quan hệ cha, mẹ nuôi – con nuôi trong luật hôn nhân và gia đình và dự thảo luật nuôi con nuôi

90 389 0
quan hệ cha, mẹ nuôi – con nuôi trong luật hôn nhân và gia đình và dự thảo luật nuôi con nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT -o0o - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 32 (2006 – 2010) Đề tài: QUAN HỆ CHA, MẸ NUÔI – CON NUÔI TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VÀ DỰ THẢO LUẬT NUÔI CON NUÔI Giảng viên hướng dẫn: HUỲNH THỊ TRÚC GIANG Bộ Môn Luật Tư Pháp Sinh viên thực hiện: LÊ THANH THUẬN MSSV: 5062289 Lớp: Luật Thương Mại – K32 Cần Thơ, 4/2010 Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2010 GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2010 GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - BLDS: Bộ luật Dân Luật HNGĐ: Luật Hôn nhân Gia đình GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ……………………………………… ……………… ……………….1 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ CHA, MẸ NUÔI – CON NUÔI 1 Bản chất việc nuôi nuôi ……………………………………… … 1.1.1 Bản chất xã hội lịch sử ……………………………………… … ……… 1.1.2 Bản chất pháp lý ……………………………… ………………… ……… 1.2 Lý luận chung quan hệ cha, mẹ nuôi – nuôi………….…… ……10 1.2.1 Khái niệm ………………………… ……………………….……………….10 1.2.2 Phân loại nuôi nuôi…………………… ……………………………….11 1.2.2.1 Theo phong tục Việt Nam………………………… …………………….11 1.2.2.2 Theo Dự thảo Luật Nuôi nuôi ( Dự thảo lần 5, kỳ họp thứ – Quốc Hội Khóa XII)……………………… ……………………………….………………… 15 1.2.3 Nguyên tắc việc giải nuôi nuôi 16 1.2.3.1 Theo Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam 2000 .16 1.2.3.2 Theo Dự thảo Luật Nuôi nuôi ( Dự thảo lần 5, kỳ họp thứ – Quốc Hội Khóa XII)………………… …………… 17 1.2.4 Những điểm giống khác nguyên tắc giải nuôi nuôi Luật Hôn nhân Gia đình 2000 Dự thảo Luật Nuôi nuôi………… ……….19 1.2.5 Nguyên nhân việc cho nhận nuôi………………… …………….20 1.2.5.1 Nguyên nhân việc cho nuôi 20 1.2.5.2 Nguyên nhân việc nhận nuôi 20 1.2.5.3 Những nguyên nhân khác việc cho nhận nuôi 21 1.2.6 Ý Nghĩa việc nuôi nuôi 21 CHƯƠNG XÁC LẬP QUAN HỆ CHA, MẸ NUÔI VÀ CON NUÔI THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2000 VÀ DỰ THẢO LUẬT NUÔI CON NUÔI 2.1 Điều kiện xác lập quan hệ cha, mẹ nuôi – nuôi…………… ……23 2.1.1 Điều kiện liên quan đến người nhận nuôi nuôi… ……… ………… 23 2.1.1.1 Theo Luật Hôn nhân Gia đình 2000…………………… …………….23 GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi 2.1.1.2 Theo Dự thảo Luật Nuôi nuôi ( Dự thảo lần 5, kỳ họp thứ – Quốc Hội Khóa XII)…… …………………… …………………………… ……………… 29 2.1.2 Điều kiện liên quan đến người nhận làm nuôi…………………… 30 2.1.2.1 Theo Luật Hôn nhân Gia đình 2000……………………… ………….30 2.1.2.2 Theo Dự thảo Luật Nuôi nuôi ( Dự thảo lần 5, kỳ họp thứ – Quốc Hội Khóa XII)…… ………………… …………………………… ………………….33 2.1.3 Vấn đề quan hệ thân thuộc…………… ……… ……………………….35 2.2 Trình tự, thủ tục nhận nuôi nuôi 36 2.2.1 Hồ sơ nhận nuôi…………………… ……… …………………………36 2.2.2 Trình tự, thủ tục nhận nuôi nuôi theo quy định luật hành….… 38 2.2.2.1 Xem xét hồ sơ…………….……………… …………………………… 38 2.2.2.2 Đăng ký giao nhận nuôi… ………………………… ………… 39 2.2.2.3 Trình tự, thủ tục nhận nuôi nuôi vùng dân tộc thiểu số… …… …39 2.2.3 Trình tự, thủ tục nhận nuôi nuôi theo Dự thảo Luật Nuôi nuôi ( Dự thảo lần 5, kỳ họp thứ – Quốc Hội Khóa XII) 41 2.2.3.1 Thủ tục đăng ký việc nuôi nuôi …………………… …………… 41 2.2.3.2 Báo cáo theo dõi việc thực nuôi nuôi…… ……… ……….42 2.3 Hiệu lực việc nuôi nuôi…………………… ………………………42 2.3.1 Theo quy định Luật hành……………….………… ………………42 2.3.1.1 Quan hệ với gia đình người nuôi……… ……………… …………… 42 2.3.1.2 Quan hệ với gia đình gốc………… …………… ………………………47 2.3.2 Theo Dự thảo Luật Nuôi nuôi ( Dự thảo lần 5, kỳ họp thứ – Quốc Hội Khóa XII)…………… …………… ………………………………………….………….49 2.3.2.1 Đối với nuôi đơn giản….………………… ……………………… 49 2.3.2.2 Đối với nuôi trọn vẹn… ……………… ………………………… 50 2.4 Chấm dứt việc nuôi nuôi……………………… ………………………51 2.4.1 Theo quy định luật hành……………………… ………………… 52 2.4.1.1 Điều kiện thủ tục…… …………………………… …………………52 2.4.1.2 Hệ pháp lý……………………………….……………………………55 2.4.2 Theo Dự thảo Luật Nuôi nuôi ( Dự thảo lần 5, kỳ họp thứ – Quốc Hội Khóa XII)………………… ……… ………………………………….………………….56 2.4.2.1 Điều kiện thủ tục……………………………….………………………56 2.4.2.2 Hệ pháp lý việc chấm dứt quan hệ cha, mẹ nuôi - nuôi… …59 GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ NUÔI CON NUÔI ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DỰ THẢO LUẬT NUÔI CON NUÔI 3.1 Thực trạng nuôi nuôi pháp luật hành .61 3.1.1 Những mặt tích cực…………… ……… ………………………………… 62 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế………………… …… …………………………….62 3.1.3 Nguyên nhân tồn hạn chế……… …………… ……… 63 3.2 Giải pháp kiến nghị pháp luật hành …… …… 64 3.2.1 Đối với vấn đề nuôi nuôi thực tế…………… …… ………………… 64 3.2.2 Đối với việc vợ chồng nhận nuôi nuôi……… … …………………….66 3.2.2.1 Vợ chồng quan hệ hôn nhân thực tế……….…… ……………… 66 3.2.2.2 Đối với việc vợ chồng nhận nuôi nuôi………… …… …… 67 3.2.2.3 Đối với vấn đề lợi dụng việc nuôi nuôi nước để hưởng sách đãi ngộ nhà nước………………… ………………………………………… 68 3.3 Những điểm kiến nghị Dự thảo Luật Nuôi nuôi (Dự thảo lần 5, kỳ họp thứ – Quốc Hội Khóa XII)……………………………….69 3.3.1 Những điểm Dự thảo Luật Nuôi nuôi ….……………… … 69 3.3.2 Kiến nghị………….……… ……………………………………………… 70 3.3.2.1 Đối với vấn đề bảo đảm quyền biết nguồn gốc trẻ em… 70 3.3.2.2 Vấn đề người đồng tính nhận nuôi nuôi………………………………71 3.3.2.3 Vấn đề hỗ trợ nhân đạo việc cho trẻ em Việt Nam làm nuôi người nước ngoài………….……………………………………………………………………….72 KẾT LUẬN……… ……………………………………………………………74 GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em tâm điểm tất xã hội Trẻ em lớp măng non, nguồn hạnh phúc gia đình tương lai dân tộc, đất nước Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Truyền thống ngày nhân dân ta giữ gìn, tôn trọng phát huy Sự quan tâm đến trẻ em thể rõ sau Việt Nam phê chuẩn công ước Liện Hiệp Quốc quyền trẻ em năm 1990, cam kết mạnh mẽ Đảng Nhà nước Việt Nam nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đảm bảo trẻ em đối xử bình đẳng, có điều kiện thuận lợi để phát triển thể chất trí tuệ, bảo đảm sống môi trường an toàn lành mạnh, nhằm giúp cho trẻ em hưởng quyền Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách nhằm bảo đảm quyền lợi trẻ em thực tốt Nhất trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mái ấm gia đình Nuôi nuôi chế định quan trọng Luật Hôn nhân Gia đình 2000 ngày thực hóa Dự thảo Luật Nuôi nuôi Góp phần vào việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em đặc biệt trẻ em mồ côi, bị tàn tật, bị cha, mẹ bỏ rơi…Bên cạnh tạo mái ấm gia đình cho em , việc nuôi nuôi góp phần đáp ứng nhu cầu đáng vợ chồng nhận nuôi, những cặp vô sinh, muộn; người có hoàn cảnh khó khăn, sống đơn thân Theo thống kê chưa đầy đủ, nước nhiều trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, 2000 trẻ em không nơi nương tựa, trẻ em khuyết tật; hàng vạn trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, nhiễm HIV/AIDS, mắc bệnh hiểm nghèo cần chăm sóc, nuôi dưỡng, chữa trị Thì việc cho trẻ em làm nuôi coi biện pháp thay có ý nghĩa quan trọng Nhưng theo báo cáo địa phương, số lượng trẻ em nhận làm nuôi so với số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần mái ấm gia đình Theo thống kê địa phương, năm qua có khoảng 20.000 trẻ em nhận làm nuôi ( 13.000 nước 6000 ngoài) Việc nuôi nuôi phải xuất phát từ lợi ích quan trọng lợi ích người nhận làm nuôi, nhằm mang lại cho đứa trẻ nhận làm nuôi mái ấm gia đình, chăm sóc, nuôi dưỡng, yêu thương giáo dục Việc nhận nuôi nuôi xuất phát từ nhu cầu tình cảm người nhận nuôi nuôi Xuất phát GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi từ điều đó, có nhiều cá nhân xin nhận trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn làm nuôi Nhà nước ta cho phép người thành niên thương binh, người tàn tật, người lực hành vi dân nhận làm nuôi làm nuôi người già yếu cô đơn Việc nuôi nuôi phù hợp với đạo đức xã hội Nuôi nuôi chế định quan trọng Luật Hôn nhân Gia đình 2000, góp phần vào việc bảo đảm thực quyền trẻ em chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục môi trường gia đình Tuy nhiên, giai đoạn phát triển đất nước, pháp luật nuôi nuôi hành nhiều điểm chưa rõ ràng, cụ thể Do đó, góp phần làm cho người nhận nuôi nuôi quan có thẩm quyền gặp nhiều khó khăn giải vấn đề nuôi nuôi Vì vậy, Dự thảo Luật nuôi nuôi nhà nước ta xây dựng hoàn chỉnh, nhằm tạo khuôn khổ pháp lý thống nhất, ổn định có giá trị áp dụng lâu dài, để thu hút quan tâm, ủng hộ giúp đỡ toàn xã hội công tác bảo vệ, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em, nâng cao trách nhiệm tất nghành, cấp, quan, tổ chức xã hội việc bảo đảm quyền trẻ em cần thiết Mục đích nghiên cứu Từ tính cấp thiết vấn đề này, mục đích nghiên cứu đề tài nhằm: - Tìm hiểu rõ quy định pháp luật cho việc đăng ký nuôi nuôi hiểu rõ quyền nghĩa vụ nhận nuôi nuôi - Bên cạnh sâu vào nghiên cứu phân tích điều luật Dự thảo Luật Nuôi nuôi Nhằm tìm hiểu nội dung, điểm so với pháp luật hành thiếu sót Dự thảo luật Để từ có kiến nghị, đóng góp nhằm hoàn thiện quy định Dự thảo Để từ cụ thể hóa các quy định Dự thảo Luật Nuôi nuôi đến mục đích cuối hoàn thiện Dự thảo Luật Nuôi nuôi Tạo điều kiện cho việc áp dụng quy định pháp luật nuôi nuôi thuận lợi tránh mắc phải sai lầm - Trao dồi, củng cố ôn tập lại kiến thức tiếp thu suốt trình học tập Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực khoản thời gian từ: 20/12/2009 đến 26/4/2010 GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi - Nguồn thông tin tài liệu: Tài liệu chủ yếu thu thập từ: Internet, sách nghiên cứu, báo, tạp chí chuyên ngành Giáo trình trường đại học - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi chế định nuôi nuôi yếu tố nước Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp phân tích truyền thống như: phương pháp phân tích luật viết, kết hợp với phân tích phát triển phân tích lịch sử Ngoài sử dụng phương pháp diễn dịch, quy nạp, liệt kê, so sánh, đối chiếu… nhằm sâu vào điều luật luật hành Dự thảo luật, để tìm hiểu nội dung, tính hữu hiệu mặt hạn chế để từ có kiến nghị hướng giải cho vấn đề đặt Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu theo phương pháp truyền thống gồm chương - Chương 1: Khái quát quan hệ cha, mẹ nuôi – nuôi: Nêu lên chất vấn đề nuôi nuôi Chỉ khái niệm nuôi nuôi, ý nghĩa, phân loại nuôi nuôi, nguyên tắc giải việc nuôi nuôi Luật Hôn nhân Gia đình 2000 Dự thảo Luật Nuôi nuôi - Chương 2: Xác lập quan hệ cha, mẹ nuôi – nuôi theo quy định Luật hôn nhân Gia đình 2000 Dự thảo Luật Nuôi nuôi: Nêu lên điều kiện, thủ tục, hiệu lực việc thiết lập quan hệ cha, mẹ nuôi - nuôi, việc chấm dứt quan hệ cha, mẹ nuôi nuôi theo quy định Luật Hôn nhân Gia đình 2000 Dự thảo Luật Nuôi nuôi - Chương 3: Thực trạng, giải pháp pháp luật hành kiến nghị Dự thảo Luật Nuôi nuôi: Nêu lên mặt hạn chế luật hành khó khăn việc áp dụng luật để giải việc nuôi nuôi, đưa hướng giải Nêu lên số kiến nghị Dự thảo Luật Nuôi nuôi GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 10 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi cho quan nhà nước có thẩm quyền giải hệ hành vi vi phạm 3.3 Những điểm kiến nghị Dự thảo Luật Nuôi nuôi (Dự thảo lần 5, kỳ họp thứ - Quốc Hội Khóa XII) 3.3.1 Những điểm Dự thảo Luật Nuôi nuôi Nuôi nuôi vấn đề nhân đạo sâu sắc, thể tình yêu thương, tinh thần trách nhiệm cao mối quan hệ tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn người với người, biện pháp tích cực giúp đỡ trẻ em không nơi nương tựa có mái ấm gia đình nhận chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục điều kiện tốt từ gia đình thay Vấn đề nuôi nuôi Việt Nam quy định rãi rác nhiều văn pháp luật, từ đạo luật có giá trị pháp lý cao Hiến pháp 1992, đến Bộ luật Dân 2005, Luật Hôn nhân Gia đình 2000, văn luật Nghị định Thông tư Tuy nhiên, trình thực quy định pháp luật Nuôi nuôi có hạn chế bất cập cần khắc phục Do đó, việc xây dựng Luật Nuôi nuôi góp phần hoàn thiện pháp luật nước nuôi nuôi khắc phục tồn tại, bất cấp Dự thảo Luật Nuôi nuôi Quốc hội khóa XII soạn thảo sở kế thừa quy định pháp luật nuôi nuôi hành kết hợp với số sửa đổi bổ sung quy định dựa tồn bất cập Và số điểm Dự thảo Luật Nuôi nuôi là: - Thứ nhất: Luật nhằm điều chỉnh thống vấn đề nuôi nuôi nước nuôi nuôi nước đạo luật, với quan điểm xuyên suốt luật tăng cường việc nuôi nuôi nước Việc ưu tiên tạo sở pháp lý đảm bảo cho việc đảm bảo cho trẻ em sống môi trường gốc, gần gũi với đặc điểm nhu cầu trẻ em - Thứ hai: Dự thảo luật quy định việc nuôi nuôi thực theo hai hình thức: nuôi nuôi đơn giản nuôi nuôi trọn vẹn Việc quy định hai hình thức nuôi nuôi đảm bảo cho người nhận nuôi người cho nuôi có lựa chọn hình thức nuôi nuôi phù hợp với điều kiện nguyện vọng hai bên - Thứ ba: Dự thảo đổi cách thức giới thiệu trẻ em làm nuôi người nước Thực tế, nay, việc giới thiệu trẻ em làm nuôi người nước sở nuôi dưỡng trẻ em thực Việc tiếp tục để sở nuôi dưỡng vừa tiếp tục tiếp nhận trẻ em vào nuôi dưỡng vừa tiếp nhận khoản hỗ trợ nhân đạo dễ dẫn đến tiêu cực việc giới thiệu trẻ em làm nuôi Dó đó, Dự thảo luật quy định GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 76 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi việc giới thiệu trẻ em làm nuôi người nước thực tập trung, thống vào mối Bộ Tư pháp - Thứ tư: Để khắc phục tình trạng thực tế tồn việc nuôi nuôi chưa đăng ký ( nuôi thực tế) Dự thảo quy định, việc nuôi nuôi phát sinh thực tế, bên thực đầy đủ quyền nghĩa vụ cha, mẹ thực tế, quan hệ cha, mẹ người thừa nhận tồn thực tế, mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Thì khuyến khích đăng ký thời hạn năm, kể từ luật có hiệu lực 3.3.2 Kiến nghị 3.3.2.1 Đối với vấn đề bảo đảm quyền biết nguồn gốc trẻ em Đây vấn đề cấp thiết trẻ em cho làm nuôi, em nhận làm nuôi từ bé hay làm nuôi người nước Quy định nhằm khẳng định bảo vệ quyền biết nguồn gốc trẻ em cho làm nuôi nước Quyền biết nguồn gốc trẻ em đến tuổi trưởng thành có yêu cầu Việc pháp luật quy định quyền biết trẻ em cần thiết Vì thể tính nhân đạo đạo đức sâu sắc Vì thực tế nay, có nhiều trường hợp nhận nuôi nuôi, họ thường không cho em biết khứ nguồn cội Vì họ sợ điều làm cho mối quan hệ nuôi nuôi họ với em bị rạn nứt nhiều mặt Tuy việc không để em biết nguồn gốc mục đích nhằm tránh cho em có cú sốc tâm lý, việc không cho em biết nguồn cội có ảnh hưởng xấu như: - Các em bị cội nguồn mình, mà dân tộc Việt Nam hướng cội nguồn, quê hương Tâm lý, đạo lý người Việt Nam muốn tìm nguồn cội mình, người sinh thành Việc che dấu nguồn cội, gốc rác thật em vô tình làm cho em bị cội nguồn mình, việc nguồn cội theo nghĩ không nhiều làm cho em sốc mặc cảm tâm lý biết nguồn cội thật - Mặt khác, thật nguồn cội nên mối quan hệ sau khó tránh khỏi việc em có tình cảm kết hôn với người đó, mà chẳng may người người có họ hàng phạm vi ba đời, có dòng máu trực hệ với Như vậy, dẫn đến hậu hệ con, cháu sau có khuyết tật đồng huyết, làm cho giống nòi bị suy thoái Bên cạnh đó, việc gây tổn thương mặt tâm lý lớn Bên cạnh đó, có trường hợp việc biết nguồn gốc giúp em, sau GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 77 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi không may mắc số bệnh nan y, cần người thân ruột thịt, dòng máu để giúp đỡ em như: cho tủy, cho thận… Để em trì sống Theo cần có quy định trường hợp cho làm nuôi làm chấm dứt số quyền nghĩa vụ cha, mẹ đẻ cho làm nuôi theo quy định Dự thảo Luật Nuôi nuôi có quyền biết nguồn gốc cho làm nuôi Và quan , tổ chức có liên quan không cản trở người nhận làm nuôi biết nguồn gốc người thành niên có yêu cầu 3.3.2.2 Vấn đề người đồng tính nhận nuôi nuôi Việc nghiêm cấm tượng người đồng giới nhận nuôi nuôi việc nhằm đảm bảo cho mục đích việc nuôi nuôi thực tốt Xuyên suốt trình làm luật mục đích nuôi nuôi “ lợi ích tốt trẻ em nhận làm nuôi, bảo đảm trẻ em thương yêu, chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục môi trường gia đình” theo điều Dự thảo Luật Nuôi nuôi Để đảm bảo mục đích em phải sống môi trường lành mạnh, môi trường phải môi trường gia đình có cha, có mẹ người thân khác Việc em người đồng tính nhận nuôi, em môi trường lành mạnh để phát triển tốt thể chất tinh thần Vì người dân có kì thị người đồng tính, em bị người xung quanh xa lánh dẫn đến tượng em bị mặc cảm Hay việc sống với người đồng tính dẫn đến việc em có nhận thức sai lệch giới tính mình.Việc em người đồng tính nhận làm nuôi gây nhiều ảnh hưởng không tốt đến phát triển trẻ em thể chất tinh thần em Như vậy, mục đích việc nuôi nuôi không đảm bảo Đây vấn đề không mẻ nước ta chưa có quy định rõ ràng điều Vì nước ta chưa thừa nhận quan hệ hôn nhân người giới tính giới đồng tính Cụ thể, theo quy định khoản điều 10 Luật Hôn nhân Gia đình 2000 quy định: “ cấm kết hôn người giới tính” Từ quy định ta nghĩ việc ta không thừa nhận hôn nhân người đồng giới tất yếu không dẫn đến tượng người có hôn nhân đồng giới không nhận nuôi nuôi Vì vậy, mà Dự thảo Luật Nuôi nuôi, phần nuôi nuôi nước quy định cụ thể nhằm tránh tượng người đồng tính nhận nuôi nuôi, mà quy định quy định nuôi nuôi có yếu tố nước GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 78 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi Theo quy định khoản điều Dự thảo Luật Nuôi nuôi: “ người nhận nuôi nuôi vợ chồng người độc thân Vợ, chồng hai người khác giới tính, có quan hệ hôn nhân hợp pháp” Quy định có nêu rõ đối tượng nhận nuôi, xác định rõ người giới tính không nhận nuôi nuôi Nhưng Việt Nam không công nhận việc kết hôn đồng giới, nên họ thường tự chung sống với nhà nước quản lý được, việc họ lách luật cách nhận nuôi nuôi với tư cách cá nhân, người độc thân Như vậy, gây nhiều khó khăn việc nuôi nuôi, để lọt trường hợp Vì vậy, theo Dự thảo Luật Nuôi nuôi nên bổ sung thêm điểm vào phần nuôi nuôi nước Điều kiện người nhận nuôi đơn giản hay nuôi trọn vẹn “ Phải có giấy chứng nhận sở y tế không mắc bệnh di truyền hay bệnh làm rối loạn hóoc môn gây sai lệch giới tính giấy chứng nhận phải có xác nhận Ủy ban nhân dân nơi người cư trú” Việc quy định giúp cho công tác đăng ký việc nuôi nuôi dễ dàng tránh tượng lách luật 3.3.2.3 Vấn đề hỗ trợ nhân đạo việc cho trẻ em Việt Nam làm nuôi người nước Vấn đề hỗ trợ nhân đạo tổ chức nước Việt Nam thông quan văn phòng nuôi nước trình hỗ trợ việc xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi quan tâm Vì thực tiễn cho thấy, việc thiếu chế tài minh bạch hoạt động nuôi nuôi, mặt gây việc lạm dụng cho trẻ em làm nuôi người nước nhằm thu lợi bất số tổ chức cá nhân Việt Nam làm biến dạng chất nhân đạo hoạt động Một nguyên nhân dẫn đến tiêu cực tổ chức nuôi nước ký kết văn thỏa thuận việc thực dự án trực tiếp với sở nuôi dưỡng với quan chủ quan sở nuôi dưỡng ( sở Lao động, Thương binh Xã hội, Hội Chữ thập đỏ, Hội Phụ nữ…) Thời gian kinh phí hộ trợ phụ thuộc vào khả tài tổ chức nuôi nước thỏa thuận bên Bên cạnh chưa có mức sàn dự án hỗ trợ nhân đạo Bên cạnh dự án khoản hỗ trợ cho sở nuôi dưỡng dựa số lượng trẻ em sỏ nuôi dưỡng giới thiệu cho làm nuôi thông qua tổ chức Căn nguyên tiêu cực chỗ, số lượng cha, mẹ nuôi có nguyện vọng xin làm nhận trẻ em làm nuôi lớn, thường cao nhiều lần số lượng trẻ em cho làm nuôi nước mà họ nộp hồ sơ xin nhận nuôi Để đáp GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 79 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi ứng nhu cầu này, có tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thu gom trẻ em, dụ dỗ, thuyết phục người mẹ xin giá thú, cha, mẹ đẻ hoàn cảnh khó khăn từ bỏ họ…nhằm tạo thêm nguồn trẻ em để làm nuôi Và có người có thẩm quyền, có khả làm sai lệch hồ sơ gốc trẻ em Những đứa trẻ sau thay đổi hồ sơ lý lịch, đưa vào sở nuôi dưỡng để trở thành có đủ điều kiện làm nuôi người nước Đây chẳng khác hình thức biến tướng việc mua bán trẻ em Để hạn chế bất cập vừa nêu trên, theo Dự thảo Luật Nuôi nuôi cần quy định cụ thể như: Cần tách bạch hoạt động hỗ trợ nhân đạo giải việc nuôi nuôi thành hai hoạt động biệt lập, điều kiện Vì vậy, việc tiếp nhận hỗ trợ nên tập trung đầu mối tạo thống công tác quản lý Quỹ phân bổ cho sở nuôi dưỡng trẻ em địa phương có trẻ em làm nuôi người nước ngoài, cấp cho sở nuôi dưỡng không giới thiệu trẻ em làm nuôi người nước Cần phải quy định tách bạch “ hỗ trợ nhân đạo” “ xin nuôi” Như người đứng đầu sở nuôi dưỡng lúc không khả chi phối, định số lượng trẻ em giới thiệu cho văn phòng nuôi, chấm dứt tình trạng văn phòng hỗ trợ nhiều giới thiệu nhiều trẻ em, biến tướng việc mua bán trẻ em GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 80 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi KẾT LUẬN Nuôi nuôi vấn đề mang tính nhân đạo, Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc Trong hoàn cảnh đất nước phải chịu dia chứng nề chiến tranh, điều kiện kinh tế xã hội có nhiều khó khăn, mức thu nhập nhân dân thấp, nhiều trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần có mái ấm gia đình, vấn đề nuôi nuôi trở nên cấp thiết đời sống xã hội Bên cạnh ý nghĩa tạo mái ấm gia đình cho em, việc nuôi nuôi đáp ứng nhu cầu đáng vợ, chồng nhận nuôi nuôi, cặp vợ chồng vô sinh, con; phụ nữ có hoàn cãnh khó khăn sống đơn thân Pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi hình thành từ sớm năm qua, góp phần quan trọng vào việc bảo đảm thực quyền trẻ em chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục môi trường gia đình; động viên khơi dậy tinh thần nhân đạo, nhân văn người Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề nuôi nuôi ưu tiên nước chưa trọng, để đảm bảo cho em có hoàn cảnh khó khăn chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục môi trường thích hợp tốt Vì em nuôi dưỡng môi trường nước dễ dàng hòa nhập môi trường nước Mặt khác, Việt Nam ký kết 16 Hiệp định hợp tác nuôi nuôi với nước vùng lãnh thổ, Bộ Tư Pháp trao đổi với quan có thẩm quyền Đức Nauy để ký kết hiệp định nuôi nuôi, chuẩn bị phê chuẩn công ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Ở Việt Nam có 91/378 sở nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt phép cho trẻ em làm nuôi nước Vì vậy, vấn đề hội nhập lĩnh vực nuôi nuôi làm phát sinh nhiều tiêu cực Qua phân tích trình bày đề tài nghiên cứu này, tác giả nêu lên hạn chế đưa hướng khắc phục luật hành, nêu lên kiến nghị Dự thảo Luật Nuôi nuôi, góp phần hoàn thiện Dự thảo luật Để dự thảo luật sớm thông qua, tạo hành lang vững cho việc giải vấn đề nuôi nuôi nước vấn đề nuôi nuôi quốc tế Hạn chế giải thiếu sót mà luật hành vấp phải Đề tài rộng lớn kiến thức thời gian nghiên cứu có hạn nên trình nghiên cứu chắn có nhiều thiếu sót, mong đóng góp ý kiến xây dựng để đề tài hoàn thiện GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 81 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi Để hoàn thành đề tài luận văn nỗ lực cố gắng thân có dẫn ân cần thầy, cô, giúp đỡ động viên người thân gia đình bạn bè Đầu tiên, Em xin cảm ơn quý thầy, cô khoa Luật trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy giúp đỡ em học tập suốt năm học vừa qua Và em xin chân thành cảm ơn cô Huỳnh Thị Trúc Giang – người hướng dẫn em thực đề tài luận văn này, cảm ơn cô tận tình hướng dẫn để em hoàn thành tốt đề tài luận văn Xin cảm ơn tất bạn bè giúp đỡ hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn cha, mẹ kính yêu anh Đã luôn bên động viên, giúp đỡ giúp vượt qua tất khó khăn sống học tập để có thành công ngày hôm GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 82 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo  Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Hiến pháp 1992; Bộ luật Dân 2005; Bộ luật Tố tụng Dân 2004; Luật Hôn nhân Gia đình 1959; Luật Hôn nhân Gia đình 1986; Luật Hôn nhân Gia đình 2000; Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em 2004; Nghị định 83/1998/NĐ – CP ngày 10/10/1998 Về đăng ký hộ tịch; Nghị định 70/2001/NĐ – CP 3/10/2001 Quy định chi tiết Luật Hôn nhân Gia đình 2000; 10 Nghị định 77/2001/NĐ – CP Chính phủ ngày 22/10/2001 Quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân Gia đình; 11 Nghị định 32/2002/NĐ – CP ngày 27/3/2002 Quy định việc áp dụng Luật Hôn Gia đình dân tộc thiểu số; 12 Nghị định 68/2002/NĐ – CP ngày 10/7/2002 Quy định chi tiết số điều Luật Hôn nhân Gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài; 13 Nghị định 158/2005/NĐ – CP Chính phủ ngày 27/12/2005 Về đăng ký quan lý hộ tịch; 14 Nghị định 69/2006 ngày 21/7/2006 Sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ – CP ngày 10/7/2002 phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân Gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài; 15 Nghị 35/2000/QH Về thi hành Luật Hôn nhân Gia đình 2000; 16 Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT – TANDTC – VKSNDTC – BTP ngày 3/01/2001 Hướng dẫn thi hành Nghị 35/2000/QH ngày 9/6/2000; 17 Thông tư 01/2008/TT – BTP ngày 02/6/2008 Hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 158/2005/NĐ – CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch 18 Dự thảo lần Luật Nuôi nuôi 2010 19 Tờ trình số 163/TTr – CP ngày 07/10/2009 Về dự án Luật Nuôi nuôi GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 83 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi  Giáo trình TS Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam – Tập 1, Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ, Tháng 10/2005; Giáo trình Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân Hà Nội, 2002  Sách Viện nghiên cứu khoa học pháp lý ( Tập thể tác giả), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004; ThS Phạm Trọng Cường, Tìm hiểu quy định áp dụng Luật Hôn nhân Gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, Nxb Tư Pháp, 2005; Vụ pháp luật hình hành ( Tập thể tác giả), Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2005; TS Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật hôn nhân Gia đình Việt Nam, tập – Gia đình, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, 2002; Thục Anh, Phong tục cổ truyền người việt, Nxb Văn hóa thông tin, 2007; PGS.PTS Hoàng Mai, 101 điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2006; Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998  Báo, Tạp chí ThS Nguyễn Phương Lan, Bản chất pháp lý việc nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí luật học, số 3/2004; Ths Nguyễn Phương Lan ( Trường Đại học luật Hà Nội), Cần hòan thiện quy định chấm dứt việc nuôi nuôi hủy việc nuôi nuôi, Tạp chí tòa án nhân dân số 24, 12/2005; Ths Nguyễn Phương Lan, Một số ý kiến việc vợ chồng nhận nuôi nuôi nuôi, Tạp chí luật học số 2/2005; TS Nguyễn Phương Lan, Một số vấn đề điều kiện nuôi nuôi, Tạp chí luật học, số 3/2009; Ths Nguyễn Thị Lan ( Giảng viên Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội), Một số vấn đề chấm dứt việc nuôi nuôi, Tạp chí luật học, số 6/2004 Hằng Thu, Tình hình lợi dụng việc nuôi nuôi nước để hưởng sách đãi ngộ - Thực trạng giải pháp, Số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi, Hà Nội, 2009; GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 84 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi TS Nguyễn Phương Lan, Nuôi nuôi thực tế - Thực trạng giải pháp, Số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi, Hà Nội, 2009  Trang WEB http://www.tuoitre.com.vn/ http://img.giadinh.net.vn/ http://www.moj.gov.vn/ http://www.phapluattp.vn/ http://www.thanhnien.com.vn/ http://www.luatviet.org/ http://www.laodong.com.vn/ http://www.doisongphapluat.com.vn/ http://www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com/ 10 http://www.duthaoluatonline.vn/ GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 85 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi PHỤ LỤC  Phụ lục 1: Giấy thỏa thuận việc cho trẻ em làm nuôi  Phụ lục 2: Giấy đồng ý cho trẻ em làm nuôi GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 86 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi Phụ lục CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mẫu TP/HT1999-D.2 GIẤY THỎA THUẬN VỀ VIỆC CHO TRẺ EM LÀM CON NUÔI Kính gửi: Ủy ban nhân dân Chúng (Tôi) là: Cha mẹ đẻ/Người giám hộ: Họ tên ÔNG BÀ Ngày, tháng, năm sinh Dân tộc Quốc tịch Nơi thường trú/Tạm trú (1) Giấy CMND/Giấy tờ hợp lệ thay (2) Số Nơi cấp Ngày cấp Tên Cơ sơ y tế/Cơ sở nuôi dưỡng: Người đại diện: Chức vụ: Giấy CMND/Giấy tờ hợp lệ thay (2): Số: Cấp tại: .ngày tháng năm Đồng ý cho trẻ em có tên đây: Họ tên: Giới tính: Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Dân tộc: Quốc tịch: Quê quán (3): Nơi thường trú/Tạm trú (1): Làm nuôi Ông Bà (Ông/Bà): GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 87 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi Họ tên ÔNG BÀ Ngày, tháng, năm sinh Dân tộc Quốc tịch Nơi thường trú/Tạm trú (1) Giấy CMND/Giấy tờ hợp lệ thay (2) Số Nơi cấp Ngày cấp Lý đồng ý cho trẻ làm nuôi: Chúng (Tôi) cam đoan lời khai thật chịu trách nhiệm trước pháp luật thỏa thuận Xác nhận UBND cấp xã nơi thường trú ., ngày tháng .năm Cha mẹ đẻ/Người giám hộ nơi có Người làm Giấy thỏa thuận (4) Cơ sơ y tế/Cơ sở nuôi dưỡng (Ký ghi rõ họ tên) ., ngày tháng năm (Ký ghi rõ họ tên, chức vụ, đóng dấu) Ý kiến người nhận làm nuôi từ 09 tuổi trở lên (Ký ghi rõ họ tên) Chú thích: (1) Ghi theo nơi đăng ký hộ thường trú; trường hợp nơi thường trú, ghi theo nơi tạm trú ghi rõ: (Tạm trú ) (2) Ghi rõ lọai Giấy tờ hợp lệ thay (Hộ chiếu, ) (3) Ghi rõ theo nơi sinh trưởng cha đẻ; không rõ cha đẻ thi theo nơi sinh trưởng mẹ đẻ; trường hợp không xác định cha, mẹ đẻ theo nơi sinh trưởng Người nuôi dưỡng từ nhỏ bỏ trống (4) Nếu Cơ sơ y tế/Cơ sở nuôi dưỡng phải Thủ trưởng đại diện ký tên, đóng dấu GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 88 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi  Phụ lục Mẫu TP/HTNNg-2003-CN.2a CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY ĐỒNG Ý CHO TRẺ EM LÀM CON NUÔI (Dùng cho trường hợp trẻ em sống gia đình) Chúng tôi/Tôi (1) :…… ÔNG BÀ Họ tên Ngày, tháng, năm sinh Quốc tịch Nơi cư trú (2) CMND số Nơi cấp Ngày, tháng, năm cấp Quan hệ với trẻ em Đồng ý cho trẻ em đây: Họ tên: .Giới tính: Ngày, tháng, năm sinh Nơi sinh: Dân tộc: Quốc tịch: Nơi cư trú (3): ……………………………………………………………… Giấy khai sinh số: Quyển số: … cấp ngày .tháng năm Làm nuôi của: ÔNG BÀ Họ tên Ngày, tháng, năm sinh Quốc tịch Nơi thường trú Hộ chiếu/Giấy tờ hợp lệ thay Số Nơi cấp Ngày, tháng, năm cấp GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 89 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi-con nuôi Luật HNGĐ Dự thảo Luật Nuôi nuôi Chúng tôi/Tôi khẳng định: Tự nguyện cho trẻ em có tên nêu làm nuôi người nước việc cho nuôi không kèm theo đền bù nào; Đồng ý cho trẻ em có tên nêu làm nuôi người nước theo hình thức (4) Chúng tôi/Tôi hoàn toàn biết rõ hệ pháp lý hình thức cho nuôi ………………… (5) theo quy định pháp luật Làm ., ngày tháng năm Xác nhận UBND cấp xã nơi cha mẹ người giám hộ cư trú (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Người làm giấy đồng ý (6) (Ký, ghi rõ họ tên) Ý kiến trẻ em từ đủ tuổi trở lên(7) (Ký, ghi rõ họ tên) Chú thích: (1) Phần cha, mẹ đẻ khai, cha mẹ đẻ trẻ em chết lực hành vi dân cần người khai Trong trường hợp cha mẹ đẻ trẻ em chết lực hành vi dân người giám hộ trẻ em khai (2),(3) Ghi theo nơi đăng ký hộ thường trú; trường hợp nơi đăng ký hộ thường trú ghi theo nơi đăng ký tạm trú ghi rõ “ Tạm trú….” (4),(5) Ghi rõ hình thức cho nuôi trọn vẹn hay đơn giản (6) Nếu người làm giấy đồng ý cha mẹ trẻ phải có chữ ký cha mẹ (7) Trường hợp trẻ chữ điểm GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 90 SVTH:Lê Thanh Thuận [...]... Dự thảo Luật Nuôi con nuôi CHƯƠNG 2 XÁC LẬP QUAN HỆ CHA, MẸ NUÔI – CON NUÔI THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2000 VÀ DỰ THẢO LUẬT NUÔI CON NUÔI Để việc nuôi con nuôi được pháp luật công nhận và là cơ sở phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa cha, mẹ nuôi và con nuôi, thì việc nhận nuôi con nuôi phải tuân theo các điều kiện và thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi 2.1 Điều kiện về xác lập quan hệ cha,. .. Văn hóa thông tin, 4/2007, trang 9, 10 GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 21 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi- con nuôi trong Luật HNGĐ và Dự thảo Luật Nuôi con nuôi 1.2.2.2 Theo Dự thảo Luật Nuôi con nuôi ( Dự thảo lần 5, kỳ họp thứ 7 - Quốc Hội Khóa XII) Dự thảo luật quy định có 2 loại con nuôi: Con nuôi trọn vẹn và con nuôi đơn giản Đây là một trong những điểm mới của Dự thảo Luật Nuôi con nuôi về việc... trình Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, NXB CAND Hà Nội, 2002, trang 171 GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 17 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi- con nuôi trong Luật HNGĐ và Dự thảo Luật Nuôi con nuôi phần mình coi người nhận nuôi như là cha, mẹ ruột của mình (16) Theo khoản 1 điều 67 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000: “ Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa... đảng và pháp luật của nước ta về công tác bảo vệ trẻ em, vì lợi ích tốt nhất của trẻ em + Bên cạnh đó, cả Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 và Dự thảo Luật Nuôi con nuôi cùng hướng đến mục tiêu thiết lập mối quan hệ pháp lý gắn bó, ổn định, lâu dài giữa cha, mẹ nuôi và con nuôi GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 26 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi- con nuôi trong Luật HNGĐ và Dự thảo Luật Nuôi con nuôi -... cha mẹ nuôi- con nuôi trong Luật HNGĐ và Dự thảo Luật Nuôi con nuôi Khi Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 ra đời, không có quy định nào về vấn đề này và sau này trong nghị 158/2005/NĐ – CP Về đăng ký và quản lý hộ tịch không còn tồn tại quy định này nữa và không nhắc đến sự đồng ý trong việc nhận nuôi con nuôi của vợ chồng Đây là điểm mới của Luật Hôn nhân và Gia đình 2000, bởi vì quyền nhận nuôi con nuôi. .. pháp lý lâu dài giữa cha, mẹ và con Nói cách khác, bất kỳ quan hệ nuôi con nuôi GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 24 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi- con nuôi trong Luật HNGĐ và Dự thảo Luật Nuôi con nuôi nào do pháp luật điều chỉnh cũng phải hướng đến mục tiêu thiết lập mối quan hệ pháp lý gắn bó, ổn định, lâu dài giữa cha, mẹ và con Nguyên tắc xuyên suốt của Dự thảo Luật Nuôi con nuôi là bảo đảm phù... nhận làm con nuôi, bảo đảm trẻ em được yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trong môi trường gia đình thay thế Như vậy, về cơ bản thì khái niệm về quan hệ nuôi con nuôi giữa Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 và Dự thảo Luật Nuôi con nuôi không có gì thay đổi 1.2.2 Phân loại nuôi con nuôi 1.2.2.1 Theo phong tục Việt Nam Có ba loại con nuôi: con nuôi chính thức, con nuôi danh nghĩa và con nuôi giả... Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi- con nuôi trong Luật HNGĐ và Dự thảo Luật Nuôi con nuôi nuôi khi hòa nhập vào đời sống gia đình, cộng đồng xã hội và phù hợp với thông lệ quốc tế 1.2.3 Nguyên tắc trong việc giải quyết nuôi con nuôi 1.2.3.1 Theo Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam 2000 Theo khoản 1 điều 67 Luật Hôn nhân và Gia đình có 4 nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết nuôi con nuôi Thứ 1 - Một người có... 54, 55 GVHD:Huỳnh Thị Trúc Giang 20 SVTH:Lê Thanh Thuận Quan hệ cha mẹ nuôi- con nuôi trong Luật HNGĐ và Dự thảo Luật Nuôi con nuôi - Con nuôi giả vờ Vì con khó nuôi, sợ ma tới quấy nhiễu, người mẹ đem con bỏ đường bỏ chợ, nhưng dặn người trực sẵn đưa về nuôi, sau vài giờ hoặc vài ngày đến chuộc và nhận làm con nuôi Đây là cách đánh tráo con đẻ thành con nuôi, con nuôi chính là con đẻ để lừa ma Trường... được nhận nuôi có các quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ và con Quy định này xuất phát từ nguyên tắc hiến định: “ nhà nước và xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con con trai và con gái, con đẻ và con nuôi, con trong giá thú, con ngoài giá thú” (27) Việc nhận nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa các bên Vì vậy, quyền và nghĩa vụ phát sinh giữa cha mẹ nuôi và con nuôi cũng

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan