chính sách của các nước đồng minh hoa kỳ và anh đối với đông dương giai đoạn 1941 – 1946 (qua trường hợp việt nam)

106 848 0
chính sách của các nước đồng minh hoa kỳ và anh đối với đông dương giai đoạn 1941 – 1946 (qua trường hợp việt nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Lê Ngọc Hằng CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC ĐỒNG MINH HOA KỲ VÀ ANH ĐỐI VỚI ĐÔNG DƯƠNG GIAI ĐOẠN 1941 – 1946 (QUA TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Lê Ngọc Hằng CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC ĐỒNG MINH HOA KỲ VÀ ANH ĐỐI VỚI ĐÔNG DƯƠNG GIAI ĐOẠN 1941 – 1946 (QUA TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM) Chuyên ngành : Lịch sử giới Mã số : 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ PHỤNG HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Ngọc Hằng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau Đại học, quý thầy cô Khoa Sử tất anh chị em học viên nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng biết ơn Tiến sĩ Lê Phụng Hồng, Thầy tận tình bảo hướng dẫn cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tuy nghiên cứu thời gian ngắn với giúp đỡ tận tình q thầy cơ, hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp, cố gắng thân, có điều kiện tiếp thu kiến thức phương pháp nghiên cứu vô quý báu Một lần xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng năm 2014 Lê Ngọc Hằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài 6 Mục tiêu đề tài 7 Cấu trúc đề tài .7 Chương LẬP TRƯỜNG CỦA HOA KỲ VÀ ANH ĐỐI VỚI ĐÔNG DƯƠNG TRƯỚC CUỘC CHIẾN TRANH THÁI BÌNH DƯƠNG 1.1 Nhật Bản xâm chiếm Đông Dương 1.1.1 Vai trị Đơng Dương phát xít Nhật 1.1.2 Sự thỏa thuận Nhật - Pháp 13 1.2 Phản ứng Hoa Kỳ trước họat động xâm chiếm Đông Dương Nhật 16 1.2.1 Chủ nghĩa biệt lập 16 1.2.2 Hoa Kỳ đề nghị “trung lập hóa” Đơng Dương 23 1.3 Anh hợp tác với Pháp nhằm trì quyền lực thuộc địa Đông Nam Á 27 TIỂU KẾT 29 Chương CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC ĐỒNG MINH HOA KỲ VÀ ANH ĐỐI VỚI ĐÔNG DƯƠNG TRONG CHIẾN TRANH THÁI BÌNH DƯƠNG (ĐẾN NGÀY 9.3.1945) 31 2.1 Tổng thống Roosevelt chủ trương đặt Đông Dương ủy trị quốc tế (International Trusteeship) 31 2.2 Phản ứng Anh chủ trương Hoa Kỳ 42 TIỂU KẾT 54 Chương CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC ĐỒNG MINH HOA KỲ VÀ ANH ĐỐI VỚI ĐÔNG DƯƠNG TỪ KHI NHẬT ĐẢO CHÍNH PHÁP (ĐẾN 3.1946) 55 3.1 Từ Nhật đảo Pháp đến Hội nghị Potsdam 55 3.1.1 Nhật đảo Pháp 55 3.1.2 Chính phủ Hoa Kỳ thay đổi sách Đông Dương 61 3.1.3 Anh xúc tiến kế hoạch hỗ trợ Pháp quay lại Đông Dương 66 3.2 Từ sau Hội nghị Potsdam đến 3.1946 69 3.2.1 Hoa Kỳ công nhận chủ quyền Pháp Đơng Dương khước từ cơng nhận phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 69 3.2.2 Anh hỗ trợ Pháp tái lập quyền lực Đông Dương 83 TIỂU KẾT 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Chọn vấn đề “Chính sách nước Đồng minh Hoa Kỳ Anh Đông Dương giai đoạn 1941 – 1946 (Qua trường hợp Việt Nam)”, xuất phát từ sau: Trước hết, Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) để lại hậu nặng nề lịch sử nhân loại Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương phận hợp thành Chiến tranh giới lần thứ hai, diễn bình diện lớn, gồm nhiều cường quốc tham gia có ảnh hưởng tới vận mệnh đa số quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương Sau Nhật cơng Trân Châu Cảng, Hoa Kỳ thức tham chiến đứng phía nước đồng minh chống phát xít Đức – Italia - Nhật Lúc này, Đông Dương thuộc Pháp trước hết Việt Nam Nhật xem cửa ngõ xâm nhập vào Hoa Nam, hậu phương quân đội Trung Hoa Dân quốc; bàn đạp cho chiến tranh xâm lược Đông Nam Á Đông Dương đồng thời Hoa Kỳ lựa chọn điểm kế hoạch phản công Nhật Thứ hai, sở tìm hiểu sách nước Đồng minh Hoa Kỳ Anh Đông Dương qua trường hợp Việt Nam, thấy tác động sách tình hình chuyển biến cách mạng Việt Nam giai đoạn 1941 – 1946, đặc biệt thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 đưa đến đời nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bước ngoặt quan trọng lịch sử dân tộc – kết thúc gần 100 năm đô hộ thực dân Pháp Việt Nam Nhưng thái độ Hoa Kỳ Anh tạo điều kiện cho Pháp quay trở lại Việt Nam nhân dân Việt Nam tiếp tục đấu tranh chống thực dân Pháp Thứ ba xuất phát từ nhu cầu thân, mong muốn mở rộng kiến thức, có điều kiện tìm hiểu sâu sắc vấn đề phục vụ cho việc giảng dạy trường phổ thơng Chính vậy, tơi chọn vấn đề “Chính sách nước Đồng minh Hoa Kỳ Anh Đông Dương giai đoạn 1941 – 1946 (Qua trường hợp Việt Nam)” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có số cơng trình, viết nghiên cứu sách, mối quan hệ nước Đồng minh Đông Dương, cụ thể Việt Nam giai đoạn khác - Trần Hữu Đính, Lê Trung Dũng (1997), Quan hệ Việt – Mỹ Cách mạng tháng Tám, NXB Khoa học xã hội Tác giả cung cấp tư liệu để giúp hiểu thêm quan hệ Việt – Mỹ, bước dính líu Mỹ vào Việt Nam Đơng Dương - Phan Văn Hồng (2004), Việt Nam sách Mỹ (19401956), Luận án Tiến sĩ lịch sử, Mã số 50315, Thư viện trường Đại học Sư phạm, TP.HCM Đây công trình nghiên cứu sách Mỹ Việt Nam 16 năm với sách lược khác nhau, làm rõ vị trí Việt Nam sách Hoa Kỳ, để thấy rõ chất xâm lược âm mưu Mỹ Việt Nam Qua góp phần lý giải Mỹ thua chiến tranh Việt Nam sau - Dixee R Bartholomew-Feis (2008), OSS Hồ Chí Minh, Đồng minh bất ngờ chiến chống phát xít Nhật, Lương Lê Giang dịch, NXB Thế Giới- Công ty Văn hóa Truyền thơng Võ Thị Đây cơng trình nghiên cứu lịch sử quan hệ Việt - Mỹ Chiến tranh giới lần thứ hai, đường lối hai dân tộc Việt Mỹ gặp thời khắc ngắn ngủi - thời khắc vừa nguy hiểm lại vừa đầy hứa hẹn tương lai hai nước Tác phẩm trình bày cách khái quát tình hình nước Mỹ, tình hình Việt Nam lịch sử Cách mạng tháng Tám 1945, sách tiết lộ nguồn gốc mục đích Việt Minh vị trí họ mối quan hệ với Đồng Minh - Là sĩ quan tình báo Mỹ, Archimedes Patti tác giả sách “Tại Việt Nam” xuất năm 1995 trình bày thẳng thắn kiện diễn tác giả ghi lại theo dòng thời gian, cung cấp nguồn sử liệu quí giá khứ liên quan đến Cách mạng tháng Tám Chủ tịch Hồ Chí Minh Đồng thời tác giả đưa lời giải đáp cho câu hỏi: “Tại nước Mỹ sát cánh với người cách mạng, người cộng sản Việt Nam trận tuyến chung chống chủ nghĩa phát xít” - Gary R Hess, Franklin Roosevelt and Indochina, The Journal of American History, Vol.59, No.2 (Sep ,1972) 353 – 368 – Tổng thống Roosevelt muốn thiết lập chế độ ủy trị Đông Dương vấp phải phản đối nước Đông minh Anh Pháp - Một công trình nghiên cứu nước ngồi cung cấp tư liệu quí giá Cách mạng tháng Tám tác phẩm “Vietnam 1945: the Quest for Power” xuất năm 1995 Mỹ, David G.Marr tái lịch sử cách chân thực theo góc nhìn từ lên (bottom-up), trình bày tổng khởi nghĩa giành quyền nhân dân Việt Nam vào mùa thu năm 1945 cách sinh động, cụ thể chân thực Với tác phẩm này, lần Cách mạng Tháng Tám năm 1945 trình bày cách sáng tỏ nghiệp đấu tranh quần chúng - Stein Tonnesson (2002), Franklin D.Roosevelt and French loss of Indochina 9, March 1945, International Peace Research Institute, Oslo (PRIO) Sự kiện Nhật đảo Pháp vào ngày 9.3.1945 tác động mạnh mẽ đến lịch sử Việt Nam giới, Cách mạng tháng Tám thành công dẫn đến đời nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tác giả cho thấy toan tính thay đổi Tổng thống Roosevelt Đơng Dương - Sanford B Hunt, IV, B.A (2004), Dropping the baton: decisions in United States policy on Indochina, 1943-1945 Tác phẩm đề cập đến ý định tái lập quyền lực Pháp Đông Dương nhận đồng tình, ủng hộ Anh, đặc biệt thay đổi sách Hoa Kỳ Đông Dương cụ thể Việt Nam từ thời Tổng thống Roosevelt đến Tổng thống Harry S.Truman khoảng thời gian 1943 – 1945 - T O Smith, Britain and the Origins of the Vietnam War: UK Policy in Indo-China 1943-1950 (Palgrave Macmillan, 2007) Tác phẩm đề cập đến sách ngoại giao Anh, can thiệp khéo léo Anh Nó khơng làm sáng tỏ nguồn gốc chiến tranh Việt Nam mà cịn nói đến lợi ích Anh khu vực Đơng Nam Á, vai trò quan trọng Anh giai đoạn chiến tranh Đơng Dương Qua đó, tác phẩm thể mối quan hệ Anh – Pháp phát triển “mối quan hệ đặc biệt” Anh – Hoa Kỳ - T O Smith (2011), Churchill, America and Vietnam, 1941–1945, Associate Professor of History, Huntington University, USA Tác giả làm rõ vai trò nước Anh nguồn gốc chiến tranh Việt Nam, trở lại Pháp Việt Nam Đồng thời tác phẩm cho thấy thay đổi quan điểm Mỹ sách Đơng Dương thuộc Pháp Và sách Anh bị chi phối mối quan hệ với Mỹ 86 Anh để chiếm toàn Việt Nam cần có đồng ý Trung Hoa dân quốc Và Hoa Kỳ từ cuối tháng năm 1945 kêu gọi Trung Hoa cho Pháp dễ dàng thu hồi quyền lực Việt Nam Kết quả, ngày 28.2.1946, Pháp Trung Hoa kí hiệp ước, theo Pháp đưa quân phía bắc vĩ tuyến 16 thay cho Trung Hoa Pháp phải dành cho Trung Hoa số quyền lợi kinh tế Anh không muốn Pháp đánh thuộc địa Đơng Dương muốn trì hệ thống thuộc địa khu vực khác Khi Tổng thống Roosevelt muốn lấy Đông Dương từ Pháp để đặt chế độ ủy trị quốc tế Anh nhiều lần phản đối khơng muốn Hoa Kỳ tạo tiền lệ để tranh giành ảnh hưởng với Anh Pháp, khôi phục địa vị cho Pháp Việt Nam sau chiến tranh trì địa vị Anh Qua năm, từ Hội nghị Quebec lần chết Tổng thống Roosevelt, người Anh người Pháp khơng ngừng nổ lực nhằm mục đích đảm bảo “toàn vẹn lãnh thổ” Việc thành lập Bộ tư lênh Đơng Nam Á bước đột phá họ sau sụp đổ Singapore Tuy nhiên, Anh cần đến mối quan hệ với Hoa Kỳ Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Thủ tướng Churchill cẩn thận mối quan hệ “tốt đẹp” với Tổng thống Roosevelt để đem lại lợi ích cho đế quốc Anh, ơng khơng muốn có hành động để làm ảnh hưởng tan vỡ mối quan hệ Cho nên, Anh ủng hộ Pháp rõ ràng Anh tự đơn phương giúp Pháp tái chiếm Việt Nam khơng có đồng ý Hoa Kỳ TIỂU KẾT Trước thay đổi tình hình giới, Hoa Kỳ lo ngại sức mạnh Liên Xô để tạo cân bằng, Hoa Kỳ cần đến hợp tác nước đồng minh Anh, Pháp Cho nên Hoa Kỳ dần thay đổi thái độ Pháp, công nhận chủ quyền Pháp Đơng Dương từ chối cơng nhận phủ 87 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hội nghị Potsdam giao cho Anh Tưởng Giới Thạch vào Việt Nam để giải giáp quân đội Nhật từ vĩ tuyến 16, tạo điều kiện cho Pháp quay lại Đông Dương Được Hoa Kỳ bật đèn xanh, Anh xúc tiến kế hoạch hỗ trợ Pháp tái chiếm Đơng Dương Có thể thấy rằng, giai đoạn 1941 – 1946 Hoa Kỳ liên tục thay đổi sách Đơng Dương, sau thất bại đề nghị “trung lập hóa” Đơng Dương, Tổng thống Roosevelt có ý định đặt Đơng Dương chế độ ủy trị quốc tế để loại bỏ vai trị Pháp Nhưng tình hình thay đổi, Hoa Kỳ bắt buộc lựa chọn ủng hộ Anh, Pháp để cân sức mạnh với Liên Xô, đối phó với đe dọa cộng sản Chính vậy, giai đoạn cuối chiến tranh, Hoa Kỳ khơng chống chủ nghĩa thực dân mà cịn tạo điều kiện cho Pháp tái chiếm Việt Nam, công nhận chủ quyền Pháp Đơng Dương Nhưng sách Anh Đông Dương không thay đổi, trước chiến tranh Anh tích cực hợp tác với Pháp, ủng hộ bênh vực cho quyền lực Pháp khu vực này, phủ Anh phản đối kế hoạch ủy trị Tổng thống Roosevelt Anh muốn trì vai trị Pháp Việt Nam khơng muốn phát triển phong trào cách mạng làm gương cho thuộc địa khác Anh Đơng Nam Á Đến cuối Hoa Kỳ Anh ủng hộ tạo điều kiện cho Pháp tái lập quyền lực Đông Dương 88 KẾT LUẬN Hoa Kỳ Anh đồng minh chống phát xít Đơng Dương giai đoạn 1941 – 1946, qua trường hợp Việt Nam thấy nước theo đuổi sách khác lợi ích đế quốc Hoa Kỳ liên tục sửa đổi sách Đông Dương Tổng thống Roosevelt lúc đầu muốn trung lập Đông Dương để chia sẻ quyền lợi với Nhật Khi Nhật từ chối công Hoa Kỳ Trân Châu Cảng, Hoa Kỳ thức tham chiến muốn đặt Đông Dương chế độ ủy trị, xóa bỏ chủ quyền người Pháp Tổng thống Roosevelt không ngừng lên án chế độ cai trị Pháp Đông Dương đặc biệt Việt Nam, ông tranh thủ ủng hộ đồng minh khác vấn đề ủy trị Liên Xô Trung Quốc Đến Tổng thống Roosevelt qua đời vào giai đoạn cuối chiến tranh giới thứ hai, ông muốn đặt Đông Dương chế độ ủy trị quốc tế Có chăng, áp lực Bộ Ngoại giao phản đối Anh, Tổng thống Roosevelt muốn trì hỗn đến chiến tranh kết thúc Bởi ông biết Hoa Kỳ trở thành chủ nợ nước đồng minh nên có quyền định bàn hội nghị mà không cần bận tâm đến thái độ Anh Pháp vấn đề Đông Dương Hội nghị Potsdam định cho quân Anh quân Tưởng vào Việt Nam để giải giáp quân đội Nhật Trước đe dọa từ phát triển Liên Xô hệ thống chủ nghĩa tư bản, Hoa Kỳ thời Tổng thống Truman đảo ngược chí từ chối sách ủy trị Tổng thống Roosevelt, tạo điều kiện cho Pháp tái chiếm Việt Nam Sự thay đổi sách Hoa Kỳ lúc này, Tổng thống Harry S.Truman khơng hiểu tầm nhìn người tiền nhiệm vị Hoa Kỳ sau chiến tranh kết thúc Hoa Kỳ “đánh hội” để hợp tác với nhân dân Việt Nam ủng hộ Pháp thiết lập chủ quyền Đông Dương, dẫn đến dính líu thất bại Hoa Kỳ chiến 89 tranh Việt Nam sau Với diễn ủy trị quốc tế cho Đơng Dương vấn đề đáng nước Đồng minh xem xét nhận Có thể, trước đe dọa từ sức mạnh cộng sản,Tổng thống Roosevelt làm ông khơng cịn để đưa câu trả lời Tuy sách Hoa Kỳ Đông Dương không quán, thể nhập nhằng dù Tổng thống Roosevelt hay Truman xuất phát từ lợi ích Hoa Kỳ Cho nên khơng phải OSS viện trợ cho Việt Minh năm 1945 từ chối giúp Pháp vũ khí, tài chiến tranh mà nghĩ Hoa Kỳ ủng hộ Hồ Chí Minh, ủng hộ Việt Minh Đó bước kế hoạch bành trướng Hoa Kỳ sau chiến tranh Tương tự vậy, sách Anh Việt Nam hình thành Tổng thống Roosevelt đưa kế hoạch ủy trị cho Đông Dương Chiến tranh giới thứ hai Anh sợ thay đổi chủ quyền sau chiến tranh Đơng Dương đóng vai trị tiền lệ nguy hiểm, đe dọa hệ thống thuộc địa riêng đặc biệt Hồng Kơng Ấn Độ, thiết lập phương pháp để giải phóng thuộc địa đế quốc châu Âu, xáo trộn hệ thống thuộc địa Đông Nam Á ảnh hưởng đến vị nước Anh Cho nên Anh phản đối kế hoạch ủy trị Tổng thống Roosevelt bênh vực quyền lợi cho Pháp để bảo vệ lợi ích cho Anh cho nước Pháp mạnh mẽ cần thiết để bảo vệ an ninh Anh châu Âu có khả tăng cường sức mạnh Anh sau chiến tranh kết thúc Tất nhiên, Anh hiểu Anh cần hỗ trợ Hoa Kỳ chiến tranh Thủ tướng Churchill không muốn phá vỡ mối quan hệ với Tổng thống Roosevelt Cuối cùng, đảo Nhật Bản Đông Dương chết Tổng thống Roosevelt dẫn đến thống sách Anh để hỗ trợ người Pháp tái chiếm Việt Nam Cho nên mối quan hệ đồng minh 90 Hoa Kỳ Anh lợi ích quốc gia đặt lên hết, đường mang lại nhiều lợi ích lựa chọn Chính sách nước đồng minh Hoa Kỳ Anh Đông Dương giai đoạn 1941 – 1946 qua trường hợp Việt Nam cho thấy vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam Đơng Dương trở thành sân khấu trình diễn cho sách trị ý đồ nước Đồng minh Pháp cần Đông Dương, muốn khôi phục chủ quyền Việt Nam để tái thiết lại đất nước khơi phục lại vị trí sau thất bại Đức Nhật chiến tranh Hoa Kỳ muốn loại bỏ chủ quyền Pháp Đông Dương mục tiêu bành trướng lãnh thổ che đậy lời lẽ hoa mỹ tuyên bố chống chủ nghĩa thực dân Trong mối quan hệ đồng minh, nước biết “ý đồ” tùy theo tình hình vị trí để có “tiếng nói” bàn hội nghị hi sinh lợi ích nhỏ để đạt lợi ích lớn Chính sách nước đồng minh tác động đến tình hình Đông Dương, Hoa Kỳ muốn đặt Đông Dương chế độ ủy trị nên từ chối hỗ trợ Pháp trước hành động Nhật đảo Pháp, đến Nhật đầu hàng đồng minh, Việt Nam tiến hành tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám thành công dẫn đến đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, bước ngoặt quan trọng lịch sử dân tộc Nhưng chết tổng thống Roosevelt thay tổng thống Harry S Truman đánh dấu bước ngoặt sách Hoa Kỳ Đơng Dương, thay đổi sách nước đồng minh tạo điều kiện cho Pháp tái chiếm Việt Nam nhân dân Việt Nam phải tiếp tục đấu tranh chống thực dân Pháp sau đế quốc Mỹ để giành độc lập cuối Có thể thấy rằng, tình hình thay đổi, Hoa Kỳ “rời bỏ” người bạn Việt Nam có thời gian ngắn tiếp xúc liên lạc chiến tranh Chính sách ủy trị Hoa Kỳ Đông Dương thuộc 91 Pháp tạo điều kiện cho nhân dân Việt Nam giành quyền trước đe dọa cộng sản, Hoa Kỳ không công nhận nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, từ chối lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh để ủng hộ Pháp tái chiếm Việt Nam Nước Mỹ bỏ lỡ hội có đồng minh với nguyện vọng độc lập dân tộc người Việt Nam Đó nguồn gốc toàn thất bại sau 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Giôdep A.Am-Tơ (1985), Lời phán Việt Nam, Người dịch: Nguyễn Tấn Cưu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1970), Việt Nam thời Pháp hộ, Nxb Lửa thiêng, Sài Gịn Dixee R Bartholomew-Feis (2007), OSS Hồ Chí Minh, đồng minh bất ngờ chiến chống phát xít Nhật, Nxb Thế giới, Hà Nội Lucien Bodard (2004), Cuộc chiến tranh Đơng Dương, Người dịch: Đồn Dỗn, Nxb Cơng An Nhân dân Trần Văn Chánh (2013), “Tản mạn Trần Trọng Kim qua trang hồi ký (Kỳ II): Trần Trọng Kim, khách bất đắc dĩ?” ,Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, (6-7), tr 104-105 Winson S.Churchill (2002), Hồi kí Winson S.Churchill chiến tranh giới thứ hai, Tập 1,2, Người dịch: Hoàng Túy, Hoàng Hữu Phấn, Nxb Văn hóa Thơng tin William A Degregorio (2001), 42 đời tổng thống Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia Phillipe Devillers (2003), Paris-Saigon-Hanoi, Hoàng Hữu Đảm dịch Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Trung Dũng (2000), “Thái độ nước Đồng minh Đông Dương thời kỳ Cách mạng tháng Tám”, Nghiên cứu lịch sử, (4), tr.30 – 38 10 Trần Hữu Đính, Lê Trung Dũng (2000), Cách mạng tháng Tám 1945 kiện lịch sử, Nxb Khọc học xã hội 93 11 Trần Hữu Đính, Lê Trung Dũng (1997), Quan hệ Việt – Mỹ Cách mạng tháng Tám, Nxb Khoa học xã hội 12 Trần Hữu Đính (2000), “Tính chủ động, sáng tạo Đảng Chủ tịch hồ Chí Minh Cách mạng tháng Tám”, Nghiên cứu lịch sử, (4), tr.16 – 21 13 Nguyễn Phú Đức (2009), Tại Mỹ thua Việt Nam, Nxb Lao động 14 Lê Mậu Hãn, Trịnh Thúc Huỳnh (2005), Cách mạng tháng Tám kiện lịch sử vĩ đại kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia 15 Lê Phụng Hoàng (2005), Lịch Sử Quan Hệ Quốc Tế Ở Đông Nam Á Từ Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai Đến Cuối Chiến Tranh Lạnh (1945 – 1991), Tài liệu lưu hành nội Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 16 Lê Phụng Hoàng (2009), Lịch sử Quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai (Tập 1: 1945 – 1975), Tài liệu lưu hành nội Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Phụng Hoàng (2002), Franklin D Roosevelt – Tiểu sử trị, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 18 Phan Văn Hồng (2004), Việt Nam sách Mỹ (19401956), Luận án Tiến sĩ lịch sử, Mã số 50315, Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 19 Vũ Đình Hịe (1995), Hồi ký Vũ Đình Hịe, Nxb Văn hóa thơng tin 20 Phan Ngọc Liên (2009), Sổ tay kiến thức lịch sử (Phần lịch sử giới), Nxb Giáo dục 21 Phạm Nguyên Long, Đặng Bích Hà (1983), Về lịch sử - văn hóa ba nước Đơng Dương, Viện Đông Nam Á 22 Lưu Văn Lợi (1998), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945 – 1995, T.1: Ngoại giao Việt Nam 1945-1975, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 94 23 Henri Navare (2004), Đông Dương hấp hối, Người dịch: Phan Thanh Tồn, Nxb Cơng An Nhân dân 24 Phạm Thu Nga (2004), Quan hệ Việt – Mỹ 1939 – 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1999), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục 26 Archimedes Patti (2001), Tại Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 27 Nguyễn Kỳ Phong (2006), Vũng Lầy Bạch Ốc, Người Mỹ chiến tranh Việt Nam 1945 – 1975, Tủ sách Tiếng Quê Hương 28 Peter.A.Poole (1985), Nước Mỹ Đông Dương từ Rodoven đến Nichxon, Người dịch: Vũ Bách Hợp, Nxb Thông tin lý luận 29 Pierre Quatrepoint (2008), Sự mù quáng tướng Đơ Gôn chiến Đơng Dương, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 30 Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Khoa học xã hội 31 Lê Vinh Quốc, Huỳnh Văn Tịng (2000), Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Huy Quý (2005), Chiến tranh giới thứ hai, Nxb Chính trị quốc gia 33 Nguyễn Anh Thái (2006), Lịch Sử Thế Giới Hiện Đại, Nxb Giáo dục 34 Phạm Hồng Tung (2009), Nội Trần Trọng Kim, Bản chất, vai trị vị trí lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia 35 Phạm Xanh (2010), Góp phần tìm hiểu Lịch sử quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 95 36 Alen, Douglas - Ngô Vĩnh Long (1991), Coming to Terms – Indochina, the United Stated and the War, Westview Press, Colorado 37 Hammer, Ellen J (1966), The Struggle for Indochina 1940 – 1955, Stanford University Press, California 38 Hess, Gary R., Franklin Roosevelt and Indochina, The Journal of American History, Vol.59, No.2 (Sep., 1972) 353 – 368 39 Koburger Jr, Charles W (1997), Naval Expeditions: The French Return to Indochina, 1945-1946, Praeger Publishers, Westport, CT 40 Maximin, Edward Rice (1986), Accommodation and Resistance, the French left, Indochina and the cold war, 1944-1954, Contributions to the study of world history, number 2, the United States of America 41 Marr, David G (1995), Vietnam 1945: the Quest for Power, University of California Press, Berkeley 42 Sanford B Hunt, IV, B.A (2004), Dropping the baton: decisions in United States policy on Indochina, 1943-1945 43 Smith, T O (2007), Britain and the Origins of the Vietnam War: UK Policy in Indo-China 1943-1950, Palgrave Macmillan 44 Smith, T O (2011), Churchill, America and Vietnam, 1941–1945, Associate Professor of History, Huntington University, USA 45 Tonnesson, Stein(2002), Franklin D.Roosevelt and French loss of Indochina 9, March 1945, International Peace Research Institute, Oslo (PRIO) 46 The history of the Joint Chiefs of Staff, The history of the Joint Chiefs of Staff and the war in Viet Nam, History of the Indochina incident 1940 – 1945 Trang web 96 47 Bí Mật Ngũ Giác Đài Phần I- Hoa Kỳ Việt Nam 1940- 1950 Nguồn:http://sachhiem.net/SACHNGOAI/snN/NguyenQuocVi.php 48 Trân Châu Cảng nhục hải quân Mỹ Nguồn:http://baotintuc.vn/anh/tran-chau-cang-noi-nhuc-cua-hai-quan-my-ngayay-bay-gio-20131208165339421.htm 49 1945 Đinh Xuân Lâm, Phạm Hồng Tung (2006), Cách mạng Tháng Tám năm với giới nghiên cứu lịch sử nước Nguồn: http://sknc.qdnd.vn/sukiennhanchung/vivn/89/70/80/80/80/589/Default.aspx 50 đối Nguyễn Trọng Hậu (2006), Những mưu đồ toan tính nước lớn với Việt Nam thời kỳ cách mạng Tháng Tám Nguồn: http://sknc.qdnd.vn/sukiennhanchung/vivn/89/70/80/80/80/1169/default.aspx 51 American Isolationism in the 1930s https://history.state.gov/milestones/1937-1945/american-isolationism Nguồn: 97 PHỤ LỤC - Tên chức danh số nhân vật Tên Chức danh Anthony Eden Ngoại trưởng Anh (1940; 1951 - 1955) Archimdes Patti Chỉ huy trưởng OSS Đông Dương Charles Fenn Sĩ quan hải quân Hoa Kỳ Chennault Tư lệnh đơn vị không quân Hoa Kỳ mang biệt hiệu “Hổ bay” De Gaulles Người lãnh đạo phong trào kháng chiến nước Pháp tự do, Tổng thống Pháp 1945 – 1946 Cordell Hull Ngoại trưởng Hoa Kỳ (1933 – 1944) D’ Argenlieu Cao ủy Pháp Đông Dương (1945) Edward Stettinius Ngoại trưởng Hoa Kỳ (1944 – 1945) F.D.Roosevelt Tổng thống Hoa Kỳ 1933- 1945 Harry S.Truman Tổng thống Hoa Kỳ 1945 – 1953 Lord Halifax Đại sứ Anh Washington (1941 – 1946) Jean Decoux Tồn quyền Đơng Dương thuộc Pháp (1940 – 1945) Jean Sainteny Sĩ quan tình báo Pháp (1945 – 1946) Iosif V.Stalin Tổng Bí thư Đảng cộng sản Liên Xơ (1922 – 1953) Mountbatten Chỉ huy quân Đồng minh Đông Nam Á Wedemeyer Tham mưu trưởng chiến trường Trung Hoa Chiến tranh Thái Bình Dương Winston Churchill Thủ tướng Anh (1940 – 1945) 98 - Một số đồ + Đông Nam Á (Southeast Asia) – Nguồn: T O Smith (2007), Britain and the Origins of the Vietnam War: UK Policy in Indo-China 1943-1950, Palgrave Macmillan + Đông Dương thuộc Pháp (French Indo-China) – Nguồn: T O Smith (2007), Britain and the Origins of the Vietnam War: UK Policy in Indo-China 1943-1950, Palgrave Macmillan) 99 100 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Lê Ngọc Hằng CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC ĐỒNG MINH HOA KỲ VÀ ANH ĐỐI VỚI ĐÔNG DƯƠNG GIAI ĐOẠN 1941 – 1946 (QUA TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM) Chuyên... trung nghiên cứu sách nước Đồng minh cụ thể sách Hoa Kỳ Anh Đơng Dương qua trường hợp Việt Nam giai đoạn 1941 – 1946 Chọn Hoa Kỳ Anh khác biệt trong sách hai nước Đơng Dương Hoa Kỳ muốn loại bỏ... phục vụ cho việc giảng dạy trường phổ thơng Chính vậy, tơi chọn vấn đề ? ?Chính sách nước Đồng minh Hoa Kỳ Anh Đông Dương giai đoạn 1941 – 1946 (Qua trường hợp Việt Nam)? ?? để làm đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DẪN LUẬN

  • Chương 1

    • LẬP TRƯỜNG CỦA HOA KỲ VÀ ANH ĐỐI VỚI ĐÔNG DƯƠNG TRƯỚC CUỘC CHIẾN TRANH THÁI BÌNH DƯƠNG

      • 1.1. Nhật Bản xâm chiếm Đông Dương

        • 1.1.1. Vai trò của Đông Dương đối với phát xít Nhật

        • 1.1.2. Sự thỏa thuận Nhật - Pháp

        • 1.2. Phản ứng của Hoa Kỳ trước những họat động xâm chiếm Đông Dương của Nhật

          • 1.2.1. Chủ nghĩa biệt lập

          • 1.2.2. Hoa Kỳ đề nghị “trung lập hóa” Đông Dương

          • 1.3. Anh hợp tác với Pháp nhằm duy trì quyền lực ở các thuộc địa Đông Nam Á

          • TIỂU KẾT

          • Chương 2 CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC ĐỒNG MINH HOA KỲ VÀ ANH ĐỐI VỚI ĐÔNG DƯƠNG TRONG CHIẾN TRANH THÁI BÌNH DƯƠNG (ĐẾN NGÀY 9.3.1945)

            • 2.1. Tổng thống Roosevelt chủ trương đặt Đông Dương dưới sự ủy trị quốc tế (International Trusteeship)

            • 2.2. Phản ứng của Anh đối với chủ trương của Hoa Kỳ

            • TIỂU KẾT

            • Chương 3 CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC ĐỒNG MINH HOA KỲ VÀ ANH ĐỐI VỚI ĐÔNG DƯƠNG TỪ KHI NHẬT ĐẢO CHÍNH PHÁP (ĐẾN 3.1946)

              • 3.1. Từ khi Nhật đảo chính Pháp đến Hội nghị Potsdam

                • 3.1.1. Nhật đảo chính Pháp

                • 3.1.2 Chính phủ Hoa Kỳ thay đổi chính sách đối với Đông Dương

                • 3.1.3. Anh xúc tiến kế hoạch hỗ trợ Pháp quay lại Đông Dương

                • 3.2. Từ sau Hội nghị Potsdam đến 3.1946

                  • 3.2.1. Hoa Kỳ công nhận chủ quyền của Pháp ở Đông Dương và khước từ công nhận chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

                  • 3.2.2. Anh hỗ trợ Pháp tái lập quyền lực ở Đông Dương

                  • TIỂU KẾT

                  • KẾT LUẬN

                  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan