cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình của xuân diệu

102 688 0
cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình của xuân diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM NGỌC HÙNG CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO TRONG THƠ TRỮ TÌNH CỦA XUÂN DIỆU LUẬN ÁN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2000 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP .4 1/ MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: 2/ LỊCH SỬ ĐỀ TÀI 3/PHẠM VI ĐỀ TÀI: 10 4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 5/ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 11 6/ CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN DẪN NHẬP 11 CHƯƠNG 1: Những đặc điểm cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu 13 1.1.Cảm hứng nhân đạo Xuân Diệu trước yêu cầu giải phóng cá nhân 13 1.2.Cảm hứng nhân đạo Xuân Diệu trước nhu cầu hưởng thụ phát triển khát vọng đáng người 27 CHƯƠNG 2: Sự vận động cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu 49 2.1.Sự mở rộng cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu 49 2.2.Sự chuyển đổi cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu 73 KẾT LUẬN .93 THƯ MỤC THAM KHẢO 99 DẪN NHẬP 1/ MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: Xuân Diệu tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam đại kỷ XX, đại biểu không xuất sắc phong trào thơ 1932 - 1945 mà nhà thơ hàng đầu thơ ca Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 Thơ Xuân Diệu tuyển chọn vào chương trình môn văn bậc Trung học Cơ sở Phổ thông Trung học Đặc biệt chương trình Văn học Việt Nam đại Đại học Cao đẳng, Xuân Diệu đưa vào với tư cách tác giả lớn Xuân Diệu tượng phong phú đa dạng, không phong phú đa dạng loại thể sáng tác, đề tài phản ánh mà bút pháp nghệ thuật Vì "hiện tượng Xuân Diệu" thu hút quan tâm nhiều nhà phê bình văn học thầy cô giáo Đề tài nhằm mục đích tìm hiểu cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu, xuyên suốt thời gian gần nửa kỷ sáng tác ông, để vừa thấy tính chất thống nhất, vừa thấy vận động chuyển đổi tượng văn học Nghiên cứu đề tài giúp cho việc giảng dạy thơ Xuân Diệu trường Đại học, Cao Đẳng trường phổ thông ngày tốt 2/ LỊCH SỬ ĐỀ TÀI Xuân Diệu nhà thơ lớn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Trong đời cầm bút mình, Xuân Diệu để lại cho đời di sản văn học phong phú đa dạng với nhiều thể loại khác : Thơ, văn xuôi, phê bình, dịch thuật v.v Nhưng thơ ca chiếm vị trí quan ương, đặc biệt thơ trữ tình Các tác phẩm thơ trữ tình Xuân Diệu nhiều hệ bạn đọc yêu thích trân trọng, nhiều thơ đưa vào nhà trường cấp cấp Từ trước đến việc nghiên cứu tìm hiểu thơ Xuân Diệu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu • Trước năm 1945 Ngay từ xuất ưên thi đàn, Xuân Diệu lọt vào "mắt xanh" người có tên tuổi uy tín giới văn sĩ Dù cách nhìn nhận đánh giá tác giả Xuân Diệu có điểm này, điểm khác không giống nhau, nhìn chung viết thống đánh giá cao đóng góp vị trí hàng đầu Xuân Diệu phong trào thơ Trên báo Ngày số 46, Thế Lữ - người phong trào thơ có nhận xét chuẩn xác : "Thơ ông "văn chương" nữa, lời nói, tiếng reo vui hay năn nỉ, chân thành cảm xúc, tình ý rạo rực biến lẫn âm Xuân Diệu, nhà thi sĩ tuổi xuân, lòng yêu ánh sáng" (52) Hoài Thanh Thi Nhân Việt Nam xếp Xuân Diệu vào vị trí chủ chốt khẳng định : "Cái náo nức xôn xao Xuân Diệu náo nức xôn xao niên Việt Nam" (39,116) "Bởi Xuân Diệu gởi thơ người lẫn với chút hương xưa đất nước, nỗi niềm niên lúc giờ" (39,116) Vũ Ngọc Phan, với lời đánh giá trân trọng Nhà văn đại: " Xuân Diệu người đem đến cho thơ ca Việt Nam nhiều nhất", "Bây người ta hiểu Xuân Diệu Người ta thấy Xuân Diệu đằm thắm, nồng nàn nhà thơ ý lẫn lời thiết tha, làm nhiều người niên ngây ngất" (34,715) Dương Quảng Hàm, đánh giá cao Xuân Diệu, theo ông, thơ Xuân Diệu thơ "một tâm hồn đầy thơ mộng", "khao khát yêu thương", chứa chan tình cảm lãng mạn" (8,441) • Sau năm 1945 Sau cách mạng tháng Tám có thời kỳ hoàn cảnh xã hội định, thơ ca lãng mạn nghiên cứu rộng rãi, chí có lúc bị phê phán, kết tội Thơ trước cách mạng Xuân Diệu không nằm tình cảnh chung Có thời điểm nhiều nhà thơ lãng mạn kể Xuân Diệu phải tự phủ nhận Do vậy, thơ nói chung, thơ Xuân Diệu nói riêng có tìm hiểu, đề cập đến công ưình có tính chất học thuật lịch sử văn học, giáo trình đại học, nghiên cứu, chuyên luận khoa học Trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam ĐHSP, giai đoạn 1930-1945 viết tập V, sách này, Nguyễn Hoành Khung phân tích đặc điểm chung thơ Xuân Diệu như: "Sức hấp dẫn thơ Xuân Diệu ưước hết chủ nghía tình" (23,124 ) "Thơ Xuân Diệu mang buồn vô cớ, tâm trạng cô đơn thơ Xuân Diệu trở thành cảm giác nhục thể, trực tiếp, thấm thìa." (23,127) Trong "Sơ thảo LSVHVN 1930-1945" Viện văn học, NXB văn học Hà Nội 1946, Xuân Diệu nhắc đến với số nhà thơ khác Các tác giả nhận xét : "Xuân Diệu tâm hồn nhạy bén giàu mơ mộng" "có niềm đau xót định sống người xấu số", "nhà thơ muốn sống ham sống chưa tìm đường sống sáng sủa" (51,156-157) Trong "Thơ mối bước thăng trầm" Lê Đình Kỵ viết: " phải đến Thơ mới, tình yêu thực có vị trí sòng phang, biểu tích cực văn thơ, gắn liền với khẳng định cá nhân (individu ), với yêu cầu giải phóng mặt tình cảm " (19,98) Sau tác giả viết tiếp Xuân Diệu Xuân Diệu dồn vào thơ "Vội vàng", "Giục giã" số bài, số đoạn thơ khác , khát vọng sống Có thể coi ca dâng lên sống " Thà phút huy hoàng tối " sống xả láng, mà để đối chọi với cách sống lê thê, buồn tẻ, phí phạm hết đời người (19, 99) Nguyễn Duy Bình, viết in báo Văn nghệ nhận xét:"Ngay từ ngày đầu, Xuân Diệu lao vào biển người cách mạng Anh làm thơ ca ngợi đất nước sống lại tưng bừng, mừng nhân dân giải phóng" (2) "Thơ Xuân Diệu nhanh nhẹn xuống đường, quắc mắt nảy lửa đánh vào mặt bọn bán nước Thi sĩ nhập vào đội ngũ cách mạng cách hăng say Tranh đấu trở thành chiến sĩ niềm vui lớn nhà thơ" (2) Trong Nhà thơ Việt Nam đại, Mã Giang Lân viết thơ Xuân Diệu nhận xét thơ Xuân Diệu niềm say sưa khát khao sống, tâm hồn nồng nhiệt với tình yêu : "làm sống mà không yêu Không nhớ không thương kẻ nào?" Sống yêu, sôi muốn thoát nếp sống buồn tẻ ngày Không trốn lên thiên đàng "mãi vườn trần" (21,99) Đi theo chặng đường thơ Xuân Diệu, Mã Giang Lân nhận xét tiếp " Đất nước giải phóng, cách mạng đem lại cho Xuân Diệu đích sống, hướng sáng tác anh (Xuân Diệu-PNH) vào mục tiếu phục vụ nhân dân Anh say sưa cảm nhận sống với nguồn thơ yêu đời ".(21,100) Phần cuối viết Mã Giang Lân khái quát sáng tác Xuân Diêu : " Xuân Diệu có tiếng nói xuyên suốt thời kỳ sáng tác, tiếng nói sôi tha thiết cách bộc trực, trẻ trung, lực cảm thụ tinh tế, dồi ".(21,118) Trong viết riêng Xuân Diệu, Lê Đình Kỵ cho rằng: " thơ có tên "Dâng , Mời yêu, Lạc quan, Nụ cười xuân, Xuân không mùa " Thơ không thầm không cốt thâm trầm, mà thích kêu to, nói lớn, chân tình tha thiết, say đắm nên không thấy ạt " (19, 232) Sau Lê Đình Kỵ viết tiếp : "Khát vọng giao cảm, yêu thương có đối tượng chắn thiên nhiên Với tình yêu, với thiên nhiên Xuân Diệu thiết tha say đắm Ngôn ngữ dành cho thiên nhiên, ngôn ngữ thiên nhiên ngôn ngữ tình yêu" (19,234) Phan Cự Đệ phần "Nỗi niềm riêng chung" tác giả cho rằng, " Nhà thơ (Xuân Diệu- PNH) nhắc đến giọt lệ đau buồn ngày xưa, lúc "Kho cải" người thi sĩ "chỉ lại hàng lệ ngọc" "khóc ngôn ngữ để tỏ yêu đương" Bấy nhà thơ bị xúc động tràn trề Nhưng giọt lệ tê tái, bùi ngùi mà giọt lệ bắt nguồn từ bao la vĩ đại, từ nghĩa lớn nhân quần sông núi", "chan chứa tình người" (43,218) Nguyễn Đăng Mạnh phần cuối bài: Xuân Diệu khát khao giao cảm với đời viết : "không có giao cảm người đời sa mạc, hư vô Nào đâu, đâu, có chưa biết có mặt Xuân Diệu đời với trái tim tha thiết yêu đương? Câu hỏi không ngừng thúc nhà thơ" (43,130) Lý Hoài Thu ương : "Nỗi buồn cô đơn thơ Xuân Diệu nhận xét : Xuân Diệu bước vào giới tình yêu mang theo trái tim nhân hậu : mực chân thành vị tha Đây phẩm chất đặc biệt cao qui vị "Hoàng đế tình yêu" Dầu tình yêu cướp ông nhiều niềm vui sôi trả lại cho ông đau khổ triền miên không mà ông coi khinh căm ghét" (43,302) Lưu Khánh Thơ : "Nghệ thuật cấu tứ thơ tình Xuân Diệu, nhận xét: “Trong tất nhà thơ đại, có lẽ Xuân Diệu người đưa lại cho ta nhiều nhận thức tình yêu cô đơn khoảng cách mà bù đắp mát, hạnh phúc khổ đau, lẽ trước hết, ông thi sĩ số tình yêu người tràn đầy niềm khao khát giao cảm với đời, tinh thần vật chất”.(43,309) Nguyễn Xuân Sanh nghĩ Xuân Diệu nhận xét : "Tập thơ đầu Xuân Diệu ca ngợi tình yêu bơ vơ cô quạnh thoáng buồn xao xuyến tình người, ca ngợi không gian thời gian man mác mùa thu" khẳng định Xuân Diệu nhà thơ bảo vệ cuối đời giá trị " nhân nhân văn, trau dồi phẩm chất cao đẹp đẹp người, nhân cách trách nhiệm nhà thơ, tác giả" (43,403) Phan Cự Đệ Hà Minh Đức phần viết Xuân Diệu Nhà văn Việt Nam 1945-1975 nhận xét " Cái có phần riêng tư, cá nhân chủ nghĩa dần thay trữ tình chân thành, sôi nổi, đa dạng Luôn bám sát kiện trị, chan hoa với sống lao động chiến đấu quần chúng Anh ( Xuân Diệu - PNH) nói lên trực tiếp mạnh mẽ lòng căm giận kẻ thù tình cảm xót xa trước cảnh đồng bào miền Nam ngày nước sôi lửa bỏng " ( - 600) Đi theo chặng đường thơ Xuân Diệu, tác giả Phan Cự Đệ Hà Minh Đức nhận xét tiếp : " Ngày nhân vật trữ tình thơ anh đông vui, giàu khích lệ, tạo chia sẻ, chan hòa với trữ tình nhà thơ Phần lớn họ người có thực đời lao động chiến đấu nhiều trận tuyến (7, 600) Một nhà nghiên cứu nước báo năm 1985 nhận xét Xuân Diệu: "Nhà thơ, nhà văn, nhà báo Xuân Diệu căm phẫn tố cáo chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa khủng bố quốc tế, nạn diệt chủng, hành động dã man bọn quân phiệt hành tinh chúng ta" (43,445) Với tựa đề: Một nhà thơ lớn xa, tác giả Pháp Mirây Găngxen nhận xét: "Người ta bảo Xuân Diệu nhà thơ tình yêu Làn tóc anh đen, mềm, đôi mắt anh đen nhánh, giọng nói anh ấm áp trầm Lứa đôi tìm kiếm người thương trung tâm thơ ca anh", "Tình thương mênh mông cảm xúc mẻ, anh mang lòng nỗi đau thương bà mẹ bị vùi dập lễ giáo phong kiến" đến khẳng định : "anh nói phụ nữ trái tim trẻ thơ, quí trọng vô thương yêu dịu dàng" (43,447) Điểm qua viết công trình nghiên cứu Xuân Diệu, nhận xét cách khái quát việc nghiên cứu cảm hứng nhân đạo thơ Xuân Diệu tác giả đề cập đến góc độ này, bình diện Tuy nhiên viết công trình nghiên cứu tập trung giải vấn đề theo hướng khác Do vấn đề cảm hứng nhân đạo chưa đặt nội dung có tính chất riêng, hệ thống Luận án cố gắng đưa cách nhìn xuyên suốt, tương đối có hệ thống cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu hai giai đoạn, hai thời kỳ sáng tác Những ý kiến, nội dung quí báu công trình nghiên cứu Xuân Diệu tiếp thu, kế thừa 3/PHẠM VI ĐỀ TÀI: Sáng tác Xuân Diệu phong phú nội dung đa dạng thể loại Cái nhìn bao trùm khắp thể loại giúp ta nhận rõ chân dung Xuân Diệu Với ngót năm mươi năm hoạt động văn chương, Xuân Diệu để lại gần năm mươi tác phẩm thơ, truyện, trường ca, phê bình, dịch thuật Song phần thơ Xuân Diệu xem phận quan trọng để tìm hiểu đánh giá thuộc sắc , phong cách cốt lõi Xuân Diệu Hơn nưa, nhắc đến Xuân Diệu người ta nghĩ đến ông chúa thơ tình Việt Nam Phần thơ giới hạn đề tài này, khảo sát qua thơ trữ tình Tuy nhiên phần truyện ngắn Xuân Diệu như:"Tỏa Nhị Kiều", “Phấn thông vàng”, với tương quan nội dung, cảm hứng với đề tài nhắc đến với ý nghía tham khảo so sánh 4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khi đặt vấn đề nghiên cứu cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu, nhận thức rằng: Xuân Diệu nhà thơ lớn với số lượng tác phẩm nhiều phong phú, đa dạng nhiều phương diện Hơn nưã, trình sáng tác Xuân Diệu kéo dài gần nửa kỷ với biến chuyển thay đổi hoàn cảnh xã hội Việc tìm hiểu cảm hứng nhân đạo xuyên suốt đời thơ ông, khó khăn phức tạp Luận án sử dụng phương pháp : -Phương pháp hệ thống: Hệ thống việc sử dụng tư liệu dẫn chứng thơ trữ tình Xuân Diệu Phương pháp khai triển chương I chương II luận án -Phương pháp biến sinh lịch sử: Triển khai chủ yếu chương I - Phương pháp so sánh: Luận án so sánh tác giả Xuân Diệu với tác giả khác thời, khác thời (đồng đại, lịch đại), nước nước Phương pháp triển khai chương I chương II Đặc biệt, chương II luận án phân tích tổng hợp kép hợp với so sánh, đối chiếu nội dung Mắt yêu xinh đẹp gương đất trời Kỷ niệm Và ưước cách mạng tình yêu hai người lặng im, "không biết" "không dám nói năng" sau cách mạng tình yêu bộc lộ, thể cung bậc mới, rộn ràng, ríu rít: Em ngồi ríu rít sau xe Em nói lòng anh lắng nghe Thỉnh thoảng tiếng cười em lại điểm Đời vui có em kề Giọng nói Và men tình yêu, tình cảm, âm giọng nói em khiến nhà thơ ngây ngất tin rằng: Dù tốt tiếng ca hát Cũng chẳng em giọng thường Giọng nói Tình yêu đẹp, đắm say mà không cá nhân ích kỷ Cái đẹp đời, riêng mà hòa chung người Trong nhiều ý thơ khác, Xuân Diệu muốn gửi gắm điều sâu xa Từ tượng cụ thể, nhà thơ nâng lên ý nghĩa triết học Xuân Diệu muốn nói nguyên nhân kết hai cá thể "vũ trụ tình" thống biện chứng: Có em nên anh Có em, anh hai giàu thêm Thêm mình, có thêm em Mình thêm em nữa, thật Đem so ý thơ với câu thơ ữước cách mạng "Yêu", bộc lộ rõ tư tưởng, cách nhìn chuyển đổi Xuân Diệu Yêu chết lòng Vì yêu mà yêu Cho nhiều nhận chẳng Người ta phụ thờ Yêu Lứa đôi thơ tình Xuân Diệu sau cách mạng yêu bối cảnh nhân dân chiến đấu cho sống đất nước Trong hoàn cảnh người yêu đối tượng cảm hứng thơ - không người yêu lý tưởng sống không gian thời gian, mà người yêu hiển hiện, người bình thường, làm việc, có mang trái tim người yêu đắm đuối, yêu tha thiết "Dữ dội, lúc dịu êm": Một tuần công việc tạm xong Cầm tay chủ nhật hoà phố người Và có lẽ nhờ mà tình yêu rạo rực đằm thắm rộng ra, mở rộng chiều kích tình người, tình đời: Chúng ta phấn đấu làm người Dựng trời chung lại có trời riêng ta Và: Bởi tình Hát anh, hát chị hát Được lên men từ thực tế sống người mực mê say, yêu đời, từ sống người, thơ tình Xuân Diệu trở sống muôn người, thành viên sống bao la để làm cho đời đẹp lên đẹp mãi Nói chị Mừây Găngxen (Pháp) :"Dù cho thơ tình hay thơ hùng tráng ca ngợi chiến đấu gian khổ lâu dài nhân dân, câu thơ anh (anh - XD PNH) tạo nên từ đất quê hương in dấu tay nhân dân"(43,448) câu thơ tạo nên từ đất quê hương, mang dấu ấn, dáng hình người gái cụ thể: Em đến thăm anh đôi dép cao su Em vào nhà mà anh thấy bóng em in trời rộng Em đêm trăng, in giấc mộng Vì mà anh lồng lộng yêu em Bức tượng Nếu so với trước cách mạng thơ tình Xuân Diệu có vận động, chuyển đổi rõ cách nhìn hạnh phúc Đây nội dung cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu sau cách mạng Nếu trước cách mạng, Xuân Diệu đòi hỏi tình yêu lý tưởng, nhà thơ cần mãnh liệt :"Hãy tuôn âu yếm mơn trớn" Lúc khăng khít với người yêu nhất, nhà thơ thấy có khoảng cách rộng : "Gần thêm xa lắm" nội dung ẩn chứa mầm mông tuyệt vọng: "Hai người chẳng bớt bơ vơ" Trong tình yêu, Xuân Diệu thấy thua thiệt -"Yêu sai duyên mến chẳng nhằm người", phàn nàn, than thở :"cho nhiều song nhận chẳng bao nhiêu" Hoặc: Yêu chết lòng Vì yêu mà yêu Cho nhiều nhận chẳng Người ta phụ thờ Phút gần gủi chia biệt Tưởng trăng tàn hoa tạ với hồn tiêu Yêu Nhưng đến thời theo cách mạng, Xuân Diệu đổi cách nhìn hạnh phúc Trong tình yêu thay đòi tuyệt đôi, nhà thơ thấy bùi cưu mang hạnh phúc thường ngày, biết khám phá ý vị ngào sống Mấu chốt chuyển đổi Xuân Diệu chuyển từ "đòi cho mình" sang phía "nghĩ đến người" Trong tình yêu hạnh phúc hóa lại chỗ biết hy sinh: Vai anh để đầu em tựa Cân buồn vui đời Hiểu Nhà thơ băn khoăn với "tôi" thứ bậc mà nghĩ đến "ta" chung người lao động Sự chuyển đổi không diễn Xuân Diệu mà gay gắt nhà thơ thời với ông Chế Lan Viên: Ta ai? Như gió siêu hình Câu hỏi hư vô thổi nghìn nến tắt Ta ai? Khẽ xoay chiều bắc Bàn tay ta thắp lại triệu chồi xanh Hai câu hỏi - Chế Lan Viên Câu hỏi thứ Chế Lan Viên: Ta ai? Được gì? Câu hỏi gió hư vô, thắp lên ánh lửa nào, tia hy vọng thổi cho tắt hết Nhưng cần đặt câu hỏi ngược lại, ta ? thành ta ? Ta phục vụ ? Thì thấy "cây lộc mùa nên xanh" Xuân Diệu vậy, trước cách mạng ông cho : "Tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” Con người "chỉ có tuổi xuân" sau cách mạng ông khẳng định: Cảm ơn tuổi trẻ bay lại Hay cảm ơn em đẹp tuyệt trần Tôi cảm ơn đời thương mếm Cho lại thấy mặt ngày xuân Hiểu Như "Thơ tình Xuân Diệu sau say, đắm giọng thơ đằm hơn, lắng hơn, rạo rực, rạo rực lửa ngùn, than hồng có phủ gio" cao giọng "đằm hơn, lắng hơn" chuyển đổi cách nhìn hạnh phúc Từ chỗ "đòi cho mình" nhà thơ "nghĩ đến người" Và giá trị nhân thơ tình yêu Xuân Diệu sau cách mạng, tạo nên đặc điểm lớn chuyển đổi cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu KẾT LUẬN Xuân Diệu tượng độc đáo thơ ca lãng mạn 1932 - 1945, nhà thơ lớn, có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Cho đến nay, cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu có nhà nghiên cứu đề cập, song đặt thành vấn đề nghiên cứu có tính chất chuyên biệt khiá cạnh mà luận án quan tâm Nhiều ý kiến có đề cập tới, song chủ yếu dạng nhân bàn thơ mới, hay bàn vấn đề khác thơ Xuân Diệu Tuân theo mục đích ban đầu luận án, tập trung ữình bày đánh giá hai nội dung cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu trước yêu cầu giải phóng cá nhân, nhu cầu hưởng thụ, phát triển khát vọng đáng người mở rộng, chuyển đổi cảm hứng Nội dung thứ cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu tập trung ỏ giai đoạn thơ trước cách mạng Thơ Xuân Diệu thời kỳ sâu vào "tôi" nhỏ bé, cô đơn có khát vọng giao hòa với người Đặc biệt, Xuân Diệu khẳng định tôi, khẳng định cá nhân Cái "tôi" tiểu vũ trụ tồn đại vũ trụ Cao nhà thơ khẳng định người trung tâm Vũ trụ, giới tự nhiên Do vậy, văn học trước đây, giới tự nhiên xem chuẩn mực cho người Văn học muốn khắc họa đẹp người phải lấy nét đẹp tự nhiên làm kiểu mẫu, làm thước đo, Xuân Diệu làm ngược trở lại Trong mắt thẩm mỹ ông, người thành chuẩn mực cho đẹp giới tự nhiên: Tháng giêng ngon cặp môi trần Vội vàng Hơi gió thổi ngực người yêu đến Tình mai sau Nhà thơ bộc lộ hốt hoảng lo sợ "tôi" hưởng thụ trước trôi chảy nhanh chóng thời gian Và rung hồi chuông cảnh báo người biết hưởng thụ tuổi trẻ Nhà thơ không chấp nhận lối sống trung bình, lặng mà phải sống say sưa, hối hả, liệt: Thà phút huy hoàng tối Còn buồn le lói suốt trăm năm Giục giã Sở dĩ Xuân Diệu có quan niệm dứt khoát mãnh liệt ông hiểu rõ trôi chảy thời gian, tàn phai tuổi trẻ, nỗi bất trắc đời Vì nhà thơ muốn thổi bùng lên lửa nóng ấm trái tim để cảnh báo người cảm thụ chất trẻ, tuổi xuân, đừng để thời gian trôi oan uổng Xuân Diệu nhà thơ tình số thời đại chúng ta, người văn học Việt Nam dám khẳng định tình yêu giao hòa tâm hồn thể xác Tình yêu vô biên tuyệt đích Bởi nhiều loại tình cảm người, có tình yêu Và tong sống đời có khiến cho người sống nghĩa mãnh liệt tình yêu Trong yêu đương, Xuân Diệu huy động tâm hồn thể xác, huy động tất giác quan để cảm nhận, hưởng thụ cách vồ vập ồng đòi hỏi "vô biên "tuyệt đích": Hãy sát đôi đầu, kề đôi ngực Hãy trộn đôi mái tóc ngắn dài Dâng taa61t tình yêu lên sóng mắt Vội vàng Trong chương hai luận án, tập trung, xoay quanh mở rộng cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu vào vấn đề hơn, rộng cụ thể Cũng "tôi" sau cách mạng, "tôi" không cô đơn, lẻ loi, bơ vơ mà gắn với "ta" "tôi" nằm "ta" dân tộc, người Và lòng nhà thơ: Kể từ lúc lòng vừa mở Đến hôm có nhiều năm Có thể bớt vẻ tơ tằm Đi với dòng người Những tình cảm chân tình đưa nhà thơ với quần chúng, mở rộng hơn, đa dạng hơn, sôi Cũng tình yêu thương người sau cách mạng tình cảm thơ Xuân Diệu cụ thể hơn, gắn bó máu thịt với đời Thơ Xuân Diệu tiếng ca trái tim dạt yêu đời, yêu người, yêu nước, yêu dân Phong cảnh Việt Nam, người Việt Nam in dấu vết suốt chặng đường nửa kỷ thơ Xuân Diệu Xuân Diệu ca tụng nghiệp anh hùng nhân dân ta hai kháng chiên, ca tụng nghiệp đấu tranh, thống đất nước bảo vệ hòa bình, ca tụng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Đề tài thơ Xuân Diệu đa dạng tiêu biểu đề tài tình yếu Kể từ xưa tới khẳng định Xuân Diệu nhà thơ tình say mê phong phú Tình yêu thơ Xuân Diệu giữ say mê, nồng nàn giai đoạn trước đây: Uống xong lại tình Gặp lại nhớ với ta Uống xong lại khát Tình yêu quan niệm Xuân Diệu có hưởng thụ chung, chia bùi, sẻ với người yêu Vì vậy, nhà thơ mong ước cầu nguyện: Nguyện miếng ngon đừng vắng bóng em Nguyện cảnh đẹp có em bên cạnh Nguyện Trong đời mới, với nhân dân, nhà thơ có niềm vui lớn làm vui lòng người yêu nụ cười, tiếng hát, chân thành tình yêu: Quanh ta ríu rít đời Bên em hát, cười anh Trước cách mạng, Xuân Diệu coi trọng việc thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ người trai tình yêu sau cách mạng, nhà thơ quan tâm đến tình cảm chung hai người yêu Cao nữa, nhà thơ đề cập đến tình yêu hôn nhân, tình yêu đôi trai gái chung chí hướng Và người trai cần phải cảm thông chia sẻ, hy sinh cho người gái, cho người yêu: Vai anh để đầu em tựa Cân buồn vui đời Hiểu Càng sâu vào sống nhân dân, đất nước, thơ tình Xuân Diệu có dịp để đâm chồi, nảy lộc Theo thời gian, tình cảm vơi dần phần non tơ Xuân Diệu có mạch thơ tình đằm thắm cuối đời Được lên men từ thực tế sống người mực mê say, yêu đời, từ sống người, thơ tình Xuân Diệu trở sống muôn người để làm cho đời đẹp hơn, đẹp mãi Và có lẽ mà tình yêu rạo rực, đằm thắm mở rộng theo nhiều chiều kích sống: Bởi tình Hát anh, hát chị hát Xuân Diệu nhà thơ có vị trí đặc biệt, không bút thay thơ ca đại Việt Nam Khi Xuân Diệu vĩnh biệt ông Hà Xuân Trường khẳng định nghiệp to lớn ông : "Một lớn nằm xuống làm cho khoảng trời trống vắng, tổn thất biết chẳng thể tránh khỏi, mà sớm thế, biết lấy để bù đắp" Những cống hiến ảnh hưởng Xuân Diệu thơ Việt Nam kỷ XX to lớn sâu đậm Cả đời gắn bó với thơ văn, Xuân Diệu, tài gắn liền với miệt mài, nỗ lực lao động Nhưng gốc rễ tài cần mẫn lao động lòng, trái tim, tâm: Chữ tâm ba chữ tài Kiều-Ngyễn Du Kiều - Nguyễn Du Ở Xuân Diệu, "tài" đạo "tâm" Và "tâm" lẫn "tài" đểu hướng đời, người, Xuân Diệu khẳng định: Khi sống tan nát Mỗi phen đau, lòng vỡ lại tràn rơi; Tình rải khắp, thác Sao không tan lưu chuyển vòng đời Tình mai sau nhà thơ hình dung tồn vĩnh viễn nằm lòng đất: Hoà với đất, hết Nhưng hương hồn luyến không gian Tình mai sau Ở nơi "yên tĩnh đời đời", Xuân Diệu có quyền tự hào việc ông làm cho quê hương đất nước, cho nhân dân từ sáng tác dạt cảm hứng nhân đạo thơ ông THƯ MỤC THAM KHẢO 1.Lại Nguyên Ân - 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 1999 2.Nguyễn Duy Bình - "Tâm hồn thơ Xuân Diệu - báo Văn Nghệ số 373 năm 1970 3.Biêlinxki, tác phẩm tập 2, NXB Tiến Hà Nội 1972 4.Nguyễn Đình Chú (chủ biên) Trích giảng văn học lớp 11 tập 1, NXBGD, Hà Nội 1991 5.Lê Tiến Dũng - Thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 - 1945 : Cái nhìn nghệ thuật giới người, Tạp chí Văn học số 9-1997 6.Phan Cự Đệ - Văn học lãng mạn VN 1930 - 1945, NXB Giáo dục 1997 7.Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức - Nhà văn Việt Nam đại (1945-1975).NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 1979 8.Dương Quảng Hàm - Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1996, in lại in 1943 9.Hoàng Ngọc Hiến -Văn học học văn Trường Cao đẳng Sư phạm TP Hồ Chí Minh trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội 1990 10.Hồ Sĩ Hiệp, Xuân Diệu Huy Cận, NXB văn nghệ TP Hồ Chí Minh 11.Thu Hoài Nguyễn Đức Quyền biên soạn - Xuân Diệu nhà thơ lớn dân tộc - Hội văn học nghệ thuật bình 1986 12.Lê Bá Hán chủ biên - Lê Quang Hưng - Chu Văn Sơn, Tinh hoa thơ thẩm bình suy ngẫm, NXB Giáo dục, 1998 13.Tế Hanh - Kỉ niệm tác phẩm sách "Nhìn lại CM thi ca", NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993 14.Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương - Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục TP Hồ Chí Minh 1995 15.Lê Quang Hưng - cảm xúc thời gian thơ Xuân Diệu, Tạp chí văn học số 1987 16.Lê Quang Hưng - Cái độc đáo - tích cực Xuân Diệu phong trào thơ mới, Tạp chí văn học số - 1990 17.Lê Quang Hưng - Tinh thần phục hưng lí tưởng thẩm mĩ Xuân Diệu trước 1945 - Tạp chí văn học số - 1994 18.Đoàn Thị Đặng Hương - Xuân Diệu, hoàng tử thi ca VN đại, Tạp chí Tác phẩm số 3-1992 19.Lê Đình Kỵ - Thơ bước thăng trầm, NXB TP Hồ Chí Minh, 1993 20.Lê Đình Kỵ - vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học VN NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 1998 21.Mã Giang Lân-Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1984 22.Thế Lữ-"Một thi sĩ mới: Xuân Diêu" Báo Ngày số 46 Năm 1937 23.Nguyễn Hoành Khung Lịch sử Văn học Việt Nam tập V, NXBGD, Hà Nội, 1978 24.Phạm Quang Long - Nhìn lại CM thi ca, NXB Giáo dục 1997 25.Phong Lê - Vẫn chuyện văn chuyện người - NXB văn hóa thông tin, 1999 26.Marx F - Elgels - văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội, 1958 27.Nguyễn Đăng Mạnh, Xuân Diệu niềm khát khao giao cảm với đời, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 28.Nguyễn Đăng Mạnh - Trần Hữu Tá -Văn học 1945 -1975, hai tập, NXB Giáo dục, Hà NỘU988 - 1990 29.Hoàng Như Mai - Hoa thơ, (Thơ hoa Xuân Diệu) sách "Thơ thời", NXB Tổng hợp Tiền Giang, 1979 30.Hoàng Như Mai - Xuân Diệu, sách "văn học 11 NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 1990 31.Hoàng Như Mai - Lời bình "Vội vàng" Xuân Diệu "Xuân DiẹuHuy Cận", NXB Tổng hợp Khánh Hòa, 1992 32.Phùng Quý Nhâm - Thẩm định văn học, NXB văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1991 33.Huỳnh Như Phương, Những tín hiệu mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 1994 34.Vũ Ngọc Phan - nhà văn đại, NXB Tân Dân, Hà Nội 1942, NXB khoa học xã hội tái bản, 1989 35.Vũ Quần Phương — Thơ tình Xuân Diệu nồng trẻ, in Xuân Diệu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 36.Nguyễn Đức Quyền -Xuân Diệu nhà thơ lớn dân tộc, NXB Hội van học nghệ thuật Nghĩa Bình, 1986 37.Nguyễn Xuân Sanh : Xuân Diệu, đôi điều suy nghĩ bạn - Xuân Diệu tác gia tác phẩm - Lưu Khánh Thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 38.Hàn Mặc Tử - Bích Khê, thi sĩ Thần linh Bích Khê tinh huyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1995 39.Hoài Thanh - Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam, Nguyễn Đức Phiên xuất bản, in NXB Hoa Tiên, Sài Gòn, 1967 40.Hoài Thanh - Vài ý kiến tập Ngôi Xuân Diệu, Báo văn nghệ, số 122, 1956 41.Hoàng Trung Thông - Con đường sáng tạo nhà thơ - Xuân Diệu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 42.Lê Ngọc Trà - Lâm Vinh - Huỳnh Như Phương giáo trình Mỹ học Đại cương, NXB Huế, 1996 43.Lưu Khánh Thơ - Xuân Diệu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 44.Phạm Quang Trung - tiếp cận giá trị văn chương, NXB niên, Hà Nội, 1995 45.Trần Hữu Tá (viết chung) - Lịch sử Văn học Việt Nam 1945 - 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1988, 1990 46.Văn Tâm - Giảng văn văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991 47.Chế Lan Viên - Mất nỗi đau riêng niềm vui chung -báo văn nghệ số 18/9/1976 48.Đoàn Thị Thu Vân -Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam,NXB văn học, 1996 49.Huỳnh Vân: Quan hệ văn học thực vấn đề tác động, tiếp nhận giao tiệp thẩm mỹ, sách "Văn học thực " NXBKHXH Hà Nội, 1987 50.Viện văn học - Sơ thảo LSVHVN 1930-1945, NXB văn học , Hà Nội, 1946 [...]... khát vọng chính đáng của con người CHƯƠNG HAI Sự vận động của cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình Xuân Diệu 1/ Sự mở rộng và tập trung của cảm hứng nhân đạo 2/ Sự vận động chuyển hóa của cảm hứng nhân đạo KẾT LUẬN THƯ MỤC THAM KHẢO CHƯƠNG 1: Những đặc điểm chính của cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình của Xuân Diệu 1.1 .Cảm hứng nhân đạo của Xuân Diệu trước yêu cầu giải phóng cá nhân Văn học Việt Nam... Diệu 6/ CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN DẪN NHẬP 1 Mục đích ý nghĩa của đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.Phạm vi đề tài 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Những đóng góp của luận án 6.Cấu trúc của luận án NỘI DUNG: CHƯƠNG MỘT Những đặc điểm chính của cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình của Xuân Diệu 1/ Cảm hứng nhân đạo của Xuân Diệu trước yêu cầu giải phóng cá nhân 2/ Cảm hứng nhân đạo của Xuân Diệu trước nhu cầu... nhà thơ của thời đại, là một thành viên xuất sắc của phong trào Thơ mới, Xuân Diệu chịu ảnh hưởng sâu sắc của cách nhìn ấy Đó là cái nhìn đề cao con người cá nhân, giải phóng cá nhân Đây cũng là một đặc điểm chính trong cảm hứng nhân đạo của thơ Xuân Diệu trước cách mạng Tất nhiên, nét cảm hứng này không phải chỉ có ở riêng Xuân Diệu mà có trong cảm hứng của hầu hết các nhà thơ của phong trào Thơ mới... của cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình Xuân Diệu về hai nội dung lớn: 1/ Trước yêu cầu giải phóng cá nhân và nhu cầu hưởng thụ, phát triển những khát vọng chính đáng của con người 2/ Sự vận động của cảm hứng nhân đạo qua các khía cạnh cụ thể là mở rộng và chuyển hóa Qua những đặc điểm chính về cảm hứng nhân đạo, khẳng định tình cảm, tư tưởng đối với con người, đối với nhân dân, đất nước của Xuân Diệu. . .thơ trữ tình của Xuân Diệu để thấy sự chuyển đổi, mở rộng, tập trung của cảm hứng nhân đạo Ngoài ra luận án còn sử dụng các thủ pháp khác như vừa lựa chọn vừa kết hợp phân tích, tổng hợp để giúp cho việc tìm và hiểu đúng những nội dung chính của cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình của Xuân Diệu 5/ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Luận án cố gắng đưa ra một hướng lý giải, tổng hợp, đánh giá về đặc điểm chính của. .. Còn Xuân Diệu nhìn trăng trong sự so sánh với nét đẹp của con người: Trăng vú mộng đã muôn đời thi sĩ Gió giơ hai tay mơn trớn vẻ tròn đầy Ca tụng Thế giới tự nhiên trong thơ Xuân Diệu do đó cũng mang đậm chất sống của cuộc đời, của con người Cảm hứng nhân đạo của thơ trữ tình Xuân Diệu trước cách mạng còn được thể hiện ở việc đấu tranh cho quyền tự do của chủ thể sáng tạo Thơ lãng mạn của Xuân Diệu. .. khao giao cảm với đời đã tạo nên một phẩm chất trữ tình quyến rủ đặc biệt trong cảm hứng nhân đạo của thơ Xuân Diệu Trong thơ xưa , ít có tác giả nào đưa lòng ham sống, nhu cầu hưởng thụ ra làm nội dung trữ tình chính yếu, làm cảm hứng chủ đạo cho thơ mình Nhiều nhà thơ ca ngợi chữ "nhàn", ca ngợi thú điền viên, ung dung, tự tại, bình thản trước sự biến thiên của thời gian, của vũ trụ Đến Xuân Diệu lòng... mảng thơ viết về tình yêu Vì tình yêu giữ cho con người sắc xuân và tuổi trẻ, Tình yêu "Làm nhân lên mọi năng lượng sống, làm nên những bản tình ca trở nên bất hủ trong văn học làm giàu có cho đời sống tinh thần con người.( ) Hơn bất cứ nhà thơ nào khác, Xuân Diệu, ông hoàng của thơ tình - là người đem lại cho chúng ta sự sống tươi xanh ấy trong suốt cả đời thơ mình" (25,70) Tình yêu trong thơ Xuân Diệu. .. lùi bước trước gian nguy thử thách của cuộc đời để tận hưởng những lý thú của cuộc sống Đối với Xuân Diệu cảm hứng nhân đạo trong việc giải phóng cá nhân là phải thỏa mãn tối đa những nhu cầu của cuộc sống vật chất, của những tình cảm, cảm giác phức tạp, mãnh liệt của cái tôi Thơ Xuân Diệu toát lên một nhu cầu mãnh liệt được cảm thông Con người rất có ý thức về bản ngã ấy không viết về cái tôi khép... trong thơ trữ tình của Xuân Diệu mà hiểu thêm được cảm hứng ấy ở lĩnh vực "truyện ý tưởng" của ông càng làm thấy rõ hơn quan niệm có tính thống nhất này ở các thể loại văn học của Xuân Diệu Sở dĩ, Xuân Diệu có quan niệm dứt khoát mãnh liệt này vì ông hiểu rất rõ sự trôi chảy của thời gian, sự tàn phai của tuổi trẻ, nỗi bất trắc của cuộc đời Vì vậy, nhà thơ muốn thổi bùng lên ngọn lửa nóng ấm của trái ... vận động cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu 49 2.1.Sự mở rộng cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu 49 2.2.Sự chuyển đổi cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu 73... CHƯƠNG 1: Những đặc điểm cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu 13 1.1 .Cảm hứng nhân đạo Xuân Diệu trước yêu cầu giải phóng cá nhân 13 1.2 .Cảm hứng nhân đạo Xuân Diệu trước nhu cầu... DUNG: CHƯƠNG MỘT Những đặc điểm cảm hứng nhân đạo thơ trữ tình Xuân Diệu 1/ Cảm hứng nhân đạo Xuân Diệu trước yêu cầu giải phóng cá nhân 2/ Cảm hứng nhân đạo Xuân Diệu trước nhu cầu hưởng thụ phát

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1/ MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:

    • 2/ LỊCH SỬ ĐỀ TÀI.

    • 3/PHẠM VI ĐỀ TÀI:

    • 4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

    • 5/ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN.

    • 6/ CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN DẪN NHẬP.

    • CHƯƠNG 1: Những đặc điểm chính của cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình của Xuân Diệu.

      • 1.1.Cảm hứng nhân đạo của Xuân Diệu trước yêu cầu giải phóng cá nhân.

      • 1.2.Cảm hứng nhân đạo của Xuân Diệu trước nhu cầu hưởng thụ và phát triển những khát vọng chính đáng của con người.

      • CHƯƠNG 2: Sự vận động của cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình của Xuân Diệu.

        • 2.1.Sự mở rộng của cảm hứng nhân đạo trong thơ trữ tình Xuân Diệu.

        • 2.2.Sự chuyển đổi trong cảm hứng nhân đạo của thơ trữ tình Xuân Diệu

        • KẾT LUẬN

        • THƯ MỤC THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan