Nghiên cứu ảnh hưởng phụ tải động cơ điện không đồng bộ ba pha 1,5KW đến dòng điện truyền tải và máy phát điện biện pháp bù tĩnh điện

37 590 0
Nghiên cứu ảnh hưởng phụ tải động cơ điện không đồng bộ ba pha 1,5KW đến dòng điện truyền tải và máy phát điện   biện pháp bù tĩnh điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ - PHẠM THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG PHỤ TẢI ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 1,5KW ĐẾN DÒNG ĐIỆN CHUYỂN TẢI VÀ MÁY PHÁT ĐIỆN – BIỆN PHÁP BÙ TĨNH ĐIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Kỹ thuật Người hướng dẫn khoa học GV NGÔ TUẤN ĐỨC HÀ NỘI – 2011 Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Ngô Tuấn Đức Người hướng dẫn tận tình hiệu giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô khoa vật lý, thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội Những người giúp đỡ suốt trình học tập tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành tốt khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn tới bạn sinh viên khoa, bạn bè nhóm bạn bè, người thân cổ vũ động viên suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng 05 năm 2011 Sinh viên Phạm Thị Nhung Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình riêng Trong nghiên cứu kế thừa thành khoa học nhà khoa học, nhà nghiên cứu với trân trọng biết ơn Trong trình thực hiện, bạn Nguyễn Thị Nhẹ có kết hợp để hoàn thành khóa luận Do vậy, có số phần nội dung có thống với Các kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Hà nội, ngày tháng 05 năm 2011 Sinh viên Phạm Thị Nhung Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta nước nông nghiệp tiến lên chủ nghĩa xã hội Thực đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam, với sách mở cửa hội nhập quốc tế Nước ta trở thành thành viên tổ chức thương mại WTO, có quan hệ đối tác trao đổi thương mại 100 nước giới Với mục tiêu đến năm 2020 xây dựng nước ta thành nước công nghiệp phát triển Trong năm qua công nghiệp có bước phát triển mạnh tạo tiền đề đẩy mạnh lĩnh vực kinh tế xã hội bước lên Điện nguồn lượng chủ yếu thiếu ngành sản xuất nhu cầu đời sống nhân dân Ngành điện phải trước bước xây dựng nhà máy điện cho phù hợp với vị trí địa lý, yêu cầu phát triển sản xuất, phát huy tốt lực ngành sản xuất điện Ta sử dụng tài nguyên thiên nhiên để sản xuất điện như: thủy điện, lượng mặt trời, sức gió, thủy triều hay than, khí, dầu để sản xuất nhiệt điện Ta phải xây dựng nhà máy điện hạt nhân đáp ứng nhu cầu cho Đất nước phát triển mức độ cao Điện phục vụ cho ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thông tin liên lạc, giao thông vận tải, xây dựng… Điện phục vụ sản xuất nông nghiệp: tưới tiêu, kích thích hoa trái, diệt côn trùng gây hại, gây đột biến gen… Điện phục vụ cho đời sống: thắp sáng, sưởi ấm, làm mát, nấu chín lương thực thực phẩm… Điện dùng cho y học: nội soi, tia xạ, chiếu chụp… Bằng cách biến nguồn điện thành năng, nhiệt năng, quang năng, nguồn điện phục vụ nhiều mặt sản xuất đời sống xã hội Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nhưng để sản xuất điện không dễ dàng xây dựng nhà máy thủy điện, nhiệt điện, lò phản ứng hạt nhân đầu tư chi phí lớn đòi hỏi cấp ngành có quốc gia làm Đồng thời có nguồn điện việc truyền tải xa khó khăn có hàng ngàn km Hao tổn lớn phải đảm bảo an toàn tuyệt đối điện đến phụ tải, ngành sản xuất Để sử dụng có hiệu nguồn điện làm mục tiêu cấp ngành toàn xã hội Phải làm cho người ý thức giá trị nguồn lượng điện Để góp phần bảo vệ gìn giữ sử dụng Trong sản xuất công nghiệp động điện sử dụng dòng điện biến điện thành năng, thành chuyển động loại máy để làm sản phẩm hàng hóa cho xã hội sử dụng lượng điện lớn Bằng biện pháp kỹ thuật động sử dụng lượng điện phải sinh công nhiều từ mà làm nhiều sản phẩm cho xã hội Trong điều kiện tốc độ xây dựng nhà máy điện chưa kịp với tốc độ phát triển sản xuất Thiếu điện sản xuất phải mua nước tiết kiệm điện tất lĩnh vực sản xuất công nghiệp tiêu tốn nhiều điện tiết kiệm điện có ý nghĩa lớn góp phần xây dựng Đất nước giàu mạnh Chính lí chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng phụ tải động điện không đồng ba pha 1,5 kw đến dòng điện truyền tải máy phát điện - biện pháp bù tĩnh điện” với hi vọng giúp cho nguồn điện sử dụng đáp ứng nhu cầu Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng phụ tải động điện không đồng ba pha đến dòng điện truyền tải máy phát điện – biện pháp bù tĩnh điện Phạm vi nghiên cứu Kiến thức học chương trình kỹ thuật điện động không đồng ba pha máy phát điện đồng ba pha Các giáo trình có liên quan Mục đích nghiên cứu Động điện không đồng ba pha 1,5 kw Biện pháp bù tĩnh điện Tiết kiệm điện trình sử dụng thiết bị điện Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng động không đồng ba pha công suất 1,5 kw đến dòng điện truyền tải máy phát điện Nghiên cứu biện pháp giảm tổn thất điện sử dụng động không đồng ba pha công suất 1,5 kw Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu kết hợp lý thuyết thực hành Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG Chương 1: ẢNH HƯỞNG CỦA CẢM KHÁNG VÀ DUNG KHÁNG ĐẾN MẠCH ĐIỆN 1.1 Mạch điện trở Khi có dòng điện i = Imaxsint qua điện trở R hình 1.1a, điện áp điện trở là: uR = Ri = RImax sint = URmaxsint Trong đó: URmax = RImax UR = URmax = RI Từ rút ra: Quan hệ trị số hiệu dụng dòng áp là: UR = RI I = UR R Dòng điện điện áp có tần số trùng pha Đồ thị véctơ dòng điện điện áp vẽ hình 1.1b Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Công suất tức thời điện trở là: pR(t) = uRI = UmaxImaxsin2t = URI (1 - cos2t) Trên hình 1.1c vẽ đường cong uR, i pR Ta thấy pR(t)  0, nghĩa điện trở R liên tục tiêu thụ điện nguồn biến đổi sang dạng lượng khác Vì công suất tức thời ý nghĩa thực tiễn, nên ta đưa khái niệm công suất tác dụng P, trị số trung bình công suất tức thời pR chu kì T T  1 P =  pR(t)dt =  URI(1 - cos2t)dt T T 0 Sau lấy tích phân ta có: P = URI = RI2 Đơn vị công suất tác dụng W (oát) kW (kilôoát) = 103W Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.2 Mạch điện cảm Khi có dòng điện i = Imaxsint qua điện cảm L hình 1.2a điện áp điện cảm là: uL(t) = L di d(Imax sint)  =L = LImax sin (t + ) dt dt  = ULmax sin (t + ) Trong đó: ULmax = LImax = XLImax UL = ULmax = XLI XL = L có thứ nguyên điện trở, đo  gọi cảm kháng Từ rút quan hệ trị số hiệu dụng dòng áp là: UL = XLI I = UL XL  Dòng điện điện áp có tần số song lệch pha góc  Dòng điện chậm sau điện áp góc Đồ thị véctơ dòng điện điện áp Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hình1.2b Công suất tức thời mạch điện: pL(t) = uLi = ULmaxImaxsin(t + =  ) sint = ULmaxImax sin2t = ULIsin2t Trên hình 1.2c vẽ đường cong uL, i, pL Ta thấy có tượng trao đổi lượng Trong khoảng t = đến t =  , công suất pL(t) > 0, điện cảm nhận lượng tích lũy từ trường Trong khoảng t =  đến t = , công suất pL(t) < 0, lượng tích lũy trả lại cho nguồn mạch Quá trình tích lũy tương tự, trị số trung bình công suất pL(t) chu kì không Công suất tác dụng mạch điện cảm không Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 10 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.1.3 Vỏ máy Vỏ máy làm nhôm gang, dùng để giữ chặt lõi thép cố định máy bệ Hai đầu vỏ có nắp máy, ổ đỡ trục Vỏ máy nắp máy dùng để bảo vệ máy 3.2 Phần quay động (Rôto) Phần quay gồm lõi thép, dây quấn trục máy 3.2.1 Lõi thép Lõi thép rôto gồm thép kỹ thuật điện dập rãnh mặt (hình 3.1b, 3.2a) ghép lại, tạo thành rãnh theo hướng trục, có lỗ để nắp trục 3.2.2 Dây quấn Dây quấn rôto máy điện không đồng có hai kiểu: rôto ngắn mạch (còn gọi rôto lồng sóc) roto dây quấn Loại rôto lồng sóc công suất 100 kw, rãnh lõi thép rôto đặt đồng, hai đầu nối ngắn mạch hai vòng đồng, tạo thành lồng sóc (hình 3.2b) Động công suất nhỏ, lồng sóc chế tạo cách đúc nhôm vào rãnh lõi thép rôto, tạo thành nhôm, hai đầu đúc vòng ngắn mạch cánh quạt làm mát (hình 3.2c) Động điện có rôto lồng sóc gọi động không đồng lồng sóc kí hiệu hình 3.2d Hình 3.2 Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 23 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Loại rôto dây quấn, rãnh lõi thép rôto, đặt dây quấn ba pha Dây quấn rôto thường nối sao, ba đầu nối với ba vòng tiếp xúc đồng, cố định trục rôto cách điện với trục (hình 3.3a) Nhờ ba chổi than tì sát vào ba vòng tiếp xúc, dây quấn rôto nối với ba biến trở bên ngoài, để mở máy hay điều chỉnh tốc độ (hình 3.3b) Loại động gọi động không đồng rôto dây quấn, sơ đồ điện kí hiệu hình 3.3c Hình 3.3 Động lồng sóc loại phổ biến, động rôto dây quấn có ưu điểm mở máy điều chỉnh tốc độ song giá thành đắt vận hành tin cậy động lồng sóc, nên dùng động lồng sóc không đáp ứng yêu cầu truyền động Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 24 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kết luận: Động Không đồng ba pha loại phụ tải mang tính điện cảm cấu tạo cuộn dây quấn quanh lõi sắt từ Trong trình làm việc gây dòng điện tiêu thụ đường dây dẫn từ máy phát đến chỗ đặt động cơ, dòng điện tỏa nhiệt đường dây; lượng nhiệt lớn hay bé tùy thuộc vào dòng điện lớn hay bé Trong trình làm việc, dòng điện tiêu thụ (dòng điện phần ứng máy phát điện) sinh từ trường có thành phần ngược chiều với từ trường máy phát điện, làm suy giảm lượng điện máy phát Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 25 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Chương 4: NGHIÊN CỨU BÙ TỤ ĐIỆN CHO ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 1,5KW 4.1 Cấu tạo động điện không đồng ba pha 1,5 kw 4.1.1 Phần tĩnh động (Xtato) Phần tĩnh động gồm hai phận lõi thép dây quấn, có vỏ máy nắp máy 4.1.1.1 Lõi thép Lõi thép xtato hình trụ (hình 4.1a) thép kỹ thuật điện dập rãnh bên (hình 4.1b), ghép lại với tạo thành rãnh theo hướng trục lõi thép ép vào vỏ máy 4.1.1.2 Dây quấn Dây quấn xtato làm dây dẫn bọc cách điện (dây điện từ) đặt rãnh lõi thép (hình 4.1a) Trên hình 4.1c vẽ sơ đồ khai triển dây quấn ba pha đặt 12 rãnh, dây quấn pha A rãnh 1, 4, 7, 10, pha B rãnh 3, 6, 9, 12, pha C rãnh 5, 8, 11, Hình 4.1 a Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT Hình 4.1 c 26 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dòng điện xoay chiều ba pha chạy ba dây quấn xtato tạo từ trường quay 4.1.1.3 Vỏ máy Vỏ máy làm nhôm gang, dùng để giữ chặt lõi thép cố định máy bệ Hai đầu vỏ có nắp máy, ổ đỡ trục Vỏ máy nắp máy dùng để bảo vệ máy 4.1.2 Phần quay động (Rôto) Phần quay gồm lõi thép, dây quấn trục máy 4.1.2.1 Lõi thép Lõi thép rôto gồm thép kỹ thuật điện dập rãnh mặt (hình 4.1b, 4.2a) ghép lại, tạo thành rãnh theo hướng trục, có lỗ để nắp trục 4.1.2.2 Dây quấn Dây quấn rôto máy điện không đồng ba pha 1,5 kw Dó loại rôto lồng sóc công suất 1,5 kw, rãnh lõi thép rôto đặt đồng, hai đầu nối ngắn mạch hai vòng đồng, tạo thành lồng sóc (hình 4.2b) Động công suất nhỏ, lồng sóc chế tạo cách đúc nhôm vào rãnh lõi thép rôto, tạo thành nhôm, hai đầu đúc vòng ngắn mạch cánh quạt làm mát (hình 4.2c) Động điện có rôto lồng sóc gọi động không đồng lồng sóc kí hiệu hình 4.2d Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 27 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 4.2 4.1.3 Các thông số động không đồng ba pha 1,5 kw Công suất động P = 1,5 kw Đối với mạch nối Dòng điện dây 3,8 A Điện áp dây Ta có P = Cos = 380V IdUd cos = = 0,599 = 53o Điện áp đặt pha là: Up = = = 219,393 V Vì tải nối hình nên: Id = Ip = 3,8 A Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 28 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kết luận Động không đồng ba pha 1,5kw loại phụ tải mang tính điện cảm cấu tạo cuộn dây quấn quanh lõi sắt từ Trong trình làm việc động không đồng ba pha 1,5kw gây dòng điện tiêu thụ đường dây dẫn từ máy phát đến chỗ đặt động cơ, dòng điện tỏa nhiệt đường dây; lượng nhiệt lớn hay bé tùy thuộc vào dòng điện lớn hay bé Trong trình làm việc, dòng điện động không đồng ba pha 1,5kw tiêu thụ (dòng điện phần ứng máy phát điện) sinh từ trường có thành phần ngược chiều với từ trường máy phát điện, làm suy giảm lượng điện máy phát 4.2 Nghiên cứu bù tụ điện cho động không đồng ba pha 1,5 kw 4.2.1 Ảnh hưởng động điện không đồng ba pha 1,5 kw đến máy phát Động điện không đồng ba pha 1,5 kw phụ tải mang tính chất điện cảm Trong trình làm việc, dòng điện động không đồng ba pha 1,5kw tiêu thụ chậm pha điện áp (dòng điện phần ứng máy phát Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 29 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp điện) sinh từ trường có thành phần ngược chiều với từ trường máy phát điện, làm suy giảm lượng điện máy phát 4.2.2 Ảnh hưởng động điện không đồng ba pha 1,5 kw đến dòng điện dây mạng điện Động không đồng ba pha 1,5kw loại phụ tải mang tính điện cảm cấu tạo cuộn dây quấn quanh lõi sắt từ Trong trình làm việc động không đồng ba pha 1,5kw gây dòng điện tiêu thụ đường dây dẫn từ máy phát đến chỗ đặt động cơ, dòng điện dây chậm pha điện áp đặt vào động Dòng điện tỏa nhiệt đường dây; lượng nhiệt lớn hay bé tùy thuộc vào dòng điện lớn hay bé Cùng công suất tác dụng động dòng điện dây giảm xuống có biện pháp bù tĩnh điện làm giảm góc lệch pha dòng điện điện áp Khi tổn thất điện đường dây dẫn giảm theo 4.2.3 Biện pháp bù tĩnh điện Nâng cao hệ số công suất cos Trong biểu thức công suất tác dụng P = UIcos, cos gọi hệ số công suất Hệ số công suất gọi tiêu kỹ thuật quan trọng có ý nghĩa lớn kinh tế Nâng cao hệ số công suất tăng khả sử dụng công suất nguồn, ví dụ máy phát điện có Sđm = 10000 kvA, cos = 0,7 Công suất định mức phát Pđm = Sđm cos = 10000.0,7 = 7000 kw Nếu nâng cos = 0,9 công suất định mức Pđm = 9000 kw Như rõ ràng sử dụng thiết bị có lợi nhiều Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 30 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mặt khác, cần công suất P định đường dây pha dòng điện chạy đường dây là: I= P Ucos Nếu cos lớn I nhỏ dẫn đến tiết kiệm dây nhỏ hơn, tổn hao điện đường dây bé Điện áp rơi đường dây giảm Trong sinh hoạt công nghiệp tải thường có tính chất điện cảm nên cos thấp Để nâng cao cos ta dùng tụ điện nối song song với tải (hình 4.3a) Hình 4.3a Khi chưa bù (chưa có nhánh tụ điện) dòng điện đường dây I dòng điện qua tải I1, hệ số công suất mạch cos1 tải (hình 4.3b) Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 31 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 4.3b Khi có bù (nhánh có tụ điện), dòng điện đường dây I là:    I = I1 + IC Hình 4.3c Từ đồ thị (hình 4.3c) ta thấy dòng điện I đường dây giảm cos tăng lên: I < I1,  < 1 cos > cos1 Vì công suất P tải không đổi, nên công suất phản kháng mạch là: Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 32 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lúc chưa bù có công suất Q1 tải: Q1 = Ptg1 Lúc có bù, hệ số công suất cos, công suất phản kháng mạch là: Q = P tg Khi công suất phản kháng mạch gồm Q1 tải QC tụ điện: Do đó: Q1 + QC = P tg1 + QC = P tg Rút ra: QC = - P (tg1 - tg) (1) Mặt khác công suất QC tụ tính là: QC = - UC IC = - U.UC = - U2C (2) Từ (1) (2) ta tính giá trị điện dung C cần thiết để nâng hệ số công suất mạch điện từ cos1 lên cos là: C= P (tg1 - tg) U2 Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 33 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 4.2.4 Sơ đồ nghiên cứu biện pháp bù tĩnh điện cho động không đồng ba pha 1,5 kw 4.2.5 Bảng kết thực hành Ta có hai loại tụ C1 = 10 C2 = 30 Khi ta lắp tụ C1 song song C2 C = C1 + C2 = 10 + 30 = 40 Khi ta lắp tụ C1 nối tiếp với C2 = + Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 34 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ⇒ C = 7,5 Khi ta lắp tụ C2 song song C2 C = C2 + C2 = 60 Khi ta lắp tụ C2 nối tiếp C2 = + ⇒ C = 15 Dòng điện (A) Tụ ( ) IA IB IC Chưa lắp tụ 2,3 2,2 2,3 C = 7,5 1,6 1,6 1,6 C = 10 1,2 1,4 1,2 C = 15 0,7 0,6 0,7 C = 30 0,4 0,4 0,4 C = 40 0,3 0,3 0,3 C = 60 2,3 2,1 2,3 Nhận xét: Với cách mắc tụ bù khác ta có dòng điện khác Việc lựa chọn tụ hợp lí ta tìm dòng điện dây bé để giảm tổn thất điện đường dây Từ bảng số liệu ta thấy động không đồng ba pha 1,5 kw với công suất tác dụng muốn dòng điện dây giảm xuống nhỏ ta sử dụng tụ bù có điện dung C = 40 F để giảm tổn thất điện dây dẫn Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 35 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kết luận Sau thời gian tìm hiểu làm đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phụ tải động điện không đồng ba pha 1,5kw đến dòng điện truyền tải máy phát điện-biện pháp bù tĩnh điện” đề tài giới thiệu cách tổng quát động điện không đồng ba pha, động không đồng ba pha công suất 1,5kw đưa biện pháp bù tĩnh điện động không đồng ba pha công suất 1,5 kw để giảm tổn thất điện đường dây Phụ tải động không đồng ba pha 1,5 kw tạo phần từ trường phần ứng ngược chiều với từ trường máy phát có tác dụng khử từ (làm giảm) Trong trình làm việc động không đồng ba pha 1,5kw gây dòng điện tiêu thụ đường dây dẫn từ máy phát đến chỗ đặt động cơ, dòng điện tỏa nhiệt đường dây; lượng nhiệt lớn hay bé tùy thuộc vào dòng điện lớn hay bé Tuy nhiên thời gian có hạn hiểu biết thân hạn chế nên trình thực có nhiều thiếu sót Tôi mong nhận nhũng ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn thầy: NGÔ TUẤN ĐỨC giúp em hoàn thành tốt khóa luận Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 36 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bách Lưới điện hệ thống điện, Nxb Khoa học kỹ thuật.2004 Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh Kỹ thuật điện, Nxb giáo dục.2006 Trần Minh Sơ Giáo trình thực hành thí nghiệm kỹ thuật điện, Nxb Đại học Sư phạm.2004 Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 37 [...]... dòng điện do động cơ không đồng bộ ba pha 1,5kw tiêu thụ (dòng điện phần ứng đối với máy phát điện) sẽ sinh ra từ trường có thành phần ngược chiều với từ trường chính của máy phát điện, làm suy giảm năng lượng điện do máy phát ra 4.2 Nghiên cứu bù tụ điện cho động cơ không đồng bộ ba pha 1,5 kw 4.2.1 Ảnh hưởng của động cơ điện không đồng bộ ba pha 1,5 kw đến máy phát Động cơ điện không đồng bộ ba pha. .. của động cơ điện không đồng bộ ba pha 1,5 kw đến dòng điện dây của mạng điện Động cơ không đồng bộ ba pha 1,5kw là loại phụ tải mang tính điện cảm do trong cấu tạo của nó là các cuộn dây quấn quanh các lõi sắt từ Trong quá trình làm việc động cơ không đồng bộ ba pha 1,5kw gây ra dòng điện tiêu thụ trên đường dây dẫn từ máy phát đến chỗ đặt động cơ, dòng điện dây chậm pha hơn điện áp đặt vào động cơ Dòng. .. về động cơ điện không đồng bộ ba pha, động cơ không đồng bộ ba pha công suất 1,5kw và đưa ra biện pháp bù tĩnh điện đối với động cơ không đồng bộ ba pha công suất 1,5 kw để giảm tổn thất điện trên đường dây Phụ tải là động cơ không đồng bộ ba pha 1,5 kw sẽ tạo ra một phần từ trường phần ứng ngược chiều với từ trường chính của máy phát có tác dụng khử từ (làm giảm) Trong quá trình làm việc động cơ không. .. tác dụng muốn dòng điện dây giảm xuống nhỏ nhất ta sử dụng tụ bù có điện dung C = 40 F để giảm tổn thất điện năng trên dây dẫn Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 35 Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Kết luận Sau một thời gian tìm hiểu và làm đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng phụ tải động cơ điện không đồng bộ ba pha 1,5kw đến dòng điện truyền tải và máy phát điện- biện pháp bù tĩnh điện đề tài đã... luận tốt nghiệp Kết luận Động cơ không đồng bộ ba pha 1,5kw là loại phụ tải mang tính điện cảm do trong cấu tạo của nó là các cuộn dây quấn quanh các lõi sắt từ Trong quá trình làm việc động cơ không đồng bộ ba pha 1,5kw gây ra dòng điện tiêu thụ trên đường dây dẫn từ máy phát đến chỗ đặt động cơ, dòng điện này sẽ tỏa nhiệt trên đường dây; lượng nhiệt lớn hay bé tùy thuộc vào dòng điện này lớn hay bé Trong... TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ BA PHA 2.1 Cấu tạo máy phát điện đồng bộ Cấu tạo của máy phát điện đồng bộ gồm hai bộ phận chính là xtato và rôto trên hình 2.1 vẽ mặt cắt ngang trục máy trong đó 1: lá thép xtato; 2: dây quấn xtato; 3: lá thép rôto; 4: dây quấn rôto Hình 2.1 2.1.1 Xtato Xtato của máy phát điện đồng bộ vẽ trên hình 2.2a gồm hai bộ phận chính lá lõi thép xtato và dây... là phụ tải mang tính chất điện cảm Trong quá trình làm việc, dòng điện do động cơ không đồng bộ ba pha 1,5kw tiêu thụ chậm pha hơn điện áp (dòng điện phần ứng đối với máy phát Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 29 Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp điện) sẽ sinh ra từ trường có thành phần ngược chiều với từ trường chính của máy phát điện, làm suy giảm năng lượng điện do máy phát ra 4.2.2 Ảnh hưởng. .. thuộc vào dòng điện này lớn hay bé Trong quá trình làm việc, dòng điện do nó tiêu thụ (dòng điện phần ứng đối với máy phát điện) sẽ sinh ra từ trường có thành phần ngược chiều với từ trường chính của máy phát điện, làm suy giảm năng lượng điện do máy phát ra Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 25 Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Chương 4: NGHIÊN CỨU BÙ TỤ ĐIỆN CHO ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA. .. với tải, trong các dây quấn sẽ có dòng điện ba pha Dòng điện ba pha trong ba dây quấn sẽ tạo nên từ trường quay, với tốc độ là n1 = 60f/p, đúng bằng tốc độ n của rôto Do đó kiểu máy phát điện này được gọi là máy phát điện đồng bộ 2.3 Ảnh hưởng của từ trường phản ứng lên từ trường chính của máy phát Khi máy phát điện làm việc, từ trường của cực từ rôto 0 cắt dây quấn xtato cảm ứng ra sức điện động. .. cùng pha với từ trường phần cảm có tác dụng trợ từ Phụ tải là động cơ không đồng bộ ba pha 1,5 KW sẽ tạo ra một phần từ trường phần ứng ngược chiều với từ trường chính của máy phát có tác dụng khử từ (làm giảm) Phạm Thị Nhung - K33D - SPKT 21 Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Chương 3: CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 3.1 Phần tĩnh của động cơ (Xtato) Phần tĩnh của động cơ gồm ... Nghiên cứu ảnh hưởng phụ tải động điện không đồng ba pha 1,5kw đến dòng điện truyền tải máy phát điện- biện pháp bù tĩnh điện đề tài giới thiệu cách tổng quát động điện không đồng ba pha, động. .. 4.2 Nghiên cứu bù tụ điện cho động không đồng ba pha 1,5 kw 4.2.1 Ảnh hưởng động điện không đồng ba pha 1,5 kw đến máy phát Động điện không đồng ba pha 1,5 kw phụ tải mang tính chất điện cảm Trong... - K33D - SPKT Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng phụ tải động điện không đồng ba pha đến dòng điện truyền tải máy phát điện – biện pháp bù tĩnh

Ngày đăng: 30/11/2015, 22:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • Chương 1: ẢNH HƯỞNG CỦA CẢM KHÁNG VÀ DUNG KHÁNG ĐẾN MẠCH ĐIỆN

      • 1.1. Mạch điện thuần trở

      • 1.2. Mạch điện thuần cảm

      • 1.3. Mạch điện thuần điện dung

      • 1.4. Mạch R - L nối tiếp

      • 1.5. Mạch R - C nối tiếp

      • Chương 2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ BA PHA

        • 2.1. Cấu tạo máy phát điện đồng bộ

          • 2.1.1. Xtato

          • 2.1.2. Rôto

          • 2.2. Nguyên lý hoạt động máy phát điện đồng bộ

          • 2.3. Ảnh hưởng của từ trường phản ứng lên từ trường chính của máy phát

            • 2.3.1. Trường hợp tải thuần trở (hình 2.3a)

            • 2.3.2. Trường hợp tải thuần cảm (hình 2.3b)

            • 2.3.3. Trường hợp tải thuần dung ψ = - 90 (hình 2.3c)

            • 2.3.4. Trường hợp tải mang tính điện cảm

            • Chương 3: CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

              • 3.1. Phần tĩnh của động cơ (Xtato)

                • 3.1.1. Lõi thép

                • 3.1.2. Dây quấn

                • 3.1.3. Vỏ máy

                • 3.2. Phần quay của động cơ (Rôto)

                  • 3.2.1. Lõi thép

                  • 3.2.2. Dây quấn

                  • Chương 4: NGHIÊN CỨU BÙ TỤ ĐIỆN CHO ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 1,5KW

                  • 4.1. Cấu tạo động cơ điện không đồng bộ ba pha 1,5 kw

                    • 4.2. Nghiên cứu bù tụ điện cho động cơ không đồng bộ ba pha 1,5 kw

                      • 4.2.1. Ảnh hưởng của động cơ điện không đồng bộ ba pha 1,5 kw đến máy phát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan