đặc điểm văn xuôi nghệ thuật nguyễn quang lập

126 1.4K 2
đặc điểm văn xuôi nghệ thuật nguyễn quang lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Phạm Ngọc Ánh Tuyết ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT NGUYỄN QUANG LẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Phạm Ngọc Ánh Tuyết ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT NGUYỄN QUANG LẬP Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CÁM ƠN Trước hết, xin gửi lời cám ơn chân thành đến nhà văn Nguyễn Quang Lập, người tạo đứa tinh thần, khơi gợi cảm hứng yêu thích, thúc thực đề tài luận văn Đồng thời xin cám ơn ý kiến chia sẻ chân thành nhà văn giúp có thêm tư liệu quý báu cho việc nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thành Thi, người thầy tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn từ bước hoàn thành Ngoài ra, động viên, ủng hộ từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nguồn cổ vũ tinh thần lớn lao cho vượt qua khó khăn, giúp đỡ tạo điều kiện cho thực hoàn thành luận văn cách tốt TP.HCM, ngày 30 tháng năm 2013 Học viên Phạm Ngọc Ánh Tuyết MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN QUANG LẬP 13 1.1 Văn xuôi nghệ thuật bối cảnh đổi văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 13 1.1.1 Văn xuôi nghệ thuật 13 1.1.2 Văn xuôi nghệ thuật bối cảnh đổi văn học Việt Nam sau 1975 14 1.2 Nhà văn Nguyễn Quang Lập vị trí văn xuôi nghiệp sáng tác ông .21 1.2.1 Nhà văn Nguyễn Quang Lập trình sáng tác .21 1.2.2 Văn xuôi nghệ thuật sáng tác Nguyễn Quang Lập 26 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGUYỄN QUANG LẬP – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG, CẢM HỨNG 32 2.1 Hiện thực chiến tranh số phận người 32 2.1.1 Một góc nhìn thực chiến tranh 32 2.1.2 Số phận người suy cảm nhà văn .39 2.2 Sự ngộ nhận lý tưởng bi kịch cá nhân .44 2.2.1 Bi kịch ngộ nhận lý tưởng người thời đại 44 2.2.2 Bi kịch cá nhân: người bị sai lệch nhân cách 46 2.3 Chuyện “hàng ngày” viết lại từ ký ức 53 2.3.1 Chân dung người – “những mảnh đời đen trắng” 54 2.3.2 Chân dung bạn văn 57 2.3.3 Chân dung tự họa 63 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGUYỄN QUANG LẬP – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN THỂ LOẠI, NGÔN TỪ 66 3.1 Một lối tự đa giọng điệu .66 3.1.1 Giọng trữ tình tha thiết 66 3.1.2 Giọng xót xa, thương cảm .68 3.1.3 Giọng hài hước, hóm hỉnh .71 3.2 Cách xây dựng đoạn kết gợi nhiều suy cảm 74 3.2.1 Các kiểu đoạn kết 75 3.2.2 Tính chất “khoảng lặng” đoạn kết 79 3.3 Cách tạo lập diễn ngôn trần thuật mang đậm cá tính sáng tạo 81 3.3.1 Diễn ngôn trần thuật diễn ngôn trần thuật văn xuôi đại 81 3.3.2 Sự vận dụng điều phối linh hoạt thành phần diễn ngôn trần thuật sáng tác Nguyễn Quang Lập .82 3.3.3 Tạo diễn ngôn trần thuật đậm chất “khẩu văn” – tượng độc đáo sáng tác Nguyễn Quang Lập .89 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam sau 1975 có nở rộ phát triển mạnh mẽ loại hình văn xuôi nghệ thuật Có thể nói, “thời kì vàng” văn xuôi Việt Nam Xu hướng dân chủ hóa văn học mở cho nhà văn chân trời khám phá thể nghiệm thực sống Hàng loạt tác phẩm văn xuôi với cách tân vượt trội với xuất lực lượng đông đảo nhà văn trẻ làm nên diện mạo đặc biệt cho văn học giai đoạn Thực tế đời sống văn học cho thấy, văn học Việt Nam từ 1975 đến nay, sau 1986, từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu lịch sử đặc biệt, có hàng trăm công trình nghiên cứu Người ta gọi văn học Việt Nam sau 1986 giai đoạn “văn học đổi mới”, “văn học thời kì đổi mới” Và để làm bật đổi đó, bên cạnh việc nghiên cứu tổng quát đặc điểm văn học, thành tựu văn học, thiết nghĩ, cần điểm lại chân dung nhà văn với thành công, sáng tạo nghệ thuật họ nhiều góp phần tạo nên mặt cho văn học giai đoạn Nguyễn Quang Lập chân dung văn học Việt Nam đại thuộc giai đoạn này, thành công nhiều loại hình nghệ thuật văn xuôi, kịch, sân khấu điện ảnh Riêng mảng văn xuôi, ông sáng tác không nhiều, thể loại, ông tạo dấu ấn riêng nội dung lẫn phương thức thể Nguyễn Quang Lập nhà văn xuất tiếng từ năm 80 kỉ trước, điều đáng nói sau 20 năm vắng bóng, nhà văn trở lại với văn đàn với sức viết dồi làm nên diện mạo mới, đặc biệt chất “khẩu văn” Nhà văn tạo lập cho giới nghệ thuật riêng, mang giọng điệu hài hước, hóm hỉnh chất chứa chuyện đời, chuyện người nỗi Chọn đề tài Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Quang Lập, người thực luận văn muốn tìm hiểu cách hệ thống toàn sáng tác văn học, khái quát nên đặc điểm văn xuôi nghệ thuật nhà văn phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Qua đó, góp phần khẳng định đa dạng, phong phú văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Những tác phẩm văn xuôi Nguyễn Quang Lập từ đời tạo nhiều ấn tượng, dư vang lòng bạn đọc nói chung nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu, phê bình nói riêng Tuy nhiên, phần lớn viết ngắn, thiên cảm nhận, nhận xét đánh giá Những viết có tính chất nghiên cứu hạn chế, thường quan tâm đến tác phẩm đó, chưa có nghiên cứu mang tính tổng hợp Hầu hết viết đăng rải rác trang báo, tạp chí, từ nguồn internet, từ trang cá nhân số bạn bè văn chương nhà văn Nguyễn Quang Lập, tập hợp đầy đủ trang cá nhân ông Qua khảo sát tìm hiểu, chia nghiên cứu hai nhóm viết chính: (1) Nhóm viết nhận xét, đánh giá phương diện nội dung tác phẩm Nguyễn Quang Lập (2) Nhóm viết có nghiên cứu nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Quang Lập Theo đó, tác giả luận văn cố gắng điểm qua số ý kiến nhận xét, đánh giá tiêu biểu cho nhóm viết (1) Trước hết, cần nói đến viết, ý kiến tác phẩm Những mảnh đời đen trắng (cuốn tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập tính đến nay) Vừa đời, tác phẩm nhận nhiều ý kiến phê bình, nhận xét tính vấn đề đặt Thụy Khuê, viết Những mảnh đời đen trắng Nguyễn Quang Lập khái quát tính bi thảm cốt truyện tiểu thuyết Theo tác giả, “Những mảnh đời đen trắng tác phẩm mạnh dứt khoát Là xung đột hai tầng lớp xã hội, hai quan niệm sống khác Giữa hai hệ trẻ già, lớp người có khứ oai hùng lớp người không quyền có khứ Giữa lớp bần cố nông làm chủ tập thể, làm chủ tình lớp trí thức tiểu tư sản “đầu thai nhầm kỷ, bị quê hương ruồng bỏ giống nòi khinh” (Thơ Vũ Hoàng Chương) Cả hai giai tầng đáng thương mà không đáng trách Một bên có khả nhận thức mà không sử dụng Một bên khả mà phải gánh vác công việc sức Sự xung đột trải dài hai hệ”[37] Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường viết giới thiệu cho tiểu thuyết khẳng định cách cảm nhận riêng, nhìn mẻ Nguyễn Quang Lập viết đề tài chiến tranh Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, nhìn sâu vào thương tật chiến tranh để lại tâm hồn người Và “để phát nhân vật mình, Lập không nhìn lên bầu trời mà cúi xuống lòng mình, đào bới điều thấy cần nói với người” [46;5] Đặc biệt, ông nhấn mạnh, tác phẩm có giá trị ý nghĩa sâu sắc nội dung nó, mà tâm, tình tác giả – người muốn nhìn thẳng vào thật, “đó nỗi căm ghét ác, đòi hỏi nhân phẩm lòng khao khát hòa bình hạnh phúc sống Cách viết Nguyễn Quang Lập vậy, làm thương tổn lương tâm ý đồ làm cho lương tâm trở nên hoàn thiện hơn” [47;7] Nếu viết Hoàng Phủ Ngọc Tường dừng lại lời nhận xét chung, đánh giá cách khái quát, viết Những mảnh đời đen trắng, hai mươi năm có lẻ Phạm Xuân Nguyên lại sâu vào việc mổ xẻ, phân tích nội dung tác phẩm nhiều góc cạnh Ông khẳng định cách chắn, mạnh mẽ, rằng: “Cuốn tiểu thuyết thông điệp nghệ thuật cho hôm mai sau biết khứ đất nước thân yêu tội nghiệp Có thời đại lầm lỗi đấy: người ta hào hứng nhiệt tình xây dựng Chủ nghĩa Xã hội mà không hiểu Chủ nghĩa Xã hội gì, người ta nhân danh lý tưởng cao đẹp Chủ nghĩa Xã hội để làm việc gây ô danh cho lý tưởng đó, điều tệ hại nguy hiểm người ta nói đến Chủ nghĩa Xã hội mà quên người, xem nhẹ người với tư cách cá nhân riêng tư độc đáo Thực chất ngộ nhận Chủ nghĩa Xã hội, đưa đến xuyên tạc chất chân nó, từ gây nên hậu khủng khiếp, đau lòng” [47;294] Quả thật, nhà phê bình đưa nhận xét sâu sắc nội dung tính vấn đề mà tác phẩm đặt Tuy nhiên, cách nhận xét tác giả dễ khiến người đọc hiểu lầm cách cực đoan ý đồ nhà văn tác phẩm Những mảnh đời đen trắng dường muốn phủ định hoàn toàn thời đại Xã hội Chủ nghĩa, nghĩa chẳng có tốt đẹp lòng xã hội Trong đó, “người ta” mà nhà phê bình gọi “hào hứng nhiệt tình xây dựng Chủ nghĩa Xã hội mà không hiểu Chủ nghĩa Xã hội gì…” thực chất phận xã hội, thời đại, vậy, không nên đánh đồng để hiểu cách chung chung thời đại Nhà văn Nguyễn Quang Lập cố ý dựng lại vấn đề tồn thời đại xã hội với nhìn thương hại, tội nghiệp cho phận người nắm quyền “hiểu biết” thực chất lại kẻ “kém hiểu biết” thời đại mình, để từ đặt vấn đề cấp thiết nhận thức lại lịch sử, đánh giá lại thực tế tồn trình đổi xã hội, đất nước Chứ nhà văn ý muốn đánh đổ toàn giá trị đẹp đẽ thời đại mà người tự hào ca ngợi Trong viết mình, tác giả Phạm Xuân Nguyên đưa lời nhận xét, phân tích kĩ lưỡng nhân vật tác phẩm Ông đặc biệt ý đến số phận bi kịch cá nhân “Những bi kịch giăng mắc, ràng buộc, đan chéo vào tạo thành bi kịch cộng đồng vào thời kỳ lịch sử định” Lý giải cho bi kịch đen trắng tác phẩm, nhà phê bình nhận định “Bi kịch lầm lỗi thời người gây người phải tự trả giá cho nó” “Cá nhân lịch sử vừa nguyên nhân vừa hậu nhau” [47;296] Không phân tích tác phẩm để làm toát lên nội dung tư tưởng mà tác giả Phạm Xuân Nguyên nêu lên số “chỗ yếu”, hạn chế tác phẩm Thứ nhân vật bị nhiễm “từ trường” tác giả, tự Theo viết Phạm Xuân Nguyên: “Một số người sau đọc Những mảnh đời đen trắng nhận xét: truyện viết mạnh bạo, đạt nhiều vấn đề suy nghĩ, nhân vật bị cương cứng quá, có phần bị cường điệu, không đời thật…” Và chỗ yếu thứ hai nhân vật bị nằm tĩnh quan “tính cách chúng tác giả quy định từ đầu, thành bất biến suốt truyện, tác giả bố trí kiện, hành động để chứng tỏ tính cách chúng mà thôi” [47;299] Đối với thể loại tản văn Nguyễn Quang Lập, ba tản văn tác phẩm Kí ức vụn nhận nhiều ý Bài viết Thân phận, tình người mảnh “Ký ức vụn” Nguyễn Đình Xuân thâu tóm cách ngắn gọn khái quát nội dung tản văn Tác phẩm tranh người mà “Trong họ có đức tính tốt, xấu, có mâu thuẫn trái ngược Người hám danh hám lợi; người hiền lành, thật thà; người quỷ quyệt, xảo trá… Nhưng người làm nên đời sống xã hội đa dạng, đa chiều, toát lên vẻ đẹp hồn quê làm sống lại thời kí ức chiến tranh vùng đất lửa Quảng Bình” [100] Tuy nhiên, theo nhận định tác giả, điều đáng nói nhà văn Nguyễn Quang Lập đề cao tình mảnh kí ức Viết người đời thường, “Nguyễn Quang Lập khéo gợi tình người khùng khùng, điên điên; gạn họ chất NGƯỜI sống, mà chiêm nghiệm, để lòng ta sáng hơn” Còn viết giới văn nghệ sĩ, “Nguyễn Quang Lập không đánh giá, không khái quát nghiệp văn chương, không sâu vào tác phẩm; anh nói tình, vẽ chân dung qua vài tính cách họ”, “Mỗi người tính cách, “tật” riêng, trùm lên trang viết tình, tính nhân bản” [100] Đây nhận định sâu sắc, có ý nghĩa khẳng định làm bật giá trị nội dung tản văn Nguyễn Quang Lập (2) Về phương diện nghệ thuật, nhà nghiên cứu, phê bình đặc biệt ý đến cá tính sáng tạo nhà văn Nguyễn Quang Lập thể loại tản văn Hầu hết thể quan tâm đánh giá cao “chất văn”, làm nên dấu ấn riêng sáng tác Nguyễn Quang Lập Đáng kể viết Ngôn từ qua văn Nguyễn Quang Lập tác giả Nguyễn Hoài Nguyên, viết có tính chất nghiên cứu Theo ông “Khẩu văn Nguyễn Quang Lập có pha trộn lối nói dân gian tự nhiên, sinh động với thể văn hồi kí phóng túng, đầy cảm hứng Khẩu văn Nguyễn Quang Lập viết theo lối nói, tác giả nói/trò chuyện trực tiếp với người đọc” [67] Trong viết này, tác giả phân tích cặn kẽ đặc điểm ngôn từ mang tính chất “khẩu văn” thể qua cách sử dụng từ ngữ cách tổ chức câu văn: Về từ ngữ, từ địa phương, ngữ, từ thông tục; cách tổ chức câu văn, “chiêu thức trội cách tổ chức câu văn là: câu mà lời thoại diễn liền mạch, dấu hiệu phân cách lời dẫn thoại, lời thoại, người kể, người thoại”[67] Xoay quanh chất “khẩu văn” sáng tác Nguyễn Quang Lập, có nhiều tác giả gọi cách khác Với Đỗ Cao Sang, “dòng văn bạch thoại” (trong viết Ký ức vụn – dòng văn bạch thoại), với Nguyễn Lâm Cúc “dòng văn bụi” (trong viết Nguyễn Quang lập với dòng văn bụi) Các viết chung việc tính dân dã, bỗ bã đặc điểm bật ngôn từ tản văn Nguyễn Quang Lập Lối dùng “khẩu văn” sáng tác Nguyễn Quang Lập tác giả Lê Ngọc coi “âm mưu phá vỡ vùng cấm văn chương” để đến “khát vọng dân 105 Nguyễn Quang Lập phô diễn văn, nguồn http://quechoablog.wordpress.com/ 04/07/2012 9:15 110 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ KHẨU NGỮ, TỪ ĐỊA PHƯƠNG, TỪ THÔNG TỤC, TIẾNG CHỬI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG LẬP, NGUYỄN HUY THIỆP VÀ NGUYỄN NGỌC TƯ Tác giả Nguyễn Quang Lập Tác phẩm Khẩu ngữ Từ địa phương Từ thông tục, tiếng chửi Tổng số từ Thằng Thanh thằng (26), (8), tao, tụi bây, rình, chạy loăng quăng, (2), hun, nhăn cười, chớ, mừng húm, dè, lôi cổ, xử, chúng nó, xấu hổ chết được, nói tục kinh hồn, tui (3), nít, răng, mi (2), mạ, rứa, (2), hè cứt cứt (2), đom đom, ẻ ẻ 68 Chuyện ma đếch biết, to đùng, hồi này, vọt, thằng, mày, chúng mày, hay á, đứng dúm dó, cười khẹc khẹc, xanh đít nhái, cười khì khì, đếch ngủ, tao (7), tụi tao, tán nhăng tán cuội, cười khậc tiếng, giống y chang, chả tin, chóp chép miệng, hễ, mụ, lúc cúc chạy, tào lao, câm mồm chi (3), (5), răng, ni (3), nì, chi mô, è he thằng bố láo, bố nó, cút, mẹ, 52 Anh cu Luật thằng, tui (3), hễ, y như, anh cu, hồi đó, hồi này, tội hè, ê ê trật trật, tao, ngu chi ngu tàn bạo, tức gớm chớ, xem mê man, tịt mi (3), chi (4), răng, mô, (7), ni, ua chầu chầu thằng cha, thằng ngu, câm cha mồm, cút cha mi đi, đ.mạ, cười cu tao, tiếng cứt 37 111 ẻ, Nguyễn Huy Thiệp Xóm gái hoang mặt trời chui lên, hễ, nít, đông nghịt, tức cười, tụi bạn, tui (10), xong om, thiệt, mụ (23), cu (24), mừng húm, cự nự, sướng mê man, riết, thiệt, cười hậc (5), ế câm ế cảy, câm mồm, khóc rống lên, phải cái, đuổi cổ, hồi này, mẹt, phải cái, rã họng, dóng mồm, ngủ ngáy, nhóng cổ cãi, to đại chang, bầu bán, hợp tác với hợp teo, bây chừ, sướng ngây ngất, nhảy cà tẫng, sướng rêm, nhào ra, thắng hoài thắng hủy, ngu chi ngu lạ (2), miệng chóp chép, cười cái, liếc cái, chõ mồm, hun, ngó bộ, tụi bây, khóc rú lên, lôi cổ, nhảy chồm chồm lẹo chắc, oa a, oa chà, chi (10), (10), (7), ni, nì (2), mô (4), ri (3), tề, mần (9), hè (7), dở dở, quẹt quẹt, ua chầu chầu (4), ua chà, nời (4), oa làng ơi, ua chao ơi, đo (3), ê hề, e hè (2), bọ Kí ức năm hào gắt um lên, mừng hết lớn, y xì, chạy ù (2), Hà (6), tao (3), tởm (4), hồi này, cười he he he, nhăn cười, mừng muốn ngất, nuốt nước bọt ừng ực, ú té chạy, sực nhớ, nát bét, khó rú mạ (6), chi, mô (3), mi (4), hè (5) Cún mày (14), tao, thằng, chuyện quái quỷ 112 cút, ẻ vô, cha tổ Đế quốc Mỹ, cố tổ mi, đù mạ, ẻ vô, chết cha Mỹ Diệm, mả cha mi, cu, chim, bướm 197 47 thằng già 22 khốn nạn, thằng khốn kiếp, chúng mày, thằng chồng dạy Tướng hưu tao (6), mày (6), thằng (6), xí xớn, hết sạch, xớt, láo, thuở nảo thuở kinh bỏ mẹ, bùa khỉ, mẹ khỉ, mẹ mày 27 Những người thằng, chúng mày, tao, cu Dĩnh, đồ phải gió, thỉnh thợ xẻ mất, thằng nào, lão, điều hay hớm, xôm, chúng ông, thằng đàn ông, đàn bà, đánh bỏ mẹ, ăn cứt sắt, đồ chó 16 quân dã man, đồ chết đâm chết chém, đồ ranh con, mẹ mày, mẹ cha nó, mẹ mày, đồ nỡm, đồ giặc cái, mẹ khỉ, cút, xéo, mẹ cha mày, chúng mày (4) 32 công chức mặt mày, đồ ruồi nhặng, mẹ cha mày, bọn mọt sách, bọn 82 Đưa sáo sang lung tung, thằng (6), mày, tao, tết (2), xôm, gớm, sông mà lị Không có vua teo tóp, phơi phóng cẩn thận, chuyện chịu, chữ tác chữ tộ, mày (13), tao (18), học với hành, thằng (9), lúi húi nhặt rau, lúi húi làm việc, xua tay quầy quậy, thằng bạn, hiểu quái gì, run bắn người, gớm, nói lăng nhăng, xán lại, quên 113 xơi, mi khuấy, ngáy khò khò, đạp túi bụi, chúng mày (2), toi trăm bạc, cút (2), nảy đom đóm mắt, với lại, tống cổ đường, kinh, tết nhất, ngó (2) Nguyễn Ngọc Tư Cải thằng (2), con, cười hề, mò về, bầy, dè, coi, chạy xịt khói, chạy ngời ngời, cười thúi mũi, y hệt, đau trời, buồn ác chiến, phải hôn, thiệt, lớn dằn, bây, ngó, dễ ợt, mầy, cà (3), mừng hết lớn, nhảy cà tưng, tui (8), nè, lớn chừng hen, tỉnh bơ ba khía, hay hết biết, cười héo queo héo quắt, nhỏ (7), có duyên hết hồn, chết bờ chết bụi, búa la xua, ngó, làm sui chơi, lu bu, , nhớ mồn một, gọn hơ, sướng rơn, chạy tọt, teo héo, thèm lên ti vi muốn chết giấc, ngồi chình ình, mắc ngán, chi, văn nghệ văn gừng, bộ, mắc cười, hổng biết, giả đò, trâu cộ, nhằm nhò Thương rau răm thằng, hồi, mừng hụt, thổi xà quần, bay xà quần, nghen, dậm chân dậm cẳng, lớ ngớ chạy vào, tẽn tò quay ra, ngó, trời buồn, cũ mèm, thằng nhỏ, 114 chúng mày, khó tính bỏ mẹ, mẹ cha mày, đánh bỏ mẹ, lũ chúng mày, đồ khốn nạn, cứt (4) tía thằng cha 70 62 ngó bộ, ốm nhom, tiếng radio khọt khẹt, sống không chơi à, mắc cỡ gần chết, tỉnh bơ, tà tà, hễ, mầy, tui, tươi rói, mày, chừng hay, đám nít, sưng chù vù, mắc cười, tụi nó, tong tả đi, giống hệt, sực nhớ, có không ta, mắc gì, chối bay, hết trơn, cà, vắng dễ sợ, ngó (2), thằng, tụi này, tùm lum (2), cằng nhằng cử nhử, tụi kia, tụicon gái, sà vô, nhảy tưng tửng, tụi gái, dội, thấy mồ, thiệt là, lẹ lẹ, dễ ợt, giòn rụm, cà, hổng, thở phù, rịt chân, sực nhớ (3) Nhớ sông trôi xùm xòa, nhớ ràng ràng, Thủy (12), nè, mềm xèo, hệt, bò chán bò chê, tỉnh bơ, lu bù, tỉnh không, nghen, đám đàn bà gái, uống sương sương, trời đất đi, trả lời muốn mệt, ổng, phải chi, xơ rơ đứng, mắc mớ gì, bây, sướng thấy mồ, tui, chế (3), bây (4) thằng chồng 41 Duyên phận so le vắng teo, nhậu nhẹt, hồi giờ, mầy, ngó (2), coi (3), mừng húm, tổ bố, cười nói bạo liệt, điệu này, hôn hít (2), ốm tong teo, quên tiêu, nhỏ teo, nhỏ, nhẹ hều, mắc chán, chừng (3), khờ ịt, tùm lum, cà, thằng cha, lui cui, nói láp váp, thúi ủm, độ cha nội 42 115 rày, mắc mớ gì, trớt quớt, hèn chi, nói chuyện khơi khơi, y chang, nít, mắc dịch, hay ho, chút đỉnh, nhằm nhò, buồn ác, buồn vô địch Cuối mùa nhan sắc có ý nghĩa ghê lắm, héo queo, rớt độp, rách te tua, xịu, nhiều nhiều, chút đỉnh, già cóc già kiết, hổng thèm, bay xà quần, tạt vô, đứa, trời đi, cổ (2), ảnh, bây (4), tao (3), có nhớ miếng đâu, coi nhon lành, lạ hết biết, kiểu này, tui, cười rần, cỡ đó, hổng, đẹp chừng, lụi hụi, mắc cười, thấy mà ham, nghen, thấy mà ham, thiệt, nè, tụi tui, nghen, buồn thiệt buồn, tụi trẻ thiếu điều 44 nước đái Chú thích: Phần đánh số ngoặc đơn thể số lần sử dụng lặp lại từ 116 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ LỜI THOẠI TRỰC TIẾP TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG LẬP STT Tác phẩm Kí ức năm hào Lời thoại trực tiếp (1) lần xin học phí mạ gắt um lên: Đi học sau có làm vương làm tướng chi không mà tháng đòi tiền tao (2) Có lần cô giáo nói: Nhà thầng Đạng mà tám hào học phí à, vô lí (3) Mạ cười xoa đầu nói giỏi hè (4) Mình cầm năm hào chạy ù xuống nhà Hà xì tiền khoe, nói tao có năm hào! (5) Mình lấy ngón tay ấn ấn hỏi đau không (6) Nó nói mọc đau đau hết (7) Mình nhìn đôi núm vú say sưa, nói hay hè hay hè (8) Nó nói to người lớn tề (9) Mình nói tởm hè (10) Nó lườm nói tởm mà tởm, phải to người lớn bú (11) Mình nhăn cười, nói tởm (12) Mãi sau không hỏi lại nói tao năm hào (13) Nó giật tập toán lật lật trang chìa tờ năm hào, nói nì! (14) Nó nói để tao cất cho, mi cất anh mi lấy (15) Mình nói mai mi chợ mua ăn hết (16) Nó nói mua chi (17) Mình nói bánh tráng bánh đúc, hai đứa ăn thôi, không cho đứa mô hết (18) Nó nói ừ, không cho đứa mô ăn hết Thằng cu Hó (19) Mình nói không cho đứa mô ăn hết 117 (1) Nó bảo tên Hó tối mò, quê cục, nghe tên chó muốn làm việc với tao (2) Mình hỏi tên Lập chưa (3) Nó bảo chấp nhận (4) Con nói mời bác ăn cơm (5) Nó bảo mày dạy mày à? (6) Mình hỏi (7) Nó nói phải dạy tụi mời bác xơi cơm (8) Mình nói ăn với xơi khác (9) Nó cười, nói mày nhà văn Thủ đô ạ, đừng có bảo thủ (10) Nó nói mày phải khẩn trương hòa tan sắc nhà quê hủ lậu mày (11) Đứa thứ nói cháu mời bác xơi cơm mời bố xơi cơm mời mẹ xơi cơm em mời anh xơi cơm (12) Nó bảo mày vứt vào sọt rác đi, quê (13) Mình nói chà, xe phương tiện, chưa có tiền xe tốt xe này, việc đâu? (14) Nó cười khịt khịt, xoa đầu mình, nói quê (15) Nó nói phô nghèo khổ thương mà người ta khinh (16) Mình nói thôi, ráng hành mỡ làm gì? (17) Nó xoa đầu cười, nói mà quê (18) Nó nói mày viết hiền lắm, quê (19) Mình hỏi (20) Nó bảo phải đá vài tiếng Tây vô cho sang (21) Mình bảo tiếng Anh tao chưa qua trình độ How are you, biết mà viết (22) Nó ném luận văn tiến sĩ nó, nói mày xem (23) Nó cười, nói tao biết mịa tiếng Tây, ghi cho đỡ quê 118 (24) Mình nói mang tiếng dốt ngoại ngữ gọi quê (25) Nó nói dốt không nói đô thành mà dốt ngoại ngữ gọi quê (26) Mình nói mày sợ quê sợ dốt à? (27) Nó nói đúng, đô thành sợ bị người ta coi quê mùa (28) Mình nói mày nói tiếng bọ không xong, dám dịch tiếng Anh, tiếng Pháp (29) Nó nói tao bảo tụi học trò dịch thô ra, tao làm lại thơ, thành dịch giả, thấy chưa (30) Mình cười nói mày làm chuyện quê (31) Nó xoa đầu mình, nói mày ngu lắm, học làm sang gọi quê (32) Mình nói mà khiêm tốn (33) Nó cười, nói muốn lên lãnh đạo trước hết phải khiếm tốn (34) Mình cười nói trò diễn gọi quê mùa (35) Nó xoa đầu mình, nói thằng quê mùa toàn diện vững chắc, không cải tạo (36) Nó nói Đông nói Tây nói: “Tôi có đọc tờ Niu oóc ti mét, người ta nói rằng…” (37) Mình gặp riêng nó, nói mày quê bỏ mẹ! (38) Nó hỏi (39) Mình nói tờ New York Times, mày lại phát âm Niu oóc ti mét, phát âm không đọc mịa (40) Cuối buổi lại lên phát biểu, lại chống tay, hất tóc, nhấp ngụm nước, nói nhân nói chuyện ngoại ngữ, nói hôm qua cố tình phát âm New York Times thành Niu oóc ti mét, để ý xem thấy có phần ba bịt miệng cười, lại chẳng hiểu nói sai hay (41) Tan hội nghị bắt tay nó, nói chúc mừng ông gỡ bàn thua 119 (42) Nó nói thấy chưa, thấy ông thành thị chưa! (43) Mình nói thấy rồi, kiểu ông dễ làm hiệu trưởng trường đại học ngoại ngữ (44) Nó vênh mặt lên, nói sao, viện phó (45) Mình nói giỏi giỏi, ông thành thị giỏi giỏi (46) Nó cười khe khe kéo uống bia, nâng cốc nói chúc sức khỏe đồng chí ngu lâu, nhà quê vĩnh viễn (47) Mình chạm cốc nó, nói chúc sức khỏe đồng chí giả cầy, mau thăng quan tiến chức (48) Nó nói mày nói đúng, không giả cầy ông thành thị mà lên quan Trần Đăng Khoa (1) Nó gặp mình, nói ông viết sai có từ mà làm khổ ông, khổ (2) Mình hỏi từ (3) Nó nói ông nhân vật truyện đếch phải khách (4) Ông Z gặp cổng Văn nghệ Quân đội vỗ vai nói đâu, Lập yên tâm, tụi biết cách làm cho chuyện ổn thỏa mà (5) Nhưng vào gặp anh Huân nói vừa đuổi cổ thằng Lập (6) Nó vỗ vai nói ông tài (7) Nó vỗ vai ông khác bên cạnh nói ông tài (8) Tụi bạn bĩu môi xì, bốc phét! Mày mà quen Trần Đăng Khoa, lại chơi nữa, làm tụi tao ngu (9) Vợ thằng Phong dạy trường Trưng Vương gọi điện cho mình, nói 20/11 anh mời Trần Đăng Khoa nói chuyện cho em với (10) Nó nói không: Ai bố bảo phải (11) Nó đến, cười nói tắc đường (12) Mình thở phào nhẹ nhõm nói cảm ơn ông quá, nói thật tưởng ông không đến (13) cười nhẹ tênh, nói ông quí ông 120 (14) Thằng Bùi Chí Vinh nói chiều tao với thằng Khoa nói chuyện trường Công Đoàn, mày đến xem tao đấu với (15) Nó cười khì nói thua… đú má (16) Họ rỉ tai nói ông Khoa tầm cỡ ủy viên trung ương (17) Một nữ thương binh đứng lên kêu to cảm ơn đồng chí nhà thơ Trần Đăng Khoa! (18) Hỏi ông Khoa có vợ chưa (19) Mình nói chưa (20) Chị bảo vừa bỏ chồng, ông làm mối (21) Mình nói hồi sáng bà kêu ông Khoa bẩn tiếng mà, khéo lấy đũa gắp chim ông (22) Chị nói kệ, gắp gắp, phải kiếm miếng thiên tài Trung thu đứa bé bốn tuổi (1) Mạ nói thằng ni làm chi hè! (2) Nó nói sợ gãy cổ (3) Nó hỏi lại anh chi, ba? Anh chị (4) Ba trố mắt nhìn nó: đọc chữ (5) Nó nhăn cười nói chữ có chi mà (6) Ba đưa tờ bào Nhân dân, đầu đề nói đọc ba nghe (7) Ba ôm lên chạy ba vòng quanh sân hét to: vơ làng nước ơi, tui biết đọc chữ nì (8) Mọi người không tha, nói thằng ni hay, đọc chữ có chi mà khóc (9) Ba hỏi làm chi (10) Nó nói nhúng nước cho chữ chết hết đi, biết chữ cực (11) Ba đưa cho bốn hào nói ba thưởng Trung thu cho Cái miệng hình số tám (1) bà cười thẹn thùng, ngậm ngón tay đung đưa em xợ (2) bà đập thằng D nũng nịu nói xấu em nha, nói xấu em 121 nha (3) chị cười tươi, nói ui em, nói em dzô đa em (4) nói em Lập mà (5) chị cười to nói chời ơi, Nguyễn Quang Lập chị không nhớ (6) Chị nhìn cười cười, nói em dô đa em (7) Chị nói bạn trai chị (8) chị nói em tổ chức cho chị vài sô (9) Mình nói chị diễn làm sao? (10) Chị nói hết, chị hát vo, không cần đàn đóm (11) hát xong chị lại hỏi chừ hát chi? (12) chị ôm mình, nói cảm ơn em chai nhìu nhìu (13) chị quay lại, hớt hơ hớt hải nói Lập chị dzé, chị dzé (14) Mình nói em không lấy tiền chị à, không gặp anh sao? (15) Nó bảo nói chị rồi, chị nói có hỏi anh Lập (16) Chị mỉm cười tươi tắn, miệng uống hình số tám, nói em dzô đa em (17) Chị lại mỉm cười tươi tắn, miệng uống hình số tám, nói em dzô đa em Chuyện tình anh cu Đom (1) Mình hỏi anh, nói anh tên Đom (2) Ông cười hậc, nói đom! (3) Anh nói nhìn chi, lên lớp bảy cu tao mà (4) Mình nói anh yêu cô Lý à? (5) Anh nói yêu chớ, sợ chi không yêu (6) Mình nói anh yêu cô Lý? (7) Anh nói bụ to (8) Anh vỗ vai đánh bốp, nói a nhớ rồi, mi biết mần thơ phải không, duyệt tao thơ (9) Mình ôm bụng cười rũ, nói anh làm thơ ẻ 122 (10) Anh trợn mắt lên, nói thằng ni nói chi bay, thơ tao gieo vần êm nhíp (11) Mình nói anh mần thơ để tui mần cho (12) Anh ôm lấy sức nịnh nọt, nói mần giúp anh nghe, anh sẵn sàng cho mi tập giấy trắng năm hào hai cứng (13) Mình nói anh đừng nịnh cô Lý, cô Lý ghét nịnh, phải dọa cô sợ (14) Anh hỏi dọa (15) Mình đọc tức thì, nói mà Lý chẳng yên Đom/ Thì đế quốc Mỹ thả bom xuống liền (16) anh đưa tập giấy năm hào hai, nói cám ơn mi, nhờ thơ mi tao sờ bụ Lý (17) chạy vào hỏi cô, nói cô yêu (18) Cô cười, nói (19) Mình hỏi cô yêu (20) Cô ngừng thái rau,mắt mơ màng, nói yêu người đáng yêu (21) Mình nhăn cười, nói em biết cô yêu (22) Nghe cô Lý tái mặt vội ôm lấy mình, nói em đừng nói với nghe chưa (23) Mình lại vọt tìm anh Đom, nói ba cô Lý ghét anh (24) Anh cười hậc, nói è he, mần cặc chi tau (25) Anh nói tau hun nghe chưa (26) Mình nói ngoạm chỗ mô (27) Anh nói chỗ đái đó, thằng ngu (28) Mình nhăn cười, nói tởm tởm, anh ni tởm gớm bay (29) Anh đá đít mình, nói ngu, mi đồ nít (30) Mình hỏi anh Đom, nói ba cô Lý ghét anh (31) Anh cốc đầu phát, nói thằng ni tò mò tọc mạch gớm 123 (32) Mình túm áo anh, nói kể (33) Anh nói nhà Lý căm thù nhà tau đế quốc Mỹ, nghe chưa (34) Mình hỏi căm thù (35) Anh nói xưa ba Lý tố cáo ba tau tham ô (36) Mình sợ ôm lấy cô, khóc nói cô đừng chết! Cô đừng chết (37) Cô ôm đầu hét ro, nói không, cô phải chết thôi, không cho cô sống đâu! (38) Mình nói với anh Đom, nói anh yêu cô Lý cho rồi, tội cô (39) Anh Đom cười, nói yêu tau chớ, tau rặp rồi, bỏ khỏe xác tau (40) Mình chạy tìm anh Đom, nói cô Lý nói sống thiếu anh (41) Anh cười hậc, nói đàn bà mô nỏ rứa, lẹo phát dính keo (42) Mình vừa vừa gọi, nói anh Đom anh Đom trốn mô đi, tụi em đói (43) Ba cô Lý cầm dao lung sục khắp rừng, nói cha tổ mi vơ Đom, bắt tau chặt mi ba khúc (44) Mình hỏi anh Đom, nói cô Lý với anh trốn mô, tự nhiên bỏ về? (45) Anh Đom nói chui vô hang Dơi mô, ăn hết đồ ăn mang theo (46) Anh khoa chân múa tay, nói chưa mô tau ăn no (47) cô Lý mọc đất lên, nói anh vừa nói chi, nói lại nghe coi (48) Anh cười nhăn nhở, nói chi mô, nói chi mô Chú thích: - Phần đánh số ngoặc đơn thể thứ tự lượt thoại - Lời thoại trực tiếp in đậm tác giả luận văn 124 [...]... thể đồng nhất thuật ngữ văn xuôi với văn xuôi nghệ thuật Và trong phạm vi luận văn này, chúng tôi thống nhất dùng thuật ngữ văn xuôi với ý nghĩa chỉ văn xuôi nghệ thuật Văn xuôi bao gồm nhiều thể loại, theo Từ điển thuật ngữ văn học thì văn xuôi trong nghĩa hẹp bao gồm các thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, kí Như vậy, khi nghiên cứu Văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Quang Lập, chúng tôi... và diễn ngôn để tạo nên chất “khẩu văn độc đáo 12 CHƯƠNG 1: VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN QUANG LẬP 1.1 Văn xuôi nghệ thuật trong bối cảnh đổi mới của văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 1.1.1 Văn xuôi nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Văn xuôi trong nghĩa rộng chỉ loại văn đối lập với văn vần, và trong nghĩa hẹp chỉ các tác phẩm văn phân biệt với kịch, thơ, bao gồm... vị trí của nhà văn Nguyễn Quang Lập, cùng với việc khái quát, tổng hợp các sáng tác của ông, đặc biệt chú ý đến vị trí các tác phẩm văn xuôi nghệ thuật trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của nhà văn nói chung Chương 2 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Quang Lập – nhìn từ phương diện nội dung, cảm hứng Đây là phần tập trung làm rõ những nội dung chủ yếu trong văn xuôi nghệ thuật của Nguyễn Quang Lập trên từng thể... về đặc điểm văn xuôi Nguyễn Quang Lập trên cả hai phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật Qua đó, đề tài có ý nghĩa tích cực trong việc khẳng định vị trí của văn xuôi Nguyễn Quang Lập nói riêng và vị trí của nhà văn nói chung, góp phần làm nên diện mạo đa dạng về tác giả, tác phẩm cũng như phong cách nhà văn ở thời kì văn học hiện đại giai đoạn sau 1975 Nghiên cứu về đặc điểm văn xuôi nghệ thuật. .. gọi là kĩ thuật của hình thức Cả hai lớp này đều phải được nghiên cứu trong một tương quan hợp lý Và với luận văn này, việc nghiên cứu Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Quang Lập, cụ thể là tìm hiểu và khái quát những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật trong các tác phẩm văn xuôi của Nguyễn Quang Lập, do đó, sẽ chú trọng đến hai vấn đề được trình bày ở chương 2 và chương 3 Cấu trúc luận văn ngoài... 9 - Đối tượng: Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Quang Lập - Phạm vi: Để nghiên cứu về đặc điểm văn xuôi Nguyễn Quang Lập, người viết tìm hiểu và khảo sát các thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn và tản văn với các tác phẩm: Tiếng gọi phía mặt trời lặn (1987), Những mảnh đời đen trắng (1989), Kí ức vụn (2009), Bạn văn (2011), Chuyện đời vớ vẩn (2011), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Quang Lập (2010), Chuyện... chính gồm ba chương Chương 1 Văn xuôi nghệ thuật và quá trình sáng tác của Nguyễn Quang Lập Trong chương này, người viết trước hết sẽ làm rõ một số khái niệm thể loại về văn xuôi nghệ thuật có liên quan đến những sáng tác của nhà văn Nguyễn Quang Lập được nghiên cứu như tiểu thuyết, truyện ngắn, tản văn Tiếp theo là phần khái quát về bối cảnh đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam giai đoạn sau 1975,... chính nhà văn 4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống giúp xác định vị trí văn xuôi Nguyễn Quang Lập trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn nói chung - Phương pháp loại hình được sử dụng nhằm khảo sát, phân loại và xác định đặc điểm các thể loại văn xuôi trong sáng tác của Nguyễn Quang Lập - Phương pháp lịch sử được vận dụng để miêu tả, phân tích những đặc điểm văn xuôi của một nhà văn được đặt... Nhà văn Nguyễn Quang Lập và vị trí văn xuôi trong sự nghiệp sáng tác của ông 1.2.1 Nhà văn Nguyễn Quang Lập và quá trình sáng tác Nguyễn Quang Lập (còn có bút danh khác là Hồng Nhật, Hồng Đức, Quang Quang) sinh ngày 30 tháng 4 năm 1956, quê ở thị trấn Ba Đồn, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Ông không chỉ là nhà văn, mà còn là nhà viết kịch, nhà biên kịch tài năng Ông vừa là hội viên Hội nhà văn. .. Chương 3 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Quang Lập – nhìn từ phương diện thể loại, ngôn từ Nhiệm vụ của chương là khảo sát một số đặc điểm về thể loại và hình thức ngôn từ trong sáng tác của Nguyễn Quang Lập có tác dụng như thế nào trong việc biểu đạt ý nghĩa nội dung Chúng tôi đi sâu khai thác các yếu tố chính: Lối tự sự đa giọng điệu; Cách xây dựng đoạn kết gợi nhiều suy cảm; và đặc biệt là Nghệ thuật tạo lập ... chỉnh nhà văn Nguyễn Quang Lập sáng tác ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Quang Lập - Phạm vi: Để nghiên cứu đặc điểm văn xuôi Nguyễn Quang Lập, người... hợp lý Và với luận văn này, việc nghiên cứu Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Quang Lập, cụ thể tìm hiểu khái quát đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm văn xuôi Nguyễn Quang Lập, đó, trọng đến... .21 1.2.1 Nhà văn Nguyễn Quang Lập trình sáng tác .21 1.2.2 Văn xuôi nghệ thuật sáng tác Nguyễn Quang Lập 26 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGUYỄN QUANG LẬP – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1: VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN QUANG LẬP

      • 1.1. Văn xuôi nghệ thuật trong bối cảnh đổi mới của văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975

        • 1.1.1. Văn xuôi nghệ thuật

        • 1.1.2. Văn xuôi nghệ thuật trong bối cảnh đổi mới của văn học Việt Nam sau 1975

        • 1.2. Nhà văn Nguyễn Quang Lập và vị trí văn xuôi trong sự nghiệp sáng tác của ông

          • 1.2.1. Nhà văn Nguyễn Quang Lập và quá trình sáng tác

          • 1.2.2. Văn xuôi nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Quang Lập

          • CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGUYỄN QUANG LẬP – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG, CẢM HỨNG

            • 2.1. Hiện thực chiến tranh và số phận con người

              • 2.1.1. Một góc nhìn về hiện thực chiến tranh

              • 2.1.2. Số phận con người trong suy cảm của nhà văn

              • 2.2. Sự ngộ nhận về lý tưởng và những bi kịch cá nhân

                • 2.2.1. Bi kịch ngộ nhận về lý tưởng của con người và thời đại

                • 2.2.2. Bi kịch cá nhân: con người bị sai lệch nhân cách

                • 2.3. Chuyện “hàng ngày” viết lại từ ký ức

                  • 2.3.1. Chân dung con người – “những mảnh đời đen trắng”

                  • 2.3.2. Chân dung bạn văn

                  • 2.3.3. Chân dung tự họa

                  • CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGUYỄN QUANG LẬP – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN THỂ LOẠI, NGÔN TỪ

                    • 3.1. Một lối tự sự đa giọng điệu

                      • 3.1.1. Giọng trữ tình tha thiết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan