bản sắc dân tộc miền núi trong truyện tây bắc và miền tây của tô hoài

56 1.6K 8
bản sắc dân tộc miền núi trong truyện tây bắc và miền tây của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHÚ BÌNH BẢN SẮC DÂN TỘC MIỀN NÚI TRONG "TRUYỆN TÂY BẮC" VÀ "MIỀN TÂY" CỦA TÔ HOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN - Thành phố Hồ Chí Minh 1996 - MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN DẪN LUẬN I./QUAN NIỆM VỀ ĐỀ TÀI: II./LỊCH SỬ VẤN ĐỀ : III./ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: IV./ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 10 1.Phương pháp phân tích - Tông hợp: 10 2.Phương pháp so sánh: 10 3.Phương pháp thống kê - hệ thống: 10 V./ CÂU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: 11 CHƯƠNG 1: TÔ HOÀI VỚI ĐỀ TÀI MIỀN NÚI 13 1.1.Đề tài miền núi văn học 13 1.2.Quá trình chiếm lĩnh đề tài miền núi Tô Hoài Vị trí "Truyện Tây Bắc" "Miền Tây" nghiệp sáng tác nhà văn 14 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ BẢN SẮC DÂN TỘC 19 2.1.Vấn đề sắc dân tộc thể sắc dân tộc văn học: 19 2.1.1.Vấn đề sắc dân tộc: 19 2.1.2.Sự thể sắc dân tộc tác phẩm văn học: 20 2.2.Tây Bắc: miền núi giàu sắc 24 CHƯƠNG 3: BẢN SẮC DÂN TỘC MIỀN NÚI TRONG "TRUYỆN TÂY BẮC" VÀ "MIỀN TÂY" CỦA TÔ HOÀI 29 3.1.Bản chất sống người miền núi Tây Bắc qua "Truyện Tây Bắc" "Miền Tây" Tô Hoài: 29 3.2.Bản sắc miền núi qua tranh sinh động cảnh đời điển hình chân thực số phận người nông dân miền núi “Truyện Tây Bắc" "Miền Tây" 40 3.3.Bản sắc miền núi đấu tranh chống lực thống trị, giành quyền sống vươn tới đời hạnh phúc, qua "Truyện Tây Bắc" "Miền Tây" 48 PHẦN DẪN LUẬN I./QUAN NIỆM VỀ ĐỀ TÀI: Tô Hoài gương mặt tiêu biểu văn học việt Nam đại Hơn nửa kỷ cầm bút, tính đến nay, ông có khối lượng tác phẩm nhiều đáng khâm phục: trăm tác phẩm thuộc nhiều đề tài thể loại; có nhiều trang viết chất lượng, có giá trị hình thành phong cách nghệ thuật ông, đồng thời góp phần không nhỏ phát triền chung văn xuôi Việt Nam đại Tô Hoài bước vào làng văn sớm Lúc đầu ông làm thơ, thành tựu đáng kể Ngoài hai thơ "Đan áo" "Tiếng reo" (đăng Tiểu thuyết thứ bảy) hầu hết vần thơ lãng mạn, rỗng sáo Con đường Tô Hoài đường văn xuôi Ông viết từ năm 16 tuổi giai đoạn đầu (1936-1939) có truyện ngắn đăng báo Nước Nam, Tiểu thuyết thứ bảy, Tiểu thuyết thứ năm, Hà Nội tân văn: Nước lên, Bụi ô tô, Một đêm sáng trăng suông, Bệnh già, Trê cóc Cũng thời gian ông thực "Một chuyến đi" vào miền Trung Nam Bộ, vừa đi, quan sát, vừa viết Sau chuyến này, năm 1941, thiên đồng thoại "Dế mèn phiêu lưu ký" đời, lên tượng văn học độc đáo, bộc lộ rõ thiên hướng tài văn chương ông, khẳng định vị trí văn học ông làng văn đương thời, lịch sử văn học sau Điểm qua tác phẩm chủ yếu Tô Hoài trước Cách mạng tháng 8: Giăng thề (1941), Dế mèn phiêu lưu ký (1941), Quê người (1942), O chuột (1942), Nhà nghèo (1942), Xóm Giếng (1944), Cỏ dại (1944) V.V ta thấy tác giả hướng ngòi bút vào hai mảng đề tài chính: viết vùng quê ngoại - Nghĩa Đô với người nông dân, thợ thủ công nghèo, lam lũ viết loài vật vật hiền lành, bé nhỏ gần gũi với sinh hoạt người Những trang viết thể rõ nét đặc sắc ngồi bút Tô Hoài trước Cách mạng tháng Tám "Một tâm hồn gắn bó với quê nghèo, hiển hòa bình lăng, với người áo nâu chân lấm Ông biết tìm đẹp, giản dị khung cảnh đơn sơ đời Việt Nam, người bé nhỏ, chất phác, nghĩa tình thông cảm với niềm vui, nỗi đau thường trực họ" 1 Trần Hữu Tá -Văn học Việt Nam 1945-1975 (Chương XII Tô Hoài) Tập NXB Giáo dục 1990, trang 175 Cách mạng tháng Tám đánh dấu bước chuyển rõ rệt tư tưởng sáng tác Tô Hoài So với nhiều nhà văn thời, Tô Hoài sớm vượt qua thời kỳ "nhận đường" để nhanh chóng tiếp cận vấn đề đời sống hướng ngòi bút vào nghiệp cách mạng dân tộc Trong giai đoạn này, nhịp độ sáng tạo nghệ thuật Tô Hoài ngày tăng tiến số lượng lẫn chất lượng nghệ thuật, ông viết nhiều, viết tay thành công nhiều thể loại Những tác phẩm ông sau 1945 kể: truyện ngắn tiểu thuyết có Lão đồng chí, Núi cứu quốc, Xuống làng, Truyện Tây bắc, Khác trước, Mười năm, Vô tình, Miền Tây, Người ven thành, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Tự truyện, Những ngõ phố, Người đường phố, Họ Giàng Phìn-sa, Quê nhà ; ký có : Đại đội Thăng Bình, Thành phố Lê-nin, Tôi thăm Cam-pu-chia, Nhật ký vùng cao, Lăng Bác Hồ, Trái đất tên người, Hoa hồng vàng song cửa, Mùa thu Lu-ang-pha-bang, Nhớ Mai Châu, Cát bụi Châu Ái hàng loạt truyện, kịch truyện phim, kịch múa rối, hoạt họa cho thiếu nhi : Kim Đồng, Vừ A Dính, Ông Gióng, Con mèo lười, Trâu hóc, Đảo hoang, Sự tích Thăng Long, Chim chích lạc rừng, Đàn chim gáy v.v Điểm qua trình sáng tác Tô Hoài gần 60 năm qua, thấy ông không nhà văn viết nhiều số lượng thể loại, mà nhà văn viết nhiều đề tài; thành tựu bật có giá trị khẳng định tài phong cách nghệ thuật ông tập trung phần lớn vào hai mảng đề tài: viết loài vật viết miền núi) Nói đến phong cách Tô Hoài, ta nghĩ đến Tô Hoài truyện loài vật Tô Hoài vùng cao Tây Bắc Đặc biệt đáng lưu ý Tô Hoài sau Cách mang tháng Tám đề tài miền núi, đề tài thu hút tâm lực, tình cảm ông nhiều cả, đồng thời mang đến cho ông thành công nhiều cả, đề tài sáng tác gần với tên tuổi nhà văn, nửa kỷ qua, giúp nhà văn cắm mốc quan trọng đời sống tác Có thể khẳng định rằng: thành tựu chủ yếu Tô Hoài trình chuyển biến từ nhà văn thực phê phán sang nhà văn thực xã hội chủ nghĩa tập trung phần lớn vào đề tài miền núi Tìm hiểu Tô Hoài sau Cách mạng tháng Tám, không tìm hiểu trình sáng tác thành tựu đề tài miền núi ông với hai tác phẩm tiêu biểu: Truyện Tây Bắc (1953) - Giải tiểu thuyết, giải thưởng văn học 1954-1955 Hội Văn nghệ Việt Nam Miền Tây (1967) - Giải thưởng Hoa Sen Hội nhà văn Á-Phi 1971 Một đặc điểm bật phong cách sáng tác Tô Hoài nghệ thuật thể sắc dân tộc Ông nhà văn có biệt tài miêu tả phong tục với cảm quan nghệ thuật đặc biệt nhạy bén, sâu sắc, tinh tế Những trang viết ông đề tài thấm đượm màu sắc dân tộc, gần gũi với đời sống tâm hồn dân tộc Đúng Hà Minh Đức nhận xét: "Đặc điểm dễ nhận thấy qua sáng tác Tô Hoài tính dân tộc rõ nét đậm sắc thái Có thể nói tất ông viết thuộc phần chất tiêu biểu đời sống dân tộc” Đặc điểm thấy bàng bạc hàng loạt tác phẩm ông nhiều đề tài: đề tài làng quê Việt Nam (Quê người, Quê nhà, Mười năm), tiểu thuyết dựa vào truyền thuyết cổ (Đất hoang, Nhà Chử), tiểu thuyết viết người thật, việc thật (Hoàng Văn Thụ, Vừ A Dính), tác phẩm ký viết nước (Thành phố Lênin, Tôi thăm Campuchia, Trái đất tên Người, Hoa hồng vàng, Song cửa, Mùa thu Lu-ang-phabang, Kỷ niệm Ấn Độ v.v ) Đặc biệt sáng tác đề tài miền núi, sắc dân tộc miền núi Tây Bắc Tô Hoài thể đậm nét Tất nhiên, từ đầu ông có thành công Trong tập truyện ngắn đầu tay "Núi cứu quốc" vào miêu tả người cảnh vật vùng cao, Tô Hoài rơi vào xu hướng tản mạn, tham lam nhiều tiết lạ Chỉ đến "Truyện Tây Bắc" "Miền Tây" nhược điểm khắc phục, sắc dân tộc miền núi thể rõ nét, nghệ thuật thể độc đáo, khẳng định phong cách cống hiến to lớn ông đề tài Từ trước đến nay, tìm hiểu Tô Hoài với tư cách nhà văn thực XHCN, phần tìm hiểu đề tài miền núi Tìm hiểu đề tài miền núi sáng tác Tô Hoài tìm hiểu giá trị "Truyện Tây Bắc” "Miền Tây” vấn để sắc dân tộc giá trị lớn cẩn sâu nghiên cứu thẩm định mức Hà Minh Đức -Lời giới thiệu "Tuyển tập Tô Hoài", Tập I, NXB Văn học, 1987, trang 31 II./LỊCH SỬ VẤN ĐỀ : Việc tìm hiểu, nghiên cứu thành tựu đóng góp Tô Hoài đề tài miền núi công việc xưa Riêng với "Truyện Tây Bắc" "Miền Tây" đến có nhiều chuyên luận, phê bình, khảo cứu đề cập, khai thác nhiều phương diện phong phú Có thể kể giáo trình đại học, tiêu biểu chương viết giáo sư Huỳnh Lý (giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 6, Đại học Sư Phạm), giáo sư Hoàng Như Mai (giáo trình Văn học Việt Nam đại 1945-1975, Đại học Tông Hợp), giáo sư Trần Hữu Tá (giáo trình Văn học Việt Nam 1045-1975, tập 2) số phê bình tiêu biểu Hà Minh Đức (“Tiểu thuyết Miền Tây Tô Hoài”)(1), Phan Cự Đệ ("Tô Hoài với Miền Tây”)(2) Trong chương viết, phê bình tác giả tập trung phân tích, nhận định, đánh giá giá trị Tông quát nội dung tư tưởng nghệ thuật thể tác phẩm mức độ đậm, nhạt có nhấn mạnh đến đặc điểm phong cách nghệ thuật Tô Hoài việc thể sắc dân tộc miền núi Đơn cử vài nhận xét: - "Viết đề tài miền núi, Tô Hoài thể đậm nét tính chất dân tộc nội dung hình thức miêu tả” (Hà Minh Đức)(3) - "Tô Hoài muốn giữ cho phong cách đậm đà màu sắc dân tộc, có gần với lối kể chuyện dân gian Lối kể chuyện Tô Hoài bổ sung trang miêu tả trang phục, sinh hoạt đầy chi tiết sinh động bút có óc quan sát thông minh tinh tế” (Phan Cự Đệ).(4) - "Tô Hoài có nhãn quan phong tục đặc biệt nhạy bén, sắc sảo Trước Cách Mạng tháng Tám, viết nông thôn, ông giúp độc giả biết tục tảo hôn, nạn nặc nô đòi nợ, tục lệ giỗ, tế ma chay vùng ngoại thành Hà Nội Sau Cách Mạng tháng Tám, Tô Hoài đặc hiệt ý đến phong tục độc đáo dân tộc miền núi Tây Bắc, đặc biệt dân tộc Mèo " (Trần Hữu Tá).(5) Hà Minh Đức – “Tiểu thuyết Miền Tây Tô Hoài" - Tạp chí Văn học, 2/1969 Phan Cự Đệ - “Tác phẩm chân dung" - NXB Văn học, H, 1981, trang 98-108 Hà Minh Đức – “Tiểu thuyết Miền Tây Tô Hoài" - Tạp chí Văn học, 2/1969 Phan Cự Đệ - "Tiểu thuyết Việt Nam đại" - NXB ĐH-CN, H, tr.78 Trần Hữu Tá - Tlđd trang Ở mức độ sâu nghiên cứu, tìm hiểu đề tài miền núi sáng tác Tô Hoài, đáng lưu ý chuyên luận Phan Cư Đệ "Nhà văn Việt Nam đại Tập 1”(1), Hà Minh Đức lời giới thiệu "Tuyển tập Tô Hoài''(2), Vân Thang viết "Tô Hoài với đề tài miền núi"(3) Ở chuyên luận này, tác giả dành dung lượng định cho việc sâu tìm hiểu nghệ thuật thể sắc dân tộc sáng tác miền núi Tô Hoài, qua hai tác phẩm "Truyện Tây Bắc" "Miền Tây" Tuy nhiên việc tìm hiểu nằm khuôn khổ nghiên cứu giá trị chung tác phẩm, thành tựu chung tác giả chưa đưa thành vấn đề nghiên cứu có hệ thống, chuyên sâu Chúng nghĩ rằng, sâu nghiên cứu sắc dân tộc miền núi sáng tác Tô Hoài, đặc biệt “Truyện Tây Bắc" “Miền Tây" công việc có ý nghĩa Bởi lẽ, tính chất dân tộc, nghệ thuật thể sắc dân tộc đặc điểm lớn sáng tác Tô Hoài nói chung, đặc biệt sáng tác đề tài miền núi Tìm hiểu vấn đề này, thấy hết trình lao động sáng tạo nghệ thuật ông, có thêm sở để khẳng định cống hiến phong cách nghệ thuật đích thực ông trình chiếm lĩnh đề tài III./ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: Thật khó đòi hỏi luận văn phát hiện, khám phá Bản thân đề tài nói lên điều Cái luận văn công phu người viết việc tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu người trước, Tông hợp, hệ thống lại thành vấn đề chuyên sâu Trên phương hướng đó, từ hai tác phẩm "Truyện Tây Bắc" "Miền Tây", người viết sâu khắc họa tranh toàn diện sắc sống người miền núi Tây Bắc: từ chất truyền thống, đời cũ đấu tranh giành quyền sống, vươn tới tự hạnh phúc; đồng thời tìm hiểu nét độc đáo nghệ thuật thể sắc miền núi Tô Hoài, đặc biệt sâu khám phá, phân tích biểu tượng cụ thể bút pháp trữ tình nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhà văn Phan Cự Đệ - "Nhà văn Việt Nam biện đại, Tập I”, NXB ĐH-CN, H 1979 trang Tuyển tập Tô Hoài T 1, NXB văn học H, 1978, trang 31 Vân Thanh – “Tô Hoài với đề tài miền núi", TCVH, số 1/1972 trang 32 - 46 Thực yêu cầu trên, luận văn có đóng góp: 1.Góp phần khẳng định cống hiến xuất sắc Tô Hoài cho để tài miền núi nó! riêng cho nến văn xuôi Việt Nam đại kỷ qua Đặc biệt, góp phần làm sáng tỏ đặc điểm bật sáng tác Tô Hoài giàu tính dân tộc, đậm sắc thái dân tộc 2.Sự thành công luận văn góp phần khẳng định: có phong cách Tô Hoài đề tài miền núi, văn xuôi đại Việt Nam IV./ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để thực luận văn này, người viết sử dụng hệ thống phương pháp chung phương pháp chuyên ngành sau : 1.Phương pháp phân tích - Tông hợp: Chủ yếu sử dụng kỹ - phương pháp phân tích tác phẩm văn học để sâu phân tích kiện, tiết, tính cách nhân vật hai tác phẩm "Truyện Tây Bắc" "Miền Tây" tác phẩm Hồn quan, trốn sở Tông hợp, khái quát, kiến giải vấn để 2.Phương pháp so sánh: Cùng với phương pháp phân tích - Tông hợp, người viết kết hợp sử dụng phương pháp so sánh loại hình - lịch sử nhằm đối chiếu, so sánh tác phẩm "Truyện Tây Bắc" “Miền Tây" với tác phẩm khác Tô Hoài, tác phẩm tác giả khác viết miền núi, nhằm khái quát nét chung, phát nét riêng, độc đáo Tô Hoài trình chiếm lĩnh đề tài miền núi, làm rõ nét đặc trưng phong cách nghệ thuật Tô Hoài 3.Phương pháp thống kê - hệ thống: Tìm hiểu vấn đề sắc dân tộc tìm hiểu nét đặc thù, độc đáo dân tộc, nên có phần phải gia công khai thác yếu tố lặp lặp lại phương tiện biểu nghệ thuật chiếm lĩnh thực nhà văn Do cần thiết sử dụng phương pháp thống kê -hệ thống Với phương pháp này, người viết đặc biệt sử dụng để sâu khảo sát nghệ thuật sử dụng từ, sáng tạo từ nhà văn 10 Từ bao đời, với tồn chế độ phong kiến vùng dân tộc thiểu số miền núi Tây Bắc tồn chế độ cai trị dã man Các chế độ Lang Đạo vùng Mường, Phìa Tạo vùng Thái, Thổ Ty vùng Tày-Nùng mang tính chất kiểu chế độ phong kiến thời kỳ đầu Riêng số vùng Dao, Mèo Tây Bắc, phân hóa xã hội rõ rệt: địa chủ, phú nông, trung nông, bần cố nông theo đó, tính chất áp bức, bóc lột thể sâu sắc Trong thời thực dân, tầng lớp địa chủ người cầm đầu dòng họ lớn: họ Đèo Mường La, Phong Thổ, họ Lò Nghĩa Lộ, họ cẩm, họ Bạc Sơn La v.v giao cho chức Quản Mán, Mán Tống (vùng Dao), Thống lý, Thống quản, Chà chảng (vùng Mèo) v.v Họ người vốn giàu có, lại hưởng đặc quyền, đặc lợi như: tự chiếm hữu ruộng đất, bắt dân làm "cuông", lao động phục dịch, tự cướp gái đẹp làm người hầu hạ Chúng tự đặt luật lệ quái ác, phi lý, phi nhân để trói buộc người nông dân hiền lành Cô Ang (Cứu đất cứu Mường) nạn nhân tiêu biểu chế độ Từ ngàn đời, sắc đẹp vốn thứ cải quý báo nhân loại Người phụ nữ có quyền tự hào nhan sắc Thế bọn thống trị tự cho riêng quyền chiếm đoạt, lạm dụng thứ tài sản ấy, cô Ang, người gái "đẹp nức tiếng Mường Cơi", tuổi xuân phơi phớt tình yêu phải trở thành nàng hầu tôn Tri châu Né ! Ở chế độ bạo tàn ấy, nhà nghèo mà có gái đẹp điều bất hạnh, tai họa áp xuống lúc Phụ nữ thường thích mặc váy hoa, váy rồng, thích làm dáng trau chuốt nhan sắc mình, cô Ang phải mặc lam lũ để tránh mắt nhòm ngó bọn thống trị Vậy mà có thoát khỏi nanh vuốt "thần quái đại bàng" dâm dục Suốt mười năm trời, cô Ang, người gái mười bảy tuổi phải nâng giấc cho lão già sáu mươi, suốt ngày bưng thịt, bưng xôi, đun nước tắm chúi mặt chúi mũi hét ý thức thời gian, không gian Đến quỷ già dâm dục chết đi, cô Ang trở làng với hai bàn tay trắng, lại tiếp tục rơi vào tay lũ "quan Châu, quan Lang chúa đất Mường Cơi, Mường Vạt, Mường La" Trong chế độ có giai cấp thống trị, người đàn bà thứ đồ chơi, mà bọn thống trị mua, tự chiếm đoạt lúc chúng muốn thỏa mãn, chúng sẵn sàng vứt bỏ, mà không chịu phần trách nhiệm Kết hầu rượu, hầu thuốc phiện, hầu chăn gối cho bọn thống trị: cô Ang 42 có hai con, ai, "không nhà quan Lang nhận cả" Tuy không nhận con, quan "nghiêm ngặt" (phép công mà lại) bắt phạt cô tội "chửa buộm" Và bà mẹ khốn khó phải bán đứa trai lên vùng Dao để lấy tiền nộp vạ (cho "ông bố" nó) Chưa hết, cô Ang nạn nhân chệ độ ruộng đất bất công Trước Cách mạng tháng Tám vùng Mường, tầng lớp Lang đạo nắm toàn quyền chiếm hữu, quản lý phân phối ruộng đất Bao nhiêu ruộng tốt quan Lang Ca dao Mường có câu: "Buông cạnh đường, ruộng Lang Ruộng bên cạnh, ruộng ậu chấu Ruộng bên trên, ruộng ậu hóa Còn ruộng anh, ruộng bờ suối, nước"(1) Riêng người tàn tật đàn bà không chồng không cấp ruộng bọn thống trị cho người tàn tật đàn bà không lính, phục dịch chúng (mặc dầu chúng bắt "cuông" đàn bà) Chính vậy, cô Ang ruộng cày cấy, đành ôm đứa gái ăn xin suốt năm trời, hóa thành bà lão Ang đói rách, hẫm hiu Cùng với cô Ang, cô Mỵ (Vợ chồng A Phủ) điển hình số phận người phụ nữ miền núi Tây Bắc chế độ cũ "Ai xa về, có việc vào nhà Thống lý Pá Tra, thường trông thấy có cô gái ngồi quay sợi gai bên cạnh tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi, hay cõng nước khe suối lên, cô cúi mặt, buồn rười rượi”(2) Đấy hình ảnh Mỵ, người dâu nhà Thống lý Pá Tra ! Mỵ làm dâu nhà Pá Tra từ bao giờ, cô không nhớ chẳng nhớ Chỉ biết rằng, lúc bố mẹ Mỵ cưới nhau, phải vay tiền nhà Thống lý Cho đến mẹ Mỵ chết Âu: chức việc phục vụ Lang đạo Vợ chồng A phủ (Truyện Tây Bắc) Sđd, Trang 110, 114, 116 43 đi, nợ chưa trả Cho đến hôm, người ta rình bắt cóc Mỵ Mỵ trở thành dâu gạt nợ nhà Thống lý Mỵ định ăn ngon tự tử, nghĩ chết không trả nợ cho cha khổ, đành quay trở lại nhà Thống lý Ta biết rằng: xã hội miền nùi Tây Bắc xưa xã hội phong kiến thời kỳ đầu vốn mang nhiều vết tích quan hệ chiếm hữu nô lệ Khác với miền núi Tây Nguyên với chế độ Mẫu hệ đặc thù, xã hội miền núi Tây Bắc, vị trí người phụ nữ thấp Người Mèo hay hát "Trâu đường trâu, Hổ đường hổ Trâu khe Hổ núi” Người đàn ông đươc coi hổ, người đàn bà bị coi trâu Người Mán hay nói "lấy vợ tốt, thồ khỏe ngựa” v.v Nhìn chung, chế độ phong kiến tập quyền thừa nhận tồn người phụ nữ với tư cách người nô lệ, sinh để cúi đầu chịu bề tớ, hèn mọn Tâm lý "chịu dựng" hình thành ăn sâu nghìn đời tâm thức họ: "Ở lâu khổ Mỵ quen Bây giở Mỵ tưởng ngựa, ngựa phải đổi tàu ngựa nhà đến tàu ngựa nhà khác, ngựa biết việc ăn cỏ, biết làm mà thôi”, "mỗi năm mùa, tháng lại làm làm lại thế, mật năm, suốt đời thế”(1) Như máy, đời họ ngày tăm tối mù mịt, tình cảm ý thức làm người dường bị thui chết từ lâu: "Mỗi ngày Mỵ không nói, rùa nuôi xó cửa Ở buồng Mỵ nằm, kín mít, có lỗ vuông bàn tay, lúc trồng thấy trăng trắng, sương hay nắng Mỵ nghĩ rằng, đành ngồi cải lỗ vuông trông ra, đến chết thôi”(2) Viết "Vợ chồng A Phủ" Tô Hoài chọn câu chuyện tiêu biểu số phận người phụ nữ Tây Bắc: Câu chuyên ngàn đời thương tâm, đậm sắc thái đời làm dâu người phụ nữ Mèo Đó câu chuyện tình duyên người gái tràn đầy sức sống, tươi trẻ bình dị "làn cỏ xanh hoa", biết yêu yêu Nhưng ngày phận nghèo, gia đình túng quẫn, mắc công mắc nợ nhà giàu, bị ép lấy chồng, "bị lôi đến nơi ân hỏi" lâm vào cảnh ngộ làm dâu: "Phận làm dâu ngựa tàu 12 Vợ chồng A phủ (Truyện Tây Bắc) Sđd, Trang 110, 114, 116 44 Hý vang, dậm móng, nhìn cào cọc "( 1) Cô Mỵ Tô Hoài, phải thân nàng Nhàng Nho "Nhàng Nho-Chà Tăng", hay gái "Tiếng hát làm dâu": truyện thơ dân gian Mèo tiếng: tiếng hát đau thương, căm hờn, tiếng hát thiết tha hy vọng nghìn đời người phụ nữ Mèo Tô Hoài kể rằng: "Tôi nhiều núi, thấy người phụ nữ Mèo thuộc lòng “Tiếng hát làm dâu" hát truyền đời sang đời khác, từ vùng ngày sang vùng khác, từ Hà Giang đến Lao Cai xuống Tây Bắc, lên Trường Sơn, sang Hạ Lào, đâu, đâu người phụ nữ lày đi, láy lại nỗi đau, lời thương Tiếng hát đời làm dâu người phụ nữ Mèo, hồn đau người Tiếng hát làm dâu xưa kia, người đàn bà núi hát dài đời "(2) Sống đời cũ, người nông đồn miền núi không chịu áp bức, thống trị lực hữu hình, mà bị trói buộc đến mức méo mó, thảm hại sức thống trị vô hình thần quyền phong tục tập quán lạc hậu vốn tồn từ bao đời Do trình độ văn hóa, sản xuất thấp kém, người miền núi bị lệ thuộc vào tự nhiên bất lực trước tai họa tự nhiên mang đến, họ sinh mê tín dị đoan Họ tin cách mê muội giới hư vô xung quanh có cõi "sống" loài "phi" (ma): ma hồn, ma nhà, ma trời, ma gió, ma rừng, ma người chết ma sống (!) Họ tin số người có ma làm hại người khác như: ma gà vùng Tày-Nùng, ma Ngũ Hải, ma Chài vùng Mèo, ma Lai Trường Sơn Tây Nguyên nỗi kinh hoàng ghê gớm người miền núi Bà Giàng Súa (Miền Tây) nạn nhân tiêu biểu lực thống trị vô hình Có thể tìm thấy bà mẹ đặc điểm điển hình người phụ nữ vùng cao: giàu tình cảm, giỏi chịu đựng, mê tín hay sợ, hay lo Những người chịu nhiều oan khuất cay đắng xã hội cũ Ngày xưa làng Phiềng Sa đời bà Giàng Súa lấy ngày vui, "những thứ mong ước thiết tha từ thời gái bà chưa biết”(3),lúc củng nơm nớp lo sợ: sợ quan, sợ lính sợ tiếng vó ngựa bọn khách Sìn kéo lên Tiến hát làm dâu, dân ca Mèo, Bùi lạc sưu tầm NXB Tây Bắc, 1964 Tô Hoài - Nhật ký vùng cao - NXB TN, H 1969 Trang 11 Miền Tây, Sđd, Trang 104 45 Rồi chồng bà chết xác chuyến phu, nhà bà bị đồn có "ma chài", bị đuổi vào rừng sâu, sống ngày thê thảm cách biệt giới loài người Lúc đầu bà phẫn uất, trước xua đuổi, xa lánh người, bà tưởng có ma thật Bà tin Bà chấp nhận nỗi oan khuất Rồi đến đứa trai (vốn bị gọi "ma chài”) bị bọn khách Sìn bắt Đời bà khổ lại đau thêm Cái hình ảnh bọn nhà quan bóng "ma chài" trùm lên đời bà nỗi lo sợ hãi hùng triền miên ! Cùng với cảnh ngộ cô Ang, cô Mát, cô Mỵ, số phận bà mẹ Giàng Súa điển hình chân thực đời người nông dân, đặc biệt người phụ nữ miền núi chế độ cũ Khắc họa đời người phụ nữ miền núi chế độ cũ, Tô Hoài đặt số phận tương phản hai cảnh đời cũ - Chỗ ngòi bút thiếu lĩnh không am hiểu chất sống người miền núi, dễ tạo chuyển biến hời hợt, không hợp logic phát triển tâm lý nhân vật hoàn cảnh điển hình Ta biết rằng: đời người dân tộc miền núi khứ vốn chồng chất đau thương Nỗi đau thương Nỗi đau truyền kiếp từ đời sang đời khác định mệnh khắc nghiệt, thành nét, thành vết, thành nỗi ám ảnh nặng núi tâm hồn họ, không dễ xóa bỏ sớm chiều Do vậy, bước vào đổi đời, niềm vui mới, chút ấm sáng hanh lên chưa thể đủ sức giúp họ xua tan đám mây mù xám ngàn đời Trong niềm vui chập chững lên, lòng họ bao nỗi day dứt, lo âu Có lúc choáng váng chưa kịp nhận rõ mới, chưa kịp tự hiểu mình, ám ảnh - vốn nặng núi - đời cũ, lại ra, dằn vặt họ Đúng Hà Minh Đức nhận định: "Mãi sau này, miền Tây có nhiều đổi thay lớn, người xưa nạn nhân xã hội cũ chủ nhân thật đời mới, liên tưởng đến quãng đời khứ”(1) Tô Hoai nắm bắt thể nhuần nhuyễn đặc điểm sắc nhân vật mình: Bà lão Ang ngày cuối đời tự ngồi canh nương, đuổi thú rừng, lòng bùi ngùi, vui vui Nhưng lại chứng kiến cảnh cướp phá bọn quan Lang, quan Hà Minh Đức - "Tiểu thuyết miền Tây Tô Hoài”, tạp chí Văn học, số2/1969, Trang 46 Mường, nỗi khủng khiếp từ ám ảnh đời cũ về, làm bà đau đớn tuyệt vọng Và phẫn nộ yếu ớt cuối cùng, bà lão chết gốc xoan Mỵ hoàn cảnh có khác Cô tự thoát khỏi nhà Thống lý Pá Tra, sống đời với A Phủ khu du kích Phiềng Sa Thế nhưng, đời mới, Mỵ không nguôi "nhớ lại ngày gái Nhưng ngày khổ sở nhà Thống lý Pá Tra có lỗ cửa vuông mà bao năm Mỵ ngồi bóng tối ngước mắt Mỵ xót xa mủi lòng, nước mắt nhỏ xuống, Mỵ khóc, lòng phơi phới”(1) Sau đợt Tây càn Phiềng Sa, hình ảnh đồn Tây "đỏ hoe tổ mối” lúc ám ảnh, đe dọa sống hanh lên ấm sáng vợ chồng cô, "Mỵ mệt mỏi, sợ hãi, nhớ lại kiếp đời Mỵ sống, khổ” Có lúc Mỵ định lại ! "Ý nghĩ lại lẩn quẩn, gạt trở lại, nhớ, lại ghê sợ, nhớ xa đến tình cảnh ngày trước nhà Thống lý Pá-Tra Mỵ thêm bị ray rứt, hoang mang, khó nghĩ”(2) Bà mẹ Giàng Súa vậy: Hòa bình trở lại, tưởng đời bà mẹ yên ổn, hạnh phúc nhìn thấy trưởng thành đứa lại Nhưng đột nhiên, đứa trai – tên biệt kích - di chứng đời cũ về, mang đến cho bà nỗi bàng hoàng, đau xót Hình ảnh thằng Nhìa - cười to nhăn vết sẹo trán hình ảnh tên biệt kích vằn vện hổ đan chéo tình cảm bà Những lúc ấn tượng nặng núi đời cũ với bóng ma chài chập chờn lại ra, ám ảnh, dằn vặt tâm hồn bà Không tìm câu trả lời diện đứa con, bà mẹ miền núi đáng thương lại quay với đầu óc mê tín "thằng Nhìa bà chết hóa hổ Nẩm Ngù rồi, hồn lạc rồi!”(3) Qua "Truyện Tây Bắc" "Miền Tây", ta thấy Tô Hoài thành công việc khắc họa cảnh đời điển hình số phận người nông dân, đặc biệt người phụ nữ miền núi chế độ cũ, mà có lẽ trước đến chưa có nhà văn thành công Tất nhiên, nhiều tác phẩm viết miền núi nhà văn khác, số phận cảnh đời người nông dân miền núi phản ảnh miều tả chân thực Ta tìm thấy cảnh đời đau khổ chị Hạng A Cở "Mùa Mận Hậu", chị Pàng, bà cụ Xóa "Đồng bạc trắng hoa xoè" Ma Văn Kháng, bà Bùn, cô Lả Vợ chồng Á phủ, Sđd Trang 145, 146 Miền Tây, Sđd, Trang 104 12 47 "Nừng-đông" Mạc Phi v.v Tuy nhiên, so với bà lão Ang, cô Mỵ, bà Giàng Súa, ta thấy Tô Hoài có bước thành công việc tạo hình, khám phá tính cách tâm hồn miền núi Nhà văn không làm công việc quan sát, phản ảnh, miêu tả đơn thuần, mà dường sống, cảm, nghĩ với nhân vật, số phận tác phẩm Bà lão Ang, cô Mỵ, bà Giàng Súa, rõ ràng nhân vật tâm trạng mang đậm sắc thái miền núi 3.3.Bản sắc miền núi đấu tranh chống lực thống trị, giành quyền sống vươn tới đời hạnh phúc, qua "Truyện Tây Bắc" "Miền Tây" Từ bao đời, người miền núi Tây Bắc vốn sống lặng lẽ hiền hòa, quen chịu đựng, nhẫn nhịn, Thế "con giun xéo phải quằn", bị dồn đến biên giới sống chết, tất yếu họ phải vùng lên đấu tranh để giành quyền sống Tính cách hiên ngang tinh thần bất khuất tiềm tàng sâu thẳm người Tây Bắc Thơ ca dân gian Mèo phản ảnh đặc điểm này: Có đau khổ, nhẫn nhục cho đời làm dâu, "làm súc vật chuồng người” người gái Mèo "Tiếng hát làm dâu"(1) Nhưng không, không bao giờ, không lúc "người phụ nữ Mèo chịu cúi đầu Dù kẻ ác có cướp thể xác, chúng không cướp trí óc người ta Không cướp tự tâm hồn người”(2) Trong đau khổ đường, người gái khát khao "nhổ cọc thả xuống vực sâu", "giật đứt tung, giật đứt phăng”(3) trói buộc, xiềng xích để hướng tới đời tự do, hạnh phúc Đọc "Truyện Tây Bắc” "Miền Tây” ta thấy nét tính cách người Tây Bắc rõ: Hình ảnh nắm ngón vật vờ trước mặt cô Mỵ có liên quan đến thái độ phủ định kiếp sống đọa đày tồn ? Chàng trai A Phủ thân cô, cô, điều bất bình, dám hiên ngang đánh vỡ đầu trai Thống lý Pá-Tra chấp nhận đòn phạt vạ Ông Mờng (Mường Giơn) định không chịu Mường Giơn để tránh khói hầu hạ nhà quan Bà lão Ang suốt đời nhẫn nhục, trước cảnh giặc đốt thóc, uất ức vùng dậy, xô vào muốn cấu xé lũ lính Và cô Ính ngang nhiên dắt trâu cày trước bao cặp mắt diễu cợt bọn vợ lính tráng làng Tất điều ấy, phải mầm mống phản kháng ? Tiếng hát làm dâu, Sđd Tô Hoài, Nhật ký vùng cao, Sđd, Trang 14 Tiếng hát làm dâu, Sđd 48 Đúng vậy, tất mầm mồng khơi nguồn cho đấu tranh tự phát người miền núi Tây Bắc bùng lên đánh dấu thắng lợi hành động “Mỵ cởi trói cho A Phủ", trốn khỏi nhà Thống lý Pá Tra Người ta không hiểu sống mãnh liệt, đầy sắc người miền núi, không hiểu hết hành động Mỵ đêm ấy: Cái đêm mà Mỵ nhìn thấy "dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai lõm má xạm đen người niên bị trói đứng vật vờ đói rét”(1) Chính giọt nước mắt khơi dậy nguồn tình cảm tưởng chết lòng cô gái bất hạnh từ lâu Mỵ cảm thấy thương hại người bị hành hạ Và thương hại đó, Mỵ nghĩ đến đêm bị trói nghĩ đến người đàn bà bị chết trói năm nhà có giống người khổ ? Bây tình cảm Mỵ người bị trói vượt qua thương hại, trở thành mối đồng cảm, thành tình yêu giai cấp Chính ý thức tình yêu giai cấp đủ sức mạnh thúc đẩy Mỵ cứu A Phủ, khiến Mỵ "không cảm thấy sợ" nghĩ đến hậu phải trói chết thay A Phủ Pá-Tra biết A Phủ trốn Dũng cảm còi trói cho A Phủ trốn đi, Mỵ thể tinh thần bất khuất trước bạo quyền phong kiến, cô khuất phục thần quyền: “Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà biết đợi ngày chết rũ xương mà thôi"(2) Số phận cô ? Cô phải lại để bị trói chết thay cho A Phủ ? Con người khổ vùng trốn rồi, thân phận cô lại nhà mồ ? Không ! Không thể ! Chỉ phút giây đứng lặng bóng tối, ý thức tự lòng cô gái trỗi dậy chiến thắng nốt "con ma nhà Thống lý" Mỵ chạy theo A Phủ "hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi” tìm hướng mặt trời Hành động phản kháng Mỵ A Phủ gợi ta liên tưởng đến hành động Pao "Đồng bạc trắng hoa xòe" Ma Văn Kháng : Khi người yêu bị giặc ép duyên, Pao dũng cảm xông vào đám tiệc để cứu, không may anh bị chúng bắt được, đem trói vào gốc vông, chờ hành tội Pao khóc: khóc nhục nhã, uất ức ! Thế khoảnh khắc sống, chết đó, ý thức tự do, lòng căm thù "thúc giục Pao dứt khoát vạch chia đôi rõ nấn ná chần chừ"(3) Bằng "sức mạnh quật khỏi tất Vợ chồng A phủ Sđd trang 126-127 Vợ chồng A phủ Sđd trang 126-127 Ma Văn Kháng, Đồng bạc trắng hoa xoè NXH VH H 1980, Trang 51 49 thống khổ đòi trả thù” Pao nhổ bật rễ vông lên khỏi mặt đất, thoát nhà, lấy súng, tình nguyện tham gia lực lượng vũ trang đánh giặc Bao đâu thế: có áp tất yếu có căm thù, có căm thù tất yếu có phản kháng ! Bằng hình tượng nhân vật sinh động, đầy sắc, Tô Hoài góp tiếng nói riêng - tiếng nói dân tộc vùng núi Tây Bắc - khẳng định chân lý này, chân lý mà sau "Rừng Động", Mạc Phi lần khẳng định: "Nỗi khổ người miền núi đời cũ, thật nhiều rừng, khác rừng, chẳng nỗi khổ giống nỗi khổ Nhưng lòng căm thù đời cũ, sâu lớn thôi”( 1) Phản kháng lực phong kiến, dân tộc miền núi muốn vùng lên tự "tháo cũi sổ lồng" để giải thoát kiếp sống đọa đày, tù ngục Thế họ thực khát vọng ngàn đời đó, ánh sáng cách mạng Đảng Đọc "Truyện Tây Bắc" "Miền Tây" ta thấy từ có Đảng, chuyển biến mạnh mẽ tập thể đông đảo người nông dân miền núi đến với cách mạng Trong đáng ca ngợi trưởng thành niên tiến bộ, sớm tiếp thu nguồn ánh sáng Đảng đem lại Đó Sạ, Yên, An (Mường Giơn), Nhấn (Cứu đất cứu Mường) v.v người có cảnh đời đau thương mát giống đến với cách mạng giác ngộ tình yêu giai cấp A Phủ không A Phủ mà A Phủ tiểu đội trưởng du kích Phiềng Sa ! Một lần bị bắt, nhìn thấy Thống lý Pá-Tra giặc Pháp, ấn tượng Hồng Ngài ám ảnh Mỵ, cô muốn trốn đi, A Phủ tự tin, thuyết phục vợ: "Mê à? Đây Hồng Ngài, khu du kích Phiềng Sa, A Phủ tiếu đội trưởng du kích mà"( 2) Từ thân phận nhỏ nhoi, thấp hèn sống cũ, họ ý thức sức mạnh mình, vươn lên làm chủ đời với niềm hãnh diện chất phác, đậm sắc miền núi Tiêu biểu lớp niên tiến Ính, cô gái mang rõ nét tính cách người miền núi, đầu phong trào giải phóng bước đầu cải cách dân chủ Điểm bật tính cách Ính ý thức hướng Cô không tin không chịu ép vào khuôn phép tục lệ cũ Từ xưa, phụ nữ Thái "chỉ biết cấy, gặt, dệt vải, khâu chăn áo chợ, sắm tết, cày bừa" Nhưng Ính nghĩ "không trâu bò Mạc Phi, Rừng độc, NXB Văn học, H., 1977, T 2, Trang 299 Vợ chồng A phủ, Trang 142 50 làm, có không biết, chẳng sợ cười”(1) cô dắt trâu học cày bừa, bất chấp lời chế riêu đám vợ lính làng Hình ảnh inh cày thể phát triền tính cách người miền núi đời mới, sáng tạo nghệ thuật thành công Tô Hoài Việc phụ nữ cày "tuy đốm lửa le lói núi” Tô Hoài "đã thấy trước có thành nghìn vạn bó đuốc soi khắp cánh đồng Tây Bắc”(2) Đọc "Mường Giơn", Ính để lại cho người đọc ấn tượng đậm nét hình ảnh cô gái miền núi hăng hái, nhiệt tình hoạt động cách mạng lòng địch Từ lúc đầu chứng kiến hành động dã man giặc, Ính ý thức phản kháng Đến tiếp nhận ánh sáng cách mạng, cô sớm trở thành cán bộ, tích cực tham gia hoạt động: cô bàn kế hoạch chống bắt phu, cướp thóc, cô làm công tác Ngụy vận, tuyên truyền, giải thích, giáo dục Bân, vận động bọn vợ lính, bọn lính gác nhà giam v.v Cứ thế, qua "Mường Giơn" lớp niên người Thái lên với phẩm chất đẹp đẽ, đáng yêu Những phẩm chất kết tinh phẩm chất truyền thống họ ánh sáng cách mạng Đầu năm "960, người ta chứng kiến cảnh đổi đời kỳ diệu vùng cao, quê hương thời tăm tối Đến miền núi năm này, người ta thấy sống vui tươi, lành mạnh vươn lên khắp núi rừng Những biến đổi màu sắc kết phong trào cải cách dân chủ vùng cao "Miền Tây" ghi nhận phản ánh chân thực kiên Đọc "Miền Tây" ta thấy đối lập với cảnh đời mù xám, tối thẫm năm dài đau khổ cảnh rạng rỡ, tưng bừng vùng cao năm đầu xây dựng sống Khung cảnh Phiềng Sa ngày hội làm kho, làm trạm xá tấp nập, đông vui: nhân dân từ nơi kéo "một ngựa lọc cọc, hai ngựa, ba bốn ngựa leng keng theo đàn", mùa màng vàng núi, tiếng bể thở phì phò, tiếng búa, tiếng rìu đẽo đá, đẽo gỗ chí chát, "đàn trâu âm thầm kéo vầu, kéo gõ suối ra", cụ, bà mẹ xe lanh thêu cổ áo, đám trẻ em theo người lớn chơi, xoắn lại bọn đốt lửa vùi nướng ngô Cả vùng vang động từ tinh mơ tới lúc nắng ngả rợp thung lũng Đám niên uống rượu xong, đem sáo thổi, "bao nhiêu khó nhọc tan Mường Giơn, Trang 46 Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Sđd, Trang 62 51 biến mất, thấy bao nỗi vui sướng theo trở lại”(1) cảnh đổi đời phiên chợ Phiềng Sa ngày giáp Tết, phiên chợ xưa: cảnh quen thuộc hàng rượu, quán "thắng cố", cành chè chén, chuyện trò Nhưng khác hẳn rồi! Các câu chuyện ngày chợ chuyện hợp tác xã, chuyện tổ đổi công, chuyện dâu tốt, dâu xấu, chuyện đóng móng ngựa lò rèn ông Tỏa, chuyện thuốc trừ muỗi rôm rả chuyện chuyến hàng mậu dịch cuối năm lên Từ nơi đồng bào họp chợ nườm nượp ngày hội, người niềm vui mong đợi, háo hức khác Các ông cụ trông ngày chợ để gặp nhấm nháp bát rượu, mua lưỡi cuốc chân chài, chị mong chợ để mua vải chàm in hoa trắng khâu màn, khâu váy, trẻ mong chợ để rủ chọi chim Phấn khởi đôi niên nam nữ "một chợ, hai chợ mong thương, mong nhớ” Quả thật, "những ngày chợ vùng cao ngày công tác, ngày hẹn, ngày chờ, ngày chơi, ngày nghĩ vui vẻ”(2) Những cảnh đổi náo nức, tươi vui gắn liền với công cải cách diễn ngày, Khác trước nhiểu : Phiểng Sa cổ chi bộ, có quyền, có Tô du kích, có Tô đổi công, có cửa hàng mậu dịch, trường học, trạm xá Những vùng cao nghìn đời bị khiếp sợ, chìm đắm tay thầy cúng ma quỷ, ánh sáng khoa học giải phóng Trạm xá Phiềng Sa dựng lên khang trang "có tường quêt vôi trắng, có rèm vân hoa treo cửa sổ”,(3) Việc Thào Khay chữa khói bệnh cho Pàng thuốc men phương tiện y học giáng đòn định vào bọn thầy cũng, thầy mo, làm chuyển biến đầu óc mé tín, đem lại niềm tin cho đồng bào miền núi Nổi bật lên đổi thay kinh tế xã hội đổi đời kỳ diệu người thời bị đọa đày, đau khổ Gia đình bá Giàng Súa trước sống "chui rúc, lấp mặt xuống chân rừng” lúc bị ám ảnh tiếng vó ngựa bọn quan Bang, Thống lý bóng ma chài, bây giơ giải phóng, sống yên vui với láng xóm Ông Vừ Sóa Tỏa, suốt ba đời đợ cho nhà Thống lý, trở thành chủ tịch xã Pàng, hai đứa trẻ sống sót đêm càn giặc, trưởng thôn Nà Đắng Cô bé Huổi Ca, đứa trẻ thứ hai sống sót với Pàng, trở thành kỹ sư chè, thân tương lai rực rỡ dân tộc Tây Bắc Và 23 Miền Tây, Sđd, trang 245, 209, 210 52 Thào Mỵ, Khúa Ly tất người thời nộ lệ, đứng lên làm chủ vận mệnh đời Tiêu biểu Thào Khay, niên vốn nuôi dưỡng trưởng thành lòng cách mạng Ở Thào Khay, từ cách nhìn, nếp nghĩ hành động toát lên sức sống nhiệt tình, đầy sắc người niên miền núi đời Được cách mạng đào tạo trở thành cán y tế, ngày làng, anh lao vào nhiệm vụ mình: vận động lập trạm xá, chữa bệnh cho Ràng, chống mê tín dị đoan Có ngày anh lặn lội xuống tận xóm vắng, ngủ đêm trò chuyện với niên, giới thiêu với họ vệ sinh, phòng bệnh, đến gia đình người nghiện, bày cách cho họ bỏ thuốc phiện Lúc nào, đâu, anh say sưa, háo hức -cái háo hức người vừa hiểu biết, truyền bá cho người khác Đọc "Truyện Tây Bắc" "Miền Tây", ta thấy Tô Hoài dành nhiều tâm huyết để khắc họa gương mặt tiêu biểu cho sức sống miền núi Tây Bắc Khác với Nguyên Ngọc, Tô Hoài không xây dựng cho núi rừng Tây Bắc kiểu người anh hùng đánh giặc gân guốc, góc cạnh Núp Tây Nguyên "Đất nước đứng lên" Tuổi trẻ chàng trai Tây Bắc A Phủ gắn bó với núi rừng, thích sống rẻo cao, quanh năm lồng lộng nắng, gió, thích tự do, phóng túng, thoải mái công việc sinh hoạt hàng ngày Chính môi trường thiên nhiên khoáng đạt, nên thơ núi rừng Tây Bắc in thành nét người nơi tính cách hiên ngang, hào phóng trữ tình Tính cách thể truyền thống văn hóa: Tây Nguyên Tây Bắc có đặc điểm sắc khác Không thể lẫn lộn âm vang động, cuồng nhiệt, hào hùng công chiêng Tây Nguyên với âm du dương, bay bổng, trữ tình sáo, khèn Tây Bắc ! Đọc tác phẩm Tô Hoài, ta thấy chàng trai núi rừng Tây Bắc dường trình trưởng thành lên phẳng Núp Tây Nguyên Cuộc đời họ từ chất vốn nhiều gian nan, vất vả, phải lao động đấu tranh vật lộn với thiên nhiên để sống, "đốt rừng, cày nương, cuốc ruộng, săn bò tót, bẫy hổ, chăn bò, chăn ngựa, quanh năm thân, rong ruổi gò rừng”(1) Cuộc sống hình thành Miền Tây, Sđd, trang 96 53 họ nét tính cách phác người lao động - làm ăn hiền hòa tính cách người anh hùng đánh giặc khí phách Xưa đánh giá tác phẩm Tô Hoài việc phản ánh thực miền núi, thường nhắc đến hạn chế cố hữu ông: Dường ông viết nhân vật cảnh đời hồn nhiên, mộc mạc thành công thể sống góc độ đấu tranh, góc cạnh Như Phan Cự Đệ nhận xét: "Có lúc sương thơ mộng làm mờ đường nét gân guốc, góc cạnh thực”(1) Có thể Nhưng phải Tô Hoài khó lòng khắc phục hạn chế mà chất, sắc sống người miền Tây vốn ? Đi lên với cách mạng, bước vào đời mới, phẩm chất truyền thống người miền núi Tây Bắc bộc lộ phát huy rỗ nét tâm lý sống bộc trực, suy tính, lý lẽ Chủ tịch Vừ Sóa Tỏa, cán địa phương, lúc hăng hái, nói làm, làm nhiều nói, đồng thời thẳng tuột việc làm suy nghĩ, không ưa phức tạp Khi nghe tên biệt kích Thào Nhìa nhắc lại họ cũ mình, đụng chạm đến dòng họ, huyết tộc - giá trị tinh thần mà người miền núi Tây Bắc đặc biệt gìn giữ -đồng thời động đau đớn, tủi nhục quảng đời ũú, ông quát lên giận dữ: "Thằng hổ vồ muốn chết rồi, họ Vừ nhà tao không thèm đội nhờ đâu họ Mùa nhà Sống cổ, ta ném họ Mùa sống suối từ lâu rồi”(2) Ở Thào Khay, niên vốn nuôi dưỡng, học hành trưởng thành lòng sống mới, đặc điểm sắc thể rõ phát triển tâm lý tính cách anh, kết hợp hài hòa nét bộc trực chất phác vá nét đắn đo trí tuệ, cảm tính lý tính Với Thào Nhìa anh mình, Khay thương yêu, tôn trọng Thấy anh về, Khay vồn vã đón, ân cần hỏi han "Anh à?” Nhưng Khay tin anh lầm lạc, giáo dục trở Còn ngồi nói chuyện với nhau, nghe Nhìa tuyên truyền chuyện sung sướng, tốt đẹp bên Lào, Khay xác định "người anh em ta, đầu nặng bụng khác nhau" Và đến không chịu thái độ ngoan cố Nhìa, Khay giận "Mày chưa ngủ dậy ? Mày chưa ngủ dậy ?” Thào Nhìa tự tử, Khay cứu anh thoát chết, đứng trước đông đảo dân làng, Khay tuyên bố Phan Cự Đệ, Nhà văn Việt Nam, Tập 1, trang 682 Miền Tây, Sđd, trang 105, 106 54 dứt khoát: "Thằng biệt kích đế quốc Mỹ Nó người Vua, người Vua, có người phủ đến với nhân dân thôi” Nhìn chung, dân tộc miền núi, trình giác ngộ người miền núi Tây Bắc trình nhận thức cảm tính - cụ thể Họ không quen với lý luận trừu tượng, phức tạp A Phủ tin A Châu người tốt, nhận A Châu anh em, A Châu "có tay dài nhau, biết nói tiếng nhau, đến nhà biết thổi sáo gọi nhau"(1) Cũng giác ngộ Đảng, lời lẽ Ính giải thích, thuyết phục Bân quay với nhân dân lời lẽ chí tình, cụ thể: "Con gái làng bao nhiêu, khổ Trâu ta đầy rừng mà xóm phải chung trâu Có thế, mà phải nộp trâu Các cụ phải khóc mà anh thương ? Sắp chết đói mà phải mò ốc cho ăn Nó ăn ta từ ốc, sên, lấy từ củ hành, chuối lót tay chặt thịt Anh nữa, anh nghĩ xem: bọn Tây, bọn quan Mường hại anh Chúng làm ác vợ anh, ruộng Anh không thù chúng sao”(2) Rõ nét nỗi băn khoán vợ chồng Pàng tình trạng đứa bị ốm: "Chồng cương ta theo cách mạng, không cúng, cách mạng làm cho khỏi ốm ? Không biết” Có lúc hoang mang quá, Pàng hỏi: "Anh Nghĩa ! Chính phủ có gần ta không ? Ở với phủ lâu mà chẳng thấy phủ đâu", mơ hồ anh nhận "chính phủ tao ? mày ? Nói thế, cưng nghĩ cho ra"(3) Chính nắm đặc điểm sắc dân tộc này, Tô Hoài thể thành công hình ảnh người cán Đảng công tác vùng cao, đặc biệt qua hình tượng nhân vật A Châu Đây nét đặc trưng Tô Hoài so với nhiều nhà văn khác Trong "Đồng bạc trắng hoa xòe" Ma Văn Kháng, ta gặp anh cán Lê Chính hùng hồn đứng trước đông đảo đồng bào châu Pha Linh tuyên truyền sách đoàn kết dân tộc Đảng "Thưa bà con, anh em người Mèo, Việt minh, đại diện phủ trung ương lên để bàn việc đánh giặc giữ nước, mưu cầu đời sống yên vui, no ấm cho làng Sinh mệnh người dân lương thiện nào, phải tôn trọng Kẻ xâm phạm đến tính mạng đồng bào, kẻ làm trái hiến pháp, kẻ có tội Đồng bào người Vợ chồng A Phủ, trang Mường Giơn, trang 68 Miền Tây, Sđđ trang 114 55 Mèo, đồng bào người Việt Nam, đại gia đình dân tộc Việt Nam Người Việt Nam độc lập, tự do, đấu tranh giữ gìn độc lập, tự do, phải hạnh phúc Không kẻ nào, dù kẻ ai, có quyền đày đọa, hành hạ, sát hại người dân Việt Nam Xin phép gặp lại đồng bào Kính chào đồng bào"(1) (Trong Chính nói, Pao dịch tiếng Mèo) Đồng bạc trắng hoa xoè, Sđd, trang 232 56 [...]... tài miền núi I./Đề tài miền núi trong văn học II./Quá trình chiếm lĩnh đề tài miền núi của Tô Hoài và vị trí "Truyện Tây Bắc" và "Miền Tây" Chương II: Vấn đề bản sắc dân tộc I./Vấn đề bản sắc dân tộc II. /Tây Bắc : miền núi giàu bản sắc Chương III: Bản sắc dân tộc miền núi trong "Truyện Tây Bắc" và "Miền Tây" của Tô Hoài 11 I. /Bản chất cuộc sống và con người Tây Bắc qua "Truyện Tây Bắc" và "Miền Tây" II./Bức... những nét bản sắc của dân tộc, càng là một yêu cầu lớn của văn học viết về đề tài miền núi Trong yêu cầu đó, "Truyện Tây sắc" và "Miền Tây" của Tô Hoài là những thành tựu lớn 28 CHƯƠNG 3: BẢN SẮC DÂN TỘC MIỀN NÚI TRONG "TRUYỆN TÂY BẮC" VÀ "MIỀN TÂY" CỦA TÔ HOÀI 3.1 .Bản chất cuộc sống và con người miền núi Tây Bắc qua "Truyện Tây Bắc" và "Miền Tây" của Tô Hoài: Trước Cách mạng tháng Tám, miền núi dường... cùng những điển hình về số phận người nông dân miên núi Tây Bắc trong "Truyện Tây Bắc" và "Miền Tây" III. /Bản sắc dân tộc miền núi trong cuộc đấu tranh chống các thế lực thống trị giành quyền sống và vươn tới cuộc đời hạnh phúc qua "Truyện Tây Bắc" và "Miền Tây" Chương IV: Nghệ thuật thể hiện bản sắc dân tộc miền núi của Tô Hoài trong "Truyện Tây Bắc" và "Miền Tây" I./Bút pháp trữ tình II./Nghệ thuật... đề tài miền núi trong sáng tác của Tô Hoài căn bản là tìm hiểu giá trị "Truyện Tây Bắc" và "Miền Tây" 18 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ BẢN SẮC DÂN TỘC 2.1.Vấn đề bản sắc dân tộc và sự thể hiện bản sắc dân tộc trong văn học: Nước ta cũng như nhiều nước trẽn thế giới bao gồm nhiều dân tộc anh em Để nhận diện, phân biệt một cách tổng quát người ta gọi chung là dân tộc thiểu số và dân tộc đa số Giữa các đồng tộc người... "Truyện Tây Bắc" và "Miền Tây" của Tô Hoài ta thấy cảnh và người Tây Bắc hiện ra đẹp như một bản tình ca Những trang miêu tả thiên nhiên trong "Truyện Tây Bắc" và "Miền Tây" đã làm rung động đến ngây ngất tâm hồn người đọc trước vẻ đẹp hoành tráng, nên thơ của núi rừng Tây Bắc trùng điệp, bao la Trong tác phẩm của Tô Hoài, Tây Bắc hiện ra với những nét đặc trưng của thiên nhiên miền núi: Âm thanh của. .. nhiên miền Tây của Tô Hoài đẹp quá, và con người sinh ra, lớn lên trong môi trưởng thiên nhiên ấy cũng đẹp như in bóng chính bản thân nó vậy Vẻ đẹp của con người và thiên nhiên hòa quyện vào nhau làm nên bản chất của cuộc sống vùng cao 1 Miền Tây, Trang 273 Truyện Tây Bắc Trang 106 19,115 3 Truyện Tây Bắc Trang 106 19,115 4 Miền Tây, Trang 273 2 31 Đọc "Truyện Tây Bắc" và Miền Tây" ta thấy người miền núi. .. "Dân tộc là kết quả của sự gom góp tất cả các nết hay mà dân tộc ấy sẵn có"(2) - Quan niệm thứ ba, phổ biến và phức tạp nhất, đi tìm bản sắc dân tộc ở tám lý dân tộc, tức là những giá trị tinh thần của một dân tộc "Nhưng yếu tố chính quyết định bản sắc dân tộc, tính dân tộc nói chung cũng như tính dân tộc trong văn nghệ là tâm lý dân tộc hoặc "Tính 1 2 Mai Thức Luân - Thử bàn về tính chất dân tộc trong. .. đầu trong việc triền khai và chiếm lĩnh đề tài miền núi, với hai tác phẩm nổi tiếng: "Truyện Tây Bắc" giải nhất về tiểu thuyết trong giải thưởng văn học 1945-1955 của Hội Văn nghệ Việt Nam và tiểu thuyết "Miền Tây" : giải thưởng Hoa Sen của Hội nhà văn Á - Phi, 1971 1.2.Quá trình chiếm lĩnh đề tài miền núi của Tô Hoài và Vị trí "Truyện Tây Bắc" và "Miền Tây" trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Tô Hoài. .. tiêu biểu của tất cả các dân tộc miền núi nhưng sắc thái thể hiện ở mỗi dân tộc không hoàn toàn giống nhau Không thể lầm lẫn cái tự do trữ tình phóng khoáng của các dân tộc Tây Bắc: "Ơi bầu trời, ngọn núi cao ơi !" với cái tự do hào hùng cuồng nhiệt của các dân tộc Tây Nguyên: "Hãy đánh chiêng lên ! Những tiếng chiêng hay nhất /" Đọc "Truyện Tây Bắc" và "Miền Tây" ta cũng thấy người miền núi Tây Bắc có... phẩm của Tô Hoài kém góc cạnh, căng thẳng, nhân vật trong tác phẩm của Tô Hoài thiếu chất anh hùng như trong sáng tác của Nguyên Ngọc 2.2 .Tây Bắc: miền núi giàu bản sắc Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc Đại bộ phận là dân tộc Kinh (Việt) và hơn 50 dân tộc thiểu số anh em sống rải rác từ Lạng Sơn đến Cà Mau Dân tộc Kinh sống trên khắp lãnh thổ, tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng và đô thị, còn các dân ... sắc dân tộc II. /Tây Bắc : miền núi giàu sắc Chương III: Bản sắc dân tộc miền núi "Truyện Tây Bắc" "Miền Tây" Tô Hoài 11 I. /Bản chất sống người Tây Bắc qua "Truyện Tây Bắc" "Miền Tây" II./Bức tranh... thể sắc dân tộc tác phẩm văn học: 20 2.2 .Tây Bắc: miền núi giàu sắc 24 CHƯƠNG 3: BẢN SẮC DÂN TỘC MIỀN NÚI TRONG "TRUYỆN TÂY BẮC" VÀ "MIỀN TÂY" CỦA TÔ HOÀI 29 3.1 .Bản. .. nét sắc dân tộc, yêu cầu lớn văn học viết đề tài miền núi Trong yêu cầu đó, "Truyện Tây sắc" "Miền Tây" Tô Hoài thành tựu lớn 28 CHƯƠNG 3: BẢN SẮC DÂN TỘC MIỀN NÚI TRONG "TRUYỆN TÂY BẮC" VÀ "MIỀN

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • PHẦN DẪN LUẬN

    • I./QUAN NIỆM VỀ ĐỀ TÀI:

    • II./LỊCH SỬ VẤN ĐỀ :

    • III./ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN:

    • IV./ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

      • 1.Phương pháp phân tích - Tông hợp:

      • 2.Phương pháp so sánh:

      • 3.Phương pháp thống kê - hệ thống:

      • V./ CÂU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:

      • CHƯƠNG 1: TÔ HOÀI VỚI ĐỀ TÀI MIỀN NÚI

        • 1.1.Đề tài miền núi trong văn học.

        • 1.2.Quá trình chiếm lĩnh đề tài miền núi của Tô Hoài và Vị trí "Truyện Tây Bắc" và "Miền Tây" trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn.

        • CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ BẢN SẮC DÂN TỘC

          • 2.1.Vấn đề bản sắc dân tộc và sự thể hiện bản sắc dân tộc trong văn học:

            • 2.1.1.Vấn đề bản sắc dân tộc:

            • 2.1.2.Sự thể hiện bản sắc dân tộc trong tác phẩm văn học:

            • 2.2.Tây Bắc: miền núi giàu bản sắc.

            • CHƯƠNG 3: BẢN SẮC DÂN TỘC MIỀN NÚI TRONG "TRUYỆN TÂY BẮC" VÀ "MIỀN TÂY" CỦA TÔ HOÀI

              • 3.1.Bản chất cuộc sống và con người miền núi Tây Bắc qua "Truyện Tây Bắc" và "Miền Tây" của Tô Hoài:

              • 3.2.Bản sắc miền núi qua những bức tranh sinh động về cảnh đời cùng những điển hình chân thực về số phận người nông dân miền núi trong “Truyện Tây Bắc" và "Miền Tây"

              • 3.3.Bản sắc miền núi trong cuộc đấu tranh chống các thế lực thống trị, giành quyền sống và vươn tới cuộc đời hạnh phúc, qua "Truyện Tây Bắc" và "Miền Tây"

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan