bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm

67 529 0
bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƯ PHÁP - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khoá 32 (2006 – 2010) ĐỀ TÀI: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN BỊ XÂM PHẠM Sinh viên thực hiện: Lê Chí Dũng MSSV: 5062241 Lớp Tư pháp – K32 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Tăng Thanh Phương Bộ môn luật Tư pháp CẦN THƠ – 4/2010 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Bộ Quốc triều hình luật Bộ Hoàng Việt luật lệ Bộ Hoàng Việt Trung luật lệ Bộ Dân luật Bắc kỳ Bộ luật Dân 1995, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, 2006 Bộ luật Dân 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005  Sách, báo, tạp chí Nghị số 01/2004/NQ–HĐTP ngày 28 tháng năm 2004 10 Nghị số 03/2006/NQ- HĐTP ngày 08 tháng năm 2006 11 Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Điện, giáo trình luật Dân Việt Nam tập 2, Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ, 2003 12 Trường Đại học luật hà Nội (2007), Giáo trình luật Dân Việt Nam (tập1), Nxb Côg an nhân dân 13 Bộ Tư pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị Quốc gia 14 Nguyễn Thùy Dương – Những vấn đề thuật ngữ Bộ luật Dân sự, NXB thành phố Hồ Chí Minh, năm 1997 15 Luật gia Hoàng Châu Giang, 110 câu hỏi trả lời bồi thường thiệt hại, Nxb Lao Động – Xã Hội, 2006 16 Tiến sỹ Đinh Trung Phụng, Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tư Pháp, Hà Nội , năm 2005 17 Bộ Tư Pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bình luận khoa học BLDS 2005, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2009 18 Tạp chí Tòa án nhân dân số 4/2003 19 Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 6/ 2004 (số 11) 20 Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ II tháng 8/2008 (số 16) 21 Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ II tháng 10/2009 (số 20)  Trang thông tin điện tử 22 http://www.phapluattp.vn/news/toa-an/view.aspx?news_id=235603 23 http://brandco.vn/service-view-750/khai-niem-va-phan-loai-quyen-nhanthan/ 24 http://ledinhnghi.net/?p=3 25 http://www.phapluattp.vn/news/toa-an/view.aspx?news_id=255796 26 http://www.phapluattp.vn/2009112511319985p1063c1016/ghen-au-phaiden-tien.htm 27 http://www.phapluattp.vn/news/toa-an/view.aspx?news_id=2 28 http://vietbao.vn/Van-hoa/Nghe-si-Minh-Loc-doi-boi-thuong-danh-du1.000-dong/20392941/181/ 29 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/NXB-Tre-bao-Tuoi-Tre-va-nha-baoThuy-Cuc-bi-xu-thua/70091637/218/ 30 http://www.zing.vn/news/hinh-su/vet-thuong-cua-nhung-be-gai-bi-xamhai/a68723.html 31 http://thongtinphapluatdansu.blogspot.com/2008/02/v-quy-nh-bi-thng-thithi-do-danh-d-nhn.html 32 http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/dan-su-to-tung-dansu/2009/8749/Khai-niem-va-phan-loai-Quyen-nhan-than.aspx MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trang 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN BỊ XÂM PHẠM 1.1 Lịch sử hình thành chế định bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm 1.1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thời Lê, Nguyễn 1.1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thời Pháp thuộc 1.1.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại từ sau cách mạng tháng Tám đến 1.2 Khái niệm quyền nhân thân 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm pháp lý 1.3 Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín 10 1.3.1 Khái niệm chung quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín 10 1.3.2 Cơ chế bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín theo quy định Bộ luật Dân năm 2005 14 CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN BỊ XÂM PHẠM 2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 18 2.1.1 Có thiệt hại xảy .19 2.1.1.1 Thiệt hại vật chất 19 2.1.1.2 Thiệt hại tinh thần .20 2.1.2 Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật 21 2.1.3 Có lỗi người gây thiệt hại 22 2.1.4 Có mối liên hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật 23 2.2 Thể thức bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm 24 2.2.1 Xác định chủ thể 24 2.2.1.1 Cá nhân 24 2.2.1.2 Pháp nhân 28 2.2.2 Xác định thiệt hại mức bồi thường thiệt hại 29 2.2.2.1 Thiệt hại vật chất 29 2.2.2.2 Thiệt hại tinh thần .33 2.2.3 Trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại .36 2.3 Nguyên tắc bồi thường thời hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại 37 2.3.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 37 2.3.2 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại .40 2.3.2.1 Khái niệm thời hiệu 40 2.3.2.2 Cách tính thời hiệu 40 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN BỊ XÂM PHẠM 3.1 Một số thực trạng bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm .43 3.2 Một số kiến nghị bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm .52 KẾT LUẬN 58 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày…… tháng……năm 2010 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2010 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTTHNHĐ: Bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS 1995: Bộ luật Dân năm 1995 BLHS 1999: Bộ luật Hình 1999 BLDS 2005: Bộ luật Dân năm 2005 NQ-HĐTP: Nghị - Hội đồng Thẩm phán NXB: Nhà xuất Cty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn TAND: Tòa án nhân Dân UBND: Ủy ban nhân Dân Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, báo chí nhắc nhiều đến vấn đề bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Điển hình như: Vụ của ca sĩ Phương Thanh kiện bloger Cô Gái Đồ Long vào năm 2007; tháng 4/2008 MC Đan Lê kiện báo Nông Nghiệp Việt Nam việc đưa tin sai gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm, uy tín; hay vào năm 2009 thành phố Rạch Giá (Kiên Giang) xảy hành vi vu khống thầy giáo làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhân phẩm người bị hại Đó vài vụ gây quan tâm ý dư luận xã hội, thực tế nhiều vụ kiện liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại danh dự uy tín nhân phẩm bị xâm hại Qua thực tiễn cho thấy hành vi gây thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại ngày tăng phức tạp Ngày nay, thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín công dân; danh dự, uy tín tổ chức, xảy nhiều tác động khác Đó tác động khách quan song hành vi trái pháp luật cá nhân mang lại Vì quyền yêu cầu người khác bồi thường thiệt hại hành vi sai trái người gây thiệt hại cho thân quyền áp dụng có tần suất lớn quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại quy định luật dân xã hội đại Bồi thường thiệt hại hợp đồng bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần phát sinh lỗi cố ý vô ý, xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín pháp nhân chủ thể khác Thiệt hại vật chất tổn thất thực tế, tính thành tiền như: chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút Thiệt hại tinh thần tồn dạng phi vật chất, xác định hình thể, định dạng, cầm nắm, sờ mó, không đếm số lượng lại tồn chủ thể xác định xã hội Yếu tố tinh thần giữ vai trò quan trọng sống người, tinh thần tốt hiệu công việc cao, người có thêm sức mạnh hoạt động ngày ngược lại, tinh thần dễ bị tổn thương ảnh hưởng đến sống thực tế Đôi vài tác động nhỏ dẫn đến tinh thần bị suy sụp, dẫn đến uất ức, chí đến bế tắc xảy hậu đáng tiếc Vì thế, tài sản, tính mạng, sức khỏe cần bảo vệ cách tích cực mà vấn đề danh dự, nhân phẩm, uy tín cần bảo vệ tôn trọng Về phía nhà nước, vấn đề danh dự, nhân phẩm đặt ghi nhận lần hiến pháp 1980 Bước sang thời kỳ đổi mới, Hiến Pháp 1980 GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm thay đổi hiến pháp 1992 vấn đề quan tâm nhiều Cho đến quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi sai trái luật hóa Bộ luật dân sự, chương XXI “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” (từ Điều 604 đến 630 BLDS năm 2005) số văn pháp luật BLDS khác Tuy nhiên, văn lại nằm cách rải rác xen lẫn với trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất với trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần nên gây khó khăn cho nhà làm luật, nhà nghiên cứu lập pháp người thừa hành pháp luật trình tiếp cận giải có hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn, nên người viết chọn đề tài: “Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm” để làm khóa luận văn tốt nghiệp Từ tìm thực trạng giải pháp cho đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, diễn đàn nghiên cứu lập pháp nước ta xuất nhiều viết, công trình nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (BTTHNHĐ) Tuy nhiên, vấn đề “ Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm” theo quy định pháp luật dân Việt Nam khiêm tốn vấn đề nghiên cứu chuyên sâu có tính khoa học thực tiễn Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài hướng tới làm rõ quy định pháp luật bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm như: phát sinh trách nhiệm bồi thường, phải bồi thường, bồi thường cho bồi thường bao nhiêu? Trên sở đó, đưa kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Trong luận văn em sâu nghiên cứu quy định trách nhiệm BTTHNHĐ mà cụ thể “Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm” Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Kết hợp quan điểm Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp nghiên cứu so sánh, phân tích, tổng hợp, thu thập tài liệu đối chiếu quy định pháp luật Từ vận dụng giá trị thực tiễn để điều chỉnh quy phạm pháp luật Bộ luật dân nói chung “ Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm” nói riêng GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm (Điều 121 BLHS 1999) tội vu khống (Điều 122 BLHS 1999) Như vậy, trường hợp cô L thực bảo vệ hai cách: thứ nhất, khởi tố hình hành vi thầy L theo Điều 105 Bộ luật tố tụng hình 2003; thứ hai, khởi kiện theo quy định pháp luật tố tụng dân Nhưng nay, văn hướng dẫn cụ thể người dân nên áp dụng biện pháp bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Bên cạnh đó, thấy việc Tòa án thành phố Rạch Giá bác đơn khởi kiện cô L với lý thầy T bị UBND thành phố Rạch Giá xử lý kỉ luật không xác Vì định kỷ luật mang tính chất hành chính, nội việc cô L khởi kiện mang tính chất dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín  Xác định khái niệm danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm phạm Cơ quan, tổ chức, có thẩm quyền cá nhân gặp khó khăn xác định hành vi xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Vấn đề bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín xem xét đưa vào pháp luật dân kể từ BLDS 1995 Đến nay, vấn đề quy định lại BLDS 2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Tuy nhiên, văn chưa đưa khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín Do đó, việc xác định danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm trở nên không thống tòa án, mà cụ thể Thẩm phán thụ lý giải vụ việc Chính lẽ đó, trình xem xét hồ sơ vụ án để xác định hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín gặp nhiều khó khăn Có hành vi mà người bị hại xác định hành vi có phải xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín hay không? Và khởi kiện Tòa để yêu cầu đòi quyền lợi hay không? Nếu xác định hành vi có vi phạm, khởi kiện Tòa nhiều thời gian công sức bên tranh chấp, bên phía Tòa án Ví dụ22: Ông Trần Tiến Đức, ngụ phường 10, quận phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Tòa án nhân dân quận Phú Nhuận xử cho ly hôn với vợ ông bà N.T.T vào ngày 15 tháng 12 năm 1994 Tháng 10 năm 1996, Nhà xuất Trẻ phối hợp với báo Tuổi Trẻ xuất “ Ký pháp đình”, tác giả nhà báo Thủy Cúc, có “ Tổ ấm” Đây ký sự, có nội dung viết phiên Tòa ly hôn ông Trần Tiến Đức, họ tên nguyên đơn viết tắt T.T.Đ 22 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/NXB-Tre-bao-Tuoi-Tre-va-nha-bao-Thuy-Cuc-bi-xuthua/70091637/218/ GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 45 SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Sau sách phát hành, người bạn ông Đức đọc nói lại nội dung cho ông Đức biết Giữa năm 2006, ông Đức khởi kiện Tòa án nhân dân Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh đồng bị đơn: nhà xuất Trẻ, Báo Tuổi Trẻ nhà báo Thủy Cúc Theo nội dung đơn kiện, ông Đức cho bị xâm phạm bí mật đời tư “ Tổ ấm” đề cặp tới khứ bà N.T.T (vợ cũ ông) quyền truy nhận cha ông, bên cạnh nhà báo Thủy Cúc nêu quan điểm cá nhân xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín ông Từ đó, ông Đức yêu cầu nội dung đơn khởi kiện: Cấm tái bản, cấm lưu hành “ Tổ ấm”, đăng cải xin lỗi báo, bồi thường tinh thần tiền theo mức cụ thể sau: Tác giả (nhà báo Thủy Cúc) bồi thường triệu đồng, nhà xuất Trẻ Báo Tuổi Trẻ đơn vị 3,5 triệu đồng Phản bác lại yêu cầu từ phía nguyên đơn đưa ra, đại diện nhà báo Thủy Cúc phiên Tòa cho rằng: yêu cầu nguyên đơn vô lý, chấp nhận Bài viết “Tổ ấm” ấn phẩm ký pháp đình, không bôi nhọ danh dự, nhân phẩm, uy tín bí mật riêng tư – mà nhiệm vụ người cầm bút với tâm sáng thể thông tin công khai phiên Tòa bí mật đời tư Thông qua thực khách quan, viết “gọt rũa” cẩn thận, viết tắt tên người liên quan Nhà xuất Trẻ không đồng ý đăng cải báo theo NXB Trẻ, “bí mật” không công khai, mặt khác viết dạng ký nên tác giả lồng thêm ý kiến cá nhân vào Đại diện Báo Tuổi Trẻ trình bày: Báo Tuổi Trẻ không đăng báo Báo Tuổi Trẻ không liên kết với Nhà xuất Trẻ phát hành ấn phẩm nêu nên không liên quan đến việc xúc phạm ông Đức yêu cầu đưa khỏi vụ kiện Về phía nguyên đơn, phần tranh luận, ông Đức cho “Ký pháp đình” có viết “Tổ ấm” ấn phẩm Báo Tuổi Trẻ trang bìa sách có in logo Báo Tuổi Trẻ, sách có ghi: “Nhà xuất Trẻ Báo Tuổi Trẻ phối hợp” Do đó, liên kết hai đơn vị nên hai phải liên đới bồi thường Đối với nhà báo Thuỷ Cúc, tên nhân vật báo viết tắt, lại đề cập đến công việc người ông, đề cập đề cao ông mà để người nhận ông đọc viết Thậm chí, viết vẽ hình biếm hoạ ba đứa ông – xúc phạm danh dự Ông Đức cho viết ấn phẩm tiếp tục phát hành ảnh hưởng đến sống ông sau Sau xét hỏi, tranh luận nghị án, chiều ngày 20/9/2006, Hội đồng xét xử định: chấp nhận yêu cầu nguyên đơn ông Trần Tiến Đức, buộc nhà báo GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 46 SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Thuỷ Cúc, Báo Tuổi Trẻ Nhà xuất Trẻ phải đăng lời cải Báo Tuổi Trẻ kỳ/1 bị đơn; buộc ba đồng bị đơn phải liên đới bồi thường cho ông Đức 1,75 triệu đồng tiền tổn thất tinh thần (nhà báo Thuỷ Cúc triệu đồng, Nhà xuất Trẻ 500 nghìn đồng Báo Tuổi Trẻ 250 nghìn đồng) Ngoài ra, Hội đồng xét xử tuyên buộc Nhà xuất Trẻ không lưu hành, không tái Ký pháp đình nhà báo Thuỷ Cúc có viết “Tổ ấm” Không đồng ý với phán Tòa án cấp sơ thẩm, đồng bị đơn kháng cáo với lý do: án sơ thẩm tuyên pháp luật; luật chưa có định nghĩa danh dự, nhân phẩm, uy tín; mặt khác thông tin viết tắt công khai Tòa án Với nhận định tương tự Toà án cấp sơ thẩm, Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm tuyên buộc Báo Tuổi Trẻ, NXB Trẻ nhà báo Thủy Cúc phải đăng lời cải chính, xin lỗi ông Đức trang Báo Tuổi Trẻ kỳ Đồng thời, Báo Tuổi Trẻ phải bồi thường cho ông Đức 250.000 đồng; NXB Trẻ bồi thường 500.000 đồng nhà báo Thủy Cúc bồi thường triệu đồng Tuyên cấm lưu hành ký pháp đình có tác phẩm Tổ ấm tái Phân tích ví dụ ta thấy rằng, tên nhân vật viết tắt, nhiên theo nội dung câu chuyện người hàng xóm người thân khác ông Đức dễ dàng nhận nội dung câu chuyện, người ông Đức người khác Mặc khác, báo chí có quyền đưa tin, với thông tin bí mật đời tư cá nhân việc đưa tin phải đồng ý cá nhân Cần phân biệt công khai thông tin Toà án vụ án dân sự, hôn nhân gia đình với vụ án hình Trong vụ án hình sự, thông tin liên quan đến người phạm tội, họ thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chịu hình phạt Nhà nước qui định nên thông tin công khai để nhằm giáo dục, răn đe phòng ngừa chung Đối với thông tin vụ án ly hôn, thông tin liên quan đến thân đương sự, không ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng hay lợi ích người khác nên đương có quyền không công khai thông tin Chúng ta cần phải hiểu công khai thông tin Toà án không đồng nghĩa với việc tính bảo mật thông tin Việc công khai thông tin Toà án đương ly hôn để Toà án xem xét, định cho ly hôn, cấp dưỡng, nuôi con, thông tin công khai dư luận tạo bất lợi sống, sinh hoạt người Vì việc Hội đồng xét xử nhận định phán khẳng định đồng bị đơn, tiêu biểu nhà báo Thủy Cúc có hành vi xâm phạm bí mật đời tư, làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm, uy tín ông Đức hoàn toàn có sở GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 47 SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm  Chưa quy định người gây thiệt hại pháp nhân Cty TNHH A chuyên kinh doanh thực phẩm tươi sống, địa bàn hoạt động A có Doanh nghiệp tư nhân B kinh doanh thực phẩm Trong trình hoạt động Cty TNHH A tung quảng cáo, với nội dung so sánh sản phẩm A với sản phẩm B, theo quảng cáo A cho sản phẩm B không chất lượng gây thiệt hại đến sức khỏe người tiêu dùng Trong vụ việc này, việc A phải bồi thường cho B theo luật cạnh tranh, rõ ràng A làm ảnh hưởng đến uy tín B Làm cho người tiêu dùng lòng tin sử dụng sản phẩm B Qua ví dụ quy định pháp luật hành, nhận chủ thể gây thiệt hại cá nhân, số trường hợp pháp nhân chủ thể gây thiệt hại Tuy nhiên, Điều 604 BLDS 2005 lại quy định: “Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Qua quy định thấy luật đề cập đến chủ thể gây thiệt hại cá nhân Mặc khác, Điều 606 BLDS Nghị 03/2006/NQ-HĐTP quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân Như vậy, qua văn hành BTTHNHĐ nói chung bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín nói riêng bỏ sót chủ thể gây thiệt hại pháp nhân thực tế xét xử tính đến pháp nhân chủ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại  Thiệt hại tinh thần bồi thường thiệt hại tinh thần Theo Điều 611 BLDS 2005 quy định thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: “ Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị bị giảm sút……… khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu” Như vây, trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm bồi thường thiệt hại vật chất bồi thường thiệt hại tinh thần Khái niệm thiệt hại vật chất quy định rõ khoản Điều 307 BLDS 2005, thiệt hại tinh thần chưa Bộ luật Dân quy định cụ thể Khoản Điều 307 quy định “ Người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín người việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải công khai phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại” Vấn đề đặt là, thiệt hại tinh thần để ấn định mức bồi thường thiệt hại Điều 611 BLDS 2005 quy định bên xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín phải bù đắp tổn thất tinh thần cho cá nhân, tổ chức bị xâm phạm Tuy nhiên, khó khăn GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 48 SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm việc xác định tổn thất tinh thần dẫn đến khó khăn việc xác định mức bù đắp cụ thể trường hợp Mặc dù Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn “ Việc xác định tổn thất tinh thần phải vào hình thức xâm phạm (bằng lời nói đăng báo viết hay báo hình…), hành vi xâm phạm, mức độ lan truyền thông tin xúc phạm….” hướng dẫn chung chung, không đưa khái niệm thiệt hại tinh thần, nên gây khó khăn trình xét xử, đặc biệt xác định mức bồi thường thiệt hại tinh thần tiêu chí cụ thể để xác định Hơn nữa, BLDS 2005 quy định cách thức xác định thiệt hại xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín phần “Xác định thiệt hại” mà không quy định bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín trường hợp bồi thường thiệt hại cụ thể phần “ Bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể” (từ Điều 613 đến Điều 630 BLDS 2005) Điều gây khó khăn thực tiễn xác định hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín  Các nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng Điều 605 BLDS 2005 quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hại, bao gồm: “ Người gây thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời; người gây thiệt hại giảm mức bồi thường thay đổi mức bồi thường” Quy định nhằm đảm bảo cho người gây thiệt hại thực đầy đủ nghĩa vụ mình, tính khả thi việc bồi thường tính nhân đạo Nhà nước ta Tuy nhiên áp dụng nguyên tắc vào thực tế găp số khó khăn sau:  Thứ nhất: Thiệt hại phải bồi thường toàn Trên thực tế thiệt hại vật chất dễ dàng xác định mức độ thiệt hại mức bồi thường Còn thiệt hại tinh thần xác định cách xác, cụ thể mà bồi thường toàn tổn thất tinh thần thiệt hại phi vật chất nên khó tính toán thành tiền (đã trình bày trên) Trong đó, BLDS 2005 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP lại không đưa khái niệm thiêt hại tinh thần tiêu chí đánh giá, xác định thiệt hại Do đó, áp dụng nguyên tắc bồi thường toàn việc bồi thường thiệt hại tinh thần khó, không đảm bảo tính khả thi  Thứ hai: “Người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài mình” Quy định thể tính nhân đạo cao tính thực thi, thực tế trường hợp nào, người gây thiệt hại giảm mức bồi GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 49 SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm thường theo định Tòa án, đồng ý người bị thiệt hại Có thể nói, quy định khoản Điều 605 BLDS 2005 áp dụng trường hợp gây thiệt hại cho Nhà nước, quy định thiếu công nhìn từ phía người bị thiệt hại, họ bị giới hạn mức bồi thường bên gây thiệt hại khả bồi thường  Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền gặp khó khăn xác định thiệt hại Việc giải bồi thường khoản tiền bù đắp thiệt hại tinh thần nhằm mục đích an ủi, động viên phần tạo điều kiện thêm để khắc phục khó khăn, làm dịu nỗi đau cho nạn nhân hay thân nhân họ Nhưng nói trên, vấn đề bồi thường thiệt hại tinh thần trừu tượng Mỗi việc có đặc thù riêng, không vụ giống vụ nào, thiệt hại khác Do vậy, tùy thuộc vào vụ việc cụ thể, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà định mức bồi thường cho phù hợp tương xứng Vì vậy, việc xác định thiệt hại cụ thể khó, phụ thuộc nhiều vào người vận dụng pháp luật Trên thực tế, bên bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín thường chứng minh tổn thất tinh thần yêu cầu bồi thường mức bồi thường án, định Tòa án lại nhỏ so với tổn thất mà bên bị vi phạm phải gánh chịu Hiện pháp luật quy định chi tiết cách xác định thiệt hại mức bồi thường trường hợp BTTHNHĐ Theo đó, trách nhiệm bồi thường phát sinh trường hợp bị xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín Điều 611 BLDS 2005 quy định, người bị thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bồi thường khoản thiệt hại sau: Chi phí hợp lý để hạn chế khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị bị giảm sút; khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần Nhưng thực tế, việc giải bồi thường Tòa án lại khác nhau, gây nên phản ứng đương đặc biệt người bị thiệt hại Chính vậy, bên bị xâm phạm không thấy tương xứng; án, định Tòa án không mang tính thiết phục, chí gây khiếu kiện kéo dài Sau hai ví dụ nói lên thực tiễn xét xử Tòa án Ví dụ 1: Theo ông P trình bày, khoảng tháng 5-2008, ông S đặt điều nói xấu ông nhiều lần với nhiều người làng, xã ông quan hệ nam nữ bất với bà H ông hoàn toàn đứng đắn, riêng tư với bà H Việc tung tin đồn thất thiệt vô ông S làm vợ ông nghi ngờ, ảnh hưởng lớn đến danh dự, nhân phẩm, uy tín ông, làm ông buồn bực, không yên tâm lao động sản xuất, gia đình bị xáo trộn, hạnh phúc Vì vậy, ông P tâm khởi kiện ông S., đề nghị TAND huyện X (Phú Yên) buộc ông S phải GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 50 SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm công khai xin lỗi ông nơi cư trú hai người bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín cho Trong tòa, ông S khai rằng: Vào khoảng đêm 10-9-2007 âm lịch, ông nhà bà H có gặp ông P Vì ông P chửi mắng, hăm dọa đánh ông nên ông gọi vợ ông P đến để nói cho rõ ràng việc Khi có nhiều người nghe thấy, ông nói thật, sai trái nên không đời chấp nhận xin lỗi ông P Sau nghe lời khai nhiều nhân chứng việc ông S có tung tin ông P lăng nhăng với bà H chứng gì, TAND huyện X tuyên chấp nhận yêu cầu ông P., buộc ông S phải chấm dứt hành vi xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín ông P Ngoài ra, ông S phải công khai xin lỗi ông P nơi cư trú hai người Nhưng Tòa án lại không buộc ông S phải bồi thường khoản tiền xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cho ông P Tòa án cho ông P thiệt hại vật chất, khoản chi phí mà gia đình bỏ khắc phục thiệt hại, không chứng minh khoản thu nhập hợp pháp bị giảm sút, coi thiệt hại vật chất nên ông P không bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín Tuy nhiên, qua việc nhiều có biểu tổn thất tinh thần ông P gia đình ( gia đình bị xáo trộn, không yên tâm sản xuất)23 Ví dụ: Một buổi sáng bao buổi sáng, cha mẹ bé A làm, bé phòng trọ nhỏ dành cho người lao động có thu nhập thấp quận thành phố Hồ Chí Minh Không có chơi, buồn, bé A chạy sang phòng bên cạnh Bạch Văn Dũng (sinh năm 1989) thay quần áo, thấy bé thập thò cửa nên ngoắt vào Không chút nghi ngờ hay ngần ngạy, bé A nhanh nhen bước vào Lúc bé A tuổi Dũng bị bắt sau việc bé ngây thơ kể lại cho cha mẹ nghe Xét xử sơ thẩm, Dũng bị tuyên phạt năm tù bồi thường danh dự cho bị hại triệu đồng (Do hậu chưa xảy ra) 24 Mức hình phạt tù dành cho bị cáo thỏa đáng, liệu khoản tiền bồi thường (5 triệu đồng) dành cho bé A có phù hợp không? Khi em phải điều trị tổn thương tâm lý, tẩy rửa hình ảnh không hay để bình ổn tâm hồn, trở với sống tuổi thơ hậu sau mà em phải đối diện 23 htt ww.phapluattp.vn/news/toa-an/view.aspx?news_id=235603p://w 24 http://www.zing.vn/news/hinh-su/vet-thuong-cua-nhung-be-gai-bi-xam-hai/a68723.html GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 51 SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm  Vấn đề thỏa thuận bên khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần Theo khoản Điều 611 Nghị 03/2006/NQ-HĐTP khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; không thỏa thuận mức tối đa không mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định thời điểm giải bồi thường Nếu thời điểm bồi thường thiệt hại thời điểm mức bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm cao 7.300.000 đồng ( Mức lương tối thiểu 730.000 đồng, theo quy định Nghị định Số: 28/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 03 năm 2010) Trong đó, Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/04/2004 mức bồi thường tổn thất tinh thần khoản từ triệu đến 10 triệu đồng Như vậy, mức bồi thường tối đa Nghị 03/2006/NQ-HĐTP mức tối thiểu Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP, xem điểm bất hợp lý pháp luật Một nội dung chủ thể bị tổn thất tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm cá nhân tổ chức Nếu áp dụng đoạn cuối khoản Điều 611 BLDS 2005 cho tổ chức không hiểu lại lấy mức tối đa 10 tháng lương tối thiểu Với quy định có hai cách hiểu: Các nhà lập pháp đánh đồng thiệt hại tinh thần cá nhân tổ chức; nhà lập pháp quên điều chỉnh tổ chức thiệt hại tinh thần nên mức bồi thường nên mức tối đa Rất có thể, nhà lập pháp quên vấn đề mức bồi thường thiệt hại tinh thần tổ chức 3.2 Một số kiến nghị bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm  Cần nên rà soát lại toàn quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm nói riêng Sửa đổi lỗi thời, bổ sung ban hành quy định thiếu, nhằm đảm bảo tính thống cho quy định mang nguyên tắc pháp luật dân lĩnh vực khác Theo người viết nhiệm vụ nên giao cho quan tư pháp (trọng tâm quan Tòa án), quan tư pháp quan thực thi, áp dụng pháp luật nhiều thực tiễn, đụng chạm nhiều vấn đề liên quan đến đời sống xã hội, đồng thời quan thường ban hành thông tư hướng dẫn áp dụng luật giải thích luật Các cải cách pháp luật phải xuất phát từ nhu cầu thực tế công dân, tránh quan niệm có quyền biết làm có lợi cho xã hội tránh xu hướng cải cách dội từ xuống Cần nghiên cứu thực tiễn hoạt động xét xử Tòa án bồi thường thiệt hại GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 52 SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm cần tham khảo thêm pháp luật số nước bồi thường thiệt hại hợp đồng danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm như: Anh, Pháp, Mỹ…  Để nhân dân hiểu phạm vi quyền lợi pháp luật dân bảo vệ cần tiếp tục tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho toàn xã hội cách đồng bộ, nhịp nhàng, hợp lý phương tiện thông tin (Báo, đài, Inernet), tránh tình trạng phổ biến máy móc, cứng nhắc, thô sơ… Đối với vấn đề Bộ luật Dân quy định cần hướng dẫn cho Tòa án điều tra xét xử không nên thụ động chờ đương đề xuất cụ thể xét mà chủ động hỏi đương xem có thiệt hại hỏi cụ thể vào khoản pháp luật cho phép bồi thường, đương có yêu cầu hay không, vấn đề bồi thường thiệt hại tinh thần nhiều người chưa biết ý giải thích quyền yêu cầu cho họ Nếu đương có yêu cầu phải xem xét  Đối với người đại diện Nhà nước thực thi pháp luật cần nâng cao ý thức trách nhiệm, tuân thủ pháp luật cách tổ chức lớp tập huấn chuyên môn, lớp học chuyên sâu pháp lý, lớp tu dưỡng rèn luyện đạo đức nghiệp vụ cho Thẩm phán, thư ký Tòa án Để từ họ nhận thấy vai trò, nhiệm vụ xã hội, lúc thể danh hiệu cao quý chứng tỏ vô tư công bằng, phục vụ pháp luật Tạo nên lòng tin tôn trọng người dân  Đối với khái niệm thiệt hại tinh thần theo người viết tinh thần tổng thể nói chung ý nghĩ, tình cảm… hoạt động thuộc đời sống nội tâm người thiệt hại tinh thần thiệt hại gây tâm trạng người, thể việc người phải chịu lo lắng, đau đớn tinh thần Ví dụ: đau đớn người thân bị mất, băn khoăn lo lắng danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, mặc cảm bị tàn phế, bị bôi nhọ, làm nhục… Thậm chí xâm phạm nhỏ gán cho tên gọi xấu cưỡng ép kết hôn hay “ quấy nhiễu” sau ly hôn làm cho người ta khổ tâm Đây đau đớn, dằn vặt nội tâm mà người ta phải chịu Sự đau khổ biểu không giống nhau, thiệt hại tinh thần bị xâm phạm sức khỏe, tính mạng khác với thiệt hại tinh thần bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín Vì vậy, để tránh tùy tiện xét xử thiệt hại thực tế tính thành tiền, thiệt hại tinh thần bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín nên bồi thường có tính chất tượng trưng Người bị thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín sau người gây thiệt hại xin lỗi, cải công khai tinh thần trường hợp thông thường coi GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 53 SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm khôi phục Làm việc đề cao giá trị người, khôi phục người trở thành vị trí cao Ví dụ: Vì bị xúc phạm danh dự, nghệ sĩ nhiếp ảnh Minh Lộc định khởi kiện đồi bồi thường danh dự 1.000 đồng (một ngàn đồng) xin lỗi trước báo chí hội viên25  Các quan liên ngành cần sớm ban hành văn hướng dẫn mang tính định hướng chung cho việc xác định ấn định mức bồi thường thiệt hại vật chất – tinh thần Đối với thiệt hại tinh thần, khó đưa dẫn cụ thể, song đưa tiêu chí chung để nhận thức, đánh giá mức độ thiệt hại tinh thần, từ làm sở cho định bồi thường Nếu đưa barem xác định mức bồi thường thiệt hại tinh thần để việc áp dụng dễ thống Theo người viết tiêu chí là:  Xét đến tính chất mức độ nghiêm trọng xâm hại: Tính chất, loại quan hệ bị xâm phạm; có mối quan hệ bị xâm phạm hay nhiều mối quan hệ bị xâm phạm; hành vi xâm phạm hoàn thành trọn vẹn hay diễn chừng; mức độ đau đớn thể xác (khi bị xâm phạm trình điều trị, đau đớn thể xác nhiều, kéo dài khác với trường hợp chịu đau đớn không đáng kể; cường độ xâm phạm có mãnh liệt không  Thời gian địa điểm xâm phạm: Thời gian xâm phạm dài hay ngắn (như hành vi phao tin đồn xúc phạm kéo dài bao lâu); địa điểm bao gồm nơi diễn hành vi mức độ lan truyền thông tin cộng đồng Nếu hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín kéo dài, mức độ mãnh liệt ảnh hưởng tâm lý nạn nhân nặng nề  Lứa tuổi, giới tính người bị xâm phạm: hành vi làm nhục, vu khống, dâm, ngược đãi người tuổi ảnh hưởng tâm sinh lý khác với người lớn tuổi Những tổn thương thẩm mỹ phụ nữ, người trẻ tuổi gây đau đớn tinh thần nhiều nam giới hay người già Vì không ảnh hưởng phần sống hay thời gian thôi, mà gây tổn thương tâm lý, sinh lý kéo dài họ  Hậu quả: Là gánh chịu cá nhân thể xác tinh thần bị xâm phạm, tức tổn hại tâm lý thân thể có lâu dài nghiêm trọng hay không? Có để lại bệnh tật cho nạn nhân không? Ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình nhiều hay ít? Ảnh hưởng đến công viêc hay không? 25 http://vietbao.vn/Van-hoa/Nghe-si-Minh-Loc-doi-boi-thuong-danh-du-1.000-dong/20392941/181/ GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 54 SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm  Từ ghi nhận vào văn pháp lý đến nay, chưa có văn đưa khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín Chính việc quy định danh dự, nhân phẩm, uy tín cần thiết Người viết cho rằng, cần bổ sung vào nghị số 03/2006/HĐTP Tòa án nhân dân khái niệm sau: Danh dự : Đối với cá nhân đánh giá xã hội cá nhân mặt đạo đức, phẩm chất trị lực người Danh dự người hình thành từ hành động cách cư xử người đó, từ công lao thành tích người có Đối với tổ chức, danh dự đánh giá xã hội tín nhiệm đối người hoạt động tổ chức Danh dự yếu tố gắn liền với chủ thể định, yếu tố để khẳng định vị trí, vai trò chủ thể xã hội Khi có hành vi vu khống xúc phạm đến danh dự cá nhân, người bị xúc phạm có quyền yêu cầu quan pháp luật bảo vệ Bộ luật Dân bảo vệ danh dự chủ thể biện pháp thích hợp, phù hợp với phong tục tập quán Việt Nam để khôi phục danh dự cho người như: “ Buộc xin lỗi, cải công khai báo đài truyền hình”26 Do đó, cá nhân có quyền yêu cầu người khác tôn trọng danh dự Danh dự tổ chức đánh giá xã hội tín nhiệm người hoạt động tổ chức Nhân phẩm: nhân phẩm phẩm giá người, giá trị tinh thần cá nhân với tính cách người Nhân phẩm có từ người sinh Không giống danh dự, nhân phẩm khái niệm cá nhân Uy tín: Chính giá trị mặt đạo đức tài công nhận cá nhân thông qua hoạt động thực tiễn tới mức mà người tổ chức, dân tộc cảm phục, tôn kính tự nguyện nghe theo Quyền tôn trọng uy tín gần giống quyền tác giả có cấu kép bao gồm: Một mặt quyền nhân thân, có nghĩa quyền gợi nhớ ; mặt khác quyền tài sản, có nghĩa tác giả có quyền khai thác giá trị thương mại tác phẩm chứa đựng nhân cách, uy tín họ  Pháp luật dân đề cập nhiều đến chủ thể pháp nhân Tuy nhiên, phần bồi thường thiệt hại chưa quy định việc bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm pháp nhân Như vậy, cần thiết phải đưa vào văn pháp luật quy định chủ thể gây thiệt hại pháp nhân Có việc áp 26 Nguyễn Thùy Dương – Những vấn đề thuật ngữ Bộ luật Dân sự, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh , năm 1997 GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 55 SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm dụng pháp luật chủ thể tố tụng dễ dàng hơn, đồng thời tạo hành lang pháp lý cho chủ thể bị xâm phạm trình đòi lại công bị pháp nhân làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm, uy tín  Thực trạng cho thấy việc áp dụng nguyên tắc bồi thường thiệt hại quy định điều 605 BLDS 2005 gặp nhiều khó khăn áp dụng cho trường hợp bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại Vấn đề ngày, người viết xin đưa số kiến nghị sau:  Thứ nhất, thiệt hại phải bồi thường toàn Việc xác định thiệt hại tinh thần khó khăn trường hợp người gây thiệt hại phải bồi thường toàn người viết cho không nên áp dụng quy định vấn đề bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại Do đó, nguyên tắc dùng hình thức bồi thường toàn để áp dụng bồi thường thiệt hại tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Muốn hạn chế, khắc phục thiệt hại tinh thần nên áp dụng biện pháp như: chấm dứt hành vi vi phạm; xin lỗi; cải công khai buộc người vi phạm phải bồi thường số tiền tượng trưng định để an ủi, động viên, làm dịu nỗi đau họ, góp phần làm giảm bớt thiệt hại tinh thần mà họ phải gánh chịu Nhưng áp dụng cần nên đưa tiêu chí cụ thể để xác định mức thiệt hại  Thứ hai, người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lõi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài Khuynh hướng BLDS Việt Nam bảo vệ tối đa quyền lợi người bị thiệt hại, khó thực hoàn hảo đặt vai người gây thiệt hại gánh nặng mức so với khả thực tế kinh tế Do đó, người viết cho thiết lập chế theo Nhà nước can thiệp để bồi thường trường hợp người gây thiệt hại khả bồi thường giảm mức bồi thường Hoặc để tăng tính khả thi pháp luật đề nghị sửa lại khoản Điều 605 sau: “Người gây thiệt hại cho nhà nước giảm mức bồi thường lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài mình”  Ngoài ra, Bộ luật Dân xác định thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà không coi trường hợp riêng biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Người viết đề nghị cần đưa trường hợp vào mục Chương XXI phần ba Bộ luật Dân sự, phải có điều GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 56 SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm luật quy định rõ danh dự, nhân phẩm, uy tín hành vi bị coi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín phải bồi thường GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 57 SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm KẾT LUẬN Nhìn chung lại tất vấn đề phân tích, ta nhận thấy điều xã hội nhân quyền xã hội ngày tôn trọng Khi mà dân trí ngày nâng cao, người hiểu rỏ giá trị thân, tôn trọng quyền người khác tôn trọng quyền Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín phận quyền nhân thân, tồn với cá nhân từ cá nhân sinh cá nhân chết đi, không tồn cách đơn mà pháp luật công nhận bảo vệ Danh dự, nhân phẩm, uy tín người phần quan trọng để hình thành nên nhân cách người, yếu tố quan trọng để xã hội đánh giá nhìn nhận người Đôi lúc lời xúc phạm, hành vi cố ý miệt thị gây tổn thương đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người bị xâm phạm gây đau đớn tâm lý, gây xáo trộn sống người bị xâm phạm từ dẫn đến hậu đáng tiếc Đã từ lâu vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật quy định, trải qua thời kỳ lịch sử, với phát triển xã hội, vấn đề bồi thường thiệt hại pháp luật quan tâm, điều chỉnh dừng lại bồi thường thiệt hại vật chất (Thông tư số 173/UBTP ngày 24/02/1972), chưa có quy định pháp luật buộc người gây thiệt hại phải bồi thường khoản tiền thiệt hại tinh thần, quan niệm cho tổn thất tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm tính thành tiền tinh thần coi phạm trù phi vật chất Đến BLDS 1995 đời vấn đề bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm ghi nhân cụ thể hệ thống pháp luật Việt Nam (đó chấp nhận bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần) hướng dẫn cụ thể Nghị số 01/2004/NQHĐTP Trước đó, vấn đề không đưa giải Tòa án Hiến pháp 1980 có ghi nhận quyền bảo vệ danh dự nhân phẩm, uy tín Sau thời gian áp dụng BLDS 1995 không phù hợp với thực tế giai đoạn đất nước phát triển nên yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung BLDS 1995 Và ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ thông qua Bộ luật dân 2005 Để cụ thể chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị 03/2006/NQ – HĐTP hướng dẫn áp dụng BLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng Theo văn này, hành vi làm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, tổ chức xâm phạm đến quyền dân sự, cần ngăn chặn, khắc phục bồi thường có thiệt hại có yêu cầu GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 58 SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Sự đời văn tạo hành lang pháp lý vững cho chế định chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chúng, quy định bồi thường thiệt hại cho danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại nói riêng Sự thống tạo sở pháp lý thuận lợi cho Tòa án việc giải tranh chấp liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín Cũng đồng thời đặt quy tắc xử chung cho chủ thể xã hội dân việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác Đặc biệt thể tầm quan trọng hệ thống pháp luật Dân mà vấn đề xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín ngày nhiều hình thức xâm hại ngày đa dạng phức tạp Tuy nhiên, nhìn nhận lại vấn đề từ phía thực tế quy định pháp luật hành dùng để bảo vệ xem xét trách nhiệm bồi thường thiệt hại chưa đủ; văn pháp luật chưa rỏ ràng đầy đủ, dẫn đến việc giải tranh chấp thực tế gập nhiều khó khăn Qua trình thực thi pháp luật cho thấy Tòa án gặp nhiều lúng túng trình xét xử, nhiều vướng mắc cần khắc phục, cần có điều luật cụ thể để điều chỉnh Tóm lại, để chế định bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại ngày hoàn thiện nhà làm luật cần quan tâm nhiều việc nghiên cứu, phân tích để tìm mặc hạn chế, kẻ hở pháp luật; từ đưa giải pháp hoàn thiện hạn chế thiếu sót đó, có xây dựng hệ thống pháp luật dân lên bước tốt nhất, đặc biệt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong phạm vi viết mình, tác giả nghiên cứu phân tích cách có hệ thống văn quy phạm pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín, từ đưa bất cập hướng đề xuất thân, hy vọng có nhìn toàn vẹn mặc pháp lý, mặc tích cực tiêu cực./ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Luật Thạc Sĩ Tăng Thanh Phương tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Do lần em nghiên cứu đề tài khoa hoc nên trình độ nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn hạn hẹp, tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu đề tài không niều Do vậy, việc nghiên cứu nhiều điểm chưa chặt chẽ nhiều hạn chế, kính mong đóng góp ý kiến từ chuyên gia, đọc giả, cán có trình độ chuyên môn liên quan giúp cho viết hoàn thiện GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 59 SVTH: Lê Chí Dũng [...]... về bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm (3) Phần kết luận GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 3 SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN BỊ XÂM PHẠM Bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại là một phần của chế định bồi thường thiệt hại. .. đề lý luận chung về bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại là rất cần thiết, giúp chúng ta hiểu rỏ hơn về lịch sử hình thành chế định bồi thường thiệt hại qua các thời kỳ, khái niệm về quyền nhân thân và quyền được bảo về danh dự, nhân phẩm, uy tín 1.1 Lịch sử hình thành chế định bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là...Đề tài: Bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm 5 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm 3 phần: (1) Lời nói đầu (2) Phần nội dung Chương 1: Lý luận chung về bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm phạm Chương 2: Chế định pháp luật về bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Chương... tài: Bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm  Biện pháp tự bảo vệ cho phép chủ thể bị xâm phạm quyền đối với danh dự, nhân phẩm, uy tín được áp dụng những biện pháp nhất định để bảo vệ quyền của mình Các biện pháp cụ thể mà chủ thể bị xâm phạm quyền đối với danh dự, nhân phẩm, uy tín có thể lựa chọn để áp dụng là: yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm phải công nhận quyền... vệ quyền đối với danh dự, nhân phẩm, uy tín Ví dụ: Trong trường hợp phóng viên A viết bài báo sai sự thật về B, xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của B, tổ chức có thẩm quyền giải quyết GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 15 SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm trước hết là cơ quan báo chí quản lý A Nếu hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín. .. do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm và bồi thường thiệt hại về tinh thần Năm 1972, Tòa án nhân tối cao ban hành Thông tư hướng dẫn về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Thông tư số 173/UBTP ngày 24/02/1972) Thông tư không có quy định nào đề cập đến thiệt hại về tinh thần cũng như những thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, mà chỉ quy định về bồi thường thiệt hại về tài sản, tính... người bị thiệt hại và các chi phí thực tế, cần thiết khác để hạn chế, khắc phục thiệt hại (nếu có) Cá nhân, tổ chức bị xâm phạm quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín được bồi thường thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút nếu trước khi bị xâm phạm, các chủ thể này có thu nhập thực tế, tuy nhiên do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm nên thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút Đối với thiệt hại. .. tâm đến quyền nhân thân của cá nhân, cũng như các chủ thể khác của pháp luật dân sự Các quyền về danh dự, nhân phẩm, uy tín cũng được ghi nhận và cơ chế bảo vệ cũng ngày tiến bộ hơn GVHD:Th.S Tăng Thanh Phương Trang 17 SVTH: Lê Chí Dũng Đề tài: Bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm CHƯƠNG 2 CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN BỊ XÂM PHẠM Hiện... danh dự, nhân phẩm, uy tín Đó là các điều: Điều 9 (Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự); Điều 38 (Quyền bí mật đời tư); Điều 31 (Quyền của cá nhân đối với hình ảnh); Điều 611 (Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm) Quy định tại các điều luật này được chia thành hai nhóm nội dung: Công nhận quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín và bảo vệ quyền đối với danh dự, nhân phẩm, uy tín. .. được bồi thường và mức độ bồi thường Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín là một dạng của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong pháp luật dân sự Do đó, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cũng được dùng làm căn cứ phát sinh trách nhiệm khi danh dự, nhân pẩm, uy tín bị xâm phạm Các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường

Ngày đăng: 01/12/2015, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan