Đặc trưng Tết Trung Thu cổ truyền Việt Nam và Nhật Bản

37 1.7K 9
Đặc trưng Tết Trung Thu cổ truyền  Việt Nam và Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung thu từ xưa thành đề tài cho tao nhân mặc khách thả hồn theo gió ánh trăng để phóng bút Nói tiết trời trung thu thi sĩ Đỗ Phủ phác thảo nhẹ nhàng thơ “Trung thu”: “Thu cảnh kim tiêu bán / Thiên cao nguyệt bôi minh” ( tạm dịch: Ðêm thu nửa long lanh / Lưng trời treo ánh trăng xanh sáng ngời) Có lẽ không khí tao đến nhẹ nhàng, mong manh tiết trời thu; buồn vương vấn cảnh vật sương thu mờ; sáng trong, tinh khiết ánh trăng thu khơi nguồn cho cảm hứng Từ thực vào thơ ca, thu người gái đẹp mà gợi nỗi buồn man mác khó phai Đón thu về, người xưa không uống rượu, ngắm trăng mà tổ chức lễ tết đón thu, Trung thu ngày tết tiêu biểu Trung thu đời từ xa xưa Trung Quốc theo nghi thức nông nghiệp cổ truyền tế thần trăng cầu cho mùa màng bội thu.Song vào Việt Nam, Tết Trung thu từ ngày tết trông trăng tế thần dần trở thành ngày tết thiếu nhi.Lớn lên không khí lành nông thôn Việt, có đứa trẻ mà không mong dịp xuân đến thu để đón tết lì xì hay thả diều ngắm trăng Tết xuân tết dân tộc, khởi điểm cho bắt đầu mới, Trung thu Việt lại nghiêng hội chơi rộn ràng dành cho trẻ em Từ nhỏ, tha thiết mong dịp thu để lại rước đèn chơi trăng chúng bạn, để phá cỗ đêm rằm nghe câu chuyện Hằng Nga, vềchú Cuội trăng Trung thu theo tuổi thơ lớn lên ắp đầy kỉ niệm đẹp đẽ Chính vậy, có điều kiện tìm hiểu, mong muốn hiểu rõ ngày tết Khi đặt vấn đề suy nghĩ cách nghiêm túc khoa học đề tài có liên quan đến Tết Trung thu, băn khoăn nên đâu, viết Một ý tưởng nảy đầu ngồi lớp, nghe giáo viên giảng trung thu Nhật Bản Cuối cùng, định tìm hiểu, nghiên cứu Tết trung thu đối sánh Việt Nam Nhật Bản.Là sinh viên chuyên ngành Nhật Bản học, văn hóa Nhật phần say mê tìm hiểu phần trách nhiệm nghiên cứu sinh viên Chính thế, tìm hiểu trung thu Việt dịp tốt để có nhìn đối sánh ngày tết cổ truyền Nhật Bản Việt Nam Hiểu trung thu góp thêm vào kiến thức văn hóa mở rộng hiểu biết sinh viên giao lưu tiếp biến văn hóa dân tộc Do đó, chọn đề tài nghiên cứu báo cáo : “Đặc trưng trung thu cổ truyền Việt Nam – Nhật Bản” Lịch sử nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ thời gian thực vốn hạn hẹp báo cáo, người viết tìm nhiều tài liệu viết ngày Tết Trung thu Tuy nhiên, xem xét kỹ, đa phần tài liệu xuất tiếng Việt giới thiệu Tết Trung thu Trung Quốc tiêu biểu sách Lễ tết cổ truyền Trung Quốc (Nguyễn Văn Căn, NXB Khoa học xã hội 2006), Đại Cương Lịch sử Văn hóa Trung Quốc (Ngô Vinh Chính, NXB Văn hóa thông tin, 2004) Văn hóa Trung Quốc(NXB Văn hóa thông tin, 2004).Trong tài liệu giới thiệu số thông tin thông tin ngày Tết Trung thu Trung Quốc, thân công trình chuyên luận Tết Trung thu nên lượng thông tin đưa hạn chế, số trường hợp tạo số hiểu lầm cho người đọc Liên quan đến ngày Tết Trung thu Việt Nam, kể đến công trình nghiên cứu Nghi lễ thờ cúng truyền thống người Việt (Hồ Đức Thọ, NXB Văn hóa thông tin, 2005), Sổ tay văn hóa Việt Nam,(Đặng Đức Siêu, NXB Lao Động,2006),Nếp cũ tín ngưỡng ViệtNam (nhà văn Toan Ánh, NXB TP.Hồ Chí minh,1997)đã nêu chi tiết Tết Trung thu người Việt Tuy nhiên phân tích phần nội dung chính, công trình có số điểm nhầm lẫn với tết Trung thu Trung Quốc, thêm mô tả đơn mà chưa có so sánh, đối chiếu văn hóa khác Liên quan đến Tết Trung thu Nhật Bản, tìm thấy số công trình đề cập đến Một vòng quanh nước (Trần Vĩnh Bảo, NXB Văn hóa thông tin, 2010),Tết trung thu - mid autumn festival(CB Hữu ngọc - Lady Borton NXB Thế giới, 2003) hay số tạp chí tin cậy Tạp chí Nipponia (ににににに- tạp chí viết Nhật Bản Nhà xuất Nhật Bản có tên Heibonsha phát hành).Tuy nhiên, thân tên gọi công trình nghiên cứu hay tạp chí nêu cho thấy đơn giản viết mang tính giới thiệu nội dung cách chung chung dành cho độc giả phổ thông, lượng thông tin cung hạn chế Với lượng tài liệu đa dạng nhiên chưa xác cao, người viết gặp chút khó khăn tổng hợp, chọn lọc phân tích để đưa thông tin đắn Bên cạnh đó, khả dịch hiểu hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình hoàn thiện viết Tuy vậy, lượng thông tin quý giá để người viết tiến hành nghiên cứu đề tài Như tên đề tài nêu, báo cáo hướng tới tìm hiểu khám phá vấn đề trọng tâm đặc trưng ngày tết trung thu Việt Nam Nhật Bản Không dừng lại đó, mục tiêu người viết nhằm từ đặc điểm trung thu hai nước mà tìm tương đồng khác biệt quan niệm,nghi lễ, cách thức tổ chức ngày tết này, từ hiểu rõ thêm phần khía cạnh văn hóa Việt Nam, Nhật Bản Với đối tượng nghiên cứu cụ thể trên, đặt giới hạn báo cáo, người viết không dám kì vọng sâu vào ngóc ngách vấn đề việc giải khía cạnh liên quan đến vấn đề nêu, nên với đối tượng nghiên cứu trên, người viết xin dừng lại tầm khái quát, phân tích chung đặc điểm bật tết trung thu Việt Nam Nhật Bản nhìn đối sánh Phương pháp nghiên cứu Trọng tâm đề tài nhằm tìm hiểu, giới thiệu tết trung thu Việt Nam Nhật Bản nhìn đối sánh để thấy tương đồng khác biệt, sở hiểu rõ thêm nét đặc trưng văn hóa quốc gia Do đó, người viết sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh để có nhìn toàn diện đắn đặc trưng truyền thống văn hóa Với lực hạn chế , khả mình, người viết cố gắng làm rõ vấn đề nêu thông qua việc tham khảo số tài liệu liên quan tiếng Nhật, tiếng Anh tiếng Việt Người viết tham khảo số trang mạng số trang mạng tiếng anh văn hóa, du lịch japanese.joins.com, yawaran.net, hay trang mạng tiếng Nhật moonstation.jp,tabitabi-taipei.com, Ni.cii.ac.jp,cùng số từ điển lớn nhưtừ điển Nhật Bản quốc ngữ đại tự điển (ににににににに - Shogakukan 2006) Các viết trang báo,từ điển nêu chi tiết tết trung thu, có so sánh đối chiếu, có hình ảnh phong phú, nhiên thông tin mang tính tham khảo không thống Từ đó, người viết chọn lọc, tổng hợp phân tích lại cách khoa học, hợp lí CHƯƠNG NGUỒN GỐC CỦA TRUNG THU VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀO VIỆT NAM, NHẬT BẢN 1.1 Nguồn gốc đời tên gọi Tết Trung thu Trung Quốc coi văn minh nhân loại, nơi phát dương nhiều tinh hoa giới Trong suốt chiều dài lịch sử, nhiều nét đẹp văn hóabắt nguồn từ Trung Quốc truyền bá rộng rãi tới nhiều quốc gia xung quanh, tiêu biểu việc ăn mừng ngày lễ tết năm theo Âm lịch Chữ “ Tết” mà sử dụng phổ biến tiếng Việt cho biến âm chữ “ Tiết” chữ Hán “Tiết” âm Hán Việt đoạn, khúc, đốt, hàm ý tinh thần, khí tiết, tiết tháo Trên dòng thời gian liên tục năm theo lịch cổ truyền, người ta phân lập thành nhiều Tết- “tiết” bao gồm sinh hoạt, lễ lạt văn hóa đan xen sinh hoạt đời thường chẳng hạn “ Đoan Ngọ tiết” tết Đoan Ngọ (mồng tháng âm lịch), “ Trung thu tiết” tết trung thu (15 tháng âm lịch) [13,18] Ở Trung Quốc có ba lễ tết - “tiết”được coi quan trọng tết Nguyên đán, tết Đoan Ngọ tết Trung thu Cũng xin nói thêm, lễ tiết đời văn minh nông nghiệp lúa nước vùng văn minh Trung Hoa cổ đại, lãnh thổ Trung Quốc Đó văn minh phía Nam sông Dương Tử (tên gọi khác Trường Giang) cư dân Bách Việt ( Nam Trung Quốc vùng văn minh châu thổ sông Hồng – Việt Nam) Từ khoảng 3000 năm trước công nguyên, cư dân Bách Việt xây dựng văn hóa lúa nước (Trung Quốc phía bắc sông Dương Tử với lãnh thổ rộng lớn mà ta biết đến có văn hóa lúa nương – lúa cạn lúa nước) Tại vùng này, cư dân có chế lịch mười hai giáp ứng với nghề nông trồng lúa nghi lễ nông nghiệp với tết xoay quanh hai tư tiết năm Ở này, nhà Chu (1122 – 249 TCN) nước chư hầu nước Sở (1030 TCN-223 TCN) trung lưu hayBa (?-316 TCN), Thục ( ?316 TCN) thượng lưu Ngô (TK XII – 273 TCN), Việt (?- 334 TCN) hạ lưu sông Trường Giangđều xuất phát từ tảng phi Hoa Hoa hóa Cụ thể,thời Hán Vũ Đế (140- 87 TCN)bành chướng mạnh mẽ xuống phái nam, chiếm hết đất Việt, lúa gạo dần trở thành nguồn lương thục Trung Quốc, theo đó, lễ tết thịnh hành [26,70] Cho tới ngày nay, lễ tết phổ biến Đối với người Trung Quốc,Tết Trung thu không quan trọng với dân tộc Hán mà với dân tộc thiểu số khác dân tộc Mãn, Hồi, ý Nguyên nhân có nhiều lý giải khác có lẽ tiến hành vào tháng Tám mà tháng Tám vốn tháng cư dân làm nông quan tâm Điều lý giải tháng Tám người dân Trung Quốc gọi nhiều tên gọi khác : Quế Nguyệt, Trọng thương, Trúc xuân, Chính thu, Trọng thu, Tráng nguyệt, Mạnh thu, Trung thu, Quế thu Tết trung thu Trung Quốc có tên gọi : Nguyệt tịch, Nguyệt tiết, Thu tiết, Tháng tám tiết, Con gái tiết, Hoa tiết, Đoàn viên tiết Tết trung thu tết lớn Trung Quốc, dịp đoàn viên, gợi nhớ kỷ niệm, dịp để truyền nghe câu chuyện cổ tích, để ngắm trăng tròn mùa thu.Người Trung Quốc coi trăng nữ, tượng trưng cho tính âm, chịu cai quản Thái Âm thần nữ, vợ thần Thái Dương – thần Mặt Trời Nghiên cứu nguồn gốc Tết Trung Thu, học giả P.Giran (trong Magiet Religion, Paris, 1912) có quan điểm, từ xa xưa, Á Đông người ta coi Mặt Trăng Mặt Trời cặp vợ chồng Họ quan niệm Mặt Trăng sum họp với Mặt Trời lần tháng (vào cuối tuần trăng) Sau đó, từ ánh sáng mặt trời, trăng nhận ánh dương quang - trở thành trăng non, trăng tròn,rồi lại sang chu kỳ mới, có lễ tế trăng tròn Ở Trung Quốc , Tết Trung Thu tổ chức vào ngày trăng tròn ngày 15 tháng, gia đình bày bánh trái bàn sân , vừa ăn vừa ngắm mặt trăng để cầu tuổi thọ hài hòa gia đình bội thu trồng Tết trung thu có nguồn gốc ban đầu từ tết ngắm trăng từ thời Tam Đại ( thời kì nhà Hạ - Thương – Chu khoảng 2205 TCN đến 249 TCN), bậc đế vương có tục ngày xuân tế trời, ngày thu tế trăng Tục tế trăng gọi “ Thu mộ tịch nguyệt” nghĩa tục ngắm trăng tế lễ cúng thần trăng vào tối Trung Thu Từ “Trung thu” có lẽ đời từ thời Chu, ghi lại Chu lễ (周礼)[26,69].Mùa thu có tháng, tháng có tên gọi Mạnh Thu (にに), Trọng Thu (にに), Quí Thu (にに) Tháng tám tháng trọng thu mà ngày 15 lại tháng Tám nên tết gọi Trung Thu ( に に )[1,1464] Mùa thu thời gian sau hạ trước đông, thời tiết không nóng chưa lạnh, trời cao xanh, trăng tròn, sáng, đẹp Có lẽ thời Chu đến Trung Thu tiến hành lễ “ nghênh hàn” ( đón mùa đông về, “hàn” có nghĩa lạnh ) “tế trăng” ( gọi “ tịch nguyệt”, nghĩa bái lạy thần Mặt trăng) Tịch nguyệt quy định vào 15 tháng trước có thời người ta tiến hành trước sau tiết Lập thu (ngày Dương lịch) ngày Các triều đại từ thời Tam Đại nhà Tần (221 – 206 TCN) “ nghênh Hàn tế trăng” đến Hán bắt đầu hình thành tết trung thu Sang thời Tấn (265 – 420) xuất thêm tập tục lập Thu thưởng trăng tục nhanh chóng thịnh hành vào thời Đường (618- 907) Theo truyền thuyết, sau dẹp xong An Lộc Sơn(ににに亂 – An Sử chi loạn 755- 763), Đường Minh Hoàng nhớ thương Dương Quý phi không nguôi Đêm rằm tháng tám, gió mát, trăng tròn thật đẹp, vị tiên xuất tình nguyện đưa vua gặp quý phi Vị tiên hóa phép tạo cầu vồng, đầu giáp cung trăng, đầu chấm mặt đất, nhà vua trèo lên cầu vồng lên cung Quảng, nhìn thấy quý phi xưa đoàn vũ Trở trần thế, vua luyến tiếc cảnh cung trăng đầy thơ mộng, đặt tết Trung thu Trong ngày tết này, lúc đầu uống rượu thưởng trăng nên gọi “Tết ngắm trăng”.Đây câu chuyện giả tưởng thật, dân gian truyền lại Tuy nhiên, qua đó, thấy từ thời Đường, vua quan ngắm trăng coi trăng chốn tiên cảnh, đề tài cho thơ phú, Lý Bạch – nhà thơ tiếng Trung Quốc sống vào thời Đường 701 – 762) đêm trăng thanh, đối đạp với Đường Minh Hoàng – Đường Thái Tông viết thơ : “Ví non Ngọc không nhìn thấy/ Dưới nguyệt đài Dao thử ngóng trông” ( Ngô Tất Tố dịch) Trong Đường Thư Thái Tông Ký に书·太宗书 nói "Ngày 15 tháng tám Tiết Trung Thu” Đến thờiTống (960 – 1279) bắt đầu có qui định thức tết Trung thu.Trong Lịch sử phong tục xã hội Trung Quốc(ににににににに), tác giả Tần Vĩnh Châu (ににに) viết trung thu thời Tống xem ngày nghỉ lễ giống với Lập Thu (にに), Thất tịch (にに), Thu phân(にに) Sang thời Minh (1368 – 1644), Thanh (1644- 1912) trung thu trở nên phổ biến thịnh hành Tết trung thu Trung Quốc có tên gọi khác “ Tết đoàn viên” Trong sáchĐế kinh cảnh vật lược( に に に に に ) Lưu Minh Đồng Vu Dực Chính có ghi:Ngày15 tháng ngày phụ nữ qui ninh (quay nhà cha mẹ), lễ vật mang biếu tặng hoa quả, bánh trung thu Bánh trung thu có đường kính khoảng 60 cm Nhưng ngày lại phải trở nhà ăn cơm đoàn viên( đoàn quấn quít, viên hình tròn), mà tết có tên tết đòan viên (ににににに) [7,21] Như vậy, Tết Trung Thu bắt nguồn từ lễ tế trăng ban đầu vua , quan lại, quý tộc Tết Trung thu đời Trung Quốc từ khoảng đầu nhà Chu ( 1027 TCN – 221 TCN) thức định hình vào thời Tống (907 – 1279), tết tế mặt trăng, thưởng trăng đẹp năm Đến thời Minh, Thanh, không danh gia vọng tộc mà tổ chức trung thu trở nên phổ biến dân chúng 1.2 Các truyền thuyết liên quan đến Tết Trung thu Trung Quốc Trung thu gắn với câu chuyện cổ lưu truyền dân gian.Ở Trung Quốc có truyền thuyết liên quan đến mặt trăng thú vị Có người nói mặt trăng cung điện Hằng Nga, Hằng nga đẹp nên gọi mặt trăng cung điện “ Thiền Quyên” Có truyền thuyết nói Hằng Nga cung trăng thích nuôi thỏ ngọc nên thi nhân xưa thường gọi mặt trăng ngọc thố Có truyền thuyết lại kểtrên mặt trăng có quế nên thi nhân lại gọi mặt trăng “ Quế cung “ hay “Quế phách”.Các truyền thuyết phản ánh yêu thích mặt trăng đêm trung thu người dân Trung Quốc.Trong câu chuyện Hằng Nga phổ biến có nhiều dị truyền lại Trong khuôn khổ viết,người viết xin nêu tóm tắt truyền thuyết Hằng Nga nhiều người biết đến nhất, phổ biến Truyền thuyết kể rằng, xưa có người anh hùng tên Hậu Nghệ trèo lên núi Côn Lôn bắn rơi chín mặt trời để lại mặt trời chiếu sáng Hậu Nghệ lấy người vợ xinh đẹp, tốt bụng, tên Hằng Nga Một lần, Hậu Nghệ đến núi Côn Lôn thăm bạn, đường tình cờ gặp Vương mẫu nương nương ngang qua, xin Vương mẫu thuốc trường sinh uống vào bay lên trời thành tiên,chàng đưa thuốc cho Hằng Nga cất giữ Một học trò Hậu Nghệ Bồng Mông nhân lúc Hậu Nghệ nhà ép Hằng Nga đưa thuốc, Hằng Nga lấy thuốc uống hết Hằng Nga uống thuốc xong, thấy người nhẹ rời khỏi mặt đất, hướng cửa sổ bay lên trời Nhưng Hằng Nga nhớ chồng, nên bay đến mặt trăng nơi gần với nhân gian trở thành tiên Khi Hậu Nghệ không thấy vợ, lúc đau khổ, Hậu Nghệ ngửa cổ lên trời đêm gọi tên vợ hiền Khi đó, Hậu Nghệ phát ra, trăng hôm đặc biệt sáng ngời, mà có thêm bóng người cử động trông giống Hằng Nga Hậu Nghệ vội sai người đến hậu hoa viên nơi Hằng Nga yêu thích, lập bàn hương án, đặt lên ăn trái mà bình thường Hằng Nga thích ăn nhất, để tế Hằng Nga nơi cung trăng nhớ đến Sau người nghe tin Hằng Nga lên cung trăng thành tiên nữ, bày hương án ánh trăng, cầu xin Hằng Nga tốt bụng ban cho may mắn bình an Từ đó, phong tục “bái nguyệt” vào tết trung thu truyền dân gian.[21, 421] 1.3 Các phong tục, trò chơi đêm Trung thu Trung Quốc H 1.1: Các Hằngphong Nga – Hậu 1.3.1 tục Nghệ Trung thu cổ truyền Trung Quốc Bắt nguồn từ lễ tế trăng xưa, Trung thu bắt đầu lễ tế trăng Lễ tế bày bánh trung thu nhiều loại hoa khác để cảm tạ thiên nhiên cho mùa màng bội thu cầu bình an, may mắn năm.Tối đến, trăng lên lúc người xum vầy ngắm trăng, ăn bánh , uống trà Thời gian này, quán rượu(tửu điếm) bán rượu Các nhà quyền quí chuẩn bị trang trí nhà, lầu để thưởng trăng.Các nhà dân thường đến tửu lầu chơi trăng Trong đêm trung thu trăng tròn, người ta bày loại hoa quả, bánh trái để tế trăng thường đồ đồ lạnh Khi người ta mua loại giấy ánh trăng ( に に に ) bán quán giấy, để viết lên điều ước tốt lành gửi tới vị Bồ tát trăng ( Thái Âm thần nữ hay gọi làThái âm bồ tát quan niệm người Trung Quốc), loại giấy nhỏ dài khoảng 10cm loại lớn lên đến 3m, sau cúng bái đốt cháy để mong cầu điều ước thành thực [6, 5] Trong mâm cỗ tế trăng Trung Quốc có bày đồ cúng bánh trung thu, dưa hấu, trái táo, táo đỏ, mận, nho, bánh Trung Thu dưa hấu vật phẩm tuyệt đối thiếu Quả dưa 10 dược làm nên bất tử, người Trung Quốc cho thỏ trăng giã thuốc trường sinh Truyền thuyết kể có thỏ trắng siêng năng, dũng cảm nhân Một đêm trăng sáng, Thỏ H2-2: Thỏ giã thuốc trường sinh Trắng bạn bè mở tiệc đón trăng rừng Bỗng nhiên, Thỏ Trắng nghe thấy tiếng kêu thất Chúng vội chạy xem chuyện xảy gặp ông lão đói lả Trong chúng tìm cách cứu ông lão, cáo ranh ma tham lam vơ vét thức ăn bày trênH2-3: bàn Thỏ tiệc.Thỏ trắng bạn tỏa kiếm thức ăn cho ông lão Nhưng chúng mặt trăng Nhật Bản thứ Thỏ trắng dũng cảm liền nhảy vào đám lửa thiêu thân làm chẳng tìm thấy thức ăn cho ông lão Hóa ra, ông lão lại tiên giả làm hành khất thử lòng trẻ nhỏ Cảm động trước đức hi sinh Thỏ Trắng, tiên ông đưa thỏ trắng lên cung trăng Trong câu chuyện khác có nhắc đến chuyện thỏ lên trời [11, 24] Một tích khác kể có thời trái đất lấm nạn, người vật bị đói.Các loài vật phải tàn sát lẫn để sống Bầy thỏ yếu đuối dám ngồi chỗ kín chờ ngày chết Có bầy thỏ vây quanh đống lửa nhìn ứa lệ trước cảnh đói khát Bỗng thỏ thương tình đồng đội, tự nhảy vào lửa làm thức ăn cho bày thỏ Vừa lúc đức phật qua Ngài động lòng thương hại khen nghĩa khí thỏ, nên nhặt nắm xương tàn nó, hóa phép thành thỏ hoàn toàn băng ngọc thơm tho, lại xin với thái âm thần nữ cho ngọc thỏ cung Quảng Hàn tức cung trăng [21, 422] Ở Nhật xuất nhân vật Hằng Nga mà tồn quan niệm thỏ mặt trăng Ở Việt Nam, thỏ ngọc có truyền thuyết, người Nhật lại tin có thỏ ngọc sống mặt trăng ngắm trăng họ thường tưởng 23 tượng thấy hình thỏ ăn bánh dango – loại bánh bao Nhật làm từ bột nếp người Nhật ăn Tết trung thu bánh trung thu 2.3 Các tập tục trongTết trung thu Việt Nam Nhật Bản 2.3.1.Tục tế trăng Vào dịp Trung Thu, người Nhật chuẩn bị bánh Tsukimi Dango (にににに), bình cỏ bạc susuki (ににに) bày giá gỗ để trước hiên nhà hay sổ- nơi thấy trăng tốt để cúng trăng Bánh tsusiki dango Nhật thức bánh thiểu vào dịp Trung thu H2-4: Bày bánh Dango bánh trung thu Trung Quốc Việt Nam Dango gọi bánh bao, viên bánh tròn xoe màu trắng tượng trưng cho vầng trăng, bánh xếp thành hình hình tam giác kệ gỗ với đóbình cỏ bạc Người Nhật cho mặt trăng có loại cỏ susuki, mà gia đình dùng cỏ bạc để cắm thay hoa nhà Susukilà loại thuộc họ nhà lúa mọc thành cụm, sống vùng đất núi, kim nhỏ dài 6cm đến 9cm, thân nhỏ 15cm đến 30cm Vào dịp trung thu, gia đình Nhật Bản cắm cỏ thay hoa.[3,2341] Theo phong tục người Việt, cúng cỗ ngày rằm tháng tám chủ yếu loại bánh hoa mía hương hoa nên việc chuẩn bị đỡ vất vả Người ta mua sẵn bánh kẹo hiệu làm bánh truyền thống loại bánh nướng bánh dẻo Mua bưởi chuối hồng mía chợ Có người mua cốm giã bánh cốm để thưởng thức hương vị đầu mùa Các gia đình giả chu đáo nấu xôi chè.Cỗ bày biện bàn thờ vào lúc chập tối ánh trăng rằm tỏa sáng khắp nơi Gia chủ thắp đèn hương khấn gia thần, gia tiên vui tết gia đình cháu Theo quan niệm cho trung thu tết thiếu nhi nên gia đình bày mâm cỗ trông 24 trăng thường sân cho trẻ em “phá cỗ” Mâm cỗ mừng trung thu có ông tiến sĩ giấy bày vị trí cao xung quanh có bánh Trung Thu, kẹo, mía, bưởi, hồng thức hoa khác đặc trưng mùa thu.Cũng quan niệm trung thu tết cho trẻ em, ông tiến sĩ bày mâm cỗ trăng để cầu mong cho cháu nhà học hành thi cử đỗ đạt, có công danh cao Trần Tế Xương thơ “Tiến sĩ trung thu” có viết ông tiến sĩ giấy : “Ông đỗ khoa xứ nào/ H2.5: Ông tiến sĩ Thế mà hoa, hốt với trâm bào/ Mỗi năm tiết trung thu đến/ Tôi quen ông chẳng muốn chào”.[24,12] Về thức thiếu bánh trung thu.Người Trung Quốc thường có bánh nướng, Việt Nam có bánh nướng - bánh dẻo thành cặp.Trong quan niệm người Việt vật có đôi có cặp, bánh nướng, bánh dẻo giống bánh chưng bánh dầy, có chung nét nghĩa vỏ bánh bọc lấy loại nhân thể tình cảm gắn bó, bao bọc lẫn Như vậy, Trung thu ngày lễ bắt nguồn từ nông nghiệp cổ truyền, tế trăng không Việt Nam, Nhật Bản mà quốc gia khác có chung tục dùng đồ cúng tế loại trái đặc trưng theo mùa ( mùa thu) Và lễ tế thần mặt trăng diễn vào dịp trăng tròn sáng năm nên loại bánh tròn trịa trăng rằm với mong muốn mùa màng bội thu, phúc lộc tròn đầy, viên mãn 2.3.2 Tục thưởng trăng Ở Việt Nam, Trung thu nhữnglễ tiết lớn, lẽ đêm trăng trung thu diễn sôi với nhiều trò chơi khác hát trống quân, múa lân, rước đèn, hát trống quân, Trong khuôn khổ viết này, người viết xin nói rõ tục hát trống quân- trò chơi truyền thống từ xa xưa phổ biến Tục hát trống quân tương truyền thời nhà Tống, triều vua 25 Tống Nhân Tông.Nguyên thời thường có giặc, quân lính phải trận tết Trung thu đến nhớ nhà, trễ nải việc binh nên ông Bao Chuẩn đặt lời hát trống quân với câu hát cho quân lính ganh đua đối đáp quên bớt nỗi nhớ quê nhà Dân chúng thấy lối hát hay, hàng năm tới tết trung thu hát trống quân để thưởng trăng nam nữ đối đáp [21,424] Có người lại cho lối hát túy Việt H2.6: Hát trống quân Nam, thời nhà Trần Thời quân Việt phải chống quân Nguyên, Trần Hưng Đạo đặt lối hát trống quân để quân lính mua vui với Không có tài liệu hay dẫn chứng khẳng định hát trống quân đời Trung Quốc hay Việt Nam trước có phải du nhập từ Trung Quốc hay túy Việt Nam Trong Từ điển Văn hóa cổ truyền Việt Nam định nghĩa hát trống quân lối hát có từ thời Trần [8,284] Từ điển chưa nêu nguồn gốc lối hát trống quân,song từ số liệu có kể trên, khẳng định hát trống quân phổ biến từ thời Trần Trống quân loại trống đặc biệt, tang trống, mặt trống ván mỏng da bò kéo căng hố đất đóng vai trò thùng cộng hưởng ngựa đàn để nâng dây, đặt thẳng đứng mặt trống Khi chơi,người ta gõ vào sợi dây khiến cho âm vang lên nhờ tác động cộng hưởng Loại trống dùngđệm hát trống quân, không diễn tấu hay hòa tấu với nhạc cụ khác [25,804] Hát trống quân đôi bên nam nữ đối đáp câu hát vận, nghĩa hát theo vần, theo ý câu hát để đố nhau, nhiều gay go câu đố hiểm hóc Vì tết dành cho thiếu nhi nên Trung thu Việt Nam có nhiều đồ chơi thú vị đèn ông sao, đèn lồng, mặt nạ tễu, đèn kéo quân, trống 26 chủ yếu đồ chơi làm từ giấy giống lồng đèn Trung Quốc Người dân quan niệm đèn lồng xua đuổi ma quỷ mang lại bình yên, hạnh phúc Đèn lồng giấy Trung Quốc thường màu đỏ, treo trước cổng nhà, thắp đêm tắt người nhà ngủ Đèn lồng Trung Quốc vô đa dạng mẫu mã, đặc trưng loại đèn đỏ hình trái bí.Một hoạt động sôi dịp đầu năm người dân Trung Hoa vào Rằm tháng Giêng hàng năm lễ hội đèn lồng đỏ diễn nhiều nơi Còn Việt Nam, đèn lồng giấy đồ truyền thống chủ yếu thiếu tết Trung thu.Trong vô số loại đèn, tiêu biểu đèn H2-7: Đèn kéo quân kéo quân ( hay gọi đèn cù).Tương truyền, xưa, hội thi đèn vua tổ chức, có chàng nông dân nghèo tên Lục Đức mồ côi cha, ăn với mẹ hiếu thảo, nhờ tiên ông báo mộng đèndâng vua chiếcn đènvà nói rằng“thân trúc đèn biểu trục khôn, chong chóng quay sáu mặt biểu tượng cho sáu cá tính người: thương, ghét, giận, buồn, vui, hờn Cái chong chóng quay luôn, tượng trưng cho người hay thay đổi có do, đạo làm người Chong chóng quay nhờ ánh đèn soi sáng, người tốt lành nhờ đạo đức Sáu mặt đèn làm giấy tươi sáng biểu cá tính người".Vua ban thưởng cho mẹ Lục Đức hậu phong làm Vạn Hộ Hầu Từ đó, mối đến Tết Trung thu, nhớ lại tích người hiếu thảo Lục Đức, dân chúng đua bắt chước chàng làm nên đèn màu rực rỡ gọi đèn kéo quân.Trẻ em Việt Nam thường rước đèn kéo quân, đèn cá chép, đèn ông với hội múa lân tưng bừng Trung thu Việt diễn náo nhiệt, trở thành ngày lễ không gia đình mà cộng động, trẻ em rước đèn múa lân rộn ràng, song Nhật Bản trung thu giống với ngày tết ngắm trăng truyền thống hơn, nhiều hoạt động sôi 27 nổi, phong phú Việt Nam Trung thu Nhật tết gia đình, sau bày lễ tế trăng , người nhà ăn bánh dango ngắm trăng rằm.Và tiếng Nhật có từ việc ngắm trăng, Mugetsu ( にに nghĩa đen: mặt trăng) Ugetsu ( にに: mưa vào ngày có mặt trăng) Tuy thấy mặt trăng lễ hội tổ chức bình thường Như vậy, Nhật, ngày lễ trung thu nguyên phần lễ mang ý nghĩa đoàn viên nhiều Còn Việt Nam, trung thu chủ yếu phần hội với trò chơi náo nhiệt, vui nhộn 2.4 Các ăn Tết Trung thu Việt Nam Nhật Bản 2.4.1 Bánh trung thu 28 Việt Nam Trung Quốc thiếu bánh trung thu đêm rằm Bánh trung thu du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam, nhiên Việt Nam lại có bánh nướng bánh dẻo Ngừời Việt Nam gọi chung hai loại bánh bánh trung thu Bánh nướng làm với lớp vỏ bánh bột mì có chút dầu ăn Đường để trộn vào vỏ bánh thường nấu với mạch nha để chuyển thành phách để lâu tốt (thường nhà làm bánh sau tết trung H2.8:màu Bánhhổ nướngbánh dẻo đường, cất kỹ để tới tận mùa sau dùng) Trong Từ điển văn hóa thu nấu nước cổ truyền Việt Namcũng định nghĩa bánh nướng loại bánh “ủ bột, nhân đậu xanh, mỡ lợn đậu xanh trứng muối, nhân thập cẩm, nướng lò, ăn vào dịp trung thu”[8,62].Nhân bánh nướng khác với bánh trung thu Trung Quốc thường đơn giản bánh trung thu Việt Nam thường nhân thập cẩm, có chút chanh thái chỉ, thịt mỡ, mứt, hạt dưa, lạp xường.Sau nặn bánh, ép khuôn, bánh cho vào lò nướng Quy trình nướng chia làm hai giai đoạn khoảng 2/3 thời gian nướng giai đoạn Sau bánh dỡ ra, làm nguội, phết lòng đỏ trứng gà lên cho vào nướng tiếp 1/3 thời gian lại Bánh dẻo theo truyền thống bánh dẻo trung thu làm với vỏ bánh bột gạo nếp rang xay mịn, nước đường kính trắng đun sôi để nguội (không dùng mạch nha bánh nướng), nước hoa bưởi Nhân bánh làm từ thực phẩm, nguyên liệu chín Bánh nặn xong ép khuôn sử dụng không cần cho vào lò nướng Ngoài để thắp hương cúng gia tiên, để phá cỗ đêm rằm bánh để làm quà biếu cảm tạ lòng biết ơn.Bánh dẻo có nhân bánh nướng phần vỏ không nướng mà làm sau Hòa nước đường với dầu ăn, nước hoa bưởi, nước cốt chanh Từ từ đổ bột vào âu trộn cho khỏi bị vón cục, trộn đến bột tan hết vào nước Vì vậy, bánh dẻo có vỏ bánh màu trắng 29 Nhật Bản bánh trung thu giống Trung Quốc Việt Nam, bánh trung thu Nhật Bản không chứa đựng trứng muối hay loại nhân bên Đa số người Nhật có loại bánh trung thu Vào dịp tết trung thu, người Nhật thường làm bánh Tsukimi Dango, loại bánh nếp Nhật giống với bánh giầy Việt Nam.Loại bánh Dango mà người Nhật dùng để dâng cúng trăng tùy khu vực có hình dạng khác nhau, có chỗ làm bánh hình tròn, có chỗ nặn hình H2-9: Bánh Dango chữ nhật, hình dẹt vân vân , phổ biến bánh hình tròn, có khoảng 15 trở lên , xếp thành tháp bánh với nhiều tầng Trong đó, có nhiều chỗ trang trí bánh nếp Dango đặt cao có mắt, tai thỏ ngọc ngắm trăng tròn.Bánh sau làm xong xếp thành tháp bánh để cúng, sau đem nướng sơ cho giòn, quết mật đường lên, ăn kèm với bột đậu nành Kinanko hay đậu đỏ Về phần cách làm bánh Otsukimi Dango có phần giống cách làm bánh trôi nước Việt Nam nhiên nguyên liệu đặc biệt, thường người ta sử dụng bột nếp (mochiko) thường Shiratama (bột nếp) pha với bột Joushinko (bột tẻ) theo tỷ lệ 1:2nên tạo bánh có độ cứng vừa, dai dẻo 2.4.2 Các ăn trung thu khác Là ngày lễ gắn với nông nghiệp cổ truyền, dịp trung thu có thức theo mùa bày biện loại hoa khác Ở Việt Nam thường có bày thêm bưởi, hồng ngâm bày thành mâm ngũ cho trẻ em phá cỗ Ở Nhật, bánh dango, thức đồ mùa thu đưa lên thờ cách thể lòng tôn kính trăng :bánh nhân táo, dưa hấu, hạt dẻ loại hoa khác bày bệ đứng bàn, đặt hiên nhà gần cửa sổ Vào đêm trăng sáng, có truyền thống đặt ra, người tụ tập nơi nhìn rõ mặt trăng nhất, cánh đồng 30 cỏ Nhật, dùng bánh dango, khoai môn , đậu ván , hạt dẻ nhiều loại đồ ăn khác, thêm vào rượu sake để dâng tặng cho mặt trăng vụ mùa bội thu Những ăn biết đến với tên gọi ăn Tsukumi ( にににに, tsukimi ryouri) Do ăn có nhiều khoai lang khoai môn nên số nơi Nhật Bản , lễ hội biết đến với tên Imomeigetsu ( ににに) hay "Lễ hội khoai" Khoai lang thường cúng ngày lễ trăng tròn đậu đỗ hạt dẻ thường cúng lễ trăng khuyết Ngoài ra, bát mì soba nấu với rong biển, trứng nước thịt ăn đặc trưng truyền thống lễ hội trăng rằm Trên phố, ngày này, người ta thường bán bánh mì trứng với hình ảnh trứng rán lên tròn trịa vàng rộm tựa vầng trăng ngày Rằm Các ăn khác Việt Nam Nhật Bản đặc trưng văn hóa ẩm thực tác động môi trường Dù có thứ thiếu quốc gia bánh trung thu Đó không loại bánh làm để thưorng thức mà mang giá trị đặc biệt, tượng trưng cho ánh trăng, cho trung thu Nếu bánh trung thu đâu thể gọi đêm rằm trung thu.Lòng đỏ trứng đại điện cho mặt trăng Hình bánh biểu tượng cho hòa hợp, gia đình đoàn tụ, biểu tượng cho đời người, kết nối khứ, tương laiđồng thời biểu trưng cho trường thọ khỏe mạnh Tiểu kết: Văn hóa vốn mang tính đa dạng, vùng miền, quốc gia, dân tộc lại có nét đặc sắc làm nên truyền thống riêng, văn hóa cao quý văn hóa khác mà có tương đối văn hóa Trung thu nét đẹp văn hóa tiểu biểu dân tộc phương Đông có văn lúa nước Trong khuôn khổ niên luận này, người viết muốn so sánh để thấy né tgioongs khác quan niệm, phong tục, hình thức tổ chức thu Việt Nam Nhật Bản 31 Điểm chung dễ thấy trung thu hai nước trước hết nguồn gốc Trung thu Việt Nam Nhật Bản du nhập từ Trung Quốc khoảng vào khoảng kỉ thứ X Trung thu du nhập vào Nhật Bản thời kì Heian (794 – 1185) Trung thu du nhập vào Việt Nam thời nhà Lý ( 1009 – 1225) Thứ hai, thời gian tổ Trung thu Việt Nam, Nhật Bản giống Trung Quốc rơi vào ngày 15 tháng Tám theo lịch Âm, thời gian cho có trăng tròn sáng năm để cầu mùa màng bội thu, gia đình êm ấm, bình an Thứ ba, Ở Việt Nam Nhật Bản, ban đầu, du nhập vào, trung thu ngày lễ tế trăng thưởng nguyệt, ngâm thơ tầng lớp vua quan, quý tộc Tuy nhiên, Trung thu nước lại có đặc sắc riêng Thứ nhất, theo quan niệm người Việt, trung thu ngày tế thiếu nhi, với người Nhật trung thu để tưorng nhớ tổ tiên, cầu bình an Chính quan niệm khác Tết Trung thu hình thành nên phong tục, trò chơi khác Tết Trung thu hai nước Thứ hai, Trung thu Việt Nam gắn với Cuội ngồi gốc đa, câu chuyện Cuội không người dân Việt đến truyền thuyết thỏ giã bánh Dango với người dân Nhật Bản Mỗi biểu tượng lại có ý nghĩa riêng,với người Nhật thỏ gắn liền với vị thần mặt trăng,và ý nghĩa phục sinh biểu tượng sinh sôi, tính hình hiền lành, dễ thương, đáng yêu,còn Cuội lém lỉnh, hay nói dối để phải trông trăng dân gian Việt lại răn dạy trẻ tính thật thà, ngoan ngoãn.Thứ ba, Trung thu Việt Nam mang không khí làng xã nô nứcvới tiếng trống, múa lân, rước đèn chơi trăng,có bánh nướng bánh dẻo Trung thu Nhật Bản giống ngày lễ tạ ơn tưởng nhớ tổ tiên, trung thu mang tính chất gia đình Vào dịp này, người dân Nhật Bản sau tế trăng ăn bánh, uống trà không khí xum vầy, ấm áp.Tính cộng đồng, làng xã văn hóa Việt thể rõ nét tổ chức hội chơi trung thu Còn với Nhật Bản, từ năm 1868, theo cải cách Minh Trị, đất nước theo Dương lịch, không mà lễ tết cổ truyền bị đi, người dân Nhật hàng năm 32 tổ chức trung thu theo Âm lịch Không rộn rã, tưng bừng Việt Nam, song gia đình không khí ấm cúng tràn đầy, người Nhật làm bánh trung thu bánh tsukimi dango để thưởng trăng, uống trà Dù thời gian qua đi, đời sống người ngày theo lối công nghiệp, không người dân Việt kỉ niệm đẹp trung thu, không gia đình Việt không sắm cỗ đón thu, không nơi hội chơi phá cỗ đêm thu cho em nhỏ.Ở Nhật Bản, trung thu dịp xum họp, đoàn viên thành viên gia đình dù sống tất bật đến đâu Bởi ý nghĩa vậy, hàng năm dịp rằm tháng tám, trung thu lại tổ chức nét văn hóa thiếu Việt Nam Nhật Bản TỔNG KẾT Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Mỗi quốc gia khác lại có văn hóa riêng đầy hấp dẫn Tính đa dạng thống văn hóa thể chỗ dù có văn hóa riêng với phong tục lễ hội, linh vật, kiến trúc, đền đài, khía cạnh văn hóa gặp Trung thu ngày tết mang đặc điểm Ra đời từ Trung Quốc, truyền bá vào nhiều quốc gia khác vùng văn minh Trung Hoa mà quốc gia quan niệm, nghi lễ, phong tục lại khác Tìm hiểu trung thu đặt đối sánh Việt Nam với Nhật Bản, ta nhìn đặc trưng tiêu biểu quốc gia để từ hiểu thêm, yêu thêm vùng đất Có hiểu trung thu, biết không ngày lễ thiếu nhi, không ngày tết Việt Nam, mà Nhật Bản, người dân đón trung thu theo cách riêng Tìm hiểu trung thu Nhật Bản góp phần mở rộng kiến thức văn hóa Nhật Bản với người học nghiên cứu Nhật Bản 33 Với mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu trung thu Việt Nam Nhật Bản trước hết đề tài góp phần hiểu rõ ngày tết nhìn khoa học, có phân tích, đối sánh rõ ràng Hiểu thêm, yêu thêm trung thu góp phần xây dựng tinh thần gìn giữ nét sắc dân tộc cá nhân, quốc gia theo nông lịch trọng văn hóa cổ truyền, yêu lễ tết Việt Nam thời kì đại hóa mà giá trị văn hóa cổ truyền có nguy mai Tìm hiểu trung thu góp phần khẳng định thêm luận điểm tính đa dạng văn hóa dân tộc khác giao lưu tiếp biến văn hóa trình lịch sử Hy vọng báo cáo góp phần nhỏ vào công nghiên cứu văn hóa Việt Nam Nhật Bản Mong muốn lớn người thực đề góp phần khiêm tốn vào tài liệu tham khảo vấn đề liên quan đến văn hóa Việt Nam Nhật Bản nói chung đặc trưng trung thu cổ truyền hai nước nói riêng, với thông tin đưa ỏi chưa đầy đủ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Nhật Từ điển Nihonkokutaijiten,quyển にににににににに- Shogakukan 2001 Từ điển Nihonkokutaijiten, にににににににに-Shogakukan 2001 Từ điển Nihonkokutaijiten,にににににににに- Shogakukan 2006 Tạp chíNipponika,にににににににsố 34, 2005 Tạp chí Nipponika,にににににににsố 2, 2010 Jo Sulseob(ににに)にLịch sử trung thu Trung Quốc,にににににににににに にに( Bản tin Aichi Shukutoku- にににに, Đại học Văn hóa Sáng tạ, ににににににに部 ) Tài liệu tiếng Việt Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục (NXB Văn hóa thông tin, 2006) Từ điển Văn hóa cổ truyền Việt Nam (NXB Thế giới, 1995) Trần Quốc Vượng, Từ điển Bách khoa (Viện Văn hóa, 2009) 10 Eiichi Aoki, Nhật Bản đất nước người, (Người dịch Nguyễn Kiên Cường, NXB Văn hóa, 2008) 11 Hữu Ngọc, Tết trung thu (NXB Thế Giới, 2003) 12 Trần Vĩnh Bảo, Một vòng quanh nước, (NXB Văn hóa thông tin, 2010) 35 13 Nguyễn Văn Căn , Lễ tết cổ truyền Trung Quốc, (NXB Khoa học xã hội 2006) 14 Gs Ngô Vinh Chính, Đại Cương Lịch sử Văn hóa Trung Quốc, (NXB Văn hóa thông tin, 2004) 15 Nhân Văn, Nghi lễ người Trung Hoa (NXB Thanh Hóa , 2007) 16 Đặng Đức Siêu,Sổ tay văn hóa Việt Nam,(NXB Lao Động,2006) 17 Khác Thục Anh, Phong tục cổ truyền người Việt,(NXB Văn hóa thông tin, 2007) 18 Lê Tắc, An Nam chí lược, (viện đại học Huế biên dịch 196) 19 Hồ Đức Thọ, Nghi lễ thờ cúng truyền thống người Việt,(NXB Văn hóa thông tin, 2005) 20 Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam (NXB Tp Hồ Chí Minh, 2001) 21 Toan Ánh, Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam,(NXB Tp Hồ Chí Minh, 1997) 22 Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam -tập 3(NXB Sử học, Hà Nội, 1960) 23 Đinh Gia Khánh, Địa chí Văn hóa Việt Nam (Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội 1991) 24 Thơ Trần Tế Xương tác phẩm lời bình (NXB Văn học, 2005) 25 Nguyễn Tiến Dũng, Văn hóa Việt Nam thưởng thức (NXB Văn hóa dân tộc, 2005) 26 Trần Quốc Vượng, Văn hóa cổ truyền Việt Nam (NXB Từ điển bách khoa viện văn hóa,2009) Một số trang mạng Trang mạng tiếng Nhật, tiếng Anh http://www.yawaran.net http://moonstation.jp http://www.tabitabi-taipei.com http://www.peoplechina.com 36 http://japanese.joins.com http://www.arachina.com Trang mạng tiếng Việt http://dantri.com.vn http://vnsharing.net http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/tang-thuong-ngau-luc http://edaily.vn http://poem.tkaraoke.com/Tien_Si_Trung_Thu http://duhoc.viet-sse.vn http://quocteviet.com http://linkhay.com 37 [...]... gia, trung thu được tổ chức với các quan niệm, phong tục phù hợp với tự nhiên, tập quán sinh sốngvà ý nghĩa trung thu đã không còn chỉ trong tầng lớp thượng lưu Trung thu nơi đâu cũng mang nét văn hóa dân tộc với phong tục riêng và Việt Nam, Nhật Bản là hai điển hình 18 CHƯƠNG 2: SO SÁNH SƠ BỘ VỀ LỄ TRUNG THU Ở VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 2.1 Quan niệm v Tết Trung Thu ở Việt Nam và Nhật Bản Tết trung thu vốn... trong Tết Trung thu ở Việt Nam và Nhật Bản 2.4.1 Bánh trung thu 28 Việt Nam cũng như Trung Quốc đều không thể thiếu bánh trung thu trong đêm rằm Bánh trung thu du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam, tuy nhiên tại Việt Nam lại có cả bánh nướng và bánh dẻo Ngừời Việt Nam vẫn gọi chung hai loại bánh này là bánh trung thu Bánh nướng được làm với lớp vỏ bánh là bột mì và có chút dầu ăn Đường để trộn vào vỏ... tgioongs và khác nhau trong quan niệm, phong tục, hình thức tổ chức trong thu ở Việt Nam và Nhật Bản 31 Điểm chung dễ thấy ở trung thu hai nước trước hết là nguồn gốc Trung thu Việt Nam và Nhật Bản đều được du nhập từ Trung Quốc khoảng vào khoảng thế kỉ thứ X Trung thu du nhập vào Nhật Bản thời kì Heian (794 – 1185) Trung thu du nhập vào Việt Nam thời nhà Lý ( 1009 – 1225) Thứ hai, thời gian tổ chứ Trung thu. .. nhập của Tết Trung thu vào Việt Nam, Nhật Bản 1.5.1 Quá trình du nhập Tết Trung thu vào Việt Nam Theo Lê Tắc trong An Nam chí lược viết vào đầu thế kỉ XIV có nhắc đến Trung Thu : “ Trung thu và Trùng cửu là những ngày mà các nhà quý tộc uống rượu ngâm thơ, đạo xem phong cảnh” [17,16] Có tác giả cho rằng Trung thu được nhắc đến trong văn bia chùa Đọi – bia Sùng Thiện Diên Linh( chùa Long Đọi - Hà Nam, niên... lễ thiếu nhi, không chỉ là ngày tết của Việt Nam, mà ở Nhật Bản, người dân cũng đón trung thu theo một cách rất riêng Tìm hiểu về trung thu Nhật Bản cũng góp phần mở rộng kiến thức về văn hóa Nhật Bản với những người học và nghiên cứu về Nhật Bản 33 Với mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu về trung thu của Việt Nam và Nhật Bản trước hết đề tài góp phần hiểu rõ hơn về ngày tết này dưới cái nhìn khoa học, có... vào âu trộn cho khỏi bị vón cục, trộn đến khi bột tan hết vào nước Vì vậy, bánh dẻo có vỏ bánh màu trắng 29 Nhật Bản không có bánh trung thu giống Trung Quốc và Việt Nam, bánh trung thu Nhật Bản không chứa đựng trứng muối hay loại nhân nào bên trong Đa số người Nhật không biết rằng có loại bánh trung thu như thế Vào dịp tết trung thu, người Nhật thường làm bánh Tsukimi Dango, là một loại bánh nếp Nhật. .. tục trongTết trung thu ở Việt Nam và Nhật Bản 2.3.1.Tục tế trăng Vào dịp Trung Thu, người Nhật chuẩn bị bánh Tsukimi Dango (にににに), bình cỏ bông bạc susuki (ににに) bày trên giá gỗ để trước hiên nhà hay của sổ- những nơi có thể thấy trăng tốt nhất để cúng trăng Bánh tsusiki dango ở Nhật là thức bánh không thể thiểu vào dịp Trung thu H2-4: Bày bánh Dango cũng như bánh trung thu ở Trung Quốc và Việt Nam Dango... đến TếtTrung thu ở Việt Nam và Nhật Bản Trung thu là tết trông trăng, dù với quan niệm hay ý nghĩa nào thì trung thu vẫn là tết ngắm trăng, thưởng trăng đẹp nhất trong năm Trăng trở thành đề tài cho thi ca, các thi nhân thả hồn theo trăng Từ xa xưa đã có các truyền thuyết về trăng được lưu truyền trong dân gian Dân gian Việt Nam truyền tụng nhiều sự tích thú vị về Hằng Nga song có lẽ phổ biến nhất và. .. Như vậy, Trung thu ra đời đầu tiên ở Trung Quốc, theo quá trình giao lưu văn hóa được truyền vào Việt Nam và Nhật Bản Trung thu ban đầu là ngày lễ của các danh gia vọng tộc, là nơi để các tao nhân mặc khách uống trà thưởng trăng, đàm đạo thơ văn Khi du nhập vào Việt Nam, Nhật Bản, đặc điểm này vẫn được giữ nguyên, cho tới mãi sau này mới trở nên phổ biến trong dân gian và trở thành ngày lễ tết của quốc... Như vậy, trung thu vốn là một nghi thức nông nghiệp cổ đại từ trung quốc truyền bá sang Nhật Bản và Việt Nam Song cùng với quá trình du nhập ấy, quan điểm về ý nghĩa ngày tết giữa hai nước đã có sự biết đổi Người Nhật con trăng là dịp sum vầy, này mang tính chất gia đình nhiều hơn đến Việt Nam, Trung thu lại trờ thành ngày tết của thiếu nhi và trở thành hoạt động của cộng đồng 20 2.2 Các truyền thuyết ... với phong tục riêng Việt Nam, Nhật Bản hai điển hình 18 CHƯƠNG 2: SO SÁNH SƠ BỘ VỀ LỄ TRUNG THU Ở VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 2.1 Quan niệm v Tết Trung Thu Việt Nam Nhật Bản Tết trung thu vốn nghi lễ nông... trình du nhập Tết Trung thu vào Việt Nam, Nhật Bản 1.5.1 Quá trình du nhập Tết Trung thu vào Việt Nam Theo Lê Tắc An Nam chí lược viết vào đầu kỉ XIV có nhắc đến Trung Thu : “ Trung thu Trùng cửu... chức thu Việt Nam Nhật Bản 31 Điểm chung dễ thấy trung thu hai nước trước hết nguồn gốc Trung thu Việt Nam Nhật Bản du nhập từ Trung Quốc khoảng vào khoảng kỉ thứ X Trung thu du nhập vào Nhật Bản

Ngày đăng: 01/12/2015, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan