cảm hứng trữ tình sử thi trong thơ lê anh xuân

132 621 0
cảm hứng trữ tình   sử thi trong thơ lê anh xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BÁ LONG CẢM HỨNG TRỮ TÌNH - SỬ THI TRONG THƠ LÊ ANH XUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2006 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành chương trình đào tạo luận văn thạc sĩ này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc Ban giám hiệu, phòng KHCN-SĐH, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tất Q Thầy Cơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ thời gian học tập trường Đặc biệt tơi xin ghi lịng tạc cơng ơn PGS TS Huỳnh Như Phương, thầy tận tụy bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2006 Nguyễn Bá Long MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Giới hạn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 19 Những đóng góp luận văn 20 Cấu trúc luận văn 20 CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG TRỮ TÌNH - SỬ THI TRONG THƠ CHỐNG MỸ 21 1.1 Khái niệm cảm hứng trữ tình - sử thi 21 1.1.1 Cảm hứng nghệ thuật 21 1.1.2 Cảm hứng trữ tình - sử thi 24 1.2 Đặc điểm cảm hứng trữ tình - sử thi thơ chống Mỹ 27 1.2.1 Biên độ thời gian thơ chống Mỹ .27 1.2.2 Đặc điểm tư tưởng tình cảm 28 1.2.3 Đặc điểm “tơi” trữ tình 32 1.2.4 Đặc điểm giọng điệu nghệ thuật 38 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CẢM HỨNG TRỮ TÌNH - SỬ THI TRONG THƠ LÊ ANH XUÂN 48 2.1 Lê Anh Xuân, đời hành trình thơ 48 2.1.1 Tiểu sử Lê Anh Xuân .48 2.1.2 Hành trình thơ Lê Anh Xuân 49 2.2 Cơ sở hình thành cảm hứng trữ tình - sử thi thơ Lê Anh Xuân 52 2.2.1 Những yếu tố chủ quan 52 2.2.2 Những yếu tố khách quan 55 2.3 Nội dung cảm hứng trữ tình - sử thi thơ Lê Anh Xuân 57 2.3.1 Cảm hứng quê hương đất nước 57 2.3.2 Cảm hứng người thời đại 68 2.3.3 Cảm hứng Đảng lãnh tụ 78 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CẢM HỨNG TRỮ TÌNH SỬ THI TRONG THƠ LÊ ANH XUÂN 87 3.1 Cách sử dụng ngôn từ thể thơ 87 3.1.1 Cách sử dụng ngôn từ thơ 87 3.1.2 Cách sử dụng thể thơ 97 3.2 Cách sử dụng hình ảnh, màu sắc có ý nghĩa biểu tượng 105 3.2.1 Hình ảnh dừa, dịng sơng đất 105 3.2.2 Màu sắc đa dạng, tươi sáng, giàu ý nghĩa 109 3.3 Sử dụng bút pháp cách điệu - lý tưởng hóa liên tưởng - khái quát hóa 113 3.3.1 Bút pháp cách điệu - lý tưởng hóa 114 3.3.2 Liên tưởng - khái quát hóa .116 3.4 Giọng điệu thơ Lê Anh Xuân .119 3.4.1 Giọng trẻo, nhỏ nhẹ, chân tình 119 3.4.2 Giọng ngợi ca nồng nhiệt mà sâu lắng 121 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Mỹ góp phần vào thắng lợi vẻ vang dân tộc Để có thơ ca đáng trân trọng tự hào vậy, khơng thể khơng nói đến đội ngũ bút trẻ đầy tài tâm huyết Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Lê Anh Xuân, Hữu Thỉnh, Dương Hương Ly, Thanh Thảo, Nguyễn Đức Mậu Họ nhà thơ - chiến sĩ trực tiếp lăn xả khắp chiến trường ác liệt để tìm cảm hứng sáng tác Thơ họ không dừng lại chiêm ngưỡng, ngợi ca mà bộc lộ suy ngẫm, khái quát từ điểm nhìn cận cảnh thực chiến tranh Có thể nói, hệ nhà thơ góp phần làm rạng rỡ cho thơ ca cách mạng với gương mặt, giọng điệu vừa mang dấu ấn thời đại vừa riêng, độc đáo Càng đáng trân trọng hơn, đội ngũ nhà thơ trận có người anh dũng hy sinh để: “Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân” (Lê Anh Xuân) Lê Anh Xuân nhà thơ Sự nghiệp sáng tác ông ngắn ngủi, số lượng tác phẩm không nhiều thơ ông để lại lòng người đọc ấn tượng sâu sắc có vị trí tỏa sáng thơ chống Mỹ: "Cuộc đời nghiệp sáng tác Lê Anh Xuân mãi mẫu mực nhân cách nghệ sĩ chân chính, có đóng góp đáng kể khơng văn học giải phóng Miền Nam mà với văn học cách mạng dân tộc "[91, tr.346] Những đóng góp nhà thơ - chiến sĩ ghi nhận Đó giải thưởng Tạp chí Văn nghệ năm 1961 giành cho thơ Nhớ mưa q hương (giải nhì) Một số thi phẩm ơng chọn giảng trường phổ thông; tên tuổi nghiệp sáng tác Lê Anh Xuân tiếp tục nghiên cứu bậc học Cao đẳng Đại học Năm 2001 Lê Anh Xuân truy tặng Giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật Tuy nhiên chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu thơ Lê Anh Xuân cấp độ tổng thể Thiết nghĩ, nhà thơ trẻ tài năng, tâm huyết Lê Anh Xuân cần nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài Cảm hứng trữ tình - sử thi thơ Lê Anh Xuân với ý nguyện làm việc hữu ích, thiết thực giảng dạy thơ Lê Anh Xuân nói riêng thơ chống Mỹ nói chung cho hệ trẻ chiến ác liệt thời khép lại Giới hạn đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn giải đề tài góc độ cảm hứng trữ tình - sử thi Từ việc xác định khái niệm: cảm hứng, cảm hứng trữ tình - sử thi đến đặc điểm cảm hứng trữ tình - sử thi thơ chống Mỹ; người viết nhằm hướng tới tìm hiểu, khám phá Cảm hứng trữ tình - sử thi thơ Lê Anh Xuân: nội dung phương thức thể (cảm hứng quê hương đất nước, người thời đại, Đảng lãnh tụ; cách sử dụng ngôn từ, thể thơ; cách sử dụng hình ảnh, màu sắc có ý nghĩa biểu tượng; cách liên tưởng - khái quát hóa, cách điệu - lý tưởng hoá ) 2.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu toàn nghiệp sáng tác Lê Anh Xuân (gồm hai tập thơ, trường ca số thơ sáng tác đường hành quân vào Miền Nam Lê Anh Xuân ghi Nhật ký cá nhân) Ngoài ra, để nghiên cứu nguyên nhân hình thành cảm hứng trữ tình - sử thi hành trình sáng tác Lê Anh Xn, chúng tơi cịn tìm đến vấn đề có liên quan đến đời, gia đình, q hương thời đại 2.3 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Trữ tình chất thơ Thơ tiếng nói tình cảm, cảm xúc thơng qua "tơi" trữ tình Cảm hứng trữ tình - sử thi tất có "tơi" tương ứng Đó "tơi" sử thi - sản phẩm tất yếu thời đại hào hùng, oanh liệt đọng lại thơ Có thể xem cảm hứng trữ tình - sử thi đặc điểm chung thi pháp thơ chống Mỹ Thơ Lê Anh Xuân âm cộng hưởng giai điệu chung thơ Những viết Lê Anh Xuân trước việc giảng dạy phần thơ ca chống Mỹ thơ Lê Anh Xuân nhà trường sở thực tiễn liệu để nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề Lê Anh Xuân sáng tác thơ trước tập kết Miền Bắc (1954) Nhưng thơ ông thực giới nghiên cứu phê bình văn học ý kể từ có Nhớ mưa q hương đạt giải nhì, giải thưởng Tạp chí Văn Nghệ năm 1961 Đã có hàng chục viết nhà thơ trẻ tài này; có bút quen thuộc, uy tín Hồi Thanh, Huỳnh Lý, Hồng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá, Hà Minh Đức, Trang Nghị, Nguyễn Đức Quyền, Bích Thu, Diệp Minh Tuyền Nhìn chung, viết Lê Anh Xuân nhà nghiên cứu phê bình tiếp cận theo hướng sau đây: 3.1 Hướng tiếp cận nghiêng cảm tưởng, cảm nhận chung thơ Lê Anh Xuân Theo hướng này, xuất viết nhà phê bình, nhà văn, nhà thơ: Hoài Thanh, Hồng Tân, Diệp Minh Tuyền, Bảo Định Giang, Trang Nghị, Châu Khoa, Thạch Trung, Nguyễn Chí Bền Tuy chủ yếu dựa vào trực cảm, ấn tượng, không vào tác phẩm cụ thể, tác giả viết lại tinh tế, nhạy cảm nắm bắt "mạch chủ" nguồn thơ Lê Anh Xuân; xem thơ Lê Anh Xuân tiếng nói "hết sức đáng quý, đáng yêu" thơ chống Mỹ Viết Lê Anh Xuân sớm nhất, có lẽ phải nói đến Hồng Tân Trên tuần báo Văn nghệ (số ngày tháng năm 1965), Hồng Tân sớm nhận ra: "Hơi thơ Ca Lê Hiến trẻ trung, nhịp thơ thản, vần thơ tự nhiên, tình tiết hình ảnh thơ lắng đọng, dễ rung cảm người đọc" [78, tr.7] Tiếp theo viết Diệp Minh Tuyền đăng Tạp chí Văn học (số tháng năm 1966) Theo Diệp Minh Tuyền, tình yêu quê hương thơ Lê Anh Xn: "khơng có điệu rầu rầu khúc ca bi quan mà có âm điệu vui tươi ca lạc quan cách mạng" [98, tr.99] Cả hai viết vào "hồn cốt" giới nghệ thuật thơ Lê Anh Xuân ơng có tập Tiếng gà gáy chào đời Nhưng điều đáng ý vào năm 1968, Hoài Thanh - nhà nghiên cứu phê bình văn học hàng đầu nước ta có hai viết liền Lê Anh Xuân đăng Tạp chí Văn học số số 10 Cũng từ đó, thơ Lê Anh Xuân trở nên quen thuộc với độc giả, độc giả ý nhiều Bài viết thứ nhất: Tiếng gà gáy Ca Lê Hiến hay tâm người niên Miền Nam tập kết; đoạn mở đầu, Hồi Thanh tâm sự: "Đã từ lâu tơi có ý định viết tập thơ vướng lẽ lẽ khác không viết Đến viết thật muộn Nhưng muộn viết khơng thể khơng viết" [80, tr.38] Như thế, từ đời, Tiếng gà gáy đem đến cho Hồi Thanh cảm tình đặc biệt, khiến ơng "khơng thể khơng viết" Theo Hoài Thanh, Tiếng gà gáy báo hiệu tâm hồn thơ tươi sáng, dòng cảm xúc ngào, tiếng nói trữ tình đằm thắm, thiết tha Đây đứa tinh thần đầu lòng Lê Anh Xuân Ngồi việc thẩm định câu thơ trữ tình hay nhất, Hồi Thanh cịn tìm thấy tập thơ tiếng nói người "hay cảm xúc, nhiều suy nghĩ" có nhìn chiều kích khác nhau: "Ta cịn gặp lại nhiều lần thơ anh nhìn nói khơng dừng lại chiều dọc, chiều ngang vật mà thêm chiều sâu lịch sử" [80 Tr.45] Bài viết thứ hai: Thơ Lê Anh Xuân hay lòng người niên tiền tuyến lớn Ở viết này, Hoài Thanh tập trung giới thiệu sáng tác Lê Anh Xuân kể từ nhà thơ trở Miền Nam chiến đấu Theo Hoài Thanh, tập Hoa dừa Trường ca Nguyễn Văn Trỗi tiếp nối mạch cảm xúc trữ tình nhìn có chiều sâu lịch sử từ Tiếng gà gáy Nhưng trực tiếp xáp mặt với khói lửa chiến trường, vốn sống thực tế dày thêm tinh thần thử thách, tơi luyện thơ Lê Anh Xn lịng ơng: kiên định, trẻo đầy nhiệt huyết Hoài Thanh cho thơ Lê Anh Xuân viết chiến trường có độ say tình yêu độ say lý tưởng: "Lý tưởng điều say mê lớn đời anh "[81, 265] Thực Lê Anh Xuân say tình u, say lí tưởng từ tập Tiếng gà gáy từ trở quê hương, gặp gỡ tiếp xúc với đơng đảo người bình dị mà bất khuất hiên ngang lý tưởng cách mạng thơ ông lại thiết tha cháy bỏng; lửa đốt sáng tâm hồn thơ, khiến nhà thơ phải nói lời Có điều, say tình u, say lí tưởng thơ Lê Anh Xuân không cuồng nhiệt, ồn đến mức trống rỗng Ngược lại chất trữ tình đằm thắm làm dịu thơ ông, cảm hứng sử thi thơ ông trở nên tươi xanh hơn, dễ vào lòng người Trong viết này, lần nữa, Hoài Thanh tinh tế khơi mạch chủ lưu giới nghệ thuật Lê Anh Xuân: "Câu thơ Lê Anh Xuân dịu hiền có nhỏ nhẹ nói Lê Anh Xuân đạt tới nhìn anh hùng ca tìm giọng anh hùng ca " [81,tr.277] Năm 1976, Tấm lịng Miền Nam hưởng Thủ chung nước, sau lời giới thiệu thơ Hưởng Triều, Bảo Định Giang, Thanh Hải, Hoài Thanh dừng lại lâu với Lê Anh Xuân: "Nhưng hôm chủ yếu tơi muốn nói tình cảm thống đất nước thơ Lê Anh Xuân, nhà thơ trẻ hy sinh chiến đấu" [84, tr.200] Ông tỏ tâm đắc với thơ Chào Hà Nội, chào Thăng Long Lê Anh Xuân Bởi theo Hoài Thanh, đến thơ này, Lê Anh Xuân có nhìn rộng rãi, bao qt có chiều sâu suy tưởng: "Rõ ràng đây, xưa nay, văn thơ sống, tình riêng nghĩa chung, lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội quyện với chặt" [84, tr.203] Tương đồng với ý kiến Hoài Thanh, Lê Anh Xuân với tập Hoa Dừa Trường ca Nguyễn Văn Trỗi, nhà văn Trang Nghị cho rằng: “Ấm điệu phấn khởi, sáng vang lên câu, chữ Lê Anh Xuân Tình yêu quê hương tha thiết đến đau nhói, tính dân tộc đậm đà, chất trữ tình đằm thắm lên suốt tập Hoa dừa" [54, tr.49] Đặc biệt, viết này, Trang Nghị tỏ tinh tế việc phát chất giọng sở trường Lê Anh Xn: "Anh thích nói giọng điệu trầm trầm, nhẹ nhàng Và ngơn ngữ, giọng điệu có lẽ thích hợp, sở trường anh " [54, tr.50] Năm 1971, Nhà xuất Văn nghệ giải phóng cho mắt bạn đọc tập Hoa dừa Lê Anh Xuân Nhà thơ, nhà Nam Bộ học Bảo Định Giang viết lời tựa cho tập thơ Trong viết mình, Bảo Định Giang khẳng định: "Thơ anh người anh: giản dị đằm thắm, mộc mạc say mê, phúc hậu duyên dáng, mặn mà bao trùm lên tất chất tươi sáng, chất lạc quan cách mạng" [19, tr.257] Theo Bảo Định Giang, quê hương Nam Bộ góp phần hình thành nên hồn thơ Lê Anh Xuân, hồn thơ "đằm thắm", "phúc hậu", "duyên dáng, mặn mà" Hồn thơ cất lên chất giọng "tươi sáng, lạc quan" cốt cách khí phách người Nam Bộ Còn nhà nghiên cứu Châu Khoa (Huỳnh Như Phương) Thơ Lê Anh Xuân - ánh lửa lịng u nước nhận định: "Mỗi nhà thơ lên từ nôi sinh giọng thơ Cái nơi Lê Anh Xuân khoảng không gian quen thuộc: làng quê, hàng dừa, vườn sầu riêng, rặng trâm bầu, cầu tre nhỏ" [62, tr.3] Thạch Trung Thơ Lê Anh Xuân với đất nước người Bến Tre nhận xét: "Cái độc đáo, làm cho thơ Lê Anh Xuân sống phải phần lớn chất mộc mạc duyên dáng không rơi vào quê mùa, thô kệch truyền từ người, thổ ngơi, sông nước Bến Tre" [91, tr.90] Đến Tuyển tập văn học chữ viết Bến Tre, phần tiểu luận, nhà nghiên cứu Nguyễn Chí Bền đặt thơ Lê Anh Xuân mối quan hệ với quê hương để xác định: "Thế giới thơ Lê Anh Xuân người anh hùng quê hương Lê Anh Xuân viết say mê, miệt mài người anh hùng Cảm hứng tập Hoa dừa có lẽ cảm hứng người quê hương anh hùng" [68, tr.51] Trong Thương tiếc tài (báo Văn nghệ số 28, 2005), Nguyễn Tý tâm niệm: "Quê hương Bến Tre nỗi ám ảnh suốt 14 năm anh sống đất Bắc Tập thơ Tiếng gà gáy xuất năm 1965 tiếng vọng kí ức khắc khoải nỗi nhớ quê, vùng quê Nam Bộ mù mịt bom đạn kẻ thù " [100, tr.6] Trở lại với Lê Anh Xuân sau gần 30 năm, báo Văn nghệ (số - 10, 1995), Diệp Minh Tuyền không ngần ngại đặt tiêu đề cho viết mình: Lê Anh Xuân, dáng đứng hệ nhà thơ Độ lắng thời gian cho phép Diệp Minh Tuyền khẳng định: Như đôi dép chân Anh giẫm lên bao xác Mỹ Mà màu bình dị sáng (Dáng đứng Việt Nam) Câu thơ có tầm khái quát sức mạnh thời đại: nghĩa thắng phi nghĩa; tinh thần, lý tưởng thắng vũ khí tối tân đại Sự khái quát nghe tâm, ý chí, kháng chiến chống Mỹ, yếu tố tinh thần coi cội nguồn sức mạnh vật chất; thiếu ta khơng thắng Mỹ Rõ ràng liên tưởng - khái quát hóa thơ Lê Anh Xuân sáng tạo đáng quan tâm, Dáng đứng Việt Nam đánh đánh dấu bước phát triển vượt bậc tư nghệ thuật nhà thơ: "Nhà thơ có ý thức phát hiện, khái quát phẩm chắt cao đẹp dân tộc Dáng đứng Việt Nam, thơ hay anh kết tiêu biểu trình vận động tư nghệ thuật đó" [29, tr.817] Ngồi Dáng đứng Việt Nam, số thi phẩm khác, Lê Anh Xuân thể rõ xu hướng khái qt hóa Chẳng hạn, kết thúc thơ Khơng đâu Miền Nam hai câu mang ý nghĩa khái quát chiến đấu vĩ dân Miền Nam: "Tay cầm súng tay câm lịch sử / Bỗng người rực rỡ chiến hào" Hoặc Cấy đêm, công việc cấy lúa mẹ, chị không đơn công việc đồng mà thực chiến đấu liệt với quân thù Kết công việc vượt ngồi hạt thóc cụ thể để vươn tới tầm khái quát lĩnh dân tộc: "Vẳng nghe gà gáy /Nhìn lên lúa chín đầy trời sao" Ở thơ: Ta lại chân đất, Chào Hà Nội, chào Thăng Long, Anh đứng Tháp Mười, chất suy nghĩ, khả liên tưởng khái quát bộc lộ rõ nét Như vậy, sáng tạo nghệ thuật, nhà thơ có muôn nẻo đường để bộc lộ cảm hứng Lê Anh Xuân tìm đến bút pháp cách điệu - lý tưởng hóa liên tưởng - khái quát hóa lẽ đương nhiên Có điều, sử dụng bút pháp cách điệu - lý tưởng hóa liên tưởng - khái qt hóa thơ Lê Anh Xn khơng bị hụt hẫng, khiên cưỡng, không đưa người đọc vào ảo giác hão huyền Thơ ông thơ thực, phản ánh sống người cách chân thực, hùng hồn Với bút pháp này, Lê Anh Xuân tạo khúc tráng ca thời đại, khái quát tầm vóc lớn lao dân tộc năm tháng hào hùng, oanh liệt 3.4 Giọng điệu thơ Lê Anh Xuân Khi nhà phê bình Hồi Thanh nhận xét: "Thơ Lê Anh Xn tiếng nói mới, tiếng nói đáng q đáng u" [81, tr.257] "tiếng nói mới" bao hàm giọng điệu nhà thơ Lê Anh Xuân nhà thơ sớm có giọng - giọng điệu trữ tình riêng khó lẫn Cái giọng ấy, phản ánh tự nhiên, chân thực tâm hồn, lối cảm nghĩ, cách sống Trên giọng tơn kính, ngợi ca cảm hứng trữ tình - sử thi, chúng tơi thấy thơ Lê Anh Xuân lên hai giọng chủ yếu sau 3.4.1 Giọng trẻo, nhỏ nhẹ, chân tình Thơ Lê Anh Xuân tiếng ca trẻo, mê say tâm hồn hồ hởi, thiết tha, tin yêu trước đời Tiếng thơ mưa đầu mùa lành, mát mẻ; hàng dừa mượt mà, tươi sắc; dịng sơng "ngọt tiếng đị đưa" Có lẽ hồn quê hương Bến Tre, mảnh đất Nam Bộ - nơi có cánh đồng lúa chín vàng, phù sa màu mỡ Cảnh vật thơ Lê Anh Xuân tươi tắn, óng ả, đầy sắc xuân: Mưa tạnh rồi, mùa xuân nhẹ trỗi Thấy nắng xanh cành xanh nắng dọi Mưa mưa, mưa giội cành non Mang đến mùa xuân tươi ngon (Nhớ mưa quê hương) Cái tươi tắn, trẻo cảnh vật tươi tắn, trẻo tâm hồn nhà thơ Chỉ chút Nắng chiều đủ làm cho tranh núi rừng thêm rạng rỡ, tỏa sáng: Bản Mường chiều xuống nhẹ nắng Mà lúa vàng trĩu nặng đồng ta Đàn bò mộng đường ngang suối vắng Suối vàng chở nắng chiều xa Đặc biệt kể từ Lê Anh Xuân trở quê hương chiến đấu Sau mười năm xa cách, sống lòng quê nội, nhà thơ đắm say trước cảnh vật mượt mà, óng ả diễn đạt cảm xúc lời thơ tương ứng: Quê hương mùa gặt xong 119 Một sân lúa nong nắng vàng Sầu riêng dìu dịu đường làng Mấy khế trái vàng rung rinh (Về Bến Tre) Thơ Lê Anh Xuân dâng lên hương vị, màu sắc đặc trưng Nam Bộ, mảnh đất q hương hồn thơ ơng Đó mùi hương sầu riêng thơm lừng mái tóc gái Bến Tre: "Em / Sao tóc em thơm / Hay em vừa qua vườn sầu riêng (Trở quê nội) Hoặc mùi lửa nồng thơm dừa vườn: Ôi mùi dừa cháy lên kỳ diệu Mùi lửa nồng thơm Mùi trái chín vườn (Đuốc dừa) Thơ Lê Anh Xuân trẻo, mê say không ồn ào, không vồ vập, không lên giọng, giả giọng Thơ ông nhỏ nhẹ, chân tình người ơng Ta nghe lời tâm tình, thủ thỉ nhà thơ giành cho cô gái nơi quê nhà : Ta yêu em giọng cười trẻo Ngọt ngào nước dừa xiêm Yêu dáng em qua cầu tre lắt lẻo Dịu dàng nàng tiên Đó người đẹp Bến Tre dễ làm say lòng người Và dễ làm say lòng người người đẹp tượng trưng cho quê hương, cho ngào, bất khuất, thùy mị quê hương: "Em du kích, em giao liên / Em quê hương ta đ ó / Mười năm ta nhớ ta thương" (Trở quê nội) Giọng thơ Lê Anh Xuân không “bụi bặm”, không "ngang tàng" thơ Phạm Tiến Duật không cầu kỳ, hoa mỹ Thơ ông trang nhã mà giản dị, thiết tha; say đắm mà nhỏ nhẹ, chân tình Đọc câu thơ sau ta thấy khó mà có thành thật : Em đâu mà em chèo nước ngược Trời lại mưa to, áo em ướt Sao không chờ nước lớn em (Anh sông chảy trước nhà em) Một giọng chân tình, nồng hậu thật khó lẫn với nhà thơ thời kỳ chống Mỹ sau 3.4.2 Giọng ngợi ca nồng nhiệt mà sâu lắng Ngợi ca giọng chủ âm thơ trữ tình - sử thi Ở giọng điệu này, Lê Anh Xuân vừa nồng nhiệt cảm xúc vừa lắng sâu suy nghĩ Đó hài hòa "đạm" "nồng" thơ Ở Tiếng gà gáy có giọng say sưa ca ngợi sống đổi thay quê hương Miền Bắc Lời thơ nồng nàn, xúc động mạnh: Đêm ng Bí buổi đầu anh đến Nhà máy vừa xây lớp lớp sáng bừng Ơi có phải anh ngỡ ngàng ánh điện Hay đâu mà mắt rưng rưng Khơng say sưa quang cảnh hơm mà cịn ánh sáng nửa nước xây dựng chủ nghĩa xã hội soi sáng cho chiến công ngày trước, có chiến cơng ngày trước Lời thơ lắng sâu, giàu sức liên tưởng: ng Bí đêm em biết cành Đêm xuống thấy rõ màu xanh Sóng Bạch Đằng xưa sáng long lanh Đến tập Hoa dừa, Lê Anh Xuân dành hết tâm lực để ngợi ca kháng chiến tồn dân tộc Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà thơ sử dụng nhiều câu cảm thán gây ấn tượng mạnh để đặt tựa đề cho thơ: Việt Nam ! Ôi Việt Nam !, Chào anh người chiến thắng, Chào Hà Nội chào Thăng Long, Mùa xuân Sài Gòn mùa xuân chiến thắng Lê Anh Xuân nồng nhiệt ngợi ca người anh hùng tuyến đầu chống Mỹ Giọng điệu ngợi ca trang trọng, tơn kính mà thân thương, gắn bó Khoảng cách nhà thơ với nhân vật anh hùng khơng cịn khoảng cách "thần thánh" sử thi cổ đại Để biểu quan hệ thân mật, chan hịa, nhà thơ thường đưa thán từ "ơi", "ơi", 121 "hỡi" vào thơ: "Ôi mềm mại thân em máu chảy" (Bài thơ áo trắng), "Anh Tư ! Anh ngã xuống đêm mưa" (Gửi anh Tư), "Anh tên Anh yêu quý " (Dáng đứng Việt Nam) Cái thơ anh hùng ca trở nên khỏe khoắn, hào sảng, âm hưởng vút cao Chào Hà Nội, chào Thăng Long Bài thơ tổng hợp nhiều chiều kích khác cảm xúc, suy nghĩ tác giả: chiều dọc, chiều ngang chiều sâu lịch sử Từ anh hùng chống Mỹ hôm nay, nhà thơ đưa người đọc với anh hùng cứu nước hôm qua; từ pháo Điện Biên, máy bay, tên lửa đại, Lê Anh Xuân nghĩ đến mũi tên thành cổ Loa xưa Tất nhằm làm bật Hà Nội hiên ngang, lộng lẫy, duyên dáng, hồng hào chiến công Giọng thơ bay bổng, trầm hùng có độ nén cảm xúc: Hà Nội súng cầm tay nói cười duyên dáng Hà nội trẻ trung sáng tươi vầng trán Hà Nội hồng hào chiến công Đẹp nàng tiên mặc áo đỏ sông Hồng Trong tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân 1968, Lê Anh Xuân có mặt nơi nóng bỏng ơng cho đời số thơ hay, giàu âm hưởng hùng ca Đồng thời nhà thơ "gài" vào dịng cảm xúc nhũng suy nghĩ có chiều sâu: "Đây hành quân nước / Đội ngũ ta dài suốt bốn ngàn năm" (Mùa xuân Sài Gòn mùa xuân chiến thắng) Giọng điệu ngợi ca nồng nhiệt mà không phần sâu lắng góp phần làm nên chân dung Lê Anh Xuân thơ chống Mỹ Đánh giá giọng điệu nhà thơ trẻ này, sách Từ điển tác giả, tác phẩm dùng cho nhà trường viết: "Do hy sinh trẻ tác phẩm viết, cơng bố, có lẽ chưa phải viên mãn hồn thơ Lê Anh Xuân Tuy vậy, với viết ra, bạn đọc nhận thấy giọng thơ có dấu ấn riêng: tươi trẻ, hồn hậu, nhỏ nhẹ, tâm tình mà sâu sắc cảm hứng lịch sử mang tầm khái quát cao" [48, tr.195] Đó đánh giá thỏa đáng, chất thơ Lê Anh Xuân KẾT LUẬN Chiến tranh qua thơ ca đọng lại Không muốn sống với khơng khí chiến tranh chẳng phủ nhận nước ta có thời đại thơ ca hào hùng thế, lay động lòng người đến Nổi lên thơ ca thời kỳ chống Mỹ hệ nhà thơ trẻ, lực lượng làm nên: "Phong trào thơ chống Mỹ" [67, tr.21] Nói đến thơ trẻ chống Mỹ nói đến "tơi" riêng tư hịa nhập "tơi" sử thi lên hàng đầu "tôi" dấn thân - nhập Thơ họ phong phú đa dạng phong cách, giọng điệu tất thống cảm hứng trữ tình - sử thi Lê Anh Xuân gương mặt tiêu biểu hệ thơ trẻ chống Mỹ Trước sau thơ ông cháy rực lửa nhiệt tình cách mạng Cảm hứng trữ tình - sử thi qn xuyến tồn sáng tác ơng Tình u q hương đất nước ln rộng mở, đầy khát khao không tách rời với hành động dấn thân, cống hiến Đồng thời thơ ông sâu nặng ân tình với Đảng, với Bác Hồ Xét cảm hứng, thơ Lê Anh Xuân giới đẹp, hùng, cao Mọi lo toan, tính tốn cá nhân nỗi buồn đơn, tuyệt vọng khơng có chỗ đứng thơ trữ tình - sử thi Bởi hồn cảnh chiến tranh khốc liệt, sống dân tộc đặt lên hàng đầu; thân phận người lúc hoàn toàn phụ thuộc vào tồn vong đất nước; cứu nước cứu người, giải phóng cho người Thơ Lê Anh Xuân nồng nhiệt ngợi ca, tơn kính người, người xả thân cho độc lập, tự dân tộc Để chuyển tải mạch cảm hứng chủ đạo sáng tác mình, Lê Anh Xuân tìm tịi, sử dụng nhiều phương tiện nghệ thuật khác Về mặt ngôn từ, ông tỏ linh hoạt, biến hóa việc sử dụng phép điệp kiểu so sánh tu từ Phép điệp so sánh giúp nhà thơ sáng tạo hình ảnh đẹp, kỳ vĩ, phù hợp với đối tượng mà nhà thơ hết lịng tơn kính, ngợi ca Từ ngữ thơ Lê Anh Xuân dung dị, gần gũi với đời sống thường ngày thời chiến tranh Số lượng từ ngữ mang phong cách lịch sử xuất nhiều Thơ Lê Anh Xuân có độ lắng cảm xúc, phần nhờ lớp từ ngữ Đặc biệt, để thể đời sống tình cảm chiến đấu người quê hương, Lê Anh Xuân đưa lớp từ ngữ địa phương vào thơ cách hài hòa, điêu luyện Phương ngữ tăng thêm chất trữ tình làm cho thơ ơng sống sâu lịng người dân Nam Bộ Cùng với ngơn từ thể thơ, Lê Anh Xn tìm tịi sử dụng thành thục nhiều thể thơ thể ông để lại thi phẩm có ấn tượng Phần sáng tạo cùa nhà thơ biểu 123 rõ phối xen thể thơ linh hoạt cách ngắt nhịp, tạo nhịp, tạo điểm dừng thơ Nhịp điệu thơ Lê Anh Xuân nhịp tâm hồn vừa thiết tha nồng thắm vừa khỏe khoắn lạc quan Những viết chiến trường, nhịp điệu bên (âm hưởng chiến) cộng hưởng với dòng cảm xúc mãnh liệt nhà thơ (nhịp điệu bên trong) tạo cho thơ trở nên mãnh mẽ, sục sơi ghi lại khí hào hùng, khẩn trương cách mạng Miền Nam Không tìm tịi sử dụng nhiều thể thơ, Lê Anh Xn cịn tìm đến thể trường ca bước đầu đạt thành cơng đáng ghi nhận Ngồi thể thơ, ngơn từ thơ, Lê Anh Xn cịn sáng tạo hình ảnh, màu sắc giàu ý nghĩa biểu tượng Cây dừa, dịng sơng đất thơ ơng hình tượng nghệ thuật sinh động, độc đáo đầy sức ám gợi Đồng thời, thơ Lê Anh Xuân có nhiều sắc màu tươi sáng, lộng lẫy, tượng trưng cho vẻ đẹp lý tưởng đối tượng mà nhà thơ hướng tới Có thể xem hình ảnh, màu sắc thơ Lê Anh Xuân "thiên nhiên thứ hai" giới trữ tình - sử thi ơng Kết hợp với hình ảnh, màu sắc tượng trưng bút pháp cách điệu - lý tưởng hóa liên tưởng - khái quát hóa Nhờ sử dụng bút pháp mà thơ Lê Anh Xuân từ thực chiến tranh cất lên thành khúc tráng ca trầm hùng, bay bổng có sức khái quát lớn lao dân tộc thời đại; người cảnh sắc trở nên lung linh ánh nắng ban mai hay cao lớn hiên ngang đứng anh hùng Thơ Lê Anh Xuân dễ vào lòng người chất giọng nhỏ nhẹ, tươi tắn hòa quyện với giọng ngợi ca nồng nhiệt, sôi mà không phần sâu lắng Lê Anh Xuân xứng đáng là: "Dáng đứng hệ nhà thơ" [98, tr.25] Sự nghiệp sáng tác ông vẻn vẹn vòng tám năm, kể từ Nhớ mưa quê hương lần in Tạp chí Văn nghệ tháng năm 1961 ngày hy sinh (tháng năm 1968) Tám năm với hai chặng đường sáng tác, Lê Anh Xuân để lại hai tập thơ, trường ca số thơ ghi nhật ký Số lượng tác phẩm khơng nhiều mà Lê Anh Xuân để lại đủ chứng tỏ tài tỏa sáng thơ chống Mỹ Sáng tác Lê Anh Xuân giá trị tư liệu, giá trị tuyên truyền mà giá trị nghệ thuật đích thực Để có giọng thơ anh hùng ca hào sảng thế, Lê Anh Xuân thực sống chết anh hùng Cuộc đời Lê Anh Xuân trở thành gương cao đẹp nhà thơ - chiến sĩ, ý thức trách nhiệm người cầm bút Độ lắng thời gian cho phép thấy rõ điều HẾT 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Aristôte (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam (1963), "Thư gửi Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ III", Nghiên cứu văn học, (số 1), tr.l - Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam (1968), "Thư gửi Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ IV", Tạp chí văn học, (số 2), tr.l - 6 Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Trường Chinh (1963), "Tăng cường tính Đảng, sâu vào sống để phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng tốt nữa", Nghiên cứu văn học, (số2), tr.l0-35 Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu, Nxb Giáo dục Trần Bạch Đằng (chủ biên), Hồ Xn Sơn, Tơ Lâm (1993), Chung bóng cờ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà nội 11 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945-1975 (tập l), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2001), Tuyển tập lý luận phê bình văn học Miền Trung kỷ XX, Nxb Đà Nẵng 13 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học 14 Nguyễn Đăng Điệp (2005), "Thơ chống Mỹ thành tựu kinh nghiệm nghệ thuật", báo Thơ, (số 23), tr.l 15 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học – Trung tâm nghiên cứu Quốc học, TP Hồ Chí Minh 16 Anh Đức (2002), "Nhớ Lê Anh Xuân", (trong sách Hải Hà, Nhà văn nhà trường Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục, tr.105-111 17 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục 18 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà nội 19 Bảo Định Giang (1976), Từ máu lửa, Nxb Giải Phóng 20 Bảo Định Giang (sưu tầm biên soạn) (2001), Văn nghệ - thời để nhớ, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hải Hà (tuyển chọn) (2002), Nhà văn nhà trường Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học (in lần thứ ba), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học, văn hóa vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội 24 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 25 Phạm Ngọc Hiền (2005), "Cảm hứng sử thi thơ Tố Hữu", báo Văn nghệ, (số 35-36), tr.29 26 Ca Lê Hiến (1965), Tiếng gà gáy, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học 28 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 30 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoa thông tin, Hà Nội 31 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Bùi Cơng Hùng (2000), Q trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Khrapchenkơ M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 34 Khrapchenkơ M.B (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 36 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 37 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Long (chủ biên), Lê Mai, Phạm Khánh Cao (1983), Tư liệu thơ đại Việt Nam (sách ĐHSP), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Long (1974), "Hướng số người làm thơ trẻ", báo Văn nghệ (số 559), tr.7 41 Nguyễn Văn Long (2005), "Thơ kháng chiến chống Mỹ tiến trình thơ Việt Nam đại", báo Thơ (số 22), tr 12 42 Phương Lựu (chủ biên), (2002), Lý luận văn học (tái thứ hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Huỳnh Lý (2002), "Thơ Lê Anh Xuân" (trong sách Hải Hà, Nhà văn nhà trường Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục, tr.54 - 71) 44 Hoàng Như Mai (1981), Thơ thời, Nxb Tiền Giang 45 Hoàng Như Mai (chủ biên) (1998), Văn học 12 (tập l), Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Việt Nam tập III, Nxb Đại học Sư phạm 47 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Văn Tân, Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 49 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Nguyễn văn Long (1992), Văn 12 (phần văn học Việt Nam), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1963), "Bài nói chuyện Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ III", Nghiên cứu văn học (số 1), tr.8 - 52 Nhà xuất Văn học (1981), Thơ Lê Anh Xuân 53 Phùng Văn Nghệ, Phùng Quí Nhâm, Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh (1986), Lý luận văn chương sơ giản, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh ấn hành 54 Trang Nghị (2002), "Lê Anh Xuân với tập Hoa dừa Trường ca Nguyễn Văn Trỗi" (trong sách Hải Hà, Nhà văn nhà trường Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục, tr.48 -53.) 55 Hải Ninh (2005), "Mối tình người tử tù", báo Thanh niên, (số 101), tr.9 56 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 57 Phùng Quí Nhâm, Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh ấn hành 58 Phùng Quí Nhâm (2003), Văn học văn hóa từ góc nhìn, Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học TP Hồ Chí Minh 59 Ngô Văn Phú (2000), Văn chương người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn 60 Ngô Văn Phú, Phong Vũ, Nguyễn Phan Hách (biên soạn) (1999), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội nhà văn 61 Huỳnh Như Phương (1986), Dẫn vào tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 62 Huỳnh Như Phương (Châu Khoa) (1991),"Thơ Lê Anh Xuân - ánh lửa lòng yêu nước", báo Sài Gòn giải phóng ngày 24 tháng 3, tr.3 63 Viễn Phương (2002), "Chuyến cuối Lê Anh Xuân" (Hải Hà, Nhà văn nhà trường Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục, tr 118-125) 64 Pôxpêlốp G.N (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Bản dịch Trần Đình Sử), Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Đức Quyền (2001), Nét đẹp thơ, Nxb Giáo dục 66 Từ Sơn (1982), "Chiến trường không quên", (trong sách Chiến trường sống viết, Nxb Tác phẩm mới, tr 159 - 174) 67 Nguyễn Hoàng Sơn (2005), "Một nhìn cơng thơ trẻ chống Mỹ", báo Văn nghệ, (số 17 - 18), tr 21 129 68 Sở Văn hóa thơng tin Bến Tre (1996), Tuyển tập văn học chữ viết Bến Tre (từ khởi thủy đến năm 1975), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 8), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (1999), "Giọng điệu nghệ thuật chủ nghĩa cảm thương Truyện Kiều", Tạp chí Văn học (số 2), tr.8 - 12 72 Trần Đình Sử (2002), Văn học tập (sách đào tạo giáo viên tiểu học trình độ CĐSP sư phạm 12+2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 74 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Giáo trình lý luận văn học (tập 1), Bản chất đặc trưng văn học, Nxb Đại học Sư phạm 75 Trần Đình Sử (2001), "Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX", Tạp chí Văn học, (số 8), tr.6 - 13 76 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Phạm Văn Sỹ (1976), Văn học Giải phóng Miền Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 78 Hồng Tân (1965), "Ca Lê Hiến tập thơ Tiếng gà gáy", báo Văn nghệ, (số 110), tr.6-7 79 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm 80 Hoài Thanh (2002), "Tiếng gà gáy Lê Anh Xuân hay lòng người niên Miền Nam tập kết" (trong sách Hải Hà, Nhà văn nhà trường Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục, tr.38 - 47) 81 Hoài Thanh (1972), "Thơ Lê Anh Xuân hay lòng người niên tiền tuyến lớn"( sách Mười năm văn học chống Mỹ, Nxb Giải Phóng, tr 257 - 279 ) 82 Hồi Thanh (1999), "Những thơ dâng Bác" (trong sách Hoài Thanh toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà nội, tr.1138 -1163 ) 83 Hoài Thanh (1999), "Một vài suy nghĩ thơ" (trong sách Hoài Thanh toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.1261 -1268 ) 84 Hồi Thanh (1999), "Tấm lịng Miền Nam hướng Thủ chung nước" (trong sách Hồi Thanh tồn tập, tập 4, Nxb văn học, tr 198-205) 85 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư tư thơ Việt Nam đại Nxb Văn học, Hà Nội 86 Lê Văn Thảo (2002), "Về thơ" (trong sách Hải Hà, Nhà văn nhà trường Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục, tr 91 - 95 ) 87 Lê Văn Thảo (1998), "Lê Anh xuân kỷ niệm", báo Sài Gòn giải phóng, số (7398), trang chủ nhật 88 Vũ Duy Thông (2000), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục 89 Hồng Trung Thơng (chủ biên) (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học Xã Hội 90 Bích Thu (1984), "Lê Anh Xuân" (trong sách Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.451 - 465) 91 Bích Thu (2002), "Lê Anh Xuân - nhập sáng tạo" (trong sách Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, tr.345 - 354) 92 Trần Mạnh Thường (biên soạn), (2003) Từ điển tác gia văn học Việt Nam, Nxb Hội nhà văn 93 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương tiến trình tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội 94 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 95 Lê Quang Trang (2001), "Văn học Giải phóng - nét độc đáo tiến tình văn học", Tạp chí Văn học, (số 8), tr.45 - 52 96 Hàn Anh Trúc (2002), Chuyện văn, lai lịch thơ, lai lịch nhà thơ, Nxb Thanh Niên 97 Thạch Trung (2002), "Thơ Lê Anh Xuân với đất nước, người Bến Tre" (trong sách Hải Hà, Nhà văn nhà trường Lê Anh Xuân, Nxb Giáo dục, tr.84 - 90) 131 98 Diệp Minh Tuyền (1966), "Tiếng gà gáy - tập thơ Ca Lê Hiến", Tạp chí Văn học, (số 8), tr.98 -100 99 Diệp Minh Tuyền (1995), "Thơ Lê Anh Xuân, dáng đứng hệ nhà thơ", báo Văn nghệ, (số - 10 ), tr.25 100 Nguyễn Tý (2005), "Thương tiếc tài năng", báo Văn nghệ, (số 28), tr.6 101 Lê Anh Xuân (1966), Tiếng gà gáy, Nxb Văn học, Hà Nội 102 Lê Anh Xuân (1969), Nguyễn Văn Trỗi, Nxb Giải Phóng 103 Lê Anh Xuân (1969), Hoa dừa (tập thơ), Nxb Giải Phóng 104 Viện văn học (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học (tập3), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh ... 1: Cảm hứng trữ tình - sử thi thơ chống Mỹ Chương 2: Nội dung cảm hứng trữ tình - sử thi thơ Lê Anh Xuân Chương 3: Một số phương thức thể cảm hứng trữ tình - sử thi thơ Lê Anh Xuân CHƯƠNG 1: CẢM... niệm: cảm hứng, cảm hứng trữ tình - sử thi đến đặc điểm cảm hứng trữ tình - sử thi thơ chống Mỹ; người viết nhằm hướng tới tìm hiểu, khám phá Cảm hứng trữ tình - sử thi thơ Lê Anh Xuân: nội dung... DUNG CẢM HỨNG TRỮ TÌNH - SỬ THI TRONG THƠ LÊ ANH XUÂN 48 2.1 Lê Anh Xuân, đời hành trình thơ 48 2.1.1 Tiểu sử Lê Anh Xuân .48 2.1.2 Hành trình thơ Lê Anh Xuân

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 2. Giới hạn đề tài.

    • 3. Lịch sử vấn đề.

    • 4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 5. Những đóng góp của luận văn.

    • 6. Cấu trúc luận văn.

    • CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG TRỮ TÌNH - SỬ THI TRONG THƠ CHỐNG MỸ

      • 1.1. Khái niệm cảm hứng trữ tình - sử thi.

        • 1.1.1. Cảm hứng nghệ thuật.

        • 1.1.2. Cảm hứng trữ tình - sử thi.

        • 1.2. Đặc điểm cảm hứng trữ tình - sử thi trong thơ chống Mỹ.

          • 1.2.1. Biên độ thời gian thơ chống Mỹ.

          • 1.2.2. Đặc điểm về tư tưởng tình cảm.

          • 1.2.3. Đặc điểm về cái “tôi” trữ tình.

          • 1.2.4. Đặc điểm về giọng điệu nghệ thuật.

          • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CẢM HỨNG TRỮ TÌNH - SỬ THI TRONG THƠ LÊ ANH XUÂN

            • 2.1. Lê Anh Xuân, cuộc đời và hành trình thơ.

              • 2.1.1. Tiểu sử Lê Anh Xuân.

              • 2.1.2. Hành trình thơ Lê Anh Xuân

              • 2.2. Cơ sở hình thành cảm hứng trữ tình - sử thi trong thơ Lê Anh Xuân.

                • 2.2.1. Những yếu tố chủ quan.

                • 2.2.2. Những yếu tố khách quan.

                • 2.3. Nội dung cảm hứng trữ tình - sử thi trong thơ Lê Anh Xuân.

                  • 2.3.1. Cảm hứng về quê hương đất nước.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan