biện pháp phát triển kỹ năng tiền học đường cho trẻ 5 – 6 tuổi

121 625 1
biện pháp phát triển kỹ năng tiền học đường cho trẻ 5 – 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Trang BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TIỀN HỌC ĐƯỜNG CHO TRẺ – TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Trang BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TIỀN HỌC ĐƯỜNG CHO TRẺ – TUỔI Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ MINH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin cám ơn chân thành Thầy Cô Khoa giáo dục Mầm non Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phòng Sau Đại Học giúp đỡ điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Đặc biệt xin chân thành cám ơn đến Tiến sĩ Lê Thị Minh Hà – Giáo viên hướng dẫn khoa học, nhiệt tình, tận tụy động viên nhiều suốt trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cô Thư viện Trường Cao Đẳng Trung Ương Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu giáo viên lớp Lá Trường Măng non I quận 10, Trường Mầm non Hoa Hồng Quận 8, Mầm non Nhà Bé Yêu Quận Bình Thạnh, Trường Mầm non Hoa Hồng Quận Tân Phú, Trường Mầm non Anh Duy quận Bình Chánh, Trường Mầm non Tân Thông Hội huyện Củ Chi Tp HCM nhiệt tình ủng hộ đề tài, tạo điều kiện tích cực tham gia vào trình nghiên cứu đề tài, góp phần quan trọng để đề tài nghiên cứu triển khai có kết Cám ơn gia đình, thầy cô, anh chị em đồng nghiệp, bạn bè hết lòng giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2014 Nguyễn Thị Thùy Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Một số khái niệm công cụ đề tài 1.2.2 Đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo – tuổi 18 1.2.3 Chương trình giáo dục mầm non hành 28 1.2.4 Chuẩn phát triển trẻ em tuổi 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TIỀN HỌC ĐƯỜNG CỦA TRẺ – TUỔI 32 2.1 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 32 2.1.1 Khái quát địa bàn điều tra 32 2.1.2 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 32 2.1.3 Bài tập đánh giá 33 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng kỹ tiền học đường trẻ – tuổi 35 2.2.1 Mô tả khách thể nghiên cứu 35 2.2.2 Thực trạng mức độ kỹ tiền đọc trẻ – tuổi 36 2.2.3 Thực trạng mức độ kỹ tiền viết trẻ – tuổi 40 2.2.4 Thực trạng mức độ kỹ tiền tính toán trẻ – tuổi 46 2.3 Nguyên nhân thực trạng mức độ kĩ tiền học đường 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 55 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TIỀN HỌC ĐƯỜNG CHO TRẺ – TUỔI 57 2.4.1 Nội dung biện pháp 58 2.4.2 Kết khảo nghiệm biện pháp 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khách thể nghiên cứu 35 Bảng 2.2 Mức độ kỹ tiền đọc 36 Bảng 2.3 So sánh mức độ kỹ tiền đọc theo giới tính 38 Bảng 2.4 So sánh mức độ kỹ tiền đọc theo khu vực nội thnh ngoại thành 39 Bảng 2.5 Mức độ kỹ tiền viết 40 Bảng 2.6 So sánh mức độ kỹ tiền viết theo giới tính 44 Bảng 2.7 So sánh mức độ kỹ tiền viết theo khu vực nội thành ngoại thành 45 Bảng 2.8 Mức độ kỹ tiền tính toán 46 Bảng 2.9 So sánh mức độ tiền tính toán theo giới tính 50 Bảng 2.10 So sánh mức độ kỹ tiền tính toán theo khu vực nội thành ngoại thành 52 Bảng 2.11 Các biện pháp giúp nâng cao kỹ tiền học đường 57 Bảng 2.12 Mức độ khả thi biện pháp giúp phát triển kỹ tiền đọc 63 Bảng 2.13 Mức độ khả thi biện pháp giúp phát triển kỹ tiền viết 64 Bảng 2.14 Mức độ khả thi biện pháp giúp phát triển kỹ tiền tính toán 65 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT % : Tỉ lệ phần trăm MQH : Mối quan hệ NN – KQ : Nguyên nhân – Kết Sig = 0.05 : Mức ý nghĩa MG : Mẫu giáo MN : Mầm non Tp : Thành phố MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo nhà tâm lý giáo dục, giai đoạn chuyển tiếp từ mẫu giáo sang lớp gọi giai đoạn tiền học đường đánh đấu bước ngoặt đời trẻ Vì học sinh tiểu học đối tượng lĩnh hội khái niệm khoa học, trẻ tuổi tri thức đời sống hay tri thức tiền khoa học Nếu hình thức tổ chức lớp học tiểu học tiết học, có tổ chức chặt chẽ, ranh giới chơi học thuật rành rọt, học học chơi chơi, có giảng mới, có ôn tập, kiểm tra, đánh giá,…thì lớp Mẫu giáo “tiết học” diễn cách nhẹ nhàng, thoải mái linh hoạt Về phương pháp, tiểu học giáo viên tiến hành phương pháp dạy học có lí luận dạy học, Mẫu giáo phương pháp đặc trưng dạy dỗ nghĩa dùng tình thương để dạy dỗ trẻ, đồng thời với phương châm “chơi mà học, học mà chơi” thể phương pháp đặc trưng trẻ mẫu giáo Do có khác biệt đó, để trẻ hoàn thành yêu cầu học tập, thích ứng với môi trường học đường trước hết cần chuẩn bị cho trẻ mặt: thể lực, tâm lí, tình cảm, giao tiếp, nhận thức kỹ học tập Chuẩn bị tốt mặt tâm lí, thể lực cho trẻ xem công tác quan trọng, đồng thời việc sẵn sàng mặt nhận thức kỹ học tập yêu cầu tiên công tác chuẩn bị cho trẻ – tuổi bước vào môi trường học đường Các kỹ học tập nhận thức trẻ – tuổi xác định kỹ tiền học đường Mỗi giai đoạn phát triển có đặc điểm riêng, phát triển giai đoạn kết giai đoạn trước tiền đề cho giai đoạn phát triển Nếu trẻ phát triển tốt giai đoạn trước chuẩn bị tốt cho giai đoạn sau Nghĩa là, kỹ tiền học đường trẻ hoàn thiện trẻ dễ dàng tham gia vào hoạt động học tập, ngược lại, kỹ tiền học đường trẻ yếu trẻ gặp khó khăn năm học trường học ảnh hưởng đến suốt trình học tập lâu dài sau Trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp vai trò giáo viên mầm non đóng vai trò chủ đạo hoạt động cung cấp kiến thức hình thành kỹ học tập cho trẻ tiến hành trường mầm non hướng dẫn, tổ chức giáo viên mầm non Điều có nghĩa, công tác tổ chức hoạt động nhận thức, hình thành kỹ học tập giáo viên hiệu kỹ tiền học đường trẻ hoàn thiện giúp em chuẩn bị sẵn sàng vào lớp Ngược lại, công tác tổ chức hoạt động nhận thức, hình thành kỹ học tập giáo viên hạn chế ảnh hưởng đến mức độ hình thành hoàn thiện kỹ năng, mức độ thuận lợi trẻ vào lớp Hiện nay, chương trình Giáo dục mầm non chương trình lớp tiểu học có tính liên thông kế thừa với Đây thuận lợi mặt chương trình học tập cho trẻ Đồng thời việc ban hành Thông tư 23/ 2010/ TT – BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi sở để giáo viên nhận thức mục tiêu cần đạt trẻ tuổi, đánh giá phát triển trẻ giúp chuẩn bị cho trẻ tuổi vào lớp một, từ xây dựng nội dung chăm sóc giáo dục phù hợp Tuy nhiên, thực tế nay, trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh số giáo viên lớp chưa nhận thức tầm quan trọng công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp một cách đầy đủ xác Nguyên nhân thiếu nhiệt tình giáo viên trình giáo dục trẻ, chưa tâm huyết với công việc từ trau dồi kỹ sư phạm áp lực từ công việc: sĩ số trẻ đông, thiếu trang thiết bị dạy học, thiếu hợp tác từ phụ huynh… từ ảnh hưởng đến công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp Vì vậy, bước vào lớp không trẻ bỡ ngỡ, khó thích nghi vào hoạt động học tập, số trẻ sợ học, đến trường bắt buộc Một số trẻ khác, tập trung rèn luyện số kỹ nên mức độ phát triển kỹ không đồng từ ảnh hưởng đến chất lượng học tập Những điều mang lại nỗi vất vả cho giáo viên tiểu học, nỗi lo lắng bậc cha mẹ, mà làm cho sống trẻ nặng nề ảnh hưởng lớn đến kết học tập trẻ lâu dài sau Điều cho thấy thực tế chuẩn bị kỹ tiền học đường số giáo viên nhiều hạn chế, từ dẫn đến mức độ kỹ tiền học đường trẻ đạt mức trung bình so với chuẩn phát triển trẻ em tuổi Đó lí tiến hành nghiên cứu biện pháp phát triển kỹ tiền học đường trẻ – tuổi giúp phát triển kỹ tiền học đường cho trẻ góp phần giúp trẻ tự tin thuận lợi học lớp trường tiểu học C Kĩ tiền tính toán Giải thích mối quan hệ nguyên nhân kết đơn giản hàng ngày Nhận thực quy tắc xếp đơn giản Nói ngày lốc lịch, chẵn đồng hồ Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) vật so với vật khác Gọi tên ngày tuần theo thứ tự Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua kiện ngày Nhận số phù hợp với số lượng phạm vi 10 Tách 10 đối tượng thành nhóm hai cách so sánh số lượng nhóm Đo độ dài nói kết đo 10 Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu 11 Loại đối tượng không nhóm với đối tượng lại Phụ lục BẢNG KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Cô vui lòng chọn đánh đấu “X” vào mức độ khả thi biện pháp phát triển kỹ tiền đọc hạn chế sau? Kỹ Hoàn Biện pháp phát toàn Không triển không khả khả thi hạn chế Phân Khả vân thi Rất khả ĐTB thi thi Xây dựng tổ Kể chức hoạt động góc chuyện “Kể chuyện theo theo tranh” tranh Tổ chức hội thi “Kể chuyện sáng tạo 0.0% 0.0% 0.0% 5.3% 0.0% 0.0% 0.0% 60.5% 0.0% 0.0% 0.0% 47.4% 0.0% 0.0% 0.0% 36.8% theo tranh” Giả Thường xuyên đọc đọc truyện tranh cho trẻ truyện nghe theo Chia nhóm để trẻ truyện thực hành “đọc” tranhh truyện qua biết hoạt động đa dạng 94.7 % 39.5 % 50.0 % 63.2 % 4.23 4.53 4.11 4.11 Cô vui lòng chọn đánh đấu “X” vào mức độ khả thi biện pháp phát triển kỹ tiền viết hạn chế sau? Kỹ hạn chế Hoàn Biện pháp phát toàn Không triển không khả khả thi Phân Khả vân thi Rất khả ĐTB thi thi Giải thích mối Nhận chữ quan hệ lới viết nói chữ viết đọc thay lời sau tổ chức nói cho trẻ thực 0.0% 0.0% 0.0% 47.4% 52.6% 0.0% chơi: “Viết vẽ 0.0% 0.0% 5.3% 39.5% 55.3% 0.0% 0.0% 0.0% 5.3% 52.6% 42.1% 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 39.5% 60.5% 0.0% hành: Viết thư, làm thiệp Tổ chức trò theo lời nói” Kỹ sử Động viên dụng kí hiệu khuyến khích trẻ hình vẽ tự tạo kí hiệu để thể riêng cảm xúc, nhu môi trường cầu, ý nghĩ, nhiều phương kinh nghiệm tiện thân Thường xuyên cho trẻ viết lại, vẽ lại trình hoạt động: thí nghiệm/ dã ngoại… Cô vui lòng chọn đánh đấu “X” vào mức độ khả thi biện pháp phát triển kỹ tiền đọc hạn chế sau? Kỹ hạn chế Biện pháp phát triển Thiết kế nhóm đồ chơi “Nguyên nhân – kết quả” đa dạng tổ Giải thích chức cho trẻ mối chơi quan hệ Tận dụng nguyên nhân hội từ – kết đơn tượng tự giản nhiên, ngày kiện xã hội, việc ngày để trẻ tìm hiểu MQH NN – KQ Thường xuyên gợi ý tập thực theo Nhận quy quy tắc tắc xếp góc chơi đơn giản Tổ chức cho trẻ tiếp tục thực thực hành theo quy xếp dụng tắc cụ, đồ dùng, đồ chơi lớp theo quy tắc Hoàn toàn không khả thi Không khả thi 0.0% 0.0% 0.0% Phân Khả vân thi Rất khả thi 0.0% 47.4 % 52.6 % 0.0% 2.6% 39.5 % 57.9 % 0.0% 0.0% 0.0% 63.2 % 36.8 % 0.0% 0.0% 0.0% 44.7 % 55.3 % ĐTB 4.13 4.33 4.11 4.53 [...]... thành kỹ năng tiền học đường của trẻ 5 – 6 tuổi, trên cơ sở đó xây dựng một số biện pháp giúp nâng cao kỹ năng tiền học đường của các em 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về kỹ năng tiền học đường của trẻ 5 – 6 tuổi 3.2 Khảo sát thực trạng kỹ năng tiền học đường của trẻ 5 – 6 tuổi và tìm ra nguyên nhân thực trạng 3.3 Đề xuất và khảo nghiệm một số biện pháp giúp nâng cao kỹ năng tiền học. .. học đường cho trẻ 5 – 6 tuổi 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát triển kỹ năng tiền học đường cho trẻ 5 – 6 tuổi 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức các hoạt động để chuẩn bị cho trẻ vào lớp một tại một số trường Mầm non trên địa bàn TP HCM 5 Giả thuyết khoa học: Nếu đề xuất được một số biện pháp hiệu quả giúp phát triển kỹ năng tiền học đường cho trẻ. .. mức độ kỹ năng tiền học đường của trẻ 5 – 6 tuổi tại 6 trường mầm non thuộc địa bàn TP HCM 8.3 Đề xuất và khảo nghiệm một số biện pháp nhằm phát triển kỹ năng tiền học đường cho trẻ 5 – 6 tuổi 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên thế giới Theo K.D Usinxki thời điểm bắt đầu đi học phổ thông liên quan đến việc sẵn sàng về mặt tâm lí cho hoạt động học tập Nếu trẻ đi học quá... những biện pháp chuẩn bị cho trẻ học toán lớp một Tác giả Lê Thị Thanh Nga với nhiều bài viết đề cập đến phương pháp, biện pháp, môi trường tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán Tác giả nêu ra các biện pháp đa dạng có thể áp dụng cho giáo viên và phụ huynh nhằm phát triển biểu tượng toán và các thao tác toán học cho trẻ 5 – 6 tuổi Về vấn đề đánh giá các kỹ năng tiền học đường ở trẻ 5 – 6 tuổi. .. người có kỹ năng) Từ các quan điểm về kỹ năng chúng tôi xin đưa ra khái niệm kỹ năng như sau: Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn để thực hiện có kết quả một hành động nào đó 1.2.1.3 Khái niệm kỹ năng tiền học đường Kỹ năng tiền học đường bao gồm các kỹ năng ban đầu cần có trong lĩnh vực học tập để chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp một, bao gồm: kỹ năng tiền đọc, kỹ năng tiền viết... với hứng thú của trẻ Một trong những thành tựu nổi bật nhất trong sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi là sự phát triển tưởng tượng sáng tạo Tưởng tượng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi gắn chặt với cảm xúc 1.2.2.8 Tình cảm ở trẻ 5 – 6 tuổi So với người lớn, sự biểu hiện bên ngoài của tình cảm ở trẻ mẫu giáo mang tính chất mạnh mẽ hơn và không chủ định hơn Trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi vẫn chưa biết... tiêu dạy học như ở bậc Tiểu học [64 ] Ngoài ra các tác giả Nguyễn Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Yến Linh, Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Thư cũng có những bài viết nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chuẩn bị cho trẻ 5 – 6 tuổi vào lớp một, đồng thời nêu lên một số biện pháp giúp phụ huynh chuẩn bị cho trẻ vào lớp một [6] , [23], [ 26] , [63 ] Về kỹ năng tiền học đường, nghiên cứu sự phát triển kỹ năng đọc,... Phan Lan Anh, Tô Nhi A [1], [5] , [69 ] nghiên cứu sự phát triển ngôn ngữ đọc, viết cho trẻ 5 tuổi chuẩn bị vào lớp một ở Tiểu học Tác giả Hoàng Thị Mai với bài viết Cho trẻ 5 tuổi tập làm quen với chữ Viết theo hướng đổi mới” đã đưa ra một số nội dung giúp trẻ làm quen kỹ năng đọc [ 25] Về kỹ năng tiền tính toán tác giả Trương Thị Xuân Huệ đã đề cập đến “Vấn đề chuẩn bị cho trẻ học toán lớp một”, trong... phát triển kỹ năng đọc, viết cho trẻ 5 tuổi, tác giả Nguyễn Thị Phương Nga nêu lên vấn đề“Khi nào bắt đầu dạy chữ cho trẻ , cách tận dụng những cơ hội để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, môi trường tốt nhất để trẻ học chữ viết, cơ sở lý luận của công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Tác giả Trần Thị Nga với nghiên cứu về vấn đề phát triển ngôn ngữ và cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi làm quen với việc đọc viết... duy trừu tượng trong tiến trình phát triển tư duy của trẻ  Tư duy trực quan sơ đồ Ở tuổi mẫu giáo 5 – 6 tuổi tư duy trực quan – hình tượng phát triển mạnh đã giúp trẻ giải quyết một số bài toán thực tiễn Trẻ em mẫu giáo 5 – 6 tuổi có khả 26 năng hiểu một cách dễ dàng và nhanh chóng về cách biểu diễn sơ đồ và sử dụng có kết quả những sơ đồ đó để tìm hiểu sự vật Chẳng hạn, trẻ có thể nhìn vào sơ đồ tìm ... mức độ kỹ tiền tính toán trẻ – tuổi 46 2.3 Nguyên nhân thực trạng mức độ kĩ tiền học đường 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 55 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TIỀN HỌC ĐƯỜNG CHO TRẺ – TUỔI... với chuẩn phát triển trẻ em tuổi Đó lí tiến hành nghiên cứu biện pháp phát triển kỹ tiền học đường trẻ – tuổi giúp phát triển kỹ tiền học đường cho trẻ góp phần giúp trẻ tự tin thuận lợi học lớp... kỹ tiền học đường trẻ – tuổi 3.2 Khảo sát thực trạng kỹ tiền học đường trẻ – tuổi tìm nguyên nhân thực trạng 3.3 Đề xuất khảo nghiệm số biện pháp giúp nâng cao kỹ tiền học đường cho trẻ – tuổi

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤCCÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học:

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp mới của đề tài

    • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Trên thế giới

        • 1.1.2. Tại Việt Nam

        • 1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

          • 1.2.1. Một số khái niệm công cụ của đề tài

          • 1.2.2. Đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

          • 1.2.3. Chương trình giáo dục mầm non hiện hành

          • 1.2.4. Chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan