Nghệ thuật kể và tả trong nghìn lẻ một đêm

50 749 1
Nghệ thuật kể và tả trong nghìn lẻ một đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học nguồn mạch lớn chảy liên tục, mạnh mẽ với vận động lịch sử loài người Nguồn mạch đưa đến với thể loại truyền thuyết, sử thi, thần thoại, cổ tích …và đặc biệt, tất thể loại văn học nhân loại tiếp nhận yêu thích Các thể loại quy tụ sưu tập đồ sộ - truyện Nghìn lẻ đêm điều tác giả Trần Thị Hồng Vân nhắc tới Tạp chí Văn học số 11 Về nguồn gốc truyện kể Nghìn lẻ đêm “Đứng đầu tác phẩm văn học dân gian kiệt tác Nghìn lẻ đêm – sưu tập đồ sộ thể loại truyện kể khác nhau, từ truyện cổ tích đến thần thoại, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện ngắn, truyện vừa tâm lý xã hội đến sử thi anh hùng ca…” [9,58] Sự hấp dẫn giá trị bất hủ Nghìn lẻ đêm cốt truyện ly kỳ, tình tiết bất ngờ, thể sức tưởng tượng phong phú đáng kinh ngạc với thực rộng lớn lạ thường, đông đảo tầng lớp xã hội lứa tưổi yêu thích: thiếu nhi thích xem để biết câu chuyện sao, người già tìm đọc không để sống lại tuổi thơ mà để suy ngẫm đời, triết lý bao hàm truyện…Người đọc thuộc tầng lớp xã hội thu thập nhiều hiểu biết Nói theo cách ngày nay, lượng thông tin tác phẩm lớn, đối tượng gây hứng thú rộng Bộ truyện cổ ARập Nghìn lẻ đêm nhà Đông phương học Ăngtoan Galăng dịch chuyển từ tiếng ARập sang tiếng Pháp cho xuất gồm 36 phần tập năm 1704, gửi tặng cho hầu tước phu nhân coi “một quà nhỏ” Và năm từ 1704 đến 1708, 12 tập đời Nhắc đến Nghìn lẻ đêm người ta đến thành công truyện này, từ năm 1704-1782 vòng bảy mươi tám năm, dịch Ăngtoan Galăng in lại bảy mươi lần điều kiện thời giờ, với phương tiện ấn loát thô sơ, công nghiệp giấy chưa phát triển, tỉ lệ người biết đọc biết viết chưa cao Từ dịch Ăngtoan Galăng Nghìn lẻ đêm dịch nhiều thứ tiếng xuất nhiều nước Châu Âu: Anh, Hà Lan, Đức, Italia, Tây Ban Nha số nước châu lục khác Ở nước ta, dịch Nghìn lẻ đêm Đinh Thái Sơn, chủ nhiệm Nam Kỳ thư xã, ấn hành thành 24 tập tập khoảng 80 trang, đời vào khoảng năm 1910 năm tiếp sau Các tập đầu in nhà in Phát Toán, đường Dormay, Sài Gòn, tập cuối nhà in Liên hiệp đường Luyxieng Môtxat Sài Gòn Bản dịch mang tên Giạ đàm dị sử với phụ đề đóng ngoặc đơn Chuyện ARập nghìn lẻ đêm Khi đọc truyện này, biết đến nàng Sêhêrazat thông minh, xinh đẹp khôn khéo, nàng nhân vật xuyên suốt từ đầu đến cuối truyện Sự hấp dẫn truyện thi pháp xây dựng nhân vật người kể chuyện đề cao nữ tính tôn trọng tri thức, lòng nhân hậu…của người phụ nữ Là giáo viên Tiểu học, hiểu tâm lý trẻ thơ, thấy em thường thích nghe cô giáo hay người lớn kể chuyện cổ tích, thần thoại, câu chuyện mang tính thần kỳ, phưu lưu Chính thế, tìm đến truyện Nghìn lẻ đêm thấy truyện có nhiều yếu tố kỳ ảo, thần bí, yếu tố hài hước có, phù hợp với yêu thích trẻ thơ Trong đó, kể dẫn dắt em từ câu chuyện đến câu chuyện khác mà nhàm chán câu chuyện giới thần kỳ, lý thú Vì tiến hành đọc tìm hiểu truyện Trong trình đọc tìm hiểu thấy nghệ thuật kể tả truyện đặc sắc, có nghệ thuật kể tả nói đôi với tạo nên hấp dẫn cho truyện Vì vậy, tập trung tìm hiểu Nghệ thuật kể tả Nghìn lẻ đêm Lịch sử vấn đề Đứng đầu tác phẩm văn học dân gian kiệt tác Nghìn lẻ đêm – sưu tập đồ sộ thể loại truyện kể khác từ truyện cổ tích đến thần thoại, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện ngắn, truyện vừa tâm lý xã hội đến sử thi anh hùng ca… Bên cạnh yêu thích độc giả thành công vang dội tác phẩm khiến cho người ta phải ngỡ ngàng Nghìn lẻ đêm dịch sang nhiều thứ tiếng nhiều nhà nghiên cứu, sách báo viết truyện Như : Trần Thị Hồng Vân đề cập đến vấn đề Nguồn gốc truyện kể Nghìn lẻ đêm (Tạp chí Văn học số 11, năm 1997) Ở tác giả tìm nguồn chuyện kể, nguồn gốc tác phẩm, tác giả Filshtinsky L.M – tác giả Nền tảng lịch sử Nghìn lẻ đêm xuất năm 1984 tìm hiểu lịch sử xuất truyện Tác giả Gerkhardt M.của Nghệ thuật kể chuyện (khảo luận văn bản) Nghìn lẻ đêm đề cập nghiên cứu sâu nghệ thuật kể chuyện Nghìn lẻ đêm Phan Quang với báo mang tựa đề Chung quanh truyện cổ A-rập Nghìn lẻ đêm (Thời nay: Hồ sơ tư liệu số 96, 97, 98, 99, năm 2010) Trong tác giả nhắc đến nhiều vấn đề như: Nghìn lẻ đêm cổ Việt Nam, tượng ăn theo, đề tựa J.Janin in đầu truyện, tinh tuý triết học phật giáo,… Trong Từ điển văn học (tập II, NXB Khoa học xã hội, 1984) nêu tóm tắt nội dung truyện đồng thời nêu lên giá trị nội dung Nghìn lẻ đêm Trong Thi pháp văn xuôi Tzvetan Todorov (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2011) nói người Nghìn lẻ đêm, đưa cấu trúc lồng ghép truyện Nghìn lẻ đêm Tuy nhiên, mục đích mà tác giả đề cập đến nghệ thuật tả truyện Do thời gian có hạn nên vào tìm hiểu nghệ thuật kể tả truyện Nghìn lẻ đêm thông qua đề tài Nghệ thuật kể tả Nghìn lẻ đêm Nhiệm vụ nghiên cứu Nghệ thuật kể tả nét độc đáo kết hợp nghệ thuật kể tả Nghìn lẻ đêm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghệ thuật kể tả Nghìn lẻ đêm, Giang Hà Vy, Vũ Liêm, Ngô Thức Long, Nguyễn Hoài Giang dịch, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, tái lần thứ năm, 2011 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp phân tích tổng hợp Cấu trúc khoá luận Gồm ba phần: - Mở đầu - Nội dung chính: chương: Chương 1: Nghệ thuật kể tả Nghìn lẻ đêm Chương 2: Nét độc đáo nghệ thuật kể tả Nghìn lẻ đêm - Kết luận NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG NGHỆ THUẬT KỂ VÀ TẢ TRONG NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM 1.1 Nghệ thuật kể chuyện Trong sống, thường kể cho nghe nhiều truyện, điều dễ nhận thấy câu chuyện song nghe kể thấy hay, thấy hấp dẫn Điều phụ thuộc vào nghệ thuật kể chuyện, vào tài người Vậy nghệ thuật kể chuyện gì? Thế gọi nghệ thuật ? Theo tác giả Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá Từ điển văn học (2005) nhà xuất Thế giới Nghệ thuật hình thái đặc thù ý thức xã hội hoạt động người, phương thức quan trọng để người chiếm lĩnh giá trị tinh thần thực nhằm mục đích tạo thành phát triển lực chiếm lĩnh cải tạo thân giới xung quanh theo quy luật đẹp Nghệ thuật nhằm tạo cải tạo thân giới xung quanh nghệ thuật kể chuyện ? Nghệ thuật kể chuyện hiểu biết chọn lọc xếp Người kể chuyện khéo biết dừng lại chỗ nào, biết chính, phụ, biết nói trước, nói sau cho câu chuyện có đầu có cuối, lôi kéo ý người nghe làm bật ý nghĩa việc Như vậy, nghệ thuật kể chuyện cách thức mà người kể chọn, xếp diễn tả tài mình, từ tạo hấp dẫn kì diệu thu hút người khác vào câu chuyện kể, ý nghĩa hàm ẩn mà muốn diễn đạt bộc lộ Điều chứng tỏ rằng, để kể câu chuyện hấp dẫn, thu hút người nghe nghệ thuật Chính L.Tônxtôi – nhà viết tiểu thuyết bậc thầy, từ kinh nghiệm người lao động nghiêm túc, miệt mài nhiều năm đúc kết nhận xét: dùng lời kể để diễn tả điều hiểu cho người khác hiểu việc khó khăn 1.1.1.Vai trò kể chuyện Nói đến Nghìn lẻ đêm không nói tới nghệ thuật kể chuyện Nghệ thuật kể chuyện có vai trò quan trọng để tạo nên truyện với dung lượng lớn, truyện kết nối, móc xích với có tính độc lập tương đối Dường điểm “cốt tử” để thử thách hấp dẫn tác phẩm mà tác giả phụ thuộc vào tài kể chuyện khéo léo họ, tức cách tác giả làm cho người nghe bị lôi cuốn, thu hút vào câu chuyện 1.1.2 Người kể chuyện vai trò người kể chuyện Trong kể chuyện, vai trò người kể chuyện không thay đổi Người kể chuyện hình tượng cổ xưa văn học giới Kiểu nhân vật trở thành biểu tượng người nắm giữ câu chuyện, sáng tạo nghệ thuật hát lên khúc ca sống Người kể chuyện bậc hiền triết, thi sĩ hát rong, nghệ nhân kể chuyện Họ thi nhân thấu thị nhận thần khải, nghệ sĩ ứng tác hay diễn tấu câu chuyện lưu truyền dân gian Họ bậc tôn sư kính trọng người chép sách vô danh Trong dòng chảy đó, hình tượng người kể chuyện có tên giai nhân kiều diễm thông tuệ nàng Sêhêrazat – chủ nhân kho tàng Nghìn lẻ đêm ARập, nàng nhân vật người kể chuyện trung tâm truyện tác phẩm vừa có nối tiếp truyền thống vừa có cách tân đặc thù riêng, mà khác biệt rõ nét đề cao thiên tính nữ việc xây dựng hình tượng người kể chuyện nữ giới Với tài nhan sắc, Sêhêrazat dũng cảm lao vào phưu lưu mạng sống Nàng trở thành huyền thoại giai nhân thông tuệ, nắm giữ tri thức vô bờ bí mật sống, làm nên kho tàng Nghìn lẻ đêm 1.1.3 Nghệ thuật kể Cũng giống tác phẩm văn học dân gian khác, Nghìn lẻ đêm sản phẩm sáng tạo nhiều hệ nhà kể chuyện chuyên nghiệp người ghi chép, sưu tập, không thuộc tác giả soạn giả cụ thể Cũng mà việc phân chia Nghìn lẻ đêm thành đêm trật tự xếp truyện kể khác không hoàn toàn giống Việc khẳng định tác giả, soạn giả sách nghĩa phủ nhận quyền tác giả truyện cụ thể tác phẩm, quyền dịch giả tác phẩm Và truyện Nghìn lẻ đêm công bố Châu Âu năm 1704 – 1709 qua dịch tiếng Pháp, 12 tập học giả Ăngtoan Galăng Kho tàng truyện cổ vô đa dạng Nghìn lẻ đêm kết nối khéo léo xoay quanh trục đơn giản: Xưa miền Đông ARập, thời Sassanit có vị vua Ba Tư Saria Vị vua ngự trị đảo không rõ tên “ở Ấn Độ Trung Quốc (trong dịch tiếng Ả Rập ông ta vua Ấn Độ Trung Quốc) Vì hoàng hậu ngoại tình nên đâm chán ghét tất đàn bà, tính nết trở nên bạo Để thỏa thịnh nộ điên loạn, ngày ông ta cưới cô gái sau đêm mặn nồng lại sai lính đem giết Thấy đất nước lâm nguy, Sêhêrazat xin cha cho đêm hưởng ân sủng hoàng thượng Viên tể tướng đau lòng thấy ông biết sau đêm nàng chết Là cô gái thông minh, tài trí lại giàu nghị lực, nên nàng tìm cách để thoát khỏi chết Nàng với giúp đỡ em gái Đináczat, nàng nhờ em đánh thức dậy trời sáng yêu cầu nàng kể chuyện Những câu chuyện xếp khéo léo để mặt trời mọc lúc hấp dẫn nhất, nàng kín đáo dừng lại chuyện chưa chấm dứt khiến vua nóng lòng muốn nghe đoạn tiếp, lệnh xử tử nàng Trong suốt nghìn lẻ đêm nàng Sêhêrazat liên tục kể chuyện tình yêu, chiến tranh pháp thuật, mưu toan diễn ngõ hẻm hay khu chợ thành phố phương Đông Hay nàng kể thị trấn, sa mạc, hải đảo xa xôi, nơi vị phù thuỷ sử dụng pháp thuật, loại ngựa biết bay, chó biết nói, người hoá cá, cá lớn cá voi, chim khổng lồ…Nàng kể cặp tình nhân túp lều tồi tàn, họ người gan hèn nhát, tất đa tình biết hy sinh người yêu Bối cảnh câu chuyện nàng Phương Đông, phần lớn xoay quanh thành phố huyền thoại Bát Đa, Cairo, Damascus Hơn nghìn đêm trôi qua, cuối nhà vua bị cảm hoá, tình yêu sống người trỗi dậy khiến ông ta quên khuấy việc giết người Cảm phục nàng Sêhêrazat, vua bãi bỏ lệnh bắt gái để giết cách tàn nhẫn đồng ý cưới nàng làm vợ đám cưới linh đình, sau hai người sống đến bạc đầu Đây khung truyện Nghìn lẻ đêm – truyện mở đầu làm khung cảnh để từ nhìn khoảng trời lung linh muôn vàn cổ tích, người trần thần linh sống chung với nhau, thực hư trộn lẫn, trí tưởng tượng bay bổng lên thiên đàng, xuống địa ngục trở trái đất, bên cạnh nhiều chi tiết huyễn sống thực miêu tả nét bút tả chân thực… Mở đầu cho đêm đầu tiên, nàng Sêhêrazat đưa nhà vua vào giới thần linh trần Với cách kể chuyện truyền thống “Ngày xưa…” để bắt đầu cho câu chuyện nghìn đêm câu chuyện Thương gia thần linh Đây câu chuyện làm khung để câu chuyện khác kể Chuyện cụ già thứ hươu cái; Chuyện cụ già thứ hai chó đen; Chuyện cụ già thứ ba câu chuyện không kể lại câu chuyện chốt để kết thúc cho truyện Thương gia thần linh Ở câu chuyện kể đời cụ già gắn với vật theo mình, truyện ba cụ khiến vị thần linh tha tội chết cho vị thương gia tội nghiệp vô tình làm chết trai vị thần linh Ở hình ảnh người thương gia khao khát sống, mong hạnh phúc ấm no, hưởng yên bình câu chuyện đại diện mà Chuyện người đánh cá vậy, truyện chính, làm khung cho câu chuyện khác Nàng Sêhêrazat kể cảnh bắt cá người đánh cá trò chuyện ông gã thần từ câu chuyện mà xuất Chuyện nhà vua Hy Lạp thầy thuốc Dubăng người đánh cá kể để làm nhân chứng cho việc làm người tốt mà không báo ơn ngược lại bị hại chết giống nhà vua Hy Lạp hại thầy thuốc Dubăng – người chữa khỏi bệnh cho nhà vua Trong Chuyện nhà vua Hy Lạp thầy thuốc Dubăng lại xuất Chuyện người chồng vẹt nhà vua Hy Lạp kể cho viên tể tướng ác độc để bãi bỏ mối nghi ngờ ông ta với thầy thuốc Dubăng câu chuyện chưa đủ làm lòng nghi ngờ, đố kị mà ngược lại viên tể tướng kể cho vua nghe Chuyện viên tể tướng bị trừng phạt cuối nhà vua sai người chém đầu người thầy thuốc tốt bụng để sau chết nhà vua bị trả giá dành cho kẻ bội ơn chết Và để kết thúc câu chuyện Chuyện người đánh cá câu chuyện ly kì, qua Chuyện nhà vua trẻ Đảo Đen mà nàng Sêhêrazat kể cho vua nghe thông qua câu chuyện vị hoàng tử trẻ kể Chuyện người đánh cá kết thúc thể khát vọng hoà bình, sống sống vui vẻ, hạnh phúc nỗi lòng người dân xã hội muốn thoát khỏi gông kìm, áp Trong câu chuyện mà nàng kể có câu chuyện tình cảm người, tình yêu thương, tình chồng vợ, kể câu chuyện người phụ nữ ngoại tình, nguyên cớ bi kịch tai hoạ vương quốc đất nước Ba Tư Nỗi đau mà nhà vua phải chịu ngẫm sâu vào tim thù hận ông, ông vui sướng nghe kể người phụ nữ ngoại tình bị trừng phạt giống hành động ông làm với vợ “…thế nhà vua vùng dậy, đột ngột nắm cánh tay ả không để ả kịp nhận ra, nhát gươm xả đôi thân mụ nửa đổ xuống bên này, nửa đổ xuống bên kia…”[5,77], hay trừng phạt nàng Amin hoàng tử - chồng nàng, nghi ngờ nàng ngoại tình “Nghe đến đây, chồng không kiên nhẫn nữa, chàng thét lên: - A, nhiêu thời gian để nghe lời quanh co dối trá! Nói đoạn, chàng vỗ tay ba tên nô lệ vào - Hãy lôi khỏi giường – Chàng bảo chúng – nọc phòng cho ta Lũ nô lệ tuân lệnh chàng, đứa giữ đầu, đứa giữ hai chân Chàng lệnh cho tên thứ ba lấy kiếm Và tên mang kiếm tới, chàng bảo nó: “Mày chém Chặt làm hai ném xuống sông Tigrơ để làm mồi cho cá rỉa Đó hình phạt ta dành cho người mà ta hết lòng thương yêu lại phản bội ta.” “…Nói xong tên nô lệ, theo lệnh chàng, dang thẳng cánh tay quất vào hai bên sườn ngực roi có nhiều đoạn gấp khúc làm nứt da toác thịt.”[5,172-173] Có câu chuyện kể người phụ nữ khôn khéo, nhiều mưu mẹo mối quan hệ với đàn ông người đàn bà 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005) Từ điển văn học, nhà xuất Thế giới Hà Minh Đức (Chủ biên) (2000) Lý luận văn học, nhà xuất Giáo dục Hà Nội Gerkhardt M (1984), Nghệ thuật kể chuyện (khảo luận văn bản) Nghìn lẻ đêm Hoàng Thị Lý, (2007), Nghệ thuật kể tả Nhà thờ đức bà Pari, (Luận văn tốt nghiệp), Đại học Sư phạm Hà Nội Nghìn lẻ đêm, (2011) (Giang Hà Vy, Vũ Liêm, Ngô Thức Long, Nguyễn Hoài Giang dịch), nhà xuất Văn hoá – Thông tin, Hà Nội Phan Quang (2006) “Lời giới thiệu” Nghìn lẻ đêm, nhà xuất văn học Phan Quang, (2010) “Chung quanh truyện cổ A-rập Nghìn lẻ đêm”, Thời nay: Hồ sơ tư liệu (96), (97), (98), (99), trang 11 Tzvetan Todorov (2011) Thi pháp văn xuôi, nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Thị Hồng Vân, (1997) Về nguồn gốc truyện kể Nghìn lẻ đêm, Tạp chí Văn học, (11), tr 57-63 10 Một số trang web điện tử: ngonngu.edu.vn… 36 Google.com.vn, khoavanhoc- x Con vật (15) x 37 x x x NT kể tả x x Thần Người linh Nhân vật NT tả x x x Thờì gian tuyến tính x x x Thời Mở gian đảo trật tự từ Nghệ thuật kể Không có hậu x x x Có hậu Đóng Kết thúc x x Hiện đại Khẳng định Mở đầu x Truyền thống Chuyện cụ già thứ hươu TT Thương gia thân linh Con lừa, bò người thợ cày Tên truyện PHỤ LỤC 38 x X x X x X x x x x x x x x x x x x X x x x x x x X x x x x x X x x x x x Chuyện nhà vua trẻ Đảo Đen 14 Chuyện viên tể tướng bị trừng phạt 13 Chuyện nhà vua Hy Lạp thầy thuốc Đubăng 11 Chuyện người chồng vẹt 12 Chuyện người đánh cá 10 Chuyện cụ già thứ hai hai chó đen 39 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Chuyện kể tu sĩ thứ ba, vua Chuyện kẻ hay ganh ghét người bị ganh ghét Chuyện kể người tu sĩ thứ hai, vua Chuyện tu sĩ thứ nhất, vua Chuyện ba giáo sĩ vua năm thiếu phụ thành Bát Đa 40 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 20 Chuyến thứ hai Sindbad Chuyến thứ ba Sindbad 17 Chuyện kể Sindbad biển 18 16 Chuyện nàng Amin Chuyển Sindbad 15 Chuyện kể nàng Zobéide 41 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26 24 Chuyến thứ bảy chuyến cuối Sindbad Chuyện người thiếu phụ bị sát hại chàng trai chồng nàng 23 Chuyến thứ sáu Sindbad 25 22 Chuyến thứ năm Sindbad Ba táo 21 Chuyến thứ tư Sindbad 42 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 30 31 32 Chuyện thầy lang Do Thái kể Chuyện gã thợ may kể 29 Chuyện người buôn thiên chúa giáo kể Chuyện người tiếp phẩm quốc vương xứ Caxga kể 28 27 Chuyện gù Chuyện Noureddin Ali Bedreddin Hassan 43 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x thợ cao thứ năm lão Chuyện ngưới anh cạo thứ tư lão thợ Chuyện người anh cạo thứ ba lão thợ Chuyện người anh cạo htứ hai lão thợ Chuyện người anh lão thợ cạo Chuyện người anh cạo Chuyện người thợ 38 37 36 35 34 33 44 49 48 47 46 45 44 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Chuyện Bơ Đê, hoàng tử nước Ba Tư Giauha, công chúa vương quốc vương Samanden Chuyện chàng Nuretdin người đẹp Ba Tư Chuyện tình Camaranzaman ậocu chuyện Abunhatxan Aliebn nàng Shemselnha phi quốc vương Harun-AlRaschid Chuyện người anh thứ sáu lão thợ cạo 43 42 41 40 39 45 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Câu chuyện Xidinumăng Chuyện ông già mù Những phiêu lưu quốc vương HaRunanRaxsit Chuyện Aladdin hai đèn kì diệu Chuyện người hai lần tỉnh mộng Chuyện chàng Ganem - trai AbuAibu, nô lệ tình yêu 46 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 50 51 52 53 54 55 Chuyện CogiaHatsang Ansaban AliBaba bốn mươi tên cướp Alicôgia, người lái buôn thành Batđa Chuyện ngựa thần Chuyện hoàng tử Admed nàng tiên Pari-bune Chuyện hai người chị ghen tỵ cô em út LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khoá luận, em nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Th.S GVC - Nguyễn Ngọc Thi, thầy cô giáo giảng dạy môn văn học thiếu nhi, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả khoá luận xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới thầy cô, đặc biệt thầy giáo Nguyễn Ngọc Thi – người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để em hoàn thành khoá luận Do thời gian nghiên cứu có hạn, khoá luận khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy cô bạn để khoá luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phương 47 LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khoá luận này, nỗ lực thân nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo – Th.S GVC – Nguyễn Ngọc Thi Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu không trùng với kết khác Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phương 48 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT KỂ VÀ TẢ TRONG NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM 1.1 Nghệ thuật kể chuyện 1.1.1 Vai trò kể chuyện 1.1.2 Người kể chuyện vai trò người kể chuyện 1.1.3 Nghệ thuật kể 1.2 Nghệ thuật tả 18 1.2.1 Nghệ thật tả cảnh 18 1.2.2 Nghệ thuật tả người 22 1.2.3 Tả không gian thời gian 23 CHƯƠNG 2: NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA NGHỆ THUẬT KỂ VÀ TẢ TRONG NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM 24 2.1 Sự hấp dẫn nghệ thuật kể theo khung lưới 24 2.2 Sự hấp dẫn tượng “lệch trọng tâm” nghệ thuật kể 31 2.3 Sự kết hợp nghệ thuật kể tả 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 37 49 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ……………………………… NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGHỆ THUẬT KỂ VÀ TẢ TRONG NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học TH.S – NGƯT: NGUYỄN NGỌC THI HÀ NỘI – 2013 50 [...]... giữa kể và tả, làm cho các câu chuyện, các nhân vật và toàn bộ khung cảnh thiên nhiên trong Nghìn lẻ một đêm hiện lên một cách phong phú, mờ ảo, ly kỳ và hấp dẫn 34 Như vậy, Nghìn lẻ một đêm quả là một tác phẩm văn học dân gian đồ sộ thể hiện đầy đủ, rõ nét nghệ thuật kể và nghệ thuật tả điều ấy tạo nên một tác phẩm truyền miệng rộng rãi trên thế giới và luôn được thiếu nhi yêu thích Bằng nghệ thuật kể. .. mình và mới có thể đi đến cái kết đẹp như vậy Đó chính là điều hấp dẫn của Nghìn lẻ một đêm, tạo nên những thành công cho bộ truyện này 2.3 Sự kết hợp giữa nghệ thuật kể và tả Genette trong Hình thái hai có nhận xét về chức năng giữa kể và tả như sau: Tả cần thiết hơn so với kể vì có thể dễ dàng tả mà không kể nhưng không thể kể mà không tả Nghìn lẻ một đêm đã vượt qua lối thông thường của một tác... thì tả lại tạo ra không gian nghệ thuật cho bộ truyện, làm cho đối tượng hiện lên tác động vào hầu hết các giác quan của người đọc, gây những rung động thẩm mĩ nhất định Nói đến nghệ thuật tả trong bộ truyện Nghìn lẻ một đêm chúng tôi khảo sát và tìm hiểu trên hai điểm chính: nghệ thuật tả cảnh và tả người 1.2.1 Nghệ thật tả cảnh Một trong những yếu tố tạo nên sự hấp dẫn cho những câu chuyện là nghệ thuật. .. nên sự hấp dẫn cho Nghìn lẻ một đêm 23 CHƯƠNG 2 NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA NGHỆ THUẬT KỂ VÀ TẢ TRONG NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM 2.1 Sự hấp dẫn của nghệ thuật kể theo khung lưới Nội dung truyện được kể theo khung lưới là một nét đặc sắc và khác biệt của bộ truyện này Kiểu truyện khung (frame story hay frame narrative, frame tale) là kiểu truyện mà tác phẩm có thành phần cốt yếu là một câu chuyện có mở đầu và kết thúc đóng... thông thường của một tác phẩm nghĩa là khi kể đã đồng thời bao hàm yếu tố tả Bởi vậy, trong Nghìn lẻ một đêm mặc dù chúng ta dễ nhận thấy tỉ lệ không cân xứng giữa kể và tả nhưng bộ truyện đồ sộ vẫn hấp dẫn, lôi cuốn độc giả, bởi trong đó đã có sự kết hợp khá nhiều hai yếu tố nghệ thuật nói trên Bằng cốt truyện đầy tình huống hấp dẫn, thực hư lẫn lộn, Nghìn lẻ một đêm đã dựng lên không khí khung cảnh xa... người kể chuyện nhớ lại những gì đã xảy ra trong quá khứ rồi lại trở về hiện tại, cứ thế toàn bộ Nghìn lẻ một đêm được kể theo hai kiểu đó cho đến khi kết thúc câu chuyện Theo khảo sát thì chỉ có 13/55 câu chuyện khi kể thì đảo trật tự còn lại số câu chuyện là kết hợp cả hai kiểu để tạo nên sự hấp dẫn cho nghệ thuật kể chuyện trong Nghìn lẻ một đêm Như vậy, cũng như chuyện dân gian của các nước khác, Nghìn. .. khiến độc giả đọc Nghìn lẻ một đêm khi đọc một truyện thì lại muốn đọc thêm truyện nữa, truyện nữa cứ thế cho đến kết truyện 2.2 Sự hấp dẫn của hiện tượng “lệch trọng tâm” của nghệ thuật kể Khi đọc Nghìn lẻ một đêm, nếu ngay phần mở đầu người đọc cứ ngỡ nội dung câu chuyện sẽ kể về hai vị vua trẻ và nàng Sêhêrazat nhưng đó chỉ là mở đầu để mở ra một kho tàng truyện khác được nàng Sêhêrazat kể Có thể nói... sử và những truyện kể về đời sống tâm linh Nói cách khác Nghìn lẻ một đêm phản ánh một thế giới con người với hai phạm trù hiện thực và kỳ ảo, đan cài và tương chiếu lẫn nhau, hai yếu tố hiện thực và thần kỳ này tạo ra những sắc thái đa dạng trong bộ truyện đồ sộ này Xuất phát từ truyền thống văn hoá Hồi giáo, Nghìn lẻ một đêm biểu hiện thế giới tinh thần của người Hồi giáo, với niềm tin tuyệt đối vào... miêu tả rất rõ nét làm nên sự hấp dẫn cho trí tò mò, trí tưởng tượng của nhà vua cũng như người nghe lạc vào một thế giới mờ ảo, thần kì 1.2.2 Nghệ thuật tả người Khác với câu truyện cổ tích ở phương Tây, con người trong Nghìn lẻ một đêm được miêu tả đôi lúc khá đơn giản nhưng có lúc lại tả rất chi tiết Ta thấy được nhân vật chính trong truyện thường là trẻ em, là những chàng trai cô gái mới bước vào... là một điều mà tôi chỉ đủ sức diễn tả qua Chỉ xin nói rằng, sau những lời chào hỏi đầu tiên, hai chúng tôi cũng ngồi chung một chiếc ghế tựa và cùng trò chuyện với tất cả niềm vui không thể nào tưởng tượng nổi…” [5,269] kể người phụ nữ này tiếp khách nhưng có thêm vài nét tả cách nàng tiếp như nào càng làm rõ được hình ảnh vẻ đẹp của người phụ nữ Có thể nói rằng trong Nghìn lẻ một đêm thì kể và tả ... Chương 1: Nghệ thuật kể tả Nghìn lẻ đêm Chương 2: Nét độc đáo nghệ thuật kể tả Nghìn lẻ đêm - Kết luận NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG NGHỆ THUẬT KỂ VÀ TẢ TRONG NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM 1.1 Nghệ thuật kể chuyện Trong. .. cập đến nghệ thuật tả truyện Do thời gian có hạn nên vào tìm hiểu nghệ thuật kể tả truyện Nghìn lẻ đêm thông qua đề tài Nghệ thuật kể tả Nghìn lẻ đêm Nhiệm vụ nghiên cứu Nghệ thuật kể tả nét độc... CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT KỂ VÀ TẢ TRONG NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM 1.1 Nghệ thuật kể chuyện 1.1.1 Vai trò kể chuyện 1.1.2 Người kể chuyện vai trò người kể chuyện 1.1.3 Nghệ thuật kể

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:11

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc khoá luận

  • NGHỆ THUẬT KỂ VÀ TẢ TRONG NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM

  • 1.1. Nghệ thuật kể chuyện

  • 1.1.1. Vai trò của kể chuyện

  • 1.2.1. Nghệ thật tả cảnh

  • 1.2.2. Nghệ thuật tả người

  • 1.2.3. Tả không gian và thời gian

  • NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA NGHỆ THUẬT KỂ VÀ TẢ TRONG

  • NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM

  • 2.1. Sự hấp dẫn của nghệ thuật kể theo khung lưới

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan