Thế giới nghệ thuật truyện ngắn phùng văn khai

67 363 0
Thế giới nghệ thuật truyện ngắn phùng văn khai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Phùng Gia Thế - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Lí luận văn học bạn sinh viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng 05năm 2013 Người thực Nguyễn Thị Hồng Ngọc LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp thầy Phùng Gia Thế Tôi xin cam đoan rằng:  Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng  Những tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu công bố Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2013 Người thực Nguyễn Thị Hồng Ngọc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương I: Thế giới nhân vật 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm nhân vật 1.1.2 Cách phân loại nhân vật 1.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Phùng Văn Khai 1.2.1 Nhân vật bi kịch .11 1.2.2 Nhân vật tư tưởng 16 1.2.3 Nhân vật tha hóa 19 1.3 Một số thủ pháp xây dựng nhân vật 24 1.3.1 Miêu tả giằng xé tâm lí nhân vật .24 1.3.2 Xây dựng nhân vật theo nguyên tắc tương phản 27 Chương II: Không gian thời gian nghệ thuật 32 2.1 Cơ sở lí luận 32 2.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật .32 2.1.2 Khái niệm thời gian nghệ thuật 33 2.2 Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Phùng Văn Khai 34 2.2.1 Không gian nghệ thuật 35 2.2.2 Thời gian nghệ thuật 40 Chương III: Ngôn ngữ giọng điệu 49 3.1 Cơ sở lí luận 49 3.1.1 Ngôn ngữ .49 3.1.2 Giọng điệu 50 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Phùng Văn Khai 51 3.2.1 Ngôn ngữ .51 3.2.2 Giọng điệu 58 KẾT LUẬN .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 “Thế giới nghệ thuật” khái niệm trọng tâm lí luận văn học đại Khái niệm có nhiều cách cắt nghĩa khác Theo Từ điển thuật ngữ văn học giới nghệ thuật khái niệm “chỉ tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lưu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng, khác với giới thực vật chất hay giới tâm lý người phản ánh giới Thế giới nghệ thuật có không gian riêng, thời gian riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, thang bậc giá trị riêng… xuất cách có ước lệ sáng tác nghệ thuật” [9, tr.302] Trong Giáo trình Lý luận văn học (Trần Đình Sử chủ biên) viết: “Thế giới nghệ thuật giới kép: giới miêu tả giới miêu tả Thế giới miêu tả gồm nhân vật, kiện, cảnh vật… Thế giới miêu tả giới người kể chuyện, người trữ tình Hai giới gắn kết không tách rời hai mặt tờ giấy Không giới miêu tả không giới miêu tả ngược lại Tuy nhiên liên thông Người kể chuyện trực tiếp tham gia vào kiện giới miêu tả nhân vật” [28, tr.82] Như vậy, ta thấy giới nghệ thuật phạm trù rộng lớn Có nhiều cách để định nghĩa hiểu “thế giới nghệ thuật” giới riêng mà nhà văn tạo tác phẩm Nó bao gồm tất yếu tố cấu thành nên tác phẩm văn học Vì vậy, tìm hiểu giới nghệ thuật tìm hiểu chỉnh thể tác phẩm Một giới nghệ thuật định với tư cách hệ thống không đặc trưng cho riêng tác phẩm mà đặc trưng cho nhà văn nói chung Do đó, việc nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật” nhà văn vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn quan trọng 1.2 Phùng Văn Khai sinh năm 1973 Văn Lâm, Hưng Yên Anh bút trẻ giàu tiềm Ngay chặng đường trình sáng tác, anh cho mắt bạn đọc tập truyện ngắn (Khúc dạo đầu binh nhì, Đêm trăng thiêng, Hương đất nung, Những người đốt gạch, Truyện ngắn Phùng Văn Khai), tập thơ (Lửa hoa), tập bút kí (Lẽ sống), tập chân dung văn học tiểu thuyết (Hồ đồ, Hư thực) Ngòi bút anh tập trung sâu khai thác nhiều khía cạnh sống Thế giới truyện Phùng Văn Khai đồng hành chung sống với kiếp người bất hạnh, đau khổ Ta thấy người lam lũ, bất hạnh tạo thành tâm điểm giới nghệ thuật nhà văn Có lẽ trải nghiệm sâu sắc thân năm mặc áo lính khiến cho tác phẩm anh có sức nặng ám ảnh lòng bạn đọc Phùng Văn Khai thử sức nhiều thể loại nói thể loại anh đạt nhiều thành công truyện ngắn, đặc biệt truyện viết đề tài nông thôn người lính Trong hành trình lao động nghệ thuật, Phùng Văn Khai không ngừng sáng tạo, tìm tòi tạo nét riêng biệt, độc đáo giới nghệ thuật Thế giới tổng hòa yếu tố: nhân vật, không gian, thời gian, ngôn ngữ, giọng điệu… tạo thành chỉnh thể thống Nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn Phùng Văn Khai muốn hiểu sâu thể nghiệm, cảm quan, sáng tạo nét độc đáo riêng biệt truyện ngắn anh 1.3 Nghiên cứu vấn đề “Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Phùng Văn Khai”, muốn kết nối văn học nhà trường với văn học đương đại Đây đường giúp bạn đọc đến gần văn học đương đại hơn, đồng thời tập dượt nghiên cứu khoa học, chuẩn bị kiến thức phương pháp luận để tác giả khoá luận tiếp cận giải thích tốt tượng văn học không mà tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói Phùng Văn Khai xuất văn đàn chưa lâu tên tuổi anh quen thuộc với bạn đọc nước Tuy nhiên, công trình nghiên cứu nhà văn chưa thật phong phú, dừng lại giới thiệu tác phẩm, hay vấn anh báo chí Tiêu biểu vấn Phong Điệp Phùng Văn Khai trang web Phongdiep.net: “Trung thực với lương tâm điều cốt tử người cầm bút” Anh cho dù làm trước tiên phải trung thực với lương tâm mình, trung thực với lương tâm điều cốt tử làm nên nhà văn, tựa vào không đánh cần thiết với người viết văn, làm báo Trong báo khác tác giả Dương Tử Thành “Nhà văn Phùng Văn Khai lên án “hồ đồ” người”, tác giả Phùng Văn Khai có nói: “viết văn hay, với ai, kể thiên tài khó Ai cho viết dễ tác phẩm người chắn vứt Dù ngày viết biết chắn để có trang văn hay, để mồ hôi không lãng phí điều muôn khó” Tác phẩm anh đề cập đến nhiều khía cạnh xã hội Trong viết “Vài suy nghĩ truyện ngắn Phùng Văn Khai”, tác giả Nguyễn Thị Lành nhận xét: với 27 truyện ngắn, nhà văn không phản ánh sống người lính mà phản ánh nhiều vấn đề: Tình yêu, sống bất công ngang trái lớp người, sống đồng bào dân tộc với nét văn hóa đặc sắc… Đó giới người lính thời hậu chiến - người trở từ bom đạn chiến tranh Trong số hưởng hạnh phúc mà họ gánh vai bi kịch sống đời thường Rồi người nông dân lam lũ, vất vả bị lực cầm quyền ức hiếp, người gái với niềm khao khát yêu thương… Họ người nhỏ bé xã hội mang phẩm chất tốt đẹp Đối lập với họ người bị tha hóa phẩm chất đạo đức, đồng tiền sẵn sàng làm tất khiến cho đạo lí, phép tắc gia đình, xã hội bị đảo lộn Phùng Văn Khai mang đến cho bạn đọc giới nhân vật đa dạng không phần hấp dẫn Những viết tác phẩm Phùng Văn Khai không nhiều, chủ yếu giới thiệu tác phẩm hay bình luận, phân tích số tác giả, đặc biệt viết tiểu thuyết xuất gần nhà văn Trong kể đến viết “Hư thực - bước chuyển Phùng Văn Khai” tác giả Đoàn Minh Tâm Tác giả Đoàn Minh Tâm coi lột xác Phùng Văn Khai, thoát khỏi tạng trước để trở thành “nhà tiểu thuyết đích thực” Đoàn Minh Tâm đưa nhận xét thay đổi tác phẩm nhìn từ góc độ giới nghệ thuật Với việc vận dụng thành công bút pháp ảo hóa, Phùng Văn Khai làm cho nhân vật ẩn sau khoác đại từ xưng hô phiếm chỉ, dùng nhiều danh từ kiểu công chúa, nô bộc… Thời gian tác phẩm lặng lẽ trôi thực giấc mơ mà điểm kết thúc Tất đặt không gian khu rừng nguyên sinh không xác định vị trí cụ thể… Những điều tạo nên huyễn hoặc, mơ hồ tác phẩm Đó nét đổi bút pháp nhà văn Tác giả Đặng Văn Sinh có nhận xét hệ thống nhân vật "Hư thực" Theo ông nhân vật phần lớn bí hiểm, tách khỏi cộng đồng, sống cô lập nơi hẻo lánh tình trạng đầu óc không bình thường Số khác quái nhân, suy nghĩ thường vượt khỏi khuôn khổ đạo đức quy ước hành vi lại loạt diễn biến phức tạp, bất ngờ hoàn toàn giải thích theo lôgic thông thường Ông cho hướng cho tiểu thuyết Việt Nam Tác phẩm có kết cấu lỏng với bố cục tượng trưng kiện không phát triển theo logic thông thường Những giấc mơ bị ảo giác chi phối nhảy cóc không theo trình tự đoạn mạch quy ước, lại không tuân thủ không gian, thời gian vật lý mà theo quy luật tâm lý Phong cách ngôn ngữ "Hư thực" làm người đọc đặc biệt ý Với vốn từ phong phú, lập luận chặt chẽ cảm hứng sáng tạo, câu văn Phùng Văn Khai thiên triết luận lại giầu sắc thái biểu cảm ghi nhận bước đột phá hành trình tìm tòi hướng cho tiểu thuyết Việt Nam đại Ngoài loạt viết khác đánh giá tiểu thuyết “Hư thực” như: “Mạn đàm tiểu thuyết Hư thực” tác giả Trịnh Hồng Hải, “Hư thực đôi điều cảm nhận” Trần Mạnh Hà, “Hư thực - hành trình dài” Trần Sáng… Trở lên việc phân tích số viết Phùng Văn Khai thi pháp nghệ thuật anh Trên sở kế thừa ý kiến nhận xét người trước, kết hợp với cảm nhận, kiến giải cá nhân, tác giả khoá luận mạnh dạn triển khai đề tài “Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Phùng Văn Khai” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm nét độc đáo riêng biệt giới nghệ thuật Phùng Văn Khai Thông qua khóa luận nêu lên số ý kiến đánh giá đóng góp nhà văn đời sống truyện ngắn Việt Nam đương đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày khái niệm giới nghệ thuật đặc điểm cấu trúc giới nghệ thuật - Nghiên cứu truyện ngắn tác giả Phùng Văn Khai để thấy nét riêng biệt giới nghệ thuật tác giả Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Phùng Văn Khai với đặc trưng Trong trình nghiên cứu, người viết có liên hệ với số tác phẩm văn xuôi nhà văn khác để thấy rõ nét độc đáo truyện ngắn tác giả 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thế giới nghệ thuật kết hợp nhiều yếu tố Tuy nhiên khuôn khổ khóa luận người viết nghiên cứu số yếu tố là: nhân vật, không gian thời gian, ngôn ngữ giọng điệu Và việc nghiên cứu người viết khảo sát số tập truyện nhà văn như: “Hương đất nung”, “Đêm trăng thiêng”, “Truyện ngắn Phùng Văn Khai” Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp hệ thống 5.2 P hương pháp so sánh hệ thống 5.3 Phương pháp xác định lịch sử phát sinh 5.4 Phương pháp loại hình Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung triển khai thành ba chương: Chương 1: Thế giới nhân vật Chương 2: Không gian thời gian nghệ thuật Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu NỘI DUNG Chương 1: THẾ GIỚI NHÂN VẬT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm nhân vật M Gorki có lần khuyên nhà văn trẻ: “Anh bỏ nghề viết Đấy việc anh, thấy rõ Anh hoàn toàn khả miêu tả người cho sinh động, mà điều chủ yếu nhất” Qua ta thấy xây dựng nhân vật nhiệm vụ then chốt mà nhà văn cần có Có nhiều cách định nghĩa khác nhân vật Trong tiếng Hy Lạp cổ, nhân vật (persona) lúc đầu mang nghĩa mặt nạ diễn viên sân khấu Sau này, “nhân vật” sử dụng nhiều phổ biến với ý nghĩa đối tượng mà văn học miêu tả thể Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học Hoàng Phê chủ biên nhân vật mang hai nghĩa: thứ nhất, “đó đối tượng (thường người) miêu tả, thể tác phẩm văn học” Thứ hai, “người có vai trò định xã hội” Tức là, khái niệm nhân vật hiểu theo nghĩa rộng, không dùng văn chương mà sử dụng lĩnh vực khác “Phải phí tốn ngàn cân quặng chữ Mới thu chữ mà thôi” Điều nhận xét Từ điển thuật ngữ văn học: “Ngôn ngữ văn học dạng ngôn ngữ đời sống lựa chọn, đưa vào tác phẩm văn học Cội nguồn kho tàng ngôn ngữ nhân dân Ngôn ngữ nhân dân phong phú ngôn ngữ văn học tiếp thu sáng tạo nhiều [9, tr.215] Quá trình lao động người nghệ sĩ ngôn từ công phu, phải đảm bảo ngôn ngữ tác phẩm có tính hình tượng, tính xác, tính biểu cảm tính hàm súc Ngôn ngữ văn học đem lại chất nghệ thuật cho tác phẩm văn học, tạo nên nét khu biệt ngôn ngữ văn học ngôn ngữ nói chung Ngôn ngữ văn học đóng vai trò quan trọng việc thể đặc điểm tư nghệ thuật phong cách nghệ thuật nhà văn, vừa có tính trực giác, tính cá thể Vì thế, nhà văn có cách dùng ngôn từ khác Ngôn ngữ văn học cầu nối nhà văn với độc giả ngôn ngữ yếu tố kiến tạo nên tác phẩm Ngôn ngữ giúp mở rộng phạm vi, đối tượng, không gian, thời gian… đồng thời giúp người đọc mở rộng tầm hiểu biết Vì vậy, sử dụng ngôn ngữ cho hay, cho đẹp công việc mà nhà văn cần phấn đấu để có tác phẩm mà “từ ngữ hiệp sĩ đạo quân thay được” 3.1.2 Giọng điệu Giọng điệu phương diện cấu thành hình thức nghệ thuật văn học Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn truyền cảm cho người đọc Một tác phẩm thành công tác phẩm đa giọng điệu, có nhiều màu sắc Tuy nhiên, có giọng điệu chủ đạo Giọng điệu mối giao lưu cảm nhận người đọc người kể, thiếu giọng đặc trưng tác phẩm trở nên mờ nhạt Tác giả Nguyễn Thái Hòa “Những vấn đề thi pháp truyện” khẳng định: “Giọng điệu mối quan hệ chủ thể thực khách quan, thể hành vi ngôn ngữ bao hàm việc định hướng, đánh giá thói quen cá nhân sử dụng ngôn từ tình cụ thể” [11, tr.154] Trong Dẫn luận thi pháp học, Trần Đình Sử khẳng định: “Giọng điệu giúp ta nhận tác giả Có điều giọng điệu không đơn giản tín hiệu âm có âm sắc đặc thù để nhận người nói, mà giọng điệu mang nội dung, tình cảm, thái độ ứng xử trước tượng đời sống” [25, tr.142] Đặc biệt, M.B Khrapchenco “Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học” dành số lượng trang không để nói giọng điệu Theo ông giọng điệu yếu tố phong cách nghệ thuật Một nhà văn tài phải tạo giọng điệu độc đáo 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Phùng Văn Khai 3.2.1 Ngôn ngữ Cùng với phát triển thời đại ngôn ngữ có thay đổi kéo theo đổi tư văn học Bởi ngôn ngữ văn học có liên quan mật thiết với ý thức văn học Ngôn ngữ phương tiện để phản ánh cách cụ thể xác tư văn học Văn học Việt Nam sau năm 1975 có cách tân đáng kể phương diện ngôn ngữ Từ việc đề cao sử thi, nhà văn quan tâm đến cá nhân đầy táo bạo, mạnh mẽ Phùng Văn Khai nhà văn thuộc hệ trẻ văn đàn, bên cạnh sáng tạo cách dùng ngôn ngữ anh có kế tục tiếp nối tinh hoa nhà văn trước việc sử dụng ngôn ngữ Nhân vật tác phẩm anh hầu hết người lính người nông dân hiền lành, chất phác nên ngôn ngữ phù hợp với họ ngôn ngữ giản dị đời sống ngày Bên cạnh đó, anh khai thác mảng chủ đề vùng cao Chính ngôn ngữ có pha trộn, đan xen tạo nên nét đặc trưng vùng miền rõ rệt Không có vậy, tác phẩm anh thể đồng cảm, thương xót nên ngôn ngữ mang đậm yếu tố trữ tình Tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Phùng Văn Khai thông qua ngôn ngữ cách để tìm hiểu nét độc đáo đóng góp tác giả văn học Việt Nam đương đại 3.2.1.1 Ngôn ngữ đậm chất thực sống Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn nên ngôn ngữ sử dụng mang đậm yếu tố trữ tình, hùng tráng Nhưng văn học giai đoạn sau này, năm tháng chiến tranh kết thúc, người bắt tay vào công xây dựng đất nước, cảm hứng lãng mạn không mà thay vào cảm hứng thực Chính điều dẫn đến thay đổi ngôn ngữ cho bắt kịp với đổi Lúc ngôn ngữ đậm chất thực, đời thường sử dụng thay cho ngôn ngữ bóng bẩy, trau truốt, hoa lệ trước có tầm bao quát lớn, diễn tả hết vấn đề phức tạp sống Ngôn ngữ thực truyện ngắn Phùng Văn Khai thể rõ nét lời đối thoại nhân vật, để từ ta hiểu thêm tính cách, lối sống tư tưởng nhân vật Nhân vật thuộc loại người, dạng người nhà văn sử dụng từ ngữ phù hợp thể tính cách người Đó lời nói Cúc truyện ngắn “Cúc tần sông”: “Lại tếch sang Nga với mà Lão chó lắm…”, hay “lão có từ Cô liều liệu Mấy lần thấy lão nhảy rào Rồi mà bênh nhau.”, “Đi khỏi B hay không bố biết” Đó lời mà cô giáo Cúc nhận xét thầy Hoàn - hiệu trưởng trường cô công tác Qua cách nói ta phần hiểu nhân vật này, dường đến tôn trọng tối thiểu mà người cần có người xung quanh, với đồng nghiệp nhân vật Ngôn từ góp phần thể tính cách nhân vật Ngôn ngữ thực thể qua cách cư xử đội ngũ cán truyện ngắn “Mênh mông trời nước” Anh cán xã nói với chị vợ anh chài chị xin học cho con: “Đã thương cho chết Cút để làm việc, chưa sáng ngày ám Mà chúng mày cần học với hành, xéo ngay…” Lời nói bộc lộ rõ chất người này, người cán cậy chức cậy quyền nên hách dịch, coi thường, khinh bỉ người dân Ta bắt gặp ông Tam - chủ tịch xã truyện ngắn “Bên bến đò Lăng” với lời nói tương tự: “Sắp có đợt kiểm tra nhân Anh tạm trú phải đăng kí” Ngôn ngữ yếu tố quan trọng góp phần thể chất người Nhân vật vị lãnh đạo, cán họ thể lại chất sâu mọt dần hủy hoại sống nhân dân Nhân vật Bất truyện “Cống Ngầm” trường hợp tiêu biểu Trong nói chuyện với người cha sinh thành mà chút kính trọng: “Nếu bố không hủy việc đón thằng chó đình vào sáng mai tìm cách tống khỏi làng này, đếch nhà Tôi với em Sen vượt biên” Dựa vào quyền chủ tịch xã bố, Bất dọa dẫm, ép buộc người cha phải làm theo ý Ta thấy đồng tiền mà nề nếp gia phong bị đảo lộn Con không vị trí mình, tự coi ông hoàng để bắt buộc cha mẹ phải làm theo Không nhà, mà Bất nói chuyện với người gái mà ao ước chẳng có “Tao thách đấy, đồ đĩ Cả mày, cống Ngầm phải thuộc gia đình tao Phải! Đêm bố mày phá cống…” Ở đâu phải tình yêu mà mong muốn chiếm đoạt Sen - người gái xinh đẹp, nết na vùng mà Ngôn ngữ góp phần vạch trần tha hóa, biến chất lớp người xã hội Ngôn ngữ thực lời nói người tha hóa mà thể tiếng cười, tiếng nói dịu dàng mẹ Đó lời trách yêu cô Bưởi với Xoan - gái cô truyện “Hương đất nung”: “Cha cô, không để sang tháng Chắc lại nhí nhắng phải không?”, “Có buông không, nỡm” Đó lời mắng yêu mẹ với gái Ta thấy yêu thương, quan tâm mẹ Hay lời nói ngây ngô cậu bé trong: “Mênh mông trời nước” Cậu bé nói chuyện với chó - người bạn cậu mặt nước mênh mông: “Vàng này, tao học Mày chịu khó nhà Phải ngoan đấy” Trong đầu óc non nớt em ý nghĩ ngây thơ, em tội Em khát khao, mong muốn đến trường đâu biết niềm mơ ước giản dị điều không dễ thực Tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh đời sống thực tại, có điều tốt điều xấu Phùng Văn Khai sáng suốt lựa chọn ngôn từ để diễn tả thành công phức tạp sống nhiều chiều Anh dùng ngôn ngữ giản dị, đời thường để viết sống Chính ngôn ngữ tác phẩm anh mang đậm chất thực 3.2.1.2 Ngôn ngữ đậm chất vùng miền Mỗi vùng đất có ngôn ngữ riêng Điều tạo nên nét đăc trưng vùng đất Ngôn ngữ yếu tố chịu quy định vùng miền Bên cạnh đề tài người lính đề tài nông thôn Phùng Văn Khai dành quan tâm đến mảng đề tài miền núi, mà đặc biệt vùng núi Tây Bắc Tây Nguyên Để mang đến cho bạn đọc thật tranh miền sơn cước ấy, anh cố gắng khai thác yếu tố ngôn ngữ vùng miền để đưa vào tác phẩm Bước vào giới nghệ thuật Phùng Văn Khai ta bắt gặp hàng loạt địa danh, loài hoa, sông tên nhân vật miền núi Đó rừng núi Pà Nùng, Dào Sìn, Cô Păng, Đắc Na, Lồ lồ, dòng sông Pô Kô, hoa Pơ Lang, người miền sơn cước ASao, A Khàn, K’Rí, A Brao… Những địa danh, tên tuổi người nơi biểu ngôn ngữ đậm chất miền núi Bởi gắn với không gian vùng cao, hồn tinh túy mà mảnh đất khác Ngôn ngữ đậm chất vùng cao thể câu văn miêu tả cảnh thiên nhiên nơi Trong truyện “Tiếng khèn” ta thấy hình ảnh chàng trai ví rừng: “Lũ đàn ông trai cởi trần da cháy nắng đỏ Pơ mu” Ở truyện ngắn “Đêm trăng thiêng” hình ảnh mặt trăng: “Trăng Dào Sìn bắt đầu xuống dốc đá, sắc đỏ bệch bạc sương khuya” Rồi hình ảnh đầy thơ mộng chẳng khác khung cảnh chốn bồng lai truyện “Nước mắt trúc” “Một bình minh tràn tán rừng Bao nhiêu tiếng chim Bao nhiêu ánh nắng đặc biệt hơn, tiên nữ vươn tưới giọt nước cam tuyền” Ngôn ngữ dùng để miêu tả hành động ASao: “Sơn nữ mỉm cười cọ tay vào trán chàng líu lô chim hót…”, đậm chất vùng cao thể ca từ “Rừng, rừng hoa tiếng chim ca vui tưng bừng Suối nước xanh soi bóng em bóng anh Bên sống vui êm đềm núi rừng Đất nước hòa bình hạnh phúc ta mùa xuân…” Tác giả đưa vào tác phẩm không đoạn văn miêu tả rừng núi Bức tranh thiên nhiên đầy sống động, mộc mạc không phần thơ mộng gợi lên sâu thẳm tâm hồn bạn đọc cảm giác yên bình, thản Ngôn ngữ đậm chất miền núi thể thú vị hấp dẫn trực tiếp phát ngôn người nơi Đó giọng nói đầy ngượng nghịu ASao: “Ơ Tỉnh này”, “Lại ngủ Bây ngủ vờ thôi” Những lời nói tinh nghịch đầy táo bạo, lời Sương “Tiếng khèn”: “Đội phó Hải Xuống tắm suối Pụa Hay đội phó chê gái Pà Nùng xấu” Cách nói toát lên ngây thơ, thật thà, không toan tính Đây nét đặc trưng tính cách người vùng cao Đó lời nhận xét A Lềnh, giản dị chân lí: “Nó phải có đàn bà nuôi, trốn có đàn bà nuôi” Giọng nói trầm ấm đầy uy lực già làng A Brao “Ơ lũ làng Đắc Na núi Cô Păng Cây K’tinh đốn rừng Cây K’tang ngã xuống gốc nơi Suối Kin mùa khô nước không Sông Pô Kô mùa lũ nước lũ bắt đàn bà, trẻ Con nai không tác đêm, voi chết ngà ” Đó lời nói chân thành gắn với gần gũi người nơi Tác giả đưa vào từ ngữ “Lũ làng”, “nước không về” hay đưa tên loại cối vật rừng lời nói cách dùng quen thuộc đồng bào dân tộc Tây Nguyên Điều góp phần làm chân dung người nơi trở nên sống động Lấy hình ảnh thiên nhiên để miêu tả thiên nhiên điều mà Phùng Văn Khai làm trang viết anh viết đề tài miền núi Ngôn ngữ anh đậm chất vùng cao từ ngôn từ cách diễn đạt, miêu tả Anh khai thác thành công ngôn từ người nơi để đưa vào câu chuyện cách giản dị tự nhiên thở núi rừng 3.2.1.3 Ngôn ngữ giàu chất trữ tình Có thể thấy rằng, tác phẩm Phùng Văn Khai chạm đến khía cạnh khốc liệt đời sống không mà chất trữ tình văn học Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ thực, tác giả sử dụng nhiều ngôn ngữ mang tính chất trữ tình Ta bắt gặp câu văn nhà văn tả sức sống tràn trề sen truyện ngắn “Cống Ngầm”: “Sắc xanh non trộn vào màu hồng nhạt nụ sen sáng lấp lánh, khiết khúc xạ ánh chiều” Nhưng vẻ đẹp cô chủ thuyền: “Nhưng, bừng sáng lại màu má, màu tóc lưng thon lẳn cô chủ thuyền Hiếm có mái tóc đen, cặp mắt đen thăm thẳm mà lại sáng lấp lánh Sen” Dường hòa quyện thiên nhiên người nâng đỡ lẫn tạo nên tranh đầy hương sắc mùa hè Nếu “Cống Ngầm” mang đến cho bạn đọc cảm giác đầy tươi “Bên bến sông Lăng” lại mang đến cảm giác ấm áp lạ thường sắc hoa gạo “Cánh hoa gạo bến Lăng dày dặn nịch rụng xuống lòng sông Ghênh xuôi Hạ đỏ máu ứa Sợi gạo trắng khô xác tinh khôi màu lụa bạch trăng mười sáu” Màu đỏ hoa gạo in sâu tâm trí nhân vật Khang Dù có nơi đâu đến tháng ba, mùa hoa gạo Khang lại dâng trào nỗi nhớ nhà, nhớ quê da diết Ngôn ngữ trữ tình ta thấy câu văn mà tác giả viết miền núi Dường đề tài có sức hút tác giả nên anh vẽ lên tranh lung linh đến Đó khung cảnh tuyệt đẹp chốn rừng sâu truyện ngắn “Nước mắt trúc”: “Một bình minh tràn tán rừng Bao nhiêu tiếng chim Bao nhiêu ánh nắng đặc biệt hơn, tiên nữ vươn tưới giọt nước cam tuyền” Khung cảnh thần tiên khiến người say mê Hình ảnh trăng Dào Sìn tác giả miêu tả đậm chất trữ tình: “Trăng Dào Sìn bắt đầu xuống dốc đá, sắc đỏ bệch bạc sương khuya” Đó hình ảnh ánh trăng thiêng, ánh trăng liên quan đến câu chuyện tình lưu truyền Pà Nùng (Đêm trăng thiêng) Có thể nhận thấyPhùng Văn Khai linh hoạt việc sử dụng ngôn ngữ Khi đề cập đến vấn đề nhức nhối thời đại anh sử dụng thứ ngôn ngữ đời thường, thô nhám đan xen có yếu tố trữ tình, lãng mạn đưa bạn đọc vào không gian đẹp, lung linh 3.2.2 Giọng điệu Văn học sau năm 1975 có đổi thay rõ nét, với đổi ngôn ngữ giọng điệu có thay đổi Nếu văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 chủ yếu giọng điệu ca ngợi, khẳng định đến với văn học giai đoạn sau giọng điệu không đơn mà chuyển sang đa Trong có ca ngợi có giọng mỉa mai, phê phán thể phức tạp sống đại Khi đọc tác phẩm Phùng Văn Khai người đọc bắt gặp nhiều giọng điệu khác bật lên giọng trầm lắng, suy tư, đau xót, cảm thông giọng mỉa mai, phê phán Mỗi truyện ngắn có đan cài giọng điệu tạo nên nét riêng tác phẩm anh 3.2.2.1 Giọng trầm lắng, suy tư, đau xót, cảm thông Ta thấy giọng điệu trầm lắng, suy tư lên âm chủ đạo truyện ngắn Phùng Văn Khai Có lẽ truyện anh gắn với người nhỏ bé, đau khổ xã hội nên chất chứa nỗi niềm, suy tư tác giả Truyện ngắn “Cúc tần sông” thể rõ giọng điệu trầm lắng, suy tư nhà văn Toàn tác phẩm trôi theo dòng tâm trạng nhân vật “tôi” Sau chục năm xa quê hương, anh trở mảnh đất quê hương Nơi ghi dấu kỉ niệm thời cắp sách đến trường, hình ảnh người thầy cô giáo anh Trong số có thầy Hoàn, cô Phương - người anh yêu quý kí ức chuyện tình buồn thầy cô Những người không nơi đây, đọt cúc tần đứng Hồi ức trở khiến nhân vật bị trôi vào nỗi buồn xa xôi Với giọng trầm buồn đầy suy tư tác khiến thời gian chùng lại Đứng trước lặng im dòng sông hoang tàn đổ nát mà nhân vật không khỏi ngậm ngùi “Tôi đứng lặng trước dòng sông, trước loài cúc tần sông hoang dại Vẫn bụi tơ hồng quấn quít đùa giỡn mặt nước Không có thầy Hoàn Không có cô Phương Chiến Thắng “… ngần năm trở đây, tất chả gì, đọt cúc tần sông nguyên vẹn…” Giọng trầm buồn, suy tư tạo nên âm hưởng sâu xa lòng bạn đọc Giọng điệu thể tác giả nhập vai nhân vật chứng kiến xảy với người đàn ông tác phẩm “Người đàn ông có bàn tay cụt ngón” Đó xót thương, đồng cảm cho người bất hạnh anh Tham gia chiến đấu, hi sinh cho Tổ quốc để trở quê hương không hưởng sống hạnh phúc đáng có Lăn lộn kiếm sống nghề anh thất bại, mà đau đớn ba ngón tay lần chạy máy nhựa Tác giả đau đớn biết điều đó, nhìn họ mà lòng anh xót xa: “Ngồi trước người đàn ông người đàn bà quen biết hai mươi năm mà xa lạ Tôi lạc khỏi họ nhung nhúc, tấp tới hãnh tiến đời Họ chìm khuất lấp đến kiên cường từ hữu lý vô lý, từ sai chẳng biết diễn Diễn bình thản chắn tù túng hầm mộ” Những người giới khác, chìm mãi, khuất đời Giọng điệu đầy thương cảm, xót xa khiến bạn đọc thấy tình cảm tác giả dành cho nhân vật 3.2.2.2 Giọng mỉa mai, phê phán Khi nói đến giọng điệu mỉa mai, châm biếm khiến ta nhớ đến tác phẩm của Nguyễn Công Hoan với “Mất ví” hay “Đồng hào có ma” Tác giả sử dụng giọng điệu để lên án, phê phán thói hư tật xấu xã hội Trong truyện ngắn, Phùng Văn Khai có sử dụng chất giọng này, đan cài chút để thể thái độ, quan điểm nhà văn với khía cạnh nhức nhối đời sống Bởi tác phẩm anh, giọng trầm buồn, suy tư chủ đạo Sự kết hợp giọng điệu mỉa mai, châm biếm yếu tố tạo nên độc đáo tác phẩm, tạo cho bạn đọc cảm giác đa chiều sống, tránh nhàm chán Ở truyện ngắn “Cúc tần sông” giọng mỉa mai tác giả dành cho nhân vật cô giáo Cúc đưa lời nhận xét thầy Hoàn người đồng nghiệp cấp cô “Lại tếch sang Nga với mà Lão chó lắm…”, hay “lão có từ Cô liều liệu Mấy lần thấy lão nhảy rào Rồi mà bênh nhau”, “Đi khỏi B hay không bố biết” Giọng điệu đầy ghen ghét, xỉa xói Điều giúp ta hiểu nhân vật Giọng điệu mỉa mai, châm biếm thể qua đoạn đối thoại nhân vật Trong truyện ngắn “Cống Ngầm” lời nói vị khách đến nhà ông chủ tịch vào đêm mưa “Mẹ kiếp! Nói trắng Để chúng có chỗ xả chất thải Liên doanh mà chỏng gọng.” Rồi câu nói Bất thể người vô đạo đức, vô giáo dục, đồng tiền sẵn sàng làm tất Cha mẹ không coi gì, gia đình không nếp nữa: “Nếu bố không hủy việc đón thằng chó đình vào sáng mai tìm cách tống khỏi làng này, đếch nhà Tôi với em Sen vượt biên” Rồi cách nói chuyện với Sen: “Tao thách đấy, đồ đĩ Cả mày, cống Ngầm phải thuộc gia đình tao Phải! Đêm bố mày phá cống…” Thông qua ngôn từ mà giúp người đọc thấy chất người, đồng thời cáo trạng lên án người đồng tiền mà trái lại với đạo lí xã hội Giọng điệu mỉa mai, châm biếm giọng điệu chủ đạo truyện ngắn Phùng Văn Khai yếu tố tạo nên độc đáo tác phẩm anh Qua tác giả gửi gắm thái độ cách suy nghĩ vấn đề phức tạp sống KẾT LUẬN Thế giới nghệ thuật phạm trù rộng bao gồm nhiều yếu tố Trong giới hạn khóa luận này, tập trung nghiên cứu số yếu tố cấu trúc như: giới nhân vật, không gian thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu Có thể khái quát đặc điểm giới nghệ thuật truyện ngắn Phùng Văn Khai qua phương diện sau: 1.1 Về giới nhân vật Tác giả xây dựng thành công truyện ngắn giới nhân vật đa dạng, hầu hết họ rơi vào bi kịch đời Họ người có phẩm chất, ý chí, khát vọng sống đời đẩy họ vào vòng xoáy cô đơn, nghèo đói Bên cạnh đó, Phùng Văn Khai đề cập đến kiểu nhân vật tư tưởng nhân vật tha hóa Nhà văn gửi gắm suy nghĩ, quan niệm, cách đánh giá, nhìn nhận thân vào nhân vật Nhân vật tha hóa Phùng Văn Khai xây dựng theo luật nhân “gieo gió gặt bão”, họ đa phần vị lãnh đạo, cán không giữ mình, họ bị cám dỗ sức mạnh đồng tiền Những họ phải trả giá hoàn toàn phù hợp với việc làm mà họ gây Để xây dựng thành công nhân vật trên, tác giả sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật điển hình thủ pháp miêu tả giằng xé tâm lí nhân vật xây dựng nhân vật theo nguyên tắc tương phản Trong nhiều trường hợp, Phùng Văn Khai dùng ngòi bút để ca ngợi, cảm thông, chia sẻ người bất hạnh xã hội đồng thời lên án, phê phán mặt trái sống 1.2 Về không gian thời gian nghệ thuật Có thể nói, Phùng Văn Khai có nhiều sáng tạo độc đáo cách tạo không gian nghệ thuật Truyện ngắn Phùng Văn Khai đem đến cho bạn đọc không gian bao la, khoáng đạt rừng núi, bát ngát, mênh mông dòng sông, không gian trật hẹp, tù tùng sống đương đại Tác giả đưa bạn đọc đến nhiều vùng quê hương, đất nước Bên cạnh việc sử dụng thời gian thực, Phùng Văn Khai kết hợp thời gian tâm trạng thời gian lồng ghép Qua đó, giúp người đọc hiểu đời, số phận nhân vật tác phẩm Dùng kiểu thời gian lồng ghép để người thấy rõ xảy ra, từ có cách nhìn nhận đánh giá việc nhiều chiều, nhiều khía cạnh sống Ngòi bút nhà văn thể linh hoạt, sắc bén mở rộng biên độ thời gian không gian phù hợp với tâm trạng người 1.3 Về ngôn ngữ giọng điệu Ngôn ngữ giọng điệu yếu tố quan trọng góp phần tạo nên nét đặc sắc tác phẩm anh Viết đối tượng anh lại chọn kiểu ngôn ngữ phù hợp với để diễn đạt xác diễn sống Đó ngôn ngữ đậm chất đời thường, điều nghe thấy, chứng kiến, tạo nên gần gũi bạn đọc Bên cạnh đó, khai thác đề tài miền núi anh ý đến việc khai thác chất liệu ngôn từ để mang đến cho tác phẩm trang văn giàu chất miền núi Không có vậy, tác phẩm mình, Phùng Văn Khai xen cài thứ ngôn ngữ trữ tình, đậm chất thơ hấp dẫn bạn đọc Về mặt giọng điệu, nhận thấy hai kiểu giọng điệu bật truyện ngắn Phùng Văn Khai giọng suy tư, trầm buồn giọng mỉa mai, châm biếm Trong đó, giọng điệu trầm buồn, suy tư coi chủ đạo Sự kết hợp giọng điệu tạo nên độc đáo tác phẩm Bằng lối riêng, lặng lẽ trầm tĩnh, Phùng Văn Khai tạo dấu ấn quan trọng lòng độc giả Sáng tác Phùng Văn Khai vừa có kế thừa yếu tố truyền thống bậc tiền bối trước có cách tân độc đáo cho riêng Qua tìm hiểu nét đặc sắc truyện ngắn Phùng Văn Khai, có quyền tin nhà văn tiến xa lĩnh vực Tóm lại, nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn Phùng Văn Khai đề tài mẻ, hấp dẫn song không khó khăn, thử thách Khóa luận bước đầu có khám phá lí giải thể loại truyện ngắn Tuy nhiên, giới hạn mặt thời gian, tư liệu kinh nghiệm thân nên khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả khoá luận mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn sinh viên để đề tài nghiên cứu hoàn thiện tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO    Arixtot (1999), Nghệ thuật thi ca (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1970), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội                     Nguyễn Thị Bình (1995), Một phương diện đổi quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau năm 1975, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia số Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phong Điệp, “Trung thực với lương tâm điều cốt tử người cầm bút”, Phongdiep.net, http://phungvankhai.vnweblogs.com/post/1989/158649 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2003 M.Gorki (1997), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phùng Minh Hiến (2007), Tác phẩm văn chương, sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đoàn Hương, Văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm Phùng Văn Khai (2012), Truyện ngắn Phùng Văn Khai, Nxb Lao động Đ.X Likhatrop (1989), Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học số Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (Chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mác, Ăngghen, Lênin (1962), Bàn ngôn ngữ, Nxb Sự thật Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sư phạm Đặng Bích Ngân (Chủ biên) (2002), Từ điển thuật ngữ mĩ học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội        Đặng Văn Sinh, “Hư thực, thể nghiệm tiểu thuyết ảo giác”, BLOGSDUONGHUONGQN.VNWEBLOGS.COM, http://phungvankhai.vnweblogs.com/post/1989/124685 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Lý luận văn học (3 tập), Nxb Đại học Sư phạm Đoàn Minh Tâm, “Hư thực - bước chuyển Phùng Văn Khai”, http://phungvankhai.vnweblogs.com/post/1989/145391 Dương Tử Thành, “Nhà văn Phùng Văn Khai lên án hồ đồ người”, Evan, http://phungvankhai.vnweblogs.com/post/1989/316413  Cung Kim Tiến (biên soạn) (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thông tin  Tzvetan Todorov (2008), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm  Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ [...]... mình, Phùng Văn Khai đã vận dụng có chọn lọc và sáng tạo những biện pháp nghệ thuật khác nhau để kiến tạo thế giới nhân vật, qua đó góp phần tạo nên sự độc đáo trong thế giới nghệ thuật của mình Chương 2 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 2.1 Cơ sở lí luận Cùng với thế giới nhân vật, ngôn ngữ, không gian và thời gian nghệ thuật cũng là những yếu tố cơ bản để tạo nên thế giới nghệ thuật Mỗi nhà văn đều... thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, thời gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học chính là “hình thức nội tại của hình tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó Cũng như không gian nghệ thuật, sự miêu tả, trần thuật trong văn học bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn nhất định trong thời gian Và cái được trần thuật bao giờ cũng diễn ra trong thời gian được biết qua thời gian nghệ thuật Sự phối hợp... và thời gian khác nhau, nhưng dù thế nào thì không gian và thời gian ấy cũng là sự quy ước, mã hóa không gian hiện thực dưới con mắt chủ quan của mỗi nhà văn 2.1.1 Khái niệm về không gian nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “không gian nghệ thuật là hình thức bên trong của hình tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó Sự miêu tả, trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một... gian này tạo thành thời gian nghệ thuật, một hiện tượng ước lệ chỉ có trong thế giới nghệ thuật Khác với thời gian khách quan được đo bằng đồng hồ và lịch, thời gian nghệ thuật có thể đảo ngược quay về quá khứ, có thể bay ngược tới tương lai xa xôi, có thể dồn nén một khoảng thời gian dài trong chốc lát thành vô tận” [9, tr.322] Thời gian là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật Tác phẩm cần một lượng... trường nhìn nhất định, qua đó thế giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ toàn bộ quảng tính của nó: cái này bên cạnh cái kia, liên tục, cách quãng, tiếp nối, cao, thấp, xa, gần, rộng, dài, tạo thành viễn cảnh nghệ thuật Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ về không gian, mang tính chủ quan Ngoài không gian vật thể có không gian tâm tưởng” [9, tr.160] Do vậy, không gian nghệ thuật có tính độc lập tương... tranh thế giới Không gian tạo nên viễn cảnh cho nhân vật đồng thời định hướng hành động của nhân vật Bởi vậy nghiên cứu không gian nghệ thuật chính là cơ sở để khám phá tính độc đáo cũng như biết được cách thức đi vào thế giới nhân vật và tác phẩm, đồng thời cũng giúp ta thấy được phần nào quan niệm về thế giới, chiều sâu cảm thụ của tác giả hay giai đoạn văn học 2.1.2 Khái niệm về thời gian nghệ thuật. .. của nhân vật 1.2 Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Phùng Văn Khai Trước năm 1975, văn học nhìn con người với tư cách là người của dân tộc, của giai cấp Bởi vậy, lí luận văn học truyền thống luôn xem xét con người ở các kiểu nhân vật cố định như đã nêu ở trên Sau năm 1975, cùng với sự nhận thức mới mẻ về con người đã kéo theo sự thay đổi các kiểu nhân vật Nếu như ở giai đoạn trước văn học mang đậm... là một kiểu nhân vật khá phức tạp, xuất hiện tương đối nhiều trong truyện ngắn của Phùng Văn Khai Họ thường là những con người mang trong mình những phẩm chất tốt đẹp hay những khát vọng lớn lao nhưng do nguyên nhân nào đó đã khiến nhân vật không đạt được mục đích, lí tưởng, không có hạnh phúc Trong thế giới nhân vật của Phùng Văn Khai, ta thấy có rất nhiều con người, với những số phận khác nhau Nhưng... lí, giới hạn của nó phụ thuộc vào sức tưởng tượng của nhà văn và nhu cầu sáng tạo của tác phẩm Không gian nghệ thuật có chiều cao, thấp, dài, ngắn, rộng, hẹp, nông, sâu… nhưng bản thân những đơn vị đo độ dài đó không có ý nghĩa mà chỉ có nội dung cảm thụ chủ quan, tính biểu tượng là có ý nghĩa bởi lẽ không gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học có tác dụng mô hình hóa các mối liên hệ của bức tranh thế. .. đứa con của ông bà thì đã không quay về nữa Phùng Văn Khai đã lên án những con người nông nổi chạy theo những khát vọng tầm thường, bản năng mà không nghĩ đến bến đỗ tinh thần của cuộc đời Mặc dù tác giả có sự đồng cảm với những khổ đau của người phụ nữ nhưng không vì thế mà anh bỏ qua cho những sai lầm của họ Có thể thấy trong thế giới nhân vật của Phùng Văn Khai, kiểu nhân vật tha hóa cũng được trở ... nhà văn 2.2 Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Phùng Văn Khai Không gian thời gian nghệ thuật yếu tố thiếu cấu trúc giới nghệ thuật Có thể nói thiếu sót lớn nghiên cứu giới nghệ thuật. .. riêng biệt truyện ngắn anh 1.3 Nghiên cứu vấn đề Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Phùng Văn Khai , muốn kết nối văn học nhà trường với văn học đương đại Đây đường giúp bạn đọc đến gần văn học đương... nhà văn đời sống truyện ngắn Việt Nam đương đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày khái niệm giới nghệ thuật đặc điểm cấu trúc giới nghệ thuật - Nghiên cứu truyện ngắn tác giả Phùng Văn Khai

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan