đánh giá sai số hệ thống trong kỹ thuật quét gamma phân đoạn trên cơ sở phân bố ngẫu nhiên của nguồn phóng xạ

62 400 0
đánh giá sai số hệ thống trong kỹ thuật quét gamma phân đoạn trên cơ sở phân bố ngẫu nhiên của nguồn phóng xạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ  Lâm Văn Sa Huỳnh ĐÁNH GIÁ SAI SỐ HỆ THỐNG TRONG KỸ THUẬT QUÉT GAMMA PHÂN ĐOẠN TRÊN CƠ SỞ PHÂN BỐ NGẪU NHIÊN CỦA NGUỒN PHÓNG XẠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm vật lý Mã số sinh viên: 35.102.037 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUỐC DŨNG TP Hồ Chí Minh – 2013 Xác nhận Chủ tịch hội đồng Xác nhận GVHD Xác nhận GVPB LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ, quan tâm động viên từ thầy cô, gia đình bạn bè Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Trần Quốc Dũng, người hướng dẫn khoa học, cung cấp cho kiến thức phương pháp nghiên cứu thiết yếu trực tiếp gắn bó với đề tài, hướng dẫn hình dung đường nhà khoa học Thầy giúp vượt qua khó khăn suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy cung cấp cho kiến thức tảng suốt tháng năm đại học Đặc biệt xin cảm ơn cô Phan Thị Minh Tâm thầy Lê Anh Đức luôn sẵn sàng giúp đỡ lúc cần thiết Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô phản biện Hội đồng chấm luận văn đọc có nhận xét góp ý quý giá luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình người bạn nhiệt tình động viên hỗ trợ mặt để hoàn thành luận văn không lùi bước Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Lâm Văn Sa Huỳnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương KỸ THUẬT QUÉT GAMMA PHÂN ĐOẠN VÀ CÁC KỸ THUẬT GAMMA TRONG KIỂM TRA CHẤT THẢI PHÓNG XẠ 1.1 1.2 Chương Các kỹ thuật gamma đánh giá chất thải phóng xạ Kỹ thuật quét gamma phân đoạn 11 MÔ TẢ TOÁN HỌC KỸ THUẬT QUÉT GAMMA PHÂN ĐOẠN VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG ĐÁNH GIÁ SAI SỐ 13 2.1 2.2 2.3 Chương Mô tả toán học kỹ thuật quét gamma phân đoạn 13 Mô hình toán thực tế 16 Các nghiên cứu trước vấn đề tồn tại: 18 ĐÁNH GIÁ SAI SỐ HỆ THỐNG CỦA KỸ THUẬT QUÉT GAMMA PHÂN ĐOẠN 20 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Xây dựng thuật toán mô phân bố ngẫu nhiên nguồn phóng xạ 20 Đánh giá sai số hệ thống hệ SGS mô phân bố ngẫu nhiên nguồn phóng xạ 23 Đánh giá độ xác kết mô đồ thị tỉ số I s /I d theo vị trí nguồn 34 Hiệu chỉnh sai số gây vị trí theo phương thẳng đứng nguồn phân đoạn không phẳng 37 Biểu diễn kết đo phân đoạn hệ SGS 41 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 Phụ lục Tính toán H j , L j 46 Phụ lục Ví dụ chương trình mô phân bố ngẫu nhiên nguồn thải phóng xạ 47 Phụ lục Chương trình tính tỉ số I s / Id theo vị trí nguồn phân đoạn phẳng 51 Phụ lục Chương trình tính tỉ số I s / Id theo vị trí nguồn phân đoạn không phẳng 53 Phụ lục Tỉ số I s /I d theo r z đánh giá hoạt độ nguồn điểm 55 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình Tên Trang 2.1 Ý tưởng kỹ thuật quét gamma phân đoạn 13 2.2 Mặt cắt ngang phân đoạn 15 2.3 Các vị trí nguồn mặt cắt ngang phân đoạn 16 3.1 Lưu đồ thuật toán mô phân bố ngẫu nhiên nguồn phóng xạ 21 3.2 Các tập tin số liệu xuất 22 3.3 Các tọa độ ( x, y ) giá trị I s I d tương ứng 22 3.4 Sự phân bố nguồn gieo phân đoạn giá trị I s tương ứng 23 3.5 Xác suất phân bố nguồn theo bán kính 24 3.6 Đồ thị phân bố xác suất khoảng giá trị I s I d trường hợp µ = 0.03 cm −1 , K = 87 cm 25 3.7 Đồ thị phân bố xác suất khoảng sai số trường hợp µ = 0.03 cm −1 , K = 87 cm 25 3.8 Đồ thị phân bố xác suất khoảng giá trị I s I d trường hợp µ = 0.03 cm −1 , K = 116 cm 26 3.9 Đồ thị phân bố xác suất khoảng sai số trường hợp µ = 0.03 cm −1 , K = 116 cm 26 3.10 Đồ thị phân bố xác suất khoảng giá trị I s I d trường hợp µ = 0.06 cm −1 , K = 87 cm 27 3.11 Đồ thị phân bố xác suất khoảng sai số trường hợp µ = 0.06 cm −1 , K = 87 cm 27 3.12 Đồ thị phân bố xác suất khoảng giá trị I s I d trường hợp µ = 0.06 cm −1 , K = 116 cm 28 3.13 Đồ thị phân bố xác suất khoảng sai số trường hợp µ = 0.06 cm −1 , K = 116 cm 28 3.14 Đồ thị phân bố xác suất khoảng giá trị I s I d trường hợp µ = 0.12 cm −1 , K = 87 cm 29 3.15 Đồ thị phân bố xác suất khoảng sai số trường hợp µ = 0.12 cm −1 , K = 87 cm 29 3.16 Đồ thị phân bố xác suất khoảng giá trị I s I d trường hợp µ = 0.12 cm −1 , K = 116 cm 30 3.17 Đồ thị phân bố xác suất khoảng sai số trường hợp µ = 0.12 cm −1 , K = 116 cm 30 3.18 Đánh giá xác suất khoảng sai số đồ thị I s / I d = f ( r ) trường hợp µ = 0.03 cm-1, K = 87 cm 36 3.19 Tỉ số I s I d theo r z đánh giá hoạt độ nguồn điểm ứng với trường hợp µ = 0.03 cm -1 , K = 87 cm 38 3.20 Sai số hệ SGS theo r z đánh giá hoạt độ nguồn điểm ứng với trường hợp µ = 0.03 cm -1 , K = 87 cm 38 3.21 Dạng vùng không gian cho xác suất nhỏ 30% ứng với trường hợp µ = 0.03 cm -1 , K = 87 cm 39 3.22 Ước lượng r để tính xác suất nguồn rơi vào vùng có sai số nhỏ 30% ứng với trường hợp µ = 0.03 cm -1 , K = 87 cm 40 3.23 Sự phụ thuộc y − − y ' vào hệ số hấp thụ tuyến tính µ 42 A1.1 Mặt cắt ngang phân đoạn 46 A5.1 Tỉ số I s /I d theo r z đánh giá hoạt độ nguồn điểm ứng với trường hợp µ = 0.03 cm −1 , K = 116 cm 55 A5.2 Tỉ số I s /I d theo r z đánh giá hoạt độ nguồn điểm ứng với trường hợp µ = 0.06 cm −1 , K = 87 cm 55 A5.3 Tỉ số I s /I d theo r z đánh giá hoạt độ nguồn điểm ứng với trường hợp µ = 0.06 cm −1 , K = 116 cm 56 A5.4 Tỉ số I s /I d theo r z đánh giá hoạt độ nguồn điểm ứng với trường hợp µ = 0.12 cm −1 , K = 87 cm 56 A5.5 Tỉ số I s /I d theo r z đánh giá hoạt độ nguồn điểm ứng với trường hợp µ = 0.12 cm −1 , K = 116 cm 57 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tên Trang Một số kỹ thuật quét gamma phổ biến đánh giá rác thải phóng xạ 2.1 Hiệu xoay thùng giảm thiểu sai số gây vị trí nguồn 17 3.1 Đánh giá kết hệ SGS cho trường hợp µ = 0.03 cm −1 , K = 87 cm 31 3.2 Đánh giá kết hệ SGS cho trường hợp µ = 0.03 cm −1 , K = 116 cm 31 3.3 Đánh giá kết hệ SGS trường hợp µ = 0.06 cm −1 , K = 87 cm 32 3.4 Đánh giá kết hệ SGS trường hợp µ = 0.06 cm −1 , K = 116 cm 32 3.5 Đánh giá kết hệ SGS trường hợp µ = 0.12 cm −1 , K = 87 cm 33 3.6 Đánh giá kết hệ SGS trường hợp µ = 0.12 cm −1 , K = 116 cm 33 MỞ ĐẦU Năng lượng hạt nhân nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi công nghiệp, y tế, quân sự,… đặc biệt sản xuất điện nhằm đáp ứng nhu cầu lượng ngày cao toàn giới Hiện nay, Việt Nam, lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt hoạt động để tiến hành nghiên cứu vật lý hạt nhân, ứng dụng công nghệ hạt nhân, sản xuất số đồng vị phóng xạ phục vụ chẩn đoán hình ảnh phức tạp y học bào chế dược phẩm đặc biệt cung cấp cho bệnh viện Ung bướu, Chợ Rẫy (TP.HCM), Bạch Mai (Hà Nội) chữa bệnh hiểm nghèo tuyến giáp, ung thư… Ngoài ra, hoạt động lò đóng vai trò quan trọng việc đào tạo nhân lực chuyên ngành hạt nhân [4] Bên cạnh đó, giấc mơ điện hạt nhân dần thực hóa dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận tiến hành theo kế hoạch vào hoạt động vào khoảng năm 2022 – 2025 Theo đề án trình lên Quốc hội, dự kiến Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, dù chọn công nghệ nào, xây dựng cho để đến năm 2022 có công suất 4,000 MW, đến năm 2025 phát triển thêm để có công suất 8,000 MW - gấp bốn lần công suất Nhà máy thủy điện Hòa Bình gần tổng công suất tất nhà máy điện Việt Nam (khoảng 13,000 MW) Dự án đặt hàng loạt vấn đề phải giải kinh tế, công nghệ, nhân lực, an toàn,…[1] Sau nhà máy (điện hạt nhân) đưa vào vận hành quy mô thương mại sản sinh lượng lớn rác thải phóng xạ Bên cạnh trình vận hành; kiểm tra xử lý rác thải phóng xạ vấn đề hóc búa, rủi ro nhạy cảm khiến cho nhiều nước e ngại sử dụng lượng hạt nhân Mức độ nguy hiểm ảnh hưởng chất thải phóng xạ đến môi trường, người,… xem thường Do đó, rác thải phóng xạ cần kiểm tra, đánh giá kỹ lưỡng trước đem KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Luận văn hệ thống cách tổng quan, sơ lược kỹ thuật gamma đánh giá chất thải phóng xạ, giúp người đọc phần nắm bắt tình hình xu hướng nghiên cứu đánh giá rác thải phóng xạ nói chung kỹ thuật quét gamma phân đoạn nói riêng giới, có so sánh, đối chiếu ban đầu phương pháp Luận văn trình bày lại nguyên lý hoạt động yếu tố ảnh hưởng đến sai số hệ thống kỹ thuật quét gamma phân đoạn việc đo hoạt độ thùng rác thải phóng xạ Lọc điểm yếu, cốt lõi mô hình toán học kỹ thuật quét gamma phân đoạn; sở tối thiểu để hiểu tiến trình mô phân tích Đồng thời, đưa mô hình toán sử dụng thực tế nghiên cứu với lí giải chi tiết Luận văn kiểm tra đánh giá kết có việc đánh giá sai số kỹ thuật quét gamma phân đoạn mô phân bố ngẫu nhiên nguồn phóng xạ Từ đó, khai thác sâu kết có; đồng thời loại trừ hiệu chỉnh kết chưa xác Điểm luận văn thuật toán mô phân bố ngẫu nhiên nguồn phóng xạ theo không gian hai chiều ý tưởng đánh giá xác suất khoảng sai số để tạo sở cho việc lựa chọn sai số thích hợp phép đo, sử dụng phương pháp đánh giá đồ thị sai số theo vị trí nguồn để kiểm tra kết mô trường hợp giới hạn (phân bố đều) Hướng phát triển Trong tương lai, dự định chương trình tích hợp vào phần mềm đơn giản có giao diện trực quan, tự động tính toán đưa thông số giúp người dùng tự xem xét lựa chọn khoảng sai số phù hợp với nhu cầu sử dụng mình; tự động hóa bước thủ công trình tính toán Cơ sở lí thuyết việc mô nguồn xây dựng mô hình nguồn điểm, giả thiết nguồn chất độn đồng nhất; điều dẫn đến 43 sai khác định thực tiễn (nguồn có kích thước hay nguồn chất độn không đồng nhất) Điều cần xem xét nghiên cứu muốn đưa kết với độ xác cao Đồng thời, thời gian hạn hẹp, điều kiện thực tế khó khăn, đồng thời vật lí hạt nhân ngành học chuyên sâu năm đại học; luận văn thiên mô tả lí thuyết, phân tích biến đổi toán học mà chưa có điều kiện thực hành hệ đo thật Trong tương lai, kết cần kiểm chứng thực nghiệm, bước vô cần thiết để làm tiền đề vận dụng kết thu vào thực tiễn 44 TÀI LIệU THAM KHảO Tiếng Việt [1] Cầm Văn Kình (2009), “Bài toán dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận”, Kỳ 1, Kỳ 2, Kỳ 3, Kỳ 4; Báo Tuổi trẻ online [2] Đỗ Văn Duyệt (2010), “Sử dụng phương pháp xác suất đánh giá sai số hệ thống phương pháp gamma không phá hủy kiểm tra chất thải phóng xạ”, Luận văn tốt nghiệp Đại học KHTN TP.HCM [3] Lê Anh Đức (2012), “Đánh giá sai số kỹ thuật quét gamma phân đoạn phương pháp ngẫu nhiên”, Luận văn thạc sĩ ngành Vật lý nguyên tử, hạt nhân lượng cao ĐH Sư phạm TP.HCM [4] Mai Vinh (2012), “Phóng ảnh: 100 lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt”, Báo Tuổi trẻ oline Tiếng Anh [5] International Atomic Energy Agency (2008), “Locating and Characterizing Disused Sealed Radioactive Sources in Historical Waste”, IAEA Nuclear Energy Series No NW-T-1.17 [6] International Atomic Energy Agency (2007), “Strategy and Methodology for Radioactive Waste Characterization”, IAEA-TECDOC-1537 [7] Los Alamos National Laboratory (1991), “Passive Nondestructive Assay of Nuclear Materials”, US Nuclear Regulatory Commission [8] National Physical Laboratory (2012), “Radiometric Non-Destructive Assay”, Measurement Good Practice Guide No 34 [9] R H Augustson and T D Reilly (1974), “Fundamentals of Passive Nondestructive Assay of Fissionable Material”, LA-5651-M Manual [10] Steven Hansen (2004), “Application guide to tomographic gamma scanning of uranium and plutonium”, LA-UR-04-7014 [11] Tran Quoc Dung (1997), “Calculation of the systematic error and correction factors in gamma waste assay system”, Anuals of Nuclear Energy, Vol 24, No.1 45 PHỤ LỤC Phụ lục Tính toán H j , L j A r Lj θj R B O Hj K C Hình A1.1 Mặt cắt ngang phân đoạn Áp dụng định lí hàm cos cho ∆AOC: H 2j = K + r − Kr cosθ j ⇒ H = j K + r − Kr cosθ j (1) Áp dụng định lí hàm cos cho ∆AOB: R = r + L2j − 2rL j cos OAB (2) Áp dụng định lí hàm sin cho ∆AOC: Hj K sin θ j K = ⇒ sin OAB = sin OAB sin θ j Hj H 2j − K sin θ j K sin θ j ⇒ cos OAB = = − sin OAB = 1− H 2j Hj (3) Thay (3), (1) vào (2) ta phương trình bậc 2: H j L2j − 2r H 2j − K sin θ j L j + (r − R ) H j = = ∆ ' R H 2j − K r sin θ j R H 2j − K r sin θ j − ( K cosθ j − r )r ⇒ Lj = Hj Vậy H j, L j xác định theo công thức (1) (4) 46 (4) Phụ lục Ví dụ chương trình mô phân bố ngẫu nhiên nguồn thải phóng xạ PROGRAM MO_PHONG IMPLICIT NONE !KHAI BAO BIEN REAL:: Hj, Lj, PI, TONG, MUY, CFi REAL:: HOANH_DO, TUNG_DO, SUM INTEGER:: I, GOC, Rt, K, M, D REAL, DIMENSION(13):: DEM, PHAN_TRAM REAL, DIMENSION(21):: DEM2, PHAN_TRAM_2 REAL, DIMENSION(29):: DEM3, PHAN_TRAM_3 REAL, DIMENSION(13):: R, X, Y, Is, SS !SO TRONG NGOAC LA SO NGUON M = 13 !SO NGUON PI = 4.0*ATAN(1.0) !So PI Rt = 29 !Ban kinh thung MUY = 0.03 K = 87 SUM = D =0 DO I=1,13 DEM(I)=0 END DO DO I=1,21 DEM2(I)=0 END DO DO I=1,29 DEM3(I)=0 END DO !TAO FILE LUU GIA TRI TINH TOAN OPEN(1,FILE='ToadoXY.TXT',STATUS='UNKNOWN') OPEN(2,FILE='SaiSo.TXT',STATUS='UNKNOWN') OPEN(3,FILE='IsId.TXT',STATUS='UNKNOWN') !KHOI TAO X, Y, TINH R CALL RANDOM_SEED DO I=1,M CALL RANDOM_NUMBER(HOANH_DO) HOANH_DO = HOANH_DO - 0.5 X(I)= HOANH_DO*58.0 CALL RANDOM_NUMBER(TUNG_DO) TUNG_DO = TUNG_DO - 0.5 Y(I)= TUNG_DO*58.0 R(I) = SQRT(X(I)*X(I)+Y(I)*Y(I)) END DO 47 !TINH TOAN !TINH CFi CFi=(1-EXP(-0.823*MUY*2*Rt))/(0.823*MUY*2*Rt) !CFi chi phu thuoc MUY WRITE(1,290) 290 FORMAT(T5,'X ',T14,'Y ',T20,'Is/Id ',/) DO I=1,M !VONG LAP CHO M NGUON IF (R(I)2.00) THEN DEM(13)=DEM(13)+1 ELSE IF (SS(I)>1.50) THEN DEM(12)=DEM(12)+1 ELSE IF (SS(I)>1.00) THEN DEM(11)=DEM(11)+1 ELSE IF (SS(I)>0.90) THEN DEM(10)=DEM(10)+1 ELSE IF (SS(I)>0.80) THEN DEM(9)=DEM(9)+1 ELSE IF (SS(I)>0.70) THEN DEM(8)=DEM(8)+1 ELSE IF (SS(I)>0.60) THEN DEM(7)=DEM(7)+1 ELSE IF (SS(I)>0.50) THEN DEM(6)=DEM(6)+1 ELSE IF (SS(I)>0.40) THEN DEM(5)=DEM(5)+1 ELSE IF (SS(I)>0.30) THEN DEM(4)=DEM(4)+1 ELSE IF (SS(I)>0.20) THEN DEM(3)=DEM(3)+1 48 ELSE IF (SS(I)>0.10) THEN DEM(2)=DEM(2)+1 ELSE DEM(1)=DEM(1)+1 END IF !PHAN VUNG Is/Id IF (Is(I)>2.00) THEN DEM2(21)=DEM2(21)+1 ELSE IF (Is (I)>1.90) THEN DEM2(20)=DEM2(20)+1 ELSE IF (Is (I)>1.80) THEN DEM2(19)=DEM2(19)+1 ELSE IF (Is (I)>1.70) THEN DEM2(18)=DEM2(18)+1 ELSE IF (Is (I)>1.60) THEN DEM2(17)=DEM2(17)+1 ELSE IF (Is (I)>1.50) THEN DEM2(16)=DEM2(16)+1 ELSE IF (Is (I)>1.40) THEN DEM2(15)=DEM2(15)+1 ELSE IF (Is (I)>1.30) THEN DEM2(14)=DEM2(14)+1 ELSE IF (Is (I)>1.20) THEN DEM2(13)=DEM2(13)+1 ELSE IF (Is (I)>1.10) THEN DEM2(12)=DEM2(12)+1 ELSE IF (Is (I)>1.00) THEN DEM2(11)=DEM2(11)+1 ELSE IF (Is (I)>0.90) THEN DEM2(10)=DEM2(10)+1 ELSE IF (Is (I)>0.80) THEN DEM2(9)=DEM2(9)+1 ELSE IF (Is (I)>0.70) THEN DEM2(8)=DEM2(8)+1 ELSE IF (Is (I)>0.60) THEN DEM2(7)=DEM2(7)+1 ELSE IF (Is (I)>0.50) THEN DEM2(6)=DEM2(6)+1 ELSE IF (Is (I)>0.40) THEN DEM2(5)=DEM2(5)+1 ELSE IF (Is (I)>0.30) THEN DEM2(4)=DEM2(4)+1 ELSE IF (Is (I)>0.20) THEN DEM2(3)=DEM2(3)+1 ELSE IF (Is (I)>0.10) THEN DEM2(2)=DEM2(2)+1 ELSE DEM2(1)=DEM2(1)+1 END IF 49 ELSE Is(I)=0 END IF END DO !KET THUC VONG LAP CHO M NGUON !GHI KET QUA VAO FILE WRITE(1,300)D 300 FORMAT('D = ',I5) 310 FORMAT('Itb = ',F5.2) WRITE(1,310)SUM/D*1.00 DO I=1,11 DEM(I)=DEM(I)*100/(N*M) END DO DO I=1,M WRITE(1,320)X(I),Y(I),Is(I) 320 FORMAT(F6.2,T10,F6.2,T20,F6.3) END DO DO I=1,13 PHAN_TRAM(I)=DEM(I)*100.0000/D WRITE(2,330)I, PHAN_TRAM(I) 330 FORMAT(I3,T5,F5.2) END DO DO I=1,21 PHAN_TRAM_2(I)=DEM2(I)*100.0000/D WRITE(2,330)I, PHAN_TRAM_2(I) END DO DO I=1,29 PHAN_TRAM_3(I)=DEM3(I)*100.0000/D WRITE(2,330)I, PHAN_TRAM_3(I) END DO END PROGRAM MO_PHONG 50 Phụ lục Chương trình tính tỉ số I s / Id theo vị trí nguồn phân đoạn phẳng PROGRAM PHAN_DOAN_PHANG IMPLICIT NONE !KHAI BAO BIEN REAL:: Hj, Lj, PI, TONG, MUY, CFi REAL:: SUM, SS INTEGER:: I, GOC, Rt, K REAL, DIMENSION(117):: R, Is !Is o day la ti so Is/Id PI = 4.0*ATAN(1.0) !So PI Rt = 29 !Ban kinh thung !TAO FILE LUU GIA TRI TINH TOAN Is/Id OPEN(1,FILE='SO LIEU.DAT',STATUS='UNKNOWN') WRITE(1,100) WRITE(1,110) 100 FORMAT('DAY LA CHUONG TRINH TINH TOAN CHO NGUON SEGMENT') 110 FORMAT('========================================',/) !THIET LAP CAC GIA TRI CUA R TU DEN 30 DO I=1,117 R(I)=(I-1)*0.25 END DO !TINH TOAN MUY = 0.03 10 !He so hap thu tuyen tinh IF ((MUY>=0.03).AND.(MUY=0.03).AND.(MUY[...]... đo trong thực tế và các yếu tố ảnh hưởng đến sai số hệ thống của kỹ thuật quét gamma phân đoạn trong việc đo hoạt độ của thùng rác thải phóng xạ - Kiểm tra và đánh giá các kết quả đã có trong việc đánh giá sai số của kỹ thuật quét gamma phân đoạn bằng mô phỏng phân bố ngẫu nhiên của các nguồn phóng xạ - Sử dụng phương pháp mô phỏng phân bố ngẫu nhiên của các nguồn phóng xạ, đồng thời kết hợp đánh giá. .. thị sai số theo khoảng cách để đánh giá sai số hệ thống gây bởi số nguồn và sự phân bố vị trí các nguồn khi sử dụng kỹ thuật quét gamma phân đoạn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn gồm có ba chương: 6 Chương 1: Kỹ thuật quét gamma phân đoạn và các kỹ thuật gamma trong đánh giá chất thải phóng xạ Chương này trình bày sơ lược cách thức, ưu, nhược điểm của các kỹ thuật quét gamma trong đánh. .. giải quyết 19 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ SAI SỐ HỆ THỐNG CỦA KỸ THUẬT QUÉT GAMMA PHÂN ĐOẠN Trong chương này, thuật toán dùng để mô phỏng phân bố ngẫu nhiên của các nguồn phóng xạ được xây dựng Từ kết quả mô phỏng thu được, đưa ra đánh giá về sai số hệ thống của kỹ thuật quét gamma phân đoạn Tìm cách biểu diễn kết quả đo được sao cho hợp lí và chính xác Mục tiêu là đưa ra phương pháp đánh giá và câu trả lời cho... độ nguồn phóng xạ Kỹ thuật quét gamma phân đoạn có thể sử dụng thêm nguồn truyền dẫn để hiệu chỉnh chất độn gọi là hệ TC-SGS [5], một kỹ thuật quét gamma cao cấp Phương pháp này cho độ chính xác cao hơn quét gamma phân đoạn nhờ việc nhận biết sự biến đổi hệ số hấp thụ tuyến tính giữa các phân đoạn 12 CHƯƠNG 2 MÔ TẢ TOÁN HỌC KỸ THUẬT QUÉT GAMMA PHÂN ĐOẠN VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ SAI SỐ... [3]), việc đánh giá sai số của kỹ thuật quét gamma phân đoạn bằng mô phỏng phân bố ngẫu nhiên của nguồn thải phóng xạ đã được chú ý và các mô phỏng trên nền Borland C đã được thực hiện Ở đây xin trích lại một số kết quả như sau: Bảng 3.1 và 3.3 của [2] và bảng 2.2 của [3] thể hiện sự phụ thuộc của I tb và sai số vào số lượng nguồn trong một phân đoạn Dựa trên những số liệu này, các tài liệu trên đi đến... quyết Chương 3: Đánh giá sai số hệ thống của phương pháp quét gamma phân đoạn Trong chương này, thuật toán dùng để mô phỏng phân bố ngẫu nhiên của các nguồn phóng xạ được xây dựng Từ kết quả mô phỏng thu được, đưa ra đánh giá về sai số hệ thống của kỹ thuật quét gamma phân đoạn Tìm cách biểu diễn kết quả đo được sao cho hợp lí và chính xác Mục tiêu là đưa ra phương pháp đánh giá và câu trả lời cho vấn... thức, ưu, nhược điểm của các kỹ thuật quét gamma trong đánh giá chất thải phóng xạ nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan ban đầu và sự so sánh, đối chiếu giữa các phương pháp Bên cạnh đó, đi sâu vào mô hình của kỹ thuật quét gamma phân đoạn 1.1 Các kỹ thuật gamma trong đánh giá chất thải phóng xạ Các kỹ thuật quét gamma chỉ hữu dụng đối với các hạt nhân bức xạ một lượng đáng kể tia gamma với năng lượng... hợp trên là I tb = 0.99 , sai số là 1% Các kết quả trên rất gần nhau và đối với phương pháp quét gamma phân đoạn thì đạt được sai số thấp như vậy là rất tốt, sai số hệ thống của hệ SGS trong trường hợp trên là bé khi các nguồn phân bố dày đặc trên một phân đoạn Tuy nhiên, khi xử lý rác thải không thể biết được số nguồn trong mỗi phân đoạn là bao nhiêu, do đó, những kết luận và cách đặt vấn đề trên. .. trong kỹ thuật quét gamma phân đoạn trên cơ sở phân bố ngẫu nhiên của nguồn phóng xạ được chọn để nghiên cứu trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp đại học của tôi tại Trường ĐH Sư phạm TP HCM Để thực hiện mục đích trên, luận văn đã tiến hành thực hiện các vấn đề sau: - Tìm hiểu tổng quan về các kỹ thuật gamma trong đánh giá chất thải phóng xạ - Tìm hiểu kỹ thuật quét gamma phân đoạn: nguyên lý... vấn đề sẽ giải quyết 2.1 Mô tả toán học của kỹ thuật quét gamma phân đoạn Ý tưởng cơ bản của kỹ thuật quét gamma phân đoạn là phân chia thùng rác thải phóng xạ thành các phân đoạn nằm ngang với chiều cao mỗi phân đoạn là nhỏ so với chiều cao của thùng, mỗi phân đoạn được phân tích bằng phương pháp đo gamma thông thường sử dụng đầu dò chuẩn trực (xem hình 2.1) Trong trường hợp chất độn đồng nhất, sự ... 18 ĐÁNH GIÁ SAI SỐ HỆ THỐNG CỦA KỸ THUẬT QUÉT GAMMA PHÂN ĐOẠN 20 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Xây dựng thuật toán mô phân bố ngẫu nhiên nguồn phóng xạ 20 Đánh giá sai số hệ thống hệ SGS... CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ SAI SỐ HỆ THỐNG CỦA KỸ THUẬT QUÉT GAMMA PHÂN ĐOẠN Trong chương này, thuật toán dùng để mô phân bố ngẫu nhiên nguồn phóng xạ xây dựng Từ kết mô thu được, đưa đánh giá sai số hệ thống. .. phân bố ngẫu nhiên nguồn phóng xạ, đồng thời kết hợp đánh giá đồ thị sai số theo khoảng cách để đánh giá sai số hệ thống gây số nguồn phân bố vị trí nguồn sử dụng kỹ thuật quét gamma phân đoạn

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 KỸ THUẬT QUÉT GAMMA PHÂN ĐOẠN VÀ CÁC KỸ THUẬT GAMMA TRONG kiểm tra CHẤT THẢI PHÓNG XẠ

    • 1.1. Các kỹ thuật gamma trong đánh giá chất thải phóng xạ

    • 1.2. Kỹ thuật quét gamma phân đoạn

    • Chương 2 MÔ TẢ TOÁN HỌC KỸ THUẬT QUÉT GAMMA PHÂN ĐOẠN. VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ SAI SỐ.

      • 2.1. Mô tả toán học của kỹ thuật quét gamma phân đoạn

      • 2.2. Mô hình bài toán thực tế

      • 2.3. Các nghiên cứu trước và những vấn đề còn tồn tại

      • Chương 3 ĐÁNH GIÁ SAI SỐ HỆ THỐNG CỦA KỸ THUẬT QUÉT GAMMA PHÂN ĐOẠN.

        • 3.1. Xây dựng thuật toán mô phỏng phân bố ngẫu nhiên của các nguồn phóng xạ

        • 3.2. Đánh giá sai số hệ thống của hệ SGS bằng mô phỏng phân bố ngẫu nhiên của nguồn phóng xạ

        • 3.3. Đánh giá độ chính xác của kết quả mô phỏng bằng đồ thị

        • 3.4. Hiệu chỉnh sai số gây bởi vị trí theo phương thẳng đứng của nguồn trong một phân đoạn không phẳng

        • 3.5. Biểu diễn kết quả đo trên một phân đoạn của hệ SGS

        • KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan