đánh giá vật liệu ban đầu phục vụ chọn giống cá rô phi đỏ (oreochromis spp ) theo tính trạng tăng trưởng tại việt nam

64 475 0
đánh giá vật liệu ban đầu phục vụ chọn giống cá rô phi đỏ (oreochromis spp ) theo tính trạng tăng trưởng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH _ Võ Thanh Phương ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU BAN ĐẦU PHỤC VỤ CHỌN GIỐNG CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis spp.) THEO TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH _ Võ Thanh Phương ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU BAN ĐẦU PHỤC VỤ CHỌN GIỐNG CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis spp.) THEO TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN TƯỜNG ANH TS NGUYỄN VĂN SÁNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để có kết nhờ tập thể cá nhân giúp đỡ thời gian học tập làm đề tài nghiên cứu khoa học Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Sáng PGS TS Nguyễn Tường Anh tận tình giúp đỡ hướng dẫn để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi có kiến thức ngày nhờ công ơn to lớn quý thầy cô tận tình giảng dạy Nhân đây, xin gửi lời tri ân đến tất quý thầy cô cung cấp cho kiến thức Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Sở GD - ĐT Bạc Liêu Ban giám hiệu Trường THPT Lê Thị Riêng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để học Cao học hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, quý thầy cô Khoa Sinh học Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt năm học Cao học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể anh, chị em Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước Nam thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ thời gian làm đề tài nghiên cứu Nhân xin chân thành gửi lời cảm ơn giúp đỡ động viên cha mẹ, anh chị em hai bên gia đình tất bạn bè, đồng nghiệp thời gian học Cao học làm luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân loại cá rô phi 1.2 Đặc điểm sinh học cá rô phi 1.3 Tình hình nuôi cá Rô phi đỏ 1.4 Một số chương trình chọn giống cá rô phi 1.5 Hiện trạng vật liệu chọn giống cá rô phi đỏ 10 1.6 Phương pháp thành lập quần thể ban đầu cho đối tượng chọn giống thủy sản 12 1.7 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm sinh học cá 14 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.2 Vật liệu nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 Chương KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 35 3.1 Kết nuôi vỗ để lai hỗn hợp dòng cá nhập nội 35 3.2 Kết ghép cặp – lai hỗn hợp tạo 16 tổ hợp lai 36 3.3 Kết ương cá 16 tổ hợp lai 38 3.4 Kết cân, đo đánh dấu để nuôi tăng trưởng môi trường nước nước lợ mặn 38 3.5 Kết dưỡng độ mặn nuôi tăng trưởng môi trường lợ mặn – quy mô thí nghiệm 41 3.6 Kết nuôi so sánh tăng trưởng 16 tổ hợp lai môi trường nước lợ mặn 41 3.7 Kết khảo sát ưu lai tính trạng dòng cá rô phi đỏ nuôi môi trường nước lợ mặn 46 KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 49 Kết luận 49 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt cá rô phi đực cá rô phi [6] Bảng 2.1 Các cấp độ thành thục cá rô phi thời gian tương ứng đến cá đẻ [32] 20 Bảng 2.2 Phép lai tạo nên 16 tổ hợp cá từ bốn dòng cá rô phi đỏ 21 Bảng 2.3 Thức ăn cho cá nuôi cộng đồng 16 tổ hợp lai 30 Bảng 3.1 Kết nuôi vỗ lai hỗn hợp dòng cá rô phi đỏ 35 Bảng 3.2 Kết ghép cặp – lai hỗn hợp tạo 16 tổ hợp lai 36 Bảng 3.3 Kết ấp trứng 16 tổ hợp lai 37 Bảng 3.4 Kết cân, đo đánh dấu 16 tổ hợp lai để nuôi tăng trưởng môi trường nước 39 Bảng 3.5 Kết cân, đo đánh dấu 16 tổ hợp lai để nuôi tăng trưởng môi trường nước lợ mặn .40 Bảng 3.6 Kết nuôi so sánh tăng trưởng 16 tổ hợp lai môi trường nước 42 Bảng 3.7 Kết nuôi so sánh tăng trưởng 16 tổ hợp lai môi trường nước lợ mặn 43 Bảng 3.8 Kết LSMEANS (Least Squares Means) số tính trạng khảo sát 16 tổ hợp lai môi trường nước .44 Bảng 3.9 Kết LSMEANS (Least Squares Means) số tính trạng khảo sát 16 tổ hợp lai môi trường nước lợ mặn 45 Bảng 3.10 Kết khảo sát ưu lai (H%) tính trạng dòng cá Rô phi đỏ nuôi môi trường nước 46 Bảng 3.11 Kết khảo sát ưu lai (H%) tính trạng dòng cá Rô phi đỏ nuôi môi trường nước lợ mặn 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bàn đo cá 14 Hình 1.2 Các loại dấu từ máy dò dấu cầm tay 17 Hình 2.1 Nuôi vỗ cá bố mẹ giai đặt ao .19 Hình 2.2 Cho cá sinh sản bể xi măng .21 Hình 2.3 Ấp trứng cá Rô phi đỏ bình ấp 23 Hình 2.4 Giai đoạn cá bột cá rô phi đỏ 24 Hình 2.5 Các tổ hợp lai ương giai đặt ao 25 Hình 2.6 Cá chuẩn bị để đánh dấu 26 Hình 2.7 Dấu PIT dùng để đánh dấu cá Rô phi đỏ 27 Hình 2.8 Cân, đo cá đánh dấu 27 Hình 2.9 Đánh dấu cá Rô phi đỏ 28 Hình 2.10 Nuôi cộng đồng 16 tổ hợp lai Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước Nam 29 Hình 2.11 Dò dấu PIT xoang bụng cá 33 Hình 2.12 Cân, đo cá thu hoạch 33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cá Rô phi đỏ (Oreochromis spp.) có tên gọi thông thường cá Điêu hồng Đây kiểu hình cá nước giới Việt Nam ưa chuộng phát triển nuôi rộng rãi với hình thức nuôi đa dạng nuôi đơn ao đất; lồng, bè hay nuôi ghép với loài cá khác Điểm bật cá Rô phi đỏ vảy thân có màu vàng đậm nhạt, hay màu đỏ hồng Cũng gặp cá thể có vảy màu vàng, màu hồng xen lẫn vảy màu đen Cá Rô phi đỏ quan tâm phát triển có lẽ màu sắc thu hút người tiêu dùng, đặc biệt người Hoa Ngoài màu đỏ ưa chuộng, cá Rô phi đỏ có ưu điểm khác phía thành bụng màu đen cá rô phi chủng [1] Cá Rô phi đỏ thường bán cao giá cá rô phi vằn cá rô phi đen [20], [23], [27], [31] Do cá Rô phi đỏ nuôi phổ biến châu Á, Trung Nam Mỹ Tại Việt Nam, cá Rô phi đỏ đối tượng nuôi phổ biến Nam Bộ, có lẽ sau cá tra [10] Tuy nhiên, chất lượng giống cá Rô phi đỏ tình trạng thoái hóa sở sản xuất giống chọn cá bố mẹ từ nguồn cá thương phẩm đặc tính mắn đẻ loài nên giống cá Rô phi đỏ có tốc độ tăng trưởng thấp khả kháng bệnh kém, làm tăng chi phí sản xuất Thêm vào đó, cá có màu sắc không nhất, lẫn nhiều đốm đen làm giảm giá trị sản phẩm Để phát triển nghề nuôi cá Rô phi đỏ cách có hiệu bền vững, việc giải vấn đề thị trường tiêu thụ việc tạo giống có chất lượng cao để tăng suất, hạ giá thành, tăng tính cạnh tranh cần thiết Để có giống có chất lượng cao cần phải chọn giống Trước tiến hành chọn giống, nhà chuyên môn cần phải thành lập quần thể ban đầu với độ da dạng di truyền cao, có tính trạng quan tâm tốt Qua đó, nhà chuyên môn phải đánh giá vật liệu ban đầu để phục vụ cho công tác chọn giống lâu dài Đề tài “Đánh giá vật liệu ban đầu phục vụ chọn giống cá Rô phi đỏ (Oreochromis spp.) theo tính trạng tăng trưởng Việt Nam” nhằm tạo giống có chất lượng cao để cung cấp cho người nuôi Đề tài luận văn Cao học nội dung đề tài cấp Nhà nước - “Đánh giá thông số di truyền hình thành vật liệu ban đầu cho chọn giống cá Rô phi đỏ (Oreochromis spp.), 2010 – 2012” thuộc đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực thủy sản đến năm 2020 thực Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II Mục tiêu đề tài Nâng cao tốc độ sinh trưởng cá Rô phi đỏ (Oreochromis spp.) nuôi môi trường nước lợ mặn Nội dung nghiên cứu Đánh giá biểu tính trạng (tốc độ tăng trưởng, màu sắc tỷ lệ sống) 16 tổ hợp lai từ dòng cá Rô phi nhập nội Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân loại cá rô phi 1.1.1 Nguồn gốc cá rô phi So với loài cá khác, cá rô phi sớm gần gũi với người Hình ảnh cá rô phi có khắc đá kim tự tháp Ai Cập Cá rô phi người đưa vào nuôi vào năm 1924 sau nuôi rộng rãi giới vào năm 1940 - 1950, nước nhiệt đới cận nhiệt đới, chí vài chục năm gần nghề nuôi cá rô phi thực phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành nuôi có qui mô công nghiệp, cho sản lượng thương phẩm lớn đạt hiệu kinh tế cao Nói chung, cá rô phi có nguồn gốc từ châu Phi [13] 1.1.2 Phân loại cá rô phi Năm 1964, người ta biết khoảng 30 loài cá rô phi, đến số lên đến khoảng 80 loài, có 10 loài có giá trị kinh tế nuôi trồng thủy sản Loài cá rô phi bé Tilapia grahami hồ Magadi Kênya (châu Phi), thành thục cá dài 5cm nặng 13 gam Loài cá rô phi có cỡ lớn rô phi vằn Oreochromis niloticus, gốc hồ Rudol (nằm ranh giới nước: Kênya, Êtiôpi Suđăng) cá đạt chiều dài 64cm nặng tới kg [13] Cá rô phi thuộc Bộ cá vược (Perciformes), họ cá Rô phi (Cichlidae) Cá rô phi đổi tên gọi nhiều lần Cho đến năm 1968, tất loài cá rô phi có chấm đen cuối vây lưng (chấm tilapia) xếp chung vào giống Tilapia đến năm 1973, Trewavas đề nghị tách thành hai giống mới: thứ giống Tilapia bao gồm nhóm cá rô phi ăn thực vật bậc cao, đẻ đáy, lược mang thưa Giống thứ hai bao gồm loài cá rô phi ăn phiêu sinh thực vật, cá đực cá ấp trứng miệng gọi Sarotherodon Đại diện cho giống rô phi vằn rô phi đen Tuy nhiên dựa theo sở di truyền tập tính sinh sản có giống rô phi, giống Tilapia, giống Sarotherodon giống Oreochromis Cá thuộc giống Oreochromis có cá ấp trứng cá bột miệng Những loài cá rô phi nuôi phổ biến Oreochromis mossambicus (rô phi đen), Oreochromis niloticus (rô phi vằn hay rô phi sông Nil – Nile Tilapia) Oreochromis aureus (rô phi xanh - Blue Tilapia) * Loài O mossambicus: toàn thân phủ vảy Vảy phần lưng có màu xám tro đậm xanh đen nhạt, phần bụng có màu trắng xám xám ngà Trên thân có từ - vạch sắc tố màu xanh đen xen lẫn sắc tố màu tím chạy từ lưng tới bụng Những vạch sắc tố vây không rõ ràng Tuy nhiên công tác quản lý giống không tốt nên không cá rô phi đen chủng * Loài O niloticus: toàn thân phủ vảy Vảy phần lưng có màu sáng vàng nhạt xám nhạt, phần bụng có màu trắng ngà màu vàng nhạt Trên lưng có từ - vạch sắc tố chạy từ lưng tới bụng Các vạch sắc tố vây đuôi, vây lưng rõ ràng [6] 1.1.3 Nguồn gốc cá rô phi đỏ Cá Rô phi đỏ thường có cha dạng đột biến (mutant) lặn màu đỏ loài Oreochromis mossambicus Còn mẹ giống thuộc loài khác Vì vậy, cá Rô phi đỏ tên loài cụ thể mà gọi tên giống cá Oreochromis Tất chúng có tên tiếng Anh Red Tilapia – Rô phi đỏ [1] Cá Rô phi đỏ (Oreochromis spp.) lần phân lập Đài Loan năm 70 kỷ trước từ hệ lai màu đỏ O mossambicus với màu hoang dạicủa rô phi từ sông Nil O niloticus [1] Từ phát này, quần thể cá Rô phi đỏ phát triển Viện Nghiên cứu Thủy sản Đài Loan [24] Có nhiều dòng rô phi đỏ, dòng Rô phi đỏ Đài Loan nói có dòng khác Rô phi đỏ Florida tạo cách lai loài cá rô phi, cá rô phi xanh (O aureus) x cá rô phi Zanzibar (O urolepis hornorum) [19] Một dòng Rô phi đỏ khác từ Mỹ lai rô phi xanh (O aureus) x rô phi 44 Bảng 3.8 Kết LSMEANS (Least Squares Means) số tính trạng khảo sát 16 tổ hợp lai môi trường nước Stt Tổ hợp lai KLTB (gam) (± SE) CDT (cm) (± SE) CDC (cm) (± SE) CCT (cm) (± SE) Màu sắc (đơn vị màu:1,2,3) (± SE) FD x FD 286,7 ± 5,0de 24,4 ± 0,1defg 19,8 ± 0,1bcd 7,8 ± 0,1d 1,51 ± 0,03n FD x ME 298,2 ± 6,2d 24,3 ± 0,2efg 19,7 ± 0,1cde 8,0 ± 0,1cd 1,64 ± 0,04h FD x MM 328,2 ± 5,4bc 25,2 ± 0,1ab 20,5 ± 0,1a 8,2 ± 0,1bc 1,55 ± 0,04m FD x MT 275,1 ± 4,9ef 24,2 ± 0,1fg 19,6 ± 0,1cde 7,6 ± 0,1d 1,58 ±0,04l FE x MD 340,8 ± 6,5ab 25,3 ± 0,2a 20,5 ± 0,1a 8,4 ± 0,1a 1,49 ± 0,04o FE x ME 349,7 ± 8,8a 25,4 ± 0,2a 20,4 ± 0,8a 8,5 ± 0,1a 1,77 ± 0,07a FE x MM 350,9 ± 7,3a 25,4 ± 0,2a 20,6 ± 0,1a 8,4 ± 0,1a 1,71 ± 0,05c FE x MT 316,8 ± 5,9c 24,5 ± 0,2def 19,9 ± 0,1bc 8,1 ± 0,1bc 1,65 ± 0,04g FM x MD 282,3 ± 5,9ef 24,2 ± 0,2g 19,4 ± 0,1e 7,7 ± 0,1d 1,63 ± 0,05i 10 FM x ME 338,1 ± 8,7ab 24,9 ± 0,2bc 20,1 ± 0,2b 8,4 ± 0,1a 1,68 ± 0,06d 11 FM x MM 313,5 ± 5,6c 24,7 ± 0,1cd 20,1 ± 0,1b 8,0 ± 0,1c 1,49 ± 0,04p 12 FM x MT 274,9 ± 5,8ef 24,2 ± 0,2fg 19,5 ± 0,1de 7,7 ± 0,1d 1,62 ± 0,05j 13 FT x MD 286,4 ± 4,7de 24,3 ± 0,1efg 19,6 ± 0,1cde 7,7 ± 0,1d 1,67 ± 0,04f 14 FT x ME 314,5 ± 5,7c 24,6 ± 0,1cde 19,9 ± 0,1bc 8,2 ± 0,1b 1,73 ± 0,04b 15 FT x MM 286,3 ± 5,1de 24,2 ± 0,1efg 19,7 ± 0,1cde 7,7 ± 0,1d 1,68 ± 0,04e 16 FT x MT 268,6 ± 4,2f 23,6 ± 0,1h 19,1 ± 0,1f 7,6 ± 0,1d 1,60 ± 0,03k Ghi chú: KLTB: khối lượng trung bình, CDT: chiều dài tổng, CDC: chiều dài chuẩn, CCT: chiều cao thân, SE: sai số, đơn vị màu: 1,2,3; 1: đỏ, 2: đốm ít, 3: đốm nhiều Bảng 3.8 cho thấy tổ hợp lai FE x MM tăng trưởng tốt môi trường nước Tổ hợp lai FE x ME có tốc độ tăng trưởng xếp hạng thứ Xếp hạng tổ hợp lai FE x MD tổ hợp lai FM x ME xếp hạng Tuy nhiên, khác biệt hai tổ hợp lai FE x MM FE x ME khác biệt hai tổ hợp lai FE x MD FM x ME ý nghĩa mặt thống kê (P>0,01) Về màu sắc, tổ hợp lai có đốm FE x MD FM x MM, tổ hợp lai có đốm nhiều FE x ME 45 Bảng 3.9 Kết LSMEANS (Least Squares Means) số tính trạng khảo sát 16 tổ hợp lai môi trường nước lợ mặn Stt Tổ hợp lai KLTB (gam) (± SE) CDT (cm) (± SE) CDC (cm) (± SE) CCT (cm) (± SE) Màu sắc (đơn vị màu:1,2,3) FD x FD 156,5 ± 3,2f 20,8 ± 0,2e 16,7 ± 0,1f 7,0 ± 0,1h 1,23 ± 0,03p FD x ME 199,1 ± 3,7c 22,0 ± 0,1bc 17,8 ± 0,1bc 7,7 ± 0,1cd 1,48 ± 0,04h FD x MM 177,0 ± 3,5de 21,3 ± 0,1d 17,3 ± 0,1e 7,3 ± 0,1fg 1,28 ± 0,04o FD x MT 180,0 ± 3,6d 21,5 ± 0,1d 17,4 ± 0,1e 7,4 ± 0,1f 1,45 ± 0,05i FE x MD 212,6 ± 3,9b 22,2 ± 0,1b 18,0 ± 0,1b 7,8 ± 0,1abc 1,32 ± 0,03n FE x ME 228,6 ± 4,8a 22,3 ± 0,2b 18,1 ± 0,1b 8,0 ± 0,1a 1,73 ± 0,05a FE x MM 212,3 ± 4,1b 22,1 ± 0,1b 17,8 ± 0,1bc 7,9 ± 0,1ab 1,63 ± 0,05c FE x MT 206,0 ± 4,0bc 22,0 ± 0,1bc 17,9 ± 0,1b 7,6 ± 0,1de 1,49 ± 0,05f FM x MD 160,6 ± 4,2f 20,6 ± 0,2e 16,6 ± 0,1f 7,1 ± 0,1gh 1,51 ± 0,05e 10 FM x ME 228,9 ± 4,1a 22,7 ± 0,1a 18,4 ± 0,1a 8,0 ± 0,1a 1,63 ± 0,04b 11 FM x MM 160,9 ± 3,7f 20,7 ± 0,2e 16,7 ± 0,1f 7,1 ± 0,1h 1,37 ± 0,05k 12 FM x MT 183,1 ± 3,5d 21,6 ± 0,1d 17,5 ± 0,1de 7,5 ± 0,1ef 1,37 ± 0,05l 13 FT x MD 166,0 ± 3,5f 20,9 ± 0,2e 16,9 ± 0,1f 7,1 ± 0,1h 1,42 ± 0,04j 14 FT x ME 204,4 ± 3,8bc 22,0 ± 0,1bc 17,8 ± 0,1bcd 7,8 ± 0,1bcd 1,60 ± 0,04d 15 FT x MM 186,1 ± 3,8d 21,7 ± 0,1cd 17,6 ± 0,1cde 7,4 ± 0,1f 1,49 ± 0,04g 16 FT x MT 167,5 ± 3,3ef 20,7 ± 0,1e 16,7 ± 0,1f 7,1 ± 0,1gh 1,33 ± 0,04m Ghi chú: KLTB: khối lượng trung bình, CDT: chiều dài tổng, CDC: chiều dài chuẩn, CCT: chiều cao thân, SE: sai số, đơn vị màu: 1,2,3; 1: đỏ, 2: đốm ít, 3: đốm nhiều Bảng 3.9 cho thấy tổ hợp lai FM x ME tăng trưởng tốt môi trường nước Tổ hợp lai FE x ME có tốc độ tăng trưởng xếp hạng thứ Tổ hợp lai FE x MD có tốc độ tăng trưởng xếp hạng thứ xếp hạng thứ tổ hợp lai FE x MM Tuy nhiên, khác biệt tốc độ tăng trưởng hai tổ hợp lai FE x MM FE x ME khác biệt hai tổ hợp lai FE x MD FM x ME ý nghĩa mặt thống kê (P>0,01) Ở bảng 3.9 cho thấy, tổ hợp lai có màu sắc đốm FD_MD tổ hợp lai có màu sắc nhiều đốm FE x ME 46 Như vậy, tổ hợp lai FE x MM có tốc độ tăng trưởng tốt môi trưởng nước Tuy nhiên, tổ hợp có tốc độ tăng trưởng xếp hạng thứ môi trường nước lợ mặn Ngược lại, tổ hợp lai FM x ME có tốc độ tăng trưởng tốt môi trưởng lợ mặn môi trường nước có tốc độ tăng trưởng xếp hạng thứ Hai tổ hợp lai FE x FE FD x MM có tốc độ tăng trưởng tốt hai môi trường nước lợ mặn 3.7 Kết khảo sát ưu lai tính trạng dòng cá rô phi đỏ nuôi môi trường nước lợ mặn 3.7.1 Kết khảo sát ưu lai tính trạng dòng cá rô phi đỏ nuôi môi trường nước Bảng 3.10 Kết khảo sát ưu lai (H%) tính trạng dòng cá Rô phi đỏ nuôi môi trường nước H% (đơn vị màu:1,2,3) - 2,6 2,4 0,5 0,9 1,5 - 0,1 - 1,5 - 0,7 0,00 1,0 Màu sắc (đơn vị màu: 1,2,3) 1,51 1,64 1,55 1,58 1,49 1,77 1,71 1,65 1,63 1,68 1,49 1,62 1,67 0,2 - 0,9 - 1,73 1,68 1,60 2,4 3,1 - KLTB H% Stt Tổ hợp lai (gam) (gam) CDT (cm) H% (cm) 10 11 12 13 FD x FD FD x ME FD x MM FD x MT FE x MD FE x ME FE x MM FE x MT FM x MD FM x ME FM x MM FM x MT FT x MD 286,7 298,2 328,2 275,1 340,8 349,7 350,9 316,8 282,3 338,1 313,5 274,9 286,4 - 6,3 9,4 - 0,9 2,9 5,8 2,5 - 6,0 2,0 - 5,6 3,2 24,4 24,3 25,2 24,2 25,3 25,4 25,4 24,5 24,2 24,9 24,7 24,2 24,3 14 15 16 FT x ME FT x MM FT x MT 314,5 286,3 268,6 1,7 - 2,8 - 24,6 24,2 23,6 0,0 3,3 1,3 -9,2 4,9 -2,4 8,7 3,1 4,5 7,1 47 Bảng 3.10 cho thấy tổ hợp lai FD x MM có ưu lai cao tính trạng khối lượng (9,4%) tính trạng chiều dài tổng (2,4%), tổ hợp lai FD x ME có ưu thấp tính trạng khối lượng (- 6,3%) tính trạng chiều dài tổng (2,6%) Tổ hợp lai FE x MD có giá trị ưu lai thấp màu sắc (- 9,2%) tổ hợp lai FM x MD có giá trị ưu lai cao màu sắc (8,7%) Về tính trạng màu sắc, ưu lai có giá trị nhỏ cá có đốm, ngược lại ưu lai có giá trị lớn cá có đốm nhiều Như vậy, tổ hợp lai FE x MD có tỷ lệ đốm ít, ngược lại tổ hợp lai FM x MD có tỷ lệ đốm nhiều 3.7.2 Kết khảo sát ưu lai tính trạng dòng cá Rô phi đỏ nuôi môi trường nước lợ mặn Bảng 3.11 Kết khảo sát ưu lai (H%) tính trạng dòng cá Rô phi đỏ nuôi môi trường nước lợ mặn KL Stt Phép lai H% (gam) CDT (cm) H% (cm) Màu sắc (đơn vị màu: 1,2,3) H% (đơn vị màu:1,2,3) - 20,8 - 1,23 - FD x FD (gam) 156,5 10 11 12 13 14 15 FD x ME FD x MM FD x MT FE x MD FE x ME FE x MM FE x MT FM x MD FM x ME FM x MM FM x MT FT x MD FT x ME FT x MM 199,1 177,0 180,0 212,6 228,6 212,3 206,0 160,6 228,9 160,9 183,1 166,0 204,4 186,1 3,4 11,5 11,1 9,3 11,1 4,0 1,2 17,5 11,5 2,4 3,2 9,5 22,0 21,3 21,5 22,2 22,3 22,1 22,0 20,6 22,7 20,7 21,6 20,7 22,0 21,7 2,0 3,0 3,5 3,4 3,0 2,2 - 0,7 5,9 4,2 0,6 2,3 3,0 1,32 1,73 1,63 1,49 1,48 1,51 1,63 1,37 1,37 1,28 1,42 1,60 1,42 1,33 0,0 12,0 1,5 9,4 19,0 14,3 22,6 26,3 - 8,9 9,6 -8,6 5,8 16 FT x MT 167,5 - 20,7 - 1,45 - 48 Trong môi trường nước lợ mặn, tổ hợp lai FM x ME có giá trị ưu lai cao tính trạng khối lượng (17,5%) tính trạng chiều dài tổng (5,9%), tổ hợp lai FM x MD có ưu thấp tính trạng khối lượng (1,2%) tính trạng chiều dài tổng (- 0,7%) Tổ hợp lai FM x MT có giá trị ưu lai thấp màu sắc (- 8,9%) tổ hợp lai FM x ME có giá trị ưu lai cao màu sắc (26,3%) Như vậy, tổ hợp lai FM x MT có tỷ lệ đốm ít, ngược lại tổ hợp lai FM x ME có tỷ lệ đốm nhiều 49 KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ Kết luận Sau trình nuôi tăng trưởng 16 tổ hợp lai từ dòng cá Rô phi đỏ nhập nội (dòng Đài loan, dòng Ecuador, dòng Malaysia dòng Thái lan) hai môi trường nước lợ mặn, bước đầu đánh giá độ tăng trưởng, tỷ lệ sống, màu sắcvà ưu lai dòng cá rô phi nói Về tăng trưởng: dòng cá Ecuador tăng trưởng tốt dòng khác hai môi trường nước lợ mặn Các tổ hợp lai dòng cá Ecuador với dòng lại có kết tăng trưởng cao Dòng cá Malaysia tăng trưởng tương đối tốt hai dòng cá Thái Lan Đài Loan Về màu sắc: dòng cá Ecuador có màu đỏ, đốm nhiều dòng lại phép lai nội lai chéo với dòng cá Malaysia dòng cá Thái lan Các tổ hợp lai dòng cá Đài loan với dòng cá Malaysia tổ hợp lai nội dòng cá Thái lan có màu sắc tốt tổ hợp khác Về tỷ lệ sống: dòng cá Malaysia có tỷ lệ sống thấp thấp hai môi trường nước lợ mặn Các tổ hợp lai chéo dòng cá Malaysia với dòng khác cho tỷ lệ sống tương đối thấp Dòng cá Ecuador nuôi môi trường nước có tỷ lệ sống thấp Dòng cá Thái lan có tỷ lệ sống tương đối cao hơn, đặc biệt môi trường nước Ưu lai: tổ hợp lai FD x MM biểu ưu lai cao tốc độ tăng trưởng môi trường nước tổ hợp lai FM x ME biểu ưu lai cao môi trường nước lợ mặn.Ưu lai đốm tổ hợp lai FE x MD môi trường nước tổ hợp lai FM x MT môi trường nước lợ mặn Đề tài hoàn thành mục tiêu đánh giá vật liệu ban đầu dòng cá Rô phi đỏ theo tính trạng tăng trưởng, màu sắc tỷ lệ sống hai môi trường nước lợ mặn nhằm tạo giống có chất lượng cao để cung cấp cho người nuôi 50 Đề nghị Tiếp tục mục tiêu nâng cao tốc độ tăng trưởng quần đàn Rô phi đỏ ban đầu đồng thời thực mục tiêu chương trình chọn giống cá Rô phi đỏ nhằm nâng cao tỷ lệ sống cải thiện màu sắc theo nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng quần đàn chọn lọc 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tường Anh (2002), “Cá Điêu hồng – Rô phi đỏ”, Bằng cách thành công Nuôi trồng Thủy Hải Sản – Đặc san báo Khoa học Phổ thông, trang 80-81 Nguyễn Tường Anh (2004), Kỹ thuật sản xuất giống số loài cá nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Thanh Liêm Trần Đắc Định (2004), Phương pháp nghiên cứu sinh học cá, Tủ Sách Đại Học Cần Thơ Phạm Thanh Liêm (2011), “Hiện trạng biện pháp cải thiện chất lượng đàn cá rô phi nuôi”, Bản tin kỹ thuật - Nuôi trồng thủy hải sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Vũ Đình Liệu (2004), Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá rô phi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Dương Nhật Long (2003), Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, Tủ Sách Đại Học Cần Thơ Ngô Trọng Lư Thái Bá Hồ (2003), Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Minh, Đinh Hùng, Nguyễn Nhứt, Trần Nguyễn Ái Hằng, Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh, Trần Thanh Võ, Nguyễn Thanh Vũ, Nguyễn Trung Ký (2012), Thuyết minh dự án sản xuất thử nghiệm tôm giả tôm giống tôm xanh toàn đực từ đàn tôm chọn giống quy mô hàng hóa, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Văn Hảo, Phạm Đình Khôi, Trịnh Quốc Trọng, Ngô Hồng Ngân, Nguyễn Thế Vương, Nguyễn Thị Đang, Nguyễn Quyết Tâm, Trịnh Quang Sơn (2012), Báo cáo tổng kết dự án chuyển giao công nghệ sản 52 xuất giống cá tra có chất lượng di truyền cao tính trạng tăng trưởng cho tỉnh Đồng sông Cửu Long, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II 10 Trịnh Quốc Trọng,Trần Hữu Phúc, Phạm Đăng Khoa, Lao Thanh Tùng, Nguyễn Công Minh, Lê Trung Đỉnh (2011), “Chọn giống cá Rô phi đỏ (Oreochromis sp) Đồng Sông Cửu Long: Những kết bước đầu”, Tuyển tập nghề cá Sông Cửu Long, Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Tư (2003), Sản xuất cá rô phi đơn tính đực kỹ thuật ngâm hormon, Báo cáo Hội nghị khoa học Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM 12 Nguyễn Văn Tư, Phạm Phong Tam Giang, Trần Lệ Thủy Nguyễn Hoàng Lâm (2009), “Thử nghiệm sản xuất giống cá rô phi đơn tính đực phương pháp xử lý nhiệt”, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM 13 Trần Văn Vỹ (2000), 35 Câu hỏi đáp nuôi cá rô phi, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Tiếng nước 14 Asian Development Bank (2005), An Impact Evaluation of the Development of Genetically Improved Farmed Tilapia and Their Dissemination in Selected Countries, Operations Evaluation Department, Asian Development Bank, pp.124 15 Azhar, H., N.H Nguyen, R.W Ponzoni, H Suhba (2008), “Evaluation of three red tilapia strains (Oreochromis spp) for growth performance and survival in earthen ponds”, Proceedings of 8th International Symposium on Tilapia in Aquaculture, 12-14 October 2008 in Egypt, pp.119-211, Volume 16 Bentsen, H B., Eknath, A E., Palada-deVera, M., Danting, J C., Bolivar, H L., Reyes, R A., Dionisio, E E., Longlalong, F M., Circa, A V., Tayamen, M M., and Gjerde, B (1998), Genetic improvement of farmed Tilapia: Growth 53 performance in a complete diallel cross experiment with eight strains of Oreochromis niloticus, Aquaculture, 160: pp.145 – 173 17 Bolivar, R B., and Newkirk, G F (2002), Response to within-family selection for bodyweight in Nile tilapia (Oreochromis niloticus), Aquaculture, 204: pp 371 – 381 18 De Silva, S S., Subasinghe, R P., Bartley, D M., Lowther, A (2004), Tilapias as alien aquatics in Asia and the Pacific: a review, FAO Fisheries Technical Paper, 453, Rome, FAO, pp 65 19 Desprez, D., Ce´dric Briand, Hoareau, M C., Me´lard, C., Bosc, P., Baroiller, J F (2006), Study of sex ratio in progeny of a complex Oreochromis hybrid, the Florida red Tilapia, Aquaculture, 51: pp 231 – 237 20 Garduno-Lugo, M., Munoz-Cordova, G., and Olvera-Novoa, M A (2004), Mass selection for red colour in Oreochromis niloticus (Linnaeus 1758), Aquaculture Research 35: pp 340 – 344 21 Gjedrem, T (2005), “Breeding plans”, Selection and Breeding Programs in Aquaculture, Springer, 2005, pp 251 – 277 22 Gjerde, B (2005), “Design of breeding programs”, Selection and Breeding Programs in Aquaculture, Springer, 173 – 195 23 Koren, A., Pruginin, Y, and Hulata, G (1994), Evaluation of some red tilapia strains for aquaculture, The Israeli Journal of Aquaculture – Bamidgeh, 46: pp.9 – 12 24 Kuo, H (1969), “Note on the hybridization of tilapia”,JCRR Fish, 8, pp 116 – 117 25 Huang, C M., Chang, S L., Cheng, H K and Liao, I C (1988), Singel Gene Inheritance of Red Body Coloration in Taiwanese Red Tilapia, Aquaculture, 74: pp 227 – 232 54 26 Hulata, G., Wohlfarth, G W and Halevy, A (1986), Mass selection for growth rate in the Nile Tilapia (Oreochromis niloticus), Aquaculture, 57: pp 177 – 184 27 Mather, P B., Lal, S N., and Wilson, J (2001) Experimental evaluation of mass selection to improve red body colour in Fijian hybrid tilapia (Oreochromis niloticus x Oreochromis mossambicus), Aquaculture Research 32: pp 329 – 336 28 Pante, M J R., Lester, L J., Pullin, R S V (1988), “A preliminary study on the use of canonical discriminant analysis of morphometric and meristic characters to identify cultured tilapias”, The Second International Symposium on Tilapia in Aquaculture ICLARM Conference Proceedings 15, Department of Fisheries, Bangkok, Thailand and International Center for Living Aquatic Resources Management, Manila, Philippines, pp 251 – 257 29 Ponzoni, R.W., Hamzah, A., Saadiah, T and Kamaruzzaman, N (2005), Genetic parameters and response to selection for live weight in the GIFT strain of Nile Tilapia (Oreochromis niloticus), Aquaculture, 247:pp.203-210 30 Romana-Eguia, M R R., Ikeda, M., Basiao, Z U., Taniguchi, N (2004), Genetic diversity in farmed Asian Nile and red hybrid tilapia stocks evaluated from microsatellite and mitochondrial DNA analysis, Aquaculture, 236: pp 131 – 150 31 Wing-Keong Ng and Rosdiana Hanim (2007), Performance of genetically improved Nile Tilapia compared with red hybrid tilapia fed diets containing two protein levels, Aquaculture Research 38: pp 965 – 972 32 WorldFish Center (2004), GIFT Technology Manual: An aid to Tilapia selective breedin WorldFish Center, Penang, Malaysia, pp 56 i PHỤ LỤC Phụ lục Ương chung theo nhóm giai đoạn cá 16 tổ hợp lai Thời gian gom cụm chuẩn hóa mật độ đợt Stt Tổ hợp lai Ngày gom Ngày tuổi (từ lúc kết thúc sinh sản) Thời gian gom cụm chuẩn hóa mật độ đợt Ngày gom Ngày tuổi (từ lúc gom cụm) Ngày tuổi (từ lúc kết thúc sinh sản) FD x FD 26 - 18 13 - 10 47 65 FD x ME 18 - - 10 49 55 FD x MM 17 - - 10 49 54 FD x MT 29 - 17 - 10 48 54 FE x MD 22 - 10 17 - 10 55 65 FE x ME 25 - 13 18 - 10 53 66 FE x MM 24 - 12 - 10 42 54 FE x MT 24 - 12 13 - 10 49 61 FM x MD 29 - 20 - 10 51 57 10 FM x ME 29 - 18 - 10 49 55 11 FM x MM 2-9 10 20 - 10 48 58 12 FM x MT 2-9 20 - 10 35 55 13 FT x MM 2-9 10 18 - 10 46 56 14 FT x MT 2-9 10 17 - 10 45 55 15 FT x MD 2-9 10 17 - 10 45 55 16 FT x ME 2-9 10 20 - 10 48 58 ii Phụ lục Kết theo dõi môi trường ao nuôi cộng đồng 16 tổ hợp lai môi trường nước (Cái Bè) Các tiêu môi trường Ngày đo 18/11/2011 25/11/2011 pH Sáng Chiều 7,0 7,5 7,0 7,5 NH Sáng Chiều 0,0 0,0 0,0 0,0 NO Sáng Chiều 0,2 0,2 0,5 0,5 Oxy hòa tan Sáng Chiều 4,0 4,0 4,0 4,0 2/12/2011 9/12/2011 16/12/2011 7,0 7,0 6,5 7,5 8,0 7,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,5 0,5 0,0 0,5 0,5 0,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 23/12/2011 29/12/2011 06/01/2012 13/01/2012 20/01/2012 7,0 7,0 7,0 7,0 7,0 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,0 0,5 0,5 0,5 0,5 4,0 4,0 3,5 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 27/01/2012 03/02/2012 10/02/2012 17/02/2012 24/02/2012 02/3/2012 09/3/2012 16/3/2012 23/3/2012 7,0 7,0 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 8,0 8,5 8,0 8,0 8,0 8,5 8,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,5 0,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,5 0,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,2 3,9 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,1 30/3/2012 06/4/2012 13/4/2012 20/4/2012 27/4/2012 04/5/2012 11/5/2012 7,0 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,0 8,0 8,0 8,5 8,0 8,0 8,0 8,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 3,5 4,0 4,0 4,0 4,0 4,5 4,3 3,5 iii Phụ lục Kết theo dõi điều trị bệnh cá nuôi cộng đồng hai môi trường nước (Cái Bè) lợ mặn (Bạc Liêu) Ngày 15/2 25/2 Môi trường Cái Bè Cái Bè Cái Bè Số kiểm tra Đặc điểm Nội tạng Xuất huyết Không - Gan trắng có đốm xanh: 50% - Gan trắng nhạt: 50% - Bóng chứa nước: 50% - Trùng bánh xe nặng (+++), sán mang nhẹ, trùng dưa nhẹ: 100% - Một vệt hoại tử mang - Gan trắng có đốm xanh nhỏ: 50% Trùng bánh xe nặng (++), sán mang nhẹ: 50% Xuất huyết hậu môn nhẹ: 50% - Gan trắng đốm: 100% - Mật sưng: 100% - Bao tử trướng nước: 33,3% Đen mang: 100% Xuất huyết toàn thân: 33,3% - Gan trắng nhẹ đốm: 100% - Dịch xoang bụng: 33.3% Không có biểu - Gan trắng đốm nhẹ: 23,5% - Gan trắng đốm nặng: 30% - Gan bầm màu nhẹ: 46,5% - Ruột có sán: 11,7% - Ruột chứa dịch vàng: 11,7% - Ruột chứa phân đen: 88,2% - Bóng nước chứa dịch vàng: 11,7% - Mật sưng: 35% - Sán mang: 17,6% - Vảy xù xì: 11,7% - Mang dơ: 100% - Xuất huyết miệng dưới: 100% - Xuất huyết toàn thân nặng: 30% - Xuất huyết thân nhẹ: 20% - Xuất huyết vây: 90% Mang 5/3 Bạc Liêu 9/3 Cái Bè 17 Ghi chú: 100% tính tổng số kiểm tra Điều trị - Thay nước ao đường máng - Dùng: Praziquantel, Sulfadiazine, Trimethoprime, Vitamin C, Colistin - thành phẩm trộn vào thức ăn, với liều lượng gấp đôi nhãn bao - Xử lý ao: CuSO4 (buổi sáng) - Oxy viên nén (5 sáng) - Ngưng cho cá ăn - Chuyển cá từ ao A6 sang ao A8 - Xử lý ao A8: vôi + clorine 50 ppm - Tắm cá dung dịch CuSO + Buổi sáng: ppm (15 phút) + Buổi chiều: ppm (30 phút) - Thay nước đường máng - Trộn Oxytetra - nguyên liệu, Vitamin C (30 mg/kg cá/ngày), cho ăn ngày liền - Dùng Oxy viên nén (4h30 sáng) kg - Thay nước máy bơm - OxyTetra (50g) , Vitamin C (1kg), Vi sinh xử lý đáy (1kg) - Thay nước tối đa, nâng mực nước ao lên cao từ 1,7 m lên 2,2 m - Dùng oxy viên dự phòng - Trộn Oxytetra - nguyên liệu (30 mg/kg cá), Vitamin C (30 mg/kg cá), Pefloxacin (20 mg/kg cá) vào thức ăn cho cá - Xử lý ao: Yuca, Zeolit (lượng gấp1,5 nhãn bao) - Sử dụng HUD bột xử lý nước kết hợp với HUD nước (lượng gấp đôi bình thường) để xử lý đáy ao iv Phụ lục Kết theo dõi môi trường ao nuôi cộng đồng 16 tổ hợp lai môi trường nước lợ mặn (Bạc Liêu) Các tiêu môi trường Ngày đo Độ mặn (‰) pH NH Kiềm Oxy hòa tan 28/11/2011 11,0 7,6 0,0 70,0 0,40 04/12/2011 12,0 8,0 0,2 110,0 0,50 11/12/2011 13,0 7,8 0,3 110,0 0,45 19/12/2011 13,0 7,8 0,2 110,0 0,45 07/01/2012 15,0 8,0 0,3 150,0 0,50 17/01/2012 15,0 8,1 0,3 140,0 0,50 08/02/2012 18,0 8,2 0,3 150,0 0,50 13/02/2012 16,0 8,2 0,3 150,0 0,45 26/02/2012 16,0 7,9 0,3 160,0 0,50 02/3/2012 16,0 7,9 0,3 160,0 0,50 08/3/2012 19,0 7,9 0,3 160,0 0,50 15/3/2012 26,0 8,1 0,3 160,0 0,50 22/3/2012 22,0 8,5 0,3 160,0 0,50 29/3/2012 23,0 8,5 0,4 150,0 0,40 05/4/2012 24,0 8,5 0,3 140,0 0,50 18/4/2012 23,0 8,5 0,4 150,0 0,50 06/5/2012 23,0 8,6 0,4 150,0 0,50 18/5/2012 22,0 8,6 0,5 160,0 0,50 19/5/2012 22,0 8,2 0,1 140,0 0,45 20/5/2012 22,0 8,2 0,1 130,0 0,50 [...]... thiện đáng kể màu đỏ của cá mà không ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng 11 Sau 5 thế hệ chọn lọc đã tăng được tỷ lệ cá đỏ trong quần thể ban đầu từ 5,6% lên đến 100% ở thế hệ thứ 5 [20] 1.5.2 Hiện trạng về vật liệu chọn giống cá Rô phi đỏ ở Việt Nam Cá Rô phi đỏ là một đối tượng nuôi được ưa chuộng hiện nay ở Việt Nam vì có màu sắc đẹp, thịt ngon và tăng trưởng nhanh Cá được di nhập lần đầu tiên vào năm... dòng cá Malaysia tăng trưởng tốt nhất, sau đó đến dòng Đài Loan và cuối cùng là dòng Thái Lan Sau khi khảo sát, các nhà chọn giống đã lai hỗn hợp nhằm đánh giá dòng, từ đó hình thành một quần thể hỗn hợp cá Rô phi đỏ phục vụcông tác chọn giống [15] Một số chương trình chọn giống khác trên cá Rô phi đỏ theo phương pháp cá thể, tập trung vào tính trạng tăng trưởng và màu đỏ Kết quả sau 3 thế hệ chọn. .. ly tính trạng khi sử dụng con lai làm cá bố mẹ [4] Do đó, nhu cầu chọn được con giống Rô phi đỏ có chất lượng (tăng trưởng nhanh, màu đỏ đẹp, tỷ lệ sống cao, sức khỏe tốt, ít bệnh) là một đòi hỏi cấp thiết của nghề nuôi cá Rô phi đỏ tại Nam Bộ [10] 1.5.3 Hiện trạng về vật liệu chọn giống cá Rô phi đỏ tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đang có 4 dòng cá Rô. .. niloticus) Rô phi đỏ dòng từ Philippines có nguồn gốc từ Singapore Ở vương quốc Anh có dòng Stirling Red Niloticus [1] Do vậy, các tác giả ([30], [31 ]) khi đề cập đến cá Rô phi đỏ chỉ trích dẫn là con lai của cá rô phi đen hoặc cá rô phi vằn mà không giải thích gì thêm Tóm lại, cá Rô phi đỏ không phải là một loài cá rô phi riêng biệt mà chỉ là con lai giữa hai (tối đa 4) loài cá rô phi khác nhau thuộc giống. .. chọn giống ở các điều kiện địa phương khác nhau Kết quả cho thấy cá rô phi dòng GIFT tăng trưởng cao hơn 40 – 60% so với cá rô phi sẵn có tại các địa điểm phát tán Ngoài ra, chương trình chọn giống GIFT cũng cho thấy việc đầu tư vào chọn giống là có hiệu quả kinh tế, cũng như những hiệu quả to lớn khác về mặt xã hội mà cá rô phi vằn dòng GIFT mang lại [14] 1.5 Hiện trạng về vật liệu chọn giống cá rô. .. gam/con [6] 1.2.4 Cá Rô phi đỏ Cá Rô phi đỏ được phân biệt dễ dàng với các kiểu hình cá rô phi khác theo màu sắc Vảy trên thân cá Rô phi đỏ có màu vàng đậm hoặc vàng nhạt, hoặc đỏ hồng cũng có thể gặp những cá có màu vàng, màu hồng xen lẫn những vảy màu đen nhạt [6] Ngoại hình cá Rô phi đỏ cũng tương tự như cá rô phi vằn ở các chỉ tiêu hình thái đo đếm như chiều cao thân, chiều dài đầu, đường kính mắt,... ngày càng tăng, các dòng cá Rô phi đỏ Israel và Malaysia cũng đã được di nhập vào những năm 1995 - 1996 Nhiều cơ sở nuôi cũng đã nhập cá Rô phi đỏ từ Philippines và Cuba [11] Cá Rô phi đỏ tại Việt Nam có nguồn gốc chủ yếu từ cá thương phẩm Tuy nhiên, các trại sản xuất giống và người nuôi thường có thói quen sử dụng các dòng cá hiện có mà không quan tâm đến nguồn gốc, sự biểu hiện các tính trạng và khả... 1.5 Hiện trạng về vật liệu chọn giống cá rô phi đỏ 1.5.1 Hiện trạng về vật liệu chọn giống cá Rô phi đỏ trên Thế giới Năm 2004, trung tâm di truyền AKVAFORSK (AKVAFORSK Genetics Center AS – AFGC) đã thực hiện một chương trình chọn giống trên cá Rô phi đỏ tại Ecuador Kết quả đã chọn lọc được 2 thế hệ Quần thể cá Rô phi đỏ tại Ecuador được tập hợp từ 7 dòng cá khác nhau, bao gồm: dòng Colombia F3G, dòng... cá rô phi Chẳng hạn, chương trình chọn giống trên cá rô phi vằn (O niloticus) dòng GIFT (Genetically Improved Farmed Tilapia) tập trung vào tính trạng tăng trưởng, với nhiều phương pháp chọn lọc: chọn lọc cá thể [25], [26] hoặc chọn lọc gia đình [16] hoặc chọn lọc gia đình kết hợp với kỹ thuật luân chuyển cách ghép đôi cá thể [17] Kết quả được các tác giả ghi nhận là chọn lọc cá thể trên cá rô phi không... thể ban đầu có số lượng dòng là p thì sẽ có p2 tổ hợp lai khác nhau [22] Chương trình chọn giống cá rô phi dòng GIFT được Philippine lai tạo và chọn lọc từ 8 dòng cá khác nhau, trong đó có 4 dòng cá châu Phi (Ai Cập, Ghana, Kenya và Senegal) và 4 dòng cá rô phi thuần từ các nước Israel, Singapore, Đài loanvà Thái lan [16] Quần thể cá Rô phi đỏ tại ENACA, Ecuador, được thu thập từ 7 dòng cá rô phi nuôi ... đánh giá vật liệu ban đầu để phục vụ cho công tác chọn giống lâu dài 2 Đề tài Đánh giá vật liệu ban đầu phục vụ chọn giống cá Rô phi đỏ (Oreochromis spp. ) theo tính trạng tăng trưởng Việt Nam ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH _ Võ Thanh Phương ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU BAN ĐẦU PHỤC VỤ CHỌN GIỐNG CÁ RÔ PHI ĐỎ (Oreochromis spp. ) THEO TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG... cập đến cá Rô phi đỏ trích dẫn lai cá rô phi đen cá rô phi vằn mà không giải thích thêm Tóm lại, cá Rô phi đỏ loài cá rô phi riêng biệt mà lai hai (tối đa 4) loài cá rô phi khác thuộc giống Oreochromis

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:42

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. Nguồn gốc và phân loại cá rô phi

        • 1.1.1. Nguồn gốc cá rô phi

        • 1.1.2. Phân loại cá rô phi

        • 1.1.3. Nguồn gốc cá rô phi đỏ

        • 1.2. Đặc điểm sinh học cá rô phi

          • 1.2.1. Đặc điểm dinh dưỡng

          • 1.2.2. Đặc điểm sinh sản

          • 1.2.3. Đặc điểm sinh trưởng

          • 1.2.4. Cá Rô phi đỏ

          • 1.3. Tình hình nuôi cá Rô phi đỏ

            • 1.3.1. Tình hình nuôi cá Rô phi đỏ trên Thế giới

            • 1.3.2. Tình hình nuôi cá Rô phi đỏ ở Việt Nam

            • 1.4. Một số chương trình chọn giống trên cá rô phi

            • 1.5. Hiện trạng về vật liệu chọn giống cá rô phi đỏ

              • 1.5.1. Hiện trạng về vật liệu chọn giống cá Rô phi đỏ trên Thế giới

              • 1.5.2. Hiện trạng về vật liệu chọn giống cá Rô phi đỏ ở Việt Nam

              • 1.5.3. Hiện trạng về vật liệu chọn giống cá Rô phi đỏ tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II

              • 1.6. Phương pháp thành lập quần thể ban đầu cho các đối tượng chọn giống thủy sản

              • 1.7. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cá

                • 1.7.1. Phương pháp nghiên cứu hình thái cá

                  • 1.7.1.1. Nguyên lý trong đo mẫu cá

                  • 1.7.1.2. Đo chiều dài và khối lượng cá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan