Nhân vật yêu ma trong truyền kì mạn lục của nguyễn dữ

64 1.2K 5
Nhân vật yêu ma trong truyền kì mạn lục của nguyễn dữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THƠM NHÂN VẬT YÊU MA TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI - 2011 Nguyễn Thị Thơm K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học vừa niềm say mê, vừa trách nhiệm người học tập Đặc biệt, sinh viên cuối khóa, hội tốt để vận dụng kiến thức kĩ lĩnh hội suốt trình học tập trường Đại học vào thực tế nghiên cứu để mở mang thêm tầm hiểu biết vốn vô hạn người Nhận thấy tầm quan trọng đó, người viết tiến hành nghiên cứu với đề tài “Nhân vật yêu ma Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ” Để hoàn thành khóa luận này, người thực nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo tổ môn Văn học Việt Nam thầy cô khoa Ngữ văn Đặc biệt dẫn dắt, bảo tận tình Th.s Nguyễn Thị Tính – Giáo viên hướng dẫn Cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy Cô đặc biệt ThS Nguyễn Thị Tính tạo điều kiện tốt để hoàn thành khóa luận Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Thơm Nguyễn Thị Thơm K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các luận điểm kết nghiên cứu nêu khóa luận chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Thơm Nguyễn Thị Thơm K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 12 Bố cục khóa luận 12 Nội dung 13 Chương 1: Những vấn đề chung 13 1.1 Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục 13 1.1.1 Tác giả Nguyễn Dữ 13 1.1.2 Tác phẩm Truyền kì mạn lục 14 1.2 Khái niệm nhân vật kì ảo, nhân vật yêu ma 17 1.2.1 Khái niệm nhân vật kì ảo 17 1.2.2 Khái niệm nhân vật yêu ma 20 1.3 Phân loại nhân vật yêu ma .22 Chương 2: Nhân vật yêu ma Truyền kì mạn lục .26 2.1 Thống kê nhân vật yêu ma Truyền kì mạn lục 26 2.2 Vẻ đẹp hình tượng nhân vật yêu ma Truyền kì mạn lục 28 2.2.1 Vẻ đẹp ngoại hình 29 2.2.2 Vẻ đẹp nội tâm 30 2.2.2.1 Vẻ đẹp nhân nghĩa .30 2.2.2.2 Vẻ đẹp nhân dục 33 Nguyễn Thị Thơm K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2.3 Phương tiện nghệ thuật thể nhân vật yêu ma Truyền kì mạn lục 42 2.3.1 Bút pháp ước lệ tượng trưng miêu tả ngoại hình, ngôn ngữ nhân vật 42 2.3.2 Sự kết hợp kì thực 45 2.3.2.1 Yếu tố kì 45 2.3.2.2 Yếu tố thực 55 Kết luận 62 Tài liệu tham khảo 65 Nguyễn Thị Thơm K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thứ nhất, Truyền kì mạn lục tác phẩm Nguyễn Dữ, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân (Hải Dương), Đỗ Lâm, Phạm Kha, Thanh Miện, Hải Dương Song với Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ có vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc Có điều tác phẩm ông độc đáo thể loại (truyền kì) chứa đựng nội dung tư tưởng sâu sắc Nguyễn Dữ “cha đẻ thể loại truyền kì Việt Nam” Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu “Nhân vật yêu ma Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ” nhằm mục đích đánh giá cách đắn vị trí tác giả, tác phẩm văn học nước nhà Thứ hai, vị trí Nguyễn Dữ nên chương trình giảng văn Trung học phổ thông trích giảng số truyện tiêu biểu Truyền kì mạn lục như: Chuyện người gái Nam Xương (THCS) Chuyện chức phán đền Tản Viên (THPT) Hơn nữa, nhân vật kì ảo nói chung, nhân vật yêu ma nói riêng sợi dây (vô hình) nối văn học trung đại văn học dân gian trước Sau học xong phần văn học dân gian, học sinh phổ thông tiếp xúc với hàng loạt yếu tố hoang đường, kì ảo, nhân vật yêu ma truyền thuyết, thần thoại, cổ tích… Ngay sau em lại tếp cận với nhân vật yêu ma Truyền kì mạn lục, điều giúp em thấy mối liên hệ đặc biệt văn học dân gian văn học viết trung đại, đồng thời tìm điểm khác biệt, nét riêng phận văn học dòng chảy chung văn học nước nhà Mặt khác, nhân vật yêu ma xem phương tiện tạo sức hấp dẫn thành công cho tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Tuy nhiên, giới nghiên cứu lại chưa quan tâm đến vấn đề Nguyễn Thị Thơm K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội cách đầy đủ có hệ thống Vì vậy, với việc tiếp thu kế thừa công trình nghiên cứu thành tựu trước, cố gắng trình bày suy nghĩ, ý kiến cách có hệ thống, cụ thể nhân vật yêu ma tác phẩm Nguyễn Dữ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn học Việt Nam từ kỉ XV đến kỉ XVII chiếm vị trí quan trọng lịch sử phát triển văn học nước nhà Đây giai đoạn phát triển văn học Việt Nam Trong đó, Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục đóng bước tiến quan trọng cho văn xuôi tự Với Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ thực cách mạng văn xuôi tự thời trung đại: chuyển hoàn toàn văn xuôi tự từ lĩnh vực văn học chức sang lĩnh vực văn học nghệ thuật Cho nên Truyền kì mạn lục ông thu hút không nhà nghiên cứu quan tâm Vũ Khâm Lân đánh giá: Truyền kì mạn lục “Thiên cổ kì bút” Sau ông có nhiều tác giả nghiên cứu, khám phá thành công nhiều phương diện tác phẩm, tiêu biểu công trình nghiên cứu sau: Nguyễn Phạm Hùng với: Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ tạp chí văn học, số 2/1987 cho rằng: “Yếu tố hoang đường kì ảo…chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nhận thức sống thực tế người Nó chủ yếu phương tiện nghệ thuật không mục đích miêu tả”, ““Truyền kì mạn lục”là tác phẩm văn học viết mở đầu cho phong cách nghệ thuật phản ánh bình thường, thông tục, phản ánh người trần thế, có tính thực” Thực chất, viết tác giả đề cập đến số vấn đề khuynh hướng nghệ thuật Truyền kì mạn lục, chưa trực tiếp bàn đến vẻ đẹp nghệ thuật xây dựng nhân vật yêu ma tác phẩm Nguyễn Thị Thơm K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Khi tìm hiểu viết Truyền kì mạn lục, nhận thấy tác giả thường tập trung đưa kiến giải Chuyện người gái Nam Xương – tác phẩm đưa vào giảng dạy phổ thông nhiều năm Giáo sư Nguyễn Đình Chú cho rằng: ““Chuyện người gái Nam Xương” có ý nghĩa triết học cao “Truyện Kiều”, nội dung chạm vào ma quái có thực sống người muôn thủa”” [3, tr 3] Còn tác giả Nguyễn Nam cho rằng: số phận người phụ nữ xưa – Vũ Nương “lặng yên tức tưởi, hàm oan” “Nỗi oan nàng không kịp thời cởi, mà phải đợi đến đèn tang ma thắp lên, nỗi oan xua tan” [17, tr 12] Giáo sư Nguyễn Đăng Na lại cho rằng: “Với “Người gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ vượt khỏi công thức ước lệ hình tượng người phụ nữ thể truyền kì Vũ Nương hình tượng trang liệt nữ, nàng người đàn bà bình thường bao người vợ, người mẹ, đời thực…” [16, tr 32] Cả ba tác giả dù đề cập sâu đến nhân vật tác phẩm cụ thể, đưa nhận xét khía cạnh người thực khái quát thành số phận chung nhiều người phụ nữ phản ánh Truyền kì mạn lục Còn khía cạnh “kì ảo”, khía cạnh “cái chết tỏa sáng phần hồn” ẩn chứa đằng sau thực nhân vật chưa nói tới Các nhà nghiên cứu Việt Nam có viết nói ảnh hưởng (nói khác điểm chung, điểm giống nhau) Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ với Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (Trung Quốc) Giáo sư Trần Đình Sử So sánh văn học văn hóa – Nguyễn Dữ tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên có viết: “Tác phẩm ông (Nguyễn Dữ) kết tinh từ văn học cổ điển chữ Hán rộng Nguyễn Thị Thơm 10 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội lớn” khuynh hướng “cứu đời, khuyến thiện, trừng ác, đạo đức hóa”, mà “bên cạnh hệ thống nhân vật thần tiên xuất thêm hệ thống ma quỷ” Tác giả viết coi kiểu nhân vật yêu ma nói riêng, hệ thống nhân vật kì ảo nói chung yếu tố bổ trợ nhằm làm hoàn thiện cho nội dung tư tưởng Truyền kì mạn lục mà Đặc biệt, tác giả Đinh Phan Cẩm Vân có viết quan trọng mang tính định hướng cho việc tìm hiểu hệ thống nhân vật kì ảo nói chung kiểu nhân vật yêu ma nói riêng Truyền kì mạn lục Ở viết: Cái “kì” tiểu thuyết truyền kì tác giả cho “kì” hạt nhân truyền kì Bởi yếu tố “kì” không xuất cách ngẫu nhiên mà tham gia vào cốt truyện, thúc đẩy diễn biến cốt truyện Hơn thế, “kì” sâu, xây dựng, chi phối tư nghệ thuật tác giả Và “kì” khiến cho câu chuyện không dừng lại việc ghi chép mà trở thành sản phẩm hư cấu tưởng tượng Do đó, cách thức, phương tiện để xây dựng nhân vật yêu ma, “cái chết tỏa sáng phần hồn” Qua đó, ta nhận thấy tác giả Đinh Phan Cẩm Vân phát nhấn mạnh đến nhiệm vụ nghệ thuật yếu tố kì ảo, coi vừa yếu tố hình thức vừa yếu tố nội dung Tuy nhiên, tác giả chưa sâu phân tích nhân vật yêu ma – nòng cốt tảng chứa đựng vấn đề nội dung nghệ thuật mà Truyền kì mạn lục đưa Tác giả khóa luận thừa nhận với ý kiến nêu làm sáng tỏ chúng phần khóa luận Nói chung, riêng tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ có nhiều viết đề cập nội dung, khuynh hướng sáng tác, đặc biệt vấn đề số phận hạnh phúc người phụ nữ xã hội cũ, quyền sống quyền tự yêu đương người xã hội phong kiến vô Nguyễn Thị Thơm 11 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội khắt khe, nghiệt ngã Tuy nhiên, viết nhiều vấn đề để ngỏ cho nhiều hướng nghiên cứu Trên sở nguồn tư liệu tham khảo trên, kiến giải thêm số phận cá nhân Truyền kì mạn lục mà sâu vào tìm hiểu vẻ đẹp nhân vật yêu ma cách thức thể nhân vật yêu ma Nguyễn Dữ tác phẩm Qua đó, người viết muốn đóng góp nhỏ khẳng định thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật nói chung Truyền kì mạn lục Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm thấy thành công Nguyễn Dữ việc khắc họa hình tượng nhân vật yêu ma Truyền kì mạn lục Cụ thể vẻ đẹp kiểu nhân vật đặc biệt (nhân vật yêu ma) phương tiện nghệ thuật thể kiểu nhân vật Mặt khác, người viết muốn làm rõ kế thừa phát triển văn học dân gian Nguyễn Dữ: phương diện thể nhân vật kì ảo (trong có nhân vật yêu ma), việc đặt nhân vật vào hoàn cảnh sống… Đồng thời, Nguyễn Dữ khác biệt bút pháp thể nhân vật yêu ma tác giả so với Cù Hựu (Trung Quốc) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nhân vật yêu ma hai mươi truyện tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Trần Thị Băng Thanh giới thiệu chỉnh lí, Nxb Văn học, H.1999 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhân vật yêu ma Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Mặc dù, việc thể vẻ đẹp hình tượng nhân vật yêu ma phương kiểu nhân vật tác phẩm ông Nguyễn Thị Thơm 12 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội phú quý: “Chúng nương bên nhành khói, náu vết chốn hang mây, ngủ lấy cỏ làm đệm êm, khát lấy nước suối làm rượu ngọt, vương chân có khói sáng, kết bạn có hươu nai, biết ăn bách nhai tùng, ngâm trăng vịnh gió, khỏi vướng lưới trần.” Trong Chuyện chùa hoang Đông Triều ta thấy tượng đất vô tri vô giác nguyên hình người nhũng nhiễu sống nhân dân Được tôn kính mực, nhân vật tượng Thủy Thần hai tượng Hộ Pháp xuất trang văn Nguyễn Dữ lại tên ăn trộm Khi đêm buông xuống (thời gian xuất yêu ma – theo quan niệm dân gian) tượng thần bắt đầu nguyên hình để “vào bếp khoắng hũ rượu người ta, vào buông ghẹo vợ người ta” Đời sống nhân dân nhũng nhiễu “những tên trộm vô danh” Dân làng kêu ai, không bắt kẻ trộm Khi tâm trí họ nghĩ tới việc cầu xin Thần Phật việc lễ bái chùa Họ lễ bái, cầu khấn để hi vọng giúp đỡ từ Thần Phật Nhưng điều kì lạ chỗ dân chúng lễ bái chùa thì: “đêm hôm ấy, trộm hoành hành trước” Chứng tỏ điều dân làng cầu xin Thần Phật không Thần Phật không nghe thấy cầu xin người Một may mắn, dân làng Vương tiên sinh “là người giỏi bói kinh dịch”, tìm giúp người diệt trừ trộm cắp Và điều kì diệu đến, anh chàng thợ săn tận mắt chứng kiến “những tên ăn trộm” hoành hành “thấy họ thò tay khoắng xuống ao vớ cá lớn, cá nhỏ bỏ vào mồm nhai nuốt hết” Đặc biệt hơn, anh thợ săn nghe câu chuyện đối đáp “các vị Phật hiển linh”: “Đã bảo ngày không tốt đừng nên đi, không nghe lời ta nên biết” Còn dân làng không ngờ thủ phạm vụ trộm đêm lại vị “Thần Phật” lại nguyên hình ăn trộm Đây chuyện thật, Nguyễn Thị Thơm 52 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội nhân vật tượng Phật đêm đến biến thành người ăn trộm sống Vì thế, người đọc tin Song “sai người đến miếu Thủy Thần thấy tượng đắp đất, biến sắc, mặt tái chàm đổ, vảy cá dính lem nhem mép” khiến độc giả bất ngờ phải giật Thần Phật ư? Thần Phật yêu ma đây? Rõ ràng yêu ma đội lốt Thần Phật để hoành hành, gây tội ác Nguyễn Dữ tạo nhân vật thật thông qua hình tượng tượng đất chùa Đông Triều Tượng mà biến thành người? Dưới ngòi bút nhà văn “pho tượng” có “thể hình to lớn, hớn hở từ đồng lên” Ở nhà văn hạ bệ Thần Phật, Thần Phật bị yêu ma đội lốt để dễ bề gây tội ác Nơi bị “dung tục hóa” tâm linh người Qua việc tìm hiểu nhân vật yêu ma sử dụng Truyền kì mạn lục ta thấy Nguyễn Dữ lấy người làm đối tượng trung tâm phản ánh Con người coi vũ trụ Bởi người có khả thu hút, khả bao chứa thể hình ảnh vũ trụ thu nhỏ Truyền kì mạn lục phản ánh sống theo cách thức riêng thông qua mô típ thể nhân vật yêu ma truyền kì Những hư cấu, tưởng tượng tác gỉa tác phẩm Truyền kì mạn lục hướng tới nguyên tắc: “trong ảo có lí, kì có tình” (Ngô Thanh Tích) Trong trình viết Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ sử dụng lõi đời, cõi nhân Đó khổ đau, khát vọng, bất hạnh ước mơ người Cũng từ mảnh đất giúp nhà văn hư cấu nên tác phẩm Truyền kì mạn lục Bằng sức tưởng tượng kì diệu, nghệ sĩ tạo nên hình tượng nhân vật yêu ma thật thực tế đời sống là: tinh hoa, tinh vượn, cáo, hồn người chết… Nhưng điều quan trọng Nguyễn Dữ thổi hồn người vào chúng cho chúng suy nghĩ, khát vọng, trăn trở, Nguyễn Thị Thơm 53 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội cho chúng ý thức làm người… Do đó, nhân vật gần gũi với người thực, nhân vật hiển xung quanh Tiếp cận với tác phẩm, bạn đọc tác giả đem đến cho rung cảm thực sâu sắc Bên cạnh đó, tác giả muốn mang lại thông điệp cần thiết người bất hạnh, cảnh đời éo le xã hội đương thời Tác phẩm Nguyễn Dữ đem lại cho người đọc giá trị quý giá phạm trù văn hóa người trung đại xã hội trung đại xưa Đó thủy chung, tiết nghĩa người phụ nữ, quan niệm ma quỷ người trung đại Thứ hai: Trong yếu tố kì, việc sử dụng mô típ thể nhân vật, ông đặt nhân vật không gian, thời gian kì ảo Tác giả Truyền kì mạn lục đặt nhân vật yêu ma không gian, thời gian sống siêu thực nơi cõi mộng, nơi âm tào địa phủ… Chính không gian sống giúp nhân vật nếm trả cảnh ngộ, trang thía khác vừa hư vừa thực để tạo nên kì ảo hấp dẫn tác phẩm Trong truyện Chuyện kì ngộ trại Tây, Hà Nhân gặp gỡ có quan hệ với hai nàng Đào, Liễu Trong đêm Nguyên Tiêu, chàng tìm đến nơi hai nàng trại Tây “qua lần rào, qua đoạn tường, mùi hương lúc thoảng tới” Cuộc vui trở nên mĩ mãn với cảnh trí sinh hoạt xa hoa nơi tiên cảnh: “Rồi họ trải chiếu dát trúc, đốt đèn nhựa thông, bóc bánh hòe, đốt rượu hạt hạnh, ăn tiệc quý Kế mĩ nhân tự xưng họ Vi, họ Lí, họ Mai, họ Dương, chị họ Kim, cô họ Thạch lục tục đến mừng dự tiệc” Đây không gian bình thường mà không gian vừa thực vừa mộng mà Hà Nhân có dịp dự vào Nguyễn Thị Thơm 54 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Bên cạnh đó, tác giả Truyền kì mạn lục đặt nhân vật không gian sống cõi âm: “Đằng phía bắc, tức sông lớn, sông bắc cầu dài ước nghìn bước, gió sóng xám, lạnh thấu xương Hai bên tả hữu cầu có vạn quỷ Dạ Xoa mắt xanh tóc đỏ, hình dáng nanh ác” (Chuyện chức phán đền Tản Viên) Đây nơi Âm ty, nơi Diêm Vương xét xử công trạng tội lỗi dành cho hồn ma bị quỷ sứ bắt Nhưng địa phủ nơi “nước non sáng, mây khói vật vờ, thần yên phách yên” (Chuyện Lệ Nương) Đó nơi mà có “cung điện nguy nga, quân hầu hàng răm rắp”, “có giường lưu ly” (Câu chuyện đền Hạng Vương)… Không xây dựng không gian kì ảo nơi Long cung, địa phủ, tác giả dụng công xây dựng vùng không gian nửa thực nửa hư nơi trần gian đỗi bình dị: “mấy gian nhà tranh, có khoảng cối rậm rạp” mà sáng ngủ dậy là: “nằm cỏ, áo đẫm sương, có đông tây hai mộ nằm đó” (Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa) Với việc xây dựng không gian kì ảo, thực nơi đời sống, Nguyễn Dữ xây dựng hoàn cảnh kì ảo nơi nhân vật ma sống sinh hoạt, đồng thời làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm tâm trí độc giả Không không gian mang màu sắc kì ảo mà thời gian Truyền kì mạn lục mang đậm yếu tố Thời gian siêu thực thời gian nơi âm tào địa phủ Trong Câu chuyện đền Hạng Vương quan Thừa họ Hồ đề thơ đền Hạng Vương xác thực họ Hồ xuống âm phủ đối đáp với hồn ma Hạng Vương “Canh tàn trà cạn, ông đứng dậy từ giã xin về, Hạng Vương đưa chân đến cửa phương Đông gần rạng sáng” thời gian siêu thực Nguyễn Thị Thơm 55 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Hoặc thời gian Ngô Tử Văn xuống đối chất với hồn ma Cố Thiệu âm phủ, trở chết hai ngày thời gian siêu thực (Chuyện chức phán đền Tản Viên) Trong Chuyện gã trà đồng giáng sinh, nhân vật Đức công ốm nặng chết… Ông chờ đợi nửa ngày hành lang vào âm phủ… sau lại bừng tỉnh giấc chiêm bao… Đó thời gian siêu thực Như vậy, thấy nghệ thuật văn chương hư cấu tưởng tượng, hư cấu không thành nghệ thuật Việc xây dựng không gian, thời gian kì ảo để nhân vật sống hoàn cảnh hư hư thực thực mục đích nhằm lấy hư ảo để nhận rõ chất thực Do đó, bên cạnh việc xây dựng thời gian, không gian kì ảo, tác giả Nguyễn Dữ trọng phản ánh thời gian, không gian thực Đó điều tạo nên hòa quyện kì thực tác phẩm 2.3.2.2 Yếu tố thực Yếu tố thực Truyền kì mạn lục xây dựng nhân vật yêu ma thể hai điểm lớn sau: Một là, xây dựng không gian, thời gian thực Như nói bên cạnh việc xây dựng không gian, thời gian hư ảo, Nguyễn Dữ trọng đến việc khắc họa thời gian, không gian thực Truyền kì mạn lục Do vậy, đọc tác phẩm ta thấy kì thực đan xen, hòa quyện Không gian hình thức tồn vật chất – người đời Bên cạnh không gian gắn với sinh hoạt người bình dị sống, không gian vừa mơ vừa thực Chuyện kì ngộ trại Tây vốn nơi “cái dinh từ quan Thái sư mất, trải hai mươi năm thành nơi hiu quạnh, gian đền mốc, người quét dọn không Nguyễn Thị Thơm 56 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội có”, “nếp nhà hiu quạnh, vài ba đào, liễu xơ xác tơi bời, trút đầy vườn, tơ vương khắp giậu” hai nàng Đào, Liễu không Đó không gian nhà hoang phế Đông thôn “Chung quanh có hàng rào gióng tre, chen lẫn khóm lau khô có túp nhà gianh nhỏ lụp xụp, dây bùn leo đầy lên vách lên mái” với “một mùi hôi khó chịu” nơi xuất quan tài Nhị Khanh khiến Trình Trung Ngộ độc giả “sởn gai ốc” (Chuyện gạo) Hoặc phòng trọ, thư phòng nơi tu thân dưỡng tính, dùi mài kinh sử kẻ sĩ, nơi chứa đạo thánh hiền lại trở thành không gian gặp gỡ, thăng hoa tình duyên ma nữ học trò (Chuyện kì ngộ trại Tây) Rồi chùa chiền nơi tịnh, nơi Phật pháp qui y Truyền kì mạn lục chùa chiền lại không gian ẩn nấp hoan lạc, tính dục (Chuyện nghiệp oan Đào thị) Việc xây dựng không gian vừa góp phần thể vướng vít hai giới thực – ảo tác phẩm, vừa thể không gian gần gũi, có giá trị khái quát, liên hệ trực tiếp với sống người nơi dương Thời gian nghệ thuật phương tiện triển khai hình tượng, đồng thời phương tiện khám phá vận động sống Về chất, thời gian thực thời gian người gắn với vận động ước mơ, lí tưởng, trình phát sống Thời gian thực thường gắn với nhân vật ma họ xuất cõi trần Đa số nhân vật ma quỷ đếu xuất đêm khuya: “canh ba đêm hôm ấy” (Chuyện gạo); hai nàng Đào Liễu “tối đến sớm đi” (Chuyện kì ngộ trại Tây) “trăng lặn, thưa, bốn bề yên lặng” (Chuyện yêu quái Xương Giang)… Nguyễn Thị Thơm 57 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Xây dựng thời gian đêm tối thời gian phù hợp cho nhân vật ma xuất hiện, phù hợp với tín ngưỡng dân gian quan niệm người trung đại: chiều tà gắn với thời gian hồn ma, bóng quỷ Không gian Truyền kì mạn lục vừa thực vừa ảo, vừa khách quan vừa chủ quan, phụ thuộc vào ý đồ sáng tạo nghệ thuật tác giả Đây đặc trưng thể loại văn học dùng phương tiện nghệ thuật kì ảo để khắc họa phản ánh đời sống Hai là, đặt nhân vật hoàn cảnh sống khắc nghiệt Hoàn cảnh sống không gian sống cụ thể người với mối quan hệ xã hội khác phức tạp Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính cách, số phận người hoàn cảnh sống yếu tố có tác động trực tiếp đến số phận, đường đời người, nhân vật văn học Trong Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ xây dựng hệ thống nhân vật yêu ma cách thức mượn chuyện ma để nói chuyện người, với điểm tựa tác phẩm thực sống, cõi đời Vì vậy, dù viết nhân vật yêu ma song người đọc cảm nhận số phận cụ thể tương đối gần gũi với trình tâm lí phức tạp người Nhân vật Đào Hàn Than Chuyện nghiệp oan Đào thị xuất thân “được tuyển sung vào làm cung nhân, hàng ngày chầu vua tiệc rượu hay chiếu bạc”, vua mực sủng Khi vua Dụ Tôn mất, nàng bị thải đường phố thường lạ nhà quan Hành Khiển Ngụy Nhược Chân Nhưng đời nàng lại thêm lần đau khổ bà vợ quan Hành Khiển ghen tuông đánh đòn tàn nhẫn Nàng thuê người trả thù bị phát hiện, tu chùa Phật Tích để họp văn nhân xin giảng văn lại bị cậu bé học trò làm thơ chế giễu, người xa lánh Bước đường cùng, nàng đến chùa Lệ Kì Nguyễn Thị Thơm 58 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội tư thông với sư bác Vô Kỉ chết mang thai không chạy chữa thuốc thang cách Cuộc đời nàng tập trung cao nỗi buồn khổ đau kiếp người nhỏ bé, phương hướng tự vệ xã hội đầy rẫy oan trái, bất công Nàng cố vươn lên lại bị xã hội chà đạp nhiêu Từ cõi chết, Hàn Than trở trả thù kẻ đầy đọa nàng lại bị trừng trị ác Nàng phải chết oan ức đến hai lần, chết sau thê thảm chết trước Hàn Than hồn ma đáng giận, thực chất số phận đáng thương người gái không xã hội thừa nhận vùi dập đến tận Cũng lại nhân vật nữ, Thị Nghi sau chết biến thành ma tác oai tác quái Chuyện yêu quái Xương Giang Nàng vốn cô gái bị đem gả bán vào nhà phú thương họ Phạm để lấy tiền lo tang ma cho cha Sau bị vợ đánh ghen đến chết “hưng yêu tác quái, biến huyễn đủ vẻ, nhập vào chị ả buôn tương, ốp vào cô nàng bán rượu, người có vai vế bị dâm sát, người có tiền bị bóc lột, suốt dải đường mười dặm, người ta phải trưa sớm, bảo thấy gái đẹp trêu vào.” Hồn ma nàng chuyên quấy phá sống người nên bị người dân đào mả, vứt hài cốt xuống sông, linh hồn bơ vơ nên khóc khóc oán bến sông đêm Mê viên quan họ Hoàng, trà trộn vào sống dương gian, khiến cho Hoàng “bỗng bị mê lịm, hoảng hốt gì”, cuối “người gái liền theo bùa mà ngã bổ nhào xuống đất, thành đống xương trắng” Thị Nghi bị diệt trừ phải chết đến lần thứ hai Hoàn cảnh sống xô đẩy người có lòng ham sống, khát khao sống phải làm việc ác Là hồn ma “hưng yêu tác quái” Thị Nghi nhân vật đáng thương nhiều đáng giận Nguyễn Thị Thơm 59 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Nàng Lệ Nương (Chuyện Lệ Nương) chết song lúc suối vàng nàng hướng trần gian, nơi có Phật Sinh chồng nàng sinh sống Mặc dù nàng trở thành oan hồn, Phật Sinh người nơi dương nghe lời khẩn cầu Phật Sinh nàng gặp chàng “ Vợ chồng âu yếm trò chuyện, y lúc sống” Điều kỳ lạ giống sợi dây dài nối liền cõi âm cõi dương không chia lìa Tuy nhiên, thực thực, nàng “chẳng thể trở dương gian nữa’’ nên tình vợ chồng quyến luyến, Lệ Nương chủ động chia tay tiễn chồng về, tiễn chàng trở sống nơi trần gian Những hồn ma người chịu nhiều oan khuất “Cuối đời Trùng Quang nhà Trần, người chết chóc nhiều, oan hồn không chỗ tựa nương’’ Ngay hành động quấy rối chúng hoàn cảnh “Chúng bất đắc dĩ muốn Sống chẳng gặp thời, chết không gặp số Đói thứ cấp dưỡng, chốn tựa nương Trong gò xương trắng rầu rĩ cỏ rêu, đống cát vàng, lạnh lùng sương gió Bởi không khỏi rủ rê bạn bè, xoay xở miếng ăn Phương chi vận đến lúc đổi thay, nhà người đến tan tác Bởi Minh ti không cấm đoán, lũ có lời xin E sang năm lại tệ năm nữa” (Chuyện tướng Dạ Xoa) Do hoàn cảnh nên việc “hưng yêu tác quái” lũ quỷ lí bất đắc dĩ Thực chất, hồn ma “cái nạn Trùng Quang để lại” Đó tráng sĩ “sống không gặp thời, chết không gặp số” Đó “dân đen, đỏ”; sống lam lũ với sống cơm, áo, gạo, tiền, “côi cút làm ăn, toan lo nghèo khó”; đất nước lâm nạn, họ lại trở thành “tráng sĩ”… Và “tráng sĩ” không gặp thời phải bỏ mạng kháng chiến chống Minh (1409 – 1413) bị dập tắt, trở thành hồn ma vất vưởng, “những oan hồn không chỗ tựa nương”, phải “họp lại thành đàn, lũ” để kiếm ăn Hoàn cảnh đẩy họ phải làm “tráng sĩ”, Nguyễn Thị Thơm 60 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội phải “đầu không ngoảnh lại”, bỏ lại sau lưng mẹ già, vợ, con… Và thực khắc nghiệt đẩy họ vào chỗ chết, khiến oan hồn phải chịu cảnh “trong gò xương trắng rầu rĩ cỏ rêu” Đây thực xã hội phong kiến Việt Nam đương thời đầu kỉ XV – xã hội rối ren, loạn lạc Sự khắc nghiệt “đấu tranh sinh tồn” khiến hồn ma loạn, phá phách: “gõ cửa hàng cơm để kiếm miếng ăn, đón cô gái chơi để kết duyên tạm, va chạm bệnh nguy khốn, cầu cúng thấy hết phép hay, hoành hành đồng nội kiêng sợ cả.” Sau nghe Văn Dĩ Thành – người trần gian phân tích lẽ thiệt mắng mỏ chúng, kì lạ thay “chúng quỷ bùi ngùi nói: “Đó bất đắc dĩ không muốn thế”” Yêu ma biết phân biệt sai, biết nhận lỗi Chúng biết hành động sai trái “bất đắc dĩ” Không ngại ngần, Dĩ Thành nhận lời làm chủ soái chúng Kể từ đó, chúng có tổ chức, có chủ soái hoạt động có người hướng dẫn đường Những yêu ma không lang thang quấy phá đời sống nhân dân nữa, nhờ mà chúng không bị đói Thực chất, xuất nhân vật Văn Dĩ Thành thứ nước tẩy vẻ bề hãn, tàn bạo lũ quỷ Ánh sáng lương thiện le lói bên tâm hồn chúng Nó tạm thời bị che lấp môi trường sống “vại nước gạo thum thủm chua” mà Hoàn cảnh sống khắc nghiệt nơi để thử thách chúng, hồn ma bóng quỷ “thoi thóp” muốn làm người sau “bước bước từ hàng người xuống hàng quỷ” Đúng chiều hướng, đường đời nhân vật phương pháp sáng tác thực chịu chi phối hoàn cảnh dễ đầu hàng hoàn cảnh Bằng việc đạt nhân vật yêu ma vào “bước đường cùng” hoàn cảnh vậy, Nguyễn Dữ phơi bày thực trạng xã hội Việt Nam đương thời Nguyễn Thị Thơm 61 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Tuy nhiên, tác phẩm Nguyễn Dữ phát hoàn cảnh sống khắc nghiệt, nhân vật thể nét đẹp đáng quý, “người” le lói tâm hồn Có thể nói nghe lời, biết phân biệt phải trái, sai “ngộ đạo” lũ quỷ trước hoàn cảnh Sau này, nhà văn thực Việt Nam xây dựng nhân vật họ thường đặt nhân vật vào hoàn cảnh khắc nghiệt để ca ngợi phê phán, lên án nhân vật, đặc biệt phát “hạt vàng” ẩn sâu tâm hồn họ… điển hình Nam Cao (nhà văn thực xuất sắc trước cách mạng tháng 8/1945) với truyện ngắn Chí Phèo Phải Tướng Dạ Xoa tiền thân truyện ngắn Chí Phèo sau này? Với tổng số 14/20 truyện giới nhân vật ma kì ảo Nguyễn Dữ mục đích xa lánh, phê phán, trích họ mà thể đồng cảm, chia sẻ với người khốn khổ Truyện khép lại mở lòng độc giả bao câu hỏi suy tư day dứt Liệu thác xuống, hồn ma có thức sống trần gian không? Đến hết thân phận bất hạnh “Sống khổ, thác khổ”? Đó câu hỏi mang đầy tính thời ám ảnh với độc giả Nguyễn Thị Thơm 62 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu nhân vật yêu ma Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, ta đưa số kết luận sau: Tác giả xây dựng nên sống, sinh hoạt nhân vật yêu ma chân thực, gần gũi với sống người (với quan điểm “sống thác vậy”) Những yêu ma lên đầy đủ khó khăn, lo toan, cung bậc tình cảm, hi vọng, yêu, ghét… Đặc biệt, Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)… ta thấy tác giả không đề cập mà xây dựng nhân vật yêu ma thành điển hình nghệ thuật nhân vật trung tâm hầu hết truyện Hơn nữa, việc thể nhân vật yêu ma Nguyễn Dữ đặt cho độc giả nhìn yêu ma: yêu ma liền với xấu, ác Xây dựng nhân vật ma đẹp ngoại hình hấp dẫn, có lòng thương người, nhân nghĩa… Nguyễn Dữ cho ta thấy phong phú, toàn diện yêu ma nói chung, số phận, đường đời kiểu nhân vật văn học nói riêng Nhân vật yêu ma Nguyễn Dữ sử dụng cách lựa chọn thông minh để phục vụ cho ý đồ nghệ thuật ông Từ huyền thoại, truyền thuyết, cổ tích sáng tác dân gian, nhân vật yêu ma lại xuất văn chương trung đại, dày đặc Truyền kì mạn lục Nó trở thành phương tiện nghệ thuật, thủ pháp nghệ thuật đặc biệt phương pháp sáng tác thực Bằng sức tưởng tượng kì diệu, kết hợp kì thực, nhân vật yêu ma lên thành công ngòi bút Nguyễn Dữ Viết Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ lấy điểm tựa đời cõi nhân thế: khổ đau, bất hạnh, ước mơ khát vọng người Cũng từ mảnh đất giúp nhà văn hư cấu nên tác phẩm Bằng sức tưởng tượng kì diệu, người nghệ sĩ đưa bạn đọc đến với nhiều Nguyễn Thị Thơm 63 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội giới khác nhau, gặp gỡ với Diêm Vương, ma quỷ, quỷ sứ,… Cũng trí tưởng tượng hư cấu giả tưởng, Nguyễn Dữ hình dung đời trần nhiều dạng thức biểu li kì, hấp dẫn, cõi ma chung sống với người, quan niệm phần hồn tỏa sáng, lại quan niệm vạn vật có linh hồn,… phong phú đa dạng muôn màu muôn vẻ Song với Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ đem đến cho người đọc rung cảm thực sâu sắc, thông điệp cần thiết tất yếu Truyền kì mạn lục đem lại cho người đọc giá trị quý giá phạm trù văn hóa người trung đại Nghệ thuật lĩnh vực đẹp, Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ thuộc phạm trù Nó hấp dẫn người đọc nhân vật yêu ma, yếu tố kì đan xen với yếu tố thực, người trần tục ca lãng mạn song hành câu chuyện có thật đời Song Truyền kì mạn lục chưa hoàn toàn trở thành tác phẩm mẫu mực thời đại Tư tưởng trị, đạo đức Nguyễn Dữ tư tưởng Nho gia Nhưng tác phẩm Truyền kì mạn lục tác phẩm coi có giá trị lớn Đó tin tưởng vào phẩm giá người, lòng cảm thông với nỗi đau khổ Nguyễn Thị Thơm 64 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), Từ điển văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Phan Văn Các (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb TPHCM Nguyễn Đình Chú (2002), “Nói thêm Chuyện người gái Nam Xương”, Văn học tuổi trẻ, tháng Phạm Tú Châu (1999), Tiễn đăng tân thoại, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (Giới thiệu) (1999), Liêu trai chí dị, Nxb Văn nghệ TPHCM Quế Chi (tuyển chọn) (2005), Truyện cổ nước Nam, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội Lê Từ Hiển (1993), “Nhân vật mĩ nữ điểm quy chiếu hệ thống nhân vật Liêu trai chí dị”, Tạp chí Văn học, (1) Chương Bội Hoàn (biên dịch)…,(2000), Văn học sử Trung Quốc, Tập 3, Nxb Phụ nữ Lại Văn Hùng (2002), “Bàn thêm vấn đề tác giả - tác phẩm Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Văn học, (10) 10 Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí Văn học, (2) 11 Nguyễn Huy Khánh (1991), Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, Nxb Giáo dục 12 Đinh Gia Khánh (2005), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục 13 Vũ Ngọc Khánh (2001), “Truyện thần linh ma quái vấn đề giáo dục người”, Tạp chí Văn học, (10) 14 Bồ Tùng Linh (2003) (giới thiệu), Liêu trai chí dị, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Phương Lựu (chủ biên), (2000), Lí luận văn học, Nxb GD) Nguyễn Thị Thơm 65 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Nam (2004), “Cái bóng khoảng trống văn chương” (Đọc truyện Người gái Nam Xương), Nghiên cứu văn học, (4) 18 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 19 Nhiều tác giả (2004), Logic học thể loại văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 20 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 21 Lê Hồng Sâm – Đặng Anh Đào dịch, Tezvan Todorow (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Nxb Đại học sư phạm 22 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 23 Trần Đình Sử (2000), “So sánh văn học văn hóa - Nguyễn Dữ tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên”, Tạp chí Văn học, (5) 24 Trần Thị Băng Thanh (1999), Truyền kì mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Trần Văn Trọng (2001), Cái kì Liêu trai chí dị, Luận văn thạc sĩ 26 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái “kì” tiểu thuyết truyền kì”, Tạp chí Văn học, (10) 27 SGK, SGV Văn học lớp 9, lớp 10 (Ban KHXH Ban KHTN) (2005), Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Thơm 66 K33A – Ngữ văn [...]... nhân vật yêu ma trong Truyền kì mạn lục - Tìm hiểu vẻ đẹp nhân vật yêu ma trong Truyền kì mạn lục - Phương tiện nghệ thuật thể hiện nhân vật yêu ma trong Truyền kì mạn lục 5 Phương pháp nghiên cứu Để có được cái nhìn thấu đáo về mục đích, yêu cầu đưa ra trong đề tài này, tôi sẽ sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp 6 Đóng góp của. .. tập trung về nhân vật yêu ma trong tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ Qua đó, thấy được sự đóng góp của Nguyễn Dữ với nền văn học Việt Nam Đồng thời, đây cũng là bài tập nghiên cứu khoa học rất hữu ích cho việc học tập và giảng dạy của bản thân tác giả khóa luận sau này 7 Bố cục khóa luận Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Nhân vật yêu ma trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ Nguyễn Thị Thơm... 257] Nhân vật yêu ma xuất hiện trong tác phẩm cũng có loại yêu ma tốt và yêu ma xấu nhưng đại đa số là yêu ma tốt 2.2.2.1 Vẻ đẹp nhân nghĩa Khắc họa hình tượng nhân vật yêu ma trong Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ không chỉ miêu tả vẻ đẹp hình thức, sự thủy chung trong tình nghĩa vợ chồng mà con khẳng định vẻ đẹp nhân nghĩa của họ Nhân nghĩa ở đây chính là tình cảm, tình nghĩa, khí khái giữa các nhân vật. .. ma còn mang nhiều nét đẹp nội tâm đáng quý Nhân vật yêu ma xuất hiện trong Truyền kì mạn lục với số lượng rất lớn Trong tổng số 20 truyện thì có đến 14 truyện xuất hiện nhân vật yêu ma Qua khảo sát 14 truyện này, chúng tôi thấy những nhân vật yêu ma hiện lên rất sống động, chân thực như cuộc sống của người thường Dù là ma người, ma cây, ma động vật nhưng khi xuất hiện trong tác phẩm của Nguyễn Dữ chúng... chỉ đề cập đến nhân vật yêu ma trong tác phẩm Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) ở chương sau của đề tài khoa học này 1.3 Phân loại nhân vật yêu ma Tùy theo mỗi nền văn hóa mà ma cũng được đa dạng: Ở phương Đông: - Ở Việt Nam có các huyền thoại về ma: ma le, ma xó, ma de, ma gà, ma trơi… - Ở Trung Quốc có các cương thi, các oan hồn, hồ ly, yêu tinh… - Ở Thái Lan có: ma nước, ma vi tính… Nguyễn Thị Thơm... dù là ma thiện hay ma ác thì chúng có thể là do hồn người chết, do các hồ nữ (ma cáo), do động, thực vật thành tinh và ngược lại Nguyễn Thị Thơm 26 K33A – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT YÊU MA TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC 2.1 Thống kê nhân vật yêu ma trong Truyền kì mạn lục S T T 1 Truyện Câu chuyện ở đền Hạng Vương 2 Tên nhân vật ma Hạng Vương Phân loại ma Xuất... tiếp cận những tác phẩm này (Liêu trai chí dị – Bồ Tùng Linh, Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ ) người ta chia nhân vật yêu ma thành hai loại: Nhân vật ma là người đã chết, đã thuộc về cõi âm (ma người) Ví dụ: Lệ Nương trong Chuyện Lệ Nương, Ngô Chi Lan trong Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa (Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ) Nhân vật là động, thực vật sống lâu năm (có thể đã chết) và thành tinh, có thể hiện... Truyền kì mạn lục và mô típ này thể hiện như thế nào trong tác phẩm Điều này sẽ được chúng tôi giải quyết ở phần sau 2.2 Vẻ đẹp hình tượng nhân vật yêu ma trong Truyền kì mạn lục Theo quan niệm của dân gian, ma quỷ luôn gắn liền với cái xấu, cái ác Viết Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ cho ta cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn Ma không chỉ gắn liền với cái xấu, cái ác, ngoài vẻ đẹp ngoại hình, nhân vật ma còn... kì bút” Truyền kì mạn lục ấn tượng mà người đọc nhớ mãi về các nhân vật yêu ma (đặc biệt là các yêu ma nữ) không chỉ là vẻ đẹp dung mạo, hình thể mà còn là vẻ đẹp của nội tâm, vẻ đẹp tinh thần Hầu hết những nhân vật yêu ma trong Truyền kì mạn lục đều là những ma có ngoại hình đẹp, ẩn sâu trong họ cũng là một tâm hồn đẹp “Là ma, quỷ, hồ ly mà thông minh, túc học, tao nhã, hào hoa, trái tim đầy nhân ái,... đó mà thôi Qua hình tượng nhân vật yêu ma trong Truyền kì mạn lục, đặc biệt là qua các nhân vật ma nữ, tác giả họ Nguyễn đã thể hiện cái nhìn trân trọng nhân dục” gần gũi đời thường, chống lại yêu cầu của các nhà nho “khắc kỉ phục lễ” Cảm nhận chung của nhiều người khi đọc Truyền kì mạn lục là tác giả nói khá nhiều đến truyện trai gái, chuyện ân ái lứa đôi Khảo sát Truyền kì Nguyễn Thị Thơm 35 K33A ... phương diện sau: - Thống kê nhân vật yêu ma Truyền kì mạn lục - Tìm hiểu vẻ đẹp nhân vật yêu ma Truyền kì mạn lục - Phương tiện nghệ thuật thể nhân vật yêu ma Truyền kì mạn lục Phương pháp nghiên... nhân vật kì ảo 17 1.2.2 Khái niệm nhân vật yêu ma 20 1.3 Phân loại nhân vật yêu ma .22 Chương 2: Nhân vật yêu ma Truyền kì mạn lục .26 2.1 Thống kê nhân vật yêu ma Truyền. .. 1.1 Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục 13 1.1.1 Tác giả Nguyễn Dữ 13 1.1.2 Tác phẩm Truyền kì mạn lục 14 1.2 Khái niệm nhân vật kì ảo, nhân vật yêu ma 17 1.2.1 Khái niệm nhân

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan