đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn, tiểu thuyết bùi ngọc tấn

121 1.2K 4
đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn, tiểu thuyết bùi ngọc tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Kim Nga ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT BÙI NGỌC TẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Kim Nga ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT BÙI NGỌC TẤN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình từ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, thầy cô giảng dạy chuyên ngành tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Các thầy cô hội đồng bảo vệ cho ý kiến đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn Nhà văn Bùi Ngọc Tấn, không ngại điều kiện sức khỏe, bớt chút thời gian quý báu, tận tình giúp đỡ, cho lời chia sẻ cởi mở, chân tình, tư liệu cần thiết trình làm Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Phó Giáo Sư – Tiến Sĩ Nguyễn Thành Thi – Người Thầy đáng kính, hết lòng dạy bảo, giúp đỡ động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn Bùi Thị Kim Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích luận văn Lịch sử vấn đề Đóng góp luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT BÙI NGỌC TẤN – TỪ QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC ĐẾN ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT 10 1.1 Bùi Ngọc Tấn – từ đời đến cảm hứng nghệ thuật 10 1.1.1 Đôi nét đời 10 1.1.2 Tổng quan văn nghiệp 11 1.1.3 Cảm hứng nghệ thuật 26 1.2 Truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn – nhìn từ hình thức nghệ thuật 28 1.2.1 Quan niệm hình thức nghệ thuật sáng tác văn học chi phối quan điểm sáng tác hình thức nghệ thuật 29 1.2.2 Nhìn chung chi phối quan điểm sáng tác tới hình thức nghệ thuật truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn 30 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT BÙI NGỌC TẤN – NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC VÀ KĨ THUẬT TỰ SỰ 38 2.1 Cốt truyện tình truyện đặc sắc 38 2.1.1 Dựng truyện “phi cốt truyện”, với nhiều đột biến bất ngờ 38 2.1.2 Tình tâm trạng, bộc lộ bi kịch 45 2.2 Kết cấu đơn giản mà đại 49 2.2.1 Kết cấu đơn tuyến chiếm ưu so với đa tuyến 50 2.2.2 Kết cấu dòng ý thức đan xen kĩ thuật “lồng ghép” truyện 55 2.3 Khắc họa nhân vật – số phận bi kịch 58 2.3.1 Khắc họa ngoại hình người bé nhỏ, cô đơn 58 2.3.2 Miêu tả hành vi kì dị, vô nghĩa lý, lời nói đậm chất sinh 61 2.3.3 Bộc lộ tâm lý hoang mang, dằn vặt 66 2.4 Trần thuật điềm tĩnh mà linh hoạt, mang đậm tính chủ thể 68 2.4.1 Chọn kể dịch chuyển điểm nhìn 68 2.4.2 Xử lý tăng tốc trì hoãn 74 2.4.3 Người kể chuyện mang hình bóng tác giả, tính tự thuật, tự truyện 79 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT BÙI NGỌC TẤN – NHÌN TỪ NGÔN TỪ, GIỌNG ĐIỆU 85 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 85 3.1.1 Sự kết hợp tự nhiên, hiệu diễn ngôn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật 86 3.1.2 Những thủ pháp “lạ hóa” ngôn từ đầy ý vị 89 3.1.3 Cách đặt tên tác phẩm nhiều dụng ý 92 3.2 Giọng văn trầm buồn, giàu chất suy cảm 96 3.2.1 Giọng bình thản, lạnh lùng, ẩn giấu nhiều suy tư 96 3.2.2 Giọng trải, chiêm nghiệm 100 3.2.3 Giọng hài hước, hóm hỉnh 102 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua thời kì thăng trầm lịch sử, văn học có bước chuyển đáng kể Lấy mốc từ năm 1975, sau mười năm chuyển tiếp, văn học bước vào thời kì đổi sôi nổi, mạnh mẽ, từ năm 1986, văn học bước sang chặng đường mới, văn học đương đại phong phú đa dạng hình thành Sự xuất hàng loạt hệ nhà văn mới, người mang dáng vẻ, giọng điệu góp phần to lớn vào công đại hóa văn học nước nhà Đó Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Ngọc Tư,… Tuy nhiên, từ trước đến nay, việc nghiên cứu, phê bình chủ yếu sâu khai thác tác giả bật trên, mà thiếu nhìn toàn diện, bao quát vào đóng góp nhiều nhà văn khác Bởi bên cạnh nhà văn tiêu biểu, có ảnh hưởng lớn văn đàn, nhiều nhà văn có đóng góp không nhỏ vào việc đại hóa ngôn ngữ văn học giai đoạn Vì vậy, thiết nghĩ việc cần có công trình nghiên cứu cách khoa học, nghiêm túc nhà văn này, để đem lại nhìn toàn diện, sâu sắc đóng góp nhà văn điều cần thiết Trong số nhà văn nhắc đến trên, có tác giả với giọng văn lạ – muốn nhắc đến Bùi Ngọc Tấn Cái tên Bùi Ngọc Tấn xuất bật văn đàn vào năm 1991, với hồi ký Một thời để mất, sau tiểu thuyết Chuyện kể năm 2000 Là nhà văn có đời văn nghiệp nhiều thăng trầm, dường phận người phận văn gắn liền với Có sáng tác, đời, đón nhận nồng nhiệt Nhưng có tác phẩm buộc phải lùi khứ Những sáng tác Bùi Ngọc Tấn chưa quan tâm tới tay độc giả cách dễ dàng Với giọng văn thâm trầm, trải đời, Bùi Ngọc Tấn có đóng góp cho tiến trình văn học giai đoạn sau Tuy nhiên với nhà văn có “phận người” “phận văn” đầy đắng cay, công trình nghiên cứu nghiêm túc tác phẩm ông hạn chế, dường người ta né tránh nói đến tên Bùi Ngọc Tấn Những viết ông chủ yếu báo, bình riêng lẻ số nhà văn, nhà phê bình, độc giả Và viết này, thường khái quát nội dung, chủ đề tư tưởng tác phẩm ông, chưa đề cập nhiều đến hình thức nghệ thuật, yếu tố quan trọng tạo nên chỉnh thể tác phẩm Thiết nghĩ với nhà văn có nhiều đóng góp Bùi Ngọc Tấn, nên có công trình nghiên cứu nghiêm túc văn nghiệp nhà văn, để thấy rõ sáng tạo ông từ hình thức nghệ thuật tới nội dung chủ đề tác phẩm Đó lý người viết chọn đề tài: “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn” Mục đích luận văn Mục đích luận văn khảo sát cách toàn diện có hệ thống đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn Từ khám phá hình thức nghệ thuật, để có nhìn bao quát nội dung, chủ đề tư tưởng, thấy rõ đóng góp ông văn học sau 1975 Lịch sử vấn đề Những công trình nghiên cứu nhà văn Bùi Ngọc Tấn hạn chế Chủ yếu báo riêng lẻ, bình tác phẩm số nhà văn, nhà phê bình Đa số viết chủ yếu sâu vào nội dung, chủ đề tác phẩm, riêng hình thức nghệ thuật truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn chưa đề cập đến Ý kiến đánh giá chung nghiệp, phong cách văn chương Bùi Ngọc Tấn Phạm Xuân Nguyên viết văn chương nhà văn: Ông khẳng định văn chương nhà văn “văn chương thật” “Bùi Ngọc Tấn viết văn trầm tĩnh đôn hậu Hình kết kết hợp tính người trải nghiệm đời nơi ông Sau xảy đến với ông, văn ông có giọng cay độc, chua chát, điều dễ hiểu Nhưng không! Ngay trầm tĩnh đôn hậu không phải cố ý, gồng mình, Đó văn chương thật” Những ý kiến đánh giá đóng góp nghệ thuật qua số tác phẩm cụ thể Thụy Khuê viết “Bùi Ngọc Tấn, Chuyện kể năm 2000” (Tháng năm 2000) có phát mới, khẳng định vai trò tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn giai đoạn sau đổi mới: “Bùi Ngọc Tấn dẫn tiểu thuyết Việt Nam bước vào ngõ ngoặt, giai đoạn mới: Giai đoạn mà nhà văn lại có quyền in tác phẩm nói lên thật, biện hộ cho tự do, sau mười năm bặt vắng Trong gần mười năm qua, tiểu thuyết Việt Nam trải qua thời kỳ xuyên sa mạc Sau Thời Xa Vắng, Nỗi Buồn Chiến Tranh, Bến Không Chồng,… thời kỳ đổi mới, văn học nước chuyển sang thời kỳ hậu đổi mới, nhiều người nói đến tuyệt chủng tiểu thuyết, dường với bình minh 2000, người đọc có quyền hy vọng Chuyện Kể Năm 2000 Bùi Ngọc Tấn xuất trở thần long ngủ quên lòng biển Ðây tiểu thuyết bình thường mà tác phẩm có tầm vóc lớn” [22] Vào tháng – 2005, tạp chí “Xưa Nay” số tết năm ất Dậu hội Khoa Học Lịch Sử Việt Nam, nhà văn Nguyên Ngọc có nhận định giọng điệu tiểu thuyết Chuyện kể năm 2000: “Chuyện kể năm 2000 Bùi Ngọc Tấn vào “vùng cấm”: Chuyện người bị tù oan ức, chẳng cả, hơn, xung đột mờ ám tận đâu đâu, chẳng dính dáng đến anh ta, người thật thà, trắng, ngây thơ môi trường xã hội nhiều ám muội Truyện viết theo giọng văn “cổ điển”, không cố tình có tìm tòi phong cách, hấp dẫn đầy tính thuyết phục… Bùi Ngọc Tấn xa nhiều việc mô tả bi kịch cá nhân, chí bi kịch chế độ – điều mà số sách viết nhà tù thường tập trung – để nói đến tình phi lý sống, vô hình chung, sách trở thành thiên anh hùng ca, khiêm nhường mà cảm động người, người qua tất xấu xa đen tối nhất, qua tất bùn lầy, giữ vững chất người chống lại tất lực đen tối muốn trừ tiệt chất người người” [34] Châu Diên viết “Những chim bói cá Bùi Ngọc Tấn” “Báo Lao động cuối tuần” (tháng 12, 2009) nhìn Biển chim bói cá hai góc độ, “một phóng dài” “một tiểu thuyết” Ông nhìn nhận tác phẩm viết bàn tay viết báo kì tài, với văn phong báo chí điêu luyện, sở ngược lại vấn đề, ông khẳng định đóng góp lớn tác phẩm thể loại tiểu thuyết Nguyễn Tiến Văn, viết “Kể Chuyện Cho Năm 2000” (đăng “Văn hóa nghệ thuật”), nhận xét văn phong Bùi Ngọc Tấn: “Cách hành văn có đổi Sự đổi chủ yếu nằm cấu trúc câu văn lý, không bị ép vào khuôn ngữ pháp câu văn đơn vị hoàn chỉnh, phân tích theo diễn tiến đường thẳng” Nguyễn Tiến Văn cho Bùi Ngọc Tấn trở lại với truyền thống kể chuyện văn học truyền miệng Những công trình nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn, tiểu thuyết, Bùi Ngọc Tấn Công trình có tính chất nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật sáng tác Bùi Ngọc Tấn luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Bùi Ngọc Tấn” Phan Thúy Hằng – Đại học Sư phạm Huế (2011) Luận văn chủ yếu sâu khai thác phương diện trần thuật nói riêng, nghiên cứu theo khuynh hướng tự học, có khám phá phương diện trần thuật Bùi Ngọc Tấn [16] Nhìn chung, viết, công trình nêu có đóng góp phần vào việc phát sáng tạo lối viết tác giả Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khai thác cách tổng quát đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn, để thấy điểm đóng góp ông Trên sở tiếp thu nghiên cứu bước đầu, người viết cố gắng sâu khai thác đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn Đóng góp luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm hình thức nghệ thuật truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn để đánh giá đầy đủ, có sở đóng góp ông việc vận dụng thể loại phương tiện văn học đồng thời qua hiểu cá tính sáng tạo nhà văn Qua người viết mong góp tiếng nói khẳng định giá trị ngòi bút Bùi Ngọc Tấn, đem đến hướng tiếp cận mới, toàn diện mặt nghệ thuật – yếu tố quan trọng việc nghiên cứu văn chương Bùi Ngọc Tấn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn” Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung khảo sát tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết xuất - Các tập truyện ngắn: “Người chăn kiến”, “Người cực bên kia” (Nxb Văn Nghệ, 2006) - Hai tiểu thuyết tiêu biểu: Chuyện kể năm 2000 (Nxb Thanh Niên, 2000) Biển chim bói cá (Nxb Hội Nhà Văn, 2008) Phương pháp nghiên cứu Người viết có ý sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp loại hình Phương pháp lịch sử vận dụng việc đặt tác phẩm bối cảnh thời đại, chuyển biến thời ảnh hưởng tác phẩm Trong việc liên hệ hoàn cảnh lịch sử tác động đến người tư tưởng nhà văn Phương pháp hệ thống sử dụng việc tổng hợp hình ảnh, chi tiết nội dung nghệ thuật từ truyện ngắn tiểu thuyết Phương pháp so sánh dùng để làm rõ khác biệt sáng tác tác giả với sáng tác nhà văn thời Phương pháp loại hình dùng để làm rõ đặc trưng thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn triển khai theo ba chương: Chương 1: Truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn – từ quan điểm sáng tác đến đặc điểm nghệ thuật Tập trung tìm hiểu mối quan hệ quan điểm sáng tác, nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm KẾT LUẬN Căn kết khảo sát nghiên cứu chương trên, người viết rút kết luận sau đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn Hòa vào dòng chảy văn học sau 1975, giai đoạn với nhiều chuyển biến tư tưởng hình thức nghệ thuật, với hệ nhà văn khác, Bùi Ngọc Tấn đến với văn chương với tất lòng nhiệt thành, đam mê, khát khao cống hiến người nghệ sĩ chân Sinh lớn lên Hải Phòng, miền đất cảng gắn bó máu thịt với ông gần trọn kiếp người, mảnh đất ông đưa vào trang văn đầy trân trọng, yêu thương Quá trình sáng tác ông, chia làm hai chặng chính: Từ năm 1954-1968 từ 1990- Bùi Ngọc Tấn sáng tác nhiều thể loại: hồi ký, phóng sự, truyện ngắn, tiểu thuyết,… truyện ngắn tiểu thuyết hai thể loại chính, có vai trò quan trọng nghiệp sáng tác ông Với hai tiểu thuyết bật, Biển chim bói cá (Giải thưởng Hội nhà văn Pháp), Chuyện kể năm 2000, tập truyện ngắn chọn lọc “Người cực bên kia”, tác phẩm nhà văn dần chiếm chỗ đứng lòng người đọc Về quan điểm sáng tác văn chương, ông trọng lòng nhân người cầm bút, viết văn phải xuất phát từ lòng yêu thương người Ông không viết cao đời, mà lặn sâu vào “nhếch nhác, lam lũ trần ai”, “văn chương ông thuộc kẻ yếu, người bất hạnh, người đau khổ, người tầng đáy, người chịu đựng lịch sử” Ông nhìn người với tất yêu thương, trân trọng nhất, ông phát họ có phẩm chất, vẻ đẹp tâm hồn sáng ngời, phải nghiền ngẫm, phải có mắt tinh đời cảm nhận Viết văn với ông viết thật, ông tôn trọng thật, xem cội rễ văn chương, tác phẩm viết sai thật, xuyên tạc thật, tai họa Chạm vào thật hữu đời, Bùi Ngọc Tấn ghi lại cách chân thực trải nghiệm, điều “ông thấy, ông nghe, ông nếm trải”, nhằm cố gắng lưu giữ lại phần kí ức dân tộc Với quan điểm nghệ thuật, nội dung tư tưởng hướng người, nhà văn chọn cho tác phẩm hình thức nghệ thuật quán 105 Phương thức kĩ thuật tự truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn chủ yếu phương thức dựng truyện “phi cốt truyện”, kiến tạo tình nghịch lý, bộc lộ tâm trạng, trọng vào kết cấu đơn tuyến kết cấu dòng ý thức, khắc họa nhân vật số phận bi kịch, kết hợp với lối trần thuật điềm tĩnh mà linh hoạt, đậm tính chủ thể Thống với quan điểm nghệ thuật, nhà văn xây dựng cho tác phẩm lớp vỏ hình thức nghệ thuật giản dị Đôi khi, người đọc có cảm giác ông cố tình “bỏ mặc lớp vỏ bề ngoài”, để câu chuyện tự tuôn trào, vốn có, cốt nói cho thông điệp cần gửi gắm Truyện ông câu chuyện “rất đời”, mà đời không theo logic, “ngổn ngang, hỗn đỗn” Ông dùng kĩ thuật xen ngang vào đời, vào dòng tâm trạng, từ xây dựng cốt truyện xung quanh diễn biến tâm lý, tâm trạng nhân vật Truyện không mở đầu, không kết thúc, cốt truyện, chỗ không gây nhàm chán, mà nhiều đột biến, bất ngờ, đầy hấp dẫn, lôi Tình truyện ông xây dựng cách đưa nhân vật vào va chạm bình thường sống, tìm cớ, nắm bắt khoảnh khắc tâm trạng, mà tính cách nhân vật lên đậm đặc nhất, bộc lộ rõ phần sâu kín tâm hồn Ông tạo tình tâm trạng, qua bộc lộ bi kịch người Tạo nên đặc trưng riêng trang viết nhà văn, phần việc xây dựng lối kết cấu đơn giản mà đại Truyện ông giống tác phẩm tự truyện, tự thuật, phảng phất trải nghiệm đời nhà văn Chọn lối kết cấu đơn tuyến, ông để nhân vật tự kể lại diễn biến xảy Xoay quanh tâm lý nhân vật làm tảng xây dựng truyện – kết cấu dòng ý thức, kiểu kết cấu đặc biệt xuất hầu hết truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn Con người truyện ông, thường người tâm trạng, xuất phát từ người này, mà truyện lên với hàng loạt câu chuyện, truyện lồng truyện, đan xen từ khứ đến Nhân vật lên trang văn Bùi Ngọc Tấn người với số phận, bi kịch khác Ông không sâu vào khắc họa ngoại hình, có nét phác thảo sơ lược, chủ đích nhà văn làm nền, để nhấn mạnh đến cô đơn, nhỏ bé, nỗi vất vả, lam lũ nhân vật Nhà văn trọng nhiều việc miêu tả hành vi kì dị, vô nghĩa lý, sâu vào bộc lộ tâm lý hoang mang, dằn vặt Khắc họa thật rõ, thật chi tiết cử chỉ, hành vi nhân vật, người bị bỏ rơi, người thuộc giới 106 khác Nhân vật bế tắc, hoang mang trước sống tại, chuỗi hồi ức đan xen khứ Ông có lối trần thuật điềm tĩnh, mà linh hoạt Chú trọng vào việc chọn kể thứ ba, cách dịch chuyển điểm nhìn hướng vào nội tâm nhân vật, sử dụng thành thạo kĩ thuật xử lý tăng tốc trì hoãn, tạo mạch văn lên xuống, đầy lôi cuốn, cách xen vào nhiều đoạn miêu tả, sử dụng câu kể “cực ngắn” Người kể chuyện thấp thoáng hình bóng tác giả, tạo chân thành lời kể Trên bình diện hình thức ngôn từ giọng điệu, Bùi Ngọc Tấn có khám riêng, độc đáo, sáng tạo Đóng góp ông có lẽ mộc mạc, bình dị câu chữ, ngôn ngữ tự nhiên, đời thường Truyện nhà văn kết hợp đầy tự nhiên, hiệu diễn ngôn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật, thêm vào thủ pháp lạ hóa ngôn từ đầy ý vị, ông hoàn toàn không “xuyên tạc” ngôn từ, mà đúc kết từ trải nghiệm, dường “chữ”, mà khái niệm sống Bùi Ngọc Tấn trọng đến việc sử dụng câu từ việc đặt nhan đề tác phẩm Tên nhan đề, câu từ có ý nghĩa nhất, mang đầy dụng ý nhà văn Vùng đất hải cảng, với người miền biển ăn to, nói lớn ông sáng tạo đưa vào trang văn cách tự nhiên, mang đầy tính “khẩu ngữ”, sáng, mực thước, mềm mại đầy sang trọng Bùi Ngọc Tấn tạo giọng điệu riêng, không pha lẫn, không trùng với nhà văn nào, giọng điệu “rất Bùi Ngọc Tấn”: Một giọng văn bình thản, lạnh lùng, ẩn đằng sau suy tư, trăn trở tâm hồn mong muốn điều tốt đẹp đến với người; giọng văn trải, chiêm nghiệm người trải đời, người qua, nếm trải, đau khổ nhất; giọng văn hài hước, hóm hỉnh, thâm thúy, sâu cay Đi qua nỗi đau, bất hạnh, người đọc tìm thấy nơi văn ông “nụ cười” nhẹ nhàng, niềm lạc quan, tin tưởng vào đời Viết văn thật công việc khó khăn, đường đầy chông gai, bất trắc Nhưng dường khắc nghiệt đời lại giúp nhà văn 107 tạo nhiều tác phẩm hay Cũng giống xương rồng, phải khắc nghiệt, nắng gió, nở hoa, khoe sắc Bởi giá trị lớn ông, cố gắng ghi lại lưu giữ thuộc kí ức dân tộc Và có lẽ viết văn, nghiệp văn số phận ông Đã số phận, văn nghiệp, hẳn ông chọn cho đường khác Nhưng tất thuộc người ông, “viết văn để sống nhẹ hơn, làm tốt lên” Từ hệ thống tư tưởng, quan điểm nghệ thuật riêng, Bùi Ngọc Tấn xây dựng cho đứa tinh thần ông lớp vỏ nghệ thuật “giản dị”, giản dị người nhà văn Không cầu kì, không trau chuốt, mộc mạc mà đỗi chân tình Đó tất mong muốn, ước vọng ông với đời Ông cống hiến hết mình, viết nên tác phẩm đầy tính nhân văn, mong tìm tiếng nói đồng cảm, tri ân Và có lẽ ông đạt điều 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Vàng Anh (2011), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (1986), “Khi quyền kể chuyện trao cho nhân vật”, Văn Nghệ quân đội, (5) Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận án Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau năm 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập Từ vựng Ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Châu Diên (2009), Những “chim bói cá” Bùi Ngọc Tấn http://buingoctan.wordpress.com/ 15/09/2013 09:00 Nguyễn Tiến Dũng (1975), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử diện Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Chu Giang – Nguyễn Văn Lưu (2004), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Lê Minh Hà (2000), Chuyện kể năm 2000 – Bản cáo trạng không công bố http://buingoctan.wordpress.com/ 19/09/2013 09:30 13 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 14 Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Phan Thúy Hằng (2011), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế, Huế 17 Hoàng Ngọc Hiến (2006), “Giọng điệu văn chương”, (In trong) Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 109 18 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Văn học gần xa, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyên Hồng (2006), Bỉ vỏ – Những ngày thơ ấu (Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 20 Vũ Thị Huyền (2009), Cái đẹp sức thuyết phục thực http://buingoctan.wordpress.com/ 10/09/2013 08:30 21 Nguyễn Xuân Khánh (2009), Sum suê khúc khích http://buingoctan.wordpress.com/ 05/09/2013 10:00 22 Thụy Khuê (2000), Bùi Ngọc Tấn, Chuyện kể năm 2000 http://buingoctan.wordpress.com/ 20/09/2013 07:00 23 Cao Kim Lan (2009), “Người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện với tác giả”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (8) 24 Mai Quốc Liên (2011), Tiểu luận phê bình văn học, Nxb văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Lựu (2002), Thời xa vắng ( Tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 32 Đỗ Hải Ninh (2013), Những bước chuyển hồi ký thời đổi http://phebinhvanhoc.com.vn/ 10/09/2013 09:00 33 Trần Thị Tuyết Nga (2011), Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 34 Nguyên Ngọc (2005), “Chuyện kể năm 2000 – thiên anh hùng ca”, Tạp chí Xưa Nay, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội 35 Lã Nguyên (2012), Văn xuôi hậu đại Việt Nam: Quốc tế địa, cách tân truyền thống 110 http://phebinhvanhoc.com.vn/ 10/08/2013 10:00 36 Phạm Xuân Nguyên (2010), Bùi Ngọc Tấn, Nhà văn, Hắn http://buingoctan.wordpress.com/ 01/08/2013 22:00 37 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn Nghệ Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 38 Nhiều tác giả (2009), Tuyển tập truyện ngắn hay 2009, Nxb văn học, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2009), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 40 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 41 Khánh Phương (2009), Biển chim bói cá – Sử thi thời http://buingoctan.wordpress.com/ 08/09/2013 09:00 42 Đình Quang (1995), Văn học nghệ thuật với xã hội người phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2007), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Giáo trình lý luận văn học (Tập 2), Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 48 Bùi Ngọc Tấn, Người cực bên (2000) (Tập truyện ngắn), Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 49 Bùi Ngọc Tấn (2000), Chuyện kể năm 2000, Nxb Thanh niên, Hà Nội 50 Bùi Ngọc Tấn (2008), Biển chim bói cá (Tiểu thuyết), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Bùi Ngọc Tấn (2009), Tôi viết người cam chịu lịch sử http://buingoctan.wordpress.com/ 10/09/2013 08:00 52 Bùi Ngọc Tấn (2009), Bùi Ngọc Tấn: “Hãy viết thật cách giản dị” http://buingoctan.wordpress.com/ 20/09/2013 10:00 53 Bùi Ngọc Tấn (2012), Viết bạn bè (Tập chân dung văn nghệ sĩ), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Timôfêép (1962), Nguyên lý lí luận văn học, Nxb Văn hóa, Tp Hồ Chí Minh 111 55 Nguyễn Thành (2012), “Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại – số bình diện tiêu biểu”, Tạp chí nghiên cứu văn học (4) 56 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Thành Thi (2000), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, Nxb Trẻ, Hà Nội 60 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 61 Bích Thu (Tuyển chọn giới thiệu) (2005), Nam Cao – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 62 Dương Thế Thuật (2011), Đặc điểm Văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 63 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 64 Lộc Phương Thủy (biên soạn dịch thuật) (2007), Lý luận, phê bình văn học giới kỷ XX, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 65 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 66 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mĩ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Võ Gia Trị (2003), Qui luật văn chương, Nxb Văn hóa thông tin, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Phương Tây, Tp Hồ Chí Minh 68 Lê Thị Nguyệt Trong (2011), Đặc điểm lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 69 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn báo chí (2003), Văn học so sánh – nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 70 Nguyễn Trí Tuệ – Nguyễn Hoài Phương – Hứa Văn Đinh – Bùi Ngọc Tấn, Tiếng sáo đêm giao thừa (Tập truyện ngắn), Nxb Lao động, Hà Nội 71 Nguyễn Văn Tùng (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 72 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Cánh đồng bất tận (Tập truyện ngắn), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Giao thừa (Tập truyện ngắn), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 74 Phan Văn Tường (2004), Phong cách nghệ thuật Nam Cao, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Thị Bích Vân (2013), Đặc điểm văn xuôi Bùi Ngọc Tấn qua tiểu thuyết “Biển chim bói cá” tập truyện ngắn “Người chăn kiến”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng 76 Nguyễn Đăng Vy (2012), “Đặc điểm diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Nhất Linh, Khái Hưng”, Tạp chí Đại học Sài Gòn – Bình luận văn học, Tp Hồ Chí Minh 77 http://vanchuongviet.org/ 10/09/2013 19:00 78 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/ 05/09/2013 20:00 79 http://www.banvannghe.com/ 09/09/2013 09:00 80 http://vietbao.vn/ 19/09/2013 07:00 81 http://buingoctan.wordpress.com/ 01/08/2013 22:00 113 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khảo sát số câu trần thuật ngắn diễn ngôn người kể chuyện truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Huy Thiệp Truyện Bùi Ngọc Tấn: Số thứ tự Tên truyện Cún Người mua nhà bố mẹ Khói Một thi hoa hậu Số lần sử Số lần sử Số lần sử dụng câu dụng câu hai dụng câu ba từ từ từ 15 19 10 Những người 12 Một tối vui Truyện không tên 16 21 Một ngày dài đằng đẵng Lạc đội hình 11 11 10 Người chăn kiến Số lần sử Số lần sử Số lần sử dụng câu dụng câu hai dụng câu ba từ từ từ Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư: Số thứ tự Tên truyện Giao thừa 1 Nhớ sông 1 3 Cái nhìn khắc khoải Hiu hiu gió bấc 0 Làm má đâu 0 114 Làm mẹ Lương 0 10 Một dòng xuôi mải miết Đời ý Chuyện vui điện ảnh Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: Số thứ tự Tên truyện Số lần sử Số lần sử Số lần sử dụng câu dụng câu hai dụng câu ba từ từ từ Chảy sông 0 Tướng hưu Không có vua 0 0 3 4 Những người thợ xẻ Những học nông thôn Kiếm sắc 0 Vàng lửa 0 Phẩm tiết 0 Sống dễ 1 10 Sang sông 1 Phụ lục 2: Thống kê kể truyện Bùi Ngọc Tấn Số thứ tự Tên truyện Ngôi xưng Cún Ngôi thứ (Tôi) Người mua nhà bố mẹ Ngôi thứ (Tôi) 115 Khói Ngôi thứ ba (Tên nhân vật) Một thi hoa hậu Ngôi thứ ba (Tên nhân vật) Những người Ngôi thứ ba (Tên nhân vật) Một tối vui Ngôi thứ ba (Tên nhân vật) Ngưu Tuất, Hồng Hoa, Nga Ngôi thứ (Tôi) Truật Dị truyện in Ngôi thứ ba (Tên nhân vật) Truyện không tên Ngôi thứ ba (Tên nhân vật) 10 Một ngày dài đằng đẵng Ngôi thứ ba (Tên nhân vật) 11 Trung sĩ Ngôi thứ (Tôi) 12 Người cực bên Ngôi thứ ba (Hắn) 13 Những người rách việc Ngôi thứ ba (Tên nhân vật) 14 Người chăn kiến Ngôi thứ ba (Tên nhân vật) 15 Lạc đội hình Ngôi thứ (Tôi) 16 Biển chim bói cá Ngôi thứ (Tôi) /Ngôi thứ ba (Tên nhân vật) 17 Chuyện kể năm 2000 Ngôi thứ ba (Hắn) Phụ lục 3: Trích dẫn số lời chia sẻ nhà văn Bùi Ngọc Tấn: (Quy ước viết tắt: Người viết luận văn: NVLV, Nhà văn: NV) NVLV: Thưa nhà văn! Ông quan niệm văn chương ? Quan điểm sáng tác ông? NV: Với văn chương thuộc kẻ yếu, người bất hạnh, người đau khổ, người tầng đáy xã hội, người chịu đựng lịch sử Tôi viết họ Phụng họ Tôi nghĩ, sống phải có trách nhiệm, sống tồn tại, phải biết chia sẻ nỗi đau người khác, đau nỗi đau họ Nhà văn phải làm điều ấy, nhà văn đích thực Mỗi người mang phần lịch sử, không để lại vết xước, cố gắng ghi lại thật xác, trung thực để nhằm góp phần lưu giữ kí ức dân tộc NVLV: Nhà văn nghĩ chi phối quan điểm sáng tác đến việc lựa chọn hình thức nghệ thuật tác phẩm mình? 116 NV: Với tôi, đơn giản, nội dung hình thức Cái đích cầm bút nói lên thật Mà thật giản dị vô NVLV: Nhà văn sáng tác nhiều thể loại hồi ký, truyện ngắn, tiểu thuyết,… ông tâm huyết với thể loại nào? NV: Với tôi, thể loại có mạnh riêng Hồi ký – có ý nghĩa quan trọng, phần năm tháng đời tôi, người bạn, câu chuyện đến khứ Nó giúp ghi lại cách xác chân thực thật đời Truyện ngắn “kỉ niệm” thiếu đời viết tôi, tiểu thuyết thể loại mà tâm đắc Sôlôkhôp nói đại ý: Nhà văn người mẹ, tác phẩm đứa con, đứa thương, chúng năm ngón tay bàn tay, thiếu ngón nào, có đứa “nhỉnh” hơn, đứa “kém” hơn, thiếu số chúng, hoàn thiện vốn có NVLV: Vậy “đứa tinh thần truyện ngắn, tiểu thuyết” có vai trò vị trí nghiệp sáng tác ông”? NV: Tôi xem truyện ngắn người dò đường Tôi muốn mời độc giả thử làm quen với lối tư khác, cách nghĩ, cách cảm giới nhân vật hoàn toàn mới, “tập dợt”, làm tảng cho đời tiểu thuyết Còn tiểu thuyết, Chuyện kể năm 2000 Biển chim bói cá, hai tiểu thuyết tâm huyết mà dành trọn đời, nhào nặn nên chúng Và có lẽ người đọc biết đến Bùi Ngọc Tấn, qua hai tiểu thuyết NVLV: Ông nhà báo, điều giúp ích trình sáng tác truyện ngắn, tiểu thuyết nhà văn? NV: Đúng, tư tổng quát nhà báo, giúp có nhìn rộng hơn, bao quát sống Từ nhìn rộng, hiểu sống cách đa diện, đa chiều Từ hiểu rộng, đến cảm sâu vào ngỏ ngách tâm hồn người, điều mạch nguồn để viết nên tác phẩm NVLV: Trong viết truyện ngắn, tiểu thuyết, nhà văn quan trọng điều gì? NV: Tôi nghĩ xây dựng “chi tiết” yếu tố quan trọng kĩ thuật viết truyện ngắn tiểu thuyết Phạm Xuân Nguyên nói “thợ săn chi tiết” Một 117 chi tiết hay có tác dụng lớn việc tạo ấn tượng, khơi gợi suy nghĩ sâu xa lòng người đọc Trong tác phẩm tôi, có chi tiết “có sức nặng” lớn, mong qua chi tiết đó, người đọc phần cảm ý nghĩa sâu NVLV: Có người cho ông trọng việc sáng tạo nên giới ngôn từ hoàn toàn mới, khác lạ Nhà văn nghĩ điều này? NV: Hoàn toàn ngược lại, không “bịa” từ lạ, không sáng tạo từ thật Có người nói: Những từ “chứng say tù, say đất, người vô hình, tù ngoại trú,…” từ “bịa” Với chữ, mà khái niệm sống, đúc kết từ trình Chữ chữ đời thường, chí “rất bình thường” Tôi không chạy theo mốt ngôn từ đại Bởi muốn viết cách chân thực đời NVLV: “Đặt nhan đề cho tác phẩm”, việc làm dàng không thưa nhà văn? NV: Có lẽ khâu mà trăn trở trình viết nên tác phẩm Nhiều tác phẩm hoàn thành, để chọn nhan đề phù hợp phải khoảng thời gian dài Tên nhan đề cánh cửa đầu tiên, mở, dẫn dắt người đọc vào giới nhân vật tác phẩm Cánh cửa phải xây khéo, đặt khéo thông điệp nghệ thuật gửi gắm đến người đọc cách dễ dàng NVLV: Ông tâm đắc với giọng điệu văn chương? NV: Giọng hài hước giọng điệu văn chương tâm đắc Tôi cho rằng, viết văn mà thiếu hài hước, hóm hỉnh thiếu hẳn hấp dẫn Đừng nghiêm trang, mà nên pha chút tếu táo, tác phẩm dễ lay động lòng người Nhưng cười truyện phải cười đấy, lại đau đấy, cười lặn vào tim, tác phẩm đích thực NVLV: Nhà văn muốn nói điều giới chữ mình? NV: Mỗi nhà văn có đường để tới chữ Lê Đạt nói ông “phu chữ”, “chữ bầu lên nhà thơ” Thế giới chữ gồm có “một mặt biển gợn sóng bạc đầu, sóng gió tự Là cậu bé đứng không nhúc nhích trước chuồn chuồn đỗ cọc dài tuổi ấu thơ Là khu vườn đại ngàn nguyên 118 sinh, âm u … đập vỡ hai hàm ứa máu … Chó sói Khợp” Tóm lại: Thế giới chữ giới “càng đắm đuối đắng cay, mà đắng cay lại đắm đuối” NVLV: Bác có điều nhắn nhủ với hệ nhà văn trẻ? NV: Hãy viết thật cách giản dị! 119 [...]...Chương 2: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn – nhìn từ phương thức và kĩ thuật tự sự Đi sâu vào khảo sát từng đặc điểm nghệ thuật, nhìn ở phương thức và kĩ thuật tự sự, về cách xây dựng cốt truyện, tình huống, khắc họa nhân vật, kết cấu, trần thuật Chương 3: Đặc điểm truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn – nhìn từ ngôn từ, giọng điệu Tập trung làm rõ những đặc điểm về cách... 1: TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT BÙI NGỌC TẤN – TỪ QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC ĐẾN ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT 1.1 Bùi Ngọc Tấn – từ cuộc đời đến cảm hứng nghệ thuật 1.1.1 Đôi nét về cuộc đời Nhà văn Bùi Ngọc Tấn sinh ngày 3 tháng 7 năm 1934 tại làng Câu Tử Ngoại, xã Hợp Thành, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Ông sinh ra trong một gia đình địa chủ nhỏ có bốn anh em trai, anh cả là Bùi Ngọc Châu, anh thứ hai là Bùi. .. qua thế giới hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm 29 1.2.2 Nhìn chung về sự chi phối của quan điểm sáng tác tới hình thức nghệ thuật trong truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn Về quan điểm sáng tác của Bùi Ngọc Tấn: Thứ nhất: Quan điểm về lòng nhân của người cầm bút Ông tâm niệm “viết văn cốt ở lòng nhân”, lòng yêu thương con người và cuộc đời Khi người nghệ sĩ lấy đó làm điểm xuất phát, họ mới gặt... cười, bi và hài, cái lớn lẫn cái nhỏ” [27, 391] Tiểu thuyết là thể loại có khả năng tổng hợp nhiều nhất các khả năng nghệ thuật của các loại văn học khác Nó là một thể loại tự sự dân chủ, năng động và giàu khả năng phản ánh đời sống từ nhiều mặt Quá trình phát triển truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn: Quá trình sáng tác truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn được chia làm hai chặng đường: Từ 1954 đến... việc đem những tác phẩm tiểu thuyết đến tay độc giả Truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn giữ vai trò thiết yếu trong sáng tác của ông Truyện ngắn đóng vai trò là người “dò đường”, “tập dợt” thì tiểu thuyết lại đứng ở vị trí là “người hành khách to lớn nhất”, “vĩ đại nhất” trên con đường ấy Xét trong toàn bộ sáng tác Bùi Ngọc Tấn, khi nhắc đến ông, người ta vẫn “nổi gai óc” với thể loại tiểu thuyết Thật vậy, đóng... loại, nhưng truyện ngắn, và tiểu thuyết vẫn là hai thể loại tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông Như trên đã trình bày, đề tài của luận văn là đi sâu tìm hiểu về nghệ thuật truyện ngắn, tiểu thuyết của nhà văn, không khảo sát ở những thể tài khác Vì vậy, phần tiếp theo, người viết sẽ đi vào phân tích một số vấn đề về đặc trưng thể loại, quá trình phát triển, vị trí truyện ngắn và tiểu thuyết. .. một cách chân thực những năm tháng ngọt bùi, cay đắng cùng bạn bè thì truyện ngắn và tiểu thuyết lại góp thêm một tiếng nói khác, quyện vào dàn hòa thanh của Bùi Ngọc Tấn Truyện ngắn, tiểu thuyết giúp ông có thể chuyển tải được một cách bao quát, toàn diện về hiện thực cuộc sống Có thể “tự do” hơn trong việc sáng tạo, hư cấu và gửi gắm những thông điệp nghệ thuật Khi được hỏi về thể loại mà ông tâm... trong sáng tác của Bùi Ngọc Tấn Ông lấy những câu chuyện dài trong tiểu thuyết làm tư liệu viết truyện ngắn, và ngược lại, với tiểu thuyết là sự xâu chuỗi của hàng loạt sự kiện trong cuộc đời nhân vật, tạo một bức tranh bao quát toàn diện về bề rộng và bề sâu Ông tìm thấy sự phù hợp của đặc trưng truyện ngắn trong việc thể hiện những “lát cắt” của cuộc đời Và với dung lượng đồ sộ của tiểu thuyết, ông có... nghiệp sáng tác của Bùi Ngọc Tấn Đặc trưng thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết: Truyện ngắn là một thể tài tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, thường được viết bằng văn xuôi, đề cập hầu hết các phương diện của đời sống con người và xã hội Nét nổi bật của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lượng; tác phẩm truyện ngắn thích hợp với việc tiếp nhận (độc giả) đọc nó liền một mạch không nghỉ” [3, 345] Truyện ngắn ra đời... được coi là người viết về biển bằng tiếng Pháp hay nhất thế kỉ XX, và là người sáng lập giải Nhà văn Bùi Ngọc Tấn là người đầu tiên, sau hai mươi chín năm đã đưa giải thưởng ra khỏi Châu Âu Một vinh dự thật lớn lao Vị trí của truyện ngắn và tiểu thuyết trong sự nghiệp sáng tác của Bùi Ngọc Tấn: Bùi Ngọc Tấn chính thức trở lại với nghiệp viết vào năm 1991, trình làng cuốn hồi ký Một thời để mất Cuốn hồi ... nghệ thuật 29 1.2.2 Nhìn chung chi phối quan điểm sáng tác tới hình thức nghệ thuật truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn 30 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT... quát đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn, để thấy điểm đóng góp ông Trên sở tiếp thu nghiên cứu bước đầu, người viết cố gắng sâu khai thác đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn, tiểu. .. đến đặc điểm nghệ thuật Tập trung tìm hiểu mối quan hệ quan điểm sáng tác, nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm Chương 2: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của luận văn

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Đóng góp mới của luận văn

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1: TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT BÙI NGỌC TẤN – TỪ QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC ĐẾN ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT

      • 1.1. Bùi Ngọc Tấn – từ cuộc đời đến cảm hứng nghệ thuật

        • 1.1.1. Đôi nét về cuộc đời

        • 1.1.2. Tổng quan về văn nghiệp

        • 1.1.3. Cảm hứng nghệ thuật

          • 1.1.3.1. Cảm hứng từ hiện thực cuộc sống

          • 1.1.3.2. Cảm hứng từ chính cuộc đời nhà văn

          • 1.2. Truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn – nhìn từ hình thức nghệ thuật

            • 1.2.1. Quan niệm về hình thức nghệ thuật trong sáng tác văn học và sự chi phối của quan điểm sáng tác đối với hình thức nghệ thuật

            • 1.2.2. Nhìn chung về sự chi phối của quan điểm sáng tác tới hình thức nghệ thuật trong truyện ngắn, tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn

            • CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT BÙI NGỌC TẤN – NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC VÀ KĨ THUẬT TỰ SỰ

              • 2.1. Cốt truyện và tình huống truyện đặc sắc

                • 2.1.1. Dựng truyện “phi cốt truyện”, với nhiều đột biến bất ngờ

                • 2.1.2. Tình huống tâm trạng, bộc lộ bi kịch

                • 2.2. Kết cấu đơn giản mà hiện đại

                  • 2.2.1. Kết cấu đơn tuyến chiếm ưu thế so với đa tuyến

                  • 2.2.2. Kết cấu dòng ý thức đan xen kĩ thuật “lồng ghép” truyện

                  • 2.3. Khắc họa nhân vật – những số phận bi kịch

                    • 2.3.1. Khắc họa ngoại hình con người bé nhỏ, cô đơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan