đặc điểm văn xuôi nghệ thuật của vũ bằng

136 1.3K 0
đặc điểm văn xuôi nghệ thuật của vũ bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THU HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA VŨ BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2002 LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cám ơn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS TS Phùng Quí Nhâm, người trực tiếp bảo, hướng dẫn tận tình, giúp hoàn thành luận văn Phan Thiết, tháng năm 2002 TRẦN THU HƯƠNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: 2.1 Đối tượng khảo sát: 2.2 Nội dung vấn đề: 11 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: 12 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: 12 4.1 Điểm qua việc nghiên cứu Vũ Bằng sáng tác ông 12 4.2 Để hình dung cụ thể có hệ thống công trình, nghiên cứu phê bình có nhận xét sắc sảo liên quan đến đề tài luận án, phân loại ý kiến sau: 15 4.3 Nhận định chung: 18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 20 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: 20 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: 21 CHƯƠNG 1: HIỆN THỰC CUỘC SỐ NG VÀ TẤM LÒNG NHÀ VĂN TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA VŨ BẰNG 22 1.1 Hiện thực cuốc sống sáng tác Vũ Bằng: 22 1.1.1 Vấn đề hồi cư người hồi cư: 23 1.2 Tấm lòng nhà văn sáng tác Vũ Bằng 38 1.2.1 Sự khám phá vẻ đẹp tâm hồn người bất hạnh: 38 1.2.2 Sự ưu tiên cho việc bộc lộ "tôi" nội cảm 45 1.3 Sự đan xen hài hòa thực cuốc sống lòng nhà văn 54 CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI, THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA VŨ BẰNG 60 2.1 Hình tượng người: 60 2.1.1 Con người lạc loài, cô đơn: 61 2.1.2 Con người lo âu, đau khổ nỗi mềm khắc khoải không nguôi 71 2.1.2.1 Con người lo âu, đau khổ 71 2.1.2.2 Con người nỗi niềm khắc khoải không nguôi 75 2.2 Thời gian không gian nghệ thuật 82 2.2.1 Thời gian nghệ thuật: 82 2.2.2 Không gian nghệ thuật 87 CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG DIỆU "TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA VŨ BẰNG 96 3.1 Một giọng văn thủ thỉ tâm tình: 96 3.2 Những câu văn dồi cảm giác 107 3.3 Những trang viết giàu nhạc tính, nhạc điệu 112 KẾT LUẬN 121 THƯ MỤC 125 PHỤ LỤC 132 DẪN NHẬP LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong số nhà văn, nhà báo Việt Nam, Vũ Bằng trường hợp đặc biệt Ông tên thật Vũ Đăng Bằng sinh ngày 3.6.1913 (Tuyển tập Vũ Bằng, NXB Văn học 2000 ghi năm 1914) Hà Nội Cụ thân sinh Vũ Đăng Tự, hiệu Ân Học, xuất thân từ dòng họ Vũ Hồn dòng họ tiếng truyền thống khoa bảng nhiều đời thuộc xã Ngọc Cục, huyện Lương Ngọc, tỉnh Hải Dương Cha mẹ ông làm nghề xuất bản, có nhà sách Quảng Thịnh số nhà 115 phố Hàng Gai, Hà Nội, chuyên in ân phát hành truyện kể dân gian Ba Giai Tú Xuất, Trê Cóc, Tâm Cám Sau, gia đình Vũ Bằng chuyển số 11 Hàng Da, tiếp tục làm nghề xuất truyện Nôm, lây tên Tam hữu tu thư cục Lớn lên, Vũ Bằng theo học trường Lycée Albert Sarraut - trường trung học Pháp tiếng hồi ây Vào năm cuối bậc trung học, ông bỏ học theo nghề viết báo Từ năm 30 đầu kĩ XX, Vũ Bằng liên tục viết cho nhiều báo, sáng tác nhiều tác phẩm với nhiều thể loại khác Sau 40 năm cầm bút, Vũ Bằng để lại cho đời (nếu in thành sách) gần 100 cuốn, "trong có hàng ngàn trang sách văn học lấp kính tài hoa chứa chan lòng nhân ái" [8;11] Trên lĩnh vực báo chí, Vũ Bằng có luận thuyết quan niệm nghề báo thật nghiêm cẩn Con người ây suốt đời cầm bút âm thầm chịu đựng nhiều tai tiếng Nói nhà văn Triệu Xuân, ông "người lữ hành đơn côi" Mặc dù vậy, sau chặng đường dài 40 năm làm báo, viết văn nhọc nhằn ông nguyện: "Nếu trở lại làm người, lại xin làm báo" [8; 593 ] Trên địa hạt văn chương, từ 1937 trở đi, Vũ Bằng xuất bút chuyên nghiệp chăm vào nghề Ông có nhiều sáng tác bàn nghệ thuật vấn đề liên quan đến nghệ thuật như: Khảo tiểu thuyết (P Văn Tươi xuất bản, Sài Gòn 1955); Cười đông, cười tây, cười cổ, cười kim; Những cười tiền chiến nhiều sáng tác nghệ thuật như: Một đêm tối (tiểu thuyết, 1937), Tội ác hối hận (tiểu thuyết, năm 1940), Truyện hai người (tiểu thuyết, năm 1940), Để cho chàng khỏi khổ (tiểu thuyết, 1941), Ba truyện mổ bụng (tập truyện vừa, 1941), Bèo nước (tập truyện vừa, 1944), Cai (1944), Miếng ngon Hà Nội (1950), Thương nhớ mười hai (khởi bút 1960, tiếp tục viết 1965, viết xong 1970 -1971) Trong có nhiều tác phẩm mãi neo đậu tâm hồn độc giả, bạn đọc xa gần đánh giá cao Trong trình sáng tác nghệ thuật, Vũ Bằng tỏ người ưa tìm tòi, khám phá đổi Trước 1945, sáng tác Vũ Bằng thể nghiệm quan niệm văn chương ông khởi xướng : "việc cốt yếu nhà văn tiểu thuyết phải làm thể bày tỏ cho độc giả thấy mắt thấy hàng ngày ( ) thêm vào đó, đem thêm cần thiết cho kiến văn họ, cho quan niệm "người" họ" [12; 1165] Vì thế, ông tác giả "Nhà văn đại" xếp vào hàng tiểu thuyết gia thuộc khuynh hướng tiểu thuyết tả chân, bên cạnh tiểu thuyết gia Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Đình Lạp, Tô Hoài Từ 1945 trở sau, sáng tác Vũ Bằng bám sát thực giọng văn, văn chất chứa nhiều ưu tư, trăn trở Ở đó, tồn tình trạng hòa trộn yếu tố khác thể loại, thâm nhập hình thức, Vũ Bằng sáng tác văn xuôi tác phẩm văn xuôi ông lại bao gồm nhiều đoạn mang tính chất trữ tình; nhiều suy nghĩ mang tính cảm xúc nhà văn thâm nhập vào biến cố câu chuyện Trong nhiều đoạn, nhiều "tôi" trữ tình nhà văn tung hoành, bay bổng Ở đấy, yếu tố tự yếu tố trữ tình đa kết hợp mức "ngang quyền nhau" (chữ Pospelov) tạo thành thể hài hòa thống Đặc điểm thể rõ loạt truyện ngắn: Giai đoạn mới, Ở bán sách cũ, Tiếp theo hết truyện Lưu Bình - Dương Lễ, Bát cơm kết tinh rực rỡ hồi kí: Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam Là người có nhiều đóng góp cho văn học đạiViệt Nam đời tư, "ông trường hợp éo le vào bậc đội ngữ nhà văn đại Việt Nam kề từ 1945 đến nay" [20; l0] Ông hai lần kết hôn Lần thứ vào khoảng 1934 - 1935, Vũ Bằng 20 tuổi chút Người mà ông lấy làm vợ lúc bà Nguyễn Thị Quỳ, ông tuổi, có bốn với người chồng trước Bà Quỳ quê xã Tư Thế, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh; người gái Kinh Bắc gốc đẹp người, đẹp nết Hai người sống với hạnh phúc có người chung Vũ Hoàng Tuấn, tục gọi Lạc, có gọi Lăng Sau kiện kháng chiến toàn quốc bùng nổ (12-1946), bao người dân Hà Nội khác, Vũ Bằng gia đình tản cư Hà Nam, Hòa Bình thuộc vùng khu Ba Mùa đông năm 1948, Vũ Bằng nhận nhiệm vụ bí mật lên đường hoạt động tình báo cách mạng Ông gia đình"dinh tê" (Entrer- vào trong) vào thành Núp danh nghĩa dân "hồi cư", Vũ Bằng chịu mang tiếng xấu quay lưng lại với kháng chiến, bất hợp tác với kháng chiến Rồi đến năm 1954, ông lại bỏ vợ con, quê hương vào định cư Sài Gòn, hành nghề viết văn, viết báo chế độ Mỹ ngụy để tiếp tục hoạt động tình báo cho cách mạng Do tính chất đặc biệt công việc, hành động "di cư" vào Nam Vũ Bằng gây nên nhiều điều đồn thổi ông Ông lại tiếp tục mang thêm tiếng theo bọn phản động vào Nam Sài Gòn, năm 1965-1966, Vũ Bằng thường người phụ nữ miền Nam, quê tận cần Thơ tên Lương Thị Phấn đưa cơm bữa giúp Hai người đem lòng thương yêu nên vợ nên chồng Một lũ ton lít nhít đời Gia đình ông thường sống cảnh túng quẫn Sau 1975, nước rơi vào tình trạng nghèo đói khó khăn Gia đình Vũ Bằng ngày túng quẫn Lúc Vũ Bằng tuổi cao, sức khỏe ngày sa sút nghiêm trọng, lại thêm hy sinh cống hiến đời chưa nhìn nhận cách mức khiến ngày cuối đời ông khổ vật chất lại thản tâm hồn Theo lời Vũ Hoàng Tuấn - trai Vũ Bằng kể lại sau ngày giải phóng miền Nam 1975, Vũ Hoàng Tuấn, nhiều lần mời cha- người viết Thương nhớ mười hai với tất lòng yêu mến, nhớ thương không nguôi Hà Nội-mảnh đất chôn rau cắt rốn, nơi lưu giữ kỷ niệm đẹp nhất, gắn bó với đời ông từ thuở ấu thơ - Hà Nội ông từ chối ông băn khoăn: Nếu Hà Nội bây giờ, ông với tư cách ? Ngày 8.4.1984, nhà văn Vũ Bằng qua đời, ông đến tòa soạn đăng cáo phó (mất tiền) Tòa soạn đồng ý đăng không cho đăng hai chữ "Nhà văn" trước tên Vũ Bằng Vũ Bằng nhiều tác phẩm ông sống với đời Nhiều người yêu mến Vũ Bằng bỏ công sức tìm hiểu lai lịch đời hoạt động cách mạng ông Vì thế, vấn đề Vũ Bằng Hội Nhà văn Việt Nam cử người xác minh - dù muộn màng Ngày 1.3.2000, Cục Chính trị thuộc Tổng cục - Bộ Quốc phòng có văn xác nhận nhà văn Vũ Bằng chiến sĩ quân báo hoạt động suốt từ 1952 đến 30.4.1975 Tiếp đến ngày 04.12.2000, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định tặng thưởng "Huân chương kháng chiến hạng ba" cho nhà văn Vũ Bằng có thành tích kháng chiến chống Mĩ cứu nước Cũng khoảng thời gian này, phim tư liệu truyền hình đời có tên gọi: "Đến với nhà văn Vũ Bằng” Năm 2000, Nhà xuất Văn học -Hà Nội cho Tuyển tập Vũ Bằng (3 tập) với 3000 trang Năm 2001, Nhà xuất Hội Nhà văn mắt độc giả "Nhà văn Việt Nam kĩ XX" gồm tập Ở tập thứ có "mảnh đất" không nhỏ dành cho Vũ Bằng (từ trang 121 đến trang 168) gồm mục: Tiểu sử - Thư mục tác phẩm - Hồi ức trích tác phẩm "Thương nhớ mười hai" Những kiện làm nức lòng đọc yêu mến Vũ Bằng qua tác phẩm: Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam, Bốn mươi năm nói láo Từ đây, giai đoạn tiếp tục mở việc nghiên cứu đời nghiệp Vũ Bằng Luận văn không xu hướng với mong muốn với bạn đọc nước làm sáng tỏ đôi điều giá trị nghệ thuật văn chương Vũ Bằng GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: 2.1 Đối tượng khảo sát: Vũ Bằng người chuyên cần, viết nhanh, viết khỏe Nhận xét đời cầm bút ông, nhà văn Tô Hoài Vũ Bằng "Thương nhớ mười hai" viết: "Như ông thợ nấu thành thạo tay dao tay thớt, mắt để vào vừa chín, mắt nhìn vào bưng Những chồng báo thức ăn nuôi Vũ Bằng làm báo, viết báo, thầu báo, cai đầu dài ba bốn tờ lúc - anh viết đủ thứ thượng vàng hạ cám, từ hộp thư, tin vặt, vui cười, "biết tâm sự" đến chuyện ngắn, chuyện dài đăng kỳ " [9; 963] Riêng lĩnh vực văn chương Vũ Bằng để lại khối lượng lớn tác phẩm sáng tác từ năm 30 trút thở cuối Nhà xuất Văn học tập hợp chưa đầy đủ sáng tác ông Tuyển tập Vũ Bằng (3 tập) với 3000 trang viết Sự nghiệp sáng tác ông chia làm giai đoạn : Trước 1945, từ 1945 đến 1954 từ 1954 đến Ở giai đoạn đầu, Vũ Bằng cá nhiều viết bàn tiểu thuyết in nhiều kỳ Trung Bắc chủ nhật, sau gom thành tập Khảo tiểu thuyết (P.Văn Tươi xuất SG 1955) dài 170 trang in Trong Tuyển tập Vũ Bằng tập II, nhà xuất Văn học đổi thành Khảo luận, Biên soạn (tr 1139 -> tr.1328) Đồng thời ông cho đời loạt "truyện mới" (truyện chuyện) - truyện "gần đời" thiết thực : Một đêm tối (tiểu thuyết 1937), Tội ác hối hận (tiểu thuyết,1940), Ba truyện mổ bụng (tập truyện 1941) hồi ký Cai (1940) (Sau nhà xuất Thế giới tái đổi tên thành Phù dung ! Vĩnh biệt (1969), Tuyển tập Vũ Bằng - Nhà xuất Văn học 2000 gọi theo tên thứ hai này) Các sáng tác nghệ thuật Vũ Bằng giai đoạn thể nỗ lực lớn ông Ương việc tìm kiếm hình thức thể (cách xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu ) cho văn xuôi Việt Nam, kết mà ông thu lượm dừng bước đầu khiêm tốn Đến giai đoạn thứ 2, từ 1945 đến 1954, hoàn cảnh riêng công việc, nhiệm vụ, Vũ Bằng gần độc chiếm "mảnh đất" mầu mỡ văn chương:"mảnh đất", "khoảnh trời" người hồi cư, người dinh -tê Ông miệt mài "canh tác" "mảnh đất" với thái độ nghiêm túc người cảnh ngộ ông gặt hái nhiều điều từ loạt truyện ngắn: Giai đoạn (Tiểu thuyết thứ bảy, số 8, 1949), Ở bán sách cũ (Tiểu thuyết thứ bảy, số 10, 1949), Cây hoa hiên bên bờ sông Na (Tiểu thuyết thứ bảy, số 11, 1949), Tiếp theo hết truyện Lưu Bình - Dương Lễ (Tiểu thuyết thứ bảy, số 21, 1949), Bát cơm (Tiểu thuyết thứ bảy, Số 23, 1949), Bữa cỗ (Tiểu thuyết thứ bảy, số 29, 1949) Ở giai đoạn này, sáng tác Vũ Bằng kết hợp hài hòa thực sống lòng nhà văn, tạo nên lối văn xuôi mới, gần với văn xuôi Thạch Lam, Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh Đến giai đoạn cuối nghiệp sáng tác (từ 1954 -> 1984), Vũ Bằng hoàn cảnh đặc biệt : Tuổi không trẻ (ngoài 40) lại phải xa quê hương, xa gia đình mà ông vô yêu thương gắn bó để làm công việc nguy hiểm bí mật Bao điều cần nói, muốn 10 hồi cư di cư có đời bất hạnh Họ bị đẩy vào kẹt lịch sử, vào tình "tiến thoái lưỡng nan" Họ muốn thay đổi số phận nhưtig vận may không mỉm cười, không để ý tới; họ muốn nhắm mắt, buông xuôi đời lại chẳng chiều lòng người Vì vậy, họ nhức nhối nỗi niềm Đọc sáng tác văn xuôi nghệ thuật Vũ Bằng độc giả có cảm tưởng tiếp xúc, chứng kiến chuyện đời, tâm trạng mang dấu ấn riêng nhà văn Các tác phẩm ông mở cách nhìn đối tượng chịu nhiều rìu búa dư luận: nhìn cảm thông, trân trọng người người hồi cư, di cư Viết thực ngòi bút có đan xen, phối hòa thực sếng lòng nhà văn, Vũ Bằng đưa đến với sống quẩn quanh, ngột ngạt với bao điều uẩn ức người hồi cư; đến với sống ồn ào, vội vã đô thành Sài Gòn trước 1975 Đồng thời nhà văn với lòng nhân hậu, với trái tim nhạy cảm, đa cảm nghệ sĩ, vẻ đẹp tiềm ẩn tâm hồn người bất hạnh Và ưu tiên cho việc thể "tôi" nội cảm, Vũ Bằng chắp cánh cho trí tưởng tượng độc giả, đưa người đọc với vùng văn hóa truyền thống Bắc Việt, với phong tục, tập quán, lễ hội, lễ Tết giàu tính nhân văn Đây điểm riêng, tạo nên phong vị riêng cho văn xuôi nghệ thuật Vũ Bằng 4.Một làm nên phong cách Vũ Bằng hình tượng người sáng tác ông Đi vào giới văn xuôi nghệ thuật Vũ Bằng, phát hình tượng người với tầm nhìn sâu rộng đời, thân giới xung quanh Con người lạc loài, cô đơn sản phẩm tất yếu hoàn cảnh lịch sử cụ thể:.Chiến tranh loạn lạc, người bị tách khỏi cộng đồng, quăng thân vào văn hóa khác hoàn toàn xa lạ Con người cố gắng hòa nhập nhiữig điều kiện chủ quan lẫn khách quan không tạo cho họ hội Vì thế, người đắm chìm lo âu, đau khổ; nỗi niềm khắc khoải không nguôi Con người lo âu, đau khổ nỗi niềm khắc khoải không nguôi sáng tác Vũ Bằng vẽ lên, đắp lên chi tiết thực nhất, cụ thể Thường trực lòng họ cảm giác bất an, niềm tin ngày đoàn tụ bị thử thách chảy trôi thời gian khói lửa chiến tranh xa cách 122 Cùng với "con người tập thể", "con người xả thân" (Trần Đình Sử) tư đứng thẳng, tới vãn học Việt Nam đại nói chung, người lạc loài, cô đơn với nỗi niềm khắc khoải không nguôi Vũ Bằng bổ sung cần thiết, làm cho chân dung văn học dân tộc kỷ XX cụ thể, rõ đầy đủ Đây đóng góp không nhỏ Vũ Bằng vãn học dân tộc 5.Thời gian không gian nghệ thuật dấu hiệu để phân biệt văn phong Vũ Bằng với văn phong tác giả khác Thời gian sáng tác văn xuôi nghệ thuật Vũ Bằng chủ yếu thời gian tâm trạng, thời gian kí ức Nó diễn tiến chậm chạp, uể oải gắn liền với kỉ niệm, nuối tiếc, mong mỏi thiết tha Đây hình tượng thời gian mang rõ dấu ấn cá nhân tác giả Nó vừa cổ điển vừa đại, riêng biệt độc đáo đặt ương mặt chung vãn học đại Việt Nam kỉ XX Không gian sáng tác nghệ thuật Vũ Bằng thường không gian tâm trạng Không gian trải mênh mông, thu lại nhỏ hẹp Không gian thường tạm bợ, nhỏ hẹp, không đủ sức chơ che cho tâm hồn bất an lo lắng, sợ hãi chiến tranh loạn lạc Không gian chật chội tù túng gợi nhắc đến không gian rộng lớn mênh mông khứ Đó không gian ấm áp thân thiết, đủ sức đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người Tất tạo cho văn Vũ Bằng có buồn xa vắng, chất chứa nỗi niềm hoài niệm khứ, quê hương 6.Nói đến văn phong Vũ Bằng, người ta thường nói đến giọng văn thủ thỉ kiểu tâm tình Câu chữ văn ông thường lấy từ ngôn ngữ đời thường, nôm na, bình dị Vũ Bằng hay sử dụng yếu tố ngôn ngữ đặc trưng vùng quê Bắc Việt theo cách riêng ông- cách người vừa đa tình, tài hoa kiểu nghệ sĩ lại vừa bộc trực, chân thật Điều góp phần tạo cho văn ông vẻ duyên dáng riêng, hấp dẫn đến 7.Văn Vũ Bằng dồi khả gợi tả cảm giác, cảm tưởng Những cảm giác, cảm tưởng thường nẩy sinh sở dòng hoài niệm triền miên khứ, quế hương Ông phát huy khả tạo hình, gợi cảm tiếng Việt để diễn tả tốt điều muốn diễn tả, Ông hay sử dụng sử dụng thành công phép so sánh, nhằm cụ thể hóa cảm giác, cảm tưởng Chẳng thế, ông chủ động tạo nên câu văn dài, có thành phần mở rộng làm cho trang viết ông trở nên giàu 123 nhạc tính, nhạc điệu; rút ngắn khoảng cách thơ văn xuôi loại hình văn học độc đáo: văn xuôi nghệ thuật, địa hạt này, Vũ Bằng phát huy tận độ tác dụng phép lặp Ông sử dụng linh hoạt sáng tạo nhiều phép điệp sáng tác từ điệp từ, điệp ngữ đến điệp cấu trúc khiến cho người đọc có cảm tưởng ông làm thơ văn xuôi, ông thơ hóa văn xuôi Ngay từ năm ba mươi đầu kĩ XX, với tác phẩm đầu tay, Vũ Bằng khẳng định lối mới, phong cách riêng sáng tác văn chương nghệ thuật Theo thời gian trải qua thử thách nghiệt ngã đời, ngòi bút tài hoa người chiến sĩ Vũ Bằng ngày thêm vững vàng, chắn với nét độc đáo không lẫn vào đâu Tất điều trình bày kết bước đầu khám phá, tìm hiểu phần đặc điểm phong cách Vũ Bằng; "phác thảo" (Văn Giá) đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Vũ Bằng Những kết nhận xét chắn chủ quan, thiếu chặt chẽ hạn chế khả chuyên sâu điều kiện thời gian nguồn tài liệu Chúng mong nhận góp ý, trao đổi thầy, cô bạn bè xa gần 124 THƯ MỤC 1- Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 2-Lại Nguyên Ân (sưu tầm biên soạn) (Ì997),Ví? Trọng Phụng tài thật, Nxb Văn học, Hà Nội 3-Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 4-Vũ Bằng (1997), Cai, Nxb Hải Phòng 5-Vũ Bằng (2000), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 6-Vũ Bằng (2000), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 7-Vũ Bằng (1989), Món lạ miền Nam, Nxb Đồng Nai 8-Vũ Bằng (2000), Tuyển tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 9-Vũ Bằng (2000), Tuyển tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 10-Vũ Bằng (2000), Tuyển tập IU, Nxb Văn học, Hà Nội 11-Nam Cao (1975), Nam Cao tác phẩm, Nxb Vãn học, Hà Nội 12-Nam Cao (1986), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hội văn hóa nghệ thuật Hà Nam Ninh, Hà Nội 13-Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 14-Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà chuyến tầu tốc hành, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 15-Nguyễn Minh Châu (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 16-Văn Giá (1998), Đi tìm chỗ đứt gẫy lí lịch nhà văn Vũ Bằng, Báo Tiền Phong chủ nhật số 47 125 17-Văn Giá (1998), Đâu thật chỗ đứt gãy lí lịch nhà văn Vũ Bằng, Báo Tiền Phong chủ nhật số 49 18-Văn Giá (1999), Mối tình nhà văn Vũ Bằng với người phụ nữ Kinh Bắc Nguyễn Thị Quì, Báo Tiền Phong chủ nhật số 6-7-8 19-Văn Giá (2000), Kết thúc giai đoạn tìm kiếm Vũ Bằng nối tiếp, Báo Văn nghệ số 20-Văn Giá (2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 21-Hồ Dzếnh (1990), Chân trời cũ, Nxb Tổng hợp An Giang 22-Hồ Dzếnh (1998), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 23-Xuân Diệu (1987), Tuyển tập Xuân Diệu, Nxb Văn học, Hà Nội 24-Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 25-Nguyễn Du (1978), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội 26-Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27-Phan Cự Đệ (chủ biên)(1988), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 29A,Nxb KHXH, Hà Nội 28-Phan Cự Đệ (1997), Vãn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29-G.N.Pospelov (chủ biên)(1985), Dân luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 30-Nguyễn Hải Hà (chủ biên)(1991), Văn li, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31-Nam Hà (1992), Sự thật chiến tranh tác phẩm văn học viết chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 32-Lê Bá Hán (chủ biên)(1992), Từ điển thuật ngữ vãn học, Nxb Giáo dục, Hà-Nội 33-Lê Thị Đức Hạnh (1993), Mấy nét màu sắc dân tộc sáng tác Thạch Lam, Tạp chí Sông Hương số 126 34-Lê Thị Đức Hạnh (1977), Nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyên Công Hoan, TCVH số 35-Vũ Hạnh (1986), Bút máu, NxbVăn học, Hà Nội 36-Nguyễn Văn Hạnh (1977), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, TCVH số 5-6 37-Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38-Nguyễn Văn Hạnh- Huỳnh Như Phương (1996), Lí luận văn học- vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39-Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40-Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học học văn, Trường CĐSP TP Hồ Chí Minh, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 41-Nguyễn Hòa (1989), Suy nghĩ vấn đề người văn học viết chiến tranh, Văn nghệ số 81 42-Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục , Hà Nội 43-Tô Hoài (1943), Giăng thề, Nxb Tân Dân, Hà Nội 44-Tô Hoài (1987), Tuyển tập Tô Hoài /, Nxb Văn học, Hà Nội 45-Tô Hoài (1994), Tuyển tập Tô Hoài li, Nxb Văn học, Hà Nội 46-Tô Hoài (1994), Tuyển tập Tô Hoài HI, Nxb Văn học, Hà Nội 47-Bùi Quang Huy (1993), Vũ Bằng đời mê mải, Báo Phụ nữ thứ bảy Thành phố Hồ Chí Minh số 34 48-Phạm Thu Hương (1993), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 49-Phạm Thu Hương (1995), Hồ Dzếnh niềm khắc khoải đôi bờ xứ sở, TCVH, Số 50-Dương Hướng (1991), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51-Tố Hữu (1974), Thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục Giải phóng 127 52-Nguyễn Hoành Khung (chủ biến) (1989-1994), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (8 tập), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 53-Phạm Khải (1989), Nhà văn Hồ Dzếnh, Báo Người Hà Nội số Tết Kỷ Tỵ 54-Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55-Lê Đình Kỵ (1984), Tim hiểu văn học, Nxb TP Hồ Chí Minh 56-Thạch Lam (1998), Hà Nội 36 phố phường, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 57-Thạch Lam (1988), Tuyển tập, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58-Thạch Lam (1998), Thạch Lam văn đời, Nxb Hà Nội 59-Tôn Phương Lan Lại Nguyên Ân (1991), Nguyễn Minh Châu người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 60-Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61-Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62-Kim Lân (1996), Tuyển tập Kim Lân, Nxb Văn học, Hà Nội 63-Phong Lê (1984), Văn học Việt Nam đề tài chiến tranh, Tạp chí văn học số 81 64-Phong Lê nhiều tác giả khác (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb KHXH, Hà Nội 65-Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb ĐH Quốc Gia, Hà Nội 66-Nguyễn Kim Liên (1994), Những thư chắp mối, Báo Văn nghệ số 21 67-Hoàng Như Mai (chủ biên)(1991), Văn học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68-Hoàng Như Mai (chủ biên)(1998), Văn học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69-Nguyễn Đãng Mạnh (chủ biên) (1984), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb KHXH Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 70-Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1992), Văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 71-Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72-Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 73-Nguyễn Đăng Mạnh- Nguyễn Đình Chú- Nguyễn An (1993), Tác giả văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74-Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Văn dạy học văn, Nxb Thanh Hóa 75-M.B Khrapchencô (1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 76-M.B Khrapchencô (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb KHXH, Hà Nội 77-Hồ Chí Minh (1975), Văn Hồ Chủ Tịch, Nxb GD Giải Phóng 78-Phan Ngọc (1992), Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai dọn 19321945, Tạp chí Sông Hương số 79-Phùng Quí Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chị Minh 80-Phùng Quí Nhâm- Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 81-Bảo Ninh (1991), Nỗi buồn chiến tranh (Thân phận tình yêu), Nxb Hội nhà vãn, Hà Nội 82-Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà vãn đại (2 tập), Nxb KHXH, Hà Nội 83-Trần Đình sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 84-Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ giáo dục đào tạo, Vụ giáo viên 85-Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 86-Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87-Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 129 88-Đào Thản (1994), Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi, Tạp chí văn học, Hà Nội, số 89-Bùi Việt Thắng (1994), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí văn học, Hà Nội, số 90-Thanh Tịnh (1994), Quê mẹ, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 91-Lê Ngọc Trà (1994), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 92-Ngọc Trai (1987), Sự khám phá người Việt Nam qua truyện ngắn, Tạp chí văn nghệ quân đội số l0 93-Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 94-Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 95-Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập n, Nxb Văn học, Hà Nội 96-Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập m, Nxb Văn học, Hà Nội 97-Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập IV, Nxb Văn học, Hà Nội 98-Nguyễn Quốc Trung (1999), Nhà văn Vũ Bằng chiến sĩ tình báo, Báo Văn nghệ , Hà Nội, số 19-20-21 99-Victor Hugo (1977), Những người khốn khổ (4 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 100-Viện ngôn ngữ (1994), Từ điển thành ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 101-Triệu Xuân (1999), Nhà văn Vũ Bằng, tài hoa cô đơn , Báo Văn nghệ số 28 102-Lê Thu Yến (2000), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên 103-Nhiều tác giả (1975), Bút máu, Nxb Văn nghệ giải phóng 104-Nhiều tác giả (1997), Tổng tập văn học Việt Nam (tập 29 D), Nxb KHXH,Hà Nội 105-Nhiều tác giả (2000), Tô Hoài, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106-Nhiều tác giả (1996), Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ TP Hồ chí Minh 130 107-Nhiều tác giả (1999), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Hải Phòng 108-Nhiều tác giả (1995), Thanh Tịnh Văn đời, Nxb Thuận Hóa 109-Nhiều tác giả (1998), Nguyễn Công Hoan- Nguyễn Tuân, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 110-Nhiều tác giả (2000), Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111-Nhiều tác giả (1983), Nhà văn bàn nghề văn, Hội văn học nghệ thuật Quảng Nam Đà Nẵng 131 PHỤ LỤC 132 133 134 135 136 [...]... nhà văn trong văn xuôi nghệ thuật của Vũ Bằng 11 Chương 2 : Hình tượng con người, thời gian và không gian nghệ thuật trong văn xuôi nghệ thuật của3 IU : Ngôn ngữ và giọng điệu trong văn xuôi nghệ thuật của Vũ Bằng 3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: 3.1 Ý nghĩa quan trọng nhất của đề tài là khẳng định sự tồn tại và giá trị đặc sắc của văn xuôi nghệ thuật của Vũ Bằng Ý nghĩa của việc nghiên cứu đặc điểm văn xuôi nghệ. .. đóng góp của Vũ Bằng đối với nền văn xuôi hiện đại Việt Nam ở thế kỷ XX 7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần dẫn nhập, kết luận và thư mục tham khảo, luận văn gồm ba chương tập trung vào các vấn đề sau: - Chương 1: Hiện thực cuộc sống và tấm lòng nhà văn trong văn xuôi nghệ thuật của Vũ Bằng - Chương 2 : Hình tượng con người, thời gian và không gian nghệ thuật trong văn xuôi nghệ thuật của Vũ Bằng - Chương... nghiên cứu về Vũ Bằng mới chỉ dừng ở mức "Phác thảo một chân dung" (chữ của Văn Giá), chưa có một công trình thuần túy nào nghiên cứu về đặc điểm văn xuôi nghệ thuật của Vũ Bằng Cho nên đặc điểm văn xuôi nghệ thuật của Vũ Bằng vẫn là vấn đề còn bỏ ngỏ, cần nghiên cứu thêm Theo chúng tôi, những phát hiện của những nhà nghiên cứu về Vũ Bằng là nền tảng, là cơ sở và những gợi ý quý báu để chúng tôi vận dụng,... nghiên cứu đặc điểm văn xuôi nghệ thuật của Vũ Bằng nhằm : 6.1.Phát hiện những đặc điểm phong cách bút pháp của ông; phân tích những biểu hiện cụ thể và giá trị của các đặc điểm phong cách bút pháp ấy qua các sáng tác cụ thể, tiêu biểu từ 1945 trở đi của ông 20 6.2.Khẳng định sự thống nhất chặt chẽ giữa bút pháp nghệ thuật với tư tưởng, cảm hứng trong tính chỉnh thể của các sáng tác của Vũ Bằng Thực... và phát triển của các tư tưởng và phong cách nhà văn trên sự hình thành và phát triển của các thể loại văn học 3.2 Nghiên cứu đặc điểm văn xuôi nghệ thuật của Vũ Bằng, vì vậy không chỉ nhằm đánh giá một phần tài năng và những nỗ lực có hiệu quả đối với văn xuôi nghệ thuật mà còn giúp ta đánh giá đúng mực, có sức thuyết phục về đóng góp của Vũ Bằng trong công cuộc hiện đại hóa nền văn xuôi nước nhà... việc nghiên cứu văn xuôi nghệ thuật của Vũ Bằng Chúng tôi sẽ đề cập đến nhiều tác phẩm hơn để có cái nhìn' tương đối toàn diện về vấn đề đặt ra, mạnh dạn đưa ra những ý kiến bổ sung trên cơ sở những gợi ý từ các công trình đi trước Và, quan trọng hơn là từ góc độ thi pháp, luận văn đưa ra và làm sáng tỏ hơn những đặc điểm của văn xuôi nghệ thuật của Vũ Bằng Như vậy cũng có nghĩa là luận văn góp thêm một... ngữ và giọng điệu trong văn xuôi nghệ thuật của Vũ Bằng 21 CHƯƠNG 1: HIỆN THỰC CUỘC SỐ NG VÀ TẤM LÒNG NHÀ VĂN TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA VŨ BẰNG Cách mạng tháng Tám thành công đã mở ra một kỷ nguyên mới- kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc Văn học cũng khép lại một chặng đường Đồng thời một nền văn học mới được khai sinh và phát ữiển dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhiều nhà văn Việt Nam lúc này đã thực... của Vũ Bằng 4.2.1.6 Người tâm đắc và nói nhiều đến vấn đề hiện thực cuộc sống và tấm lòng nhà văn ương các sáng tác nghệ thuật của Vũ Bằng là Văn Giá Năm 1994, toong Tiếng kêu rỏ máu Văn Giá đã nói đến cái gọi là "thiên lý tương tư" của Vũ Bằng và nhận xét: "Quê hương xứ Bắc trong cái nhìn của Vũ Bằng hiện lên như một người tình" [20; 149] và ""Thương nhớ mười hai" 16 là một bản sầu ca đằng đẵng của. .. tiều thuyết của Vũ Bằng đã viết: " Một trong những người có ảnh hưởng nhất trong đám nhà văn đứng ngoài Tự lực văn đoàn cũng là người có tác động rõ rệt đối với việc xuất bản tiểu thuyết lúc ấy chính là nhà văn Vũ Bằng" Một trong những người có công ứong quá trình "Đi tìm chỗ đứt gãy trong lý lịch nhà văn Vũ Bằng" là Văn Giá Văn Giá cũng bỏ nhiều- công sức tìm hiểu sự nghiệp văn chương của Vũ Bằng Ông... Công Hoan được Vũ Ngọc Phan dành cho 29 trang, Vũ Bằng 19 trang, Nguyễn Đình Lạp 6 trang và Tô Hoài 15 trang Trong phần viết về Vũ Bằng, Vũ Ngọc Phan tỏ ra khá khắt khe nhưng ông vẫn ghi nhận Vũ Bằng có cái cách riêng của mình Ông đã nhiều lần nhấn mạnh đến "một lối văn rất ngộ, làm cho người ta thích đọc" [20; 98] của Vũ Bằng Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Vũ Bằng bị xếp vào loại nhà văn có “vấn đề” ... luận văn đề nhằm phản ảnh trung thực đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Vũ Bằng NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: Luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Vũ Bằng nhằm : 6.1.Phát đặc điểm. .. lòng nhà văn văn xuôi nghệ thuật Vũ Bằng 11 Chương : Hình tượng người, thời gian không gian nghệ thuật văn xuôi nghệ thuật của3 IU : Ngôn ngữ giọng điệu văn xuôi nghệ thuật Vũ Bằng Ý NGHĨA CỦA ĐỀ... trình túy nghiên cứu đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Vũ Bằng Cho nên đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Vũ Bằng vấn đề bỏ ngỏ, cần nghiên cứu thêm Theo chúng tôi, phát nhà nghiên cứu Vũ Bằng tảng, sở gợi

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • 2. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:

      • 2.1. Đối tượng khảo sát:

      • 2.2. Nội dung vấn đề:

      • 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:

      • 4. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ:

        • 4.1. Điểm qua việc nghiên cứu Vũ Bằng và các sáng tác của ông

        • 4.2. Để hình dung cụ thể có hệ thống những công trình, những bài nghiên cứu phê bình có nhận xét sắc sảo liên quan đến đề tài luận án, chúng tôi phân ra các loại ý kiến như sau:

        • 4.3. Nhận định chung:

        • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

        • 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN:

        • 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:

        • CHƯƠNG 1: HIỆN THỰC CUỘC SỐ NG VÀ TẤM LÒNG NHÀ VĂN TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA VŨ BẰNG

          • 1.1. Hiện thực cuốc sống trong các sáng tác của Vũ Bằng:

            • 1.1.1. Vấn đề hồi cư và người hồi cư:

            • 1.2. Tấm lòng nhà văn trong các sáng tác của Vũ Bằng.

              • 1.2.1. Sự khám phá vẻ đẹp tâm hồn của những con người bất hạnh:

              • 1.2.2. Sự ưu tiên cho việc bộc lộ cái "tôi" nội cảm.

              • 1.3. Sự đan xen hài hòa giữa hiện thực cuốc sống và tấm lòng nhà văn.

              • CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI, THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA VŨ BẰNG

                • 2.1. Hình tượng con người:

                  • 2.1.1. Con người lạc loài, cô đơn:

                  • 2.1.2. Con người lo âu, đau khổ trong nỗi mềm khắc khoải không nguôi.

                    • 2.1.2.1. Con người lo âu, đau khổ.

                    • 2.1.2.2. Con người trong nỗi niềm khắc khoải không nguôi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan