Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của a p sêkhốp

120 3.7K 28
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của a p sêkhốp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM Hà NộI TH LNH TH GII NHN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA A.P SÊKHỐP LUËN V¡N TH¹C Sĩ ngôn ngữ văn hóa việt nam Hà nội, 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Phạm Thành Hưng- người trực tiếp hướng dẫn tận tình chu tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Cũng qua đây, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới trường THPT Quang Minh, tổ Ngữ văn trường THPT Quang Minh tạo điều kiện thời gian cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đỗ Thị Lĩnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác Các số liệu, tài liệu luận văn có nguồn gốc cụ thể , rõ ràng Nếu sai tác giả luận văn xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đỗ Thị Lĩnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………… 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề……………………… 2.1 Tình hình dịch thuật tác phẩm Sêkhốp Việt Nam…… 2.2 Tình hình nghiên cứu Sêkhốp……………………………… 2.2.1 Tình hình nghiên cứu Sêkhốp Nga…………………… 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Sêkhốp Việt Nam……………… Mục đích nghiên cứu………………………………………… 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………… 12 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 12 Dự kiến đóng góp mới………………………………………… 13 NỘI DUNG……………………………………………………… 14 Chương 1: TRUYỆN NGẮN SÊKHỐP GIỮA DÒNG VĂN HỌC HIỆN THỰC NGA………………………… 14 1.1 Văn học thực Nga nửa sau kỷ XIX……………… 14 1.1.1 Bối cảnh xã hội Nga…………… 14 1.1.2 Đặc điểm văn học………………… 17 1.2 Các giai đoạn sáng tác Sêkhốp………………………… 22 1.2.1 Giai đoạn đầu năm 80…………………………… 22 1.2.2 Giai đoạn cuối năm 80…………………………… 26 1.3 Ảnh hưởng truyện ngắn Sêkhốp với dòng văn học thực Nga…………………………………………………… 26 Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN SÊKHỐP……………………………………………… 29 2.1 Khái niệm nhân vật truyện………………………………… 29 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Sêkhốp…………… 30 2.2.1 Kiểu nhân vật người nhỏ bé………………………… 30 2.2.2 Kiểu nhân vật người trí thức…………………………… 40 2.2.3 Kiểu nhân vật người thiếu lí tưởng bế tắc… 50 2.2.4 Kiểu nhân vật khơng có tình u hạnh phúc…………… 54 2.2.5 Kiểu nhân vật khám phá giới………………………… 57 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN SÊKHỐP………………………… 60 3.1 Những thủ pháp khắc họa tính cách……………………… 60 3.1.1 Chân dung, ngoại hình…………………………………… 60 3.1.2 Ngơn ngữ cá thể hóa 65 3.1.3 Ngôn ngữ người kể truyện……………………………… 67 3.1.4 Nghệ thuật tạo tình huống…………………………… 72 3.2 Mối quan hệ hình tượng nhân vật với kết cấu truyện……………………………………………………………… 75 3.2.1 Nhân vật cốt truyện…………………………………… 76 3.2.2 Tính biểu tượng khả đối thoại nhân vật độc giả 89 3.2.3 Thiên nhiên Nga tính cách Nga truyện ngắn Sêkhốp 96 KẾT LUẬN 107 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Nga văn học lớn nhân loại Văn học Nga kỉ XIX tồn với tên tuổi lớn : A.X Puskin, M.I Lecmôntốp, N.V.Gôgôn, V.G.Bêlinxki, I.X.Tuôcghênhep, PH.M.Đôxtôiepxki, L.Tônxtôi, A.P.Sêkhốp… Trong số tên tuổi ấy, Antôn Paplôvich Sêkhốp biết đến với tư cách đại diện tiêu biểu chủ nghĩa thực phê phán, người đưa văn học Nga “đi từ khởi đầu đến hồn mĩ” Ơng coi bút thiên tài truyện ngắn kịch Đến ông thừa nhận “Nhà văn làm ta muôn thuở say mê” (M.Gorki) Với hai mươi bốn năm lao động nghệ thuật cần mẫn, Sêkhốp để lại di sản văn học phong phú, độc đáo, lột tả sâu sắc chân thực sống, tư tưởng, tình cảm tầng lớp nhân dân Nga “buổi hồng nước Nga”, làm cho người thấy tất khủng khiếp xã hội cũ nhỏ nhen, trì trệ, thức dậy lịng họ khát vọng đổi thay lớn lao cần phải có Sáng tác Sêkhốp bạn đọc khắp năm châu u mến đón nhận Ơng tác giả cổ điển đọc nhiều kỉ XX Nhiều tác phẩm ông chuyển thể thành phim Theo kết khảo sát tạp chí Ngọn lửa nhỏ (Ogonhek Nga), Sêkhốp nằm số 10 tác gia văn học kinh điển giới có tác phẩm đưa lên bạc truyền hình nhiều nhất, với 287 lần, ngang với số lần tác phẩm dựng phim Charles Dickens William Shakespeare (Báo Văn nghệ, số 10, ngày 6/3/2010) Ở Việt Nam, độc giả làm quen với tác phẩm nhà văn Nga vĩ đại từ nửa kỉ Kể từ đó, Sêkhốp ln nhà văn nước đọc nhiều nhất, yêu quý Việt Nam gần gũi với trái tim độc giả Những sáng tác tiêu biểu ơng đưa vào chương trình đại học chương trình ngữ văn lớp 11 Sáng tác nghệ thuật Sêkhốp giữ vị trí, vai trị đặc biệt phát triển văn học Nga văn học giới Hệ thống thi pháp ông có tác động mạnh mẽ tới sáng tác nhiều hệ nhà văn Chúng nhận thấy Việt Nam có nhiều người nghiên cứu tác phẩm ông Tuy nhiên, có thực tế người học người nghiên cứu gặp nhiều khó khăn tư liệu hướng tiếp cận Trong bối cảnh đó, chọn đề tài: Thế giới nhân vật truyện ngắn Sêkhốp mong góp phần làm sáng tỏ vấn đề lí luận thể loại truyện ngắn cách tân táo bạo ông lĩnh vực Chúng tơi hy vọng luận văn phần đáp ứng quan tâm độc giả cung cấp thêm nguồn tài liệu nghiên cứu nhỏ Sê khốp sáng tác nhà văn Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình dịch thuật tác phẩm Sêkhốp Việt Nam Ở Việt Nam trước kia, giới trí thức gặp Sêkhốp qua dịch tiếng Pháp Cách mạng tháng Tám vừa thành công năm có tập truyện ngắn Sêkhốp dịch tiếng Việt Trong năm 50 70 có dịch truyện kịch Sêkhốp Mỗi năm Sêkhốp lại có thêm bạn đọc Việt Nam Sêkhốp đến với độc giả Việt Nam truyện ngắn “Tuổi già” đăng “Tiểu thuyết thứ bảy” (1943) Đến 1957 đời tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Tuân tuyển chọn giới thiệu Năm 1978 đời truyện ngắn (2 tập) dịch giả Phan Hồng Giang (Nxb Văn hố – Thơng tin) Lần xuất năm 1999 với tuyển tập Sêkhốp gồm tập, tập truyện ngắn tập kịch tác giả Vương Trí Nhàn tuyển chọn giới thiệu (Nxb văn học) Gần xuất Antôn Sêkhốp - truyện ngắn chọn lọc tác giả Trần Thị Quỳnh Nga biên soạn 2.2 Tình hình nghiên cứu Sêkhốp 2.2.1 Tình hình nghiên cứu Sêkhốp Nga Sêkhốp sáng tác ông nhiều nhà văn tiếng đánh giá cao Người chào đón tài nhà văn trẻ với tất lòng, người mà Sêkhốp coi đánh tiếng chng thức tỉnh cho Đ.Grigơrơvich (1822 – 1899) Ngày 25 tháng năm 1886, Grigôrôvich gửi cho Sêkhốp thư tiếng, có ý nghĩa đặc biệt đời viết văn nhà văn trẻ Nhà văn lão thành khâm phục “tính xác, chân thực tuyệt vời việc miêu tả nhân vật thiên nhiên” Sêkhốp, khẳng định ông có “tài đích thực”, khen ngợi “khả phân tích nội tâm xác”, “tài nghệ miêu tả”, “khả tạo hình”, tin tưởng Sêkhốp thuộc số người viết tác phẩm xuất sắc, tác phẩm nghệ thuật thực Grigôrôvich nghiêm khắc đề nghị nhà văn trẻ tơn trọng “tài có mình”, “giữ gìn ấn tượng cho tác phẩm cân nhắc kĩ, viết hơi, mà phút hạnh phúc trạng thái tinh thần” Bức thư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Sêkhốp Nó vừa khích lệ tinh thần vừa thức tỉnh nhà văn có ý thức, trách nhiệm tài sáng tác Đại văn hào L.Tônxtôi yêu mến Sêkhốp – người “tuyệt vời, đáng mến”có “trái tim nhân hậu”, người “rất, Nga”, “con người tuyệt mĩ, chân thành trung thực” Tônxtôi ca ngợi tài Sêkhốp tiếp nhận nghệ thuật ông tượng độc đáo xuất sắc Cảm phục kĩ thuật viết nhà văn thuộc hệ đàn em, đại văn hào không ngần ngại so sánh ông với “mặt trời thi ca Nga”, xem ông “Puskin văn xuôi” khẳng định: “giống Puskin, ơng đẩy hình thức lên phía trước, công lao lớn” L.Tôixtôi cho Sêkhốp số nhà văn “đọc đọc lại nhiều lần” chọn 30 truyện Sêkhốp mà ông cho hay Đại văn hào thích truyện ngắn Đusechka viết lời bạt năm 1905, thể cách tiếp cận thú vị tác phẩm V.Kôrôlencô - nhà văn thời với Sêkhốp giới phê bình độc giả đánh giá cao, nói Sêkhốp người “yêu đời sâu sắc”, “một người đầy quyến rũ, tài với nhìn vui vẻ vào sống” Trong thư gửi N K Mikhailôpxki năm 1888, Kôrôlencô phát nét tiêu biểu, ưu điểm Sêkhốp khả miêu tả cách chân thực, việc lựa chọn đề tài, ghi nhận niềm hi vọng, niềm tin vào tương lai tươi sáng sáng tác năm cuối đời Sêkhốp Nhà văn thời V Garsin coi tác giả truyện vừa Thảo nguyên “ nhà văn hạng nhất” khẳng định: “những mẫu mực ngôn ngữ, sống mộc mạc văn học Nga chưa có” Năm 1889, Garsin viết phê bình Câu chuyện tẻ nhạt, ca ngợi khả quan sát tinh tế Sêkhốp đời sống tâm lí người Cũng L Tơixtơi, M Gorki phát yêu mến Sêkhốp “trái tim sạch, có tính người chân chính”, “một người lớn lao, thông minh, biết quan tâm đến sự” Theo ông, độc đáo tự Sêkhốp “ở chỗ phát nêu bật dung tục” Trong tiếng Nga dung tục có nhiều nghĩa Chúng tơi cho biểu rõ nét dung tục bị phơi bầy phê phán sáng tác Sêkhốp thói nơ lệ hay đầu óc nơ lệ Đây điều khủng khiếp nhất, đáng sợ người mà nhà văn suốt đời đấu tranh để loại bỏ Khen ngợi tài vĩ đại, “tài mãnh liệt” Sêkhốp, Gorki xem ông “gương mặt vĩ đại sáng giá nhất” văn học Nga thời kì Hai viết quan trọng Gorki sáng tác Sêkhốp viết năm 1900, sau xuất truyện ngắn Người đàn bà có chó nhỏ (1899) truyện vừa Trong khe núi (1900) Gorki nhấn mạnh “sức mạnh khủng khiếp” tài Sêkhốp nằm việc ông viết thật, “không tự bịa đặt gì” Bác bỏ ý kiến Mikhailơpxki cho Sêkhốp khơng giới quan, tác giả khẳng định nhà văn “ có lớn giới quan” M.Gorki đặc biệt nhấn mạnh đổi chủ nghĩa thực Sêkhốp, cách viết Sêkhốp: “Anh giết chết chủ nghĩa thực Và anh giết chết nhanh, chết hẳn thời gian dài…” Và thế, hai nhà văn vĩ đại khẳng định Sêkhốp người tạo nên đời sống cho chủ nghĩa thực Nga 101 Đây dường đường loài người mà hữu sức mạnh dũng mãnh, to lớn Đứng trước sức mạnh ấy, nhân vật đánh thức, thoát khỏi lo lắng thường nhật để băn khoăn điều cao cả, lớn lao, nhân vật thể mơ ước mình: "Iegơruska nhìn đường mà mường tượng nghe tiếng bánh xe lăn ầm ầm sáu xe ngựa cao kiểu xe hình vẽ thánh sử xếp thành hàng ngang phóng nhanh; xe thắng sáu ngựa bất kham phi lồng lên (…) người cầm cương nhân vật mà ta thường thấy giấc mơ, hay ta tưởng tượng có tâm tư huyền thoại Vả lại hình ảnh ăn ý biết với thảo nguyên đường rộng thênh thang này, nhân vật có thật!" [19, tr 26] Mơ ước Iegơruska mơ ước chiếm lĩnh hùng vĩ, mơ ước có hữu người khổng lồ huyền thoại làm chủ đường rộng thênh thang, làm chủ thảo nguyên đầy tiềm năng, đầy sức mạnh to lớn dường bị hồi phí, mỏi mịn dần Mơ ước trở trở lại tác phẩm, trở thành nỗi băn khoăn, câu hỏi đầy day dứt Thảo ngun với sức mạnh bị hồi phí, thảo nguyên với nỗi băn khoăn đầy day dứt lay thức ta phải nhìn nhận lại sống xung quanh mình: Ta sống nào? Ta cần phải làm để xứng đáng với sống rộng lớn, đẹp đẽ, phong phú xung quanh ta? Từ đánh thức ta khát vọng muốn đổi thay, khát vọng hướng đến sống rộng lớn làm chủ sống rộng lớn 102 Đến đây, hình ảnh thảo nguyên Sêkhốp trở thành hình ảnh biểu tượng cho nước Nga hùng vĩ, nước Nga diễm lệ mà khắc khổ, nước Nga chứa đựng đầy nguồn tiềm lớn lao dường mịn mỏi bị hồi phí dần, nước Nga rộng lớn, tươi đẹp chìm lặng yên, cần bàn tay người khổng lồ đánh thức, nước Nga cần trở để bước đường rộng lớn, dũng mãnh Xây dựng thảo nguyên trở thành hình ảnh biểu tượng nước Nga, từ trước đến nay, Sêkhốp làm Con người đứng trước bao la, hùng vĩ thiên nhiên để suy ngẫm quê hương, đất nước, để đối chứng thực sống mình, ý nghĩa mục đích tồn sống sao, có lẽ điều mà Sêkhốp muốn gửi gắm qua hình tượng thảo nguyên Thảo ngun Sêkhốp, khơng đơn rộng lớn, khoáng đạt, vẻ đẹp hoang dã thiên nhiên mà cao giới sống chứa đựng nhân loại lớn lao, người tìm thấy ý nghĩa đích thực cho sống Một hình ảnh thiên nhiên nhắc đến nước Nga khơng thể khơng nói đến tuyết Đất nước Nga ln coi tuyết q tặng quý thiên nhiên ban tặng cho mình, hình ảnh mùa đơng phủ đầy tuyết trắng hình ảnh tiêu biểu nhất, đặc trưng cho thiên nhiên Nga Tuyết lên lung linh, kì diệu mn màu mn vẻ, tuyết có sức hút đặc biệt sắc trắng độ lạnh không Tuyết trang văn Sêkhốp khơng đơn vẻ đẹp mà cịn có sức hút ám ảnh đặc biệt sắc trắng lạ 103 lùng Bởi thế, miêu tả tuyết, Sêkhốp tâm làm bật sắc trắng Tuyết Sêkhốp, "những hạt bụi tuyết nhỏ, trắng xóa" [9, tr 37], tuyết trắng nhẹ nhàng ôm trùm lên cảnh vật: "hương tuyết bay không trung, tuyết kêu lạo xạo chân đi; mặt đất, mái nhà, cối, ghế đá băng đặt đại lộ tất phủ nhẹ màu trắng mịn mềm khiết" [9, tr.150], khung cảnh xung quanh "phủ màu trắng bồng bồng, mềm mại" (Dọc đường) Khi miêu tả tuyết, Sêkhốp đặc biệt ý tái hàng phủ đầy tuyết trắng, đống tuyết vun lại thành khối trắng lấp lánh ánh trăng đêm (Một chuyện đùa, Vanka, Chai rượu sâm banh ) Đối với Sêkhốp, tuyết thân cho vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp thực đặc biệt sắc trắng trộn lẫn nó, sắc trắng tuyết có Nếu nhìn lên tối, đen, thấy vận động điểm trắng: tuyết rơi Dường mắt Sêkhốp có tuyết có sắc trắng thực sự, sắc trắng làm sáng đêm tối Sắc trắng với ơng q tặng vơ giá thiên nhiên- sắc trắng "trong suốt, dìu dịu, thơ ngây, trinh trắng mà năm thấy hai lần thiên nhiên: vật xung quanh ẩn tuyết, mùa xuân, vào ngày quang đãng vào đêm trăng lúc băng bắt đầu tan sông" [9, tr 153] Với màu trắng tuyết, cảm nhận Sêkhốp, làm cho tạo vật trở nên gợi cảm hơn, đẹp đẽ "Tất phủ nhẹ màu trắng mềm mại, khiết, mà nhà trông khác hôm qua, đèn đường tỏa sáng hơn, khí trời lành hơn, tiếng bánh xe lăn êm hơn, với tiết trời lành 104 lạnh, trẻo, lòng người lâng lâng cảm giác dịu nhẹ trẻ trung tinh trắng tuyết kia" [9, tr 150] Tuyết Sêkhốp, tinh khơi trời đất, sắc trắng mà mang trở thành biểu tượng cho tuyệt đối trinh trắng lành Sêkhốp miêu tả tuyết nâng lên thành hình tượng biểu cho vẻ đẹp tinh khơi hồn hảo tự nhiên- vẻ đẹp hoàn toàn xa lạ, đối lập với dung tục, tầm thường sống đời thường người Nó trở thành điểm sáng hội tụ, người qua hướng để lọc giọt cặn có tâm hồn mình, giới qua trở nên lành hơn, tinh khiết Cùng với bơng tuyết tinh khơi, dịu dàng, đẹp say mê lịng người, trang văn mình, Sêkhốp hay miêu tả tuyết trạng thái khác, bão tuyết dội, đầy sức mạnh đầy quyền uy Những bão tuyết Sêkhốp miêu tả tập trung tạo nhiều ấn tượng nhiều tác phẩm mình, đặc biệt truyện ngắn Vận xấu, Dọc đường, chuyến công vụ Bão tuyết Sêkhốp miêu tả vẻ dội, khủng khiếp vốn có nó: "Gió bấc giá lạnh quất tràn mặt Trên khơng, chỗ nào, nhìn tồn đám mây xốp múa lộn, người ta không nhận tuyết rơi từ trời xuống hay dâng từ mặt đất lên Sau mù tuyết, không đồng áng, đâu cột dây thép, đâu cánh rừng trận cuồng phong đặc biệt dồn đến " (Vận xấu) Trong Một chuyến công vụ, Sêkhốp tập trung miêu tả đợt gió tuyết thổi dội, "tiếng gió tuyết thổi ù ù qua ống khói lị gác xép, gió tuyết gào rít 105 tợn bên ngồi: ù- ù- ù- ù! Tiếng gió tuyết thổi qua gác xép, phía bên ngồi có tiếng đập dội, bảng treo ngồi cửa nhà ù- ù - ù -ù" [19, tr 40] Trong tác phẩm này, tiếng gió tuyết Sêkhốp miêu tả trở trở lại nhiều lần, tạo thành điệp khúc ám ảnh day dứt, "gió tuyết đều rên rỉ kêu", "gió thổi dội, tuyết chạy đuổi theo sợ hãi, bên bờ dậu bậc thềm, tuyết vun thành đống cao" [19, tr 40] Sêkhốp nhà văn miêu tả bão tuyết Đây vốn hình tượng truyền thống văn học, đặc biệt văn học Nga Trong tập Truyện Belkin, Puskin có riêng truyện ngắn với nhan đề Bão tuyết Cơn bão tuyết Puskin bão tuyết làm đảo lộn tất đặt người Hình tượng bão tuyết cịn xuất nhiều tác phẩm nhà văn khác thử thách trở ngại ghê gớm người Con người thường xảy biến cố như: bị lạc đường, bị đe dọa nhiều đến tính mạng, phải chống đỡ vơ khó khăn nhiều lúc bão tuyết thay đổi số phận nhân vật Bão tuyết lúc thường biểu tượng cho thiên nhiên dội, khắc nghiệt, thiên nhiên tàn khốc, chí cịn xuất thảm họa người Từ chung vào trang văn Sêkhốp, hình tượng bão tuyết có nét độc đáo riêng, thể nhìn quan niệm riêng Sêkhốp Trong trang văn mình, Sêkhốp ln miêu tả bão tuyết tượng tự nhiên, tượng có từ ngàn xưa, khơng có xa lạ đời sống người Bão tuyết trang văn miêu tả Sêkhốp, lên bình thản, 106 hòa lẫn vào đời sống sinh hoạt nhân vật nhân vật Sêkhốp ln ln đón nhận cách thản nhiên, giống tất yếu quen thuộc ập đến, mang theo thử thách ghê gớm người (Dọc đường, Một chuyến cơng vụ ) Hiện tượng bão tuyết, theo cách nhìn Sêkhốp trừng phạt thiên nhiên hay tượng thiên tai, mà ông quan tâm thể cách ứng xử người hoàn cảnh khắc nghiệt đó, hay nói nhân vật Xtarsenkơ Một chuyến cơng vụ vấn đề: "thiên nhiên khắc nghiệt tác động đến tính cách người Nga" nào? Trả lời cho câu hỏi này, nhân vật Likharép truyện ngắn Dọc đường đưa quan niệm: "Thiên nhiên phú cho người Nga khả tin phi thường, trí tuệ qua nhiều thử thách thiên hướng tư bẩm sinh" [19, tr 41] Khẳng định vững vàng trưởng thành người hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt niềm tin bất diệt mà Sêkhốp muốn gửi gắm trang văn Qua khắc nghiệt thiên nhiên ta thấy hình ảnh người vận động chống đỡ- hình ảnh khác xa với người nhỏ bé, vặt vãnh trì trệ vịng quay sống đời thường Và quan trọng đằng sau sắc diện, biên độ ấy, ta cảm nhận người chiêm ngưỡng say sưa đẹp người lớn dần lên khó khăn khắc nghiệt để hướng tới vẻ đẹp tuyết trắng- vẻ đẹp tinh túy đất trời, thiên nhiên Nga 107 Trên hình ảnh thiên nhiên đặc trưng, phổ biến Sêkhốp miêu tả nhiều giới hình tượng thiên nhiên Bên cạnh kể thêm hình ảnh ánh trăng, khu rừng, cánh đồng, hình ảnh biển cả, sơng nước hình ảnh đặc trưng cho thiên nhiên Sêkhốp, khuôn khổ luận văn nên điều kiện sâu tìm hiểu hình ảnh Tóm lại hệ thống nhân vật Sêkhốp xây dựng cơng phu đặc sắc Ơng tạo dựng hệ thống nhân vật với thủ pháp độc đáo tạo nên đặc trưng phong cách chân dung, ngoại hình, nghệ thuật tạo tình huống, ngơn ngữ cá thể hóa, ngơn ngữ người kể chuyện cịn miêu tả tâm lí nhân vật thơng qua cách tổ chức cốt truyện, cách miêu tả thiên nhiên Với phương diện mà chúng tơi phân tích trên, góp phần khẳng định tài năng, phong cách nghệ thuật độc đáo Sêkhốp 108 III KẾT LUẬN Sêkhốp nhà văn thiên tài, điều khẳng định Ơng cịn nhà văn giàu lịng nhân với người Người ta tìm thấy tác phẩm ông nhân vật người nhỏ bé Đó người nơng dân, viên chức sống đời mòn mỏi, han rỉ, người thấp hèn mọn Hàng nghìn người người vẻ vào truyện Sêkhốp tự nhiên chân thật Sêkhốp viết họ với tất cảm thông sâu sắc Tác phẩm ông tiếng nói chân bênh vực cho khát vọng vươn lên người Vấn đề mà nhà văn đặt tác phẩm vấn đề có ý nghĩa sâu sắc sống người Nhiều tác phẩm mang tính triết lý sâu sắc, chiêm nghiệm lẽ sống: thiện ác, tầm thường cao thượng Ở người đọc soi chiếu hồn thiện thân Sống chứng kiến chế độ phong kiến Nga Hồng thời kì cuối, Sêkhốp đem đến cho thể loại truyện ngắn hình thức mẻ nội dung đặc sắc Đó phát miêu tả cách chân thực sống hàng ngày qua việc nhỏ nhặt để thấy xã hội lúc Xã hội đầy dung tục, người thối hóa biến chất, trở nên nhỏ bé đầu óc nơ lệ, nơ lệ trước quyền uy chức tước, nô lệ đồng tiền, sống khơng có lý tưởng bế tắc, qụy lụy, khơng có tình u chân Nhưng với mơ ước người Đẹp, Sêkhốp đưa vào sáng tác mầm mống, yếu tố nhân vật tích cực Đó người bừng tỉnh, ý thức sống vơ nghĩa mình, họ mong muốn thay đổi nó, họ khao khát sống tự do, công 109 có hạnh phúc, họ muốn khám phá giới rộng lớn giới khác với sống mà họ sống Tìm hiểu truyện ngắn Sêkhốp, tách riêng phần nghệ thuật hay nội dung gắn bó mật thiết chúng Về nghệ thuật xây dựng nhân vật Sêkhốp tìm hiểu mặt: chân dung, ngoại hình; nghệ thuật tạo tình huống; ngơn ngữ cá thể hóa; ngơn ngữ người kể chuyện Ngồi chúng tơi cịn tìm hiểu mối quan hệ gữa hình tượng nhân vật với kết cấu truyện thông qua nhân vật cốt truyện; tính biểu tượng khả đối thoại nhân vật độc giả cách miêu tả đặc trưng thiên nhiên Nga Qua việc khảo sát, tìm hiểu truyện ngắn Sêkhốp nói nhân vật truyện ngắn Sêkhốp thực tạo giới nghệ thuật xã hội Nga, người Nga năm cuối kỷ XIX Đó giới nhân vật đa dạng, phản ánh sinh động thở thời đại biến động âm thầm mà dội lòng dân tộc, đất nước tất yếu tới đổi thay mang tính cách mạng triệt để đầu kỷ Về phương diện thi pháp thể loại, nhân vật mục tiêu nghệ thuật cao truyện ngắn, điều quan trọng truyện ngắn chủ đề tư tưởng, nhờ “thiên tài truyện ngắn”, Sêkhốp để lại cho độc giả bảo tàng nhân vật phong phú cho nhà văn kinh nghiệm nghệ thuật quý giá việc nắm bắt số phận nhân vật khắc họa tính cách nhân vật biểu tư tưởng chủ đề tác phẩm Qua Sêkhốp, thể loại truyện ngắn đổi đời, lên Di sản truyện ngắn Sêkhốp 110 trở thành điểm tựa cho vận động phát triển thể truyện ngắn thời đại Những kết luận mà chúng tơi có khơng phải nói lên tất giới nhân vật truyện ngắn Sêkhốp, nhiều vấn đề mà khuôn khổ nhỏ hẹp luận văn chưa xem xét đến Chúng tơi hy vọng nhận đóng góp ý kiến để bổ sung thiếu sót, hồn chỉnh cho đề tài nghiên cứu 111 THƯ MỤC THAM KHẢO [1] Đào Tuấn Ảnh (1992), Tsekhop Nam Cao, sáng tác thực kiểu mới, Tạp chí Văn học (số1) [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Hà Nội [3] Trần Văn Bính (1970), Cơ sở lí luận văn học, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hồng Ngọc Anh, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên (1998), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến (1998), Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, Nxb Giáo dục [6] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb.Khoa học xã hội , Hà Nội [7] Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học [8] Hà Minh Đức ( 2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Phan Hồng Giang (1979), Truyện ngắn Sêkhốp , Nxb Hội nhà văn [10] Phan Hồng Giang (1994), Antôn Sêkhốp truyện ông (bài giới thiệu Sêkhốp Tuyển tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội [11] Phan Hồng Giang (1996), Antôn Sêkhốp- trái tim lớn, nghệ sĩ lớn, Ghi chép tác giả tác phẩm, Nxb Văn học, Tập [12] Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo (2003), Truyện ngắn Sêkhốp, Nxb Văn học [13] Gorki M (1970), Gorki bàn văn học, Nxb Văn học, Tập 1, 112 [14] Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L Tôixtôi, Nxb Giáo dục [15] Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga, thật đẹp, Nxb Văn học [16] Nguyễn Hải Hà (2004), Cái truyện ngắn A.Sêkhốp, Thông tin Khoa học Sư phạm (Số đặc biệt kỉ niệm 100 năm ngày A sêkhốp), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [17] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục [18] Hà Thị Hồ (2007), Ngịi bút chẩn bệnh A.Sêkhốp, Tạp chí Khoa học Sư phạm số 6/2007, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [19] Trần Thị Thu Hương (2004), Thiên nhiên truyện ngắn A.P Sêkhốp (Khóa luận tốt nghiệp), Trường ĐHSP Hà Nội [20] Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học nhìn từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục [22] Nguyễn Thị minh Loan (2010), Những cách tân nghệ thuật truyện A.P Sêkhốp (Luận án tiến sĩ), Trường ĐHSP Hà Nội [23] Mai Trúc Luân dịch (1986), Tập truyện Cô Dâu, Nxb Đồng Nai [24] Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [25].Mác C, Ăngghen Ph, Lênin.V (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 113 [26] Nguyễn Trường Lịch, Nguyễn Kim Đính, Đỗ Hồng Chung (1990), Lịch sử văn học Nga, Tập Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [27] Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Chân dung văn học, Nxb Thuận Hóa- Trường ĐHSP Huế [28] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội [29] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục [30] Trần Thị Quỳnh Nga (2000), Sêkhốp Việt Nam, Tạp chí văn học (số 10) [31] Hồng Xn Nhị (1962), Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, Tônxtôi- Sêkhốp, Nxb giáo dục, Hà Nội [32] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [33 Đỗ Hải Phong (2004), Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại/ tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, phần [34] G.N.Pospelop (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tập 2, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Trần Đình Sử (1993), Mấy vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 [38] Trần Đình Sử (2001), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn , Hà Nội [39] Trần Đình Sử ( chủ biên) (2004), Tự học- Một số vấn đề lí luận lịch sử, tập 1, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [40] Trần Đình Sử ( chủ biên) (2008), Tự học- Một số vấn đề lí luận lịch sử, tập 2, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [41] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, tập 1,Nxb Đại học sư phạm [42] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học sư phạm [43] Tập thể tác giả (1983), Từ điển văn học , tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [44] Tập thể tác giả (1984), Từ điển văn học , tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [45].Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb, Đại học sư phạm Hà Nội [46] Bùi Việt Thắng (`1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [47] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [48] Nguyễn Thị Thu Thủy (2004), Về khái niệm "truyện kể thứ ba" "người kể chuyện thứ ba"// Tự học- Một số vấn đề lí luận lích sử, Nxb Đại học Sư phạm, phần [49] Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỉ XX, Nxb Giáo dục, tập [50] Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỉ XX, Nxb Giáo dục, tập 115 [51] Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [52] Thúy Toàn (1994), Cỗ xe tam mã Nga ( tập tiểu luận, bút kí giao lưu văn học Việt- Nga), Nxb Văn hóa, Hà Nội [53] Thúy Tồn (1996), Dịch văn học văn học dịch, Nxb Văn học [54] Nguyễn Tuân (1957), Đọc Sêkhốp ( giới thiệu A.P Sêkhốp Truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn [55] Nguyễn Thị Như Trang (2006), Truyện ngắn A Chekhov góc nhìn trần thuật học, TC VH (số 3) ... ngắn Sêkh? ?p? ?? Phan Hồng Giang, có tham khảo thêm "Tuyển t? ?p truyện ngắn Sêkh? ?p" Mai Trúc Luân Phương ph? ?p nghiên cứu Phương ph? ?p nghiên cứu là: phương ph? ?p ti? ?p cận hệ thống, phương ph? ?p ti? ?p cận... nghiệm ti? ?p cận sáng tác Sêkh? ?p từ góc độ thi ph? ?p học Đó cơng trình : “Thi ph? ?p Sêkh? ?p? ? ?c? ?a A Truđac? ?p chuyên gia Sêkh? ?p Nga mở hướng nghiên cứu đóng g? ?p nhiều cho việc nghiên cứu Sêkh? ?p D? ?a vào... thi ph? ?p học, phương ph? ?p so sánh , đối chiếu, phân loại phân tích tác phẩm số phương ph? ?p khác Dự kiến đóng g? ?p Việc khám phá giới nhân vật truyện ngắn Sêkh? ?p nhiều nhà nghiên cứu, phê bình giới

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan