Khảo sát từ ngữ chính trị xã hội trên vài văn bản của hai cuộc vận động thời cận đại trung quốc (phong trào duy tân mậu tuất và phong trào tân văn hóa)

138 291 0
Khảo sát từ ngữ chính trị xã hội trên vài văn bản của hai cuộc vận động thời cận đại trung quốc (phong trào duy tân mậu tuất và phong trào tân văn hóa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THANH HUYỀN KHẢO SÁT TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TRÊN MỘT SỐ VĂN BẢN CỦA HAI CUỘC VẬN ĐỘNG THỜI CẬN ĐẠI TRUNG QUỐC (PHONG TRÀO DUY TÂN MẬU TUẤT VÀ PHONG TRÀO TÂN VĂN HÓA) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THANH HUYỀN KHẢO SÁT TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TRÊN MỘT SỐ VĂN BẢN CỦA HAI CUỘC VẬN ĐỘNG THỜI CẬN ĐẠI TRUNG QUỐC (PHONG TRÀO DUY TÂN MẬU TUẤT VÀ PHONG TRÀO TÂN VĂN HÓA) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60 31 06 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS ĐỖ THÚY NHUNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn em nhận khích lệ động viên bảo tận tình TS Đỗ Thúy Nhung Qua em xin gửi lời cảm ơn đến cô hướng dẫn, định hướng giúp em hoàn thành công trình nghiên cứu Em xin cảm ơn thầy cô khoa Đông phương học hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện truyền thụ tri thức cho chúng em suốt thời gian qua LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết công trình nghiên cứu thân thực hiện, hướng dẫn TS Đỗ Thúy Nhung Các số liệu kết đưa luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn mục đích Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm thuật ngữ 1.1.1 Quan điểm số nhà ngôn ngữ học giới thuật ngữ 1.1.2 Quan điểm nhà Việt ngữ học 1.1.3 Tính chất thuật ngữ 11 1.1.4 Thuật ngữ vị trí ngôn ngữ nói chung 16 1.1.5 Thuật ngữ trị, xã hội thuật ngữ ngành khoa học khác 17 1.1.6 Từ đơn tiết, từ đa tiết 20 1.2.1 Phong trào Duy Tân Mậu Tuất 23 1.2.2 Phong trào Tân văn hóa 28 CHƢƠNG 2: TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ VĂN BẢN PHONG TRÀO DUY TÂN MẬU TUẤT 35 2.1 Khảo sát từ đơn tiết - từ đa tiết 36 2.1.1 Khảo sát từ đơn tiết 36 2.1.2 Khảo sát từ đa tiết 37 2.2 Khảo sát từ ngữ trị - xã hội 38 2.2.1 Khảo sát từ trị - xã hội từ đa tiết 38 2.2.1.1 Từ trị - xã hội văn phong trào Duy Tân Mậu Tuất 38 2.2.2 Một vài nhận xét từ ngữ trị - xã hội phong trào Duy Tân Mậu Tuất 55 2.2.3 Lương Khải Siêu ngôn ngữ viết phong trào Duy Tân Mậu Tuất 60 Tiểu kết: 64 CHƢƠNG 3: TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ VĂN BẢN TRONG PHONG TRÀO 66 TÂN VĂN HÓA 66 3.1 Khảo sát từ đơn tiết - từ đa tiết 67 3.1.1 Khảo sát từ đơn tiết 67 3.1.2 Khảo sát từ đa tiết 68 3.2 Khảo sát từ ngữ trị - xã hội 69 3.2.1 Khảo sát từ trị - xã hội từ đa tiết 69 3.2.1.1 Từ trị - xã hội văn phong trào Tân văn hóa 69 3.2.1.2 Khảo sát số từ trị - xã hội văn phong trào Tân văn hóa 77 3.2.2 Một vài nhận xét từ ngữ trị - xã hội phong trào Tân văn hóa 84 3.2.3 Hồ Thích ngôn ngữ viết phong trào Tân văn hóa 90 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Văn khảo sát (phong trào Duy Tân Mậu Tuất) 36 Bảng 2.2: Từ đơn tiết (văn phong trào Duy Tân Mậu Tuất) 37 Bảng 2.3: Từ đa tiết (văn phong trào Duy Tân Mậu Tuất) 38 Bảng 2.4: Từ trị - xã hội (văn phong trào Duy Tân Mậu Tuất) 39 Bảng 3.5: Văn khảo sát (phong trào Tân văn hóa) 67 Bảng 3.6: Từ đơn tiết (văn phong trào Tân văn hóa) 67 Bảng 3.7: Từ đa tiết (văn phong trào Tân văn hóa) 68 Bảng 3.8: Từ trị - xã hội (văn phong trào Tân văn hóa) 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn mục đích 1.1 Lý chọn đề tài: Thế kỷ XIX, Trung Hoa giật thức tỉnh trước xâm lược nước phương Tây Tiếng súng chiến tranh thuốc phiện mở đầu thời kỳ cận đại Trung Quốc Cuộc chiến tranh báo hiệu, cảnh tỉnh Trung Quốc phải chuyển mình, thay đổi Đó thời kỳ mà đế quốc tư phương Tây dùng vũ khí tân tiến nước lạc hậu giới vào lốc kinh tế tư chủ nghĩa Nhận lạc hậu, thua kém, Trung Quốc với công cải cách mở cửa, xây dựng kinh tế, đại hóa sở phát huy văn hóa truyền thống làm giới ngạc nhiên Quá trình nhận thức việc cần mở cửa học tập chủ nghĩa tư phương Tây, nhận sức mạnh đường phát triển công thương nghiệp tư quãng đường lịch sử lâu dài Để có kết vượt bậc ấy, nhân sĩ yêu nước, nhà trị, nhà cải cách Trung Quốc phải trăn trở đưa nhiều biện pháp giải vấn đề thời đại, để đưa Trung Quốc vượt qua chặng đường gian nan với máu bùn, nghèo hèn bị sỉ nhục thoát khỏi lạc hậu, ách thống trị thực dân phương Tây [25, tr.430] Sau năm cải cách mở cửa, Trung Quốc sở phát huy văn hóa truyền thống, làm thay đổi nhanh chóng diện mạo quốc gia Có thể nói, nghiên cứu thời cận đại Trung Quốc, từ góc độ sử học hay góc độ ngôn ngữ học, văn hóa học… nghiên cứu thay đổi, chuyển biến Trung Quốc từ truyền thống đến đại, hay nghiên cứu ngôn ngữ Trung Quốc thời cận đại, vấn đề nghiên cứu hấp dẫn Nhưng nay, Việt Nam, chưa có nhiều công trình nghiên cứu từ ngữ văn thời kỳ Vì vậy, nghiên cứu ngôn ngữ cận đại Trung Quốc cần thiết Luận văn chọn đề tài: Khảo sát từ ngữ trị, xã hội số văn hai vận động thời cận đại Trung Quốc (phong trào Duy Tân Mậu Tuất phong trào Tân văn hóa) làm đề tài nghiên cứu Bởi ngôn ngữ thời cận đại sản sinh nhiều từ ngữ mới, thuật ngữ Trong đó, hệ thống từ ngữ trị - xã hội vào đời sống, góp phần làm phong phú ngôn ngữ Hán chiếm vị trí hệ ngôn ngữ 1.2 Mục đích nghiên cứu Thời cận đại Trung Quốc với biến chuyển lịch sử có xuất nhà yêu nước, trí thức với tư tưởng mới, quan niệm nhằm thay đổi thời Những biến đổi phản ánh nhiều tác phẩm, nhiều văn diễn tả lớp từ ngữ mới, cách diễn đạt mới, thể tư tưởng trị, xã hội Vì vậy, mục đích nghiên cứu luận văn khảo sát từ ngữ trị, xã hội số văn hai vận động thời cận đại Trung Quốc (phong trào Duy Tân Mậu Tuất phong trào Tân văn hóa) để thấy thay đổi xã hội Trung Quốc nào? Bởi thuật ngữ trị, xã hội lĩnh vực đặc biệt, phản ánh sâu sắc diện mạo trị quốc gia, đời sống vật chất tinh thần nhân dân Qua nghiên cứu, khảo sát từ ngữ trị, xã hội số văn thời cận đại Trung Quốc không giúp hiểu ý nghĩa lịch sử, chuyển biến nhận thức, hành động, xu hướng thời đại mà góp phần làm rõ đặc điểm ngôn ngữ thời kỳ Trung Quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiếng Hán thứ tiếng lâu đời dùng phổ biến Trung Quốc có tầm ảnh hưởng lớn đến nước khu vực có Việt Nam Hơn 1000 năm, thống trị triều đại phong kiến Trung Quốc, Việt Nam sớm bị ảnh hưởng văn hóa Hán đặc biệt ngôn ngữ từ phương Bắc tràn xuống Không thể phủ nhận ảnh hưởng tiếng Hán đến tiếng Việt sâu sắc, yếu tố Hán tồn phong phú thêm yếu tố Việt tiếng Việt Cho đến nay, Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu tiếng Hán cận đại, tiếp xúc, giao thoa Hán – Việt cận đại, kể đến công trình nghiên cứu như: - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997; - Lê Quang Thiêm, Bước chuyển từ vựng trị, xã hội tiếng Việt 30 năm đầu kỷ XX (1900 - 1930), Tạp chí Ngôn ngữ, số 11/2001; - Phạm Văn Khoái, Một số vấn đề chữ Hán kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001; - Lê Quang Thiêm, Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kỳ 1858 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003; - Phạm Văn Khoái, Một số vấn đề Hán văn Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, mã: QG.0313, Hà Nội 2005; - Đỗ Thúy Nhung, Hán văn Việt Nam đầu thể kỷ XX (Qua tư liệu Hán văn Đông Kinh nghĩa thục), Nxb trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Trong số công trình nghiên cứu Trung Quốc công trình nghiên cứu tác động, ảnh hưởng tiếng Hán đến tiếng Việt thời cận đại, công trình nghiên cứu từ ngữ trị - xã hội Trung Quốc, Việt Nam thời cận đại không nhiều Nên luận văn này, lựa chọn, khảo sát từ ngữ trị - xã hội số văn thời cận đại Trung Quốc qua hai phong trào Duy Tân Mậu Tuất phong trào Tân văn hóa, tìm từ trị - xã hội xuất văn lựa chọn 106 107 108 109 110 111 利益 艰难 国体 新学 学艺 规模 Lợi ích Gian nan Quốc thể Tân học Học nghệ Quy mô 117 PHỤ LỤC 3: TỪ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC CẢI LƢƠNG XÔ NGHỊ STT 10 11 12 13 14 15 Tiếng Hán 改良 研思 辩论 讨论 价值 见解 研究 文学 文法 近世 思想 识力 理想 益贵 小说 Âm Hán - Việt Số lần xuất Cải lương Nghiên tư Bàn luận Thảo luận Giá trị Kiến giải Nghiên cứu Văn học 54 Văn pháp Cận Tư tưởng Thức lực Lí tưởng Ích quý Tiểu thuyết 118 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 衰微 文胜 时代 变迁 进化 文明 公理 文论 时期 杂剧 传奇 时势 历史 异国 史记 中国 国会 国会开幕 Suy vi Văn thắng Thời đại Biến thiên Tiến hóa Văn minh Công lý Văn luận Thời kỳ Tạp kĩ Truyền kỳ Thời Lịch sử Dị quốc Sử ký Trung Quốc Quốc hội Khai mạc quốc hội 119 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 将来 法秦 六朝 博物院 奴性 失败 世界 社会 真正文学 少年 悲观 奋发 服劳报国 作者 读者 志气 病国 文学家 Tương lai Pháp Tần Lục triều Bác vật viện Nô tính Thất bại Thế giới Xã hội Chân văn học Thiếu niên Bi quan Phấn phát Phục lao báo quốc Tác giả Độc giả Chí khí Bệnh quốc Văn học gia 120 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 妇人 诗文 先生 帝王 美国 事物 主张 攻击 利器 普通 通行 参军 指挥 艰难 成功 英雄 王国 兄弟 Phu nhân Thi văn Tiên sinh Đế vương Mỹ quốc Sự vật Chủ trương Công kích Lợi khí Phổ thông Thông hành Tham quân Chỉ huy Gian nan Thành công Anh hùng Vương quốc Huynh đệ 121 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 古代 天地 白话 白话小说 文学正宗 中国北部 发生 中国文学 元代 趋势 活文学 欧洲中古 文言 新教 旧约 新约 英文 新旧约 Cổ đại Thiên địa Bạch thoại Bạch thoại tiểu thuyết Văn học tông Trung Quốc bắc Phát sinh Trung Quốc văn học Nguyên đại Xu Hoạt văn học Âu châu trung cổ Văn ngôn Tân giáo Cựu ước Tân ước Anh văn Tân cựu ước 122 88 89 90 91 92 93 94 95 96 欧洲 国语 机会 正宗 明代 政府 历史进化 白话文学 同志 Âu châu Quốc ngữ Cơ hội Chính tông Minh đại Chính phủ Lịch sử tiến hóa Bạch thoại văn học Đồng chí 123 PHỤ LỤC 4: TỪ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM QUY QUỐC TẠP CẢM STT 10 11 12 13 14 15 Tiếng Hán 美国 中国 革命 朝代 进步 留学生 帝国 横滨 复辟 上海 舞台 西洋 布景 公堂 世纪 Âm Hán Việt Mĩ Quốc Số lần xuất Trung Quốc 24 Cách mạng Triều đại Tiến Lưu học sinh Đế quốc Hoành Tân Phục tích Thượng Hải Vũ đài Tây Dương Bối cảnh Công đường Thế kỷ 124 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 内地 北京 纸烟 徽州 扑克 麻雀 时髦 风行 研究 道理 思想 调查 出版 哲学 天地 文学 剧本 戏剧 Nội địa Bắc Kinh Chỉ yên Huy Châu Phốc khắc Ma tước Thời mao Phong hành Nghiên cứu Đạo lý Tư tưởng Điều tra Xuất Triết học Thiên địa Văn học Kịch Hí kịch 125 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 叙事古文 妇女 文诗 墨家 小说 程度 出版界 学问 轮船 火车 消遣 书籍 调查 通行 欧文 欧美 思潮 英文 Tự cổ văn Phụ nữ Văn thơ Mặc gia Tiểu thuyết Trình độ Giới xuất Học vấn Luân thuyền Hỏa xa Tiêu khiển Thư tịch Điều tra Thông hành Âu văn Âu Mĩ Tư triều Anh văn 16 126 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 教习 教会 学堂 课本 老师 潮流 关系 现代 英国 皇帝 学员 学术 学校 教授 洋话 文字 散文 戏曲 Giáo tập Giáo hội Học đường 15 Khóa Lão sư Triều lưu Quan hệ Hiện đại Anh quốc Hoàng đế Học viên Học thuật Học hiệu Giáo thụ Dương hoạt Văn tự Tản văn Hí khúc 127 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 日本 东京 书店 英美 书馆 茶馆 人员 铁路 银行 财政 女工 伙计 工厂 工人 工作 人力 卫生 医药 Nhật Đông Kinh Thư điếm Anh Mĩ Thư quán Trà quán Nhân viên Thiết lộ Ngân hàng Tài Nữ công Hỏa kế Công xưởng Công nhân Công việc Nhân lực Vệ sinh Y dược 128 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 讲究 店铺 穷人 世界 道路 瘟疫 医病 医人 教育 弊病 救亡 亡国 课程表 体操 图画 国文 修身 课程 Giảng cứu Điếm phô Cùng nhân Thế giới Đạo lộ Ôn dịch Y bệnh Y nhân Giáo dục Tệ bệnh Cứu vong Vong quốc Khóa trình biểu Thể thao Đồ họa Quốc văn Tu thân Khóa trình 129 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 经费 学生 风琴 音乐 知识 笛子 教育部 农家 商业 圣贤 人才 小百姓 中学校 成绩 法政 本科 东文 日本人 Kinh phí Học sinh Phong cầm Âm nhạc Tri thức Địch tử Bộ giáo dục Nông gia Thương nghiệp Thánh hiền Nhân tài Tiểu bách tính Trung học hiệu Thành tích Pháp Bản khóa Đông văn Nhật nhân 130 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 岛国 习气 海岛 中学堂 游民 功课 社会 账房 警察 兵士 农夫 惰性 脚色 四马路 Đảo quốc Tập khí Hải đảo Trung học đường Du dân Công khóa Xã hội Trướng phòng Cảnh sát Binh sĩ Nông phu Đọa tính Cước sắc Tứ mã lộ 131 [...]... luận văn như: khái niệm về thuật ngữ, tính chất thuật ngữ, khái niệm từ đơn tiết, đa tiết, vài nét về phong trào Duy Tân Mậu Tuất và phong trào Tân văn hóa CHƢƠNG 2: TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ VĂN BẢN TRONG PHONG TRÀO DUY TÂN MẬU TUẤT Trong phong trào Duy Tân Mậu Tuất, luận văn lựa chọn tác phẩm của tác giả Lương Khải Siêu và tiến hành khảo sát từ ngữ chính trị - xã hội. .. hai phong trào Duy Tân Mậu Tuất và Tân văn hóa Dựa vào hoàn cảnh lịch sử, nội dung của hai phong trào chọn ra một số văn bản tiếng Hán để khảo sát những từ ngữ chính trị - xã hội xuất hiện thời cận đại Trung Quốc Qua đó thấy được sự hiện diện của từ trong văn bản, trình bày kết quả và đưa ra một số nhận xét về từ ngữ chính trị - xã hội thời cận đại Trung Quốc 4 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên các văn bản. .. được các từ ngữ cần khảo sát, luận văn trình bày kết quả và đưa ra một số nhận xét về từ ngữ chính trị - xã hội giai đoạn này 5 CHƢƠNG 3: TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ VĂN BẢN TRONG PHONG TRÀO TÂN VĂN HÓA Trong phong trào Tân văn hóa Trung Quốc luận văn chọn văn bản của tác giả Hồ Thích để khảo sát Sau khi nhận diện được các từ chính trị - xã hội trong văn bản, luận văn trình... tiếng Hán của một số tác giả tiêu biểu trong hai phong trào Duy Tân Mậu Tuất và Tân văn hóa Trung Quốc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu từ ngữ có thể chọn một thời kỳ, một giai đoạn nào đó để nghiên cứu Luận văn chọn giai đoạn cận đại của Trung Quốc để nghiên cứu những từ ngữ chính trị, xã hội Đây là thời kỳ diễn ra rất nhiều cuộc vận động, xuất hiện những con người yêu nuớc của thời đại với những... tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như đã trình bày ở trên, thời kỳ cận đại Trung Quốc, do có nhiều biến động về chính trị, xã hội cho nên sẽ có sự biến đổi về văn hoá, đồng nghĩa với việc sẽ có những biến đổi về từ ngữ trên các văn bản cận đại Như vậy đối tượng nghiên cứu của luận văn là từ ngữ chính trị - xã hội trên một số văn bản cận đại, cụ thể hơn là một số tác phẩm bằng văn bản. .. đưa Trung Quốc thoát khỏi lạc hậu, hội nhập thế giới… Luận văn sẽ chọn một số tác phẩm thích hợp của hai phong trào thời cận đại Trung Quốc, phong trào Duy Tân Mậu Tuất, phong trào Tân văn hoá để khảo sát 4 Nhiệm vụ của luận văn Để đạt được những mục đích đã nêu, luận văn cần làm những nhiệm vụ: Trình bày một số vấn đề lý luận trực tiếp liên quan đến vấn đề khảo sát như khái niệm thuật ngữ, nội dung hai. .. tư duy khoa học như quy nạp, diễn dịch… luận văn có sử dụng phuơng pháp và thủ pháp như: vạch ranh giới từ, nhận diện từ, thống kê số lượng tần số xuất hiện các từ ngữ, từ đó phân loại từ, nhóm các nhóm từ cố định mang khái niệm chính trị - xã hội; giải thích nghĩa của từ và trình bày kết quả bằng văn bản 6 Ý nghĩa của đề tài Kết quả của luận văn sẽ có giá trị và hữu ích cho việc nghiên cứu ngôn ngữ, ... khoa học của loài người Thuật ngữ chính trị - xã hội là những từ ngữ chuyên môn thường được dùng trong các ngành khoa học, chính trị xã hội mà nội dung của chúng là đánh dấu biểu thị những sự vật, hiện tượng, khái niệm, phạm trù; những sáng chế, phát minh, phát kiến; những tri thức trong các lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn khác nhau về tự nhiên, xã hội, tư duy Hệ thống thuật ngữ chính trị - xã hội không... vậy, từ ngữ lúc bấy giờ không đa dạng và phong phú Nhìn từ góc độ Hán ngữ hiện đại để quan sát, có thể nhận thấy rằng nhiều từ đơn âm tiết trong Hán ngữ cổ đại có thể đảm nhiệm được những khái niệm tương đối phức tạp Cho nên, trong Hán ngữ cổ đại từ đơn âm tiết chiếm ưu thế 1.1.6.2 Từ đa tiết Từ đa tiết là từ gồm ít nhất hai ngữ tố - hai âm tiết trở lên, có thể chia từ đa tiết thành hai loại là từ song... dấu hiệu cho thấy công cuộc cải cách, hội nhập của văn hoá Trung Quốc đã đi vào chiều sâu tư tưởng Phong trào Tân văn hoá giống như làn gió thu quét sạch lá vàng tư tưởng phong kiến thống trị Trung Quốc hơn hai nghìn năm, cởi bỏ sự trói buộc tư tưởng con người khỏi những giáo điều phong kiến, thúc đẩy sự phát triển của khoa học và dân chủ ở Trung Quốc, dấy lên phong trào đi tìm chân lý, đi tìm sự giải ... xã hội 38 2.2.1 Khảo sát từ trị - xã hội từ đa tiết 38 2.2.1.1 Từ trị - xã hội văn phong trào Duy Tân Mậu Tuất 38 2.2.2 Một vài nhận xét từ ngữ trị - xã hội phong trào Duy Tân Mậu. .. 2.3: Từ đa tiết (văn phong trào Duy Tân Mậu Tuất) 38 Bảng 2.4: Từ trị - xã hội (văn phong trào Duy Tân Mậu Tuất) 39 Bảng 3.5: Văn khảo sát (phong trào Tân văn hóa) 67 Bảng 3.6: Từ đơn... từ ngữ văn thời kỳ Vì vậy, nghiên cứu ngôn ngữ cận đại Trung Quốc cần thiết Luận văn chọn đề tài: Khảo sát từ ngữ trị, xã hội số văn hai vận động thời cận đại Trung Quốc (phong trào Duy Tân Mậu

Ngày đăng: 01/12/2015, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan