chính quyền đại việt và quá trình xác lập chủ quyền lãnh thổ phía nam (thế kỷ xi – xviii)

180 1.2K 10
chính quyền đại việt và quá trình xác lập chủ quyền lãnh thổ phía nam (thế kỷ xi – xviii)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trịnh Ngọc Thiện CHÍNH QUYỀN ĐẠI VIỆT VÀ QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ PHÍA NAM (THẾ KỶ XI – XVIII) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trịnh Ngọc Thiện CHÍNH QUYỀN ĐẠI VIỆT VÀ QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ PHÍA NAM (THẾ KỶ XI – XVIII) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các tài liệu dẫn luận văn trung thực Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu trùng tên với đề tài công bố Tác giả luận văn Trịnh Ngọc Thiện MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………3 Chương CHÍNH QUYỀN ĐẠI VIỆT VÀ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TRONG CÁC THẾ KỶ XI – XVIII 15 T T 1.1 Chính quyền Đại Việt kỷ XI - XVIII 15 T T 1.2 Vùng đất phía Nam Đại Việt kỷ XI – XVIII 27 T T 1.2.1 Vương quốc cổ Champa 27 T T 1.2.1 Vùng đất Nam Bộ 32 T 8T Chương QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐẠI VIỆT TRÊN VÙNG ÐẤT VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA (từ kỷ XI – cuối kỷ XVII) 41 T T 2.1 Quá trình xác lập chủ quyền lãnh thổ 41 T T 2.2 Tổ chức di dân cử quan lại trấn trị vùng đất biên cương 56 T T 2.2.1 Thế kỷ XI - XV 56 T 8T 2.2.2 Thế kỷ XVI - XVII 68 T T Chương QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐẠI VIỆT TRÊN VÙNG ĐẤT NAM BỘ (thế kỷ XVI – cuối kỷ XVIII) 85 T 8T 3.1 Quá trình xác lập chủ quyền lãnh thổ vùng đất Nam Bộ 85 T T 3.1.1 Công di dân khai phá vùng đất Nam Bộ 85 T T 3.1.2 Thực thi bảo vệ chủ quyền lãnh thổ 108 T T 3.2 Vai trò cộng đồng cư dân Việt, Hoa, Chăm, Khơmer 129 T T 3.3 Chính quyền Đàng Trong ý thức chủ quyền vùng biển hải đảo 136 T 8T KẾT LUẬN 151 T 8T TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 T 8T PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… 170 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc xác lập, giữ vững bảo vệ chủ quyền lãnh thổ có ý nghĩa quan trọng đến tồn vong quốc gia Trong bối cảnh giới nay, việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ vấn đề nóng bỏng, ngày gay gắt mà quốc gia cố gắng “giữ” “giành” vùng đất thuộc chủ quyền lãnh thổ Trong kỷ XI-XVIII, quốc gia phong kiến khu vực cố gắng khẳng định sức mạnh vị lân bang, xung đột chiến tranh thôn tính điều không tránh khỏi Hậu chiến tranh phong kiến lớn, nhiều xứ sở điêu tàn, nhiều vương triều sụp đổ, nhiều kho tàng bị cướp phá Không tù binh, cải, mà đất đai trở thành chiến lợi phấm Chiến lợi phẩm ngày lớn theo quy mô chiến tranh, cuối vùng đất rộng, chí quốc gia, trở thành chiến lợi phẩm đội quân thắng trận Lịch sử khu vực Đông Nam Á chứng kiến vương quốc chư hầu Chân Lạp công làm diệt vong đế quốc tông chủ Phù Nam, người Thái, người Khmer xâm chiếm làm suy tàn quốc gia cổ ngườn Môn, vương quốc Ayuthay người Thái chiếm hết cao nguyên Cò Rạt người Khmer có tham vọng xâm chiếm toàn lãnh thổ vương quốc Chân Lạp Những chiến tranh phong kiến Chân Lạp với Champa, Ayuthay với Chân Lạp, Ayuthay với Lang Xang, quốc gia hải đảo với diễn thường xuyên, quy luật Một quy luật khắc nghiệt chiến tranh phong kiến, quy luật "ưu thắng liệt bại" thực lịch sử "kẻ mạnh thắng, kẻ yếu thua" Quan hệ Đại Việt nước láng giềng phía Nam không ngoại lệ quy luật Khi nước láng giềng xâm lấn, quấy phá, cướp bóc vùng đất biên cương, quân đội Đại Việt đáp trả hành động quân Hoặc bị động đối phó hành động xâm lấn, quấy phá, cướp bóc, chủ động công quân nhằm tiêu diệt, làm suy yếu kẻ thù, chí "tiên phát chế nhân", chặn địch từ nơi xuất phát, tiêu diệt kẻ thù tận kinh đô chúng Chiến tranh phía Đại Việt trước hết để bảo vệ vùng biên cương Mục đích ban đầu xung đột trì hòa bình, giữ vững chủ quyền lãnh thổ Sau đó, thắng trận, giành lấy tù binh, cải đất đai làm chiến lợi phẩm, dẹp yên ý đồ xâm lấn, xâm phạm lãnh thổ Cùng với trình bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, quyền Đại Việt nhiều sách quan hệ ngoại giao, trị, chí thông qua mối quan hệ hôn nhân để bước xác lập chủ quyền vùng đất phía nam Đề tài “Chính quyền Đại Việt trình xác lập chủ quyền lãnh thổ phía nam (thế kỷ XI – XVIII)” nghiên cứu nhằm mục đích góp phần hệ thống hóa cách đầy đủ kiện lịch sử để phục dựng tranh lịch sử sinh động, trung thực toàn diện mối quan hệ Đại Việt quốc gia phong kiến láng giềng; trình từ đầu đến cuối việc xác lập chủ quyền lãnh thổ mở cõi phía nam người Việt quyền Đại Việt kỷ XI – XVIII Đề tài “Chính quyền Đại Việt trình xác lập chủ quyền lãnh thổ phía nam (thế kỷ XI – XVIII)” nghiên cứu góp phần làm rõ vấn đề: Vì nhu cầu quốc phòng kỷ XI-XVIII, Đại Việt trọng giữ yên vùng biên cương phía nam, với sức mạnh quân vốn có nước lên, phát triển hoạt động quân mang tính phòng vệ thành công mở rộng đất đai, trước giữ tình hình yên ổn, sau di dân thụ đắc quản lý vùng đất chiếm được, vừa chiến lợi phẩm (như với Chiêm Thành), vừa tặng phẩm ngoại giao liên minh quân (như Chân Lạp) Như vậy, việc xác lập chủ quyền lãnh thổ quyền Đại Việt vùng đất phía nam, bối cảnh lịch sử giới khu vực chưa có sở pháp lý quốc tế chủ quyền quốc gia, tuỳ theo thực lực Đại Việt tương quan lực lượng với Chiêm Thành Chân Lạp, phù hợp với quy luật quan hệ bang giao nước lúc Việc nghiên cứu đề tài giúp người viết thu thập tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy trường Trung học phổ thông mở rộng phạm vi nghiên cứu sau Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu, tổng hợp, bổ sung, hệ thống hóa tư liệu, kết nghiên cứu từ trước tới nay, góp phần làm rõ trình xác lập chủ quyền bảo vệ lãnh thổ phía nam quyền Đại Việt kỷ XI – XVIII, hai lĩnh vực quân ngoại giao; góp phần làm rõ bối cảnh, diễn tiến, tình hình đặc điểm trình xác lập bảo vệ chủ quyền lãnh thổ phía nam; làm rõ vai trò người Việt quyền Đại Việt trình “giành” “giữ” vùng đất phía nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn trình xác lập bảo vệ chủ quyền lãnh thổ phía nam quyền Đại Việt kỷ XI – XVIII Nguyên nhân, điều kiện lịch sử, đặc điểm trình chịu chi phối tác động nhiều yếu tố: bối cảnh lịch sử khu vực, trình hình thành phát triển nước (Champa, Chân Lạp), Đại Việt, quan hệ bang giao Đại Việt – Champa, Đại Việt – Chân Lạp Đề tài nghiên cứu trình xác lập chủ quyền lãnh thổ phía nam quyền Đại Việt đặt bối cảnh lịch sử giới khu vực chưa có sở pháp lý quốc tế chủ quyền quốc gia, tùy vào thời điểm, tương quan lực lượng Đại Việt với Champa Chân Lạp bao gồm hai yếu tố “giữ” “giành” (giữ để bảo toàn lãnh thổ, giành để củng cố mở rộng) Luận văn sâu nghiên cứu tư liệu minh chứng hoạt động xác lập, chiếm hữu, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ vùng đất thuộc miền Trung Nam nước Việt Nam trình lịch sử Đề tài đề cập nghiên cứu vai trò cộng đồng cư dân người Việt, Hoa, Chăm, Khơme trình xác lập bảo vệ chủ quyền lãnh thổ phía nam Đại Việt Đặc biệt vai trò quan trọng quyền chúa Nguyễn Đàng Trong việc thực thi bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước vùng đất Nam ngày Bên cạnh ý thức chủ quyền lãnh thổ biển hải đảo quyền chúa Nguyễn Phạm vi nghiên cứu đề tài “Chính quyền Đại Việt trình xác lập chủ quyền lãnh thổ phía nam (thế kỷ XI-XVIII)” nghiên cứu mở đầu từ thời kỳ vương triều nhà Lý Đại Việt, sau trải qua triều đại Trần, Hồ, Lê sơ thời kỳ đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong – Đàng Ngoài Nội dung nghiên cứu tập trung vào hoạt động vai trò nhà nước Đại Việt hai lĩnh vực quân ngoại giao, gắn liền với việc xác lập chủ quyền bảo vệ lãnh thổ phía nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử theo quan điểm vật lịch sử.Đây phương pháp sử dụng chủ yếu luận văn, phần nghiên cứu diễn tiến trình xác lập chủ quyền lãnh thổ phía nam Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XVIII theo trình tự thời gian, hoàn cảnh không gian, hoàn cảnh cụ thể định Tác giả đặt vai trò sưu tầm sử liệu lên hàng đầu, cố gắng sưu tầm đầy đủ tư liệu, tiếp cận tài liệu gốc Tác giả dựa vào thư tịch, tài liệu tham khảo công trình nghiên cứu có trước, tổng mục sách báo, sách dẫn, tạp chí Bên cạnh việc khảo chứng, xử lý, đánh giá tư liệu đặc biệt quan tâm Người nghiên cứu vận dụng phương pháp logic để phân tích mối quan hệ Đại Việt với Chiêm Thành Chân Lạp bối cảnh ba nước theo giai đoạn lịch sử, bối cảnh khu vực Đông Nam Á kỷ XI XVIII; đặc biệt nhấn mạnh vị trí, vai trò quyền chúa Nguyễn Đàng Trong mối quan hệ Thông qua hoạt động quân sự, ngoại giao, quyền Đại Việt bước xác lập chủ quyền thực thi biện pháp để bảo vệ lãnh thổ trước hành động xâm lấn biên thùy Chiêm Thành, Chân Lạp Xiêm La Người nghiên cứu sử dụng phương pháp liên ngành nghiên cứu địa lý, khảo cổ học, dân tộc học, văn hóa, … Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài nghiên cứu trình xác lập chủ quyền lãnh thổ phía nam quyền Đại Việt kỷ XI – XVIII, biểu nhiều phương diện hoạt động quân sự, ngoại giao, quan hệ hôn nhân ghi chép lại nhiều thư tịch Đó tư liệu cung cấp cho kiện quan trọng mối quan hệ bang giao Đại Việt với nước láng giềng phía Nam (là Champa Chân Lạp), trình khai phá, thực thi chủ quyền, tổ chức máy hành quản lý đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quyền Đại Việt kỷ XI – XVIII Đầu tiên Đại Việt sử lược, công trình khuyết danh hoàn thành vào năm 1377 - 1388 Bộ sách ghi chép dạng biên niên, gồm ba quyển: ghi chép lịch sử từ thời thượng cổ đến hết Tiền Lê (1009), hai ghi chép từ thời Lý Thái Tổ (1010) đến Lý Nhân Tông (1127), ba ghi chép từ thời Lý Thần Tông (1128) đến Lý Huệ Tông (1124) Tác phẩm cung cấp cho người nghiên cứu liện lịch sử quan trọng triều Lý việc quan hệ bang giao với Champa Chân Lạp Bộ Đại Việt sử kí toàn thư Ngô Sĩ Liên biên soạn dựa tác phẩm Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu tác phẩm Sử kí tục biên Phan Phu Tiên Tác phẩm ghi chép kiện lịch sử dân tộc từ thời Hồng Bàng hết đời Lê Thái Tổ Trong tác phẩm, có nhiều ghi chép mối bang giao Đại Việt với quốc gia khu vực, có mối quan hệ với Chiêm Thành Chân Lạp nhiều lĩnh vực, cung cấp nhiều thông tin trình xác lập, thực thi bảo vệ chủ quyền lãnh thổ phía Nam quyền Đại Việt (trên lãnh thổ cũ Champa) qua triều đại Lý, Trần, Hồ Lê sơ Những ghi chép, nghiên cứu Lê Qúy Đôn “Phủ biên tạp lục” tư liệu quý việc nghiên cứu vấn đề Trong I, Lê Qúy Đôn trình bày lịch sử khẩn hoang, khai phá khôi phục hai vùng đất Thuận Hóa Quảng Nam, tổ chức máy quyền, hệ thống thuế khóa, quan lại, binh lính… hai vùng đất thời chúa Nguyễn Đặc biệt, ghi 10 chép Phủ biên tạp lục cung cấp cho thông tin, tư liệu quý giá hoạt động khẳng định chủ quyền lãnh thổ quyền chúa Nguyễn quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bộ Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn, gồm hai phần: Đại Nam thực lục tiền biên Đại Nam thực lục biên Trong đó, phần thư nhấtghi chép giai đoạn lịch sử từ Nguyễn Hoàng vào Nam (1558) đến đời chúa Nguyễn Phúc Thuần (1777) Bộ sách tập hợp ghi chép dạng biên niên việc cụ thể, lời nói, việc làm vua, lời tâu trình quần thần, việc nội trị, ngoại giao; có trình xác lập chủ quyền lãnh thổ quyền Đàng Trong vùng đất cũ Champa (từ Phú Yên trở vào Bình Thuận), vùng đất Nam hoạt động xác lập chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Gia Định Thành Thông Chí Trịnh Hoài Đức tập sách lịch sử-địa lý tập hợp ghi chép, nghiên cứu cương vực, địa giới, trình khai hoang phát triển vùng Gia Định từ buổi hoang sơ thời kỳ nhà Nguyễn Những ghi chép, nghiên cứu Trịnh Hoài Đức cung cấp tư liệu quý việc khẩn hoang lập ấp, sách cai quản khai phá vùng đất Biên Hòa, Mỹ Tho, Hà Tiên, tỉnh miền Tây Nam Bộ ngày nay… thời chúa Nguyễn thời kỳ đầu vương triều Nguyễn Cuốn “Mạc Thị Gia Phả ” Vũ Thế Dinh cung cấp tư liệu việc nghiên cứu vùng đất Hà Tiên dòng họ Mạc, người tiên phong việc mở mang vùng đất cực Nam tổ quốc Đọc Mạc Thị Gia Phả, người nghiên cứu biết sách họ Mạc việc quy tụ dân lưu tán mở đất Hà Tiên nào, sách cai trị mở mang vùng đất mới; niên đại kiện Mạc Cửu dâng đất Hà Tiên cho chúa Nguyễn, thấy rõ công lao Mạc Cửu dòng họ Mạc vùng đất Hà Tiên nghiệp mở mang bờ cõi chúa Nguyễn Xứ Đàng Trong năm 1621” Critstophoro Borri ghi chép Đàng Trong thời gian Critstophoro Borri lưu trú (năm 1621) 12 chương sách tập hợp ghi chép Critstophoro Borri quốc hiệu, vị trí 166 61 Trần Thị Mai (1997), Lịch sử bang giao Việt Nam - Đông Nam Á, Đại học Mở Bán công TP Hồ Chí Minh 62 Phạm Ngô Minh, Lê Duy Anh (2001), Nhân vật họ Lê lịch sử Việt Nam,NxbĐà Nẵng 63 Ngô Văn Minh (2012), Tái định cư lịch sử nam tiến chế độ phong kiến Việt Nam, Tập san Khoa học Lịch sử Bình Dương, số 27 64 Sơn Nam (2006), Lịch sử khẩn hoang miền Nam,Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 65 Sơn Nam (2006), Tìm hiểu đất Hậu Giang lịch sử đất An Giang,Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 66 Song Jung Nam (2008), Quan hệ Việt Nam Thái Lan lịch sử Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 67 Phạm Xuân Nam (2009), Kinh nghiệm đưa đối thoại văn hóa vào hoạt động ngoại giao ông cha ta lịch sử Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11 68 Tô Nam (1970), Đồ Bàn thành ký Tạp chí Sử-Địa, số 20 69 Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền Việt nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (luận án Tiến sĩ – tóm tắt), trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 70 Lương Ninh, Đặng Đức An (1978), Lịch sử giới trung đại (tập 2),Nxb Giáo dục 71 Lương Ninh (1984), Lịch sử trung đại giới (phần phương Đông) (quyển II),NxbĐại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 72 Lương Ninh, Hà Bích Liên (1998), Lịch sử nước Đông Nam Á, (tập I) Trường ĐH Mở Bán công Tp.Hồ Chí Minh, Khoa Đông Nam Á học, Tp Hồ Chí Minh 73 Lương Ninh (2004), Vương quốc Phù Nam Lịch sử Văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 74 Lương Ninh (2005), Vương quốc Phù Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 75 Lương Ninh (2006), Vương quốc Champa,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 167 76.Hãn Nguyên (1970), Hà Tiên, chìa khóa Nam tiến dân tộc Việt Nam xuống đồng sông Cửu Long Tạp chí Sử-Địa, số 20 77 Lê Nguyễn (2004), Xã hội Đại Việt qua bút kí người nước ngoài,Nxb Văn nghệ, Tp.Hồ Chí Minh 78 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2008), Tiến trình lịch sử Việt Nam,Nxb Giáo dục 79 Nguyễn Quang Ngọc (2008), Nguyễn Phúc Nguyên vị chúa kỳ công mở cõi, Tạp chí Xưa Nay - Hội khoa học Lịch sử Việt Nam số 317 80 Trần Thị Nhung (chủ biên) (2011), Lịch sử vùng đất Nam - số kết nghiên cứu,Nxb Khoa học xã hội 81 Phù Lang Trương Bá Phát (1970), Lịch sử Nam tiến dân tộc Việt Nam Tạp chí Sử-Địa, số 20 82 Đặng Duy Phúc (2007), Giản yếu lịch sử Việt Nam,Nxb Hà Nội 83 Đinh Kim Phúc (2009), Chủ quyền quốc gia Việt Nam vùng biển Đông hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế, số (76) 84 Vũ Thị Phụng (2004), Sự khẳng định chủ quyền quốc gia nhà nước quân chủ Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 84 Thạch Phương (2002), Lỵ sở đạo thừa tuyên Quảng Nam từ buổi đầu đến dinh trấn Thanh Chiêm (1471-1602), Tạp chí Xưa Nay - Hội khoa học lịch sử Việt Nam, số 120 86 Châu Đạt Quan (2007), Chân Lạp phong thổ ký, (Lê Hương dịch thích),NxbVăn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 87 Nguyễn Phan Quang (1971), Lịch sử Việt Nam (1427 – 1858),Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1),Nxb Giáo dục 89 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh (1976), Lịch sử Việt Nam (Thế kỷ VII-1427),( 1, tập 2),Nxb Giáo dục 168 90 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ (sử liệu nước Đại Việt kỷ XVIII) Viện Đại học Huế, Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam 91 Lê Thị Sơn (2004) , Quá trình hình thành Quốc triều hình luật - Quốc triều hình luật” lịch sử hình thành, nội dung giá trị” Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 Alexis Marie de Rochon (2008), Đàng Trong thời kỳ chúa Nguyễn Tạp chí T T T T Nghiên cứu Phát triển, Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế, số (71) 93 Cao Tự Thanh (2007), 100 câu hỏi đáp Gia Định – Sài Gòn Lịch sử Gia Định- Sài Gòn trước 1802, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh – Nxb Văn hóa Sài Gòn 94 Trần Thị Thanh Thanh (2002), Nhìn lại việc khai phá người Việt đất Gia Định kỷ XVII-XVIII, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nam Bộ Nam T Trung Bộ-Những vấn đề lịch sử kỷ XVII-XIX”, Trường ĐHSP Tp.HCM T 95 Trần Thị Thanh Thanh (2006), Về thôn ấp người Việt Nam Bộ qua tác phẩm “Gia Định thành thông chí”, Tạp chí Nghiên cưú lịch sử, số 10 (366) 96 Trần Thị Thanh Thanh (2009), Về số cảng thị Nam Bộ qua thư tịch triều Nguyễn, Nam Bộ đất người, Tập VII, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 97 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 98 Nguyễn Lệ Thi (1977), Thư tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam Á, Ban Đông Nam Á, Hà Nội 99 Đặng Thu (chủ biên) (1994), Di dân người Việt từ kỉ X đến kỉ XIX, Trung tâm nghiên cứu dân số phát triển, Hà Nội 100 Nguyễn Đăng Thục (1970), Nam tiến Việt Nam Tạp chí Sử-Địa, số 20 101 Nguyễn Ngọc Thủy (2004), Vùng đất An Giang thời kỳ 1757 - 1786 (Luận văn Thạc sĩ Lịch sử), ĐH Sư phạm Tp HCM 102 Nguyễn Quang Trung Tiến (2009), Lịch sử quản lý hành quần đảo Hoàng Sa Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế, số (75) 169 103 Nguyễn Minh Tiến (1989), Lý Thường Kiệt người nghiệp,Nxb Hà Nội 104 Lê Đức Tiết (1997), Lê Thánh Tông vị vua anh minh nhà cách tân xuất sắc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 105 Nguyễn Trãi (Trần Tuấn Khải dịch) (1966), Di địa chí (Ức trai tướng công di tập),Nxb Văn hóa, Sài Gòn 106 Phan Lạc Tuyên, Lịch sử bang giao Việt Nam Đông Nam Á: Trước Công nguyên đến kỉ XIX Viện đào tạo mở rộng, TP Hồ Chí Minh 107 Lê Thị Mỹ Trinh (2009), Quan hệ Đại Việt với Chân Lạp trước kỷ XX (Luận văn Thạc sĩ Lịch sử), ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 108 InSun Yu (1994), Luật xã hôị Việt Nam kỷ XVII – XVIII Nxb Hà Nội 109 Nguyễn Việt (chủ biên, 1983), Quân thủy lịch sử chống ngoại xâm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 110 Bùi Văn Vượng (2012) (chủ biên), Tổng tập Dư địa chí Việt Nam – Dư địa chí toàn quốc (Quốc chí) (tập 1),Nxb Thanh niên 111 Hội Thảo khoa học Lịch sử tỉnh Đồng Tháp (2004), Đồng Tháp 3000 năm,NxbTrẻ, Tp Hồ Chí Minh 112 Hội khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh (2007), Nam Bộ đất người, tập 2,NxbTrẻ, Tp Hồ Chí Minh 113 Hội khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh (2007), Nam Bộ đất người (tập 4),NxbTrẻ, Tp Hồ Chí Minh 114 Hội khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh (2007), Nam Bộ đất người (tập 5),NxbTrẻ, Tp Hồ Chí Minh 115 Hội khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh (2007), Nam Bộ đất người, (tập 8),NxbTrẻ, Tp Hồ Chí Minh 116 Hội khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh (2013), Nam Bộ đất người, (tập 9),NxbĐại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 117 Hội Khoa học Lịch Sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỉ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 170 118 Hội Khoa học Lịch Sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kì cận đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 119 Khuyết danh (1993), Đại Việt sử lược, Nguyễn Gia Tường dịch, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 120 Khoa Luật Đại học Quốc gia (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 121 Nhiều tác giả (2004), Duyên hải Miền Trung Đất Người,Nxb Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, Tạp chí Xưa Nay 122 Nhiều tác giả (2012), Bằng chứng lịch sử sở pháp lý Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam,Nxb Trẻ 123 Nhà bảo tàng Đồng Nai (2007), Lịch sử văn hóa Cù Lao Phố,Nxb Tổng hợp Đồng Nai 124 Nhà xuất Sự thật (1982), Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam 125 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (tập 1) Viện khoa học xã hội Việt Nam-Viện sử học,Nxb Giáo dục 126 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (tập 2) Viện khoa học xã hội Việt Nam-Viện sử học,Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (tập 3) Viện khoa học xã hội Việt Nam-Viện sử học,Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 129.Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thống chí (tập 2),Nxb Lao động 130 Tạp chí Xưa Nay (2007), Những vấn đề lịch sử Triều Nguyễn,Nxb Văn hóa Sài Gòn 131 Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (2002), Kỉ yếu Hội thảo khoa học – Nam Nam Trung vấn đề lịch sử kỉ XVII – XIX, Tp Hồ Chí Minh 171 132 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện sử học (2002), Việt Nam kiện lịch sử (từ khởi thủy đến 1858),Nxb Giáo dục 133 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Kỷ yếu Hội thảo Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX,Nxb giới, Hà Nội 134 Viện sử học (1994), Di dân người Việt từ kỉ X đến kỉ XIX, Hà Nội 135 Viện sử học (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (tập 4), Nxb Thuận Hóa 136 Viện sử học (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 137 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1997), Đại Việt sử kí tiền biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Website: www.vietnamthuquan.net, vietlion.com, hoisuhoc.vn, thuvien-ebook.com, vietnamwebsite.net, avsnonline.net, nomna.org, vietbao.vn, hue.vnn.vn, sugia.vn, … 172 PHỤ LỤC LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH (1650 – 1700) 173 Nguồn: Đào Duy Anh (2006), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa 174 Nguồn: Đào Duy Anh (2006), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa 175 Nguồn: Đào Duy Anh (2006), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa 176 Vùng đất Tầm Phong Long – vùng đất cuối sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt (1757) Nguồn: Nguyễn Văn Hầu (1970), Sự thôn thuộc khai thác đất Tầm Phong Long Tạp chí Sử-Địa, số 19-20 177 Nguồn: Đào Duy Anh (2006), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa 178 Toàn tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thưdo Đỗ Bá - Công Đạo vẽ vào kỷ XVII Lời giải đồ khu vực phủ Quảng Ngãi ghi rõ: "Giữa biển có dải cát dài, gọi Bãi Cát Vàng” 179 An Nam đại quốc họa đồ 180 Đại Nam thống toàn đồ [...]... Thế kỷ XVI - XVII Chương 3 QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ CHÍNH QUYỀN ĐẠI VIỆT TRÊN VÙNG ĐẤT NAM BỘ (thế kỷ XVI – cuối thế kỷ XVIII) 3.1 Quá trình xác lập chủ quyền lãnh thổ trên vùng đất Nam Bộ 3.1.1 Công cuộc di dân và khai phá vùng đất Nam Bộ 3.1.1.1 Người Việt và quá trình khai phá vùng đất Đông Nam bộ 3.1.1.2 Công cuộc khai phá, mở đất Miền Tây Nam bộ 3.1.2 Thực thi và bảo vệ chủ quyền lãnh. .. các thế kỷ XI – XVIII 1.2 Vùng đất phía Nam của Đại Việt trong các thế kỷ XI – XVIII 1.2.1 Vương quốc cổ Champa 1.2.2 Vùng đất Nam bộ Chương 2 QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐẠI VIỆT TRÊN VÙNG ĐẤT VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA (từ thế kỷ XI – cuối thế kỷ XVII) 2.1 Quá trình xác lập chủ quyền lãnh thổ 2.2 Tổ chức di dân và cử quan lại trấn trị vùng đất biên cương 2.2.1 Thế kỷ XI – XV 2.2.2... chí Nghiên cứu Đông Nam Á,…cũng là nguồn tư liệu đã đề cập trong nhiều mức độ về vấn đề mà luận văn nghiên cứu, cung cấp những tư liệu quan trọng và những kiến giải khoa học cho việc tìm hiểu về quá trình xác lập chủ quyền lãnh thổ phía Nam của chính quyền Đại Việt trong các thế kỷ XI - XVIII Quá trình xác lập chủ quyền lãnh thổ phía Nam của chính quyền Đại Việt trong các thế kỷ XVI – XVIII đã được nhiều... vệ chủ quyền lãnh thổ 3.2 Vai trò của cộng đồng cư dân Việt, Hoa, Chăm, Khmer 3.3 Chính quyền Đàng Trong và ý thức về chủ quyền đối với vùng biển và hải đảo 15 Chương 1 CHÍNH QUYỀN ĐẠI VIỆT VÀ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TRONG CÁC THẾ KỶ XI – XVIII 1.1 Chính quyền Đại Việt trong các thế kỷ XI - XVIII Thế kỷ X đánh dấu một mốc son trong lịch sử dân tộc ta Năm 938, Ngô Quyền đánh thắng giặc Nam Hán trên sông... đất Nam bộ, quá trình dung hợp, tiếp biến văn hóa của hai cộng đồng cư dân Việt - Miên trên vùng đất Nam Bộ Bên cạnh đó còn phải kể tới các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả về quá trình khai phá, xác lập chủ quyền lãnh thổ của chính quyền Đại Việt trên vùng đất duyên hải Miền Trung và Nam Bộ, được xuất bản trong hai tác phẩm: Duyên hải miền trung Đất và Người (Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh và Tạp... Minh và Tạp chí Xưa và Nay) và tác phẩm Nam Bộ Đất và Người (gồm 9 tập) của Hội khoa học Lịch sử Tp Hồ Chí Minh Ngoài ra còn nhiều tác phẩm, công trình nghiên cứu có liên quan đến quá trình mở rộng, xã lập chủ quyền lãnh thổ phía Nam của Đại Việt như “Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ các thế kỷ XVII, XVIII, XIX” của Huỳnh Lứa; “Lịch sử khẩn hoang miền Nam và “Tìm hiểu đất Hậu Giang và lịch sử đất An... thổ Đại Việt Để khẳng định chủ quyền quốc gia cũng như khẳng định sức mạnh của một nước lớn hơn, chính quyền Đại Việt đã phải tổ chức lực lượng để tự vệ, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ rồi chuyển sang chinh phạt một số vùng đất phía nam, sau đó đưa dân đến khai khẩn đất đai để mở rộng biên giới và khẳng định chủ quyền lãnh thổ Về văn hóa: trong các thế kỷ XI – XVIII, quốc gia Đại Việt đã xây dựng được cho... giềng Đại Việt và cuối cùng được sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt, người Chăm trở thành một dân tộc thành phần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam “Xứ Đàng Trong- Lịch sử kinh tế -xã hội Việt Nam thế kỷ 17 và 18”, Luận án tiến sĩ tại Đại học Quốc gia Australia của LiTana là một công trình nghiên cứu có giá trị về vùng đất phía Nam của Đại Việt trong giai đoạn có nhiều biến động quan trọng Tác giả đi sâu vào... tâm, trình bày trên nhiều phương diện, từng thời kỳ khác nhau Tuy nhiên, một công trình nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống về quá trình này vẫn là rất cần thiết Tác giả luận văn này mong muốn thực hiện và đóng góp được điều đó 14 6 Bố cục luận văn Luận văn ngoài phần Mở đầu và Kết luận, có 3 chương: Chương 1 CHÍNH QUYỀN ĐẠI VIỆT VÀ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TRONG CÁC THẾ KỶ XI – XVIII 1.1 Chính quyền Đại Việt. .. Thành và bọn thổ phỉ ở vùng biên giới phía Tây đã nhiều lần tấn công, xâm phạm vào lãnh thổ của Đại Việt và chủ động gây chiến tranh với Đại Việt Ban đầu, đó là những xung đột nhỏ xảy ra giữa hai nước ở dọc vùng biên cương, khi các nước Ai Lao, Champa, Chân Lạp vẫn thường xuyên cho quân tấn công, quấy phá nhân dân Đại Việt dọc các vùng giáp ranh và có nhiều lần tấn công vào sâu trong lãnh thổ Đại Việt ... việc tìm hiểu trình xác lập chủ quyền lãnh thổ phía Nam quyền Đại Việt kỷ XI - XVIII Quá trình xác lập chủ quyền lãnh thổ phía Nam quyền Đại Việt kỷ XVI – XVIII nhiều tác giả quan tâm, trình bày... Thế kỷ XI – XV 2.2.2 Thế kỷ XVI - XVII Chương QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ CHÍNH QUYỀN ĐẠI VIỆT TRÊN VÙNG ĐẤT NAM BỘ (thế kỷ XVI – cuối kỷ XVIII) 3.1 Quá trình xác lập chủ quyền lãnh thổ. .. Chương QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐẠI VIỆT TRÊN VÙNG ĐẤT NAM BỘ (thế kỷ XVI – cuối kỷ XVIII) 85 T 8T 3.1 Quá trình xác lập chủ quyền lãnh thổ vùng đất Nam Bộ

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 6. Bố cục luận văn

    • Chương 1. CHÍNH QUYỀN ĐẠI VIỆT VÀ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TRONG CÁC THẾ KỶ XI – XVIII

      • 1.1. Chính quyền Đại Việt trong các thế kỷ XI - XVIII

      • 1.2. Vùng đất phía Nam của Đại Việt trong các thế kỷ XI – XVIII

        • 1.2.1. Vương quốc cổ Champa

        • 1.2.1. Vùng đất Nam Bộ

        • Chương 2. QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔCỦA CHÍNH QUYỀN ĐẠI VIỆT TRÊN VÙNG ÐẤT VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA (từ thế kỷ XI – cuối thế kỷ XVII)

          • 2.1. Quá trình xác lập chủ quyền lãnh thổ

          • 2.2. Tổ chức di dân và cử quan lại trấn trị vùng đất biên cương

            • 2.2.1. Thế kỷ XI - XV

            • 2.2.2. Thế kỷ XVI - XVII

            • Chương 3. QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔCỦA CHÍNH QUYỀN ĐẠI VIỆT TRÊN VÙNG ĐẤT NAM BỘ (thế kỷ XVI – cuối thế kỷ XVIII)

              • 3.1. Quá trình xác lập chủ quyền lãnh thổ trên vùng đất Nam Bộ

                • 3.1.1. Công cuộc di dân và khai phá vùng đất Nam Bộ

                  • 3.1.1.1. Người Việt và quá trình khai phá vùng đất Đông Nam bộ

                  • 3.1.1.2. Công cuộc khai phá, mở đất Miền Tây Nam bộ

                  • 3.1.2. Thực thi và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ

                  • 3.2. Vai trò của cộng đồng cư dân Việt, Hoa, Chăm, Khơmer

                  • 3.3. Chính quyền Đàng Trong và ý thức về chủ quyền đối với vùng biển và hải đảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan