Chuyên đề môn học chuyên ngành quản trị kinh doanh chiến lược marketing-tung sản phẩm mới-bia sông trà ra thị trường.doc

35 10K 81
Chuyên đề môn học chuyên ngành quản trị kinh doanh chiến lược marketing-tung sản phẩm mới-bia sông trà ra thị trường.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề môn học chuyên ngành quản trị kinh doanh chiến lược marketing-tung sản phẩm mới-bia sông trà ra thị trường

MỤC LỤCSố trang Lời mở đầu: 1CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 I.Những vấn đề cơ bản về sản phẩm 31. Khái niệm sản phẩm 32. Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị sản phẩm 33. Khái niệm sản phẩm mới: 3 II. Những vấn đề cơ bản về chiến lược sản phẩm mới: 41.Chiến lược của công ty: 42.Chiến lược marketing cho sản phẩm mới: 5 III. Quy trình phát triển sản phẩm mới: 7CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG VÀ KẾ HOẠCH ĐƯA SẢN PHẨM MỚI CỦA CÔNG TY NƯỚC GIẢI KHÁT QUẢNG NGÃI TẠI THỊ TRƯỜNG QUẢNG NGÃI I. Tổng quan về Công ty: 91. Lịch sử hình thành: 92. Quá trình phát triển: 9 II. ĐĂC ĐIỂM CƠ CẤU QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY: 101. Sơ đồ cơ cấu tổ chức: 102. Nhiệm vụ và chức năng từng bộ phận: 123. Tình hình sử dụng nguồn lực của công ty: 134. Thực trạng sản xuất của Công ty: 145. Chiến lược tung sản phẩm bia Sông Trà ra thị trường 156. Đánh giá thực trạng: 16CHƯƠNG III: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP TRONG VIỆC THỰC HIỆN TUNG SẢN PHẨM BIA SÔNG TRÀ CỦA CÔNG TY I. Những định hướng: 181. Thị trường mục tiêu: 182. Phân tích vì sao chọn thị trường mục tiêu 183.Phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện nay trên thị trường 184. Đối tượng khách hàng công ty sẽ khai thác 18Trang1 5. Chiến lược giá: 196. Chiến lược phân phối: 207. Doanh số và mục tiêu đạt được 24 II. Nhóm giải pháp khi tung sản phẩm bia Sông Trà: 281. Lợi thế giá cả hợp lý: 282. Tạo ra hoặc tăng thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm 283. Các chiến dịch khuyến mãi, quảng cáo 28 III. Nhóm giải pháp xây dựng các kế hoạch phụ trợ: 291. Giới thiệu sản phẩm: 292. Quan hệ với báo chí: 29 PHẦN KẾT LUẬN 30 TÓM TẮT ĐỀ TÀI 31 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32MỤC LỤC BIỂU MẪUTrangBảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm 10Trang2 Bảng thu nhập bình quân của nhân viên Công ty 10Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty 11Bảng tình hình sử dụng lao động của Công ty 13Bảng lực lượng lao động phân theo trình độ 13Mô hình chung kênh phân phối 20Mô hình cụ thể cho từng thị trường 21Mẫu bảng giả dành cho nhà phân phối 23Bảng kế hoạch doanh số các năm 25Bảng phân bố doanh số các vùng 25Bảng phân bổ doanh số tháng cho từng tỉnh 25Sơ đồ tổ chức bán hàng theo cơ cấu lãnh thổ 26Mẫu báo cáo ngày của nhân viên bán hàng 27 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng luôn tìm kiếm các sản phẩm mới để hấp dẫn người tiêu dùng, nhưng mấy ai dám chắc được thành công là bao nhiêu phần trăm khi nó được tung ra trên thị trường? Điều này chỉ có được khi nhà sản xuất có một chiến lược cụ thể. Đây là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của mỗi doanh nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả nhất ba mục tiêu lợi nhuận, vị thế và an toàn. Xuất phát từ yêu cầu trên, nhóm đã chọn đề tài “Xây dựng chiến lược tung sản phẩm bia Sông Trà ra thị trường Quảng Ngãi”.2. Mục đích nghiên cứu của đề tàiQua việc nghiên cứu tình hình tiêu thụ bia và thực trạng sử dụng các chính sách marketing của công ty để phát hiện những nguyên nhân tồn tại cũng như nguy cơ trong tiến trình mở rộng thị trường, gia tăng sản phẩm. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp giúp công ty nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm, thu Trang3 hút lôi cuốn được nhiều khách hàng đến với công ty, đưa hoạt động công ty ngày càng phát triển vững mạnh.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là thị trường tiêu thụ bia tại Quảng Ngãi và thực trạng sử dụng các chính sách marketing của Công ty nước giải khát Quảng Ngãi.Pham vi nghiên cứu của đề tài chỉ đề cập đến chương trình tung sản phẩm bia Sông Trà ra thị trường Quảng Ngãi.4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, lấy ý kiến khách hành, . về tình hình thị trường tiêu thụ bia tại Quảng Ngãi. Nhận định đánh giá nhu cầu và khả năng kinh tế của khách hàng.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài- Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm và vai trò của các chính sách marketing trong việc nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp- Ý nghĩa thực tiễn: Các giải pháp được nêu ra trong đề tài là kết quả của sự đúc kết, tổng hợp các vấn đề có tính tổng quát chung trong việc xây dựng và triển khai các chính sách marketing vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các đơn vị sản xuất và kinh doanh bia của công ty.6. Bố cục của luận vănNgoài Lời mở đầu và phần kết luận, bài tiểu luận gồm 3 chương:Chương I: Cơ sở lý luận.Chương II: Thực trạng sản xuất và chiến lược tung sản phẩm mới ra thị trường của Công ty nước giải khát Quảng Ngãi. Chương III: Những định hướng, giải pháp trong việc thực hiện chiến lược sản phẩm mới của Công ty nước giải khát Quảng Ngãi ra thị trường Trang4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬNI. Những vấn đề cơ bản về sản phẩm: 1. Khái niệm sản phẩm: Khi nói về sản phẩm người ta thường quy về một hình thức tồn tại vật chất cụ thể và do đó chỉ bao hàm những thành phần hoặc yếu tố có thể quan sát được. Đối với các chuyên gia marketing, họ hiểu sản phẩm ở một phạm vi rộng lớn.- Sản phẩm: Là tất cả những cái, những yếu tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng. Theo quan niệm này, sản phẩm hàng hóa bao hàm cả những vật thể hữu hình và vô hình, bao hàm cả những yếu tố vật chất và phi vật chất. Ngay cả trong những sản phẩm hữu hình thì cũng bao hàm cả các yếu tố vô hình. Trong thực tế, người ta thường xác định sản phẩm thông qua đơn vị sản phẩm.2. Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị sản phẩm: Đơn vị sản phẩm vốn là một chỉnh thể hoàn chỉnh chứa đựng những yếu tố, đặc tính và thông tin khác nhau về sản phẩm. Những yếu tố đặc tính và thông tin đó có thể có những chức năng marketing khác nhau. Khi tạo ra một mặt hàng người ta thường xếp các yếu tố đặc tính và thông tin đó theo ba cấp độ có những chức năng marketing khác nhau.- Cấp độ cơ bản nhất là sản phẩm theo ý tưởng. Sản phẩm theo ý tưởng có chức năng cơ bản là trả lời câu hỏi: về thực chất, sản phẩm này thỏa mãn những điểm lợi ích cốt lõi nhất mà khách hàng theo đuổi là gì? Và chính đó là những giá trị mà nhà kinh doanh sẽ bán cho khách hàng.- Cấp độ thứ hai là sản phẩm hiện thực. Đó là những yếu tố phản ánh sự có mặt trên thực tế của hàng hóa. Những yếu tố đó bao gồm: các chỉ tiêu phản ánh chất lượng, các đặc tính, bố cục bề ngoài, đặc thù, tên nhãn hiệu cụ thể và đặc trưng của bao gói.- Cấp độ cuối cùng là sản phẩm bổ sung. Đó là những yếu tố như: Tính tiện lợi cho việc lắp đặt, những dịch vụ bổ sung sau khi bán, những điều kiện bảo hành và điều kiện hình thức tín dụng .3. Khái niệm sản phẩm mới: Do những thay đổi nhanh chóng về thị hiếu, công nghệ, tình hình cạnh tranh, công ty không thể tồn tại và phát triển nếu chỉ dựa vào những sản phẩm hiện có. Vì vậy mỗi công ty dều phải quan tâm đến chương trình phát triển sản Trang5 phẩm mới nếu muốn tồn tại và phát triển với uy tín ngày càng tăng. Vậy ta có thể hiểu sản phẩm mới là một sản phẩm, một dịch vụ hoặc một ý tưởng được một số khách hàng tiềm năng cảm nhận như mới. Đứng trên góc doanh nghiệp để xem xét, người ta chia sản phẩm mới thành hai loại: Sản phẩm mới tương đối và sản phẩm mới tuyệt đối.3.1. Sản phẩm mới tương đối: Sản phẩm mới tương đối là sản phẩm đầu tiên doanh nghiệp sản xuất và đưa ra thị trường, nhưng không mới đối với các doanh nghiệp khác và đối với thị trường. Chúng cho phép doanh nghiệp mở rộng dòng sản phẩm cho những cơ hội kinh doanh mới. Chi phí để phát triển loại sản phẩm này thường thấp, nhưng khó định vị sản phẩm trên thị trường vì người tiêu dùng vẫn có thể thích sản phẩm của đối thủ cạnh tranh hơn. 3.2. Sản phẩm mới tuyệt đối: Sản phẩm mới tuyệt đối là sản phẩm mới đối với cả doanh nhiệp và thị trường. Doanh nghiệp giống như “người tiên phong” đi đầu trong việc sản xuất sản phẩm này. Sản phẩm này ra mắt người tiêu dùng lần đầu tiên. Đây là một quá trình tương đối phức tạp và khó khăn (trong cả giai đoạn sản xuất và bán hàng). Chi phí dành cho nghiên cứu, thiết kế và sản xuất thử và thử nghiệm trên thị trường rất cao. Một sản phẩm có được coi là mới hay không phụ thuộc vào cách thị trường mục tiêu nhận thức về nó. Nếu người mua cho rằng sản phẩm đó khác đáng kể so với một số sản phẩm của đối thủ cạnh tranh về một số tính chất (hình thức bên ngoài hay chất lượng), thì sản phẩm đó sẽ được coi là sản phẩm mới.II. Những vấn đề cơ bản về chiến lược sản phẩm mới:1. Chiến lược của công ty: Để duy trì sự phát triển của mình, mọi doanh nghiệp đều phải hướng đến tương lai với những mục tiêu cần đạt tới và những thách thức để đạt được mục tiêu đó. Ngày nay, việc quản lý dựa trên những kinh nghiệm trực giác và sự suy đoán chủ quan không thể là một sự đảm bảo cho thành công của doanh nghiệp. Vì vậy một chiến lược marketing được thiết lập và phát triển cho toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp đều là cần thiết. Chiến lược là một tập hợp của các chuỗi hoạt động được thiết kế nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững. Chiến lược không chỉ là một kế hoạch, cũng không phải là một ý tưởng, chiến lược là triết lý sống của một công ty. Chiến lược ở đây không phải lúc nào cũng đồng nghĩa hoàn toàn với từ dài hạn mà nó thể hiện những cố gắng của công ty nhằm đạt tới một vị trí mong Trang6 muốn xét trên vị thế cạnh tranh và sự thay đổi của hoàn cảnh. Đó là sự thể hiện việc tìm hiểu và nhận biết những yếu tố môi trường marketing bên ngoài, đánh giá những điều kiện và khả năng bên trong của công ty để soạn thảo các chiến lược kinh doanh nhằm đạt tới những mục tiêu nhất định. Từ khái niệm chiến lược, chúng ta có thể hiểu chiến lược marketing là: mục tiêu mà công ty muốn đạt tới.2. Chiến lược marketing cho sản phẩm mới:2.1. Chiến lược marketing là gì? Chiến lược marketing là mục tiêu mà công ty muốn đạt được như khối lượng sản phẩm, thị phần trên những thị trường tiềm năng, khả năng sinh lợi, thế lực trong kinh doanh, an toàn trong kinh doanh và có thể gọi là mục tiêu marketing. Chiến lược marketing là một hoạt động của Công ty nói chung và của bộ phận marketing nói riêng nhằm đạt được mục tiêu của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.2.2. Soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm mới: Sau khi dự án sản phẩm mới tốt nhất được thông qua, công ty cần soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm đó. Chiến lược marketing cho sản phẩm mới bao gồm ba phần:- Phần thứ nhất: mô tả quy mô, cấu trúc thị trường và thái độ của khách hàng trên thị trường mục tiêu, dự kiến xác lập vị trí sản phẩm, chỉ tiêu về khối lượng bán, thị phần và lợi nhuận trong những năm trước mắt;- Phần thứ hai: Trình bày quan điểm chung về phân phối sản phẩm và dự đoán chi phí marketing cho năm đầu;- Phần thư ba: Trình bày những mục tiêu tương lai về các chỉ tiêu: tiêu thụ, lợi nhuận, quan điểm, chiến lược lâu dài.2.3. Triển khai sản xuất hàng loạt và tung sản phẩm mới ra thị trường: Sau khi thử nghiệm thị trường công ty đã có căn cứ rõ nét hơn để quyết định có sản xuất đại trà sản phẩm mới hay không. Nếu việc sản xuất đại trà được thông qua công ty phải thực sự bắt tay vào triển khai phương án tổ chức sản xuất và marketing sản phẩm mới. Trong giai đoạn này, những quyết định liên quan đến việc tung sản phẩm mới vào thị trường là cực kỳ quan trọng. Cụ thể là trong giai đoạn này, công ty phải thông qua bốn quyết định:- Khi nào tung sản phẩm mới chính thức vào thị trường?- Sản phẩm mới sẽ được tung ra ở đâu?- Sản phẩm mới trước hết phải tập trung bán cho đối tượng khách hàng nào?Trang7 - Sản phẩm mới được tung ra bán như thế nào? Với những hoạt động hỗ trợ nào để xúc tiến việc bán?2.4. Các hoạt động cần thực hiện đảm bảo sự thành công của sản phẩm mới: Để chiến lược đưa sản phẩm mới ra thị trường một cách có hiệu quả, các doanh nghiệp cần nghiên cứu đến các yếu tố: Đối thủ cạnh tranh; xác định mục tiêu khách hàng; khác biệt hóa, tạo nên một giá trị, một lý do thuyết phục nhất; chiến lược riêng biệt cho sản phẩm .2.4.1. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: Hầu hết các doanh nghiệp khi áp dụng vào thực tế thường quên nguyên tắc này, không coi trọng đối thủ cạnh tranh vì tin tưởng vào các sản phẩm của mình. Tuy nhiên sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp không phải lúc nào cũng thuận lợi và phù hợp với thực tế thị trường, trong khi thị trường lại bắt đầu bằng chính đối thủ của họ. Liệt kê những doanh nghiệp có sản phẩm tương đồng với sản phẩmdoanh nghiệp có ý định muốn tung ra. Ngay cả khi sản phẩm mới chưa từng được biết đến, đặt mình vào vị trí của người tiêu dùng để biết được phản ứng của họ đối với sản phẩm này như thế nào. Khi xác định được các đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu những công cụ marketing của họ: áp phích, quảng cáo .Đánh giá mối tương quan giữa sản phẩm của mình với sản phẩm của các đối thủ. Xác định xem phải đương đầu với sự cạnh tranh của đối thủ như thế nào, đặc biệt đối với những doanh nghiệp có mối đe dọa thực sự.2.4.2. Xác định mục tiêu khách hàng: Bất cứ sản phẩm nào cũng có một đối tượng khách hàng riêng của nó, doanh nghiệp không thể bán những mặt hàng cao cấp cho khách hàng trung lưu hoặc những mặt hàng bình dân thì thường không được giới thượng lưu để ý tới. Phân đoạn khách hàng mà bạn nhắm tới có thể là những người hiện đang tiêu dùng một sản phẩm tương đồng của đối thủ cạnh tranh hoặc những người thích cái mới với đặc tính có sức thuyết phục. Những khách hàng tiềm năng tốt nhất sẽ là những người hiểu được tính hữu dụng của sản phẩm.2.4.3. Khác biệt hóa, tạo nên một giá trị, một lý do thuyết phục nhất: Đây chính là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với mọi sản phẩm khi tung ra thị trường, mọi doanh nghiệp phải hiểu đâu là đặc tính phân biệt nó với các sản phẩm khác. Mỗi doanh nghiệp phải tự đặt câu hỏi “Sản phẩm của tôi mang lại điều gì mà những sản phẩm của các đối thủ khác không có?”. Đặt ra câu hỏi dạng này sẽ giúp doanh nghiêp xác định rõ hơn điều mà sản phẩm cần có để đáp ứng nhu cầu mong muốn của khách hàng.Trang8 2.4.4. Chiến lược riêng biệt cho sản phẩm: Doanh nghiệp phải tìm ra cách thức tốt nhất để quảng bá cho sản phẩm của mình. Lựa phối tới tay người tiêu chọn hình thức và địa điểm để bán sản phẩm. Hệ thống bán hàng qua các kênh phân phối hay trực tiếp tới người tiêu dùng. Lựa chọn xem xét chiến lược marketing truyền thống nhằm tới từng cá nhân hay trực tiếp, vai trò của truyền hình báo chí trong quá trình xâm nhập thị trường.Chuẩn bị sẵn sàng cho việc hoàn thiện sản phẩm. Tổ chức nơi gặp gỡ để khách hàng dùng thử sản phẩm và yêu cầu họ phát biểu cảm nghĩ về sản phẩm .III. Quy trình phát triển sản phẩm mới:Quy trình phát triển sản phẩm mới gồm 8 bước cơ bản sau: phát hiện/ tìm kiếm ý tưởng, lựa chọn ý tưởng, đánh giá và phát triển ý tưởng, xây dựng chiến lược tiếp thị, phân tích kinh doanh, hoàn thiện sản phẩm, kiểm nghiệm thị trường và thương mại hoá sản phẩm.Bước 1: Phát hiện/tìm kiếm ý tưởngCách tìm ý tưởng: Trong nội bộ doanh nghiệp: từ các nhân viên, nhà quản lý.Từ bên ngoài: từ nhượng quyền kinh doanh, mua lại tổ chức tạo ra sản phẩm mới, khách hàng, đối thủ cạnh tranh hoặc từ các trường, viện nghiên cứu. Doanh nghiệp có càng nhiều ý tưởng thì khả năng chọn được ý tưởng tốt càng cao. Doanh nghiệp nhỏ nên chủ động khai thác nguồn ý tưởng từ nội bộ do nguồn này dễ tác động, ít tốn kém về tiền và thời gian để khai thác. Vả lại các ý tưởng thường khả thi, sát với thực tế hơn bởi vì các ý tưởng từ nội bộ thường nảy sinh do va chạm với thực tế, tiếp xúc với khách hàng, quan sát đổi thủ cạnh tranh.Bước 2: Sàng lọc ý tưởngKhông phải mọi ý tưởng đều có thể thực hiện được, nên doanh nghiệp cần có công đoạn sàng lọc ý tưởng khả thi. Về cơ bản, các ý tưởng được chọn nên tương hợp với nguồn lực của doanh nghiệp, từ đó nó sẽ hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.Bước 3: Phản biện và phát triển ý tưởngSau khi sàng lọc được những ý tưởng ‘hoa khôi’, doanh nghiệp có thể tổ chức một ban phản biện các ý tưởng này, ban này nên có nhiều thành phần để có được nhiều cách đánh giá và phản biện cho ý tưởng. Thông qua quá trình phân tích và đánh giá, ý tưởng sẽ được mổ xẻ dưới nhiều góc cạnh, quan trọng hơn là làm cho ý tưởng đó được rõ ràng, cụ thể hơn và hạn chế được những thử nghiệm không cần thiết hoặc tránh bớt những sai phạm không đáng có.Trang9 Như vậy, sau bước này ý tưởng về sản phẩm mới sẽ đầy đủ về các yếu tố như tính năng chính của nó, cách thức thiết kế, các giá trị gia tăng và quan trọng hơn hết là xác định được vai trò, ý nghĩa và mục đích muốn nhắm tới khi phát triển sản phẩm này.Bước 4: Chiến lược tiếp thịĐể tăng khả năng thành công của sản phẩm mới trên thị trường, doanh nghiệp cần thiết nghĩ đến việc thương mại hoá nó sẽ như thế nào thông qua việc phác thảo bản kế hoạch tiếp thị ngắn ngọn. Trong đó có phân tích các yếu tố tác động chính từ môi trường kinh doanh, năng lực của doanh nghiệp về các mặt như nhân sự, tài chính, trang thiết bị. Đồng thời bản kế hoạch sơ thảo này cần dự báo được doanh thu, lợi nhuận, thị phần trong ngắn hạn và dài hạn. Xây dựng kế hoạch tiếp thịlược nhằm hai lý do. Một là tránh phát triển những sản phẩm mới ít có thị thường tiềm năng, hạn chế việc tổn thất về thời gian, sức lực. Hai là định hướng được mẫu mã, kiểu dáng, tính năng, hoặc đặc tính cần thiết của sản phẩm để việc phát triển nó có định hướng rõ ràng sát với đòi hỏi của khách hàng.Bước 5: Phân tích kinh doanhPhân tích kinh doanh đánh giá kỹ hơn về mục tiêu lợi nhuận, các lợi ích của sản phẩm đem lại. Bên cạnh đó, nó đánh giá chi tiết hơn các mục tiêu của sản phẩm, những dự báo cho thị trường và tác động của sản phẩm mới này với các sản phẩm hiện có. Điều đó có nghĩa là, đánh giả sản phẩm mới này có gây ảnh hưởng xấu đến các sản phẩm hiện có hay không?Bước 6: Phát triển sản phẩmBước này liên quan đến phát triển mặt vật lý, kỹ thuật, hoặc thành phẩm cụ thể. Doanh nghiệp cần làm mẫu, đầu tư chế tạo thử nghiệm. Để giảm thời gian phát triển sản phẩm, và chi phí nghiên cứu, các cán bộ nghiên cứu nên chú trọng việc tìm kiếm thông tin, thu thập các nghiên cứu có sẵn hoặc liên quan để tránh mất thời gian làm lại những gì đã có.Bước 7: Kiểm nghiệm thị trườngĐể cận thận hơn, doanh nghiệp có thể thực hiện việc kiểm nghiệm thị trường bằng cách cho triển khai ở những vùng thị trường nhỏ. Công việc này nhằm mục đích chính là đánh giá các yếu tố liên quan đến chức năng tiếp thị như giá cả, kênh phân phối, thị trường, thông điệp quảng cáo hoặc định vị sản phẩm.Bước 8: Thương mại hoá sản phẩmThương mại hoá sản phẩm là việc tung sản phẩm thực sự vào thị trường doanh nghiệp sẽ phải xác định thị trường triển khai, cách thức triển khai, các bộ Trang10 [...]... phẩm đầu tiên doanh nghiệp sản xuất và đưa ra thị trường, nhưng không mới đối với các doanh nghiệp khác và đối với thị trường. Chúng cho phép doanh nghiệp mở rộng dòng sản phẩm cho những cơ hội kinh doanh mới. Chi phí để phát triển loại sản phẩm này thường thấp, nhưng khó định vị sản phẩm trên thị trường vì người tiêu dùng vẫn có thể thích sản phẩm của đối thủ cạnh tranh hơn. 3.2. Sản phẩm mới tuyệt... lý luận. Chương II: Thực trạng sản xuất và chiến lược tung sản phẩm mới ra thị trường của Công ty nước giải khát Quảng Ngãi. Chương III: Những định hướng, giải pháp trong việc thực hiện chiến lược sản phẩm mới của Công ty nước giải khát Quảng Ngãi ra thị trường Trang 4 II. ĐĂC ĐIỂM CƠ CẤU QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY: 1. Sơ đờ cơ cấu tở chức: Trang 13 GIÁM ĐỐC PGĐ Kinh doanh Phịng KT - TC PGĐ Kỹ thuật Phịng... thị trường rất cao. Một sản phẩm có được coi là mới hay không phụ thuộc vào cách thị trường mục tiêu nhận thức về nó. Nếu người mua cho rằng sản phẩm đó khác đáng kể so với một số sản phẩm của đối thủ cạnh tranh về một số tính chất (hình thức bên ngồi hay chất lượng), thì sản phẩm đó sẽ được coi là sản phẩm mới. II. Những vấn đề cơ bản về chiến lược sản phẩm mới: 1. Chiến lược của công ty: Để duy... các yếu tố liên quan đến chức năng tiếp thị như giá cả, kênh phân phối, thị trường, thông điệp quảng cáo hoặc định vị sản phẩm. Bước 8: Thương mại hoá sản phẩm Thương mại hoá sản phẩm là việc tung sản phẩm thực sự vào thị trường doanh nghiệp sẽ phải xác định thị trường triển khai, cách thức triển khai, các bộ Trang 10 - Loại sản phẩm bia chai: Đây là sản phẩm có chất lượng, có nồng độ đằm, ấm.... cả cao tập trung sản phẩm vào các trung tâm thành phố. Đối tượng khách hàng là các cán bộ, những người kinh doanh, khách hàng có thu nhập tương đối cao. Phân phối sản phẩm vào các nhà hàng, khách sạn, làm quà biếu 5. Chiến lược giá: Sản phẩm bia Sông Trà là một sản phẩm mới vì vậy cơng ty thực hiện chính sách giá cả phù hợp. Với chiến lược giá dựa trên: Chiến lược giá xâm nhập thị trường. Nhằm... và giá bán các sản phẩm bia hiện có như: Dung Quất, Bia Sài Gịn, Bia Heineken và một số sản phẩm khác. Căn cứ vào giá thành sản xuất sản phẩm bia Sông Trà của công ty. Việc định giá bán như trên là phù hợp với tình hình thị trường cũng như sự ra đời của một sản phẩm mới. Nhằm tạo tính cạnh tranh về giá cũng như hỗ trợ để sản phẩm được đưa ra thị trường tốt hơn. Hơn nữa về tình hình kinh tế hiện nay.. .phẩm mới nếu muốn tồn tại và phát triển với uy tín ngày càng tăng. Vậy ta có thể hiểu sản phẩm mới là một sản phẩm, một dịch vụ hoặc một ý tưởng được một số khách hàng tiềm năng cảm nhận như mới. Đứng trên góc doanh nghiệp để xem xét, người ta chia sản phẩm mới thành hai loại: Sản phẩm mới tương đối và sản phẩm mới tuyệt đối. 3.1. Sản phẩm mới tương đối: Sản phẩm mới tương đối là sản phẩm. .. ích của sản phẩm đem lại. Bên cạnh đó, nó đánh giá chi tiết hơn các mục tiêu của sản phẩm, những dự báo cho thị trường và tác động của sản phẩm mới này với các sản phẩm hiện có. Điều đó có nghĩa là, đánh giả sản phẩm mới này có gây ảnh hưởng xấu đến các sản phẩm hiện có hay khơng? Bước 6: Phát triển sản phẩm Bước này liên quan đến phát triển mặt vật lý, kỹ thuật, hoặc thành phẩm cụ thể. Doanh nghiệp... nhập thị trường. Chuẩn bị sẵn sàng cho việc hoàn thiện sản phẩm. Tổ chức nơi gặp gỡ để khách hàng dùng thử sản phẩm và yêu cầu họ phát biểu cảm nghĩ về sản phẩm III. Quy trình phát triển sản phẩm mới: Quy trình phát triển sản phẩm mới gồm 8 bước cơ bản sau: phát hiện/ tìm kiếm ý tưởng, lựa chọn ý tưởng, đánh giá và phát triển ý tưởng, xây dựng chiến lược tiếp thị, phân tích kinh doanh, hồn thiện sản. .. tuyệt đối: Sản phẩm mới tuyệt đối là sản phẩm mới đối với cả doanh nhiệp và thị trường. Doanh nghiệp giống như “người tiên phong” đi đầu trong việc sản xuất sản phẩm này. Sản phẩm này ra mắt người tiêu dùng lần đầu tiên. Đây là một quá trình tương đối phức tạp và khó khăn (trong cả giai đoạn sản xuất và bán hàng). Chi phí dành cho nghiên cứu, thiết kế và sản xuất thử và thử nghiệm trên thị trường . 33. Khái niệm sản phẩm mới: 3 II. Những vấn đề cơ bản về chiến lược sản phẩm mới: 41 .Chiến lược của công ty: 42 .Chiến lược marketing cho sản phẩm mới: 5. thích sản phẩm của đối thủ cạnh tranh hơn. 3.2. Sản phẩm mới tuyệt đối: Sản phẩm mới tuyệt đối là sản phẩm mới đối với cả doanh nhiệp và thị trường. Doanh

Ngày đăng: 28/09/2012, 08:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: THU NHẬP BÌNH QUÂN CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY - Chuyên đề môn học chuyên ngành quản trị kinh doanh chiến lược marketing-tung sản phẩm mới-bia sông trà ra thị trường.doc

Bảng 2.

THU NHẬP BÌNH QUÂN CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình sử dụng lao động của Công ty. - Chuyên đề môn học chuyên ngành quản trị kinh doanh chiến lược marketing-tung sản phẩm mới-bia sông trà ra thị trường.doc

Bảng 3.

Tình hình sử dụng lao động của Công ty Xem tại trang 15 của tài liệu.
3. Tình hình sử dụng nguồn lực của công ty: - Chuyên đề môn học chuyên ngành quản trị kinh doanh chiến lược marketing-tung sản phẩm mới-bia sông trà ra thị trường.doc

3..

Tình hình sử dụng nguồn lực của công ty: Xem tại trang 15 của tài liệu.
*.Mô hình chung kênh phân phối được biểu diễn như sau: - Chuyên đề môn học chuyên ngành quản trị kinh doanh chiến lược marketing-tung sản phẩm mới-bia sông trà ra thị trường.doc

h.

ình chung kênh phân phối được biểu diễn như sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
*.Mô hình cụ thể của từng thị trường Tại thị trường Quảng Ngãi - Chuyên đề môn học chuyên ngành quản trị kinh doanh chiến lược marketing-tung sản phẩm mới-bia sông trà ra thị trường.doc

h.

ình cụ thể của từng thị trường Tại thị trường Quảng Ngãi Xem tại trang 23 của tài liệu.
BẢNG BÁO CÁO BÁN HÀNG HÀNG NGÀY - Chuyên đề môn học chuyên ngành quản trị kinh doanh chiến lược marketing-tung sản phẩm mới-bia sông trà ra thị trường.doc
BẢNG BÁO CÁO BÁN HÀNG HÀNG NGÀY Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan