Đọc hiểu các tác phẩm thơ mới trong chương trình phân ban thí điểm trung học phổ thông

78 1.1K 4
Đọc hiểu các tác phẩm thơ mới trong chương trình phân ban thí điểm trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa Ngữ văn Đỗ Thị Hạnh Đọc hiểu tác phẩm thơ chương trình phân ban thí điểm trung học phổ thông Hà nội 2007 Đỗ Thị Hạnh K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khoá luận, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn- Trường ĐHSP Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô, đặc biệt thầy giáo Thạc sĩ Vũ Ngọc Doanh, người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian qua Qua đây, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn sinh viên khoa Ngữ văn giúp thực khoá luận Là sinh viên lần đầu nghiên cứu khoa học, chắn đề tài em không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2007 Sinh viên Đỗ Thị Hạnh Đỗ Thị Hạnh K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Lời cam đoan Để hoàn thành khoá luận này, nỗ lực thân, nhận tận tình giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn Vũ Ngọc Doanh, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn- Trường ĐHSP Hà Nội Trong trình tiến hành nghiên cứu, đọc nhiều tài liệu tham khảo vấn đề có liên quan đến vấn đề đặt đề tài mình.Tuy nhiên, xin cam đoan kết nghiên cứu khoá luận thành riêng tôi, không trùng với công trình công bố trước Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2007 Tác giả khoá luận Đỗ Thị Hạnh Đỗ Thị Hạnh K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu3 Đối tượng nghiên cứu3 Phương pháp nghiên cứu3 Cấu tạo đề tài5 Tiếp nhận văn học6 Phương pháp sáng tác nhà văn7 Cơ chế hoạt động tiếp nhận8 10 Những khó khăn tiếp nhận9 11 Loại thể với vấn đề tiếp nhận văn học9 12 Loại thể10 13 Sự phân chia loại thể11 14 Tiếp nhận văn học theo đặc điểm loại thể11 15 Khái niệm đọc hiểu12 16 Mối quan hệ đọc- hiểu13 17 Đọc hiểu đường đặc trưng tiếp nhận văn học14 18 Quan niệm thể loại trữ tình14 19 Thơ- thơ trữ tình đại14 20 Khái quát Thơ mới14 21 Đặc trưng thơ trữ tình15 22 Đặc trưng Thơ mới29 23 Đọc thông, đọc thuộc 24 Đọc kỹ, đọc sâu 25 Đọc hiểu, đọc sáng tạo 26 Đọc đánh giá, đọc ứng dụng 27 ý nghĩa việc đọc tác phẩm 28 Tình trạng dạy tác phẩm trữ tình nhà trường phổ thông 29 Cơ sở đọc hiểu tác phẩm Thơ trường phổ thông 30 Xác định hoàn cảnh cảm xúc thơ 31 Tìm hiểu nhan đề bố cục 32 Tìm hiểu mạch vận động cảm xúc 33 Tiếp nhận nội dung trữ tình giới nghệ thuật thơ 34 Giúp học sinh thấy tư tưởng tác giả gửi gắm thơ 35 Vội vàng 36 Tràng Giang 37 Mưa xuân Đỗ Thị Hạnh K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Phần mở đầu Lý chọn đề tài Theo mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thông đề từ năm kỷ xxI: “ Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự học học sinh” Với tinh thần đó, sách giáo khoa Ngữ văn xây dựng theo hướng tích hợp ba phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn Vì đọc hiểu coi phương pháp đặc trưng, phương pháp quan trọng việc lĩnh hội tri thức Mặt khác, vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể đặt từ lâu thực tiễn giảng dạy văn trường phổ thông Vấn đề thu hút quan tâm đông đảo giáo viên băn khoăn để tìm phương pháp tiếp nhận hiệu quả, hữu ích Có thể thấy phát triển chung văn học dân tộc, thơ trữ tình đại có bứt phá, khẳng định vị trí sức sống lâu bền lòng độc giả Trong Thơ ( 1932-1945 ) coi thành tựu bật, tạo nên “ thời đại thi ca” (Hoài Thanh) Với 1001 sắc điệu thẩm mĩ khác “ nhà Thơ băng, băng qua bầu trời để lại vệt sáng không lặp lại”, Thơ làm nên sức sống Hơn 70 năm qua, Thơ trải qua nhiều chặng đường, trải qua bước thăng trầm để có vị trí, chỗ đứng thi đàn văn học dân tộc Việc giảng dạy Thơ nhà trường phổ thông nhiều điều bất cập Làm để học sinh có khả tiếp nhận tác phẩm trữ tình nói chung, Thơ nói riêng có hiệu hơn, thấu đáo, sâu sắc thực trở thành câu hỏi lớn, đặt tất thầy cô giáo dạy văn Đặc biệt lại giảng dạy tác phẩm giai đoạn theo phương pháp đọc- hiểu Trong nhu cầu học tập xã hội ngày quan tâm, trọng để nâng cao tri thức, kỹ cho người, để sống, để làm việc tốt Với mong muốn trình bày cách hiểu góp tiếng nói nhỏ việc tháo gỡ băn khoăn giảng dạy tác phẩm Thơ mới, đề tài đặt Đỗ Thị Hạnh K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp vấn đề nghiên cứu: “ Đọc- hiểu tác phẩm Thơ chương trình phân ban thí điểm THPT” Lịch sử vấn đề Thể loại loại trữ tình đối tượng nghiên cứu đông đảo nhà văn, nhà thơ *Vấn đề loại thể Aristôt “ Nghệ thuật thi ca” định nghĩa ba phương thức mô thực ba loại chính: trữ tình- tự – kịch Biêlinxki phân chia chi tiết ba loại theo tiêu chí thể loại báo “ Sự phân chia thơ kiểu loại” (1941) Giáo sư Trần Thanh Đạm khẳng định, văn học chia thành ba loại : Tự sự, trữ tình kịch Trong giáo trình lí luận văn học ( GS Phương Lựu chủ biên) lại đưa loại : tự sự, trữ tình, kịch, luận, bút kí * Về Thơ Trong “ Thi pháp đại”( GS Đỗ Đức Hiểu) đề cập đến vấn đề: - Thơ mới- loạn ngôn từ - 14/7/1789 “Thi nhân Việt Nam” - “ Tiếng thu” thơ nhạc Lưu Trọng Lư Lê Quang Hưng dựa vào hình tượng hình tượng giới để tìm hiểu thơ Xuân Diệu, Trong “ Mắt thơ 1”( Đỗ Lai Thuý) tập trung nghiên cứu vấn đề: - Xuân Diệu- nỗi ám ảnh thời gian - Huy Cận – khắc khoải không gian - Hàn Mặc Tử- tư thơ độc đáo Thơ trình bày rõ “ Một thời đại thi ca”( Hà Minh Đức), “ Tinh hoa Thơ mới” “ Ba đỉnh cao Thơ mới” Chu Văn Sơn Ngoài nhiều viết phong trào thơ *Vấn đề đọc hiểu Đọc hiểu đề cập đến “ Tiếp cận văn học” NguyễnTrọng Đỗ Thị Hạnh K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Hoàn, “ Đọc văn học văn” Trần Đình Sử , “ Hiểu văn, dạy văn ” Nguyễn Thanh Hùng số báo, viết khác *Đọc hiểu tác phẩm trữ tình - Trong “ thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường”, Nguyễn Thị Dư Khánh đưa cách tiếp cận giảng dạy thơ trữ tình theo bước: + Thâm nhập giới tâm hồn chủ thể + Xác lập hệ thống hình thức biểu dạt nội dung - Trong “ Hiểu văn, dạy văn”, Nguyễn Thanh Hùng tìm hiểu tác phẩm trữ tinh cần lưu ý: + Nhà thơ - tác giả + Quan tâm đến bình diện ngôn ngữ nghệ thuật - Trần Thanh Đạm đề xuất cách giảng dạy thơ “ Vấn đề giảngdạy tác phẩm văn học theo loại thể” Có thể thấy vấn đề tiếp nhận giảng dạy tác phẩm trữ tình đươc đề cập đến nhiều sách , nhiều viết chưa rõ giảng dạy theo phương pháp đọc hiểu, đặc biệt đọc hiểu tác phẩm Thơ Vì đề tài mạnh dạn đề xuất để tìm cách tiếp nhận Thơ theo đọc hiểu Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt nhiệm vụ lớn người nghiên cứu + Nghiên cứu, khảo sát tài liệu tiếp nhận văn chương theo phương pháp đọc hiểu + Vận dụng đọc hiểu tác phẩm Thơ (1932-1945) Đối tượng nghiên cứu Với đề tài tập trung nghiên cứu - Lý thuyết chung tiếp nhận văn chương, vấn đề loại thể, đặc trưng loại thể trữ tình ( thời Thơ 32- 45); lý thuyết đọc – hiểu vận dụng giảng dạy nhà trường phổ thông - Tư liệu nghiên cứu + Thơ ( giai đoạn 1932 – 1945) + Các tài liệu có liên quan Đỗ Thị Hạnh K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: hệ thống, so sánh, đối chiếu - Thực nghiệm giáo án Cấu tạo đề tài Gồm phần - Phần mở đầu + Lý chọn đề tài + Đối tượng nghiên cứu + Lịch sử vấn đề + Phương pháp nghiên cứu + Nhiệm vụ nghiên cứu + Cấu tạo đề tài - Phần nội dung + Chương 1: Cơ sở lý luận  Vấn đề tiếp nhận văn học  Thể loại với vấn đề tiếp nhận văn học  Đọc – hiểu + Chương 2: Đọc hiểu tác phẩm Thơ  Thơ trữ tình  Đặc trưng thơ trữ tình giai đoạn 1932 – 1945  Đọc hiểu Thơ + Chương 3: Giáo án thực nghiệm  Tình trạng giảng dạy tác phẩm Thơ trường phổ thông  Cơ sở đọc hiểu Thơ  Thiết kế giáo án - Phần kết luận Đỗ Thị Hạnh K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Phần nội dung Chương : Cơ sở lý luận Vấn đề tiếp nhận văn học 1.1.Tiếp nhận văn học Theo “từ điển tiếng Việt 2005” ( Hoàng Phê chủ biên ): “Tiếp nhận đón từ người khác, nơi khác chuyển giao đến” Còn tiếp nhận văn học hiểu sau Theo giáo trình Lý luận văn học ( Đại học sư phạm Hà Nội ) : Tiếp nhận văn học giai đoạn hoàn tất trình sáng tác, giao tế văn học Thực chất trình sáng tác trình chuyển cảm xúc đến bạn đọc cộng hưởng cảm xúc Tiếp nhận văn học hình thành từ mỹ học tiếp nhận hay gọi lý thuyết tiếp nhận, thành tựu ngành xã hội học nghệ thuật Phương hướng nghiên cứu xã hội học văn học mà vấn đề lên hàng đầu giao tiếp văn học với nhà khoa học Tiệp Khắc Đôn xen Micô với nhà khoa học Ba Lan Ingacđen Glôvianki, họ tìm hiểu khả khác để lĩnh hội, lý giải tính chân thực tác phẩm văn học Tư tưởng khoa học Glôvianki công trình “Người tiếp nhận cấu trúc tác phẩm văn học” đánh giá điểm xuất phát việc nghiên cứu phân loại độc giả phân tích điều kiện mà giao tiếp văn học xảy Vẫn xoay quanh vấn đề tiếp nhận văn học, theo Nguyễn Thanh Hùng “ Quá trình đem lại cho người đọc hưởng thụ hứng thú trí tuệ hướng vào hoạt động để củng cố phát triển cách phong phú khả thuộc giới tinh thần lực cảm xúc người trước đời sống” Tiếp theo cách hiểu đó, theo “ Từ điển thuật ngữ văn học” ( Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi) quan niệm: “ Tiếp nhận văn học hoạt động chiếm lĩnh giá trị tư tưởng thẩm mĩ tác phẩm văn học cảm thụ văn ngôn từ, hình tượng nghệ thuật, tư tưởng cảm hứng, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ tác giả đến sản phẩm sau đọc” Đỗ Thị Hạnh K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Những quan niệm thâu tóm tương đối đầy đủ chất qúa trình tiếp nhận Có thể thấy tiếp nhận văn học giao tiếp ngầm độc giả tác giả - giao tiếp văn học Và nói Nguyễn Thanh Hùng: “ Thực chất hành động giao tiếp văn học gặp gỡ tiếp xúc người đọc hình tượng văn học” Hình tượng văn học không xuất với tư cách “ phương tiện giao tiếp” “chủ thể giao tiếp” Quá trình tiếp nhận văn học qúa trình ngược lại hành trình sáng tác nhà văn mà nói hình tượng tác phẩm điểm gặp gỡ tạo nên mối đồng cảm thẩm mĩ người sáng tác người thưởng thức Với tư cách người tiếp nhận, người đọc phải tham gia với tất tâm hồn, trí tuệ hứng thú nhân cách, tri thức sáng tạo 1.2 Phương pháp sáng tác nhà văn Nhà văn với tư cách người nghệ sĩ ngôn từ “họ người sáng tác biểu diễn nghệ thuật, họ có khiếu trội, sáng tác biểu diễn họ có tính chất chuyên nghiệp Nghệ sĩ ngôn từ người chuyên sáng tác văn thơ, có tài có tác phẩm có giá trị người thừa nhận” (Lý luận văn học) Trong thành tố tạo nên trình sáng tác thưởng thức văn học ( thời đại – nhà văn – tác phẩm – bạn đọc) nhà văn với tư cách chủ thể sáng tạo giữ vai trò quan trọng Trong trình sáng tạo văn chương, nhà văn tự tìm cho cách làm riêng, mà nói Tố Hữu:” Mỗi người có cách làm mình, cách sáng tạo không bắt chước được” Puskin – Nhà thơ Nga vĩ đại tuôn chảy dòng cảm xúc ngào sống chốn thôn quê, thả hồn nơi miền quê yên ả Laphôngten thích viết trời, không gian bao la, có cách viết Gớt khoá trái cửa phòng, thoát ly vợ để nhập tâm vào trang giấy Quá trình sáng tác nhà văn khái quát hoá sơ đồ sau: Hình thành ý đồ – Thu thập tư liệu – Lập sơ đồ – Viết – Sửa chữa Muốn từ đầu nhà văn phải có quan sát Hoạt động quan sát diễn bình diện song song: Quan sát đối tượng thẩm mĩ khách quan nảy sinh thời đại quan sát Đỗ Thị Hạnh 10 K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Về thơ , bước học sinh phải xuất xứ- hoàn cảnh đời thơ (?) Cho biết hoàn cảnh đời thơ? DKTL : Hoàn cảnh đời thơ Bài thơ gợi tứ từ sông Hồng Điểm đứng bến Chèm vào buổi chiều chủ nhật năm 1939 GV nói rõ : Huy Cận tâm ông thường có thói quen vào chiều chủ nhật hàng tuần lên vùng Chèm thưởng ngoại Hồ Tây sông Hồng Nhà thơ nói rõ lúc ông mang nỗi buồn hệ, nỗi buồn không tìm lối nên kéo dài triền miên (?) Từ tâm nhà thơ, cho biết cảm xúc thơ? ( Dẫn dắt: Để trả lời câu hỏi , cho biết nhân vật trữ tình thơ có xuất trực tiếp hay không?) DKTL : Nhân vật trữ tình thơ không xuất trực tiếp Tâm trạng thơ tâm trạng nhân vật trữ tình (?) Tâm trạng bao trùm nhân vật trữ tình thơ nào?( vui hay buồn) DKTL : Tâm trạng chủ đạo bao trùm thơ nỗi buồn sầu dằng dặc GV Khái quát , mở rộng Cảm xúc chủ đạo bao thơ cảm xúc buồn Đây nét đặc trưng phong cách thơ Huy Cận, điều thể tập trung qua tập thơ “lửa thiêng” Trong “lửa thiêng”có nhiều thơ mang cảm thức không gian Thể ý nghĩa tư tưởng không gian rộng, người nhỏ bé đơn côi Xuân Diệu “tựa” cho tập thơ “ lửa thiêng” viết “ Xem suốt tập thơ “lửa thiêng” cảm giác ta cảm giác không gian: ta nghe xa vắng quanh mình; Ta đứng thiên văn đài linh hồn nhìn cõi bát ngát, buồn vời vợi dàn hư vô” Cũng cần phải nói thêm thơ gợi tứ ngẫu nhiên- thơ tình gặp cảnh, cảnh chất xúc tác để tình bộc lộ, để giãi bày thành thực chất Tự khổ thơ góp thành tiếng nói cho nỗi buồn sầu dằng dặc cảm xúc Đỗ Thị Hạnh 64 K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp 3.2.2 Hướng dẫn học sinh phát nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật thông qua đọc kỹ, đọc sâu Đây bước để tìm hiểu cụ thể nội dung thơ Để làm việc trước hết hướng dẫn học sinh đọc theo lần mạch cảm xúc để thấy logic cảm xúc mạch tự tình tác phẩm Chúng ta nhận nhan đề câu đề từ góp phần định hướng nội dung thấy mạch cảm xúc xuyên suốt toàn thơ GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu (?) Nhan đề “Tràng Giang” cho em biết gì? DKTL : Đây tượng đọc chệch âm : Tràng Giang có nghĩa sông dài , đọc chệch Trường Giang Âm “ang” âm mở, có độ vang nghe mênh mông, bát ngát Nó không nói ý nghĩa sông dài mà gợi khoảng không gian sông nước bao la GV bổ sung: Nhan đề vừa gợi cổ kính, cổ điển nghĩ tới sông Trường Giang, mang nét riêng không lặp lại người xưa Nhan đề phần gợi cảm thức không gian “ linh hồn Huy Cận linh hồn trời đất” ( Xuân Diệu) (?) Tiếp theo nhan đề lời đề từ ? Đề từ thơ thể điều gì? ( Để trả lời câu hỏi giáo viên nói qua đề từ) Đề từ phần đứng trước văn bản, sau nhan đề, nghĩa không nằm nội dung Chức năng: Cụ thể hoá chút nhan đề, định hướng chút chủ đề thơ Định hướng trình tiếp nhận bạn đọc, thống tư tưởng tác giả DKTL : lời đề từ “ bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” thể tâm trạng nhớ, bâng khuâng tác giả trước không gian rộng lớn Nhan đề “ Tràng Giang” – cảnh sông nước ; Nhưng bao trùm thơ nỗi thương nhớ (bâng khuâng, nhớ) giống lời đề từ (?) Qua điều vừa tìm hiểu, khái quát mạnh tự tình thơ DKTL: Xuyên suốt thơ nỗi sầu buồn vũ trụ- thấm vào không gian, sầu thiên cổ: thấm vào thời gian, sầu nhân thế: xoáy vào lòng người Đó nỗi buồn đất nước, nỗi buồn sông núi tâm hồn thi nhân Đỗ Thị Hạnh 65 K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp *Để cụ thể hoá nội dung ; học sinh phải cắt nghĩa lý giải phân tích lớp ngôn từ, chi tiết hình ảnh Xoáy sâu vào ý trọng tâm Yêu cầu học sinh đọc khổ trả lời câu hỏi (?) Tràng giang mở đầu hình ảnh gì? DKTL Tràng giang mở đầu hình ảnh sóng “Sóng buồn điệp”  sóng nhân cách hoá (?) Buồn điệp điệp, nỗi buồn nào? DKTL: Từ láy “điệp điệp” gợi nên nỗi buồn chồng chất Liên tiếp (?) Tiếp theo hình ảnh , hình ảnh gợi điều gì? DKTL: Hình ảnh thuyền xuôi mái, nước song song cách ngắt nhịp 2/2/3; Thuyền tạo hai vệt nước,“xuôi mái” có ý hiểu thuyền bóng dáng người sống, phó mặc, thả trôi, buôi trôi GV Nêu vấn đề : Nếu coi thuyền kiếp sống , dòng sông dòng đời, hai câu đầu phác hoạ lên điều gì? DKTL : Thể kiếp sống phó mặc cho dòng đời (?) Ngay từ câu thứ hai xuất chia ly, hai câu sau phác hoạ rõ điều đ? DKTL: Hai câu sau thể chia ly, chia cắt Thuyền về> < nước lại  chuyển động trái ngược, tách bạch Cành củi : khô héo, trôi vô định (?) Câu có đặc sắc, nói lên điều DKTL : Cành củi cô đơn lạc loài mênh mông sóng nước Củi giống người nhỏ bé đơn côi dòng đời bao la vô tận GV giảng giải: Câu 4, chữ vỡ thành mảnh Câu thơ Huy Cận đổi nhiều lần cuối với cách đảo ngữ khắc sâu nhỏ bé, chơ vơ, vô địnhcũng chơ vơ người (?) Hình ảnh sông nước Tràng Giang liên K1 nào? DKTL : Hình ảnh sông nước mênh mông đối lập với nhỏ bé, đơn côi người Đỗ Thị Hạnh 66 K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp GV Dẫn dắt chuyển ý : Khổ khổ tiếp tục miêu tả không gian sóng nước Tràng Giang cụ thể vào cảnh bờ bãi, cảnh cồn cát sông Chúng ta miêu tả lại cảnh đối lập với người (?) khổ cảnh vật miêu tả ? từ láy có tác dụng gì? DKTL : Cồn cát sông nhắc đến  lơ thơ : không gian ỏi, vắng vẻ, đìu hiu GV Nêu vấn đề :Sự vắng vẻ khắc sâu tô đậm câu : Có hai cách hiểu từ “đâu” + Đâu có ( không có) + Đâu (?)Em chọn cách hiểu ? sao? DKTL: Chọn cách hiểu thứ 2, cách hiểu hợp lý Dùng thủ pháp lấy động tả tĩnh Đó khao khát tìm thấy âm sống người (?) Cách dùng từ hai câu 3,4 có đặc sắc? Nhờ không gian miêu tả sao? DKTL : Hai câu 3,4 + Đối lập hướng : Xuống > < Lên + “ Sâu chót vót” # với “ cao chót vót” + Cách ngắt nhịp 2/2/3  không gian nới rộng nhiều chiều hướng khác Gợi không gian vũ trụ rộng lớn; nỗi buồn trải vô tận GV giảng bình: câu thơ thể rõ Huy Cận cởi trói, giải phóng đến tận Chính lúc người cảm nhận đầy đủ nỗi cô đơn Càng cô đơn khát khao tìm điểm tựa “Bến” điểm tựa- biểu tượng nơi diễn hoạt động người- sống Nhưng sống vắng vẻ cô liêu GV dẫn dắt, chuyển ý: vẻ mênh mông, không gian sông nước tiếp tục khắc sâu tô đậm, tác giả chuyển ống nhìn quan sát bờ bãi: (?) Hình ảnh “bèo” gợi cho em liên tưởng không gian sông nước bao la? DKTL : Bèo gợi nênh, kiếp người trôi (?) Hai từ “không” liên tiếp có ý nghĩa nào? DKTL : Hai từ “không” + Không đò Đỗ Thị Hạnh 67 K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp +Không cầu  để khẳng định có nỗi buồn chất chứa (?) Cảnh bờ bãi lên nào? DKTL : Cảnh bờ bãi “ bờ xanh tiếp bãi vàng”  cảnh miêu tả trù phú đượm nỗi buồn “lặng lẽ” GV dẫn dắt : Khi hình ảnh sống lên tâm trí nỗi nhớ sống, nỗi nhớ người thêm da diết Khổ cuối thơ diễn tả trực tiếp (?) Hai câu đầu khổ vẽ lên cảnh gì? DKTL : hai câu đầu + mây đùn núi bạc  thiên nhiên kỳ vĩ + chim nghiêng cánh sống mỏng manh yếu ớt GV giảng giải : Chữ “đùn” câu thơ thứ Huy Cận học từ thơ cổ Đỗ Phủ: “ mặt đất mây đùn cửa ải xa” Câu hai xuất cánh chim nhỏ mà “ bóng chiều sa nặng phải nghiêng lệch cánh” ( Xuân Diệu) GV nêu vấn đề: có lẽ đặc sắc phải kể đến hai câu thơ cuối- hai câu thơ trực tiếp khắc hoạ nỗi lòng thi nhân (?) Nỗi lòng khắc hoạ nào? DKTL: Hai câu cuối + lòng quê “dợn dợn” # dờn dợn + không khói hoàng hôn  nhớ nhà  Nỗi nhớ quê trực tiếp cất thành lời, không cần có nguyên, nguyên cớ GV bổ sung, khái quát: Hai câu cuối diễn tả trực tiếp tình cảm ,nỗi nhớ quê hương nhà thơ tác giả đứng đất Hà Nội nhớ mảnh đất Hà Tĩnh “Lòng quê” xuất phát từ chữ “hương tâm” Từ “quê” ẩn ngầm để nói đất nước Tình cảm yêu nước nhà thơ bộc lộ cách kín đáo 3.2.3.Hướng dẫn học sinh hiểu cảm tác phẩm thông qua đọc hiểu, đọc sáng tạo Sau cắt nghĩa chi tiết, hình ảnh đặc sắc thơ, giáo viên đưa câu hỏi để mở rộng (?) “Lửa thiêng” mang cảm thức không gian, tìm câu thơ để chứng minh? (?) Bài thơ phảng phất phong vị Đường thi, tìm câu thơ để chứng minh DKTL : Bài thơ mang phong vị thơ cổ: Đỗ Thị Hạnh 68 K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp + Hai câu thơ mở đầu mang thở Đường thi rõ, lấy tứ thơ “Đăng Cao” ( Đỗ Phủ) Vô biên lạc tiêu tiêu hạ Bất tận Trường Giang cổn cổn lai (Ngàn bát ngát, rụng xào xạc Dòng sông dằng dặc, nước cuồn cuộn trôi + Câu thơ “ lớp lớp mây cao đùn núi bạc” học tứ thơ Đỗ Phủ “ mặt đất mây đùn cửa ải xa” + Hai câu thơ cuối Huy Cận bắt gặp tứ thơ Thôi Hiệu Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu ( Quê hương khuất bóng hoàng hôn Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai) 3.2.4 Hướng dẫn học sinh khái quát vận dụng (đọc đánh giá, đọc ứng dụng) Phần giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố khắc sâu kiến thức: (?) Hãy nêu giá trị thơ nội dung, nghệ thuật ? DKTL : + Nội dung : Bài thơ thể nỗi buồn sầu nhân thế, sầu đời nhà thơ Huy Cận nói riêng hệ niên Việt Nam thờ nói chung Nỗi buồn sầu gửi gắm tranh sông nước mênh mông Qua thể tình cảm yêu nước thầm kín nhà thơ + Nghệ thuật: mang âm hưởng Đường thi, kết hợp cổ điển đại, xây dựng tương quan quan hệ thơ Đường hay tạo dựng để xây dựng cấu tứ : Hữu hạn- vô hạn, cảnh- tình, tĩnh - động GV củng cố: Huy Cận kết hợp hài hoà nhuần nhuyễn thơ ca cổ điển đại Hơi thở thơ Đường phảng phất với hình ảnh đại “ củi , bèo” ; kết hợp từ láy, cặp câu tương xứng, cách ngắt nhịp linh hoạt Tất tạo nên âm hưởng trôi xuôi vô tận, dòng cảm xúc sóng vỗ bờ, sóng lòng trào dâng Bài tập vận dụng: “ Tràng Giang” nỗi niềm nhớ thương da diết nhà thơ quê hương Hãy viết đoạn văn xuôi diễn tả tâm trạng tác giả? Đỗ Thị Hạnh 69 K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Mưa xuân ( Nguyễn Bính) 1.Mục đích, yêu cầu - Kiến thức: + Giúp học sinh nhận thấy nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý tinh tế Nguyễn Bính Đó tâm trạng cô gái quê lớn, e lệ , sáng, giản dị, chân chất Qua Nguyễn Bính dựng lại hồn xưa đất nước( Tâm tính hiền lành cô gái, làng nghề, phong tục tập quán, hình ảnh quen thuộc) + Cách sử dụng linh hoạt từ ngữ, hình ảnh, cách đo đếm thời gian, cách đoán xét thời tiết người nhà quê - Kĩ + Đọc tác phẩm + Đọc hiểu tác phẩm Thơ - Thái độ Bồi dưỡng tâm hôn sáng, hồn nhiên Trân trọng giả trị truyền thống dân tộc 2.Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Phát vấn, giảng bình, gợi mở, nêu vấn đề - Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu liên quan 3.Tiến trình dạy 3.1.ổn định tổ chức 3.2.Nội dung dạy *Lời vào bài: Nguyễn Bính nhà thơ chân quê, Hoài Thanh nói: “ có người nhà quê, sống xã hội thay đổi theo chiều hướng văn minh, đô thị hoá người nhà quê xa lìa dần, vốn hiền lành khiêm tốn Có người đại đến mức người nhà quê chết hẳn Chỉ có Nguyễn Bính người nhà quê hiên ngang, phi thường Thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê chúng ta” Bên cạnh “ chân quê”, “ lỡ bước sang ngang”, “ tương tư” “ mưa xuân”là số thơ hay Nguyễn Bính, lột tả tương đối đầy đủ hồn quê nhà thi sĩ lãng mạn 3.2.1.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát (đọc thông, đọc thuộc) *Trước tác phẩm trải qua bước Đây bước đầu tiên, sở để sâu khai thác, khám phá, tìm hiểu tác phẩm Đỗ Thị Hạnh 70 K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Hướng dẫn học sinh đọc thông “ Mưa xuân” giáo viên cần nhấn mạnh- thơ nhà thơ có giọng chủ đạo tha thiết, có giận hờn , trách móc nhẹ nhàng Vì đọc thơ phải bật lên giọng chủ đạo Cũng cần thấy thơ Nguyễn Bính hay sử dụng thành ngữ , từ ngữ giản dị, chân quê Khi đọc cần lưu ý “ năm tao bảy tuyết”, “thôi đê”, “ chả thiết”, “ cạn ngày”… *Sau đọc tác phẩm bước học sinh cần xuất xứ, hoàn cảnh đời thơ, tìm hiểu tác giả Nguyễn Bính để có nhìn định hướng tìm hiểu thơ (?) Hãy nêu nét tác giả Nguyễn Bính? DKTL: Bài thơ trình làng vào năm 1936 Nguyễn Bính 18 tuổi Tâm hồn đầy hồn nhiên sáng GV mở rộng : Bài thơ viết vào năm 1936 Nguyễn Bính 18 tuổi Đây thơ buổi tâm hồn sáng lụa Sau đời gặp nhiều gian nan, ngòi bút ông chuyển sang hướng khác Người Pháp có câu “ nỗi đau lớn tạo nên thi sĩ lớn” Đôi vai gầy Nguyễn Bính chịu đớn đau: nỗi đau nước, mẹ, đời lận đận, nỗi đau tổ quốc chia lìa, nỗi đau nhân tình thái Nhưng thơ ông tiếng hằn học rên rỉ mà giọng đầy yêu thương áp dụng đọc thuộc với thơ đọc thuộc lòng thơ dài Vì đọc thuộc nắm chi tiết, nội dung thơ Giúp học sinh thực điều giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục (?) Bài thơ chia thành đoạn? Nội dung đoạn? DKTL: Bài thơ chia thành đoạn - Đoạn 1: khổ thơ đầu Cuộc sống tâm trạng cô gái đêm hội - Đoạn 2: khổ tiếp  Tâm trạng cô gái đường đêm hội - Đoạn : lại  Tâm trạng cô gái đường *Sau bố cục, học sinh cần xác định nhân vật trữ tình Qua để thấy hình thức thể Nguyễn Bính xuất trực tiếp hay gián tiếp Đỗ Thị Hạnh 71 K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp (?) Xác định nhân vật trữ tình thơ? DKTL: Nhân vật trữ tình xuất thông qua nhân vật xưng “em” Tâm trạng thơ lần mạch theo tâm trạng cô gái xưng “em” 3.2.2 Hướng dẫn học sinh phát nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật (đọc kĩ, đọc sâu) * Sau nắm sơ lược ý thơ, giáo viên bắt đầu cho học sinh lôgic cảm xúc thơ Đây yêu cầu bước đọc kĩ Chỉ xác định mạch cảm xúc phân tích, tìm hiểu dễ dàng (?) Em cho biết tâm trạng cô gái ? Tâm trạng vui hay buồn? DKTL: Tâm trạng cô gái có đan xen vui buồn lẫn lộn.Mở đầu thơ tâm trạng ngượng ngùng, e lệ, háo hức đợi chờ, hy vọng Càng sau bẽ bàng tủi hổ, thất vọng Có thể thấy tâm trạng đan xen nhiều cung bậc tình cảm khác *Khi phát lôgic vận động hình tượng cảm xúc học sinh bắt đầu tìm hiểu sâu tác phẩm, nghĩa cắt nghĩa , lý giải chi tiết, hình ảnh dụng ý nghệ thuật mà tác giả thể tác phẩm Cụ thể với “ mưa xuân” học sinh cần đọc tập trung vào số chi tiết, hình ảnh sau để có nhìn sâu sắc, thấu đáo với toàn tác phẩm Giáo viên cụ thể hoá hệ thống câu hỏi có logic, móc nối để làm rõ GV dẫn dắt: Bài thơ câu chuyện tình yêu nhân vật trữ tình kể lại Nhưng câu chuyện tình yêu cô gái quê, diễn tả sáng, hồn nhiên.Hãy đọc kỹ khổ thơ đầu cho biết: (?) Cô gái giới thiệu sống mình? DKTL: Cuộc sống cô gái giới thiệu: Không gian: Bên khung cửi, mẹ già Thời gian: Quanh năm Bản thân: lòng trẻ lụa trắng; mẹ chưa bán chợ làng xa (?) Em có nhận xét cách giối thiệu này? Cách giới thiệu cho em biết điều sống cô gái? Đỗ Thị Hạnh 72 K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp DKTL: Đây cách giới thiệu truyền thống, ngắn gọn, cụ thể tương đối đầy đủ Đó sông giản dị, bình yên, đơn sơ cô gái sáng, khiết bên mẹ già nghề dệt cửi truyền thống (?) Chuyện xảy sau đó? Nó có tác động đến sống cô gái? DKTL: Tất bắt đầu - Thời gian: bữa ấykhông xác định - Không gian: mưa xuân - Sự việc: Thôn Đoài mở hội-> anh sang xem  “ Bữa ấy” trở thành mốc đời người Cả đất trời dậy mùa xuân lòng người xốn xang bồi hồi (? )Trước việc tâm trạng cô gái nào? DKTL: Tâm trạng cô gái: + Lòng thấygiăng tơ-> sợi tơ tình cảm + Hai má bừng đỏ-> e lệ, ngượng ngùng + Lý do: nhớ đến anh  Bằng từ nghi vấn “ hình như, có lẽ” đáng yêu thể tâm trạng xốn xang, ngại ngùng cô gái.Cách nói bóng gió, ý nhị tình tứ GV khái quát: Trước việc làng Đặng ngang ngõ, việc thôn Đoài mở hội hát, tất khiến tâm trạng cô gái thay đổi Từ cô bé hồn hiên, ngây thơ, bình yên bên khung cửi, điệu tình yêu biến em thành cô gái e lệ ngại ngùng, mang lòng bao nỗi xốn xang (?) Tâm trạng tiếp tục cụ thể hoá nào? DKTL: Tâm trạng cụ thể hoá + Thời gian: hàng xóm lên đèn + Hành động: Ngửa bàn tayđể đoán xét thời tiết, dăn lòng anh áy sang xem + Từ ngữ: tự nhiên, dung dị “ thể nào, chả sang”  Thể niềm hi vọng, háo hức, chờ đợi Thôn Đoài trở thành nơi hò hẹn, điểm gặp gỡ tình yêu Đỗ Thị Hạnh 73 K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp (?) Cô gái háo hức xem nào? Có từ ngữ cần lưu ý cảm nhận cô gái không gian, thời gian? DKTL: Tâm trạng háo hức cô gái + Vội vàng đi: mong nhanh đến nơi hò hẹn + Không gian : mưa bụi -> mưa nhỏ không đủ làm ướt áo + Thời gian : Thôn Đoài cách đê -> “ thôi” từ thời gian( thôi, lúc) chuyến sang từ không gian (?) Vì cô gái lại có cảm nhận đặc biệt vậy? DKTL: Trong cảm nhận cô gái đường đến thôn Đoài ngắn, mưa nhỏ không cản trở cho việc gặp anh lòng cô hào hứng, chờ đợi gặp gỡ GV nêu vấn đề: Cô gái vội vàng để xem hát mà để gặp người làm hai má cô ửng đỏ Cảm xúc cô gái nào? DKTL: +Ngoại cảnh: thôn Đoài hát thâu đêm + Cô gái : mải tìm anh chả thiết xem  cô gái tha thiết muốn gặp chàng trai , niềm tha thiết, mong muốn lớn tất thứ (?) Càng háo hức mong đợi bẽ bàng tủi hổ nhiêu cô gái không gặp chàng trai Hãy tìm từ ngữ đối nghịch tâm trạng cô gái lúc này? DKTL: Tâm trạng bẽ bàng hất vọng cô gái: + Lý do: chờ mãi, anh không sang + Biểu hiện: Trách móc hờn tủi, dùng thành ngữ “ năm tao bảy tuyết” Bẽ bàng tủi hổ anh khiến mùa xuân lỡ làng Anh không lỡ hẹn với em mà anh lỡ hẹn với mùa xuân Thực từ thất vọng suy nghĩ em khiến cho cảnh vật nhuốm màu tâm trạng (?) Tâm trạng bẽ bàng, tủi hổ tiếp tục khắc sâu tô đậm phần sau Hãy điều đó? DKTL: Tâm trạng bẽ bàng, tủi hổ làm thay đổi cách cảm nhận cô gái ngoại cảnh : Đỗ Thị Hạnh 74 K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp + Khoảng cách: có ngắn đâu dải đê + Mưa nặng hạt + Em + Mưa xuân: ngại bay + Hoa xoan: nát chân giầy Tâm trạng hụt hẫng thất vọng làm thay đổi suy nghĩ cô gái Vẫn đường ấy, trời mưa không đáng yêu trước (? )Khổ cuối thơ nói lên điều gì? DKTL: “ em gặp anh đây?” mở câu hỏi chờ đợi Chàng trai lỡ hẹn lời trách móc cô gái nhẹ nhàng chưa hết niềm hy vọng Thể lòng cô gái rộng lượng, vị tha Đồng thời thể khả nắm bắt biến thái tâm lý tinh tế nhà thơ Nguyễn Bính GV khái quát: Thơ Nguyễn bính thường viết câu chuyện tình yêu dang dở, “ mưa xuân” số Là câu chuyện tình yêu đơn phương, dở dang dịu êm sáng 3.2.3.Hướng dẫn học sinh hiểu cảm tác phẩm (đọc hiểu, đọc sáng tạo) * Khi cắt nghĩa, lý giải chi tiết, hình ảnh, học sinh có vốn kiến thức để sâu, mở rộng vấn đề Với “ mưa xuân”giáo viên cho học sinh mở rộng liên hệ cách yêu cầu học sinh số vấn đề (?) Thơ Nguyễn Bính thường mang tâm trạng lỡ làng , tìm dẫn chứng thơ khác để bổ sung, làm rõ? DKTL: Một số ví dụ khác như: + Lần chị bước sang ngang Là tan giấc mộng vàng ( Lỡ bước sang ngang) + Lang thang anh dạm bán thuyền Có người trả chín quan tiền lại ( Giấc mơ anh lái đò) + Cô hái mơ ơi! cô gái Chẳng trả lời đến nửa lời Đỗ Thị Hạnh 75 K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Cứ lặng rồi khuất bóng Rừng mơ hiu hắt mơ rơi ( Cô hái mơ) + Đêm qua nàng chết Giật biết yêu nàng ( Người hàng xóm) 2.5 Hướng dẫn học sinh khái quát, vận dụng( đọc đánh giá, đọc ứng dụng) Giúp học sinh tổng kết lại nội dung, nghệ thuật thơ Tổng kết: Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lý tài tình, đan xen nhiều cung bậc cảm xúc khác kết hợp với cách nói giản dị chân quê, thơ câu chuyện tình yêu dang dở cô thôn nữ Qua nhà thơ dựng lại hồn xưa đất nươc nói tâm tính hiền lành cô gái quê, làng nghề truyền thống, phong tục, hình ảnh giản dị, chân thực vào thơ cách nhuần nhuyễn GV nhấn mạnh: Khi tìm hiểu thơ cần lưu ý đến từ ngữ nhà quê đưa vào thơ Để học sinh vận dụng linh hoạt, giáo viên đưa câu hỏi vận dụng (?) Bài thơ câu chuyện tình, kể lại câu chuyện đoạn văn xuôi? Đỗ Thị Hạnh 76 K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp c Phần kết luận Đề tài tập trung sâu nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức trọng tâm có liên quan trực tiếp đến vấn đề thể loại lý thuyết đọc hiểu Từ sâu tìm hiểu cụ thể đặc điểm Thơ để nét bản, đặc trưng phong trào Sau có nhìn khái quát phong trào Thơ triển khai vận dụng, ứng dụng kiến thức để tiến hành thiết kế giáo án giảng dạy số Thơ chương trình phân ban thí điểm THPT Có thể nói đọc hiểu theo đặc trưng thể loại trở thành vấn đề quan tâm ý giáo viên, thầy cô giáo giảng dạy Ngữ văn Với cách triển khai vấn đề ngắn gọn, bản, đề tài hy vọng đáp ứng phần mong mỏi việc truyền thụ tri thức văn học cho đạt hiệu Đỗ Thị Hạnh 77 K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Thư mục tham khảo Aristôt (1999), Nghệ thuật thi ca, nxb văn học Lê Bảo (2001), Nhà văn tác phẩm nhà trường Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Tế Hanh, nxb GD Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể, nxb GD Phan Cự Đệ (2002), Bình giảng văn học Việt Nam đại, nxb ĐHQG Hà Minh Đức (2002), Một thời đại thi ca, nxb ĐHQG Lê Bá Hán, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (2003), Tinh hoa Thơ thẩm bình suy ngẫm, nxb GD Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004) , Từ điển thuật ngữ văn học, nxbGD Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, nxb KHXH Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, nxbGD 10 Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy nhà trường, nxb GD 11 Mã Giang Lân (2005), Thơ Việt Nam đại lời bình, nxbGD 12 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2003), Nhà văn việt nam đại chân dung phong cách, nxb văn học 13 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, nxbGD 14 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, nxb GD 15 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu- Hàn Mặc TửNguyễn Bính, nxbGD 16 Trần Đình Sử, Hiểu văn đọc văn, NXBvh 17 Hoài Thanh- hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, nxbGD Đỗ Thị Hạnh 78 K29H - Khoa Văn - ĐHSP [...]... tạo, đó là một tập hợp các ký hiệu ngôn ngữ, vì vậy người đọc chỉ có thể tiếp nhận tác phẩm khi giải mã được các ký hiệu ngôn ngữ ấy Hoạt động đọc không chỉ mở đầu cho sự tiếp nhận mà đọc tìm hiểu tác phẩm, tìm ra ý nghĩa mới, con người mới b) Phân tích Tác phẩm văn học là một chỉnh thể thống nhất, trọn vẹn về nội dung hoàn chỉnh về hình thức Phân tích tác phẩm nghĩa là chia nhỏ tác phẩm thành từng phần... con người 2 Đọc - hiểu thơ trữ tình hiện đại giai đoạn 1930 – 1945 Theo các tác giả SGK Ngữ văn đọc – hiểu gồm có 4 bước Đỗ Thị Hạnh 35 K29H - Khoa Văn - ĐHSP 2 Khoá luận tốt nghiệp + Bước 1: Đọc thông, đọc thuộc + Bước 2: Đọc kỹ, đọc sâu + Bước 3: Đọc hiểu, đọc sáng tạo + Bước 4: Đọc đánh giá, ứng dụng Hiện nay đọc – hiểu đang đi theo 4 bước này Tuy nhiên, khi đọc thơ cũng cần có sự lưu ý Thơ là thể... tả tách rời giữa đọc và hiểu Đọc hiểu văn bản là hoạt động đọc văn một cách nghiêm túc, có cảm xúc, nghiền ngẫm, tưởng tượng, liên tưởng Khái niệm đọc hiểu mang những định hướng dạy học cụ thể và tích cực hơn so với khái niệm tìm hiểu hay phân tích trong các giáo án trước đây Nó đòi hỏi người đọc có thái độ chủ động, tích cực, và sáng tạo trong đọc văn bản 3.3 Đọc – hiểu là con đường đặc trưng trong. .. nhau và như cách nói của Nguyễn Trọng Hoàn trong “tiếp cận văn học thì đó là mối quan hệ nhân quả và đó cũng là mối quan hệ biện chứng, hiểu để học tốt hơn Nhằm tiếp cận và xử lý thông tin, hoạt động đọc hiểu xảy ra theo cơ chế tác động hữu cơ giữa hai thành tố chính : chủ thể (người đọc ) và đối tượng (tác phẩm) Đọc hiểu văn bản là hoạt động trung tâm trong dạy học văn đổi mới Khái niệm đọc hiểu không... Âm vang của người đọc kích thích quá trình tri giác, tưởng tượng tái hiện hình ảnh Cảm xúc bắt đầu từ đọc và được duy trì phát triển trong quá trình đọc Đọc cũng nhằm mục đích cắt nghĩa văn bản Chỉ có khi đọc, văn bản văn học mới trở thành tác phẩm văn học Đỗ Thị Hạnh 17 K29H - Khoa Văn - ĐHSP 2 Khoá luận tốt nghiệp Chương2 : Đọc – hiểu thơ trữ tình hiện đại giai đoạn 1930 - 1945 1 .Thơ trữ tình 1.1.Quan... thể loại văn học giàu sức tưởng tượng, thường thể hiện đời sống xã hội và con người một cách cô đọng nhất, có ngôn từ đặc biệt nhất Bởi vậy, căn cứ đặc điểm thể loại, đọc thơ sẽ khác với các cách đọc thể loại khác 2.1 .Đọc thông, đọc thuộc 2.1.1 Đọc thông Theo “từ điển tiếng Việt 2005” ( Hoàng Phê chủ biên) “ đọc thông có nghĩa là đọc một cách chính xác, rõ ràng, mạch lạc” Mục đích của đọc thông là giúp... thuật ngữ Thơ mới đựơc dùng để chỉ một loại thơ để phân biệt với thơ cũ( cần phải hiểu thơ cũ ở đây không bao hàm thơ ca cổ điển, mà đó là thứ thơ ý tứ sáo rỗng, không có gì mới mẻ được sáng tác vào khoảng năm 1932), về thực chất nó là thứ thơ cặn bã của một lối thơ đã đến lúc tàn Sau này Thơ mới gắn với quan niệm là sự đổi mới thơ ca về cả nội dung và hình thức Yếu tố cốt lõi chính là ở nội dung thơ mà... này Thơ mới có diện mạo riêng, chỗ đứng riêng, thành công riêng mà thơ cũ không có được .Thơ mới đã cởi trói cho cái tôi, kéo cái tôi ra khỏi sự che lấp của cái ta c) Đặc điểm về hình thức Thơ mới tạo ra một dáng dấp mới, nhịp điệu mới, đem lại linh hồn và sức sống cho thơ ca, nó đã làm nên một cuộc cách tân về phương diện thi pháp  Cách tân về lời Thơ trung đại là thơ trữ tình điệu ngâm, nhà thơ là... hình tượng, cao hơn là cắt nghĩa tác phẩm Mỗi cá nhân tiếp nhận tác phẩm có cách cắt nghĩa lý giải riêng Nó tạo ra cái nhìn đa chiều đối với tác phẩm văn học Nó cũng là cơ sở đánh giá mức độ hiểu tác phẩm, bởi chỉ có hiểu mới cắt nghĩa được d) Bình giá Đây là hoạt động cuối cùng trong việc tiếp nhận tác phẩm Bình là hoạt động mang tính chủ quan, nó là công việc người đọc bày tỏ thái độ đánh giá của... cách thời đại cá nhân nghệ sĩ, có quan hệ với cả phương pháp sáng tác Với tất cả lý do trên, loại thể được quan tâm và được coi là cách tiếp cận tác phẩm văn chương hiệu quả Một vấn đề đặt ra đọc theo loại thể là đọc như thế nào? Nội dung này được triển khai làm rõ trong các phần tiếp theo 3 .Đọc – hiểu 3.1.Khái niệm đọc hiểu Đọc hiểu xuất hiện từ thời loài người sáng tạo ra chữ viết để ghi lại các ... quát Thơ mới1 4 21 Đặc trưng thơ trữ tình15 22 Đặc trưng Thơ mới2 9 23 Đọc thông, đọc thuộc 24 Đọc kỹ, đọc sâu 25 Đọc hiểu, đọc sáng tạo 26 Đọc đánh giá, đọc ứng dụng 27 ý nghĩa việc đọc tác phẩm. .. băn khoăn giảng dạy tác phẩm Thơ mới, đề tài đặt Đỗ Thị Hạnh K29H - Khoa Văn - ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp vấn đề nghiên cứu: “ Đọc- hiểu tác phẩm Thơ chương trình phân ban thí điểm THPT” Lịch sử... 28 Tình trạng dạy tác phẩm trữ tình nhà trường phổ thông 29 Cơ sở đọc hiểu tác phẩm Thơ trường phổ thông 30 Xác định hoàn cảnh cảm xúc thơ 31 Tìm hiểu nhan đề bố cục 32 Tìm hiểu mạch vận động

Ngày đăng: 30/11/2015, 22:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan