Thiết kế và xây dựng bài thí nghiệm thực hành động cơ không đồng bộ ba pha

47 530 0
Thiết kế và xây dựng bài thí nghiệm   thực hành động cơ không đồng bộ ba pha

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khãa luËn tèt nghiÖp LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Vật lý thầy cô giáo khoa Vật lý, đặc biệt thầy cô tổ Vật lý - kỹ thuật, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo Ngô Tuấn Đức, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành khoá luận Nhân dịp cho gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè bên động viên tạo điều kiện giúp đỡ nhiều trình thực hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2009 Người thực Khuất Thị Thanh KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT Khãa luËn tèt nghiÖp LỜI CAM ĐOAN Tên là: Khuất Thị Thanh Sinh viên lớp K31C - Khoa Vật lý - Ngành Sư phạm kỹ thuật, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày khoá luận kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình thầy giáo Ngô Tuấn Đức Những nội dung chưa công bố khoá luận khác Hà Nội, tháng năm 2009 Người thực Khuất Thị Thanh KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT Khãa luËn tèt nghiÖp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 6 Bố cục khoá luận………………………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………………………… Căn để xây dựng thí nghiệm – thực hành…………………………… Mục đích thí nghiệm – thực hành……………………………… Chương 1: SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT………………………………… 1.1 Cấu tạo động không đồng ba pha…………………………… 1.2 Những lượng định mức bản……………………………………… 10 1.3 Nguyên lý làm việc động không đồng ba pha……………… 10 1.4 Cách xác định đầu dây………………………………………… 11 1.5 Cách đấu dây động hộp đầu dây……………………………… 12 1.6 Cách khởi động động không đồng ba pha……………………… 14 Chương 2: CÁC THIẾT BỊ CẦN DÙNG CHO BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH…………………………………………………………… 18 2.1 Các thiết bị cần có…………………………………………………… 18 2.2 Mô tả số thiết bị………………………………………………… 18 KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT Khãa luËn tèt nghiÖp Chương 3: THỨ TỰ THÍ NGHIỆM - THỰC HÀNH BÀI “ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA”………………………………………… 26 3.1 Tìm hiểu sơ lược động cơ………………………………………… 26 3.2 Xác định đầu dây pha…………………………………………… 26 3.3 Xác định cực tính cuộn dây……………………………………… 27 3.4 Đo cách điện cuộn dây với cuộn dây với vỏ máy………………………………………………………………………… 28 3.5 Khởi động động cơ…………………………………………………… 29 3.6 Các ý làm thí nghiệm - thực hành động không đồng ba pha………………………………………………………………………… 36 Chương 4: TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC BÀN THÍ NGHIỆM VÀ BỐ TRÍ CÁC THIẾT BỊ TRÊN BÀN THÍ NGHIỆM - THỰC HÀNH… 37 4.1 Các yêu cầu chung…………………………………………………… 37 4.2 Tính toán kích thước bàn thí nghiệm phòng thí nghiệm - thực hành……………………………………………………………………… 37 4.3 Bố trí thiết bị bàn thí nghiệm - thực hành bài: “ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA”……………………………………………………… 39 4.4 Nhận xét chung……………………………………………………… 40 Chương 5: CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH…………………………………………………………… 41 5.1 Cấp điện từ mạng điện vào thí nghiệm…………………………… 41 5.2 Cấp điện từ mạng điện vào bàn thí nghiệm…………………………… 42 5.3 Nhận xét, đánh giá…………………………………………………… 45 KẾT LUẬN CHUNG…………………………………………………… 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 47 KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT Khãa luËn tèt nghiÖp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương trình kỹ thuật điện có thí nghiệm - thực hành động không đồng ba pha Hiện nay, thiết bị cần thiết sử dụng cho thí nghiệm - thực hành tương đối đầy đủ Tuy nhiên, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tài liệu viết thí nghiệm - thực hành chưa có Khi lên phòng thực hành, sinh viên gặp nhiều khó khăn trình thực thực hành, phải cần giúp đỡ nhiều giáo viên hướng dẫn thực hành Do đó, tài liệu đầy đủ hoàn chỉnh thí nghiệm - thực hành động không đồng ba pha cho chương trình kỹ thuật điện sư phạm lý sư phạm kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Hà Nội cần thiết Chính lý mà lựa chọn đề tài: “Thiết kế xây dựng thí nghiệm - thực hành động không đồng ba pha” Phạm vi nghiên cứu - Kiến thức học chương trình kỹ thuật điện động không đồng ba pha - Các giáo trình tài liệu có liên quan Mục đích nghiên cứu - Giúp người học nắm bắt kiến thức chung động không đồng ba pha - Giúp người học sử dụng dễ dàng thiết bị thí nghiệm thực hành động không đồng ba pha tự thực bước làm thực hành Đối tượng nghiên cứu Bài thí nghiệm - thực hành động không đồng ba pha Phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp thực nghiệm lý thuyết KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT Khãa luËn tèt nghiÖp Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chương nội dung: Chương 1: Sơ lược lý thuyết Chương 2: Các thiết bị cần dùng cho thí nghiệm - thực hành Chương 3: Thứ tự thí nghiệm - thực hành “Động không đồng ba pha” Chương 4: Tính toán kích thước bàn thí nghiệm bố trí thiết bị bàn thí nghiệm - thực hành Chương 5: Các phương án cấp điện cho thí nghiệm - thực hành KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT Khãa luËn tèt nghiÖp NỘI DUNG Căn để xây dựng thí nghiệm - thực hành Theo chương trình thí nghiệm kỹ thuật điện sư phạm kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2: Bài 6: Động không đồng ba pha VI.1 Xác định cực tính, đầu dây, đo điện trở cách điện VI.2 Bảo dưỡng sửa chữa VI.3 Khảo sát chất lượng VI.4 Thí nghiệm thực hành lắp đặt đo đạc động - Khởi động trực tiếp - Khởi động - tam giác - Khởi động dùng máy biến áp tự ngẫu - Hãm - Đưa động ba pha làm việc lưới điện pha Mục đích thí nghiệm - thực hành - Xác định thông số động - Xác định cuộn dây stato động cơ: Tìm điểm đầu điểm cuối cuộn dây Đo cách điện cuộn dây, cuộn dây với vỏ máy - Tìm hiểu cách khởi động động cơ: Trực tiếp, gián tiếp KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT Khãa luËn tèt nghiÖp Chương 1: SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT 1.1 Cấu tạo động không đồng ba pha Động không đồng ba pha gồm có phần chính: Stato (phần tĩnh), rôto (phần động) Hình 1.1: Động không đồng ba pha tháo rời 1: Stato, 2: Rôto 1.1.1 Stato Stato phần tĩnh gồm phận lõi thép dây quấn, có vỏ máy nắp máy Lõi thép stato thép kỹ thuật điện dập rãnh bên ghép lại với tạo thành hình trụ rỗng, phía có rãnh theo hướng trục Lõi thép ép vào vỏ máy Dây quấn chia thành ba pha đặt rãnh lõi thép, xung quanh có bọc lớp cách điện để cách điện với lõi thép Ba pha dây quấn đặt cách 1200 điện tạo thành đầu dây hộp đầu dây vỏ máy Vỏ máy làm nhôm gang, dùng để giữ chặt lõi thép cố định máy bệ Hai đầu vỏ có nắp máy để đỡ trục rôto bảo vệ dây quấn KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT Khãa luËn tèt nghiÖp 1.1.2 Rôto Rôto phần quay gồm lõi thép, dây quấn, trục máy Lõi thép rôto gồm thép kỹ thuật điện ghép lại, mặt có xẻ rãnh để đặt dây quấn rôto, có lỗ để lắp trục quay Trục máy làm thép tốt đỡ nắp máy nhờ ổ lăn hay ổ trượt Dây quấn rôto có kiểu: Rôto lồng sóc, rôto dây quấn + Loại rôto lồng sóc: Trong rãnh lõi thép rôto đặt dẫn, hai đầu nối với hai vòng ngắn mạch tạo thành lồng sóc a) b) c) Hình 1.2.a Cấu tạo rôto lồng sóc a) Lá thép; b) Lồng sóc; c) Rôto lồng sóc + Loại rôto dây quấn: Trong rãnh lõi thép rôto đặt dây quấn ba pha Dây quấn rôto thường nối sao, ba đầu nối với ba vòng tiếp xúc đồng, cố định trục rôto cách điện với trục Tỳ ba vòng tiếp xúc ba chổi than để nối mạch điện với biến trở bên để mở máy điều chỉnh tốc độ Hình 1.2.b Cấu tạo rôto dây quấn Dây quấn ba pha; Vòng tiếp xúc; Trục KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT Khãa luËn tèt nghiÖp 1.2 Những lượng định mức Trên vỏ động có gắn biển máy, có ghi lượng định mức sau: - Công suất định mức công suất mà máy đưa - Điện áp dây định mức Uđm dòng điện dây định mức Iđm, thường ghi sau: ∆/Y – 220/380V – 7,5/4,3A Như có nghĩa điện áp dây lưới điện 220V ta nối dây quấn stato theo hình tam giác dòng điện dây định mức tương ứng 7,5A Khi điện áp dây lưới điện 380V dây quấn stato nối theo hình sao, dòng điện định mức 4,3A - Hiệu suất định mức: ηđm - Hệ số công suất định mức: cos φđm - Tốc độ quay định mức: nđm (V/ph) - Tần số định mức 1.3 Nguyên lý làm việc động không đồng ba pha Khi ta cho dòng điện ba pha tần số f vào ba dây quấn stato, tạo từ trường quay, từ trường quay với tốc độ: n1  60 f p Trong đó: f: tần số dòng điện lưới p: số đôi cực từ stato Từ trường quay cắt dẫn rôto, cảm ứng sức điện động Do dẫn rôto nối ngắn mạch nên sức điện động cảm ứng sinh dòng dẫn rôto Lực tác dụng tương hỗ từ trường quay với dẫn mang dòng điện rôto, kéo rôto quay chiều quay từ trường với tốc độ n KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 10 Khãa luËn tèt nghiÖp Hình 3.5 - Tiến hành làm: Phương pháp dùng với động làm việc bình thường dây quấn stato đấu thành hình tam giác Chỉnh điện áp biến áp tự ngẫu để điện áp nguồn phù hợp với Uđm động (trường hợp cuộn dây nối theo hình tam giác) Đóng cầu dao K2 phía Y Đóng cầu dao K1 (hoặc bấm nút khởi động bàn máy) động chạy Ghi giá trị dòng điện Đóng cầu dao K2 phía ∆ quy định máy Như động khởi động theo cách cuộn dây nối Y (ở điện áp định mức cuộn dây nối ∆) Do đó, điện áp đặt vào cuộn dây stato giảm lần, dòng điện khởi động nhỏ nhiều so với khởi động trực tiếp ∆ Sơ đồ khởi động 2: Hình 3.6 KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 33 Khãa luËn tèt nghiÖp Hình 3.6: Sơ đồ đổi nối - tam giác KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 34 Khãa luËn tèt nghiÖp a, Sơ đồ mạch điện điều khiển b, Sơ đồ mắc động Chú thích: - Tiến hành làm: Phương pháp dùng với động làm việc bình thường cuộn dây stato đấu theo hình tam giác Lắp mạch theo sơ đồ a b Ấn nút Nđ cuộn dây R1 R2 có điện áp định mức đặt vào, tiếp điểm K1, K2, K21 đóng lại, động khởi động theo cách mắc Y, đồng thời có điện áp định mức đặt vào rơle thời gian Rt Sau thời gian trì (do ta đặt trước), tiếp điểm rơle thời gian bắt đầu hoạt động: Kt1, Kt2 đóng lại, Kt3 mở Cuộn dây R2 bị ngắt điện; R1 R3 có điện áp định mức Các tiếp điểm K1 K3 đóng lại, tiếp điểm K2 mở Các cuộn dây stato nối theo hình tam giác động KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 35 Khãa luËn tèt nghiÖp tiếp tục hoạt động theo cách mắc tam giác Khi muốn dừng động cơ, ta nhấn nút Nc 3.6 Các ý làm thí nghiệm - thực hành động không đồng ba pha - Kiểm tra siết chặt bulông, êcu bệ, nắp hai đầu chỗ nối trục động để tránh gây nguy hiểm - Khi chuyển từ mắc sang mắc tam giác cần quan sát điện áp vôn kế trước thực hành Cần đặt điện áp đạt giá trị định mức Uđm đảm bảo phù hợp với chế độ làm việc tam giác - Trường hợp tìm cực tính cuộn dây thử hai trường hợp mà động không quay ta phải tăng điện áp lên 10V Nếu hai trường hợp động quay: Quay nhanh nối thuận, quay chậm nối nghịch; ta phải giảm điện áp 10V - Phát kịp thời tượng không bình thường như: mùi lạ, tiếng kêu lạ… động KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 36 Khãa luËn tèt nghiÖp Chương 4: TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC BÀN THÍ NGHIỆM VÀ BỐ TRÍ CÁC THIẾT BỊ TRÊN BÀN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH 4.1 Các yêu cầu chung Khi mua sắm, thiết kế bàn ghế thiết bị đồ dùng cần ý tới số yêu cầu sau: - Bàn ghế cần thiết kế, mua sắm phải phù hợp với học sinh Việt Nam - Các bàn thực hành cần phải cách điện tốt, mặt bàn phải khỏe, chịu va đập, kéo xước - Đảm bảo tính thẩm mĩ kinh tế 4.2 Tính toán kích thước bàn thí nghiệm phòng thí nghiệm thực hành 4.2.1 Bàn giáo viên Bàn giáo viên kích thước phổ biến thích hợp 150x65x75 (cm) tương ứng chiều dài, rộng, cao bàn Bàn làm chất liệu gỗ,ván ép có nhiều ngăn kéo để chứa tài liệu, dụng cụ phục vụ hướng dẫn thực hành Bố trí vị trí bàn giáo viên đặt vị trí cho tiện quan sát, theo dõi bàn thí nghiệm phòng thí nghiệm 4.2.2 Bàn thí nghiệm – thực hành - Bàn thực hành điện bản:  Chất liệu: Làm gỗ tự nhiên ván ép đảm bảo yêu cầu chung KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 37 Khãa luËn tèt nghiÖp  Kết cấu: Bàn có ngăn kéo đựng dụng cụ nguyên vật liệu, có gắn nguồn nuôi ~ 220 V, ~24V, ~12V… hệ thống cầu chì, aptomat bảo vệ  Kích thước: Kích thước bàn thí nghiệm thiết kế phù hợp với trường hợp đảm bảo người thực hành quan sát bao quát toàn bàn thí nghiệm lắp ráp chi tiết cách tối ưu Trường hợp 1: Một người làm Kích thước phù hợp để học sinh thực hành tư đứng 50x40x70 (cm) tương ứng chiều dài, rộng cao bàn Trường hợp 2: Hai người làm Kích thước phù hợp để hai học sinh thực hành tư đứng 100x60x70 (cm) tương ứng chiều dài, rộng cao bàn Trường hợp 3: Ba người làm Kích thước phù hợp để ba học sinh thực hành tư đứng 150x80x70 (cm) tương ứng chiều dài, rộng cao bàn - Bàn thực hành “ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA”:  Chất liệu: Đảm bảo yêu cầu chung , chịu đựng sức nặng thiết bị động không đồng ba pha, hệ thống công tắc tơ  Mặt bàn thường làm gỗ tự nhiên, ván ép dày loại tốt làm vật liệu xây dựng…  Kết cấu: Bàn cần có ngăn kéo đựng số dụng cụ như: dây nối, đồng hồ vạn năng, bút thử điện… Chú ý: Tránh việc để dụng cụ tràn lan bàn  Kích thước: + Cho người thực hành đảm bảo học sinh thực hành tư đứng bên là: 60x50x75 (cm) tương ứng chiều dài, rộng cao bàn KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 38 Khãa luËn tèt nghiÖp + Cho hai người thực hành đảm bảo học sinh thực hành tư đứng bên là: 80x50x75 (cm) tương ứng chiều dài, rộng cao bàn + Cho ba người thực hành đảm bảo học sinh thực hành tư đứng bên là: 120x50x75 (cm) tương ứng chiều dài, rộng cao bàn 4.3 Bố trí thiết bị bàn thí nghiệm – thực hành bài: “ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA” Trên bàn thí nghiệm người ta đặt hệ thống chốt cắm cuộn dây, tiếp điểm thường đóng, tiếp điểm thường mở, nút ấn thường đóng, nút ấn thường mở công tắc tơ; rơle thời gian 4.3.1 Phương án Đây phương án bố trí theo thiết bị Các phận thiết bị bố trí khu vực Phương án sử dụng thí nghiệm bao gồm nhiều mạch điện 4.3.2 Phương án Đây phương án bố trí theo sơ đồ cho trước Phương án sử dụng thí nghiệm - thực hành có mạch điện đạt kết tối ưu Đối với thí nghiệm - thực hành “ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA” phương án coi tối ưu KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 39 Khãa luËn tèt nghiÖp Ta có sơ đồ lắp ráp: 4.4 Nhận xét chung - Việc tính toán kích thước bàn thí nghiệm cách bố trí thiết bị bàn thí nghiệm - thực hành cần thiết làm thực hành Tính toán sai không phù hợp làm ảnh hưởng đến trình thực hành làm kết thực hành không xác - Trong thí nghiệm - thực hành “ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA”, mạch điện có nhiều dây nối, phức tạp Nếu nối nhầm gây cháy, nổ cầu dao Do lắp ráp xong phải kiểm tra mối nối vào vị trí chưa cấp điện cho bàn thí nghiệm - Ở chương dựa tinh thần thiết kế xây dựng thí nghiệm - thực hành kỹ thuật điện (có nhiều thí nghiệm - thực hành) Do vậy, chương chương thống nhóm thực hành KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 40 Khãa luËn tèt nghiÖp Chương 5: CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO BÀI THÍ NGHIỆM - THỰC HÀNH 5.1 Cấp điện từ mạng điện vào thí nghiệm 5.1.1 Nhiệm vụ Cung cấp điện từ mạng điện vào thí nghiệm 5.1.2 Sơ đồ mạch điện Sơ đồ: R: cuộn dây khởi động từ điều khiển tiếp điểm K: tiếp điểm thường mở Nđ: Nút ấn thường mở Nc: Nút ấn thường đóng 5.1.3 Nguyên lí hoạt động - Khi dòng điện qua cuộn dây R: Công tắc tơ không hoạt động tiếp điểm thường mở mở, tiếp điểm thường đóng đóng - Khi ấn có dòng điện qua cuộn dây: Công tắc tơ hoạt động tiếp điểm thường mở đóng lại, tiếp điểm thường đóng mở KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 41 Khãa luËn tèt nghiÖp - Khi thả tay khỏi nút ấn Nđ dòng điện qua cuộn dây Vì vậy, để trì hoạt động công tắc tơ người ta thường thiết kế tiếp điểm thường mở mắc song song với nút ấn Nđ, K cuộn dây công tắc tơ điều khiển 5.2 Cấp điện từ mạng điện vào bàn thí nghiệm 5.2.1 Phương án cấp điện tập trung Mục đích: Tại bàn giáo viên điều khiển việc cấp điện cho bàn thí nghiệm lớp học Phương án đảm bảo cho người học trình thực hành, có nguy hiểm giáo viên tự đóng, ngắt bàn Ví dụ: Một phòng học gồm có bàn giáo viên ba bàn thí nghiệm Sơ đồ cấp điện: KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 42 Khãa luËn tèt nghiÖp - Trên bàn giáo viên có ba công tắc tơ sau: KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 43 Khãa luËn tèt nghiÖp + Các tiếp điểm cuộn dây điều khiển Ví dụ: K1 cuộn dây R1 điều khiển K2 cuộn dây R2 điều khiển K3 cuộn dây R3 điều khiển + Bốn tiếp điểm đưa vào bốn dây (mỗi dây đưa vào tiếp điểm) - Chú ý: + Nếu thí nghiệm dùng dòng điện pha dùng hai dây: dây pha dây trung tính + Nếu thí nghiệm dùng dòng điện ba pha dùng bốn dây: ba dây pha dây trung tính 5.2.2 Phương án cấp điện phân tán Phương án cấp điện phân tán: Là cách bố trí hệ thống công tắc tơ bàn thí nghiệm Ví dụ: Một lớp học có ba bàn thí nghiệm bàn giáo viên Sơ đồ cấp điện sau: KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 44 Khãa luËn tèt nghiÖp - Đặc điểm: + Từng bàn thí nghiệm tự đóng, ngắt không cần giáo viên + Từ nguồn điện bên đưa thẳng vào bàn thí nghiệm 5.3 Nhận xét, đánh giá Phương án cấp điện tập Phương án cấp điện phân trung tán -Thiết kế cồng kềnh - Thiết kế gọn nhẹ - Có cố giáo viên - Có cố giáo viên phải tự đóng, ngắt bàn đến bàn đóng, ngắt điện - Đảm bảo an toàn cho - Dễ gây nguy hiểm người học đóng ngắt điện không kịp thời - Việc cấp điện hay ngắt - Việc cấp điện bàn điện cho bàn thí nghiệm thí nghiệm độc lập với bàn phụ thuộc vào giáo viên giáo viên KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 45 Khãa luËn tèt nghiÖp KẾT LUẬN CHUNG Qua trình tìm hiểu nghiên cứu loại tài liệu, xây dựng nội dung thí nghiệm - thực hành động không đồng ba pha Thông qua nội dung cụ thể, dễ hiểu thí nghiệm - thực hành động không đồng ba pha, giúp người đọc tự thực thực hành dễ dàng hơn, không cần phải sử dụng đến nhiều tài liệu để tìm hiểu thí nghiệm - thực hành Cấu trúc luận văn trình bày tài liệu tham khảo giúp bạn đọc sử dụng để tham khảo, tìm hiểu phát triển thêm Trong trình thực hiện, nhóm luận văn có kết hợp để thiết kế, xây dựng thí nghiệm - thực hành kỹ thuật điện Do vậy, có số phần nội dung có thống với KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 46 Khãa luËn tèt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Đào - Lê Văn Doanh, Giáo trình kỹ thuật điện, Nxb Giáo dục, 2007 Đặng Văn Đào - Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2005 Phạm Văn Giới - Bùi Tín Hữu - Nguyễn Tiến Tôn, Khí cụ điện, Nxb Khoa học kỹ thuật Trần Minh Sơ, Giáo trình thực hành thí nghiệm kỹ thuật điện, Nxb Đại học sư phạm Tài liệu hướng dẫn thực tập điều khiển động xoay chiều pha pha, Công ty thiết bị giáo dục KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 47 [...]... tèt nghiÖp Ta tuỳ chọn ra một pha gọi là pha A và tuỳ đặt điểm đầu A và điểm cuối X của pha đó Chọn một trong hai pha còn lại là pha B Sau đó, mắc đầu X với một trong hai đầu của pha B Nối đầu A và đầu còn lại của pha B vào điện áp khoảng 150 – 170V Kết quả thu được: + Nếu động cơ chạy chậm thì pha A và pha B nối thuận (X nối với B) + Nếu động cơ không chạy thì pha A và pha B nối nghịch (X nối với Y)... Chương 2: CÁC THIẾT BỊ CẦN DÙNG CHO BÀI THÍ NGHIỆM - THỰC HÀNH 2.1 Các thiết bị cần có 1 Một động cơ không đồng bộ ba pha 2 Một biến áp tự ngẫu ba pha 3 Ba vôn kế xoay chiều 4 Ba ampe kế xoay chiều 5 Một Mêgomkê, một đồng hồ vạn năng 6 Một bảng điện đã bố trí sẵn: một rơle thời gian, các chốt cắm, các công tắc tơ, nút ON/OFF 7 Một số dây nối 8 Cầu dao, cầu chì, áptômát 2.2 Mô tả một số thiết bị 2.2.1... TỰ THÍ NGHIỆM - THỰC HÀNH BÀI “ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 3.1 Tìm hiểu sơ lược về động cơ Kiểm tra các thông số ghi trên nhãn (biển) máy + Công suất định mức + Điện áp dây định mức + Dòng điện dây định mức + Hiệu suất định mức 3.2 Xác định đầu dây các pha Ta sử dụng đồng hồ vạn năng để xác định Hộp đầu dây gồm có 6 đầu dây ra, ta đặt tên lần lượt các đầu dây là: 1, 2, 3, 4, 5, 6 Các bước tiến hành: ... hoạt động: Kt1, Kt2 đóng lại, Kt3 mở ra Cuộn dây R2 bị ngắt điện; R1 và R3 có điện áp định mức Các tiếp điểm K1 và K3 đóng lại, các tiếp điểm K2 mở ra Các cuộn dây stato được nối theo hình tam giác và động KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 35 Khãa luËn tèt nghiÖp cơ tiếp tục hoạt động theo cách mắc tam giác Khi muốn dừng động cơ, ta nhấn nút Nc 3.6 Các chú ý khi làm thí nghiệm - thực hành động cơ không đồng. .. Khãa luËn tèt nghiÖp 1.6 Cách khởi động động cơ không đồng bộ ba pha Khi mở máy động cơ cần phải có mômen mở máy tương đối lớn đủ để khắc phục được mômen cản ban đầu của phụ tải Khi mở máy thường thì dòng mở máy (Im) = 4 ÷ 5 lần dòng điện định mức (Iđm) Do đó, làm cho điện áp của mạng điện tụt xuống và ảnh hưởng rất lớn đến các phụ tải khác Đồng thời động cơ có thể không mở máy được hoặc thời gian mở... hợp động cơ không quay, ta phải tăng điện áp thêm lên 10V + Cả hai trường hợp động cơ đều quay, ta giảm bớt điện áp đi 10V Sau khi xác định được đầu và cuối của pha A và pha B Tiến hành tương tự để xác định pha C 3.4 Đo cách điện giữa các cuộn dây với nhau và giữa cuộn dây với vỏ máy Dùng Mêgomkế hoặc đồng hồ vạn năng đo cách điện giữa dây của hai pha dây quấn với nhau hoặc giữa đầu dây của một pha. .. Khởi động động cơ 3.5.1 Khởi động động cơ trực tiếp đấu sao (Y) Sơ đồ khởi động: Hình 3.2 KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 29 Khãa luËn tèt nghiÖp Tiến hành làm: Điều chỉnh điện áp bắng biến áp tự ngẫu cho phù hợp với Uđm của động cơ (trường hợp nối các cuộn dây theo hình sao) Sau đó đóng cầu dao (hoặc bấm nút khởi động trên bàn máy), đồng thời đọc chỉ số của ampe kế Thực hiện ba lần rồi lấy giá trị ghi vào... cứ vào kết quả R1-X nhỏ nhất (≈ 0) thì 1 và X là hai đầu của cùng một pha Giả sử X là 5, ta kết luận đầu 1-5 là cùng một pha, còn lại 4 đầu dây: 2, 3, 4, 6 - Xác định pha 2: Lấy que đo đặt cố định ở đầu dây 2 và làm tương tự như xác định pha 1, kết quả ghi vào bảng 3.2 sau: Cặp đầu dây Giá trị điện trở Kết luận 2-3 2-4 2 -6 Căn cứ vào kết quả R2-Y nhỏ nhất (≈ 0) thì 2 và Y là hai đầu của cùng một pha. ..Khãa luËn tèt nghiÖp Hình 1.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ điện không đồng bộ Tốc độ n của động cơ nhỏ hơn tốc độ từ trường quay n1 Vì nếu tốc độ bằng nhau thì không có sự chuyển động tương đối, trong dây quấn rôto sẽ không có sức điện động và dòng điện cảm ứng, lực điện từ bằng không Độ chênh lệch giữa tốc độ từ trường quay và tốc độ máy gọi là tốc độ trượt n2: n 2 = n1 – n Hệ số trượt... trực tiếp động cơ vào lưới điện, cắt máy biến áp ra Làm theo cách này tốc độ làm phải từ từ không nhanh quá thì kết quả mới rõ ràng Ghi kết quả khi động cơ khởi động vào bảng sau: Lần đo IA IB IC U (A) (B) (C) (V) Ghi chú K=1 K= 2 K= 3 3.5.4 Khởi động động cơ bằng cách đổi nối sao - tam giác Sơ đồ khởi động 1: Hình 3.5 KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 32 Khãa luËn tèt nghiÖp Hình 3.5 - Tiến hành làm: ... chung động không đồng ba pha - Giúp người học sử dụng dễ dàng thiết bị thí nghiệm thực hành động không đồng ba pha tự thực bước làm thực hành Đối tượng nghiên cứu Bài thí nghiệm - thực hành động không. .. Các thiết bị cần dùng cho thí nghiệm - thực hành Chương 3: Thứ tự thí nghiệm - thực hành Động không đồng ba pha Chương 4: Tính toán kích thước bàn thí nghiệm bố trí thiết bị bàn thí nghiệm - thực. .. bàn thí nghiệm cách bố trí thiết bị bàn thí nghiệm - thực hành cần thiết làm thực hành Tính toán sai không phù hợp làm ảnh hưởng đến trình thực hành làm kết thực hành không xác - Trong thí nghiệm

Ngày đăng: 30/11/2015, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.4. Cầu dao

  • Cầu dao là loại thiết bị điện dùng để đóng, cắt điện bằng tay, đơn giản nhất, được sử dụng trong mạch điện có điện áp 220V điện một chiều và 380V điện xoay chiều.

  • Cầu dao thường dùng để đóng cắt mạch điện công suất nhỏ và khi làm việc không phải đóng cắt nhiều lần. Nếu điện áp mạch điện cao hơn hoặc mạch điện có công suất trung bình và lớn thì cầu dao làm nhiệm vụ cách li hoặc chỉ đóng cắt khi không tải. Sở dĩ như vậy vì khi cắt mạch, hồ quang sinh ra sẽ rất lớn, tiếp xúc sẽ bị phá hủy trong một thời gian ngắn dẫn đến phát sinh hồ quang giữa các pha, gây nguy hiểm cho người thao tác và hỏng thiết bị.

  • Để đảm bảo cắt điện tin cậy, chiều dài lưỡi dao phải đủ lớn (lớn hơn 50cm) và để an toàn lúc đóng cắt, cần có biện pháp dập tắt hồ quang, tốc độ di chuyển lưỡi dao tiếp xúc càng nhanh, thời gian dập tắt hồ quang càng ngắn, vì thế người ta làm thêm lưỡi dao phụ có lò xo bật nhanh ở các cầu dao có dòng điện một chiều lớn hơn 30A.

  • 

  • Cấu tạo và kí kiệu cầu dao

  • 1.Tiếp điểm động (lưỡi dao); 2.Tiếp điểm tĩnh; 3.Đế cách điện

  • Theo kết cấu người ta phân ra loại 1 cực, 2 cực, 3 cực hoặc 4 cực.

  • Theo điện áp phân ra điện áp định mức 250V, 500V.

  • Theo dòng điện định mức có các loại: 15; 25; 30; 40; 60; 75; 100; 150; 200; 300; 350; 600; 1000A.

  • Theo điều kiện bảo vệ có loại không có hộp, có loại có hộp che chắn.

  • Theo yêu cầu sử dụng có loại cầu dao có cầu chì bảo vệ và loại không có cầu chì bảo vệ.

  • 2.2.5. Cầu chì

  • Cầu chì là loại thiết bị điện dùng để bảo vệ các thiết bị điện và mạch điện tránh quá dòng điện (chủ yếu là dòng điện ngắn mạch). Trong mạng điện ta thường thấy cầu chì bảo vệ các dây điện và cáp, bảo vệ đồ dùng điện gia đình, bảo vệ máy biến áp, động cơ điện…

  • Hai phần tử cơ bản của cầu chì là: dây chảy và thiết bị dập hồ quang (phần tử dập hồ quang thường gặp ở cầu chì cao áp).

  • Dây chảy là phần tử quan trọng nhất, để cắt mạch điện khi có sự cố một cách tin cậy, dây chảy cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

  • - Không bị oxy hóa.

  • - Dẫn điện tốt.

  • - Nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp.

  • - Kim loại vật liệu ít.

  • - Quán tính nhiệt phải nhỏ.

  • Để giảm nhiệt độ tác động, người ta phải dùng 2 biện pháp:

  • - Dùng dây dẹt có lỗ thắt lại để giảm tiết diện.

  • - Dùng dây tròn, trên một số đoạn hàn thêm một số vảy kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp.

  • Cấu tạo của cầu chì có các loại sau: loại hở, loại vặn, loại hộp, loại kín không có cát thạch anh, loại kín trong ống có cát thạch anh.

  • Cầu chì có đặc điểm là đơn giản, kích thước bé, khả năng cắt (bảo vệ) lớn và giá thành thấp, do đó cầu chì vẫn được ứng dụng rộng.

  • 4.1. Các yêu cầu chung

  • 4.2. Tính toán kích thước bàn thí nghiệm trong phòng thí nghiệm - thực hành

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan