các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tái sản trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

76 644 0
các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tái sản trong hợp đồng tín dụng ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH THƯƠNG MẠI Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Niên khóa 32 ( 2006 – 2010) Đề tài: CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÁI SẢN TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Cán hướng dẫn: ThS: LÊ HUỲNH PHƯƠNG CHINH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC HẠNH MSSV: 5062321 Lớp: Luật Thương Mại - K32 Cần Thơ, 4/2010 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  Hợp đồng tín dụng ngân hàng Tổ chức tín dụng HĐTDNH TCTD Hợp đồng tín dụng Bộ luật dân HĐTD BLDS Năng lực hành vi dân Năng lực pháp luật dân Tài sản hình thành tương lai NLHVDS NLPLDS TSHTTTL Tín dụng ngân hàng Doanh nghiệp nhà nước Hình thành tương lai TDNH DNNN HTTTL MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Khái quát chung hợp đồng tín dụng ngân hàng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 1.1 Khái niệm tín dụng hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.2 Khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái niệm chung biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 1.2.1.1 Cầm cố tài sản 1.2.1.2 Thế chấp tài sản 11 1.2.1.3 Bảo lãnh tài sản bên thứ ba 12 1.2.1.4 Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay (hay bảo đảm tài sản hình thành tương lai) 14 1.2.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 15 1.3 Vai trò biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hợp đồng tín dụng ngân hàng 17 Chương 2: Quy chế pháp lí biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hợp đồng tín dụng ngân hàng 20 2.1 Hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản 20 2.2 Chủ thể hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản 23 2.2.1 Điều kiện tư cách chủ thể hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản 24 2.2.1.1 Bên bảo đảm 24 2.2.1.2 Bên nhận bảo đảm 29 2.2.2 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản 30 2.2.2.1 Nghĩa vụ quyền bên hợp đồng cầm cố, hợp đồng chấp 30 2.2.2.2 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng bảo lãnh 34 2.2.2.3 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay 37 2.3 Tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng bảo đảm tiền vay 40 2.3.1 Tài sản bảo đảm bất động sản 40 2.3.2 Tài sản bảo đảm động sản 43 2.3.3 Tài sản bảo đảm quyền tài sản 44 2.3.4 Tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai 44 2.4 Xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay 46 2.5 Xử lí tài sản bảo đảm tiền vay 47 Chương 3: Thực trạng pháp luật điều chỉnh biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hợp đồng tín dụng ngân hàng số định hướng hoàn thiện 49 3.1 Nhận xét pháp luật điều chỉnh biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hợp đồng tín dụng ngân hàng 49 3.2 Một số bất cập pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản định hướng hoàn thiện 50 3.2.1 Bất cập công chứng chứng thực hợp đồng chấp nhà hình thành tương lai đề xuất hồn thiện 50 3.2.2 Thực tiễn chế bảo đảm tiền vay doanh nghiệp vừa nhỏ giải pháp khắc phục 55 3.2.3 Bất cập cầm cố tài sản sổ tiết kiệm đề xuất hoàn thiện 56 3.2.4 Bất cập xác định giá tài sản bảo đảm định hướng hoàn thiện 57 3.2.5 Bất cập xử lí tài sản bảo đảm tiền vay định hướng hoàn thiện 59 Kết luận 62 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO vào ngày tháng 11 năm 2006, lĩnh vực ngân hàng coi ngành dịch vụ đầy tìm nhiều triển vọng, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Trong ngành ngân hàng, hoạt động tín dụng cho vay đẩy mạnh Do đó, bên cạnh hợp đồng tín dụng ln tồn biện pháp bảo đảm tiền vay (bằng tài sản không tài sản) Các biện pháp bảo đảm tiền vay đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng TCTD Để tạo sở pháp lí cho TCTD khách hàng trình vay vốn, pháp luật bảo đảm tiền vay khơng ngừng hồn thiện qua thời kì Hiện nay, quy định pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản ghi nhận nhiều văn quy phạm pháp luật như: Bộ Luật dân sự, Bộ Luật hàng hải, Luật TCTD, Luật đất đai,….Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 bảo đảm tiền vay thay cho Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002, Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/03/2000 thay cho Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 đăng kí giao dịch bảo đảm Khi nhìn lại trình phát triển quy định bảo đảm tiền vay tài sản hợp đồng tín dụng ngân hàng ta dễ dàng nhận thấy nhà nước ta dành quan tâm đáng kể để đổi hoàn thiện chế định Tuy nhiên, pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản cịn bất cập cần tiếp tục hồn thiện Điều đặt u cầu cần phải có cơng trình nghiên cứu mang tính khoa học tồn diện lĩnh vực bảo đảm tiền vay tài sản Đó sở cho nhà nước ta hồn chỉnh văn quy phạm pháp luật, củng cố hành lang pháp lí cho giao dịch bảo đảm tiền vay giao dịch dân nói chung tổ chức tín dụng nói riêng Để góp phần vào việc tìm hiểu chế định này, khn khổ luận văn người viết tìm hiểu về: “Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hợp đồng tín dụng ngân hàng” Phạm vi nghiên cứu: Các biện pháp bảo đảm tiền vay hợp đồng tín dụng ngân hàng khái niệm rộng Trong luận văn người viết tập trung nghiên cứu biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản như: cầm cố, chấp tài sản khách hàng vay; bảo lãnh tài sản bên thứ ba, bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay Người viết không vào nghiên cứu biện pháp bảo đảm tiền vay không tài sản 3.Phương pháp nghiên cứu: Người viết sử dụng phương pháp như: phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích luật viết quy định liên quan điều chỉnh lĩnh vực mà người viết nghiên cứu, để từ thấy tính hiệu pháp luật đời sống Cơ cấu luận văn Lời nói đầu Chương I: Khái quát chung hợp đồng tín dụng ngân hàng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Chương người viết nêu lên khái niệm, đặc điểm, vai trò biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Chương II: Quy chế pháp lí biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hợp đồng tín dụng ngân hàng Chương người viết tập trung nghiên cứu quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản như: chủ thể, tài sản bảo đảm tiền vay,… Chương III: Thực trạng pháp luật điều chỉnh biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hợp đồng tín dụng ngân hàng số định hướng hồn thiện Đây chương mà người viết trình bày cụ thể thực trạng thực biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản số điểm bất cập pháp luật theo quan điểm người viết Qua đó, người viết có đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Kết luận “Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hợp đồng tín dụng ngân hàng” lĩnh vực phức tạp Do đó, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu Vì thế, người viết mong đóng góp ý kiến từ phía q thầy bạn để đề tài hoàn chỉnh Người viết gửi lời cám ơn sâu sắc đến cô Lê Huỳnh Phương Chinh với hướng dẫn q giá để người viết hồn thành luận văn Cần thơ, tháng 4/2010 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hợp đồng tín dụng ngân hàng (HĐTDNH) có mối liên hệ chặt chẽ với hợp đồng tín dụng (HĐTD) Khi kí kết HĐTD bên vay thực biện pháp bảo đảm tiền vay theo thỏa thuận với tổ chức tín dụng (TCTD) Do đó, để hiểu rõ chất biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản người viết bắt đầu phân tích khái niệm tín dụng hợp đồng tín dụng 1.1 Khái niệm tín dụng hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng biểu tín nhiệm “Tín dụng” xuất hiện, tồn phát triển qua nhiều hình thái kinh tế-xã hội Thuật ngữ xuất phát từ tiếng Latinh “Creditum” Tiếng Anh gọi Credit có nghĩa lịng tin, tin tưởng, tín nhiệm Theo Từ điển tiếng Việt “Tín dụng” vay mượn.1 Điều thể thông qua việc người có số vốn (tiền) chuyển giao cho chủ thể khác sử dụng vào mục đích định Việc cho vay (mượn) dựa niềm tin vào chữ tín người cho vay người vay Chữ tín bao gồm lực tài thiện chí người vay Điều nghĩa người vay phải trả nợ đầy đủ hạn Nói cách khác, quan hệ tín dụng thiết lập tồn đòi hỏi phải tạo lập niềm tin Về chất, tín dụng quan hệ kinh tế Trong đó, chủ thể có vốn (tiền) thỏa thuận để chủ thể khác (cần tiền) sử dụng số vốn khoản thời gian định với điều kiện có hồn trả dựa sở tín nhiệm Ngày nay, quan hệ tín dụng thiết lập dựa ba yếu tố xuất phát từ chất kinh tế nó: - Chuyển nhượng tạm thời giá trị, có tính thời hạn có tính hồn trả - Hoàn toàn khác dạng tài trợ hình thức cấp vốn nhà nước - Trong quan hệ tín dụng, quyền sử dụng tạm thời tách rời khỏi quyền sở hữu Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa hình thức tín dụng ngày phong phú đa dạng Khi ngành kinh doanh tiền tệ đời, hình thức tín dụng ngân hàng chiếm lĩnh gần toàn hệ thống tín dụng Hiện nay, tín dụng ngân hàng chiếm khoản 70%2 hệ thống tín dụng có ảnh hưởng trực tiếp trình sản xuất lưu thơng hàng hóa thị trường Giáo trình Lí thuyết tài – tiền tệ, Nhà xuất Giáo dục, 2007, trang 52 Ts Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất tài chính, 2006 Dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau, tín dụng phân biệt thành nhiều loại khác Có thể thấy số loại tín dụng phổ biến sau đây: Căn vào thời hạn tín dụng gồm có:  Tín dụng ngắn hạn (có thời hạn 12 tháng)  Tín dụng trung hạn (có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng)  Tín dụng dài hạn (có thời hạn 60 tháng) Căn vào mức độ bảo đảm vốn tín dụng:  Tín dụng có bảo đảm tài sản  Tín dụng khơng có bảo đảm tài Căn vào mức độ đảm bảo hoàn trả:  Tín dụng tín chấp  Tín dụng chấp Căn vào chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng:  Tín dụng thương mại  Tín dụng ngân hàng  Tín dụng nhà nước  Tín dụng tiêu dùng Căn để xác lập mối quan hệ tín dụng thơng thường hợp đồng tín dụng Vì vậy, người viết giới thiệu khái niệm hợp đồng tín dụng 1.1.2 Khái niệm hợp đồng tín dụng: Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn TCTD (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện pháp luật quy định (bên vay) Theo đó, TCTD thỏa thuận ứng trước số tiền cho bên vay sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm Điều 51 Luật Các Tổ Chức Tín Dụng năm 2004 quy định “Việc cho vay phải lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thỏa thuận” Căn vào Điều 51 ta thấy mặt hình thức HĐTDNH thỏa thuận TCTD khách hàng HĐTD phải thể văn để đảm bảo giá trị pháp lí Thứ nhất: HĐTD kí kết văn chứng cụ thể thể thỏa thuận bên hợp đồng HĐTD lập thành văn ràng buộc bên tôn trọng thực cách nghiêm túc quyền nghĩa vụ quy định rõ hợp đồng Mặc khác, cịn sở để giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Song song, việc HĐTD kí kết văn thể việc bên công bố cơng khai thức mối quan hệ pháp lí bên thứ ba biết Đây để người thứ ba có liên quan biết rõ việc xác lập mà có phương thức xử lí thích hợp, an tồn trường hợp cần thiết Ngoài ra, hợp đồng lập thành văn giúp cho quan nhà nước thực cơng việc cách dễ dàng Ví dụ: Thu phí, lệ phí, thuế, kiểm tra, tra tài chính, Mặt khác, cịn sở để giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Hiện nay, công nghệ thông tin ngày ứng dụng nhiều đời sống từ có Luật giao dịch điện tử đời, việc áp dụng hợp đồng tín dụng dạng văn điện tử ngày nhiều Tuy nhiên, HĐTD viết tay HĐTD dạng văn điện tử có ưu điểm khuyết điểm hình thức Đối với HĐTD viết tay tốn nhiều cơng sức, thời gian,…của hai bên Tuy nhiên, lại có ưu điểm bị sửa đổi có chứng kiến hai bên lúc kí đóng dấu Trái lại HĐTD hình thức văn điện tử giúp bên tiết kiệm công sức thời gian Tuy vậy, bị sửa đổi mà bên khó phát Khi giao kết hợp đồng khơng có chứng kiến hai bên gặp khó khăn việc truyền dẫn liệu Hiện nay, có Luật giao dịch điện tử văn hướng dẫn lại chưa rõ ràng cụ thể nên có tranh chấp khó khăn q trình giải vụ việc Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào HĐTDNH phù hợp với thực tiễn việc chứng minh đâu văn hợp đồng gốc, đâu văn hợp đồng bị bên hai bên sửa đổi theo ý sau kí kết hợp đồng khó khăn Do đó, vấn đề cần pháp luật quy định cách cụ thể văn hướng dẫn Một cách chung hình thức, pháp luật quy định HĐTDNH phải kí kết văn Đây biện pháp bảo đảm an tồn pháp lí cho bên tham gia HĐTDNH Văn văn hợp đồng viết tay hay văn hợp đồng điện tử Về mặt nội dung, HĐTDNH thỏa thuận TCTD (ngân hàng) với pháp nhân, thể nhân Sự thỏa thuận làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ việc chuyển giao quyền sử dụng vốn tạm thời từ bên cho vay sang bên vay theo nguyên tắc có hồn trả HĐTDNH thể cam kết bên quyền nghĩa vụ quan hệ vay vốn tạm thời HĐTDNH dạng hợp đồng vay Vì vậy, mang đặc điểm hợp đồng vay tài sản nói chung Tuy nhiên, hoạt động tín dụng có đặc thù so với hoạt động kinh doanh khác, nên HĐTDNH có đặc điểm riêng để phân biệt HĐTDNH với hợp đồng vay thơng thường Những điểm là: chịu trách nhiệm thi hành mà không cần đến can thiệp quan, tổ chức khác Ví dụ: hai bên thỏa thuận với phương thức tự bán đấu giá tài sản để thực nghĩa vụ sau có vi phạm, bên nhận cầm cố, chấp tự đứng tổ chức Hội đồng bán đấu giá Hội đồng hai bên thỏa thuận hoạt động theo chế công khai, định theo đa số định Hội đồng có hiệu lực thi hành ngay, không cần đến can thiệp Tòa án Thành phần Hội đồng bán đấu giá để bên dễ dàng tổ chức lấy việc bán đấu giá để bảo đảm tính khách quan Hội đồng bao gồm thành viên ngân hàng đại diện Ban Giám đốc, Ban Kiểm sốt, Phịng Tài vụ, Phịng tín dụng đại diện bên cầm cố, chấp đại diện Ngân hàng nhà nước Việt Nam Hội đồng định giá cách bỏ phiếu kín sở có tham khảo giá thị trường tính theo nguyên tắc cộng chia bình qn Tóm lại, số bất cập pháp luật số kiến nghị theo quan điểm người viết Để TCTD khách hàng yên tâm cho định mình, pháp luật cần quy định cách rõ ràng mang tính khả thi điều cần thiết Điều đặt yêu cầu pháp luật bảo đảm tiền vay phải khơng ngừng hồn thiện để điều chỉnh sát vấn đề đã, phát sinh KẾT LUẬN Một triết gia kinh tế nói kinh tế muốn phát triển trước tiên phải có vốn Việc đảm bảo cho nguồn vốn vận động an tồn có hiệu vấn đề quan trọng quốc gia Trong đó, tín dụng ngân hàng đóng vai trị tích cực việc tạo chuyển động an tồn vốn Muốn có vốn phải có tổ chức đủ chức thẩm quyền để huy động vốn cấp tín dụng cho kinh tế Những công việc chủ yếu TCTD thực Trong số hoạt động cấp tín dụng TCTD hoạt động cho vay nghiệp vụ quan trọng mà hợp đồng tín dụng khung pháp lí cho nghiệp vụ Tuy nhiên, thực tế tình trạng an toàn hoạt động cho vay TCTD xảy Chính vậy, cần phải có biện pháp bảo đảm cho hợp đồng tín dụng thực Sự an toàn bảo đảm có xuất biện pháp bảo đảm tiền vay, có biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Những biện pháp đóng vai trò biện pháp bảo đảm hữu hiệu cho chuyển giao vốn TCTD bên vay vốn Trong số biện pháp bảo đảm tiền vay biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản coi biện pháp thực nhiều hoạt động cấp tín dụng TCTD Việc xác lập thực giao dịch bảo đảm tài sản hoạt động thường xuyên TCTD nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Để bảo đảm cho hoạt thường xuyên diễn cách thuận lợi, pháp luật giao dịch bảo đảm xây dựng bước hồn thiện góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân xã hội Trong khuôn khổ luận văn người viết tìm hiểu nghiên cứu vấn đề: tìm hiểu cách khái quát HĐTDNH biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Trên sở đó, người viết sâu tìm hiểu quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Tuy nhiên, pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản trình hồn thiện Do đó, có bất cập áp dụng quy định thực tế Vì mà người viết có phân tích đánh giá bất cập từ đưa số định hướng nhằm giải bất cập nhằm để hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản Thứ nhất: bất cập công chứng, chứng thực hợp đồng chấp nhà hình thành tương lai Luật nhà quy định tài sản nhà xác định rõ chủ sở hữu công nhận TSHTTTL Trong đó, BLDS quy định TSHTTTL gồm loại: tài sản chưa xác lập đầy đủ quyền sở hữu tài sản xác định rõ chủ sở hữu đồng thời có chuyển dịch quyền sở hữu cho bên chấp tương lai Cơ quan công chứng từ chối cơng chứng vì: hợp đồng chấp nhà HTTTL không đáp ứng điều kiện “đối tượng hợp đồng, giao dịch có thật” (Điều Luật cơng chứng 2006) * Giải pháp: Luật nhà nên thừa nhận thêm tài sản nhà chưa xác lập đầy đủ quyền sở hữu Điều Luật công chứng sửa đổi thành “đối tượng hợp đồng, giao dịch xác định xác định” Thứ hai: thực tiễn chế bảo đảm tiền vay doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp vừa nhỏ gặp trở ngại việc tiếp cận vốn khơng đảm bảo u cầu pháp luật bảo đảm tiền vay * Giải pháp: hoàn thiện khung pháp lí giao dịch bảo đảm, chấp nhận đa dạng hóa tài sản dùng để bảo đảm “tài sản bảo đảm có giá trị nhỏ hơn, lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm” Thứ ba: bất cập cầm cố tài sản sổ tiết kiêm Chưa có văn quy định cụ thể trình tự, thủ tục cầm cố tài sản sổ tiết kiệm để vay vốn ngân hàng * Giải pháp: ban hành văn hướng dẫn Thứ tư: bất cập xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay Quá trình xác định giá trị tài sản bảo đảm diễn hai giai đoạn: định giá tài sản để định cho vay định giá để xử lí tài sản => khơng có lợi cho bên vay * Giải pháp: thành lập trung tâm xác định giá tài sản, phí dịch vụ: khơng có thỏa thuận bên bảo đảm bên nhận bảo đảm trả phí dịch vụ Thứ năm: bất cập xử lí tài sản bảo đảm Mâu thuẫn BLDS (Điều 721) luật đất đai (Điều 68) việc quy định phương thức xử lí tài sản quyền sử dung đất khơng có thỏa thuận * Giải pháp: sửa đổi Điều 68 Luật đất đai “quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất trường hợp thỏa thuận phương thức xử lí bên quyền thỏa thuận lại phương thức xử lí tài sản bảo đảm bán đấu giá tài khởi kiện Tòa án” Để giao dịch bảo đảm xác lập thực cách thơng thống an tồn cần rà sốt để loại bỏ quy định chưa thống nhất, nghiên cứu bổ sung quy định đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đồng thời sớm ban hành văn hướng dẫn giải thích cụ thể nhằm đảm bảo thống cách hiểu áp dụng quy định pháp luật giao dịch bảo đảm Khi hệ thống pháp luật rõ ràng minh bạch tạo điều kiện thuận lợi cho bên vay vốn tiếp cận nguồn vốn tín dụng với giá rẻ, tiết kiệm chi phí cho xã hội đảm bảo an toàn ổn định hệ thống TCTD Giải vướng mắc đáp ứng mục tiên lĩnh vực giao dịch bảo đảm TCTD Từ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân có liên quan giao dịch bảo đảm phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực tín dụng ngân hàng, đồng thời góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường tín dụng pháp triển http://www.moj.gov.vn/p/tag.idempotent.render.userLayoutRootNote.target.n406.uP?u P-root=me&and=ite&ID=10021; http://vietbao.vn/Nha-dat/He-thong-quan-tri-rui-ro-trong-cho-vay-bat dong-san-VietNam-kha-chat-che/6224676/507/, Hệ thống quản trị rủi ro cho vay bất động sản Việt Nam chặt chẽ, Theo kinh tế đô thị, [Thứ tư, 08 tháng 10 năm 2008] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Luật dân năm 1995; Bộ Luật Dân Việt Nam số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005; Luật hàng hải 2001/QH11 ngày 14/6/2005; Luật đất đai số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Luật tổ chức tín dụng số 20/ 2004/QH11 ngày 15/06/2004; Luật Cơng chứng số 82/2006/QH11 ngày 29/11/2006; Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng; Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng; Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm; 10 Quyết định số 1627/2001/NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay TCTD khách hàng; 11 Thông tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/05/2003 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn số quy định bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng; 12 Thơng tư liên tịch Bộ Tư Pháp-Bộ Tài Nguyên Môi Trường số 05/2005/TTLT/BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 Bộ tài nguyên môi trường hướng dẫn việc đăng kí chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất đai, tài sản gắn liền với đất B SÁCH BÁO, TẠP CHÍ PHÁP LÝ Giáo trình Lí thuyết tài – tiền tệ, Nhà xuất Giáo dục, 2007; Giáo trình Luật la mã, I.B Novixki I.X Pereterxki (chủ biên), Matcova, 1996; Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, TS Lê Thị Thu Thủy, NXB Tư pháp, 2005; Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, TS Nguyễn Minh Kiều, Nhà xuất tài chính, 2006; Sổ tiết kiệm – tài sản chung hay riêng, Nguyễn Văn Phương, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 12/2004; Có nên đa dạng hóa phương thức xử lí bất động sản, Thời báo tài Việt Nam, số 104/2004 C CÁC WESITE THAM KHẢO  http://www.moj.gov.vn/p/tag.idempotent.render.userLayoutRootNote.target n406.uP?uP-root=me&and=ite&ID=10021;  http://vietbao.vn/Nha-dat/He-thong-quan-tri-rui-ro-trong-cho-vay-bat dongsan-Viet-Nam-kha-chat-che/6224676/507/, Hệ thống quản trị rủi ro cho vay bất động sản Việt Nam chặt chẽ, Theo kinh tế đô thị, [Thứ tư, 08 tháng 10 năm 2008] PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -* MẪU SỐ: 01/BĐTV HỢP ĐỒNG CẦM CỐ TÀI SẢN Số: -Căn Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng; -Căn Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25 tháng 10 năm 2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 cuả Chính phủ bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng; -Căn Thơng tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003 Thống đốc NHNN Việt Nam hướng dẫn thực Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng; Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25 tháng 10 năm 2002 Chính phủ; Hơm nay, ngày tháng năm NHNN&PTNT Bình Thuận gồm: Bên nhận cầm cố (Bên A) Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp PTNT: Tỉnh Bình Thuận Địa chỉ: Số 02 – 04, Trưng Trắc, Tp.Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận Người đại diện ơng: Trần Văn Hạnh Chức vụ: p.Giám Đốc Bên cầm cố (Bên B) Tên khách hàng: Địa chỉ: Người đại diện là: Chức vụ: Người đại diện vay vốn CMND số: - Ngày cấp: -Nơi cấp: Giấy ủy quyền số (nếu có): ơng (bà): ủy quyền Điện thoại số: Hai bên thống việc Bên B cầm cố tài sản để thực nghĩa vụ làm bảo đảm tiền vay theo: -Hợp đồng tín dụng số: ngày tháng năm Với nội dung thỏa thuận đây: Điều 1: Phạm vi bảo đảm thực nghiã vụ trả nợ: Số tiền: VNĐ (Bằng chữ: đồng) -Các khoản lãi vay, lãi hạn, phí phát sinh Điều 2: Bên B cầm cố tài sản làm bảo đảm cho khoản vay Bên A: Đơn vị tính: đồng STT Tên tài sản Số lượng Chủng loại Giấy Lợi tức Đặc điểm tờ phát Giá trị kỹ thuật TS sinh Điều 3: Thỏa thuận giữ tài sản cầm cố: Bên A: Giữ tài sản, giấy tờ cầm cố sau: +Giấy đăng ký xe Ơtơ (bản chính) xe biển số: +Chứng nhận bảo hiểm xe ơtơ (bản chính), cuả xe có biển số : Bên B: Giữ sử dụng tài sản cầm cố sau: Xe ôtô Biển số: theo giấy đăng ký xe ôtô số Điều 4: Quyền nghĩa vụ Bên A 1- Quyền Bên A: a) Giữ giấy tờ tài sản cầm cố cấp ngày b) Xử lý tài sản cầm cố để thu hồi nợ theo quy định c) Yêu cầu bên B phải mua cung cấp cho bên A đầy đủ hạn giấy chứng nhận bảo hiểm xe ôtô cuả bên B 2- Nghĩa vụ Bên A: -Bảo quản an toàn giấy tờ tài sản cầm cố; -Không khai thác công dụng, hưởng lợi tức từ tài sản, không bán, trao đổi … không bên B đồng ý -Bồi thường thiệt hại (nếu giấy tờ Bên A giữ bị hư hỏng, mất); -Trả lại giấy tờ Bên B hoàn thành nghĩa vụ trả nợ Điều 5: Quyền nghĩa vụ Bên B 1- Quyền bên B: a) Được khai thác công dụng, hưởng lợi tức từ TSCC; b) Yêu cầu Bên A giữ giấy tờ TSCC, bồi thường thiệt hại làm mất, hư hỏng c) Nhận lại giấy chứng nhận quyền sở hữu TSCC hoàn thành nghĩa vụ bảo đảm 2- Nghĩa vụ Bên B: a)Thông báo cho Bên A quyền Bên thứ ba TSCC (nếu có); b)Giao giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho Bên A giữ; c)Trường hợp tài sản cầm cố Bên B giữ: -Không trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn, góp vốn liên doanh TSCC; không sử dụng TSCC để bảo đảm cho nghĩa vụ khác, trừ trường hợp tài sản có đăng ký quyền sở hữu; -Ngừng sử dụng TSCC theo yêu cầu Bên A, tiếp tục sử dụng mà tài sản nguy giá trị giảm sút giá trị; -Tạo điều kiện thuận lợi cho Bên A kiểm tra tài sản, làm mất, hư hỏng, phải bổ sung tài sản bảo đảm, thay biện pháp bảo đảm khác trả trước hạn; -Trường hợp TSCC bị mất, hư hỏng mà tài sản bảo hiểm, phải phối hợp với Bên A tiến hành thủ tục nhận tiền bảo hiểm từ tổ chức bảo hiểm để trả nợ cho Bên A; d)Thanh tốn cho Bên A chi phí bảo quản TSCC: phát sinh đ)Thực đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật; e) Sau sử lý TSCC, Bên B chưa thực nghĩa vụ trả nợ, Bên B có trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ trả nợ cam kết Điều 6: Các trường hợp xử lý tài sản cầm cố 1/Sau thời hạn 60 ngày kể từ đến hạn trả nợ, mà tài sản bảo đảm tiền vay chưa xử lý theo thoả thuận; 2/Khách hàng vay phải thực trả nợ trước hạn theo quy định pháp luật, không thực thực không nghĩa vụ trả nợ; 3/Khách hàng vay tổ chức kinh tế bị giải thể trước đến hạn trả nợ, nghĩa vụ trả nợ chưa đến hạn coi đến hạn, khách hàng vay không trả nợ không xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để trả nợ tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản để thu hồi nợ 4/Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay trường hợp khách hàng vay, bên bảo lãnh doanh nghiệp chia, tách, hợp nhất, sát nhập chuyển đổi, cổ phần hoá theo quy định khoản điều 13 cuả Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Điều 7: Phương thức xử lý tài sản cầm cố Hai bên thỏa thuận việc xử lý TSCC theo quy định Điều 33, Điều 34 Nghị định 178/1999/NĐ-CP, cụ thể: Về phương thức thực xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; (Ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay khách hàng thực không thỏa thuận HĐTD kèm theo HĐCC này, chi phí khách hàng chịu) *Phương thức xử lý -Bán tài sản đảm bảo tiền vay Một số biện pháp thực xử lý tài sản cầm cố: -Trực tiếp bán cho người mua -Ủy quyền việc bán đấu giá tài sản đảm bảo cho bên thứ bán đấu giá theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản -Ủy quyền chuyển giao cho tổ chức có chức mua bán tài sản để bán Điều 8: Điều khoản bổ sung, điều chỉnh: Điều 9: Các khoản thỏa thuận khác: +Khách hàng phải mua bảo hiểm vật chất thân xe trước từ 03 đến 05 ngày thời hạn bảo hiểm hết hạn nộp vào ngân hàng để làm tài sản đảm bảo, thời hạn mua bảo hiểm liên tục suốt thời gian vay vốn +Khi có tổn thất xảy Ngân hàng Nơng nghiệp PTNT tỉnh Bình Thuận quyền nhận toàn số tiền đền bù thiệt hại công ty bảo hiểm nơi khách hàng mua bảo hiểm để thu hồi nợ gốc lãi theo quy định Điều 10: Cam kết chung Hai bên cam kết thực điều khoản Hợp đồng Nếu có tranh chấp, hai bên thương lượng Nếu không thương lượng được, yêu cầu quan có thẩm quyền giải khởi kiện trước pháp luật Mọi sửa đổi, bổ sung hợp đồng phải thỏa thuận hai bên Hợp đồng lập thành 04 có giá trị nhau, bên giữ 01 Hợp đồng có hiệu lực từ ngày tháng năm bên B hoàn thành nghiã vụ trả nợ, TSCC xử lý để thu hồi nợ bên thỏa thuận thay biện pháp bảo đảm khác BÊN CẦM CỐ BÊN NHẬN CẦMCỐ GIÁM ĐỐC NHNN&PTNT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc o0o -Mẫu số: 12/BĐTV HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT Số: -Căn Luật Đất đai ngày 26/11/2003; -Căn Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999; Nghị định số 85/2002/NĐCP ngày 25 tháng 10 năm 2002 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng; -Căn Thơng tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003 Thống đốc NHNN Việt Nam hướng dẫn thực Nghị định số 178/1999/NĐ-CP; Nghị định số 85/2002/NĐCP ngày 25 tháng 10 năm 2002 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng; Hôm nay, ngày tháng năm NHNN & PTNT tỉnh Bình Thuận, chúng tơi gồm: Bên nhận bảo lãnh (Bên A): Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Bình Thuận Địa chỉ: Số 02-04- Trưng Trắc – TP.Phan Thiết – Tỉnh Bình Thuận Người đại diện ơng: Chức vụ: Bên bảo lãnh (Bên B): Tên ngươì bảo lãnh bà: Địa chỉ: Người đại diện: , năm sinh CMND số , cấp ngày , Công an Bên bảo lãnh (Bên C): Tên: Địa chỉ: Người đại diện: CMND số: , Ngày cấp: , Nơi cấp: công an ; chức vụ: người vay Các bên thống việc Bên B bảo lãnh tài sản để thực nghĩa vụ trả nợ Bên C với Bên A theo hợp đồng tín dụng sau: Hợp đồng tín dụng số: ,ngày tháng năm với nội dung thỏa thuận đây: Điều 1: Phạm vi bảo đảm: -Số tiền: VNĐ; (Bằng chữ: đồng) -Các khoản lãi vay, lãi q hạn, phí (nếu có): theo thực tế phát sinh Điều 2: Bên B cam kết dùng tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng để bảo lãnh cho Bên C vay vốn NHNo (Bên A): 2.1.Quyền sử dụng đất: -Diện tích: m2 ( Bằng chữ: mét vuông.) -Loại đất: ; -Thửa đất số: ; -Tờ đồ số: ; -Thời hạn sử dụng đất lại: -Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số nhận quyền sử dụng đất: 2.2.Tài sản gắn liền với đất: -Loại tài sản: ; số vào sổ cấp giấy chứng cấp ngày -Điạ tài sản: ; -Đặc điểm kỹ thuật: 2.3.Tổng giá trị tài sản bảo lãnh bên thỏa thuận: (Bằng chữ: triệu đồng) -Giá trị quyền sử dụng đất: đồng đồng (Bằng chữ: đồng) -Giá trị tài sản gắn liền với đất: đồng (Bằng chữ: đồng) 2.4 Bên B cam kết quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất dùng để chấp, bảo lãnh khơng có tranh chấp Điều 3: Thoả thuận giữ tài sản, giấy tờ tài sản bảo lãnh: Điều 4: Quyền nghĩa vụ Bên A: 1.Quyền bên A: a)Yêu cầu bên bảo lãnh trả nợ thay cho khách hàng vay theo cam kết, đến hạn bên vay (Bên C) không thực thực khơng nghĩa vụ trả nợ; b)Giữ giấy chứng nhận quyền sở hưũ tài sản; c)Yêu cầu bên bảo lãnh cung cấp thông tin tài sản; d)Khai thác công dụng, hưởng lợi tức từ tài sản; e)Yêu cầu bên bảo lãnh bên thứ phải ngừng sử dụng tài sản bổ sung tài sản, thay biện pháp bảo đảm khác tài sản bị mất, hư hỏng; f)Xử lý tài sản để thu hồi nợ theo quy định pháp luật NHNN&PTNT Việt Nam 2.Nghĩa vụ Bên A: a) Bảo quản an toàn giấy tờ tài sản bên A giữ; b) Không trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn, góp vốn liên doanh dùng tài sản để đảm bảo thực nghiã vụ khác trường hợp bên A giữ tài sản c) Không khai thác khai thác công dụng, hưởng lợi tức từ tài sản không bên B đồng ý d) Bồi thường thiệt hại giấy tờ liên quan đến tài sản bị hư hỏng, mất; e) Trả lại giấy tờ liên quan đến tài sản bên vay (Bên C) bên bảo lãnh (bên B) hoàn thành nghĩa vụ trả nợ Điều 5: Quyền nghĩa vụ Bên B: Quyền Bên B: a) Khai thác công dụng, hưởng lợi tức từ tài sản bên B giữ; b) Yêu cầu Bên A ngừng sử dụng, khai thác tài sản trường hợp bên A giữ tài sản việc sử dụng, khai thác làm giảm giá trị, giá trị cuả tài sản; c) Yêu cầu bên A bồi thường thiệt hại tài sản, giấy tờ liên quan đến tài sản bên A giữ bị mất, hư hỏng; d) Nhận lại giấy tờ liên quan đến tài sản hoàn thành nghĩa vụ trả nợ Nghĩa vụ Bên B: a) Cung cấp thông tin tài sản; b) Giao giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho Bên A giữ; c)Thực chứng nhận, chứng thực hợp đồng bảo đảm theo quy định pháp luật; d)Thanh tốn khoản phí cho Bên A (nếu có); e)Khơng trao đổi, tặng cho, cho th, cho mượn, góp vốn liên doanh tài sản; f)Không bán, sử dụng, khai thác tài sản không chấp thuận Bên A; g)Phải bồi thường thiệt hại tài sản, giấy tờ liên quan đến tài sản giao giữ bị mất, hư hỏng i)Bổ sung, thay biện pháp bảo đảm theo yêu cầu Bên A Điều 6: Quyền nghĩa vụ Bên C: -Được nhận đủ tiền vay theo Hợp đồng tín dụng; -Thực nghĩa vụ bên thoả thuận Điều 7: Các trường hợp xử lý tài sản bảo lãnh: 1.Sau thời hạn 60 ngày kể từ đến hạn trả nợ, mà tài sản bảo đảm tiền vay chưa xử lý theo thoả thuận; 2.Khách hàng vay phải thực trả nợ trước hạn theo quy định pháp luật, NHNN&PTNT Việt Nam, không thực thực không nghĩa vụ trả nợ; 3.Khách hàng vay tổ chức kinh tế bị giải thể trước đến hạn trả nợ, nghĩa vụ trả nợ chưa đến hạn coi đến hạn, khách hàng vay không trả nợ không xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để trả nợ tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản để thu hồi nợ 4.Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay trường hợp khách hàng vay, bên bảo lãnh doanh nghiệp chia, tách, hợp nhất, sát nhập chuyển đổi, cổ phần hoá theo quy định khoản điều 13 cuả Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Điều 8: Phương thức xử lý tài sản bảo lãnh: Hai bên thoả thuận việc xử lý TSBL theo phương thức sau (được quy định điều 33, điều 34 Nghị định 178/1999/NĐ-CP): Ngân hàng No & PTNT Bình Thuận tồn quyền phát tài sản bảo lãnh để thu hồi nợ gốc lãi thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ trả nợ cam kết Điều 9: Điều khoản bổ sung, điều chỉnh: Điều 10: Các khoản thỏa thuận khác Bên chấp có trách nhiệm tiến hành đăng ký bảo lãnh xố đăng ký bảo lãnh Phịng Tài ngun Mơi trường quan khác (nếu có) Điều 11: Cam kết chung: Các bên cam kết thực điều khoản Hợp đồng Nếu có tranh chấp, hai bên thương lượng Nếu không thương lượng được, yêu cầu quan có thẩm quyền giải khởi kiện trước pháp luật Mọi sửa đổi, bổ sung hợp đồng phải thỏa thuận hai bên Hợp đồng lập thành 03 có giá trị nhau, bên giữ 01 Hợp đồng có hiệu lực từ ngày tháng năm Bên C hoàn thành nghiã vụ trả nợ, bên B hoàn thành nghiã vụ bảo lãnh, tài sản làm đảm bảo tiền vay xử lý để thu hồi nợ bên thỏa thuận thay biện pháp bảo đảm khác BÊN BẢO LÃNH BÊN ĐƯỢC BẢO LÃNH BÊN NHẬN BẢO LÃNH CHỨNG NHẬN CUẢ CÔNG CHỨNG NHÀ NƯỚC HOẶC CHỨNG THỰC CỦA UBND XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN: BẢNG ĐÍNH CHÍNH LUẬN VĂN Đề tài: CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Địa Trang 23, dòng 16 Nội dung cần sửa đổi, bổ sung Nội dung thay Trong trường hợp tài sản Trong trường hợp tài dùng để bảo đảm thực sản dùng để bảo đảm nhiều nghĩa vụ dân mà có thực nhiều nghĩa vụ giao dịch bảo đảm có đăng kí, mà có giao dịch bảo đảm có giao dịch bảo đảm khơng có đăng kí, có giao dịch đăng kí giao dịch có bảo bảo đảm khơng có đăng kí đảm ưu tiên tốn giao dịch bảo đảm có đăng kí ưu tiên tốn Trang 27, phần Xem Phần Mục Thông tư Xem Điều 365 Bộ Luật Footnote thứ 20 07/2003/TT-NHNN hướng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay TCTD Điều dân năm 2005 365 BLDS năm 2005 Trang 41, phần Footnote thứ 29 Xem Phần Mục 2.2 Thông tư Xem Khoản Điều 174 07/2003/TT-NHNN Bộ Luật dân năm 2005 Trang 42, phần Footnote thứ 33 Xem Phần Mục 2.2 Thông tư 07/2003/TT-NHNN hướng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay TCTD Xem Mục Điều 33 Bộ luật hàng hải năm 2005 ... hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản, chủ thể hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản, tài sản bảo đảm tiền vay, định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay xử lí tài sản bảo đảm tiền vay 2.1 Hợp đồng bảo đảm. .. VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hợp đồng tín dụng ngân hàng (HĐTDNH) có mối liên hệ chặt chẽ với hợp đồng tín. .. trò biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hợp đồng tín dụng ngân hàng 17 Chương 2: Quy chế pháp lí biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hợp đồng tín dụng ngân hàng 20 2.1 Hợp đồng

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan