một số vấn đề cơ bản về quốc tịch việt nam

76 504 0
một số vấn đề cơ bản về quốc tịch việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH -oOo - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 32 (2006-2010) ĐỀ TÀI : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUỐC TỊCH VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đinh Thanh Phương Bộ Môn Luật Hành Chính SINH VIÊN THỰC HIỆN Hà Văn Tài MSSV: 5062282 Lớp: Luật Tư pháp -K32 Cần thơ, tháng năm 2010 Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam MỤCLỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC TỊCH 1.1 Khái niệm quốc tịch 1.2 Ý nghĩa quốc tịch 1.2.1 Ý nghĩa quốc tịch công dân 1.2.2 Ý nghĩa quốc tịch Nhà nước 1.3 Lịch sử hình thành phát triển quốc tịch 1.3.1 Quốc tịch thời kỳ chiếm hữu nô lệ 1.3.2 Quốc tịch thời kỳ Phong kiến 1.3.3 Quốc tịch thời kỳ Tư chủ nghĩa 1.3.4 Quốc tịch thời kỳ xã hội chủ nghĩa 1.3.5 Lịch sử hình thành quốc tịch Việt Nam 1.4 Các nguyên tắc xác định quốc tịch 12 1.4.1 Nguyên tắc xác định theo huyết thống 13 1.4.2 Xác định theo nguyên tắc nơi sinh 14 1.4.3 Nguyên tắc thỏa thuận quốc tế 15 1.5 Các nguyên tắc xác định quốc tịch theo quy định pháp luật Việt Nam15 1.5.1 Nguyên tắc huyết thống: 15 1.5.2 Nguyên tắc nơi sinh 16 1.5.3 Xác lập quốc tịch Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập ký kết 17 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUỐC TỊCH VIỆT NAM 19 2.1 Những điểm hạn chế cần sửa đổi, bổ sung Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998 18 2.2 Nội dung quốc tịch Việt Nam 21 2.2.1 Quốc tịch trẻ em 22 2.2.2 Quốc tịch nuôi chưa thành niên cha mẹ bị tước quốc tich25 2.2.3 Quốc tịch chưa thành niên cha mẹ bị tước quốc tịch bị hủy bỏ cho nhập quốc tịch Việt Nam 26 2.2.4 Quốc tịch nuôi chưa thành niên 27 2.3 Nhập quốc tịch Việt Nam 30 2.3.1 Điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam 30 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam 2.3.2 Hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam 33 2.3.3 Trình tự, thủ tục giải hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam 35 2.3.4 Trình tự, thủ tục hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam người không quốc tịch cư trú ổn định Việt Nam 36 2.4 Mất quốc tịch Việt Nam 37 2.4.1 Đương nhiên quốc tịch 38 2.4.2 Mất quốc tịch Việt Nam xin quốc tịch Việt Nam 39 2.4.3 Mất quốc tịch Việt nam bị tước quốc tịch 40 2.4.4 Mất quốc tịch Việt Nam theo điều ước quốc tế 41 2.5 Thôi quốc tịch Việt Nam 41 2.5.1 Căn quốc tịch Việt Nam 41 2.5.2 Hồ sơ xin quốc tịch Việt Nam 43 2.5.3 Trình tự, thủ tục giải hồ sơ xin quốc tịch Việt Nam 44 2.6 Tước quốc tịch Việt Nam 45 2.6.1 Căn tước quốc tịch Việt Nam 45 2.6.2 Trình tự tước quốc tịch Việt Nam 46 2.7 Hủy bỏ định cho nhập quốc tịch Việt Nam 47 2.7.1 Căn hủy bỏ cho nhập quốc tịch Việt Nam 47 2.7.2 Trình tự, thủ tục hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam 47 2.8 Trở lại quốc tịch Việt Nam 48 2.8.1 Các trường hợp trở lại quốc tịch Việt Nam 48 2.8.2 Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam 50 2.8.3 Trình tự, thủ tục giải hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam 50 2.9 Quốc tịch người Việt Nam định cư nước 53 CHƯƠNG 3::THỰC TRẠNG ÁP DỤNG LUẬT QUỐC TỊCH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM 54 3.1 Tình trạng hai hay nhiều quốc tịch 54 3.1.1 Nguyên nhân tình trạng hai hay nhiều quốc tịch 54 3.1.2 Những khó khăn tình trạng hai hay nhiều quốc tịch 56 3.2 Tình trạng không quốc tịch 57 3.2.1 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng không quốc tịch 57 3.2.2 Những khó khăn tình trạng không quốc tịch 58 3.3 Một số thực trạng áp dụng pháp luật quốc tịch Việt Nam 58 3.3.1 Thực trạng vấn đề không quốc tịch 59 3.3.2 Thực trạng vấn đề xin nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam 60 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam 3.4 Một số giải pháp hoàn thiện luật quốc tịch Việt Nam 61 3.4.1 Giải pháp vấn đề không quốc tịch 61 3.4.2 Giải pháp vấn đề hai quốc tịch 62 3.4.3 Giải pháp vấn đề xin nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam 64 PHẦN KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, quốc tịch sở pháp lý để xác định cá nhân công dân Nhà nước định Nếu quyền nghĩa vụ chế định trung tâm Luật Hiến pháp địa vị pháp lý công dân quốc tịch có tính chất tiền đề, có ý nghĩa định Chỉ sở xác định quốc tịch cá nhân xác định đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân họ, lẽ công dân Nhà nước mà họ sinh sống Quốc tịch người, gọi công dân Nhà nước yếu tố để xác định người có hưởng quyền phải thực nghĩa vụ pháp luật Nhà nước quy định, đồng thời phải chịu chi phối quản lý mặt Nhà nước Theo ý nghĩa nói trên, quốc tịch Việt Nam thể quan hệ gắn bó cá nhân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam Nhà nước trách nhiệm Nhà nước Việt Nam công dân Việt Nam Cho nên việc quy định quốc tịch Việt Nam cần thiết cho công dân Nhà nước việt Nam Mục đích nghiên cứu Ngày nay, với phát triển pháp luật quốc tịch quốc gia giới, pháp luật quốc tịch Việt Nam có bước phát triển ngày hoàn thiện Bên cạnh hoàn thiện mặt lập pháp hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật quốc tịch nước ta giải phần vấn đề quốc tịch cho kiều bào Việt Nam nước phận người không quốc tịch cư trú lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, ưu điểm mà luật quốc tịch nước ta đạt tồn hạn chế định Xã hội ngày phát triển dẫn đến nhiều trường hợp phát sinh mà luật không dự liệu trước hết tất Chính vậy, gây nhiều khó khăn cho quan quản lý Nhà nước việc áp dụng Luật Quốc tịch khó khăn cho người dân Do đó, mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu quy định luật quốc tịch Việt Nam áp dụng luật thực tiễn áp dụng Từ đó, giúp thân nhận thức cách tương đối đầy đủ pháp luật quốc tịch Việt Nam khả giúp người tìm hiểu Luật Quốc tịch Việt Nam Qua đó, kiến thức hạn hẹp người viết xin đưa ý kiến đề xuất GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam số giải pháp nhằm bước hoàn thiện quy định luật quốc tịch để tháo gỡ khó khăn việc áp dụng Luật Quốc tịch Việt Nam Phương pháp nghiên cứu “Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam”, đề tài nghiên cứu thuộc ngành khoa học pháp lý tính pháp lý có số vấn đề mang tính xã hội Do để tìm hiểu vấn đề mang tính xã hội cần sử dụng phương pháp phương pháp khoa học, phương pháp tư duy, thống kê, phương pháp logic, Đồng thời nghiên cứu vấn đề thuộc khía cạnh pháp lý nên sử dụng phương pháp như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá, đề xuất người nghiên cứu… Ngoài để nghiên cứu đề tài tốt người viết cần sử dụng tài liệu phương tiện như: Về tài liệu sử dụng văn pháp luật điều chỉnh vấn đề có liên quan đến quốc tịch, sách nhà nước quốc tịch,… Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề quốc tịch như: Thế quốc tịch, lịch sử hình thành phát triển quốc tịch, xác lập quốc tịch nội dung quốc tịch với giải pháp hoàn thiện luật quốc tịch Việt Nam Bố cục đề tài Bố cục đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát chung quốc tịch Chương 2:Nội dung quốc tịch Việt Nam Chương 3: Thực trạng áp dụng luật quốc tịch số giải pháp hoàn thiện Luật quốc tịch Việt Nam Trong trình nghiên cứu, thân người viết không tránh khỏi thiếu sót định, nhờ giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn nhận giải thích, hướng dẫn thầy,cô Bộ Môn Luật Hành Chính Bản thân người viết mong gớp ý kiến thầy, cô để viết đạt kết tốt thân có nhận thức toàn diện vấn đề quốc tịch Việt Nam GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC TỊCH 1.1 Khái niệm quốc tịch Theo Luật quốc tế đại quốc tịch hiểu mối quan hệ pháp lý hai chiều xác lập cá nhân với quốc gia định có nội dung tổng thể quyền nghĩa vụ người quốc gia mà họ công dân Mối quan hệ pháp lý quốc tịch xác lập cá nhân với quốc gia thể qua đặc điểm như: - Đối với cá nhân mối quan hệ pháp luật tồn cách bền vững ổn định ràng buộc người với nhà nước mà họ công dân quyền nghĩa vụ mang tính hai chiều - Quốc tịch vừa mang tính quốc tế vừa đối tượng điều chỉnh luật nước, đặc thù mối quan hệ quốc tịch xuất phát từ mối quan hệ biện chứng quyền người quyền công dân cá nhân tồn đời sống xã hội.1 Trong hệ thống pháp luật quốc gia, quốc tịch chế định pháp lý bao gồm quy định điều chỉnh hình thức nội dung mối quan hệ pháp luật thiết lập cá nhân với Nhà nước, sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ qua lại Nhà nước công dân Quốc tịch xác định công dân Nhà nước, “sự quy thuộc người vào quốc gia đó” Mỗi quốc gia có chế định pháp lý khác quốc tịch, vậy, Luật quốc tịch nước quy định cụ thể vấn đề nhập quốc tịch, quốc tịch, trở lại quốc tịch công dân phù hợp với đặc thù nước Quốc tịch phạm trù trị - pháp lý, thể mối quan hệ gắn bó, bền vững trị pháp lý Nhà nước cá nhân, pháp lý xác định công dân Nhà nước sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ qua lại Nhà nước công dân Theo từ điển Oxford Anh: Quốc tịch quy thuộc người vào quốc gia Theo từ điển Bách khoa Luật Liên Xô cũ thì: “Quốc tịch quy thuộc mặt pháp lý trị cá nhân vào Nhà nước thể mối quan hệ qua lại Nhà nước cá nhân” Nhà nước quy định quyền cho cá nhân công http://my.opera.com/nguyenthiem77/blog/show.dml/2569910 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam dân mình, bảo vệ bảo hộ công dân nước Về phần mình, công dân phải tuân theo pháp luật Nhà nước hoàn thành nghĩa vụ Nhà nước2 Hầu nước Châu Âu, Châu Mỹ có cách hiểu tương đối giống bàn luận đến khái niệm quốc tịch, cho quy thuộc mặt pháp lý trị Còn quốc gia Châu Á cho mối quan hệ, ràng buộc Còn theo Từ điển luật Hoa Kỳ cho quốc tịch đặc tính phát sinh từ kiện quy thuộc người vào quốc gia đó3 Ngoài Luật Quốc tịch Lào khẳng định: Quốc tịch Lào thể mối quan hệ pháp luật trị, ràng buộc người với Nhà nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào sở xác định người có địa vị công dân Lào4 Trong khái niệm Luật quốc tịch Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thể hai vấn đề: - Thứ nhất, mối quan hệ ràng buộc cá nhân với Nhà nước; - Thứ hai, địa vị pháp lý người đó, có nghĩa là công dân Lào người hưởng quyền lợi ích mà Nhà nước Lào ban cho Ngày quốc tịch hiểu theo hai nghĩa: quốc tịch theo nghĩa pháp lý quốc tịch theo nghĩa thông thường Theo nghĩa pháp lý thì: Quốc tịch mối quan hệ trị pháp lý có tính chất lâu dài, bền vững, ổn định, không bị giới hạn cá nhân với quyền Nhà nước định Đó thể mối quan hệ gắn bó cá nhân với Nhà nước, làm pháp sinh quyền nghĩa vụ công dân với Nhà nước Đây mối quan hệ mang tính trị quốc tịch thể mối quan hệ công dân với Nhà nước định qua thời kỳ Tức thời kỳ định Nhà nước có quy định quốc tịch khác nhau, quy định phụ thuộc vào ý chí Nhà nước Đồng thời, quốc tịch thể tính pháp lý mối quan hệ Nhà nước công dân thể sau: - Thứ nhất, Nhà nước pháp luật, quy định quyền nghĩa vụ cho công dân; Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, năm 1999, trang 157 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, năm 1999, trang 157 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/08/01/3469-3/009 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam - Thứ hai, công dân phải có nghĩa vụ tuân theo pháp luật mà Nhà nước đặt dù họ nước; - Thứ ba, Nhà nước có quyền phán xét, xử lý tuyệt đối hành vi công dân đồng thời phải có trách nhiệm bảo hộ quyền lợi ích công dân nước Mối quan hệ trị - pháp lý cá nhân với Nhà nước tác động chiều từ nhà nước đến cá nhân công dân hay ngược lại từ công dân đến Nhà nước mà mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, bổ trợ cho đồng thời qua thể tính giai cấp rõ rệt, việc Nhà nước ban hành chế độ pháp lý cho công dân nước mình, đồng thời Nhà nước đề trách nhiệm bảo hộ quyền lợi cho cá nhân mối quan hệ cộng đồng dân cư quốc gia mà họ công dân, quan hệ quốc tế mà người tham gia nhân danh cá nhân họ Về phía nhà nước xác lập quốc tịch có ý nghĩa thực chủ quyền quốc gia dân cư, pháp lý quốc tịch xác định giới hạn thẩm quyền tài phán quốc gia mối quan hệ pháp luật quốc tế Theo nghĩa thông thường thì: Quốc tịch hiểu tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh điều kiện: có, mất, thôi, tước, hủy, trở lại quốc tịch Mối quan hệ pháp lý thấy luật quốc tịch Việt Nam, quốc tịch Việt Nam thể mối quan hệ pháp lý gắn bó Nhà nước công dân, điều quy định cụ thể Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008: “Quốc tịch Việt Nam thể mối quan hệ gắn bó cá nhân với Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ công dân Việt nam Nhà nước quyền, trách nhiệm Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công dân Việt Nam” Về nguyên tắc quốc gia giới có quan điểm tương đối giống bàn luận đến khái niệm quốc tịch xuất phát từ điểm chung mối quan hệ cá nhân Nhà nước, trải qua biến động hệ thống pháp luật giới biến đổi pháp luật quốc gia khác tác động mà khái niệm quốc tịch đúc kết sở lý luận phù hợp mặt pháp lý toàn diện mặt thực tiễn GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam quy định nhằm đảm bảo tối đa nguyên tắc quốc tịch Chẳng hạn người nước muốn nhập quốc tịch nước phải từ bỏ quốc tịch gốc mình, công dân nước tự nguyện nhập quốc tịch nước tự động quốc tịch gốc.Tuy nhiên Luật quốc tịch số nước quy định công dân mang quốc tịch, lại không quy định người xin nhập quốc tịch không bắt buộc phải quốc tịch quốc gia Trong số nước Anh, Hoa Kỳ, Pháp, Canada lại áp dụng nguyên tắc quốc tịch mềm dẻo, người nước nhập quốc tịch nước không bắt buộc phải từ bỏ quốc tịch gốc Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 không quy định người Việt Nam gia nhập quốc tịch nước phải quốc tịch Việt Nam Việc không quy định dẫn đến trường hợp công dân Việt Nam gia nhập quốc tịch nước trở thành người hai quốc tịch Về mặt pháp lý, người xem quốc tịch Việt Nam Nhưng thực tế, địa vị pháp lý kiều bào lại không rõ ràng điều kiện thực quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam Điều gây khó khăn cho thân người xin nhập quốc tịch nước cho Nhà nước mà cá nhân xin nhập quốc tịch Về vấn đề ta dẫn chứng tình khó xử: “Một công dân Việt Nam sang Hoa Kỳ, nhập quốc tịch Hoa Kỳ, sau nước kết hôn với công dân Việt Nam Trong trường hợp này, ghi người mang quốc Hoa Kỳ Việt Nam từ bỏ “chủ quyền” Còn ghi quốc tịch Việt Nam phía Hoa Kỳ không cho họ xuất cảnh quay trở lại Hoa Kỳ” Thứ hai, cá nhân hưởng quốc tịch kết hôn nhận làm nuôi người nước Chẳng hạn, người phụ nữ kết hôn với người nước ngoài, theo pháp luật nước người giữ nguyên quốc tịch (pháp luật Hoa Kỳ, Pháp) pháp luật Việt Nam quy định Điều Luật Quốc tịch 2008: “Việc kết hôn, ly hôn hủy việc kết hôn trái pháp luật công dân Việt Nam người nước không làm thay đổi quốc tịch Việt Nam đương chưa thành niên họ (nếu có)”, pháp luật nước mà người chồng có quốc tịch lại quy định người phụ nữ đương nhiên mang quốc tịch người chồng (pháp luật Braxin, Anh) Trong trường hợp người phụ nữ rơi vào trường hợp hai quốc tịch Thứ ba, xuất phát từ chủ quyền quốc gia dân cư đồng thời dựa điều kiện trị, văn háo, xã hội đặc thù mà quốc gia có quy định khác cách thức hưởng quốc tịch quốc gia GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 57 Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam Sự khác biệt nguyên nhân dẫn đến tình trạng hai hay nhiều quốc tịch Chẳng hạn, đứa trẻ sinh có hai quốc tịch cha mẹ đứa trẻ mang quốc tịch quốc gia xác định quốc tịch gốc dựa nguyên tắc quyền huyết thống (JusSanguinis) đồng thời đứa trẻ lại sinh lãnh thổ quốc gia xác định quốc tịch gốc theo nguyên tắc nơi sinh (Jus Soli) Ngoài ra, tình trạng hai hay nhiều quốc tịch số nguyên nhân khác như: Trong trường hợp trẻ em sinh có cha mẹ mang hai quốc tịch khác luật quốc tịch cha mẹ xác định quốc tịch theo nguyên tắc huyết thống Nếu trường hợp cha mẹ đứa trẻ không thỏa thuận với việc đứa trẻ mang quốc tịch hai muốn đứa mang quốc tịch Như trường hợp người tự đăng ký khai sinh cho đứa trẻ có nguy mang hai quốc tịch Ngoài có trường hợp mà cá nhân mang quốc tịch nhiều nước khác không phụ thuộc vào ý chí cá nhân họ mà phụ thuộc vào quy định pháp luật nước mà quy định họ có quốc tịch, mà việc có quốc tịch nước hoàn toàn ý muốn Có thể đưa ví dụ sau: Một phụ nữ Pháp kết hôn với đàn ông Venezuela, chuyến du lịch, họ sinh bé gái Theo quy định pháp luật nước Pháp Venezuela lấy quốc tịch theo huyết thống cha mẹ, tất nhiên gái họ mang quốc tịch hai nước Nhưng cháu bé lại đời máy bay công ty hàng không Mexico, theo quy định Luật quốc tịch Mexico, đứa bé đời máy bay, tàu thuyền họ, coi công dân Mexico Và máy bay bay bầu trời nước Anh, theo quy định Luật quốc tịch nước Anh, đời nước Anh hay khu vực khác thuộc lãnh thổ Anh, công dân Anh19 Do vậy, cháu bé gái mang quốc tịch nước: Pháp, Venezuela, Mexico Anh Từ nguyên nhân trên, ta thấy vấn đề hai hay nhiều quốc tịch gây khó khăn định 3.1.2 Những khó khăn tình trạng hai hay nhiều quốc tịch Thứ nhất, phía cá nhân mang quốc tịch việc xác định vấn đề thực nghĩa vụ quốc gia mà mang quốc tịch khó khăn Theo quy định công dân phải thực nghĩa vụ quốc như: nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ đóng thuế …do cá nhân mang 19 http://community.vietfun.com/archive/index.php/t- 79050.html GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 58 Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam nhiều quốc tịch phải thực nhiều nghĩa vụ quốc gia mà người mang quốc tịch Thứ hai, phía Nhà nước có công dân mang hai hay nhiều quốc tịch Việc xác định cá nhân công dân nước công dân quốc gia khác mối quan hệ ngoại giao khó khăn Ngoài vấn đề hai hay nhiều quốc tịch phần gây khó khăn cho việc bảo hộ quốc gia công dân nước 3.2 Tình trạng không quốc tịch Theo quan niệm quốc tế, tình trạng không quốc tịch có dạng chính: Người không quốc tịch theo luật (du jure) nghĩa người không xin xác nhận quốc tịch không coi công dân nước theo quy định luật pháp nước người không quốc tịch từ thực tế (de factor) nghĩa người có giấy tờ để chứng minh quốc tịch Theo khoản Điều Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 giải thích cụm từ “Người không quốc tịch” người quốc tịch Việt Nam quốc tịch nước Điều đồng nghĩa với việc Nhà nước bảo hộ cho cá nhân người không hưởng quyền lợi định so với cá nhân mang quốc tịch quốc gia cụ thể Thực tế cho thấy tồn tình trạng người không quốc tịch cộng đồng dân cư giới Tình trạng nguyên nhân cụ thể sau 3.2.1 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng không quốc tịch Thứ nhất, có xung đột pháp luật nước vấn đề quốc tịch Cùng vấn đề quốc tịch nước lại quy định khác trình tự, thủ tục điều kiện nhập, quốc tịch, nguyên tắc xác định quốc tịch dẫn đến tình trạng không quốc tịch Ta lấy ví dụ nguyên tắc xác định quốc tịch sau Giả sử hai vợ chồng A B công dân nước X sang nước Y làm việc sinh sống, thời gian nước Y vợ chồng A B sinh người C Theo quy định Luật quốc tịch nước X C mang quốc tịch nước Y (theo nguyên tắc nơi sinh), nhiên theo quy định pháp luật quốc tịch nước Y C mang quốc tịch nước X (theo nguyên tắc huyết thống) Và vậy, C có nguy trở thành người không quốc tịch có quy định khác việc xác định quốc tịch GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 59 Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam Thứ hai, người quốc tịch cũ mà chưa có quốc tịch Đây trường hợp rõ ràng cá nhân bị tước quốc tịch Nhà nước cho quốc tịch Ví dụ công dân Việt Nam xin quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch quốc gia khác Nhà nước Việt Nam có định cho người quốc tịch Việt Nam nhiên lý mà cá nhân chưa nhập quốc tịch Và vậy, thời gian mà cá nhân chưa nhập quốc tịch rơi vào tình trạng người không quốc tịch Thứ ba, trẻ em sinh cha, mẹ người không quốc tịch Theo khoản Điều 17 Luật Quốc tịch năm 2008 quy định: “Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người không quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam có quốc tịch Việt Nam” Quy định tạo điều kiện cho trẻ em có cha, mẹ người không quốc tịch sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam nhằm hạn chế tình trạng không quốc tịch Tuy nhiên, xét đến trường hợp cha, mẹ người không quốc tịch tạm trú Việt Nam sinh quốc tịch đứa trẻ luật không quy định Trong Việt Nam quốc gia xác lập quốc tịch đứa trẻ theo hai nguyên tắc huyết thống nơi sinh Nếu theo nguyên tắc huyết thống cha, mẹ đứa trẻ người không quốc tịch đứa trẻ theo quốc tịch cha mẹ Do đó, nguyên tắc huyết thống áp dụng cho đứa cha, mẹ đứa trẻ người không quốc tịch Nếu áp dụng theo nguyên tắc nơi sinh Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định áp dụng trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha, mẹ (khoản Điều 18) trường hợp đứa trẻ hoàn toàn xác định cha mẹ người không quốc tịch Cho nên đứa trẻ trường hợp rơi vào tình trạng không quốc tịch Từ nguyên nhân ta thấy nhiều trường hợp cá nhân không mang quốc tịch quốc gia nguyên nhân khác Do vậy, vấn đề không quốc tịch gây khó khăn định cho Nhà nước cá nhân mang quốc tịch 3.2.2 Những khó khăn tình trạng không quốc tịch Thứ nhất, phía cá nhân người không quốc tịch Người không quốc tịch không công nhận công dân quốc gia nào, địa vị GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 60 Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam pháp lý người không quốc tịch so với công dân nước sở Chẳn hạn, họ quyền bầu cử, ứng cử hay thực nghĩa vụ quân sự…Do người không quốc tịch họ không ưu đãi cung bảo hộ nhà nước mối quan hệ cá nhân với nhà nước hay mối quan hệ quốc gia với Bên cạnh người không quốc tịch có khó khăn y tế, giáo dục, khai sinh cho con… Thứ hai, phía nhà nước tình trạng người không quốc tịch cá nhân sống lãnh thổ quốc gia gây bất lợi việc quản lý nơi cư trú, việc áp dụng sách pháp luật họ 3.3 Một số thực trạng áp dụng pháp luật quốc tịch Việt Nam Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 có quy định tiến vượt bật so với luật quốc tịch năm 1998 Bên cạnh khắc phục thiếu sót mà Luật Quốc tịch năm 2008 đáp ứng yêu cầu đặt thời kỳ đổi mới, phát triển đất nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên với phát triển ngày nhanh xã hội dẫn tới nhiều trường hợp mà luật quốc tịch năm 2008 chưa thể dự liệu hết Từ dẫn đến khó khăn thực tiễn áp dụng 3.3.1 Thực trạng vấn đề không quốc tịch Thứ nhất, khoản Điều 18 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định “Trong trường hợp trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam không rõ cha mẹ mà chưa đủ 15 tuổi tìm thấy cha mẹ có quốc tịch nước ngoài, cha mẹ có quốc tịch nước ngoài, người giám hộ có quốc tịch nước ngoài, người không quốc tịch Việt Nam” Với quy định luật quốc tịch nhằm hạn chế tình trạng hai quốc tịch đứa trẻ Tuy nhiên lại dẫn đến tình trạng không quốc tịch đứa trẻ trường hợp Nếu trường hợp mà luật quốc tịch quốc gia mà cha mẹ, người giám hộ tìm thấy đứa trẻ lại xác lập quốc tịch theo nguyên tắc nơi sinh luật quốc tịch cha mẹ, người giám hộ đứa trẻ qui định đứa trẻ phải có giấy tờ hợp pháp chứng minh người mang quốc tịch quốc gia nhập quốc tịch Như vậy, với quy định khoản Điều 18 luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 dẫn đến tình trạng không quốc tịch đứa trẻ bị bỏ rơi sau tìm thấy cha mẹ, người giám hộ Thứ hai, trường hợp mà luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 chưa quy định Đó trường hợp đứa trẻ công dân nước sinh GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 61 Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam lãnh thổ Việt Nam Giả sử A B công dân nước X đến Việt Nam công tác thời gian Việt Nam B vợ A sinh bé trai Mà theo quy định nước X xác lập quốc tịch cho đứa trẻ theo nguyên tắc nơi sinh Cho nên trường hợp đứa trẻ quốc tịch Việt Nam quốc tịch nước X Thứ ba, theo quy định khoản Điều 35 luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: “Khi có thay đổi quốc tịch nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam cha mẹ quốc tịch chưa thành niên sinh sống với cha mẹ thay đổi theo quốc tịch họ” Việc quy định cứng nhắc chưa tôn quyền định cha mẹ quyền cá nhân quốc tịch trẻ chưa thành niên Giả sử trường hợp, cha mẹ xin quốc tịch Việt Nam mong muốn cho họ giữ quốc tịch Việt Nam Ngoài việc quy định có khả đứa trẻ rơi vào tình trạng không quốc tịch cha mẹ quốc tịch Việt Nam chưa nhập quốc tịch nước 3.3.2 Thực trạng vấn đề xin nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam Ngày với phát triển kinh tế Việt Nam nhiều nhà đầu tư nước muốn vào đầu tư Việt Nam để sinh sống làm ăn lâu dài Để thuận tiện cho việc làm ăn lâu dài Việt Nam họ muốn nhập quốc tịch Việt Nam Nhưng thực tế vấn đề nhập quốc tịch Việt Nam khó khăn cho việc nhập quốc tịch người nước người không quốc tịch quy định Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 Thư nhất, Theo khoản Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định công dân nước người không quốc tịch thường trú Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam, có đủ điều kiện sau đây: Có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật Việt Nam; Tuân thủ Hiến pháp pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc Việt Nam; Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam; Đã thường trú Việt Nam từ năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam; Có khả bảo đảm sống Việt Nam Từ điều kiện mà Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định ta nhận thấy người nước ngoài, người không quốc tịch mà muốn nhập quốc tịch Việt Nam phải thỏa điều kiện phải thường trú Việt Nam từ năm trở GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 62 Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam lên, mà thời gian năm đòi hỏi phải liên tục tất thời gian thường trú đứt quãng Việt Nam công lại Có thể nói điều kiện khó khăn người xin nhập quốc tịch Việt Nam Thứ hai, theo quy định khoản Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Năm năm 2008 “Người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam” Nhưng thực tế chưa có văn quy định cấu hình thức tên gọi Việt Nam Thứ ba, nên cải cách hành việc cho nhập, thôi, tước, trở lại, hủy bỏ định cho nhập quốc tịch Việt Nam Theo quy định điều 38 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 định cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho trở lại quốc tịch Việt Nam, cho quốc tịch Việt Nam, tước quốc tịch Việt Nam, hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước Bên cạnh hồ sơ phải chuyển qua nhiều khâu: thụ lý, xác minh, chuyển đến Bộ Ngoại giao, chuyển đến Bộ Tư pháp, trình Văn phòng Chủ tịch nước Tại quan đại diện Việt Nam nước ngoài, hồ sơ tập hợp gom lại theo đợt chuyển nước nên nhiều chậm trễ, thời gian giải bị kéo dài, chí có trường hợp bị thất lạc 3.4 Một số giải pháp hoàn thiện luật quốc tịch Việt Nam Qua trình tìm hiểu vấn đề quốc tịch quy định Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 văn hướng dẫn thi hành Có thể thấy Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 có nhiều tiến bộ, bổ sung ngày hoàn thiện vấn đề quốc tịch so với Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998 Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển nhiều vấn đề mà Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 chưa thể dự liệu hết được, nên thực tế áp dụng nhiều khó khăn, bất cập nhiều vấn đề chưa Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định Với kiến thức hạn hẹp người viết đưa số giải pháp tham khỏa nhằm hoàn thiện Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 3.4.1 Giải pháp vấn đề không quốc tịch Từ khó khăn vấn đề không quốc tịch Nhà nước cá nhân thân người không mang quốc tịch trình bày phần người viết xin đưa số giải pháp hoàn thiện vấn đề không quốc tịch sau: Thứ nhất, vấn đề xung đột pháp luật quốc gia vấn đề không quốc tịch Mặc dù nước ta áp dụng xác định quốc tịch theo hai nguyên tắc nguyên tắc huyết thống nguyên tắc nơi sinh Trong nguyên tắc huyết thống GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 63 Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam đước ưu tiên đem áp dụng, nguyên tắc nơi sinh áp dụng số trường hợp định Áp dụng hai nguyên tắc để hạn chế mức thấp vấn đề không quốc tịch xảy chưa đủ Cho nên, để giải vấn đề theo ý kiến người viết Việt Nam cần phải tham gia ký kết số điều ước quốc tế vấn đề quốc tịch đặc biệt vấn đề không quốc tịch như: Công ước La Haye năm 1930; Công ước năm 1961 Có hạn chế cách tốt tình trạng không quốc tịch Thứ hai, trường hợp cá nhân xin quốc tịch chưa nhập quốc tịch Luật quốc tịch hành quy định người bị tước quốc tịch thời hạn năm người bị tước quốc tịch trở lại quốc tịch Việt Nam (khoản Điều 23 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008) không quy định thời gian người xin quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước mà chưa nhập quốc tịch nước trở lại quốc tịch Việt Nam Theo ý kiến người viết ta quy định thời gian cụ thể giả sử năm Với thời gian đủ để họ có đầy đủ điều kiện xin nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam Ngoài với khoản thời gian tránh tình trạng tải hồ sơ xin nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam Thứ ba, điều kiện thường trú quy định Điều 17 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, trường hợp theo ý kiến người viết ta nên bổ sung thêm trường hợp tạm trú Việt Nam Với quy định thoán nhiều nhằm hạn chế khó khăn trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam đăng ký quốc tịch Việt Nam Thứ tư, trường hợp quốc tịch trẻ em bị bỏ rơi quy định Điều 18 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 Ta nên quy định khoản là:Trong trường hợp trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam không rõ cha mẹ mà chưa đủ 15 tuổi tìm thấy cha mẹ có quốc tịch nước ngoài, cha mẹ có quốc tịch nước ngoài, người không quốc tịch Việt Nam có văn cam kết cho nhập quốc tịch nước quốc gia mà người có cha mẹ hặc có cha hặc mẹ muốn nhập quốc tịch Với quy định vậy, hạn chế tình tạng không quốc tịch cho đứa trẻ trường hợp mà quốc gia có cha mẹ có cha mẹ đứa trẻ không xác định quốc tịch theo huyết thống mà xác định quốc tịch theo nguyên tắc nơi đứa trẻ sinh đứa trẻ rơi vào tình trạng không quốc tịch GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 64 Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam Thứ năm, trường hợp đứa trẻ sinh lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ công dân nước trường hợp luật không quy định Cho nên, Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 nên quy định thêm khoản Điều 18 sau: “Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam, mà có cha mẹ công dân nước ngoài, theo luật quốc tịch mà cha mẹ đứa trẻ công dân xác lập quốc tịch cho đứa trẻ theo nguyên tắc nơi sinh, đứa trẻ có quốc tịch Việt Nam, cha mẹ đứa trẻ phải có nơi cư trú Việt Nam Thứ sáu, vấn đề thay đổi quốc tịch chưa thành niên quy định khoản Điều 35 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 sửa đổi theo hướng: quốc tịch chưa thành niên sống cha mẹ thay đổi theo có thỏa thuận văn cha mẹ Việc quy định hạn chế tình trạng không quốc tịch đứa trẻ trường hợp cha mẹ đứa trẻ sau quốc tịch Việt Nam chưa nhập quốc tịch nước Bên cạnh quy định tôn trọng quyền cá nhân quốc tịch trẻ chưa thành niên 3.4.2 Giải pháp vấn đề hai quốc tịch Thứ nhất, Ðể bảo đảm tính xuyên suốt, truyền thống nguyên tắc quốc tịch, đồng thời áp dụng cách mềm dẻo hơn, khắc phục mâu thuẫn Luật hành, giải vướng mắc thực tiễn, Luật tiếp tục khẳng định nguyên tắc quốc tịch nguyên tắc lần khẳn định Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam, Trừ trường hợp Luật có quy định khác” Có thể nói, phải nhiều năm để có thểm thêm chữ “ trừ trường hợp Luật quy định khác” Vào nguyên tắc quốc tịch Bên cạnh Luật Quốc tịch Việt Nam đưa số trường hợp ngoại lệ công dân Việt Nam mang hai quốc tịch Những trường hợp ngoại lệ trường hợp Chủ tịch nước cho phép xin nhập quốc tịch Việt Nam (khoản Ðiều 19), xin trở lại quốc tịch Việt Nam (khoản Ðiều 23); trường hợp quốc tịch trẻ em nuôi (Ðiều 37) trường hợp người Việt Nam định cư nước nhập quốc tịch nước ngoài, mong muốn giữ quốc tịch Việt Nam (khoản Ðiều 13) Như vậy, theo quy định ta thừa nhận hai quốc tịch công dân Việt Nam Tuy nhiên, Việc quy định tới rắc rối phát sinh xung đột quốc tịch thừa nhận tình trạng hai quốc tịch Theo thân người viết GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 65 Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam Luật Quốc tịch Việt Nam cần quy định rõ trường hợp phải dùng quốc tịch Việt Nam, trường hợp dùng quốc tịch nước ngoài, trường hợp quyền lựa chọn quốc tịch Thứ hai, trường hợp nhập quốc tịch chưa quốc tịch củ Trên thực tế gần ba triệu kiều bào sinh sống nước ngoài, phần đông nhập quốc tịch nước sở nơi họ sinh sống chưa quốc tịch Việt Nam Do đó, để giải vấn đề ta cầ ký kết hiệp định quốc tế song phương với quốc gia hữu quan giới Bên cạnh Luật Quốc tịch Việt Nam đưa biện pháp cưởng chế yêu cầu người nhập quốc tịch nước phải tự nguyện nộp đơn xin quốc tịch Việt Nam Thứ ba, vấn đề xung đột pháp luật quốc tịch quốc gia, nên xây dựng điều ước quốc tế quy định vấn đề hai hay nhiều quốc tịch Hiện Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định:“Vấn đề phát sinh từ tình trạng công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước giải theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành Viên, trường hợp chưa có điều ước quốc tế giải theo tập quán thông lệ quốc tế” Tuy nhiên ta quy định cách cụ thể luật có xung đột phát luật quốc tịch Việt Nam với quốc gia khác vấn đề hai hay nhiều quốc tịch, cá nhân có quốc tịch Việt Nam Việt Nam nước chưa có ký kết điều ước quốc tế Do Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 số trường hợp ngoại lệ công nhận công dân Việt Nam có hai quốc tịch 3.4.3 Giải pháp vấn đề xin nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam Thứ nhất, để tạo điều kiện cho người nước người không quốc tịch nhập quốc tịch Việt Nam để đầu tư, làm ăn sinh sống đặc biệt vấn đề thể thao Do theo ý kiến người viết, ta nên quy định điều kiện thời gian thường trú người nước ngoài, người không quốc tịch năm Việc quy định thời gian năm phù hợp với tình hình phát triển đất nước ta tạo điều kiện thuận lợi để người nước người không quốc tịch nhập quốc tịch Việt Nam Thứ hai, Theo quy định người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam, việc xác định tên gọi Việt Nam luật chưa quy định Theo ý kiến người viết, trường hợp cần phải quy định rõ cấu hình thức tên gọi Việt Nam, nhằm tạo sở cho người xin nhập quốc tịch Việt Nam hiểu rõ tên gọi Việt Nam để từ sở GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 66 Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam người nước ngoài,người không quốc tịch nhập quốc tịch Việt Nam cách dễ việc xác định tên gọi Thứ ba, điều chỉnh thủ tục hành vấn đề quốc tịch quy định điều 38 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 Theo người viết cần xây dựng chế để Chủ tịch nước uỷ quyền cho Chính phủ thực việc cho thôi, nhập, tước quốc tịch Bộ trưởng Bộ Tư pháp thừa uỷ quyền Chính phủ để ký định uỷ quyền cho Bộ trưởng Bộ Tư pháp định việc cho quốc tịch Riêng thẩm quyền định cho trở lại quốc tịch Việt Nam quy định cho Chính phủ Bộ trưởng Bộ Tư pháp GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 67 Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN Qua tiềm hiểu vấn đề quốc tịch Việt Nam ta thấy quốc tịch yếu tố cần thiết Nhà nước Để gọi công dân Nhà nước Việt Nam trước hết cá nhân phải có quốc tịch Nhà nước Việt Nam Và có quốc tịch Nhà nước Việt Nam cá nhân có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân quyền bầu cử, ứng cử, Quốc tịch quyền công dân hai yếu tố gắn liền với nhau, quốc tịch Nhà nước mà cá nhân sinh sống cá nhân quyền công dân nước đó, quốc tịch chế định pháp lý thể mối quan hệ hai chiều tương ứng lẫn bên Nhà nước bên công dân Qua thời kỳ, pháp luật quốc tịch Việt Nam ngày hoàn thiện, đáp ứng kịp thời nhu cầu thực tế qua năm đổi xu hướng phát triển chung giới Cũng giống nước khác giới pháp luật quốc tịch Việt Nam quy định trường hợp có quốc tịch quốc tịch vấn đề khác có liên quan đến quốc tịch Nhưng hoàn cảnh lịch sử đất nước chế độ trị mà quy định quốc tịch có số điểm khác Tuy vậy, pháp luật quốc tịch Việt Nam văn pháp lý hoàn chỉnh quy định trình tự thủ tục phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước Văn pháp lý gần Luật quốc tịch 2008, văn toàn diện so với văn từ năm 1975 đến năm 1998 Mỗi văn trình thể phát triển mặt lập pháp Nhà nước khác tựu chung lại nhằm vào mục đích bảo vệ chủ quyền quốc gia độc lập dân tộc Trong luận văn người viết chủ yếu dựa Luật Quốc tịch năm 2008 với văn có liên quan để làm rõ quy định pháp Luật Quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên, xã hội không ngừng phát triển đến thời gian quy định pháp luật không phù hợp Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 không ngoại lệ đến thời gian trở nên lỗi thời không phù hợp với tình hình thực tế Cho nên, phạm vi nghiên cứu đề tài việc phân tích qui định pháp Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 người viết đưa điểm hạn chế luật, từ có biện pháp đề xuất nhằm hoàn thiện luật Đối với thân người viết số điều nhận thấy trình tìm hiểu quốc tịch Việt GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 68 Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam Nam đề xuất người viết chưa mang tính khoa học mà thân người viết đúc kết qua thời gian tìm hiểu vấn đề quốc tịch Luật Quốc tịch Việt Nam Do đó, để hoàn thiện tất nội dung mà Luật Quốc tịch Việt Nam hạn chế, bên cạnh thân phấn đấu không ngừng học hỏi, tìm hiểu mà người viết mong đóng gớp ý kiến thầy cô để thân người viết nhận thức đầy đủ vấn đề quốc tịch hy vọng giải pháp áp dụng thực tế gớp phần hoàn thiện Luật Quốc tịch Việt Nam GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 69 Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001- NXB Chính trị Quốc gia – hà Nội năm 2008; Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998; Bộ Luật Dân Việt Nam năm 2005; Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2005; Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008; Thông tư 146/2009/TT-BTC ngày 20 tháng 07 năm 2009 Bộ Tài hướng dẫn chế độ thu, nộp quản lý sử dụng lệ phí giải việc liên quan đến quốc tịch; Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 11 năm 2009 thay Nghị định số 104/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 1998 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam Nghị định số 55/2000/NĐ-CP ngày 11 tháng 10 năm 2000 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định số 104/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 1998 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam; Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989; Giáo trình Luật Hiến Pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Công An Nhân Dân, năm1997 10 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, năm 1999; 11 Giáo trình Luật Hiến Pháp Việt Nam, Khoa Luật, Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội – NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội, năm 1999; 12 Tập Bài giảng Luật Hiến pháp (phần 1) – Biên soạn: Phạm Thị Diệu Hiền – Khoa Luật – Trường Đại học Cần Thơ năm 2002; 13 Tập giảng Tư pháp Quốc tế, Th.s Diệp Ngọc Dũng – Th.s Cao Nhất Linh, Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ năm 2002; 14 Tập chí Luật học tháng 6-2009 chuyên đề Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008; Bài làm tham khảo trang web: 15 http://my.opera.com/nguyenthiem 77/log.show.dml/2569910 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 70 Một số vấn đề quốc tịch Việt Nam 16 http://Thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/08/01/34693/009 http://www.baomoi.com/Info/Van-de-dua-con-nuoi-ra-nuocngoai/82/3433006.epi 17 18 http://www6.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=173543&Catid= 23 19 http://tintucvietduc.de/index.php?option=com_alphacontent§io n=1&cat=5&task=view&id=598&Itemd=26-Theo SHCD Cập nhật (03/06/2006) GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 71 [...]... phải thôi quốc tịch Việt Nam dẫn đến một số lượng khá đông người Việt Nam định cư ở nước ngoài rơi vào tình trạng vừa có quốc tịch nước sở tại, vừa có quốc tịch Việt Nam Thêm vào đó, trong khi Việt Nam quy định nguyên tắc xác định quốc tịch theo huyết thống thì luật quốc GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 19 Một số vấn đề cơ bản về quốc tịch Việt Nam tịch một số nước lại xác định quốc tịch theo... lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 23 Một số vấn đề cơ bản về quốc tịch Việt Nam Để bảo vệ quyền lợi cho đứa trẻ pháp luật về quốc tịch Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam, bất... chuyên đề Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 10 Một số vấn đề cơ bản về quốc tịch Việt Nam Quốc hội khóa VIII, kỳ hợp thứ 3 đã thông qua Luật quốc tịch Việt Nam, đây là đạo luật đầu tiên điều chỉnh về vấn đề quốc tịch Việt Nam, đánh dấu một mốc mới trong quá trình lập pháp của nước ta Để cụ thể hóa, ngày 5/2/1990 Hội đồng bộ trưởng đã ban hành Nghị định số 37/HĐBT... pháp luật về quốc tịch như: • Sắc lệnh 53/SL ngày 20/10/1945 quy định ai là công dân Việt Nam (tức là có quốc tịch Việt Nam) và những người nào bị mất quốc tịch Việt Nam; thể thức tước quốc tịch Việt Nam của những người không sứng đáng • Sắc lệnh số 73/SL ngày 7/12/1945 quy định về việc nhập quốc tịch Việt Nam • Sắc lệnh số 25/SL ngày 25/2/1946 bổ sung sắc lệnh số 53/SL về trường hợp đàn bà Việt Nam lấy... tịch Việt Nam nếu trẻ em thường trú trên lãnh thổ Việt Nam hoặc sẽ trở thành người không quốc tịch 2.3 Nhập quốc tịch Việt Nam 2.3.1 Điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam Theo Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 thì công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện: a) Có năng lực hành... Điều 3 Luật Quốc tịch 1998: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên, do thiếu cơ chế bảo đảm thực hiện nguyên tắc này (cơ chế đương nhiên mất quốc tịch Việt Nam khi đương sự chọn hoặc nhập quốc tịch nước ngoài) nên trên thực tế đã nảy sinh hệ quả là công dân Việt Nam định cư ở một số nước mà ở đó khi nhập quốc tịch pháp... cha mẹ đứa trẻ Pháp luật về quốc tịch khẳn định trong mọi trường hợp đứa trẻ có cha, mẹ đều có cùng quốc tịch Việt Nam thì cho dù đứa trẻ đó sinh ra ở đâu trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam thì đứa trẻ đó cũng có quốc tịch Việt Nam Ngay cả trong trường hợp nước mà đứa trẻ có công GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 22 Một số vấn đề cơ bản về quốc tịch Việt Nam dân Việt Nam sinh ra tại nước đó quy... trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của các văn bản quy phạm pháp luật trong nước và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên như Bộ luật Dân sự GVHD: Đinh Thanh Phương SVTH: Hà Văn Tài 17 Một số vấn đề cơ bản về quốc tịch Việt Nam Việt Nam; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Công ước của Liên hiệp quốc về quyền trẻ em năm 1989… 1.5.3 Xác lập quốc tịch Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Cộng... Hà Văn Tài 12 Một số vấn đề cơ bản về quốc tịch Việt Nam nữa, Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 còn là sự kế thừa và phát triển những giá trị của pháp luật quốc tịch Việt Nam đã được thực tế kiểm nghiệm quốc tế trong việc điều chỉnh vấn đề quốc tịch trong những năm gần đây 1.4 Các nguyên tắc xác định quốc tịch Phương thức xác định quốc tịch đã hình thành từ xa xưa, và trãi qua một quá trình phát triển... lại hoặc thôi quôc tịch Việt Nam thì con chưa thành niên sinh sống cùng với người đó cũng có quốc tịch Việt Nam hoặc mất quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ Trường hợp cha hoặc mẹ được nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam thì con chưa thành niên sinh sống cùng với người đó cũng có quốc tịch Việt Nam, nếu cha mẹ không thỏa thuận bằng văn bản về việc giữ quốc tịch nước ngoài của

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan