đề. .. có vai trò trong ý đồ phân tích và nội dung thể hiện, nhưng khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật kể chuyện trong “Người Dublin” của James Joyce của Lê Thị Như Vân là một minh chứng cho sự tồn tại của hiện tượng song đề trong tác phẩm James Joyce dù tác giả khóa luận có ý thức 11 về nó hay không Dựa vào lí thuyết tự sự học, Lê Thị Như Vân tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện của Người Dublin thông qua phân tích nhân... nội dung và hình thức tác phẩm vào cặp song đề động/ tĩnh, góp thêm vào những khía cạnh khai thác hiện tượng song đề Tiếp nối với những nghiên cứu về Người Dublin, luận văn thạc sĩ của Lê Thị Tú Trinh: Hiện tượng epiphany trong tập truyện ngắn “Người Dublin” của James Joyce đã chọn một vấn đề khá thú vị với từ khóa epiphany để tìm hiểu phong cách viết của nhà văn và hướng đến sự tiếp nhận từ độc giả Trong ... PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồng Anh HIỆN TƯỢNG SONG ĐỀ TRONG CHÂN DUNG MỘT NGHỆ SĨ TRẺ CỦA JAMES JOYCE Chuyên ngành : Văn học nước Mã số : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:... Chân dung nghệ sĩ trẻ James Joyce, cụ thể song đề nhân vật Stephen Dedalus Đây vấn đề liên quan đến phong cách sáng tác nhà văn, chi phối toàn nội dung nghệ thuật tác phẩm Song đề, vốn vấn đề văn... sâu vào nội dung phân tích Đóng góp luận văn Đề tài nghiên cứu Hiện tượng song đề Chân dung nghệ sĩ trẻ James Joyce, theo chúng tôi, mang đến đóng góp sau: Thứ nhất, thông qua đề tài này, giúp

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

      • 2.1. Các công trình nước ngoài

      • 2.2. Các công trình Việt Nam

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Đóng góp của luận văn

      • 6. Bố cục của luận văn

      • Chương 1: JAMES JOYCE VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHƯƠNG HƯỚNG KHẢO SÁT

        • 1.1. James Joyce và hiện tượng song đề

          • 1.1.1. Giới thuyết thuật ngữ song đề

          • 1.1.2. Cội nguồn của hiện tượng song đề trong phong cách sáng tác của James Joyce

          • 1.2. James Joyce và Jacques Lacan

            • 1.2.1. Phân tâm học cấu trúc của Jacques Lacan

            • 1.2.2. Phương cách nghiên cứu song đề trong Chân dung một nghệ sĩ trẻ của James Joyce dưới ánh sáng phân tâm học Lacan

            • Chương 2: CÁI THỰC VÀ SONG ĐỀ TRỰC GIÁC

              • 2.1. Cái Thực theo quan niệm của Jacques Lacan

              • 2.2. Song đề trực giác từ sự quy chiếu của cái Thực

                • 2.2.1. Song đề trực giác từ giác quan

                • 2.2.2. Hòa giải song đề trực giác

                • Chương 3: CÁI TƯỞNG TƯỢNG VÀ SONG ĐỀ BẢN THỂ

                  • 3.1. Cái Tưởng tượng theo quan niệm của Jacques Lacan

                  • 3.2. Song đề bản thể từ sự quy chiếu của cái Tưởng tượng

                    • 3.2.1. Chủ thể (S) và cái Khác (O)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan