“Thiết kế tài liệu hỗ trợ việc dạy và học phần hóa phi kim lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình – yếu”

158 545 0
“Thiết kế tài liệu hỗ trợ việc dạy và học phần hóa phi kim lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình – yếu”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Trần Thị Thúy Nga LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Trần Thị Thúy Nga Chuyên ngành : Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN NĂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn, nỗ lực thân, cịn có động viên giúp đỡ thầy cơ, gia đình, bạn bè người thân Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Lê Văn Năm, thầy giúp tơi có định hướng rõ ràng, tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tơi gặp khó khăn q trình thực đề tài ln tạo hội để tơi phát huy hết khả việc nghiên cứu khoa học - PGS.TS Trịnh Văn Biều, thầy giúp đỡ rất nhiều gặp trở ngại suốt thời gian học tập nghiên cứu - Ban lãnh đạo, thầy giáo khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Tp.HCM tổ chức thực thành cơng khóa đạo tạo thạc sĩ chun ngành Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học để tơi có điều kiện học tập, nâng cao trình độ lĩnh vực mà tâm huyết - Phòng Sau đại học – trường Đại học Sư phạm Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn tiến độ Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình giúp đỡ tơi lúc khó khăn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến q báu để giúp tơi hồn thành luận văn Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .4 1.1.1 Các khóa luận tốt nghiệp học sinh trung bình – yếu 1.1.2 Các luận văn thạc sĩ học sinh trung bình – yếu 1.1.3 Các luận văn thạc sĩ tài liệu hỗ trợ dạy học .5 1.2 Một số vấn đề trình dạy học 1.2.1 Quá trình dạy học 1.2.2 Dạy học phân hóa 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập học sinh 12 1.3 Tài liệu dạy học 15 1.3.1 Khái niệm tài liệu 15 1.3.2 Tài liệu dạy học .16 1.4 Học sinh trung bình – yếu mơn Hóa học .19 1.4.1 Khái niệm học sinh trung bình – yếu 19 1.4.2 Một số đặc điểm HSTBY 19 1.4.3 Nguyên nhân học sinh học yếu mơn Hóa .23 1.4.4 Những khó khăn dạy HSTBY mơn Hóa 28 1.5 Thực trạng dạy học sử dụng tài liệu dạy học môn Hóa THPT 29 1.5.1 Mục đích điều tra 29 1.5.2 Phương pháp điều tra 29 1.5.3 Kết điều tra .29 Tóm tắt chương 33 CHƯƠNG THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 10 VỚI ĐỐI TƯỢNG HSTBY 34 2.1 Tổng quan phần hóa phi kim lớp 10 34 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần hóa phi kim lớp 10 .34 2.1.2 Mục tiêu phần hóa phi kim lớp 10 .35 2.1.3 Một số lưu ý dạy học phần hóa phi kim lớp 10 với HSTBY 36 2.1.4 Phương pháp dạy học phần hóa phi kim lớp 10 38 2.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học cho HSTBY mơn Hóa 39 2.3 Giới thiệu tổng quan tài liệu hỗ trợ việc dạy học mơn Hóa học cho HSTBY 41 2.3.1 Ý tưởng thiết kế .41 2.3.2 Cấu trúc tài liệu .42 2.3.3 Điểm tài liệu 44 2.4 Thiết kế ghi phần phi kim lớp 10 ‎cho HSTBY 45 2.4.1 Những định hướng thiết kế ghi cho HSTBY 45 2.4.2 Cấu trúc ghi 46 2.4.3 Vở ghi phần phi kim lớp 10 47 2.5 Hệ thống hóa lý thuyết phần phi kim lớp 10 dùng cho HSTBY 58 2.5.1 Nguyên tắc hệ thống hóa lý thuyết dùng cho HSTBY .58 2.5.2 Qui trình hệ thống hóa lý thuyết dùng cho HSTBY .59 2.5.3 Hệ thống lý thuyết tóm tắt phần phi kim lớp 10 dùng cho HSTBY .59 2.6 Thiết kế hệ thống tập phần phi kim lớp 10 dùng cho HSTBY 69 2.6.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập dùng cho HSTBY 69 2.6.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập dùng cho HSTBY .70 2.6.3 Xây dựng algorit phương pháp giải số dạng tập phần phi kim lớp 10 dùng cho HSTBY .71 2.6.4 Hệ thống tập phần phi kim lớp 10 dùng cho HSTBY .86 2.7 Thiết kế đề kiểm tra để học sinh tự đánh giá kết học tập 99 2.7.1 Các đề tự kiểm tra thường xuyên 99 2.7.2 Các đề tự kiểm tra định kì .102 2.7.3 Phần hướng dẫn giải đáp án .104 2.8 Sử dụng tài liệu hỗ trợ dạy học phần phi kim lớp 10 để nâng cao kết học tập HSTBY .105 2.8.1 Đối với HSTBY 105 2.8.2 Đối với GV 106 2.8.3 Những lưu ý sử dụng tài liệu 108 2.8.4 Một số giáo án sử dụng tài liệu hỗ trợ dạy học cho HSTBY phần phi kim lớp 10 109 Tóm tắt chương 119 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .120 3.1 Mục đích thực nghiệm 120 3.2 Đối tượng thực nghiệm .120 3.3 Tiến hành thực nghiệm .120 3.3.1 Chuẩn bị 120 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 121 3.3.3 Tiến hành kiểm tra, chấm điểm .121 3.3.4 Xử lý kết thực nghiệm 121 3.4 Kết thực nghiệm 122 3.4.1 Kết định lượng 122 3.4.2 Kết định tính 129 Tóm tắt chương 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : tập BTVN : tập nhà CTCT : công thức cấu tạo dd : dung dịch DH : dạy học DHPH : dạy học phân hóa ĐC : đối chứng ĐHSP : đại học sư phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn g : gam GV : giáo viên HĐ : hoạt động HS : học sinh HSTBY : học sinh trung bình – yếu HTBT : hệ thống tập NXB : nhà xuất PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học PTN : phịng thí nghiệm ptpư : phương trình phản ứng SGK : sách giáo khoa SBT : sách tập TB : trung bình TCHH : tính chất hóa học TCVL : tính chất vật lí THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Số lượng kiến thức tài liệu dùng cho HSTBY Bảng 1.2 Nguồn tài liệu GV thường sử dụng cho HSTBY Bảng 1.3 Các hình thức hệ thống hóa lý thuyết GV Bảng 1.4 Đánh giá GV ngun nhân học sinh học ́ u mơn Hóa Bảng 1.5 Đánh giá GV mức độ sử dụng hình thức dạy học Bảng 2.1 Bảng hóa trị cần nhớ Bảng 2.2 Các công thức thường dùng giải tập Bảng 2.3 Bảng tóm tắt “Khái quát nhóm halogen” Bảng 2.4 Bảng tóm tắt “Sơ lược hợp chất có oxi của clo” Bảng 2.5 Bảng tóm tắt “Luyện tập nhóm halogen” Bảng 2.6 Phân loại số dạng tập phần phi kim lớp 10 Bảng 2.7 Bảng thứ tự nhận biết số muối Bảng 2.8 Bảng thứ tự nhận biết số khí Bảng 3.1 Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra lần Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Bảng 3.4 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra lần Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Bảng 3.8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần Bảng 3.10 Tổng hợp kết kiểm tra Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra Bảng 3.12 Tổng hợp kết học tập kiểm tra Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra Bảng 3.14 Kết đánh giá chung HS tài liệu hỗ trợ dạy học Bảng 3.15 Kết đánh giá tính hiệu tài liệu hỗ trợ dạy học Trang 29 30 30 30 31 59 61 62 65 67 73 77 77 120 122 123 124 124 125 125 126 126 127 127 128 128 130 130 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hình 1.1 Các dạng vật chất tài liệu dạy học Hình 2.1 Mối quan hệ chất vơ Hình 2.2 Phân loại chất vơ Hình 2.3 Sơ đồ tư “Clo” Hình 2.4 Sơ đồ tư “Hiđro clorua – Axit clohiđric và muối clorua” Hình 2.5 Sơ đồ tư “Flo – Brom – Iot” Hình 2.6 Sơ đồ tư “Luyện tập nhóm halogen” Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra Hình 3.6 Biểu đồ tổng hợp kết học tập kiểm tra Trang 17 60 60 63 64 66 68 124 124 126 126 127 128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Dạy tốt, học tốt” gì? Làm để “dạy tốt, học tốt”? Đây câu hỏi bản, thật trung tâm vĩnh nhà giáo chân Nó trở nên cấp bách giai đoạn Thời đại sống ngày thời đại mà giới xảy bùng nổ tri thức, khoa học công nghệ Xã hội xã hội “dựa vào tri thức”, dựa vào tư sáng tạo, tài sáng chế người Trong ngành khoa học tự nhiên, hóa học ngành khoa học thực nghiệm Chúng ta phủ nhận vai trị quan trọng hóa học sống vị trí ngành khoa học khác Chương trình học bậc THPT ngày nói tải Cùng lúc học sinh phải học nhiều môn học khác Mặt khác, môn học, giáo viên lại muốn nâng cao mở rộng kiến thức Chính điều gây áp lực học sinh Đa phần em cảm thấy hoang mang, lo sợ, dẫn đến chán nản mệt mỏi, bng xi Vì thế, số học sinh bị thực tế điều tránh khỏi Hiện nay, chất lượng học tập mơn Hóa học học sinh trường THPT ngày giảm sút Số lượng học sinh – giỏi mơn Hóa chiếm tỉ lệ thấp Song song đó, tỉ lệ học sinh trung bình – yếu tăng mạnh Điều nỗi trăn trở cho người làm cơng tác giáo dục Mặt khác, hóa học mơn học có kiến thức bậc thang Do đó, việc truyền thụ kiến thức cho học sinh trung bình – yếu gặp nhiều khó khăn em bị bản, không nắm vững kiến thức cũ Từ học sinh cảm thấy “sợ Hóa” Trên thực tế việc học tập mơn Hóa cịn gặp nhiều hạn chế tài liệu tham khảo xuất thị trường sách mạng internet ngày nhiều thường tập trung vào đối tượng học sinh – giỏi, cịn học sinh trung bình – yếu tài liệu đề cập đến Làm để nâng cao chất lượng học tập mơn Hóa học cho học sinh trung bình – yếu trường THPT vấn đề cấp bách cần phải giải Trong đó, 135 trường phù hợp với trình độ chung HS, đặc biệt ý đến HSTBY - Đối với giáo viên, người trực tiếp thực công tác bồi dưỡng HSTBY, cần phải nắm rõ mục đích, nhiệm vụ nội dung cơng việc cần thực - GV sử dụng phương pháp khích lệ học tập đánh giá, công nhận cố gắng HSTBY, khuyến khích, khen ngợi thành cơng dù nhỏ để em tự tin vào nỗ lực thân - Bên cạnh đó, giáo viên cần có nhiệt huyết, yêu nghề kiên nhẫn hồn thành tốt nhiệm vụ bồi dưỡng HSTBY 2.4 Với học sinh - Các em cần có tâm, khơng nên mặc cảm học yếu, phải tự tin vào thân có ý chí vươn lên học tập Các em phải nỗ lực học tập để thay đổi niềm tin tập trung vào cố gắng - Cần có thái độ học tập nghiêm túc, chuẩn bị chu đáo có thái độ hợp tác với GV, làm theo hướng dẫn GV Hướng phát triển đề tài Thông qua kết nghiên cứu trên, nhận thấy nên mở rộng thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học mơn Hóa học chương khác tất khối lớp THPT thuộc ban ban nâng cao Có thể kết hợp việc thiết kế tài liệu hỗ trợ với việc thiết kế website để tạo tài liệu hỗ dạy học trực tuyến Trên kết đề tài nghiên cứu “Thiết kế tài liệu hỗ trợ việc dạy học phần hóa phi kim lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình – yếu” Chúng tơi hy vọng tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh người quan tâm tới việc bồi dưỡng HSTBY mơn Hóa học Tuy nhiên, thời gian có hạn khn khổ luận văn, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy đồng nghiệp để việc nghiên cứu đạt kết cao Chúng xin chân thành cảm ơn! 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thị Thiên An (2008), Hệ thống ơn tập nhanh kiến thức hóa học THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Ngọc An, Lê Hồng Dũng (2007), Ơn tập kiểm tra hóa học 10, NXB Giáo Dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Sách giáo khoa hóa học 8, 9,10, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo viên Hóa học 10, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Hóa học, NXB Giáo dục Trịnh Văn Biều (2007), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm Tp.HCM Brookphy.J (1998), Động viên học sinh học tập, Boston Nguyễn Cương – Nguyễn Ngọc Quang – Dương Xuân Trinh (1995), Lý luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Kim Dung (2010), Giáo viên – yếu tố định chất lượng học tập học sinh, Tạp chí giáo dục số 232, trang – Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Đặng Thị Duyên (2011), Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học chương “Sự điện li” lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình – yếu, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Tp.HCM 11 Nguyễn Trần Hương Giang (2008), Yếu tố ảnh hưởng đến động học tập học sinh trường THPT Marie Curie, Luận văn thạc sĩ tâm lí học, Đại học Sư phạm Tp.HCM 12 Geoffrey Petty (1998), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes 13 Nguyễn Phương Hoa (2012), Khó khăn học tập trẻ em, Tạp chí Tâm lý học, Viện tâm lí học 137 14 Trần Bá Hồnh (2003), Lí luận dạy học tích cực, Dự án đào tạo giáo viên trung học sở – Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 15 Phạm Tuấn Hùng, Phạm Đình Hiến (2006), Câu hỏi tập kiểm tra hóa học 10, NXB Giáo dục 16 Lương Thị Hương (2011), Xây dựng hệ thống lý thuyết tập cho học sinh trung bình, yếu phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Tp.HCM 17 Lê Thị Thu Hương (2010), Một số quan niệm dạy học phân hóa, Tạp chí giáo dục số 244, trang 21 – 22 18 Trần Thị Trà Hương (2009), Hệ thống tập chương Halogen nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp 10 THPT, Tạp chí hóa học ứng dụng số 13, trang 10 – 14 19 Đặng Thành Hưng (2005), Một số vấn đề thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hóa, Viện Khoa học Giáo Dục 20 Đặng Thành Hưng (2005), Học liệu vấn đề phát triển học liệu, Viện Khoa học Giáo Dục 21 Nguyễn Bá Kim (2002), Những xu hướng dạy học không truyền thống, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội 22 Phan Thanh Long (2008), Khích lệ học tập, biện pháp phát huy tính tích cực học sinh, Tạp chí giáo dục số 194, trang 10 – 11 23 Từ Vọng Nghi (2007), Nắm vững kiến thức rèn luyện kĩ hóa học 10, NXB Giáo dục 24 Trần Trung Ninh, Nguyễn Phi Hùng, Phạm Ngọc Sơn (2006), Phân loại phương pháp giải tập hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 25 Robert J.Marzaro, Debra J.Pickering, Jane E.Pollock (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục 26 Lê Văn Năm, Dạy học phân hóa – Nêu vấn đề giảng dạy mơn Hóa học, Tạp chí giáo dục số 101, trang 39 – 40 138 27 Trần Trung Ninh, Nguyễn Phi Hùng, Phạm Ngọc Sơn (2006), Phân loại phương pháp giải tập 10, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 28 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 29 Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Diên, Lê Trần Định (2005), Giáo trình giáo dục học tập II, NXB Đại học Sư phạm 30 Đặng Thị Oanh (chủ biên), Vũ Hồng Nhung, Trần Trung Ninh, Đặng Xuân Thư (2006), Giới thiệu giáo án hóa học 10 – Các phương án nâng cao, NXB Giáo dục 31 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – sách giáo khoa Hóa học phổ thơng, Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Trịnh Lê Hồng Phương (2011), Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy học phần cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hoàn ngun tố hóa học – chương trình THPT chun, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Tp.HCM 33 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục 34 Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kĩ giải tập hóa học trường trung học phổ thơng, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội 35 Cao Thị Thặng (2007), Tăng cường hoạt đông đôc lập phát triển tư cho học sinh qua việc sử dụng tập hóa học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 20 36 Đặng Xn Thư (2006), Ơn tập hóa học 10, NXB Giáo dục 37 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học – Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III, NXB Tp.HCM 38 Trần Thị Minh Tình (2012), Thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học có hướng dẫn mơn Hóa học cho học sinh lớp 12 ban bản, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Tp.HCM 139 39 Lê Xuân Trọng (2006), 450 tập trắc nghiệm hóa học 10 THPT, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kì 2004 – 2007, NXB Đại học Sư phạm 41 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên ) (2007), Sách GV Hóa học 10, NXB Giáo dục 43 Nguyễn Xuân Trường (2007), Những nét lớn phương pháp dạy học nhóm halogen lớp 10, Tạp chí hóa học ứng dụng số 64, trang – 10 44 Trần Trọng Thủy (2005), Những vấn đề tâm lí học tình trạng học sinh học kém, Tạp chí Giáo dục số 116, trang 116 – 118 45 Tony & Bary Buzan (2008), The Minmap- Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp Tp.HCM 46 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đại, NXB Giáo dục 47 Phạm Thị Bích Vương (2007), Phân loại phương pháp giải dạng tập hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 48 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin Một số tài liệu internet có liên quan: o http://www.hoahoc.org o http://www.violet.vn o http://www.hocmai.vn o http://www.giaovien.net o http://www.thuvien-ebook.com o http://dantri.com.vn/giaoduc-khuyenhoc/Cho-quen-hoc-sinh-yeukem/2007/8/194010.vi PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đề kiểm tra số Phụ lục 2: Đề kiểm tra số Phụ lục 3: Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Phụ lục 4: Phiếu điều tra học sinh sau sử dụng tài liệu .8 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SỐ (CHƯƠNG HALOGEN) I/ Lý thuyết Câu (2 điểm): Viết phương trình hóa học phản ứng chứng minh: a/ Clo hoạt động hóa học mạnh brom iot (2pt) b/ Clo vừa chất khử vừa chất oxi hóa (2pt) Câu (3 điểm): Thực sơ đồ biến hóa sau (ghi đầy đủ điều kiện phản ứng phản ứng phải khác nhau) KMnO4 → Cl2 → KClO3 → KCl → KOH → KClO → KHCO3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) Câu (2 điểm): Nhận biết dung dịch đựng lọ riêng biệt sau phương pháp hóa học: Axit clohiđric, axit nitric, natri clorua, natri nitrat II/ Tốn Câu (2 điểm): Hịa tan hồn tồn 9,2 gam hỗn hợp Mg Fe vào 500 ml dung dịch HCl giải phóng 5,6 lít khí đktc Tính % theo khối lượng chất hỗn hợp nồng độ mol dung dịch axit dùng Câu (1 điểm): Cho 6.4 gam Cu phản ứng với 6,72 lít khí clo đktc Tính khối lượng muối clorua tạo thành hiệu suất phản ứng 80% (Cho H=1, Mg = 24, Cu= 64, O = 16, Fe = 56, Cl = 35,5) ĐÁP ÁN STT NỘI DUNG ĐIỂM I/Lý Câu 1: 0,5đ/ 1pt Chứng minh thuyết 0.5đ/1pt Câu 2: phương trình đúng, đủ điều kiện, không trùng phản ứng Thiếu cân trừ 0,25 đ/1pt 0,5đ/1pt Câu 3: Tùy theo cách nhận biết, có tượng kèm theo phương trình phản ứng đầy đủ Không viết ptpư trừ 0,25đ 0,5/1 chất II/ Toán Câu 1: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 x 2x 0,25đ x mol Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 y 2y 0,25đ y mol nH = 0,25 mol 0,25đ  hệ pt: x + y = 0,25 24x + 56y = 9,2g 0,25đ  giải hệ x = 0,15 mol y = 0,1 mol 0,25đ  %mMg = 39.1% 0,25đ  % mFe = 60,9% 0,25đ  nHCl = 0,5 mol CM ( = HCl ) 0,5 = 1M 0,5 0,25đ Câu 2: nCu= 0,1 mol ; t Cu + Cl2  → 0,1 nCl2 = 0,3 mol CuCl2 0,25đ 0,25đ 0.1 mHCl = 0,1.135 = 13,5 gam 13,5.80 = 10,8 gam mHCl(TT)= 100 0,25đ 0,25đ Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SỐ (CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH) I/ Lý thuyết Câu (2,0 điểm): Viết phương trình hóa học phản ứng điều chế phịng thí nghiệm khí sau: khí oxi (2pt), khí hiđro sunfua (1pt), khí sunfurơ (1pt) Câu (3,0 điểm): Thực sơ đồ biến hóa sau (đầy đủ điều kiện phản ứng phản ứng phải khác nhau) FeS2  → SO2  → H2SO4  → S  → H2S  → SO2  →S Câu (2,0 điểm): Bằng phương pháp hóa học phân biệt lọ riêng biệt đựng chất khí sau: CO2, SO2, H2S, HCl II/ Toán Câu (1,5 điểm): Hịa tan hồn tồn 0,92 gam hỗn hợp X gồm Mg Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư 98% sinh 672 ml khí SO2 đktc Tính % theo khối lượng chất hỗn hợp X Câu (1,5 điểm): Hấp thụ hồn tồn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 50 ml dung dịch KOH 28% (d = 1,2 g/ml) Tính nồng độ mol chất dung dịch sau phản ứng (giả thiết thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể) (Cho H=1, Mg = 24, O = 16, Fe = 56, K = 39, S = 32) ĐÁP ÁN ĐIỂM STT NỘI DUNG I/ Lý Câu 1: thiếu cân điều kiện trừ 1/2 số điểm 0,5đ/1pt thuyết pt Câu 2: phương trình đúng, đủ điều kiện, không trùng 0,5/1pt phản ứng thiếu cân điều kiện trừ 1/2 số điểm pt Câu 3: Tùy theo cách nhận biết, có tượng kèm theo 0,5/1 chất phương trình phản ứng đầy đủ Khơng viết ptpư trừ 0,25đ II/ Tốn Câu 1: Mg + 2H2SO4  MgSO4 + SO2 + 2H2O x 2x x x 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + y 3y y/2 3y/2 nSO = 0,03 mol 0,25đ H2 O 0,25đ 0,25đ 0,92 24x + 56 y =  ta có hệ pt:  0, 03  x + y = 0,25đ x = 0,015 y = 0,01 0, 015 × 24 ×100 %mMg = = 39,13% 0,92 0,25đ 0,25đ %mFe = 100 – 39,13 = 60,87% Câu nSO2 = 0,25 mol; nKOH = 0,3 mol nKOH 0,3 = = 1,2 ⇒ tạo muối 0, 25 nSO2 lập T = SO2 + KOH  KHSO3 a a 0,25đ 0,25đ 0,25đ a SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2O b 2b b 0, 25 a + b = 0,3 a + 2b = ta có:  0,25đ ⇒ a = 0,2 mol ; b = 0,05 mol CM KHSO = 0,2/ 0,05 = 4M; CM K SO = 0,05 /0,05 = 1M 3 0,25đ 0,25đ Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quý thầy (cô)! Với mong muốn giúp đỡ học sinh yếu mơn Hóa học học tốt hơn, chúng tơi kính mong q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn để đưa biện pháp phù hợp giúp đỡ em học tập tốt Xin chân thành cám ơn quý thầy (cô)! I Thông tin cá nhân Họ tên (có thể ghi khơng) Điện thoại Trình độ chun mơn: Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Nơi công tác Tỉnh (thành phố) Loại hình trường: Cơng lập  Cơng lập tự chủ  Dân lập/ tư thục  Thời gian tham gia giảng dạy hóa học trường phổ thơng: năm II Các vấn đề cần tham khảo ý kiến Đối tượng học sinh mà thầy (cô) dạy chủ yếu Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu Đánh giá thầy (cô) tài liệu dùng cho HS trung bình – yếu Số lượng Nhiều Kiến thức Đầy đủ   Vừa  Bình thường   Ít Chưa đa dạng  Nguồn tài liệu thường thầy (cô) sử dụng cho HS trung bình – yếu? Sách giáo khoa  Đề cương trường  Sách tập  Bài tập GV tự soạn  Sách tham khảo  Nguồn tập khác  Thầy (cô) thường hệ thống hóa lý thuyết cho học sinh nào? (có thể chọn nhiều ý) Cuối tiết học  Cuối chương  Khi chuẩn bị kiểm tra  Khi ôn tập học kì   Ý khác: Thầy (cơ) thường hệ thống hóa lý thuyết hình thức nào?  a Để HS hệ thống  b Tóm tắt lại lý thuyết  c GV lập bảng, so sánh  d Hệ thống sơ đồ e Hệ thống grap, sơ đồ tư   f Hình thức khác Theo thầy (cơ) ngun nhân nào làm học sinh học ́u mơn Hóa?  Học sinh mất bản mơn Hóa từ cấp II  Học sinh lười học  HS có sức học yếu dù cố gắng Học  HS cách học để có hiệu quả sinh  HS chưa xác định được mục đích, động học tập  HS sợ giáo viên thường xuyên bị trù dập cho điểm  HS không chịu học phụ đạo  GV chưa hệ thống hóa lý thuyết cách dễ nhớ  GV chưa cung cấp cách giải dạng tập cách rõ ràng, chi tiết  Giáo GV sử dụng đồ dùng dạy học, thí nghiệm  viên GV cịn chạy theo thành tích, tinh thần trách nhiệm chưa cao  GVchưa sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp  GV động viên, khen ngợi cố gắng HS  Không có tài liệu dạy học phù hợp dành cho HSTBY Nguyên nhân khác: Đánh giá thầy (cô) mức độ sử dụng hình thức dạy học hỗ trợ cho HS trung bình – yếu Hình thức Kiểm tra cũ Thực hình thức chép phạt HS không thuộc Phát ghi trước dạy Hệ thống lại khiến thức học vào cuối tiết Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không sử dụng học, tiết luyện tập grap, sơ đồ tư Xây dựng algorit giải dạng tập (có hệ thống tập kèm theo) Xây dựng nhóm đôi bạn học tập (HS – giỏi kèm HS trung bình yếu) Hướng dẫn HS cách tự học Dạy phụ đạo Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy (cơ)! Nếu q thầy (cơ) có góp ý thêm, xin vui lịng liên hệ qua địa chỉ: Email: nga.chem@gmail.com – Điện thoại: 0909313703 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Thân chào em học sinh! 1- Các em vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân (có thể khơng trả lời)  Họ tên học sinh:………………………………………….Nam, nữ:……  Lớp 10………….Trường …………………………………………………… 2- Trong thời gian qua, em tham gia học thử nghiệm theo tài liệu hỗ trợ dạy học Để đánh giá tính hiệu tài liệu này, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề nêu cách đánh dấu chéo (x) vào ô chọn Câu 1: Đánh giá chung em tài liệu hỗ trợ dạy học dành cho HSTBY (mức điểm cao thấp 1, cao 5) STT Tiêu chí đánh giá Trình bày rõ ràng, dễ hiểu Đầy đủ nội dung Ngắn gọn, xúc tích Bố cục có tính logic Mức độ Câu 2: Đánh giá em tính hiệu tài liệu hỗ trợ dạy học Mức độ STT Tiêu chí đánh giá Vở ghi có giúp em rèn kĩ soạn bài, tiết kiệm thời gian ghi khơng? Nội dung tóm tắt lý thuyết tài liệu hiểu, có giúp em nắm trọng tâm học không? Algorit giải dạng BT trình bày rõ ràng, dễ hiểu khơng? Các dạng tập tài liệu có vừa sức với em khơng? Hệ thống tập vận dụng có đáp án có giúp em rèn luyện kĩ giải tập không? Các kiểm tra tài liệu có giúp em tự đánh giá kết học tập khơng? Có Một phần Khơng Tài liệu hỗ trợ có giúp em phát huy tính tự giác học tập không? Kết học tập em sau sử dụng tài liệu có tốt khơng? Ý kiến đóng góp khác Rất mong nhận thông tin phản hồi em Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ Trần Thị Thúy Nga, điện thoại:0909313703 Email: nga.chem@gmail.com ... giúp em học tốt mơn Hóa học điều chúng tơi quan tâm Đó lí chúng tơi chọn đề tài “Thiết kế tài liệu hỗ trợ việc dạy học phần hóa phi kim lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình – yếu” Mục đích nghiên... tài liệu dạy học tài liệu dành cho việc dạy (của thầy) việc học (của trò) Tài liệu dạy học gọi tài liệu hỗ trợ dạy học, phạm vi hẹp tài liệu học tập (chủ yếu dùng cho học sinh việc học tập lớp. .. quan tài liệu hỗ trợ việc dạy học môn Hóa học cho HSTBY 2.3.1 Ý tưởng thiết kế Tài liệu hỗ trợ dạy học giúp cho học sinh sử dụng SGK hóa học tốt hơn, hiệu Khi thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học,

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1. Các khóa luận tốt nghiệp về học sinh trung bình – yếu

        • 1.1.2. Các luận văn thạc sĩ về học sinh trung bình – yếu

        • 1.1.3. Các luận văn thạc sĩ về tài liệu hỗ trợ dạy và học

        • 1.2. Một số vấn đề về quá trình dạy học

          • 1.2.1. Quá trình dạy học

          • 1.2.2. Dạy học phân hóa [17], [19], [26]

          • 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan