áp lực tâm lý và cách ứng phó của trẻ lao động sớm tại một số quận nội thành thành phố hồ chí minh

197 1K 1
áp lực tâm lý và cách ứng phó của trẻ lao động sớm tại một số quận nội thành thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Nhung LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Nhung Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH VĂN SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn truing thực chưa công bố công trình khác Học viên Nguyễn Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Quý thầy cô Khoa Tâm lý Giáo dục, Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh q thầy tận tình giảng dạy quản lý hoạt động học tập lớp Cao học K21, cung cấp tri thức lòng nhiệt huyết với nghề cho -TS Huỳnh Văn Sơn - Người thầy giàu tri thức tâm huyết động viên, chia sẻ, tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập thực luận văn - Ban giám đốc, tình nguyện viên, giáo dục viên trẻ lao động sớm Trung tâm Bảo trợ xã hội Thảo Đàn, lớp học tình thương chùa Liên Hoa tạo điều kiện, hỗ trợ cho tơi q trình nghiên cứu, khảo sát thu thập thông tin phục vụ cho việc hoàn thành luận văn - Quý thầy Hội đồng chấm luận văn có góp ý khoa học khách quan để tơi hồn thiện cơng trình nghiên cứu - Các anh chị, bạn khóa K21 hợp tác, đồn kết giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Học viên Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VỀ ÁP LỰC TÂM LÝ VÀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI ÁP LỰC TÂM LÝ CỦA TRẺ LAO ĐỘNG SỚM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề áp lực tâm lý cách ứng phó với áp lực tâm lý 1.1.1 Một số nghiên cứu áp lực tâm lý ứng phó tâm lý giới 1.1.2 Một số nghiên cứu áp lực tâm lý ứng phó tâm lý Việt Nam 10 1.2 Một số vấn đề lý luận áp lực tâm lý 15 1.2.1 Khái niệm áp lực tâm lý 15 1.2.2 Biểu áp lực tâm lý .16 1.2.3 Ảnh hưởng áp lực tâm lý phát triển trẻ em 17 1.3 Một số lý luận trẻ lao động sớm 20 1.3.1 Khái niệm trẻ lao động sớm 20 1.4 Cách ứng phó với áp lực tâm lý .43 Chương THỰC TRẠNG ÁP LỰC TÂM LÝ VÀ CÁCH ỨNG PHÓ CỦA TRẺ LAO ĐỘNG SỚM 52 2.1 Mô tả khách thể nghiên cứu thực trạng .52 2.2 Mô tả cách thức nghiên cứu đề tài 53 2.2.1 Công cụ nghiên cứu 53 2.2.2 Cách tính điểm 54 2.2.3 Xử lý số liệu .55 2.3 Mức độ hài lòng sống trẻ lao động sớm 55 2.3.1 Thực trạng mức độ hài lòng với sống trẻ lao động sớm 55 2.3.2 So sánh tự đánh giá sống trẻ lao động sớm số phương diện .56 2.3.3 So sánh mức độ hài lòng với sống trẻ lao động sớm số phương diện .59 2.4 Thực trạng áp lực tâm lý trẻ lao động sớm 60 2.4.1 Mức độ áp lực tâm lý trẻ lao động sớm 60 2.4.3 Những áp lực tâm lý cụ thể trẻ lao động sớm 64 2.4.4 So sánh thực trạng áp lực tâm lý sống trẻ lao động sớm số phương diện 69 2.4.5 Những áp lực cụ thể biểu qua mức độ đồng tình với ý kiến người lao động sớm 73 2.5 Ảnh hưởng áp lực tâm lý đến trẻ lao động sớm .79 2.5.1 Ảnh hưởng áp lực tâm lý đến trẻ lao động sớm 79 2.5.2 So sánh ảnh hưởng áp lực tâm lý trẻ lao động sớm số phương diện .84 2.6 Ứng phó với áp lực tâm lý trẻ lao động sớm 86 2.6.1 Các kiểu ứng phó trẻ lao động sớm với áp lực tâm lý 86 2.6.2 Các cách ứng phó cụ thể với áp lực tâm lý trẻ lao động sớm 91 2.6.3 Cách ứng phó cụ thể trẻ lao động sớm qua số tình .102 2.6.4 So sánh kiểu ứng phó với áp lực tâm lý trẻ lao động sớm số phương diện 105 Chương THỰC NGHIỆM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ ÁP LỰC TÂM LÝ VÀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI ÁP LỰC TÂM LÝ CỦA TRẺ LAO ĐỘNG SỚM 110 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp thực nghiệm 110 3.2 Đề xuất số biện pháp thực nghiệm 114 3.2.1 Nhóm biện pháp thay đổi nhận thức trẻ người xung quanh 114 3.2.2 Nhóm biện pháp tăng cường kỹ sống cho trẻ lao động sớm .114 3.2.3 Nhóm biện pháp khác 114 3.3 Tổ chức thực nghiệm số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức trẻ lao động sớm áp lực tâm lý cách ứng phó với áp lực tâm lý 115 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 115 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 115 3.3.3 Khách thể thực nghiệm 116 3.3.4 Điều kiện thực nghiệm 117 3.3.5 Mơ hình thực nghiệm 117 3.3.6 Quy trình thực nghiệm 118 3.3.7 Công cụ đánh giá sau thực nghiệm 118 3.4 Phân tích kết nghiên cứu thực nghiệm 119 3.4.1 Kết nghiên cứu trước thực nghiệm 119 3.4.2 Kết nghiên cứu sau thực nghiệm .125 3.5 Minh chứng số trường hợp cụ thể 133 3.5.1 Kết thực nghiệm em V.B.Đ 133 3.5.2 Kết thực nghiệm H.N 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTB : Điểm trung bình QH : Quan hệ VĐ : Vấn đề Quận TB : Quận Tân Bình Sig : Mức ý nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Mô tả chế tự vệ theo quan điểm Sigmund Freud 49 Bảng 2.1 : Mô tả khách thể nghiên cứu thực trạng 52 Bảng 2.2 : Cách tính điểm cho câu 5, 6, 7, 9, 10, 11, 13, 14 .54 Bảng 2.3 : Mức độ hài lòng sống .56 Bảng 2.4 : So sánh tự đánh giá sống số phương diện .56 Bảng 2.5 : So sánh tự đánh giá sống trẻ lao động sớm số phương diện .59 Bảng 2.6 : Mức độ áp lực tâm lý trẻ lao động sớm 60 Bảng 2.7 : Các dạng áp lực tâm lý trẻ lao động sớm .61 Bảng 2.8 : Thứ hạng khía cạnh gây áp lực tâm lý 62 Bảng 2.9 : Những áp lực cụ thể dạng áp lực trẻ lao động sớm 65 Bảng 2.10 : Kết so sánh điểm trung bình mức độ gặp áp lực sống theo nhóm trẻ 69 Bảng 2.11 : Kết so sánh điểm trung bình áp lực cụ thể sống theo nhóm trẻ lao động sớm 71 Bảng 2.12 : Mức độ đồng tình khách thể với ý kiến liên quan tới trẻ lao động sớm 74 Bảng 2.13 : So sánh mức độ đồng tình với ý kiến người lao động sớm khách thể nghiên cứu số phương diện 77 Bảng 2.14 : Kết điểm trung bình ảnh hưởng áp lực tâm lý tới trẻ lao động sớm 79 Bảng 2.15 : Kết xếp hạng điểm trung bình tần số chọn mức “thường xuyên” ảnh hưởng đến nhân cách trẻ lao động sớm 81 Bảng 2.16 : Kết kiểm nghiệm Chi bình phương so sánh ảnh hưởng áp lực tâm lý theo nhóm trẻ lao động sớm 85 Bảng 2.17 : Các kiểu ứng phó với áp lực tâm lý 86 Bảng 2.18 : Mức độ lựa chọn biểu cụ thể nhóm ứng phó 89 Bảng 2.19 : Cách ứng phó cụ thể nhóm thay đổi cảm xúc trẻ lao động sớm áp lực tâm lý 92 Bảng 2.20 : Cách ứng phó cụ thể nhóm thay đổi suy nghĩ trẻ lao động sớm áp lực tâm lý 97 Bảng 2.21 : Cách ứng phó cụ thể nhóm thay đổi suy nghĩ .100 Bảng 2.22 : Cách ứng phó trẻ lao động sớm qua số tình 104 Bảng 2.23 : Điểm trung bình kiểu ứng phó mang tính tích cực tiêu cực trẻ lao động sớm áp lực sống 105 Bảng 2.24 : So sánh kiểu ứng phó theo nhóm trẻ lao động sớm 105 Bảng 3.1 : Cách tính điểm bảng hỏi thực nghiệm 119 Bảng 3.2 : So sánh mức độ nhận thức áp lực tâm lý cách ứng phó với áp lực tâm lý trẻ lao động sớm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 120 Bảng 3.3 : So sánh mức độ nhận thức áp lực tâm lý trẻ lao động sớm nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm .125 Bảng 3.4 : So sánh mức độ nhận thức áp lực tâm lý cách ứng phó với áp lực tâm lý trẻ lao động sớm nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 127 Bảng 3.5 : So sánh mức độ nhận thức trẻ lao động sớm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 130 Bảng 3.6 : Điểm trung bình mức độ nhận thức V.B.Đ trước sau thực nghiệm .134 Bảng 3.7 : ĐTB mức độ nhận thức H.N trước sau thực nghiệm 138 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Mức độ áp lực biểu “thời gian làm việc” 66 Biểu đồ 2.2 : Mức độ áp lực biểu “tiền nhà trọ” 68 Biểu đồ 2.3 : Mức độ đồng tình với ý kiến cho tiền nhà trọ nhiều so với thu nhập trẻ lao động sớm 75 Biểu đồ 2.4 : Mức độ ảnh hưởng đến hành vi qua biểu “ngủ nhiều ngủ, ngủ không ngon giấc” 83 Biểu đồ 2.5 : Tỷ lệ trẻ chọn cách ứng phó nói với bố mẹ điều lo lắng 94 Sơ đồ 3.1 : Q trình ứng phó với áp lực tâm lý (phỏng theo Frydenberg, 2002) 112 Biểu đồ 3.1 : Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức biểu áp lực tâm lý nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 121 Biều đồ 3.2 : Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức cách ứng phó với áp lực tâm lý nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 124 Biểu đồ 3.3 : Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức ảnh hưởng áp lực tâm lý nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm 132 Chấp nhận áp lực phần sống Lý giải áp lực theo hướng tiêu cực Lý giải áp lực theo hướng tích cực Lảng tránh áp lực Cố gắng kiềm chế thân Thực hành vi tiêu cực để quên áp lực Thực hành vi tích cực 10 để giải áp lực Tìm kiếm lời khun từ 11 người có uy tín với Lên kế hoạch cụ thể để giải 12 áp lực Câu 14: Em chọn cách giải cụ thể em thường sử dụng số cách gặp áp lực sống: STT Rất Thường Thỉnh thường xuyên thoảng xuyên Cảm thấy buồn chán Cảm thấy giới dường vơ nghĩa Khơng cịn tin vào sống Có cảm giác lo lắng, bất an Ăn không thấy ngon miệng Hiếm Không Khóc Bực bội, cáu gắt Bồn chồn, bối rối khơng biết làm Kể với bạn bè suy nghĩ Nhận thơng cảm, an ủi từ 10 người khác Nói với bố mẹ (nếu có) điều 11 lo lắng qua điện thoại trực tiếp Tự nhủ áp lực khơng phải 12 thật 13 Coi chẳng có điều xảy Giả vờ vấn đề khơng có quan 14 trọng 15 Nghĩ đằng xảy Có muốn khơng thay đổi 16 tình trạng Mặc kệ việc xảy 17 18 Áp lực giúp làm việc hiệu Nhờ điều này, em hiểu người 19 tốt với 20 Chuyện xảy khơng phải lỗi 21 Mọi người tệ bạc với 22 Hi vọng có phép màu để thay đổi điều 23 Cầu mong giúp đỡ Tiên, Phật 24 Ngồi để suy nghĩ việc 25 Dùng chất kích thích (bia, rượu, ) 26 Gây gổ, đánh với người khác 27 Bỏ lang thang Nói lời giận dữ, mỉa mai 28 người khác Làm việc chơi thể thao, 29 đọc truyện để quên vấn đề Nói thứ để thấy dễ chịu 30 dù khơng biết có giải hay khơng Trị chuyện với bố mẹ để tìm giải 31 pháp Nói chuyện với người giúp 32 đỡ 33 Hỏi bạn bè phải làm vào lúc 34 Cố gắng lên kế hoạch làm việc 35 Suy nghĩ nhiều việc 36 Sắp xếp lại sống 37 Quyết tâm vượt qua áp lực 38 Tập trung tồn vào cơng việc 39 Cố gắng tìm hiểu điều gây áp lực Tập trung giúp đỡ người 40 để giúp em giải vấn đề gây áp lực Câu 15: Dưới số tình gây áp lực tâm lý cho em, em chọn cách giải nào? TH1: Trong em cố gắng không kiếm đủ số tiền để gửi nhà, cha mẹ la mắng, trích em, em sẽ: Cảm thấy buồn chán Em bực bội, cáu gắt với người Em kể với bạn bè cảm xúc Em tự nhủ điều không quan trọng Em uống bia rượu để quên buồn Em chơi, đọc truyện, đá bóng để hết buồn Khác: TH2: Thời gian làm việc em nhiều mà tiền lương lại trả người khác, em sẽ: Em nói chuyện thẳng thắn với chủ Em bực bội, cáu gắt với người Em kể với bạn bè, cha mẹ để xin lời khuyên Em tự nhủ điều khơng quan trọng Em uống bia rượu để quên buồn Em chơi, đọc truyện, đá bóng để hết buồn Khác: TH3: Bạn em gặp tình khiến bạn lo lắng, căng thẳng lao động sớm, theo em tình nào? Bạn khơng tìm việc làm có việc tiền lương lại q thấp Bạn khơng tìm chỗ thoải mái Thường xuyên bị trẻ lao động sớm khác bắt nạt Thường bị công ăn bắt Cha mẹ bạn đòi hỏi bạn nhiều Mọi người xung quanh không tôn trọng bạn Khác: TH4: Bị công an đuổi bắt lao động sớm, em sẽ: Em lo lắng, sợ hãi Em bực bội, cáu gắt với người Em kể với bạn bè, cha mẹ, nhân viên công tác xã hội để nhờ giúp đỡ Em tự nhủ điều khơng quan trọng, lần sau em cẩn thận Em uống bia rượu để quên buồn Em chơi, đọc truyện, đá bóng để hết buồn Khác: TH5: Số tiền em kiếm ngày vừa bị trẻ lao động sớm khác cướp mất, em sẽ: Em lên kế hoạch để lấy lại số tiền Em bực bội, cáu gắt với người Em kể với bạn bè, cha mẹ, nhân viên công tác xã hội để xin lời khuyên Em tự nhủ điều khơng quan trọng, lần sau em may mắn Em uống bia rượu để quên buồn Em chơi, đọc truyện, đá bóng để hết buồn Khác: TH6: Mọi người khu nhà em xa lánh em, không cho họ chơi với em cho em trẻ lao động sớm dễ hư hỏng, em sẽ: Cảm thấy buồn chán Em bực bội, cáu gắt với người Em kể với bạn bè cảm xúc Em tự nhủ điều khơng quan trọng, em chơi với người bạn khác Em uống bia rượu để quên buồn Em chơi, đọc truyện, đá bóng để hết buồn Khác: Chân thành cám ơn em hoàn thành phiếu trưng cầu ý kiến Chúc em nhiều niềm vui thành công sống Thân mến! PHỤ LỤC – BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Ngày vấn: Địa điểm vấn: Họ tên người vấn: Họ tên người vấn Câu 1: Em làm từ nào? Vì em làm? Câu 2: Cuộc sống em nào? Trong sống em muốn thay đổi điều nhất? Câu 3: Hiện em làm cơng việc gì? Cơng việc nào? Em mơ tả cơng việc cụ thể mình? Câu 4: Mối quan hệ em với cha mẹ nào? Câu 5: Các bạn làm làm đối xử với em nào? Còn người xung quanh? Câu 6: Em có bạn thân khơng hồn cảnh không? Các bạn đối xử với em nào? Câu 7: Em đâu? Em mô tả nhà em ở? Câu 8: Em có hay khóc khơng? Em khóc lý gì? Câu 9: Mỗi gặp áp lực vậy, em thấy tâm trạng nào? Câu 10: Em thường làm để vượt qua áp lực đó? Câu 11: Dự định tương lai em nào? Câu 12 : Em thấy chương trình nào? Nếu gặp áp lực tâm lý, em làm gì? MỘT SỐ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN THU ĐƯỢC Câu 1: Em V.B.Đ (quận Tân Bình) : “Em làm từ năm 13 tuổi Vì gia đình q khó khăn nên em nghỉ học làm kiếm tiền” Câu 2: Em V.B.Đ (quận Tân Bình): “Em cảm thấy sống em bình thường, đơi gặp nhiều khó khăn Em mong muốn sau có sống tốt hơn, đỡ vất vả bây giờ” Em H.T (quận 1): “Nhiều lúc em thấy sống em nặng nề Em muốn thay đổi sống nay” Câu 3: Em N.H.B.N (14 tuổi): “Hàng ngày, em làm việc từ sáng đến 10 đêm, buổi trưa nghỉ hai tiếng đồng hồ Thời gian làm việc nhiều khiến em làm công việc riêng nào” Câu 4: Em V.B.Đ (12 tuổi): “Mẹ em thường xuyên gọi điện cho em, lo lắng em ăn uống không đủ, bị ốm, bị bắt nạt, sợ em bị bạn xấu rủ rê Nhất lúc em bị bệnh, mẹ em gọi điện khóc suốt” Câu 6: Em H.N (15 tuổi, quận Tân Bình): “Em có bạn thân, bạn nghỉ học làm sớm em Còn bạn khác (khơng hồn cảnh) khơng” “Có lẽ em nghèo, bạn không muốn chơi với em mà em không muốn chơi với bạn ấy” Câu 7: Em N.T.T (14 tuổi): “Buôn bán chậm Trong đó, hàng tháng gia đình phải trả gần triệu tiền nhà cho người ở, cịn chưa tính điện, nước nữa” Câu 8: Em H.B.N (quận Tân Bình): “Em thường xun khóc Mỗi lần có chuyện mệt mỏi em khóc Khóc xong em thấy đỡ hơn.” Câu 9: Em T.L (quận Tân Bình): “Nhiều lúc em cảm thấy tệ Nhất lúc cha mẹ bị bệnh mà em đủ tiền để gửi về, em thấy thật cỏi, không người ta” Em H.T (quận 1) nói: “Nhiều lúc em thấy tủi thân, em không bạn Các bạn học, cịn em suốt ngày cắm cúi làm ” Câu 10: Em V.B.Đ (quận Tân Bình): “Mỗi buồn em rủ bạn chơi, uống nước chùa” Câu 11: Bé H.N (quận Tân Bình): “Em định sau mở tiệm sửa xe gắn máy Em thấy nghề dễ kiếm tiền Bây em làm để dành tiền sau mở tiệm” Câu 12: Bé T.T (quận 1): “Em thấy chương trình vui bổ ích Trước buồn chúng em làm việc mà nghĩ để hết buồn khơng biết cách có thực giúp giải vấn đề hay khơng Bây em biết phải làm Em biết cịn có nhiều người yêu thương em em không cần phải buồn thiếu thốn mình” Bé B.Đ (quận Tân Bình): “Trước em nghĩ đơn giản buồn, chán làm cách khỏi cảm giác khó chịu được, khơng ngờ có việc em thường làm lại ảnh hưởng lớn tới vậy! H.L cho chúng tơi biết thêm: “Em khơng ngờ cần thay đổi cách suy nghĩ lại làm biến cảm xúc buồn chán Từ em tập cho cách suy nghĩ tốt người, việc!” PHỤ LỤC – BẢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BẢNG HỎI THỰC NGHIỆM Các em thân mến! Để có sở xây dựng biện pháp làm giảm áp lực sống trẻ lao động sớm, cần ý kiến chân thực em Tất thông tin giữ bí mật sử dụng cho nghiên cứu khoa học Rất mong nhận giúp đỡ em Xin chân thành cảm ơn I Thông tin cá nhân: Giới tính: Nữ Nam II Nội dung Câu 1: Trong sống hàng ngày, người bị áp lực tâm lý thường có biểu nào? Biểu STT Né tránh không muốn gặp Thờ với tất thứ Đau đầu thường xuyên Mệt mỏi kéo dài Trí nhớ giảm sút Chán ăn ăn khơng ngon miệng Cáu gắt, giận dữ, mỉa mai, châm chọc người khác vô cớ Thực hành vi tự sát có ý muốn tự sát Khóc muốn khóc mà khơng có lí 10 Mất tập trung vào công việc 11 Ngủ nhiều ngủ, ngủ không ngon giấc 12 Họ ăn uống sinh hoạt bình thường Đúng Sai Câu 2: Người có áp lực tâm lý, cảm xúc họ thể nào? Biểu STT Tự ti cơng việc thấp hèn Thất vọng thân Buồn chán Thờ với tất thứ Cảm xúc cân bằng, họ có buồn bã chút Xuất triệu chứng hay xung đột, nóng nảy Đúng Câu 3: Nếu bị áp lực tâm lý sức khoẻ người ảnh hưởng nào? Khơng có ảnh hưởng gì, mệt mỏi Có thể dẫn đến trầm cảm Có thể dẫn đến rối loạn chức hệ tuần hồn, hệ tiêu hố Làm tăng nguy bị bệnh tâm thần Câu 4: Cảm xúc người bị ảnh hưởng gặp áp lực tâm lý? Có thể tạo cảm xúc tích cực tạo cảm xúc tiêu cực Xuất suy nghĩ tiêu cực, bi quan, chán nản Tạo cảm xúc tích cực thúc đẩy người làm việc Cảm xúc người cân bằng, buồn bã bình thường Câu 5: Theo em, yếu tố gây nên áp lực tâm lý? Do yếu tố bên tác động Do kì vọng thân Do thần kinh yếu Do có nhiều công việc Câu 6: Một người bạn gặp áp lực tâm lý bạn giải toả cách nhậu để hết buồn Theo em, Điều chấp nhận bạn q buồn Đó điều hồn tồn khơng nên Thỉnh thoảng Em đồng ý với bạn em thường làm Sai Câu 7: Một người bạn em gặp áp lực tâm lý, em làm gì? Rủ bạn nhậu để bạn hết buồn Ngồi lắng nghe chia sẻ với bạn thứ Cùng bạn lập kế hoạch để vượt qua áp lực tâm lý Mặc kệ bạn, việc qua em nhiều việc phải làm Câu 8: Dưới số cách ứng phó gặp áp lực tâm lý Em đánh cách ứng phó Cách ứng phó STT Rất tốt Tốt Lưỡng Khơng lự Rút lui (khơng nói chuyện hay chơi với người khác) Tránh trì hỗn khơng làm việc phải làm Khóc Đi ngủ sớm Thức khuya Cười đùa, khôi hài Đổ lỗi cho người khác Nhờ giúp đỡ Ngẫm nghĩ, suy nghĩ 10 Chơi thể thao 11 Đánh 12 Lo lắng 13 Ăn nhiều 14 Cầu nguyện 15 Nói cho người biết việc tệ hại 16 Viết lại xảy 17 Tìm bạn tốt Rất không tốt 18 Bỏ 19 Tự cho có lỗi 20 Làm việc miệt mài 21 Giả vờ việc ổn 22 Hút thuốc 23 Than phiền 24 Dự tính việc phải làm cách làm 25 Suy nghĩ việc diễn theo chiều hướng tốt 26 Đi chơi với bạn Câu 9: Suy nghĩ tích cực làm giảm căng thẳng, áp lực sống Theo em, Đúng Sai Câu 10: Cả tuần công việc em không ý người lại suôn sẻ Em suy nghĩ nào? Ai may mắn hết, có xui xẻo Đời bất cơng Mình thật cỏi Đây coi thời gian nghỉ ngơi Tuần sau cố gắng Chân thành cám ơn em hoàn thành phiếu trưng cầu ý kiến Chúc em nhiều niềm vui thành công sống Thân mến! PHỤ LỤC – GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Buổi 1: TÌM HIỂU VỀ ÁP LỰC TÂM LÝ Thời Nội dung Hoạt động Phương pháp 5’ Khởi động Chơi trị chơi 10’ - Tìm hiểu tình Điều khiến bị áp lực Chuẩn bị gian gây áp lực tâm lý - Ảnh hưởng áp lực tâm lý - Giấy Roky, - Học sinh liệt kê tình viết lơng thường gây căng thẳng - Hình vẽ sống hàng ngày “Tâm trạng - GV yêu cầu học sinh chọn căng thẳng” tình nêu, nói lên tâm trạng có gặp tình theo nhóm (dựa vào hình vẽ “Tâm trạng căng thẳng” giáo viên phát) 20’ Nhận diện biểu Áp lực tâm lý – Chúng ai? - Giấy A4 áp lực tâm lý - Giáo viên đưa tình Roky: gây áp lực, HS thảo luận dấu hiệu thân - Viết bi gặp áp lực viết lơng: - Cho nhóm lên trình bày - Giáo viên tóm lại biểu áp lực tâm lý (phân - Bản tóm tắt theo loại : thể, cảm xúc, giấy hành vi) 5’ Tổng kết Trẻ chia sẻ áp lực tâm lý Roky: 1bản Buổi 2: CÁCH ỨNG PHÓ VỚI ÁP LỰC TÂM LÝ Thời Nội dung Hoạt động Phương pháp Chuẩn bị gian 5’ Khởi động Chơi trò chơi 20’ - Tìm hiểu cách Yêu cầu học sinh chọn tình - Giấy Roky, ứng phó với áp lực huống, yêu cầu em nêu vài viết lơng tâm lý cách ứng phó gặp áp lực - Các cách ứng Phát cho HS phiếu phó - Ảnh hưởng áp lực tâm lý phiếu ghi cách ứng phó GV đọc lên tình gây áp lực cụ thể đó, u cầu HS suy nghĩ xem em có thích phiếu ứng phó mà em cầm tay đối chiếu với tình HS di chuyển đến ba vị trí phịng để thể thái độ cách ứng phó ghi phiếu mà có: THÍCH, KHƠNG THÍCH, LƯỠNG LỰ GV u cầu vài HS đọc phiếu ứng phó giải thích em lại thích, khơng thích lưỡng lự 10’ 5’ Hiệu Thảo luận nhóm cách ứng cách ứng phó phó Tổng kết Trẻ chia sẻ cách ứng phó Xác•định lại mức độ nhận thức Buổi 3: SUY NGHĨ TÍCH CỰC Thời Nội dung Hoạt động Phương pháp Chuẩn bị gian 5’ Khởi động Chơi trò chơi 10’ Dòng suy nghĩ Ghi suy nghĩ tích cực hay tích cực tiêu tiêu cực tình nghe cực Mời vài HS đọc lên ý kiến - Giấy A4 ghi lại ý lên bảng Thảo luận 10’ Nhìn việc theo - Liệt kê nhanh vài tình cách gây áp lực - Giấy A4 - Kể cho bạn bên cạnh biết suy nghĩ thân việc xảy - Yêu cầu HS đưa suy nghĩ khác với cách em thường hay nghĩ việc xảy - Trình bày suy nghĩ mình, thảo luận sau tình 10’ 5’ Hãy bày tỏ cảm xúc - Trò chơi: “Gương mặt bong bóng” - Bong bóng - Thảo luận - Bút lông Tổng kết Trẻ chia sẻ cách ứng phó ... PHÓ CỦA TRẺ LAO ĐỘNG SỚM TẠI MỘT SỐ QUẬN NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH? ?? Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng áp lực tâm lý trẻ lao động sớm số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh, cách ứng. .. Chương LÝ LUẬN VỀ ÁP LỰC TÂM LÝ VÀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI ÁP LỰC TÂM LÝ CỦA TRẺ LAO ĐỘNG SỚM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề áp lực tâm lý cách ứng phó với áp lực tâm lý Nghiên cứu áp lực tâm lý, cách. .. LÝ LUẬN VỀ ÁP LỰC TÂM LÝ VÀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI ÁP LỰC TÂM LÝ CỦA TRẺ LAO ĐỘNG SỚM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề áp lực tâm lý cách ứng phó với áp lực tâm lý 1.1.1 Một số nghiên cứu áp lực

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. LÝ LUẬN VỀ ÁP LỰC TÂM LÝ VÀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI ÁP LỰC TÂM LÝ CỦA TRẺ LAO ĐỘNG SỚM

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề áp lực tâm lý và cách ứng phó với áp lực tâm lý

      • 1.1.1. Một số nghiên cứu về áp lực tâm lý và ứng phó tâm lý trên thế giới

      • 1.1.2. Một số nghiên cứu về áp lực tâm lý và ứng phó tâm lý tại Việt Nam

      • 1.2. Một số vấn đề lý luận về áp lực tâm lý

        • 1.2.1. Khái niệm áp lực tâm lý

        • 1.2.2. Biểu hiện của áp lực tâm lý

        • 1.2.3. Ảnh hưởng của áp lực tâm lý đối với sự phát triển của trẻ em

        • 1.3. Một số lý luận về trẻ lao động sớm

          • 1.3.1. Khái niệm trẻ lao động sớm

          • 1.4. Cách ứng phó với áp lực tâm lý

            • Bảng 1.1. Mô tả cơ chế tự vệ theo quan điểm của Sigmund Freud [26,480]

            • Chương 2. THỰC TRẠNG ÁP LỰC TÂM LÝ VÀ CÁCH ỨNG PHÓ CỦA TRẺ LAO ĐỘNG SỚM

              • 2.1. Mô tả về khách thể nghiên cứu thực trạng

                • Bảng 2.1: Mô tả về khách thể nghiên cứu thực trạng

                • 2.2. Mô tả cách thức nghiên cứu đề tài

                  • 2.2.1. Công cụ nghiên cứu

                  • 2.2.2. Cách tính điểm

                    • Bảng 2.2. Cách tính điểm cho mỗi câu 5, 6, 7, 9, 10, 11, 13, 14

                    • 2.2.3. Xử lý số liệu

                    • 2.3. Mức độ hài lòng về cuộc sống hiện tại của trẻ lao động sớm

                      • 2.3.1. Thực trạng mức độ hài lòng với cuộc sống của trẻ lao động sớm

                        • Bảng 2.3: Mức độ hài lòng về cuộc sống hiện tại

                        • 2.3.2. So sánh tự đánh giá về cuộc sống của trẻ lao động sớm trên một số phương diện

                          • Bảng 2.4: So sánh tự đánh giá về cuộc sống trên một số phương diện

                          • 2.3.3. So sánh mức độ hài lòng với cuộc sống của trẻ lao động sớm trên một số phương diện

                            • Bảng 2.5: So sánh tự đánh giá về cuộc sống của trẻ lao động sớm trên một số phương diện

                            • 2.4. Thực trạng áp lực tâm lý của trẻ lao động sớm

                              • 2.4.1. Mức độ áp lực tâm lý của trẻ lao động sớm

                                • Bảng 2.6: Mức độ áp lực tâm lý của trẻ lao động sớm

                                • Bảng 2.7: Các dạng áp lực tâm lý ở trẻ lao động sớm

                                • Bảng 2.8: Thứ hạng các khía cạnh gây áp lực tâm lý

                                • 2.4.3. Những áp lực tâm lý cụ thể của trẻ lao động sớm

                                  • Bảng 2.9: Những áp lực cụ thể trong từng dạng áp lực của trẻ lao động sớm

                                    • Biểu đồ 2.1: Mức độ áp lực ở biểu hiện ở “thời gian làm việc”

                                    • Biểu đồ 2.2: Mức độ áp lực ở biểu hiện ở “tiền nhà trọ”

                                    • 2.4.4. So sánh thực trạng áp lực tâm lý trong cuộc sống của trẻ lao động sớm trên một số phương diện

                                      • Bảng 2.10: Kết quả so sánh điểm trung bình về mức độ gặp áp lực trong cuộc sống theo các nhóm trẻ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan