cuộc đấu tranh chống, phá ấp chiến lược ở mỹ tho (tây tiền giang) 1961 1965

162 786 0
cuộc đấu tranh chống, phá ấp chiến lược ở mỹ tho (tây tiền giang) 1961   1965

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Trọng CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC Ở MỸ THO (TÂY TIỀN GIANG) 1961 - 1965 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Trọng CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC Ở MỸ THO (TÂY TIỀN GIANG) 1961 - 1965 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUỲNH HOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Mọi tài liệu trích dẫn có ghi nguồn liệt kê đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo Những kết luận, nhận định trung thực, tiến hành chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Văn Trọng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp khoa học luận văn 14 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI CUỘC CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC Ở MỸ THO (TÂY TIỀN GIANG) 15 1.1 Khái quát địa lý – hành đặc điểm xã hội - nhân văn khu vực Mỹ Tho (Tây Tiền Giang) 15 1.1.1 Khái quát địa lý – hành Mỹ Tho (Tây Tiền Giang) .15 1.1.2 Đặc điểm xã hội - nhân văn truyền thống yêu nước nhân dân Mỹ Tho 17 1.2 Chính sách Mỹ miền Nam Việt Nam 21 1.2.1 Mỹ quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Genève, thi hành sách “tố cộng, diệt cộng” 21 1.2.2 Mỹ quyền Diệm loại Pháp phần tử thân Pháp, thành lập quốc gia chống cộng miền Nam Việt Nam 23 1.3 Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Mỹ Tho năm 1954 – 1960 25 1.3.1.Tình hình Mỹ Tho từ sau Hiệp định Genève phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Mỹ Tho đến trước Đồng Khởi 25 1.3.2 Phong trào Đồng Khởi Mỹ Tho năm 1959 – 1960 .29 1.4 Mỹ triển khai chiến lược “chiến tranh đặc biệt” thực “quốc sách ấp chiến lược” Mỹ Tho 34 1.4.1 Mỹ triển khai chiến lược “chiến tranh đặc biệt” 34 1.4.2 Mỹ quyền Sài Gòn thực “quốc sách ấp chiến lược” Mỹ Tho .36 1.4.3 Mỹ quyền Sài Gòn triển khai “quốc sách” ấp chiến lược Mỹ Tho .40 CHƯƠNG 2: QUÂN DÂN MỸ THO (TÂY TIỀN GIANG) ĐẤU TRANH CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC (1961 - 1965) 50 2.1 Chủ trương Trung ương Đảng, Trung ương cục, Khu uỷ, Tỉnh uỷ Mỹ Tho chống, phá ấp chiến lược 50 2.1.1 Những điều kiện nhiệm vụ cách mạng miền Nam sau Đồng Khởi 50 2.1.2 Trung ương Đảng, Trung ương cục, Khu uỷ Tỉnh uỷ Mỹ Tho đạo phong trào chống, phá ấp chiến lược 52 2.2 Cuộc đấu tranh chống, phá ấp chiến lược Mỹ Tho từ năm 1961 đến cuối năm 1963 60 2.2.1 Buổi đầu kết hợp quân với dậy chống, phá ấp chiến lược năm 1961 – 1962 60 2.2.2 Chiến thắng Ấp Bắc cao trào chống, phá ấp chiến lược năm 1963 69 2.3 Quân dân Mỹ Tho đẩy mạnh phong trào chống, phá ấp chiến lược năm 1964 – 1965 83 2.3.1 Tình hình miền Nam Mỹ Tho sau đảo Ngô Đình Diệm 83 2.3.2 Mỹ quyền Sài Gòn thực chương trình “ấp Tân sinh” 88 2.3.3 Chủ trương Đảng chống, phá ấp chiến lược thời kỳ 91 2.4.2 Kết hợp ba mũi giáp công đẩy mạnh chống, phá ấp chiến lược năm 1964 - 1965 .94 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC Ở MỸ THO (1961 - 1965) 100 3.1 Đặc điểm đấu tranh chống, phá ấp chiến lược Mỹ Tho (1961 - 1965)100 3.2 Bài học kinh nghiệm đấu tranh chống, phá ấp chiến lược Mỹ Tho122 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 141 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỹ Tho, địa bàn phía tây tỉnh Định Tường theo phân chia quyền Sài Gòn, xem khu vực trọng yếu Về phía cách mạng, Mỹ Tho thuộc địa bàn Khu VIII cũ, có vai trò quan trọng chiến lược, cầu nối với vùng cách mạng Đồng Tháp Mười với đường biển tiếp vận từ Gò Công, Bến Tre cho vùng Trung Nam Bộ Vì thế, kháng chiến chống Mỹ, Mỹ Tho trở thành chiến trường ác liệt, nơi diễn tranh chấp dai dẵng ta địch Trong chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ quyền Sài Gòn coi việc bình định, giành dân, kiểm soát nông thôn giải pháp chiến lược có ý nghĩa định đến thành bại chiến lược chiến tranh xâm lược chúng Trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, việc dồn dân, lập ấp chiến lược có ý nghĩa sống còn, mệnh danh “xương sống” chiến lược Mục đích việc gom dân, lập ấp chiến lược nhằm thực “tát nước bắt cá”, chia rẽ dân với cách mạng, thực mưu đồ cô lập tiêu diệt lực lượng cách mạng, nhằm áp đặt chủ nghĩa thực dân lên miền Nam Việt Nam Luận văn nghiên cứu đấu tranh chống, phá ấp chiến lược Mỹ Tho (Tây Tiền Giang) 1961 – 1965, lý sau đây: Chống, phá ấp chiến lược hoạt động quan trọng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nghiên cứu chống, phá ấp chiến lược nhằm góp phần làm rõ lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước anh dũng dân tộc ta, giai đoạn chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Về thời gian, giai đoạn 1961 - 1965, đế quốc Mỹ quyền Sài Gòn chuyển từ sách “tố cộng, diệt cộng” sang chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Đây giai đoạn mà quyền Sài Gòn triển khai thực ấp chiến lược toàn miền Nam, đặc biệt đồng sông Cửu Long phong trào Đồng Khởi phá nát hệ thống kìm kẹp Chính sách “tố cộng, diệt cộng” bị thất bại, buộc đế quốc Mỹ quyền Sài Gòn chuyển sang dùng bạo lực để đàn áp phong trào cách mạng miền Nam, đó, việc lập ấp chiến lược biện pháp bản, có ý nghĩa định đến thành bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Chủ trương lập ấp chiến lược giai đoạn đế quốc Mỹ quyền Sài Gòn triển khai liệt nâng lên thành “quốc sách” hàng đầu Để nâng cao hiệu chủ trương này, Mỹ quyền Sài Gòn mời chuyên gia, cố vấn có kinh nghiệm nước Robert Thompson, mệnh danh chuyên gia chống chiến tranh du kích; Taylor - Trưởng đoàn cố vấn Anh miền Nam Việt Nam… Để nhằm hỗ trợ cho việc thực gom dân, lập ấp chiến lược, chúng huy động cao lực lượng vũ trang, bán vũ trang phương tiện chiến tranh đại tiến hành hành quân càn quét, vùng giải phóng cách mạng, nhằm thực tham vọng lập 16.000 ấp chiến lược tổng số 17.000 ấp miền Nam Đồng thời, chúng tiến hành nhiều thủ đoạn thâm độc, dã man, khốc liệt; kết hợp nhiều mặt từ trị, kinh tế đến tư tưởng, chiến tranh tâm lý… Để đánh trả âm mưu thủ đoạn lập ấp chiến lược thâm độc kẻ thù, Đảng nhân dân miền Nam nói chung, nhân dân Mỹ Tho nói riêng xem việc chống, phá ấp chiến lược nhiệm vụ cấp bách, đồng thời nhiệm vụ có tính chiến lược quan trọng cách mạng Chống, phá ấp chiến lược giai đoạn 1961 – 1965 nhiệm vụ cách mạng quan trọng tiến trình chống Mỹ cứu nước dân tộc ta Về không gian, Mỹ Tho địa bàn chiến lược quan trọng, cửa ngõ nối liền từ Sài Gòn xuống tỉnh đồng sông Cửu Long Vì thế, Mỹ Tho đồng thời nơi diễn tranh chấp liệt ta địch Trong “Chiến tranh đặc biệt”, Mỹ Tho nơi diễn đấu tranh chống, phá ấp chiến lược gay go liệt nhất, điển trận đánh phá ấp chiến lược kiểu mẫu địch Tân Lý Tây (Châu Thành) Mỹ Tho nơi diễn chiến thắng ta việc chống lại chiến thuật tân kỳ “trực thăng vận”, “thiết xa vận” - Chiến thắng Ấp Bắc (2-1-1963), mở phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công phá ấp chiến lược” toàn miền Nam Trước đây, giai đoạn chống sách “tố cộng, diệt cộng” nhân dân ta chủ yếu dùng giải pháp đấu tranh trị để chống lại hành động bạo lực kẻ thù Chủ trương đấu tranh trị đơn gây cho cách mạng miền Nam tổn thất nặng nề, sở cách mạng bị phá vỡ gần hết Đấu tranh trị quan trọng đấu tranh trị đơn giành thắng lợi cách mạng nào, kẻ thù sử dụng bạo lực để đàn áp cách mạng Đó học mà cách mạng miền Nam phải trả giá đắt thời kỳ Từ học xương máu đó, dẫn Nghị 15, nhân dân miền Nam nói chung nhân dân Mỹ Tho nói riêng đứng lên Đồng Khởi, phá vỡ hệ thống kìm kẹp địch, chuyển từ đấu tranh trị sang đấu tranh trị kết hợp đấu tranh vũ trang nhằm chống lại âm mưu hành động dùng bạo lực chiến tranh kẻ thù Bước sang thời kỳ chống “chiến tranh đặc biệt”, nhiệm vụ chống, phá ấp chiến lược giai đoạn phát huy sức mạnh tổng hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị binh vận ba vùng chiến lược, thực phương châm “hai chân, ba mũi” “bốn bám” Đấu tranh chống, phá ấp chiến lược coi trọng đấu tranh trị quần chúng thiết phải có phối hợp chặt chẽ với tiến công quân công tác binh vận Do phát huy sức mạnh tổng hợp, nên việc chống, phá ấp chiến lược giai đoạn đấu tranh cách mạng không liệt mà mang tính sáng tạo, diễn nhiều hình thức phong phú, đem lại kết to lớn, góp phần quan trọng đánh bại “chiến tranh đặc biệt” Riêng Mỹ Tho, mang tính điển hình, đặc biệt dấy lên cao trào phá ấp chiến lược toàn miền Nam sau Chiến thắng Ấp Bắc (2-1-1963) Cuộc đấu tranh chống, phá ấp chiến lược để lại nhiều học cách mạng quý giá Trước đây, có nhiều tác phẩm đề cập đến vấn đề chống, phá ấp chiến lược chưa có tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu chống, phá ấp chiến lược địa bàn Mỹ Tho (Tây Tiền Giang), nơi diễn đấu tranh gay go, liệt mang tính điển hình, nơi diễn chiến thắng mang tính kiểu mẫu dấy lên cao trào phá ấp chiến lược toàn miền Nam Vì thế, chọn đề tài “Cuộc đấu tranh chống, phá ấp chiến lược Mỹ Tho (Tây Tiền Giang) 1961 – 1965” làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm góp phần làm rõ vấn đề quan trọng giai đoạn chống Mỹ cứu nước, góp phần nhỏ vào việc bổ sung khoảng trống lịch sử địa phương giai đoạn kháng chiến chống Mỹ; đồng thời phục vụ cho công tác giảng dạy lịch sử dân tộc lịch sử địa phương thân, làm sở cho việc thực nghiên cứu bậc nghiên cứu sinh tiếp sau Mục đích nghiên cứu - Trình bày có hệ thống đấu tranh chống, phá ấp chiến lược quân dân Mỹ Tho (Tây Tiền Giang) giai đoạn đấu tranh sôi động liệt đánh thắng chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ quyền Sài Gòn - Từ thực tiễn đấu tranh đó, luận văn sâu nghiên cứu vai trò nghệ thuật đấu tranh cách mạng sáng tạo quần chúng nhân dân; gắn bó đoàn kết máu thịt nhân dân với Đảng; việc phát huy sức mạnh tổng hợp trị, quân binh vận việc thực thắng lợi đấu tranh chống, phá ấp chiến lược - Đồng thời, thông qua đấu tranh này, luận văn làm rõ sức mạnh truyền thống yêu nước, tinh thần cách mạng kiên cường kết hợp với giá trị văn hoá đậm đà sắc dân tộc góp phần to lớn tạo nên chiến thắng oanh liệt nhân dân Mỹ Tho Từ học kinh nghiệm quý báu đấu tranh chống, phá ấp chiến lược Mỹ Tho, luận văn rút số vấn đề có tính quy luật tinh thần đấu tranh cách mạng, tinh thần đại đoàn kết dân tộc , qua vận dụng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đấu tranh chống, phá ấp chiến lược Mỹ Tho (Tây Tiền Giang) Trong đó, tác giả có đề cập đến chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ quyền Sài Gòn, âm mưu thủ đoạn chúng việc triển khai thực “quốc sách” ấp chiến lược, trọng tâm đấu tranh chống, phá ấp chiến lược quân dân Mỹ Tho; bật tinh thần cách mạng kiên cường, nghệ thuật phát huy sức mạnh tổng hợp kết hợp sáng tạo việc đấu tranh trị với đấu tranh quân binh vận Giới hạn thời gian đề tài năm 1961 đến năm 1965 Đây giai đoạn đế quốc Mỹ thực chiến lược “chiến tranh đặc biệt” miền Nam Việt Nam Không gian nghiên cứu đề tài khu vực Mỹ Tho – Tây Tiền Giang, địa bàn tỉnh Mỹ Tho thời Pháp thuộc (1902 - 1945), trừ phần đất An Hóa nhập Bến Tre Ngày nay, khu vực thuộc đơn vị hành phía tây tỉnh Tiền Giang, bao gồm thành phố Mỹ Tho huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Chợ Gạo Tân Phước Mỹ Tho giai đoạn dùng để thị xã Mỹ Tho, hay tỉnh lỵ Mỹ Tho mà khu vực phía tây Tiền Giang ngày Tuy nhiên, mối quan hệ mở, để đảm bảo tính logic hệ thống, luận văn có mở giới hạn cho phép Về thời gian, luận văn có đề cập đến số kiện trước năm 1961, tức đế quốc Mỹ chuyển sang thực chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Về không gian, luận văn có mở rộng đến số khu vực liên quan Long An, Bến Tre, Đồng Tháp đặc biệt khu vực Gò Công liên hệ mặt hành Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam kiện lịch sử có ý nghĩa thời đại, có nhiều công trình, tác phẩm viết chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mỹ nhiều góc độ khác nhau, từ nhiều phía, kể người trực tiếp tham gia nhà nghiên cứu bên Ở nước Mỹ có hàng ngàn sách viết chiến tranh Việt Nam, đề cập nhiều đến vấn đề chống, phá ấp chiến lược Miền Nam Việt Nam Tiêu biểu như: - Tác phẩm “Giải phẩu chiến tranh” Gabriel Kolko bắt đầu viết từ năm 1964, xuất năm 1965 New York Ông viết sinh động hấp dẫn diễn biến chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam - Tác phẩm “Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ” George C.Herring xuất năm 1981 Mỹ, lên án giới cầm quyền Mỹ gây chiến tranh xâm lược lâu dài lịch sử nước Mỹ Trong chương 3: Hợp tác có mức độ Kennedy Diệm (1961 - 1963), ông viết chương trình ấp chiến lược đánh giá dù có nhiều cố gắng mang lại kết không đáng kể cho phía Mỹ quyền Sài Gòn - Tác phẩm: “Sự lừa dối hào nhoáng – John Paul Vann nước Mỹ Việt Nam” Neil Sheehan, xuất Mỹ năm 1988, lên án giới cầm quyền Mỹ lừa dối nhân dân Mỹ giới chiến tranh bẩn thỉu mà Mỹ gieo rắc thảm họa cho nhân dân Việt Nam Quyển sách đánh giá cao Mỹ, trao giải thưởng Pulitzer - Cuốn hồi ký “Nhìn lại khứ Tấn thảm kịch học Việt Nam”, Robert S.Mc.Namara xuất Mỹ Năm 1995, 20 năm sau chiến tranh Việt Nam kết thúc, nguyên Bộ trưởng quốc phòng Mỹ, người trực tiếp tham gia hoạch định kế hoạch, chiến lược chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam hai đời Tổng thống Kennedy Johnson, hoàn thành Hồi ký Trong tác phẩm, Mc.Namara đánh giá lại sách Mỹ Việt Nam sai lầm người Mỹ đánh giá Việt Nam Tác giả có lý giải nguyên nhân thất bại sách bình định Mỹ quyền Sài Gòn chiến tranh từ nhìn người đứng bên chiến tuyến - Đặc biệt “Defeating communist insurgency The lessons of Malaysia and Vietnam” (Đánh giá dậy cộng sản Bài học Malaysia Việt Nam) Robert Thompson – chuyên gia chương trình bình định “chống dậy” Malaysia, Mỹ - Diệm mời Việt Nam làm chuyên gia cho chương trình ấp chiến lược Tháng 146 Nguồn: Tài liệu Ban tuyên giáo tỉnh ủy Tiền Giang 147 Phụ lục 2: Kế hoạch bình định tỉnh Định Tường 148 149 150 151 Phụ lục 3: Kế hoạch lập ấp chiến đấu khai thông kinh Tổng đốc Lộc phạm vi tỉnh Định Tường vùng liên ranh tỉnh 152 153 154 155 156 157 Nguồn: Tài liệu Ban tuyên giáo tỉnh ủy Tiền Giang 158 Phụ lục 4: Tình hình tiến triển công tác xây dựng ấp chiến lược tính đến ngày 31-101963 159 Nguồn: Trung tâm lưu trữ quốc gia 160 [...]... chống Mỹ cứu nước ở Tiền Giang 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn có ba chương: Chương 1: Những nhân tố chi phối cuộc đấu tranh chống, phá ấp chiến lược ở Mỹ Tho (Tây Tiền Giang) Chương 2: Quân dân Mỹ Tho (Tây Tiền Giang) đấu tranh chống, phá ấp chiến lược (1961 - 1965) Chương 3: Đặc điểm và những bài học kinh nghiệm của cuộc đấu tranh chống, phá ấp. .. cuộc đấu tranh chống, phá ấp chiến lược ở Mỹ Tho (1961 - 1965) Bên cạnh đó, công tác xác minh, xử lý, đánh giá tư liệu cũng được quan tâm chú trọng để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu 13 6 Đóng góp khoa học của luận văn Cuộc đấu tranh chống, phá ấp chiến lược ở Mỹ Tho (Tây Tiền Giang) là một cuộc đấu tranh quyết liệt, dai dẵng giữa ta và địch Địa bàn Mỹ Tho là địa bàn quan trọng không chỉ của tỉnh Tiền. .. của cuộc đấu tranh chống, phá ấp chiến lược ở Mỹ Tho 14 CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI CUỘC CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC Ở MỸ THO (TÂY TIỀN GIANG) 1.1 Khái quát địa lý – hành chính và đặc điểm xã hội - nhân văn khu vực Mỹ Tho (Tây Tiền Giang) 1.1.1 Khái quát địa lý – hành chính của Mỹ Tho (Tây Tiền Giang) Trong giai đoạn 1961 – 1965, Mỹ Tho là vùng đất phía tây của tỉnh Mỹ Tho cùng tên theo phân chia của... chống phá Ấp chiến lược của quân và dân Mỹ Tho – Gò Công Tác giả đã có công khôi phục lại bức tranh quá khứ của cuộc đấu tranh của quân dân Mỹ Tho – Gò Công trên địa bàn toàn tỉnh Tiền Giang ngày nay Tuy nhiên, tác giả chỉ bước đầu khái quát cuộc đấu tranh chống, phá ấp chiến lược ở Tiền Giang mà thôi Bởi vì, Luận văn có 3 chương với 125 trang nhưng trọng tâm của cuộc đấu tranh chống, phá ấp chiến lược. .. sách ấp chiến lược trong chiến lược chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở miền Nam Việt Nam (1961 1965) ; chương 2 trình bày về quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh chống phá “quốc sách” ấp chiến lược của Mỹ - Ngụy ở miền Nam; chương 3 tác giả nêu thắng lợi của cuộc đấu tranh chống, phá “quốc sách” ấp chiến lược và những bài học kinh nghiệm về lãnh đạo của Đảng - Thứ hai, tác phẩm “Phong trào đấu tranh. .. mục: Đấu tranh chống kế hoạch bình định và lập ấp chiến lược (4 /1961 – 12/1962) và Chiến thắng Ấp Bắc – Cao trào phá ấp chiến lược (1/1963 – 4 /1965) - Quyển Cuộc kháng chiến 30 năm của quân dân Tiền Giang (1945 -1954) của Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Tiền Giang xuất bản năm 1986 với chương 6 : Từ khởi nghĩa chuyển thành chiến tranh cách mạng - Trận Ấp Bắc và cao trào phá Ấp chiến lược (4 /1961 – 3 /1965) ... chiến lược chiến tranh đặc biệt” hòng dập tắt phong trào đấu tranh của nhân dân 1.4 Mỹ triển khai chiến lược chiến tranh đặc biệt” và thực hiện “quốc sách ấp chiến lược ở Mỹ Tho 1.4.1 Mỹ triển khai chiến lược chiến tranh đặc biệt” Năm 1961, Kennedy lên làm Tổng thống Mỹ, tình hình chính trị và quân sự của Mỹ và chính quyền Sài Gòn xấu đi nghiêm trọng Ở Miền Nam, sau phong trào Đồng Khởi, hình thái chiến. .. chống phá ấp chiến lược của Nguyễn Công Thục cũng do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia phát hành năm 2006 Tác phẩm đã khái quát về chiến lược chiến tranh đặc biệt” với quốc sách ấp chiến lược, sau đó trình bày về phong trào đấu tranh chống phá ấp chiến lược trong năm 1963 và chống phá ấp tân sinh - ấp chiến lược trong năm 1964, rút ra ý nghĩa thắng lợi và bài học kinh nghiệm của phong trào đấu tranh chống,. .. tranh chống phá ấp chiến lược được đăng trong các Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Chiến thắng Ấp Bắc, Hội thảo khoa học về việc hình thành vùng giải phóng 20 tháng 7 còn lưu tại Thư viện Tỉnh Tiền Giang Tuy nhiên, nhìn chung cho đến nay, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về cuộc đấu tranh chống, phá ấp chiến lược của quân dân Mỹ Tho (Tây Tiền Giang) trong giai đoạn đánh thắng chiến lược chiến tranh. .. một cách hệ thống về chiến lược chiến tranh đặc biệt” với quốc sách ấp chiến lược, cũng như phục dựng lại một cách tương đối đầy đủ về phong trào chống, phá ấp chiến lược của nhân dân miền Đông Nam Bộ (1961 -1965) Trong phạm vi tỉnh Tiền Giang, có một số công trình nghiên cứu, viết về cuộc đấu tranh chống, phá ấp chiến lược trên địa bàn toàn tỉnh: - Công trình “Lịch sử Đảng bộ Tiền Giang”, tập 2 (1954 ... Tho (Tây Tiền Giang) Chương 2: Quân dân Mỹ Tho (Tây Tiền Giang) đấu tranh chống, phá ấp chiến lược (1961 - 1965) Chương 3: Đặc điểm học kinh nghiệm đấu tranh chống, phá ấp chiến lược Mỹ Tho 14... cứu đấu tranh chống, phá ấp chiến lược Mỹ Tho (Tây Tiền Giang) 1961 – 1965, lý sau đây: Chống, phá ấp chiến lược hoạt động quan trọng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nghiên cứu chống, phá ấp chiến. .. chiến lược Mỹ Tho .36 1.4.3 Mỹ quyền Sài Gòn triển khai “quốc sách” ấp chiến lược Mỹ Tho .40 CHƯƠNG 2: QUÂN DÂN MỸ THO (TÂY TIỀN GIANG) ĐẤU TRANH CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC (1961 - 1965)

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp khoa học của luận văn

    • 7. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI CUỘC CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC Ở MỸ THO (TÂY TIỀN GIANG)

      • 1.1. Khái quát địa lý – hành chính và đặc điểm xã hội - nhân văn khu vực Mỹ Tho (Tây Tiền Giang)

        • 1.1.1. Khái quát địa lý – hành chính của Mỹ Tho (Tây Tiền Giang)

        • 1.1.2. Đặc điểm xã hội - nhân văn và truyền thống yêu nước của nhân dân Mỹ Tho

        • 1.2. Chính sách của Mỹ đối với miền Nam Việt Nam

          • 1.2.1. Mỹ và chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Genève, thi hành chính sách “tố cộng, diệt cộng”

          • 1.2.2. Mỹ và chính quyền Diệm loại Pháp và các phần tử thân Pháp, thành lập quốc gia chống cộng ở miền Nam Việt Nam

          • 1.3. Phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Mỹ Tho trong những năm 1954 – 1960

            • 1.3.1.Tình hình Mỹ Tho từ sau Hiệp định Genève và phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Mỹ Tho đến trước Đồng Khởi

              • 1.3.1.1. Tình hình Mỹ Tho từ sau Hiệp định Genève

              • 1.3.1.2. Phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Mỹ Tho từ sau Hiệp định Geneve đến trước Đồng Khởi

              • 1.3.2. Phong trào Đồng Khởi ở Mỹ Tho trong những năm 1959 – 1960

                • 1.3.2.1. Nguyên nhân và điều kiện lịch sử dẫn tới phong trào Đồng Khởi

                • 1.3.2.2. Phong trào Đồng Khởi ở Mỹ Tho

                • 1.4. Mỹ triển khai chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và thực hiện “quốc sách ấp chiến lược” ở Mỹ Tho

                  • 1.4.1. Mỹ triển khai chiến lược “chiến tranh đặc biệt”

                  • 1.4.2. Mỹ và chính quyền Sài Gòn thực hiện “quốc sách ấp chiến lược” ở Mỹ Tho

                  • 1.4.3. Mỹ và chính quyền Sài Gòn triển khai “quốc sách” ấp chiến lược ở Mỹ Tho

                    • 1.4.3.1. Ấp chiến lược ở Mỹ Tho trong kế hoạch chung thiết lập ấp chiến lược ở miền Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan