Tìm hiểu chức năng của đoạn miêu tả trong văn xuôi viết cho thiếu nhi

67 800 0
Tìm hiểu chức năng của đoạn miêu tả trong văn xuôi viết cho thiếu nhi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====***==== TRỊNH THỊ OANH TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA ĐOẠN MIÊU TẢ TRONG VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI – 2013 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====***==== TRỊNH THỊ OANH TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA ĐOẠN MIÊU TẢ TRONG VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học ThS, GVC LÊ KIM NHUNG HÀ NỘI – 2013 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Trong tác phẩm tự sự, bên cạnh yếu tố kiện, cốt truyện, nhân vật miêu tả mảng ngữ nghĩa góp phần tạo nên nội dung tác phẩm Các yếu tố miêu tả biểu cảm giúp cho việc kể chuyện sinh động, hấp dẫn đóng vai trò yếu tố định hướng giúp người đọc hiểu, cảm tìm phương pháp tiếp cận tác phẩm Việc sử dụng miêu tả nhiều hay tác phẩm tự tùy thuộc vào phong cách tác giả, phương pháp sáng tác, phụ thuộc vào dụng ý nghệ thuật riêng người nghệ sĩ Do đó, miêu tả, biểu cảm trở thành thủ pháp nghệ thuật Vì lí trên, việc nghiên cứu chức đoạn miêu tả tác phẩm tự có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá hay, đẹp tác phẩm đồng thời góp phần khẳng định nét độc đáo, phong cách riêng tác giả văn học 1.2 Văn học thiếu nhi từ lâu trở thành phận có vị trí đặc biệt văn học dân tộc Nó xem hành trang quan trọng cho trẻ em suốt đường đời, lẽ lưu giữ thời niên thiếu khó phai mờ Véra C.Berclay khẳng định: “Trong trái tim trẻ em có mà ta gọi huyền diệu kì lạ nghe chuyện mà em nhỏ giải khát huyền diệu, vì, nhờ câu chuyện ấy, em ngao du giới truyền thuyết hút đầy bầu phổi không khí phấn khởi nó” Thực tế không không thừa nhận vai trò văn học thiếu nhi việc bồi dưỡng tâm hồn, cao xây dựng tính cách cho Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trẻ thơ Không người khẳng định: “Cuốn sách quan trọng đời ta đọc từ thời thơ ấu” (Mikhain) Nhờ có đoạn miêu tả mà câu chuyện làm sống dậy không gian tràn ngập âm thanh, màu sắc thiên nhiên, sống thường ngày, khơi gợi lên kí ức miền sâu thẳm câu chuyện cổ tích giới người Rõ ràng văn học dành cho thiếu nhi phận quan trọng, thiếu hành trình đầu đời người Bởi vậy, trẻ em văn học dành cho thiếu nhi, cần công trình nghiên cứu phận văn học Mặt khác, vườn văn học viết cho thiếu nhi có nhiều tên tuổi Tô Hoài, Võ Quảng, Duy Khán, Phạm Hổ… Họ chim sơn ca bật lên giọng hót Hiện nay, có tác phẩm hay cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Thuần, Tạ Duy Anh,…Đó tín hiệu mừng cho thấy văn học thiếu nhi Việt Nam âm ỉ, hứa hẹn ngày bùng phát Trong tác phẩm này, nhà văn sử dụng với mức độ lớn đoạn miêu tả khiến cho tác phẩm giàu chất thơ, sinh động hấp dẫn hơn, đặc biệt gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi em yêu thích Do tìm hiểu chức đoạn miêu tả văn xuôi viết cho thiếu nhi điều hoàn toàn cần thiết để góp thêm tiếng nói khẳng định khía cạnh khác văn học thiếu nhi 1.3 Nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi chọn lọc đưa vào giảng dạy nhà trường Vì việc tìm hiểu nghiên cứu chức đoạn miêu tả văn học viết cho thiếu nhi có ý nghĩa thực tiễn quan trọng việc học tập giảng dạy sau thân Mặt khác, việc tìm hiểu đề tài giúp rèn nhiều kĩ trình học tập Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn lựa chọn, nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu chức đoạn miêu tả văn xuôi viết cho thiếu nhi” Lịch sử vấn đề 2.1 Việc nghiên cứu chức đoạn miêu tả từ góc độ ngôn ngữ Ngành “Ngôn ngữ học” trước dừng lại việc nghiên cứu cấp độ câu mà ngữ pháp truyền thống cho đơn vị ngữ pháp trực thuộc cao Sau người ta thấy cấp độ không đáp ứng nhu cầu thực tiễn việc phân tích tác phẩm văn học sâu vào việc nghiên cứu cấp độ cao - cấp độ văn Lúc “Ngôn ngữ học văn thực làm cách mạng đưa ngôn ngữ học lên tầm khoa học bao quát đối tượng mình” Các nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu khía cạnh văn như: thống chủ đề văn bản, phương diện hình thức văn bản, biện pháp tu từ văn bản… Đứng góc độ ngôn ngữ chức đoạn miêu tả tác phẩm tự vấn đề lí thuyết mẻ Vấn đề số nhà nghiên cứu đề cập đến: 2.1.1 Giáo sư Đỗ Hữu Châu giảng “Ngữ nghĩa mảng ngữ nghĩa tác phẩm tự sự” (chuyên đề giảng dạy cho hệ Thạc sỹ Ngữ văn ĐHSP Hà Nội I) nêu phân tích số chức đoạn miêu tả tác phẩm tự như: * Chức phân đoạn: Miêu tả sử dụng để đánh dấu, chuyển tiếp từ lốc kiện sang lốc kiện khác Với chức này, đoạn miêu tả có vai trò phương tiện liên kết * Chức thư giãn: Miêu tả có tác dụng làm cho chuỗi kiện chậm lại, kéo dài thời gian làm chậm đoạn mở nút Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội * Chức trang trí: Làm cho câu chuyện đẹp hơn, sinh động gần với thực đời * Chức tổ chức văn bản: Với chức này, đoạn miêu tả góp phần đảm bảo liên kết logic kiện, làm cho kiện trở nên dễ hiểu Ngoài đoạn miêu tả làm tăng thêm tính dự đoán truyện Nói khác đi, đoạn miêu tả tạo bối cảnh tạo tiền giả định để kiện xuất * Chức quy định: Miêu tả góp phần làm cho người đọc thấy thông tin trực tiếp hay gián tiếp kiện 2.1.2 Bên cạnh chương trình SGK Ngữ văn Trung học phổ thông có dạy vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự: * Sách giáo khoa Ngữ văn lớp (tập 1), (Nguyễn Khắc Phi chủ biên) NXB Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội, 2004 khẳng định: “Trong văn tự sự, tác giả kể người, kể việc mà kể thường đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc” [11, Tr 74] * Sách Ngữ văn (tập 1), (Nguyễn Khắc Phi chủ biên) NXB Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội, 2004 có nhận xét: “Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh vật, nhân vật kiện có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm sinh động” [12, Tr92] Như thấy vấn đề vai trò, chức miêu tả văn xuôi không đối tượng nghiên cứu sách giáo trình Đại học mà chương trình sách giáo khoa phổ thông đề cập đến Điều cho thấy vấn đề quan tâm, vấn đề có ý nghĩa mang tính thời Vì việc sâu, tìm hiểu chức đoạn miêu tả tác phẩm tự cần thiết Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tuy Giáo sư Đỗ Hữu Châu chương trình sách giáo khoa Trung học sở đề cập đến, vấn đề chức đoạn miêu tả tác phẩm tự dừng lại việc phân tích số dẫn chứng tiêu biểu minh họa cho vấn đề lí thuyết Vì vấn đề mang tính chất gợi mở Trên sở lí thuyết Giáo sư Đỗ Hữu Châu, phân tích kết quả, ngữ liệu thống kê tác phẩm viết cho thiếu nhi nhiều tác giả nhằm làm rõ vấn đề lí thuyết chức đoạn miêu tả tác phẩm tự mà Giáo sư Đỗ Hữu Châu đề cập 2.1.3 Trước có số khóa luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu chức đoạn miêu tả Nhưng khóa luận chủ yếu nghiên cứu chức đoạn miêu tả tác phẩm viết cho người lớn như: Tìm hiểu chức đoạn miêu tả văn xuôi Thạch Lam sinh viên Kim Thị Hân, khóa 29 (2006), trường Đại học Sư phạm Hà Nội hay Tìm hiểu chức đoạn miêu tả tác phẩm tự Nguyễn Minh Châu, Tô Thị Hồng Nhung, khóa 31 (2008), trường Đại học Sư phạm Hà Nội Việc nghiên cứu chức đoạn miêu tả tác phẩm văn xuôi viết cho thiếu nhi chưa tác giả đề cập đến Vì vậy, tìm hiểu chức đoạn miêu tả văn xuôi viết cho thiếu nhi việc làm cần thiết Tìm hiểu đề tài này, hi vọng góp thêm tiếng nói khẳng định khía cạnh khác văn học thiếu nhi 2.2 Việc nghiên cứu ngôn ngữ văn xuôi viết cho thiếu nhi Văn học viết cho thiếu nhi từ lâu trở thành phận có vị trí đặc biệt văn học dân tộc Nó xem hành trang quan trọng, thiếu hành trình đầu đời người Lịch sử vấn đề nhìn bình diện sâu, công trình nghiên cứu văn học thiếu nhi nước ta Các nhà nghiên cứu dành phần lớn thời gian, tâm huyết đời làm công việc phê bình sáng tác văn học dành cho thiếu Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhi Tuy nhiên buộc phải so sánh thừa nhận độ chênh lệch đầu tư nghiên cứu phận văn học thiếu nhi so với việc nghiên cứu tác giả, tác phẩm viết cho người lớn lớn Tác giả Lê Đình Vân Nhi, công trình nghiên cứu “Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi” rõ: “Có nhiều nguyên nhân khiến cho mảng nghiên cứu văn học thiếu nhi thiếu bề rộng lẫn bề sâu so với phận nghiên cứu văn học khác Nhưng có lẽ lí lớn thiếu độc giả phê bình văn học” 2.2.1 Năm 2002, Hội đồng Văn học thiếu nhi kết hợp với nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội nuôi ý định làm sách nghiên cứu văn học thiếu nhi Việt Nam gồm bốn tập: Tập một: Tổng quan văn học thiếu nhi Việt Nam; Tập hai: Thơ ca văn học thiếu nhi Việt Nam (tuyển); Tập ba: Văn xuôi văn học thiếu nhi Việt Nam (tuyển); Tập bốn: Từ điển tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam Dự định tốt đẹp đến hôm đem đến cho ngành nghiên cứu văn học thành tốt đẹp Đó đời tập sách nghiên cứu văn học thiếu nhi với gần 500 trang giấy in Đây xem công trình nghiên cứu văn học trẻ em dày dặn nước ta Năm 2003, “Giáo trình văn học trẻ em Việt Nam” Lã Thị Bắc Lý nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội ấn hành để phục vụ cho sinh viên khoa Giáo dục Mầm non, Giáo dục đặc biệt Đây xem công trình nghiên cứu chuẩn cung cấp kiến thức văn học thiếu nhi Việt Nam giới thiệu thêm tinh hoa văn học trẻ em nước Đọc chương giới thiệu số tác giả Việt Nam tiêu biểu, nhận thấy người nhiên cứu thể rõ công phu để nắm bắt đặc điểm, giá trị bật sáng tác Võ Quảng, Tô Hoài từ mảng thơ ca đến văn xuôi, từ nội dung đến nghệ thuật 2.2.2 Nghiên cứu tác phẩm văn xuôi viết cho thiếu nhi, tác giả chủ yếu tập trung mặt thi pháp, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội xuôi viết: Đồng thoại văn học viết cho thiếu nhi in trang mạng tôn vinh văn học dân tộc hay Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Lê Đình Vân Nhi,… Cũng có số khóa luận tốt nghiệp đại học, đặc biệt khóa luận thuộc chuyên ngành Tiếng Việt khoa Giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm nghiên cứu văn xuôi viết cho thiếu nhi Các tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu cấp độ từ câu đề tài Giá trị sử dụng câu đặc biệt tiểu thuyết “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng Nguyễn Thu Thảo, khóa 34 (2012), trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Hiệu nghệ thuật phương thức hoán dụ hồi kí “Tuổi thơ im lặng” nhà văn Duy Khán, Trương Thanh Huyền, khóa 34 (2012), trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2… Trong khóa luận tốt nghiệp Thạc sĩ với đề tài Ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Thị Thu Hằng có đoạn viết: “Ngôn ngữ Nguyễn Nhật Ánh mang đậm màu sắc Nam Bộ… Trong tác phẩm mình, Nguyễn Nhật Ánh thường xuyên sử dụng tiếng lóng, tiếng địa phương… Ngoài Nguyễn Nhật Ánh vận dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ để câu nói thêm đưa đẩy, ý nhị sâu sắc hơn… Nhà văn viết ngôn ngữ giản dị, bình thường ngôn ngữ thường ngày trẻ Đôi chỗ cộc lốc sắc bén, hàm súc, phù hợp với nội dung thực đời thường” Nghiên cứu ngôn ngữ văn xuôi viết cho thiếu nhi Các viết nêu lên đóng góp to lớn nhiều nhà văn viết cho thiếu nhi việc sử dụng ngôn ngữ để tạo nên nét đặc sắc, sinh động, không hấp dẫn tuổi thơ mà hút độc giả người lớn Các viết cho thấy phong cách riêng tác giả Hoàng Văn Sơn viết: “Ngôn ngữ văn học Nguyễn Nhật Ánh sáng sủa, việc sử dụng tiếng địa phương, tiếng lóng có liều lượng, góp phần tạo nên tính phổ cập tác phẩm” Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bằng lối văn nhẹ nhàng Tô Hoài miêu tả cảnh chiều tà với ngôn từ lạ “nắng vàng nhạt đọng tàu cau rách rưới màu xanh om” Điểm vào tranh cảnh sinh hoạt cuối ngày người dân với âm tươi vui sống: Tiếng guồng quay tơ, tiếng cười nói la hét lũ trẻ học về, tiếng kéo nước đụng vào thành giếng đá,… Tất tạo nên sống bình làng quê vùng Bắc Bộ Đoạn miêu tả có chức phân đoạn cụ thể rõ Nó đánh dấu cho việc chuyển cảnh thời gian ngày cách lôgic Sau thời khắc cuối ngày, đêm bao phủ nhanh chóng, thời điểm hoạt động mèo mướp rình bắt lũ chuột nhà Việc sử dụng đoạn miêu tả giúp người đọc có nhìn rõ rệt cảnh vật, đồng thời thấy chuyển biến Đây dụng ý nghệ thuật tác giả Trong tiểu thuyết Quê nội, Võ Quảng sử dụng đoạn miêu tả với chức này: “Tôi ngồi lưng Bĩnh, lòng đầy ấm ức Con Bĩnh nặng nề bước bước chậm chạp Tiết trời chuyển Những trận gió nam từ lâu ngớt thổi Khắp trời mù mịt Ngàn dâu không xanh tháng trước Khắp bãi dâu ngả màu trắng đục Dâu cành chùm li ti tụm lông chim” [16, Tr 45] Đoạn miêu tả nằm đầu chương thực chức phân đoạn, chuyển từ chương sang chương tiểu thuyết Trong tiểu thuyết chương hồi, để chuyển sang hồi, sang phần tác giả thường sử dụng kiểu kết cấu: “Muốn biết việc xảy nào, xem hồi sau rõ” Tuy nhiên Quê nội Võ Quảng tiểu thuyết đại, kết cấu khác với tiểu thuyết chương hồi Để chuyển sang phần sau tác phẩm tác giả sử dụng đoạn miêu tả để thể Đoạn miêu tả Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đánh dấu việc chuyển thời tiết: Gió nam ngừng thổi, trời đất mù mịt, ngàn dâu không xanh,… Người dân Hòa Phước sống bên bờ sông Thu Bồn với nghề trồng dâu nuôi tằm thời tiết dần thay đổi, mùa lụt đến gần, họ phải gấp rút hoàn thành lứa tằm cuối Như đoạn miêu tả thực chức theo ý đồ nghệ thuật tác giả Sự phân đoạn giúp người đọc đưa cảm nhận từ trạng thái sang trạng thái khác, hướng vào cảnh vật tiếp tục khám phá, tìm hiểu tác phẩm 2.2.4.2 Đoạn miêu tả với chức phân đoạn trừu tượng Nếu đoạn miêu tả với chức phân đoạn cụ thể tác giả sử dụng với mục đích phân từ cảnh sang cảnh khác, từ chương sang chương khác, miêu tả với chức phân đoạn trừu tượng lại để phân đoạn đời, số phận nhân vật Nhờ đoạn miêu tả mà người đọc thấy biến chuyển đời, số phận nhân vật từ giai đoạn đến giai đoạn khác Trong trình sáng tác nhà văn thường xây dựng tác phẩm hệ thống nhân vật riêng Văn xuôi viết cho thiếu nhi hút độc giả giới nhân vật sinh động Để có giới nhân vật nhà văn xây dựng biến chuyển đời số phận nhân vật, quan niệm “con người dòng sông” Lep Tônxtôi Dòng sông có lúc lúc đục, lúc ấm lúc lạnh, có lúc êm đềm có lúc ạt Con người có xấu tốt, khổ đau lúc hạnh phúc Trong tác phẩm văn chương, thường để phân chia giai đoạn đời nhân vật nhà văn ý đến hành động, biến cố Nhưng tác giả lại sử dụng đoạn miêu tả để đánh dấu thay đổi có tính chất bước ngoặt đời nhân vật Trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký, Tô Hoài sử dụng đoạn miêu tả Nhân vật người mà loài vật mang đặc điểm người: Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội “Một buổi chiều đứng bờ đầm nước, trông Khi hoàng hôn xuống, mặt nước phương trời sáng lên giây lát, đượm vẻ bao la khêu gợi lòng giang hồ” [30, Tr 50] Ở Dế Mèn, thú giang hồ xê dịch mãi: để nhìn trời, để ngắm, để nghe, để tích lũy vốn sống, thỏa trí tang bồng trở thành sở thích, niềm say mê Dế Mèn chẳng thể yên chỗ dù cậu ta yêu bờ ruộng, góc đầm nước quê hương; đôi lần trở thăm thú Dế Mèn khát khao trước viễn cảnh thiên nhiên mênh mông bát ngát Khát khao đất trời núi sông gió mây, lại thèm tiếng nỉ non hay ồn ã người bạn xung quanh; thèm bầu trời biêng biếc ráng chiều tìm chốn dừng chân lãng tử đôi ngày chuyến đường viễn du Nỗi khát khao kéo dài vô tận Dế Mèn thăm quê nhà lâu, nằm duỗi chân qua khe cửa ấu, trông thấy mảnh trời xanh, ước vọng đời muốn tiếp tục bay xa, xa Đoạn văn miêu tả tâm trạng Dế Mèn Nó có chức phân đoạn, đánh dấu điểm nút quan trọng đời nhân vật Buổi chiều hôm buổi chiều đánh dấu mốc đời Dế Mèn, sau Dế Mèn gặp Dế Trũi bắt đầu tình bạn đẹp Đó thực đôi tri âm không hẹn mà gặp, anh em kết nghĩa sinh tử có Chúng giống niềm say mê khám phá giới, không chấp nhận tù túng nhàm chán sống thường nhật, thẳng thắn hào hiệp, trung thành cảm Đoạn miêu tả có tác dụng phân đoạn đời Dế Mèn Từ Dế Mèn tìm người bạn chung chí hướng để bắt đầu phiêu lưu thỏa mãn thú giang hồ, xê dịch *Tiểu kết: Đoạn miêu tả với chức phân đoạn văn xuôi thiếu nhi không nhiều đoạn thể dụng ý nghệ thuật Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội rõ tác giả Bằng việc sử dụng đoạn miêu tả với chức phân đoạn tác giả làm cho tác phẩm có bố cục rõ ràng, có liên kết chặt chẽ nội dung hình thức phần, chương, đoạn tác phẩm Bên cạnh tạo hấp dẫn, lôi người đọc, đặc biệt lứa tuổi thiếu nhi Người đọc không bị nhàm chán với mô típ chuyển đoạn quen thuộc mà trở nên hào hứng khám phá Đoạn miêu tả với chức phân đoạn không giúp tác phẩm có liên kết mà có tác dụng liên kết cung cấp cho người đọc thông tin bổ sung đối tượng 2.2.5 Đoạn miêu tả kết hợp nhiều chức Trong đoạn miêu tả, tác giả sử dụng nhiều chức năng, lúc có chức trang trí, chức tổ chức văn bản, chức thư giãn, chức phân đoạn… Đoạn miêu tả gọi đoạn miêu tả kết hợp nhiều chức (hay đoạn miêu tả tổng hợp chức năng) Việc sử dụng đoạn miêu tả “không đơn nhằm tạo nên vẻ riêng biệt độc đáo tác phẩm mà chủ yếu phụ thuộc vào ý đồ nghệ thuật tác giả, phù hợp với nội dung biểu đạt tác phẩm [6, Tr 28] Khảo sát số tác phẩm văn xuôi viết cho thiếu nhi, thống kê 11 lần tác giả sử dụng đoạn miêu tả với tổng hợp chức (chiếm 11.3%) Tô Hoài sử dụng đoạn miêu tả với chức Dế Mèn phiêu lưu ký: “Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên chóng lớn Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng Đôi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhát dao vừa lia qua Đôi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giòn giã Lúc bách người rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu to tảng, bướng Hai đen nhanh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu Cứ lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu” [11, Tr 7-8] Trước hết nhận thấy đoạn miêu tả tác giả sử dụng chức thẩm mĩ, thuộc tiểu loại chức trang trí, miêu tả ngoại hình nhân vật Dế Mèn, giúp nhân vật vô sinh động hút độc giả, đặc biệt em nhỏ Dế Mèn dù hình thức loài vật, sản phẩm trí tưởng tượng nhà văn sử dụng nguyên mẫu thực tế mà ta thường bắt gặp sống Mọi người yêu Dế Mèn anh chàng dế niên, cường tráng, thân hình màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Không dế có đôi mẫm bóng, vuốt chân, khoeo cứng cáp nhọn hoắt Tính ương bướng thể đầu to cứng tảng cặp dâu dài uốn cong, hùng dũng Dế Mèn miêu tả thật đẹp khác hẳn so với nhân vật khác truyện hay loài Dế Choắt gày gò nghêu, Dế Trũi dài thườn thượt, anh Dế Cả bệ vệ hay anh Dế Hai gày khoeo, ốm yếu, ho hen mẹ với Dế Mèn Ngay đoạn miêu tả xuất bị hút chàng dế đẹp Đó chức trang trí đoạn văn Không vậy, đoạn miêu tả đánh dấu chuyển đoạn đời nhân vật Dế Mèn Từ Dế Mèn thức bắt đầu sống tự lập mà không cần đến vòng tay chăm sóc người mẹ Dế Mèn trưởng thành, “một chàng dế niên cường tráng” Sự trưởng thành Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đánh dấu thay đổi lớn đời Dế Mèn Với dụng ý nghệ thuật tác giả đoạn miêu tả có chức phân đoạn - cụ thể chức phân đoạn trừu tượng Ngoài đoạn miêu tả tác giả sử dụng với chức dự báo trước kiện diễn Với ngoại hình ưa nhìn, cường tráng mình, Dế Mèn trở nên kiêu căng, hống hách: để thử lợi hại vuốt, Dế Mèn “co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ”, đầu ương bướng, hãnh diện cặp râu hùng dũng, “chốc chốc lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu”,… Chính thái độ tự kiêu, hống hách Dế Mèn dự báo trước cho hành động nông dế Quả vậy, theo dõi tiếp câu chuyện ta thấy Dế Mèn nguyên nhân gián tiếp gây chết thương tâm Dế Choắt - học đường đời khiến Dế Mèn phải ận hận suốt đời Như đoạn miêu tả có kết hợp ba chức năng: chức trang trí, chức phân đoạn chức dự báo Sự kết hợp nhiều chức đoạn miêu tả tạo hút hấp dẫn cho tác phẩm Cũng lấy ví dụ khác truyện ngắn Cái Tết Mèo Nguyễn Đình Thi: “Mẹ bống dắt tay bống đường, Gió thổi , bướm bay, hoa nở Những bụi tre xào xạc Lúa non ruộng phấp phới vẫy Một đám người đồng theo cờ đỏ có vàng bay phần phật Ôi chao, ngày Tết mà đẹp thế! Mèo nằn tay Bống, nghển đầu nhìn xung quanh, kêu meo meo” [28, Tr 135] Cảnh vật miêu tả phù hợp với tâm trạng vủa nhân vật Đó tâm trang vui sướng Bống, đặc biệt Mèo lần đón Tết gia đình Bống Mèo vui tối qua vừa làm Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội việc có ích, đánh gục chuột Cống hống hách phá hại Vì Tết Mèo có ý nghĩa Đó chức tả cảnh ngụ tình đoạn văn - cụ thể cảnh miêu tả tương đồng với đối tượng Bên cạnh chức ngụ tình, cảnh vật mang chức dự báo Sự xuất hình ảnh cờ đỏ vàng cuối tác phẩm giống với tác phẩm Vợ nhặt nhà văn Kim Lân Đó dấu hiệu thông báo ngày đất nước độc lập thống Kết thúc mở gợi niềm vui, mở tương lai tươi sáng cho câu chuyện, cho người cho đất nước dân tộc Chính nhờ có chức dự báo mà truyện ngắn truyền tải nhiều dụng ý nghệ thuật nhà văn Ngoài đoạn miêu tả mang chức trang trí Thiên nhiên làng quê Việt Nam miêu tả sáng, tươi vui gợi yên bình Cảnh vật hòa niềm vui với người: gió thổi tre nghe xào xạc, hoa nở ngát hương, bướm bay rợp trời, lúa non phấp phới,… Bằng ngôn từ đẹp, tranh quê ngày Tết miêu tả vô tươi đẹp tràn đầy sức sống tạo nên chất thơ, chất nhạc cho đoạn văn miêu tả Nguyễn Đình Thi Như vậy, lúc đoạn miêu tả có kết hợp ba chức năng: chức ngụ tình, chức dự báo chức trang trí Sự kết hợp tạo nên hút hấp dẫn cho tác phẩm Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội KẾT LUẬN Văn học thiếu nhi nói chung văn xuôi viết cho thiếu nhi nói riêng từ lâu trở thành phận có vị trí đặc biệt văn học dân tộc Nó xem hành trang quan trọng cho trẻ thơ suốt đường đời, lẽ lưu giữ thời niên thiếu khó phai mờ Bằng việc sử dụng ngôn từ sáng, tinh tế, giàu hình ảnh tác giả viết cho thiếu nhi tạo nên trang văn đẹp thiên nhiên giới nhân vật Những câu chuyện làm sống dậy không gian tràn ngập âm thanh, màu sắc thiên nhiên, sống thường ngày, khơi gợi lên kí ức miền sâu thẳm câu chuyện cổ tích giới người Rõ ràng văn học dành cho thiếu nhi phận quan trọng, thiếu hành trình đầu đời người Mặt khác, số tác phẩm viết cho thiếu nhi Dế Mèn phiêu lưu kí, Cái Tết Mèo con,… hay số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết, truyện ngụ ngôn,… đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường góp phần bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ nhiều học sinh yêu thích Chúng ta buộc phải so sánh thừa nhận độ chênh lệch đầu tư nghiên cứu phận văn học thiếu nhi so với việc nghên cứu tác giả, tác phẩm viết cho người lớn lớn Tuy nhiên có không nhà nghiên cứu dành phần lớn tâm huyết, thời gian làm công việc phê bình sáng tác dành cho thiếu nhi Khi nghiên cứu tác phẩm đó, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu mặt thi pháp, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ văn xuôi, phép tu từ,… Hướng tiếp cận với tác phẩm văn xuôi viết cho thiếu nhi hướng tiếp cận mẻ, mang tính khám phá, thực hướng cần thiết việc góp phần tìm hiểu sâu sắc nội dung tác phẩm, tìm hiểu hay, đẹp Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ngôn ngữ văn chương Cùng với phương tiện, biện pháp tu từ khác, việc sử dụng đoạn miêu tả với chức khác tạo văn xuôi thiếu nhi nhẹ nhàng, tinh tế, giàu cảm xúc nhạc điệu làm sống dậy không gian tràn ngập âm thanh, màu sắc huyền bí, đặc biệt, em thiếu nhi thỏa sức bay bổng giấc mơ; say mê khám phá thiên nhiên giới người câu chuyện lí thú Đoạn miêu tả văn xuôi viết cho thiếu nhi có vai trò quan trọng, xuất với số lần lớn Nhờ có đoạn miêu tả mà tác phẩm trở nên sinh động, hấp dẫn, hút bạn đọc, đặc trẻ em Mặt khác, giúp tác phẩm trở nên dễ hiểu, gần gũi với trẻ thơ Các em không say mê khám phá mà khơi dậy tiếp sức, giữ cho tâm hồn không chai sạn mà luôn mẻ, nhạy cảm trước sống Đồng thời, giúp em biết căm phẫn xấu, ác; biết yêu thương, hướng tốt, đẹp Bên cạnh đó, qua việc nghiên cứu “chức đoạn miêu tả văn xuôi viết cho thiếu nhi”, ta thấy chân dung hay phong cách riêng số nhà văn tiêu biểu Họ tâm nguyện: “Viết cho thiếu nhi tình yêu lẽ sống tôi” (Võ Quảng) Bởi vậy, họ dành tặng cho thiếu nhi nhiều tác phẩm có giá trị Thông qua tác phẩm, đặc biệt việc sử dụng ngôn ngữ đoạn miêu tả ta thấy phong cách riêng nhà văn Do đó, góp phần vào phát triển ngôn ngữ dân tộc Văn học thiếu nhi hút hấp dẫn nhiều hệ tuổi thơ Thực chất đoạn miêu tả thường có đan nhiều chức khác nhau, việc tách riêng chức đoạn miêu tả để thấy chức tiêu biểu nhất, điển hình để minh họa cho vấn đề lí thuyết Ngoài năm chức đoạn miêu tả mà nêu đoạn miêu tả có nhiều chức khác, giới hạn đề tài nên Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dừng lại nghiên cứu số chức tiêu biểu Việc nghiên cứu chức đoạn miêu tả vào cách đặt tên tác giả Đỗ Hữu Châu Nghiên cứu đoạn miêu tả văn xuôi thiếu nhi phong cách học văn đề tài rộng Do giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề nhỏ chức đoạn miêu tả Tuy nhiên, xuất phát từ mục đích cho việc học tập giảng dạy sau này, hi vọng đề tài sở giúp thân có hiểu biết sâu sắc đoạn miêu tả đồng thời góp phần tìm hiểu hay, đẹp nội dung tư tưởng sáng tác văn xuôi cho thiếu nhi Mặt khác, muốn đưa cách tiếp cận tác phẩm nghệ thuật mà cách tiếp cận tác phẩm văn xuôi viết cho thiếu nhi từ góc độ phong cách học, nghĩa từ nghệ thuật ngôn ngữ đến hình tượng, tư tưởng, chủ đề tác phẩm Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nói chung chức đoạn miêu tả văn xuôi viết cho thiếu nhi nói riêng đề tài hấp dẫn, phong phú mời gọi tìm hiểu, nghiên cứu độc giả Trong khuôn khổ thời gian có hạn, khóa luận không tránh khỏi hạn chế định Chúng mong nhận góp ý Thầy Cô bạn bè để hoàn thiện đề tài trình học tập công tác sau Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Bình - Cù Đình Tú - Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Đạm (2002), Làm văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học tiếng Văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (2000), Làm văn 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 10 Nguyễn Khắc Phi (2004), Ngữ văn - Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Phi (2004), Ngữ văn - Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Làm văn, NXB Đại học Sư phạm 13 Bùi Minh Toán, Ngôn ngữ với văn chương, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 15 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS, GVC Lê Kim Nhung, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Ngôn ngữ khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội bạn sinh viên nhóm khóa luận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để khóa luận hoàn thành Mặc dù có cố gắng định, song khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Trịnh Thị Oanh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Tìm hiểu chức đoạn miêu tả văn xuôi viết cho thiếu nhi” đề tài thực hiện, trùng lặp với đề tài tác giả khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Trịnh Thị Oanh Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Bố cục khóa luận 13 PHẦN NỘI DUNG 14 Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT 14 1.1.Một số vấn đề văn tự 14 1.1.1 Khái niệm văn tự 14 1.1.1.1 Khái niệm tự 14 1.1.1.2.Bản chất ý nghĩa văn tự 14 1.1.2 Văn tự văn miêu tả 15 1.1.3 Đặc điểm văn tự 16 1.2 Một số vấn đề văn miêu tả 17 1.2.1 Khái niệm “miêu tả” 17 1.2.2 Văn miêu tả thể văn khác 17 1.2.3 Đặc điểm văn miêu tả 18 1.2.3.1.Quan sát văn miêu tả 18 1.2.3.2 Liên tưởng tưởng tượng văn miêu tả 19 1.2.3.3 Thái độ tình cảm người viết văn miêu tả 20 1.2.3.4 Ngôn từ văn miêu tả 20 1.3 Các mảng ngữ nghĩa tác phẩm tự chức Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đoạn miêu tả 21 1.3.1 Các mảng ngữ nghĩa tác phẩm tự 21 1.3.2 Chức đoạn miêu tả 22 Chương CHỨC NĂNG CỦA ĐOẠN MIÊU TẢ 24 2.1 Kết khảo sát, thống kê, phân loại 24 2.1.1 Bảng tổng hợp kết thống kê 24 2.1.2.Nhận xét sơ kết khảo sát, thống kê, phân loại 25 2.2 Phân tích kết thống kê 27 2.2.1 Đoạn miêu tả với chức thẩm mĩ 27 2.2.1.1 Đoạn miêu tả với chức trang trí 29 2.2.1.2 Đoạn miêu tả với chức thư giãn 33 2.2.2 Đoạn miêu tả với chức tổ chức văn 37 2.2.2.1 Đoạn miêu tả với chức ngụ tình 38 2.2.2.2 Đoạn miêu tả với chức dự báo 44 2.2.2.3 Đoạn miêu tả có vai trò nhân vật 46 2.2.3 Đoạn miêu tả với chức quy định thái độ, cách đánh giá, tình cảm tác giả 48 2.2.4 Đoạn miêu tả với chức phân đoạn 51 2.2.4.1 Đoạn miêu tả với chức phân đoạn cụ thể 52 2.2.4.2 Đoạn miêu tả với chức phân đoạn trừu tượng 54 2.2.5 Đoạn miêu tả kết hợp nhiều chức 56 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 [...]... dụng trong các tác phẩm viết cho thiếu nhi của mình Chúng tôi đã thống kê được 39 lần sử dụng đoạn miêu tả với chức năng này Trong đó đoạn miêu tả với chức năng trang trí chiếm 25 phiếu (25,8%), đoạn miêu tả với chức năng thư giãn chiếm 14 phiếu (14,4%) Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta cùng đi vào tìm hiểu từng chức năng trong những đoạn miêu tả tiêu biểu của một số tác phẩm viết cho thiếu nhi Khóa... đều xuất hiện đoạn miêu tả với các yếu tố trữ tình và tự sự đan xen Việc sử dụng đoạn miêu tả khiến cho tác phẩm trở nên sinh động không chỉ cuốn hút thiếu nhi mà cả người lớn cũng say mê Kết quả thống kê cho thấy, trong tất cả các đoạn miêu tả, đoạn miêu tả với chức năng thẩm mĩ được sử dụng nhi u nhất, tiếp đến là đoạn miêu tả với chức năng tổ chức văn bản Đoạn miêu tả với chức năng phân đoạn được sử... Vì thế, đoạn miêu tả với chức năng phân đoạn trong văn xuôi viết cho thiếu nhi được sử dụng với tỉ lệ thấp nhất Kết quả thống kê cũng cho thấy, hầu hết các đoạn miêu tả thuộc đối tượng khảo sát đều không chỉ đơn thuần tả cảnh mà có sự đan xen với các yếu tố trữ tình và tự sự Các đoạn miêu tả này có thể nằm ở đầu hoặc cuối tác phẩm (đoạn miêu tả với chức năng phân đoạn, đoạn miêu tả với chức năng dự... Vì vậy với đoạn miêu tả đây cũng là chức năng quan trọng nhất Chức năng thẩm mĩ được thể hiện cụ thể ở hai mặt là đoạn miêu tả với chức năng trang trí và đoạn miêu tả với chức năng thư giãn Nhờ có chức năng này mà tác phẩm trở nên sinh động và hấp dẫn đối với lứa tuổi thiếu nhi Qua thống kê phân tích chúng tôi thấy rằng đoạn miêu tả với chức năng thẩm mĩ chiếm đa số những đoạn văn miêu tả mà các tác... vật *Trong văn miêu thường có nhi u dạng như văn tả cảnh, văn tả người, tả cây cối, tả loài vật, tả cảnh sinh hoạt Ở đề tài nghiên cứu này chúng tôi chủ yếu chọn những đoạn miêu tả cảnh thiên nhi n trong một số tác phẩm văn xuôi viết cho thiếu nhi Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 1.3 Các mảng ngữ nghĩa trong tác phẩm tự sự và chức năng của đoạn miêu tả 1.3.1 Các mảng ngữ nghĩa trong. .. xuôi viết cho thiếu nhi Hi vọng đề tài này sẽ góp thêm tiếng nói khẳng định một khía cạnh khác của văn học thiếu nhi 3 Mục đích nghiên cứu 3.1 Qua việc khảo sát và nghiên cứu đề tài Tìm hiểu chức năng của đoạn miêu tả trong văn xuôi viết cho thiếu nhi chúng tôi hi vọng góp phần bổ sung và khẳng định rõ hơn một vấn đề lí thuyết của Ngôn ngữ học Đó là vấn đề chức năng của đoạn miêu tả trong tác phẩm... Chức năng thư giãn Chức năng tổ chức văn bản - Chức năng ngụ tình: + Cảnh vật tương đồng với đối tượng + Cảnh vật đối lập với đối tượng - Đoạn miêu tả có vai trò như một nhân vật - Chức năng dự báo Chức năng quy định thái độ, cách đánh giá, tình cảm của tác giả Chức năng phân đoạn - Chức năng phân đoạn cụ thể - Chức năng phân đoạn trừu tượng Đoạn miêu tả kết hợp nhi u chức năng Số lần xuất hiện Tỷ lệ phần... thể, đoạn miêu tả với chức năng thẩm mĩ thống kê được 39 phiếu trong tổng số 97 phiếu (chiếm 40,2%) Sở dĩ đoạn miêu tả với chức năng thẩm mĩ chiếm tỉ lệ nhi u nhất là do văn học là nhân học”, văn học cung cấp cái hay cái đẹp Vì vậy với đoạn miêu tả đây cũng là chức năng quan trọng nhất Lứa tuổi thiếu nhi vốn nhi u mộng mơ và nhạy cảm cho nên các em đặc biệt yêu thích những trang văn tả cảnh và thiên nhi n... làm cho chuỗi sự kiện đi chậm lại, kéo dài thời gian của truyện hoặc làm chậm đoạn mở nút của truyện Những đoạn miêu tả như vậy sẽ giúp người đọc thư thái, cảm nhận và tìm hiểu những giá trị mà tác phẩm mang lại Giáo sư Đỗ Hữu Châu gọi những đoạn miêu tả đó là những đoạn miêu tả có chức năng thư giãn Hầu hết các tác phẩm viết cho thiếu nhi mà chúng tôi thống kê được đều có đoạn miêu tả với chức năng. .. việc tìm hiểu trên, chúng ta có thể thấy rằng, việc nghiên cứu ngôn ngữ trong văn xuôi viết cho thiếu nhi từ góc độ ngôn ngữ mới chỉ dừng lại ở việc minh họa lí thuyết, hoặc chỉ điểm qua ở một vài tác giả mà chưa đi sâu, và nếu có cũng chỉ là gợi mở Từ những định hướng về cơ sở lí luận của các nhà nghiên cứu, chúng tôi đi sâu tìm hiểu đề tài: Tìm hiểu chức năng của đoạn miêu tả trong văn xuôi viết cho ... thấy đoạn miêu tả với chức thẩm mĩ chiếm đa số đoạn văn miêu tả mà tác giả sử dụng tác phẩm viết cho thiếu nhi Chúng thống kê 39 lần sử dụng đoạn miêu tả với chức Trong đoạn miêu tả với chức. .. áp nhờ đoạn miêu tả với chức 2.2.4 Đoạn miêu tả với chức phân đoạn “Phân đoạn phần đoạn chia ra” [10, Tr 771] Trong văn chương, cụ thể tác phẩm tự đoạn miêu tả có chức phân đoạn đoạn miêu tả sử... phiếu (8,2%) đoạn miêu tả có vai trò nhân vật chiếm phiếu (5,2%) Để hiểu rõ vấn đề vào tìm hiểu chức đoạn miêu tả tiêu biểu văn xuôi viết cho thiếu nhi 2.2.2.1 Đoạn miêu tả với chức ngụ tình

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 2.1.3. Trước đó đã có một số khóa luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu về chức năng của đoạn miêu tả. Nhưng những khóa luận này chủ yếu nghiên cứu chức năng của đoạn miêu tả trong các tác phẩm viết cho người lớn như: Tìm hiểu chức năng của đoạn miêu tả trong văn xuôi Thạch Lam của sinh viên Kim Thị Hân, khóa 29 (2006), trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 hay Tìm hiểu chức năng đoạn miêu tả trong tác phẩm tự sự của Nguyễn Minh Châu, Tô Thị Hồng Nhung, khóa 31 (2008), trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

    • Việc nghiên cứu chức năng của đoạn miêu tả trong các tác phẩm văn xuôi viết cho thiếu nhi chưa được tác giả nào đề cập đến. Vì vậy, tìm hiểu chức năng của đoạn miêu tả trong văn xuôi viết cho thiếu nhi là một việc làm rất cần thiết. Tìm hiểu đề tài này, chúng tôi hi vọng sẽ góp thêm tiếng nói khẳng định một khía cạnh khác của văn học thiếu nhi.

    • 3. Mục đích nghiên cứu.

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu.

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

    • 6. Phương pháp nghiên cứu.

    • 7. Bố cục khóa luận.

    • PHẦN NỘI DUNG

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÍ THUYẾT

      • 1.1.Một số vấn đề về văn tự sự

        • 1.1.1. Khái niệm về văn tự sự

          • 1.1.1.1. Khái niệm tự sự

          • 1.1.1.2.Bản chất và ý nghĩa của văn bản tự sự

          • 1.1.2. Văn bản tự sự và văn bản miêu tả.

          • 1.1.3. Đặc điểm của văn bản tự sự

          • 1.2. Một số vấn đề về văn miêu tả

            • 1.2.1. Khái niệm “miêu tả”

            • 1.2.2. Văn miêu tả và các thể văn khác

            • 1.2.3. Đặc điểm của văn bản miêu tả

              • 1.2.3.1.Quan sát trong văn miêu tả

              • 1.2.3.2. Liên tưởng và tưởng tượng trong văn bản miêu tả

              • 1.2.3.3. Thái độ và tình cảm của người viết trong bài văn miêu tả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan