Kiểu nhân vật mang cốt rắn và chim trong truyện cổ tích thần kỳ việt nam

70 1.1K 2
Kiểu nhân vật mang cốt rắn và chim trong truyện cổ tích thần kỳ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===***=== ĐỖ THỊ THU HƯƠNG KIỂU NHÂN VẬT MANG LỐT RẮN VÀ CHIM TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS.GVC NGUYỄN THỊ NGỌC LAN HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực khóa luận, người viết thường xuyên nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ Văn thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam, đặc biệt ThS GVC Nguyễn Thị Ngọc Lan – người trực tiếp hướng dẫn Người thực khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo bạn sinh viên giúp đỡ, bảo tận tình, tạo điều kiện để người viết hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2013 Người thực Đỗ Thị Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫncủa Ths GVC Nguyễn Thị Ngọc Lan Kết thu hoàn toàn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2013 Người thực Đỗ Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ KIỂU TRUYỆN NGƯỜI MANG LỐT VẬT VÀ KIỂU NHÂN VẬT NGƯỜI MANG LỐT RẮN - CHIM 10 1.1 Kiểu truyện người mang lốt vật 10 1.1.1 Cơ sở hình thành kiểu truyện 10 1.1.2 Lược đồ cốt truyện kiểu truyện 114 1.1.3 Khảo sát loại lốt nhân vật kiểu truyện 20 1.2 Kiểu nhân vật người mang lốt chim 21 1.2.1 Nguyên nhân mang lốt 21 1.2.2 Giới tính nhân vật 223 1.3 Kiểu nhân vật người mang lốt rắn 25 1.3.1.Ý nghĩa nghĩa hình tượng “rắn” .25 1.3.2 Sự xuất nhân vật 28 1.3.3 Giới tính nhân vật 29 CHƯƠNG 2.ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NGƯỜI MANG LỐT RẮN CHIM 32 2.1 Hình thức xuất nhân vật 334 2.2 Khả khác thường nhân vật 400 2.3 Hành trạng đặc biệt nhân vật 47 2.3.1 Kết hôn 47 2.3.2 Trút lốt 53 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TRUYỆN KHẢO SÁT 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 65 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong lĩnh vực nghiên cứu văn học, từ lâu truyện cổ tích đánh giá phận quan trọng thể loại tự dân gian Có thể nói, truyện cổ tích thần kỳ với kiểu truyện như: người mồ côi, người em út, người dũng sĩ … cho thấy đa dạng tư nghệ thuật nguời xưa Không có vậy, truyện cổ tích thần kỳ có nét đặc trưng riêng đóng góp không nhỏ kiểu nhân vật người mang lốt Kiểu nhân vật tạo hình tượng nhân vật đặc sắc kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Các nhân vật lý phải mang lốt vật như: cóc, ếch, chim, rắn, rùa, chồn, nai, dê, khỉ… sau trải qua khó khăn, thử thách; nhân vật trút bỏ lốt xấu xí trở thành người Điều thể triết lý đạo đức, quan niệm thẩm mỹ, khát vọng vươn tới hoàn thiện dân gian Qua khảo sát 100 truyện cố tích thần kỳ, nhận thấy: loại lốt nhân vật khảo sát, nhận thấy lốt rắn chim chiếm tỷ lệ lớn Đây hai vật gần gũi, quen thuộc, có ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt tín ngưỡng cư dân nông nghiệp… Tìm hiểu kiểu nhân vật người mang lốt nói chung, từ lâu vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, việc sâu khai thác vào kiểu nhân vật cụ thể - kiểu nhân vật người mang lốt rắn chim chưa có công trình chuyên biệt Bởi thế, “khoảng trống” cần “lấp đầy” Với mong muốn đóng góp nhìn cụ thể toàn diện kiểu nhân vật truyện cổ tích, lựa chọn đề tài: kiểu nhân vật mang lốt rắn chim truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam 1.2 Truyện cổ tích thể loại lớn đựợc đưa vào nhà trường cấp độ khác nhau, từ Mầm non, Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông, tới Cao đẳng, Đại học Sở dĩ truyện cổ tích có “ưu ái” vai trò chức dạy học Thông qua tác phẩm cổ tích, giáo viên thực mục tiêu giáo dục, rèn luyện tư duy, giúp em phân biệt thiện ác sống Với kiểu nhân vật người mang lốt rắn chim, sâu sắc nội dung, thay đổi kỳ ảo số phận, diện mạo đời nhân vật đem lại cho trẻ thơ nhận thức đắn để hình thành học làm người Đặt em vào rung cảm mãnh liệt, biết yêu thương người xấu xí, bất hạnh, biết lên án phi lý, bất công Bằng lối kết thúc có hậu, với ban thưởng hạnh phúc xứng đáng cho người hiền lành, tốt bụng, có trừng phạt cách với người xấu xa, truyện cổ tích thần kỳ góp phần đem lại niềm tin đích thực sống Xuất phát từ thực tế dạy học, từ vai trò, chức kiểu nhân vật người mang lốt truyện cổ tích, đặt cho nhà nghiên cứu đầu ngành sư phạm quan tâm đặc biệt tới tâm lý tiếp nhận học sinh trình dạy học Mong muốn trường em đạt hiệu cao dạy học văn học dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng để nâng cao nhận thức, bồi dưỡng kỹ giảng dạy thực hành, thực tốt vai trò người giáo viên phổ thông 1.3 Không quan tâm đến điều trên, lý để lựa chọn đề tài xuất phát từ niềm say mê yêu thích thân Bởi câu chuyện kiểu nhân vật người mang lốt rắn chim dân gian sáng tạo rõ ràng không phù hợp với thực đời sống, lại hấp dẫn người nghe tính chất kỳ ảo hoang đường Ta tìm thấy mà thực không làm họ thỏa mãn, thấy giá trị tinh thần, thông điệp sống rung cảm thực từ trái tim người nghệ sỹ dân gian Bỏ qua ham muốn, dục vọng tầm thường, đến với chân lý đáng, ước mơ, lý tưởng, hạnh phúc thành công Chính chất lãng mạn bay bổng làm say lòng người trở thành động lực, tạo hứng thú đặc biệt cho lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Để có nhìn đầy đủ, sâu sắc tiếp cận đề tài này, hướng tới mục tiêu sau đây: - Khảo cứu hệ thống công trình sưu tầm truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam để bổ sung thêm tư liệu truyện cổ tích thần kỳ có kiểu nhân vật người mang lốt rắn chim - Xem xét đặc điểm hình tượng kiểu nhân vật người mang lốt rắn chim phương diện: hình thức xuất hiện, khả khác thường, hành trạng đặc biệt để thấy nét độc đáo nhân vật hệ thống nhân vật mang lốt truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam - Thông qua vấn đề đề cập, phát giá trị nội dung ngữ văn học, dân tộc học, văn hóa học… kiểu hình tượng nhân vật với kiểu nhân vật khác kho tàng truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu 3.1 Tư liệu Chúng lựa chọn đề tài có tên: kiểu nhân vật mang lốt rắn chim truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam, điều xác định rõ giới hạn phạm vi tư liệu truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam Trong trình nghiên cứu đề tài, khảo cứu tập truyện cổ tích dân tộc Việt Nam thu 36 truyện có nhân vật mang lốt rắn chim Tuy số lượng chưa phải nhiều, sở bước đầu để có nhìn bao quát đầy đủ kiểu nhân vật 3.2 Nội dung Tìm hiểu đặc điểm kiểu nhân vật người mang lốt rắn chim, không giới hạn việc nghiên cứu phạm vi văn ngữ văn mà tìm hiểu từ góc độ văn hóa học, dân tộc học….Ngoài khóa luận hướng tới việc nhận diện đặc điểm bật hình tượng nhân vật qua dấu hiệu đặc trưng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp liên ngành Lịch sử vấn đề Cùng với nhiều kiểu nhân vật khác, kiểu nhân vật người mang lốt rắn chim đem tới cho kho tàng truyện cổ tích Việt Nam giới sắc màu huyền ảo, mang đậm ý nghĩa giáo dục Chính vài thập kỷ trước đến nay, có nhiều tác giả bàn kiểu nhân vật công trình nghiên cứu Năm 1981, nhà nghiên cứu Phan Đăng Nhật “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam” có nêu ý kiến nhân vật người mang lốt Ông khẳng định: “Nhân vật mang lốt người xấu xí, nghèo khổ Họ phải mang lốt cóc, dê, rắn, khỉ, chim, nhái, … họ có phẩm chất tốt đẹp tài người” Tiếp đến, ông dành ý đánh giá thay đổi số phận nhân vật, nhân vật trút bỏ lốt xấu xí trở thành người hoàn mĩ Những nhận xét Phan Đăng Nhật có độ xác cao, song tất dừng lại phạm vi nghiên cứu văn ngữ văn mà chưa ý tới ý nghĩa dân tộc học hình tượng nhân vật Khóa luận không tiếp nhận nhận định mà nhấn mạnh thêm ý nghĩa yếu tố chưa đề cập Trong công trình nghiên cứu “Quá trình chuyển hóa biểu tượng Chim Rắn từ huyền thoại cổ đến truyền thuyết Hùng Vương”, tác giả Phan Đăng Nhật tiếp cận hình tượng rắn mối quan hệ với người Nghiên cứu số tác phẩm có hình tượng nhân vật rắn, tác giả đưa nhận định: rắn người có quan hệ thân thiết, ruột thịt, chí chung dòng máu Theo đó, ông khái quát hình tượng nhân vật rắn quan hệ người, mô hình hóa kết hợp huyền thoại chim tổ huyền thoại rắn để trở thành truyền thuyết mẹ Tiên Âu - bố Rồng Lạc sinh bọc trứng Có thể nói, ý kiến giúp có định hướng xác định rõ mối quan hệ hình thức xuất người mang lốt rắn Năm 1998, nhà nghiên cứu Nguyễn Bích Hà “Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á”, có khảo sát công phu về môtip dũng sĩ diệt rắn ác Tác giả tìm hiểu nguồn gốc xuất thân rắn, biểu rắn khía cạnh rắn đối tượng mà người cần tiêu diệt, kẻ đối nghịch, gây tai họa cho người Tác giả nhận xét: Từ thần thoại tới truyện cổ tích, hình tượng rắn trải qua trình biến đổi phức tạp sâu sắc nội dung lẫn hình thức… Con rắn thần thoại mang đậm màu sắc văn hóa vùng, rắn cổ tích sáng tạo nghệ thuật mang dấu ấn dân tộc Theo tác giả, truyện cổ tích thần kỳ, hình tượng rắn chia làm hai loại: “rắn khổng lồ hiền lành, rắn tàn ác - kẻ thù không đội trời chung người” Tuy nhiên, công trình này, tác giả dành mối quan tâm mối quan hệ người với rắn ác Qua đó, tác giả chuyển hóa đặc biệt yếu tố thần kỳ thể truyện cổ tích Hình tượng nhân vật người mang lốt rắn với phân loại thứ hai có thành công đặc biệt giúp liên hệ với đề tài Năm 1999, tác giả Nguyễn Thị Huế khảo sát, nghiên cứu nhân vật có hình dạng xấu xí mà tài ba công trình “Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam” Tìm hiểu kết cấu hình tượng nhân vật qua môtip, tác giả rõ người mang lốt môtip đặc trưng kiểu truyện Bên cạnh đó, việc xuất với lốt vật phản ánh cách gián tiếp phức tạp du nhập vào truyện cổ tích thần kỳ phong tục, tín ngưỡng xa xưa nhiều dân tộc Qua môtip mà tác giả khảo sát, với vật (người đội lốt khác) như: chồn, cóc, khỉ, rùa, dê… rắn đề cập đến hình tượng phổ biến môtip này, với truyện tiêu biểu như: Chàng rắn (Gia Rai), Người lấy rắn (Lâm Đồng), Vợ chàng rắn (Tày) Ở đây, rắn đề cập đến nhân vật trung tâm truyện Theo tác giả nhân vật xấu xí mà tài ba thường “là sản phẩm hôn phối bất ngờ, kỳ lạ người thần linh” “có nguồn gốc từ thần linh” Nhìn chung, công trình nghiên cứu công phu, kế thừa kết nghiên cứu để làm rõ yếu tố đặc điểm hình tượng nhân vật người mang lốt rắn chim Năm 1999, tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan dành quan tâm cho đề tài luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư Phạm Hà Nội I với nội dung “Kiểu truyện người mang lốt vật truyện cổ dân gian dân tộc Việt Nam” [9] Tác giả khảo sát tư liệu truyện cổ người mang lốt phương diện loại lốt vật mượn làm lốt cho nhân vật Tác giả tìm thấy 25 loại lốt như: cóc, rắn, chim, ếch, rùa, thỏ, cá, … Trong có lốt rắn chim, điều chứng tỏ kiểu nhân vật mang lốt rắn chim thu hút quan tâm lớn tác giả dân gian Luận án tiến sĩ tác giả Trần Minh Hường với nhan đề “Hình tượng rắn truyện cổ dân gian Việt Nam” tìm hiểu đưa hệ thống 26 truyện có rắn nhân vật người mang lốt Trong công trình này, tác giả chia tách truyện thành kiểu kết thúc khác nhau: có hậu người út Cuộc hôn nhân chàng rắn người gái út, chàng trai cô người mang lốt chim có liên tưởng kết hợp từ điều Cuộc hôn nhân rắn với người lòng hiếu thảo cô út để trả ơn cho cha mẹ, cứu nguy cho chị Truyện hướng vào mâu thuẫn xung đột có tính chất riêng tư, gia đình, phản ánh hình thái hôn nhân quần hôn, mẫu hệ sang hôn nhân phụ hệ vợ, chồng Như vậy, việc chàng rắn làm rể gia đình có nhiều chị em Nó phần phản ánh chế độ đa thê (Nàng Pia Rơ Chôm, sau chàng lấy nàng hoa lại nhà) Song, chi tiết ông bố, bà mẹ hỏi gái muốn lấy rắn lại thể quyền định người phụ nữ hôn nhân thời sau Mặc dù phải chịu thiệt thòi chấp nhận lấy người hình thù khác dị tất chưa dừng lại cô út Người em út phải trải qua nhiều biến cố cô chị gây ra, hãm hại cướp chồng thấy em sung sướng, tìm cách thay vị trí người em (Bảy chị em- Giáy), (Chàng rắn – Giai Rai), (Chàng rắn - Cao Lan), Trước ích kỷ hẹp hòi đó, cô chị phải trả giá đắt: bị trăn, rắn ăn thịt, hay phải chấp nhận chết Tuy nhiên, số trường hợp, nhờ tài lòng vị tha, cô chị lại chàng rắn cứu giúp gặp hoạn nạn Việc nhân vật người mang lốt rắn chim truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam kết hôn với chàng trai cô gái chứng tỏ quan niệm đạo đức nhân đạo, nghĩa, hiền gặp lành dân gian đời sống Tiếp cận với hoàn cảnh mang tính chất khó khăn, phức tạp không làm cho người ta buông xuôi, nản lòng mà lại thêm phấn đấu Nhân vật không chịu bó tay chấp nhận với số phận, mong muốn vươn lên, ước ao tìm hạnh phúc đời 2.3.2 Trút lốt 52 Bên cạnh tranh thực sinh động, truyện cổ tích chứa đựng “những ước mơ, chờ đợi nhân dân” (Lê Nin) thay đổi số phận thực Người nghèo khổ trở nên hạnh phúc, người bị áp trở thành vua, thành hoàng hậu, người xấu dứt khoát giúp đỡ để trở thành người đẹp Đó lý tưởng công mà người lao động khát khao đạt Truyện người mang lốt rắn chim nói lên khát vọng lớn lao nhân vật Dù họ ai, họ hoàn cảnh nào, chí họ có hình thù, vóc dáng sao, họ có quyền hưởng ước mơ hạnh phúc, có quyền chung sống hòa bình Họ kết hôn với người mà họ yêu thương, tin tưởng, sống sống bình thường thành viên khác cộng đồng Theo tính chất logic mà tác giả xây dựng mang lốt có lúc trút lốt Việc trút lốt nhân vật người nghệ sỹ dân gian khắc họa thời điểm khác Ví dụ: sau làm lễ cưới, chàng rắn đưa vợ xuống nước, mở mắt ra, nàng út thấy nhà lộng lẫy Nền nhà vảy đồi mồi, cột khảm ngọc trai, phòng mà nàng làm bích ngọc Hai cánh cửa mở ra, bước vào chàng trai khôi ngô tuấn tú bước vào (Hoàng tử rắn – Dân tộc Cao Lan) Trên đường nhà, qua khúc suối vắng, rắn Tu Rơ bảo Pia rơ chôm dừng lại tắm Tu Rơ tắm phía trên, Pia rơ chôm tắm phía Tu Rơ liền biến thành chàng trai đẹp (Nàng Pia rơ chôm – Dân tộc Tà Ôi) Rắn cô vợ Lúi xuống tắm, sau rắn liền biến thành chàng trai đẹp (Chàng rắn – Dân tộc Cao Lan) Hay số truyện không gian trút lốt lại diễn sau gặp gỡ: (Bà Chóa – Dân tộc Việt)… Nếu không gian người mang lốt chim diễn cạn theo với hình thức sinh sống loài vật với người mang lốt rắn, không gian trút lốt gợi nhắc mối quan hệ rắn nước 53 Điều phản ánh đấu vết cổ xưa: nghi lễ tẩy rửa, nghi lễ trưởng thành [5], [6] Cách thức trút lốt đa dạng: ném vào lửa, tắm… Đôi để thực hành vi trút lốt, rắn phải trở với môi trường sinh sống Như vậy, tắm rửa cách thức để người đoạn tuyệt với khứ việc không vui đó, sau tắm xong, “con người vừa lột xác với tinh thần sảng khoái, thân thể sạch, tươi mới” [5] Hay cách thức trút lốt nói tới truyện người mang lốt rắn chim: việc trút lốt nhờ lửa Nước lửa hai yếu tố thể sức mạnh vạn người Mượn hình ảnh nước lửa, người nghệ sỹ dân gian muốn bày tỏ thái độ tôn sùng tín ngưỡng Đó kính trọng tôn thờ thần lửa, lửa tái sinh giúp người tồn nên dẫn đến việc ném lốt vào lửa cháy (Sự tích cầu vồng – Hà Nhì ) Có thể nhận định rằng: việc trút lốt nhân vật dù thông qua hình thức thể tính thẩm mỹ cao văn học diễn tả cách sâu sắc, phù hợp với quy luật Sự biến hình tạo cho nhân vật mang diện mạo Đó xem linh ứng cho bên bên tồn thống thể, hành động mang tính chất lôgic công nhân vật người mang lốt với chàng trai, cô gái mà người mang lốt kết hôn Họ có quyền hưởng điều đáng toàn diện Vì vậy, việc tác giả dân gian xây dựng cốt truyện có hành động trút lốt nhân vật đạt kết cao việc giáo dục, đề cao giá trị người, bên cạnh bổ sung kỹ năng, phương thức sống cho không nên đánh giá người vỏ bọc bên Mà điều tất yếu xác phải biết cách nhìn nhận tính chất, vẻ đẹp người, từ đó, xâu chuỗi việc để có kết luận xác 54 Trút lốt việc làm để cân xứng với hình dáng phẩm chất nhân vật Như vậy, cảm quan người nghệ sỹ xưa, nhân vật người mang lốt hình tượng đẹp Họ đẹp hoàn thiện, gắn với gu thẩm mỹ thời đại, dân tộc riêng cá nhân người nghệ sỹ gửi gắm tới người đọc Tổng hợp ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu chuyên môn, tới việc xem xét hình tượng nhân vật từ cội nguồn dân tộc học việc làm cụ thể, sáng tạo, có hiệu cao Nó giúp tìm hiểu hết toàn lịch sử, cấu thành thể loại, nhân vật, tính thông thường suy tưởng bên cạnh yếu tố thần kỳ, hư cấu Thông qua việc chứng minh để tìm thiếu sót tồn qua biểu từ chức dân tộc học, hướng tới việc đánh giá khả tái bảo tồn qua phong tục, tín ngưỡng dân gian đến chức thể tính giáo dục, thẩm mỹ truyện cổ tích Tổng kết lại đặc điểm hình tượng kiểu nhân vật mang lốt rắn chim truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam, thấy có gắn kết kết cấu, hành động, cốt truyện, ý nghĩa tác phẩm Từ đó, góp phần khẳng định nguồn gốc dân tộc học, khắc họa sâu hình tượng người mang lốt rắn chim truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam 55 KẾT LUẬN 1.Truyện kể người mang lốt vật truyện kể đặc sắc kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Việc tái hình ảnh vật đời thường qua hình tượng người mang lốt bộc lộ giới quan người xưa họ khao khát vươn tới hoàn thiện tuyệt đối mà thực không làm cho họ thỏa mãn Những truyện kể người mang lốt phi thực tế, song trí tưởng tượng dân gian dẫn dắt câu chuyện đến chỗ người nghe chấp nhận Cái ly kỳ, hấp dẫn truyện điều Trong hệ thống nhân vật người mang lốt, kiểu nhân vật người mang lốt rắn chim sáng tạo nghệ thuật đặc sắc dân gian Nhân vật lốt chim, lốt rắn nguyên nhân, hay mục đích mang dấu ấn kỳ ảo, hoang đường Nhưng vén lớp sương kỳ ảo ấy, ta thấy thực sáng rõ, nhân vật người mang lốt rắn chim thực chất người gặp phải bất hạnh hay khiếm khuyết Ngoài ra, có số trường hợp nhân vật có mục đích hay hoàn cảnh sống khó khăn Từ thực sống, người mơ ước vươn tới điều tốt đẹp tương lai Vì vậy, vào truyện cổ tích, người lý tưởng hóa, đẹp đẽ, thông minh toàn diện Điều cho thấy lý tuởng thẩm mỹ sâu sắc dân gian Với dụng ý nghệ thuật người nghệ sỹ dân gian xây dựng người đời thường mang lốt loài vật Có thể nói, kiểu truyện cổ tích đem lại cho người đọc cảm xúc thực sống động Không đề cao nội dung chân thực sâu sắc mà đề cao nghệ thuật kể truyện Hình tượng kiểu nhân vật mang lốt rắn chim truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam góc nhỏ thu hẹp kiểu truyện người mang lốt vật 56 Ở tái đầy đủ mảnh ghép đời chịu nhiều thiệt thòi, vướng mắc khó khăn Nếu nhìn nhận kiểu truyện cổ tích từ thực khoa học ngày nay, phần nói, truyện cổ tích dẫn dắt đưa người ta sâu vào kỳ diệu, để trí tưởng tượng tâm hồn ngập tràn hướng thiện, bao dung Tuy truyện cổ tích thần kỳ với nhân vật mang lốt nhiều điều phi lý, chí hoang đường, nhìn từ góc độ văn hóa, chúng đón nhận nồng nhiệt, để từ lấy làm học đạo đức răn dạy thân Việc sáng tạo nghệ thuật làm nên xuất kiểu nhân vật người mang lốt chim rắn không để nhằm thỏa mãn nhu cầu thực tại, mà để thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ quần chúng nhân dân, nhấn mạnh ý nghĩa nhân văn sâu sắc Có kết cấu chung truyện người mang lốt truyện cổ tích thần kỳ việt Nam, người mang lốt rắn chim có đặc điểm bao quát giới thiệu qua phần sau: Sự xuất nhân vật gắn với phương diện tự nhiên chủ yếu, có đan xem xuất việc liên quan tới thần linh…trong truyện Nhân vật phải mang hình hài loài chim loài rắn Nhân vật có khả đặc biệt, tài giỏi khác thường Nhân vật có hành trạng thể qua hai yếu tố kết hôn trút lốt Hình tượng kiểu nhân vật người mang lốt rắn chim với đặc điểm bật dân gian hư cấu kế thừa vốn văn hóa dân gian cách sâu sắc Bởi vật “mượn” làm lốt cho nhân vật quan trọng đời sống cư dân nông nghiệp Sức sống dẻo dai, thích nghi với hoàn cảnh sống nhân vật người mang lốt gợi cho người liên tưởng sức sống bền bỉ điều kiện sinh hoạt đầy rẫy khó khăn Việc lựa chọn rắn chim làm lốt cho nhân vật thể tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, sùng bái vật tổ 57 dân gian Tâm lý tôn sùng tự nhiên nảy sinh người chịu ảnh hưởng lối sống hoang dã tổ tiên, mà ranh giới người vật chưa rõ ràng Việc mang lốt rắn chim nhân vật phản hồi khứ Điều có sở để khẳng định vì: truyện cổ tích nảy sinh sở văn hóa, quan niệm văn hóa, nghệ thuật, tín ngưỡng tôn giáo, phong tục tập quán cộng đồng” [9, 128] Có thể nói, tác giả dân gian tinh tế, sâu sắc lựa chọn hai vật vừa gần gũi, vừa linh thiêng làm hình mẫu khẳng định vị trí quan trọng chúng tiềm thức văn hóa dân tộc người Việt Nam 58 DANH MỤC TRUYỆN KHẢO SÁT STT TÊN TRUYỆN DÂN NGUỒN TRUYỆN TỘC Anh giữ rẫy Cà tu Hùng Thắng, Phong Hà, Hồng Nguyên, Thanh Hương, Truyện cổ Việt Nam Anh lác làm vua Chăm Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, phần truyện cổ tích, tập II , Bảy chị em Giáy Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, phần truyện cổ tích, tập II , Bà Chóa Việt Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, phần truyện cổ tích, tập II , Chàng K’Dùng nàng Cơ Ho Đặng Nghiêm Vạn, Lê Trung K’Làng Vũ, Nguyễn Thị Huế, Đỗ Hồng Kỳ, Đặng Thị An, Tăng Kim Ngân, Tổng tập văn học dân tộc người Việt Nam Chàng mồ côi bầy chim Cà Tu 59 Hùng Thắng, Phong Hà, công Hồng Nguyên, Thanh Hương, Truyện cổ Việt Nam Chàng rắn Gia Rai Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, phần truyện cổ tích, tập II , Chàng rắn Mông Lê Trung Vũ, Truyện cổ dân tộc Mông Chàng rắn Thái Hà Đình Tỵ, Truyện cổ người Tày, Người Thái tỉnh Yên Bái 10 Chàng rắn Chăm Đặng NghiêmVạn, Lê Trung Vũ, Nguyễn Thị Huế, Đỗ Hồng Kỳ, Đặng Thị An, Tăng Kim Ngân, Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam 11 Chàng rắn Cao Lan Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, phần truyện cổ tích, tập II , 12 Chàng Tơ Rá Trang Lan Xrê Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, phần truyện cổ tích, tập II , 13 Chiếc quạt thần Gia Rai Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Tuyển tập văn học dân 60 gian Việt Nam, phần truyện cổ tích, tập II , 14 Chuyện chàng Đu- Lơ Cà Tu Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, phần truyện cổ tích, tập II , 15 Hoàng tử rắn Cao Lan Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, phần truyện cổ tích, tập II , 16 Hoàng tử rắn Việt Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam 17 Kủ Kỉ Pu Péo Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, phần truyện cổ tích, tập II , 18 Nàng Pia Rơ Chôm Tà ôi Nguyễn Thị Hòa, Truyện cổ Tà ôi 19 Người lấy rắn Gia Rai Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, phần truyện cổ tích, tập II , 20 Noóng Bua Thái Ninh Viết Giao, Phan Kiến Giang, Lò Văn Sĩ…, Truyện cổ Thái 21 Người gái thần rắn Việt Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế, Tuyển tập truyện cổ tích Việt 61 Nam 22 Người vợ chim H’ mông Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, phần truyện cổ tích, tập II , 23 Thàng Cao Chúa Nùng Hoàng Quyết, Truyện cổ Tày – Nùng 24 Trầu cau Cà Tu Đặng Nghiêm Vạn, Lê Trung Vũ, Nguyễn Thị Huế, Đỗ Hồng Kỳ, Đặng Thị An, Tăng Kim Ngân, Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam 25 Sự tích Nong Kheo Thái Đặng Nghiêm Vạn, Lê Trung Vũ, Nguyễn Thị Huế, Đỗ Hồng Kỳ, Đặng Thị An, Tăng Kim Ngân, Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam 26 Sự tích cầu vồng Hà Nhì Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, phần truyện cổ tích, tập II , 27 Vợ chàng rắn Tày Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam 62 28 Tìm mẹ Dao Doãn Thanh, Lê Trung Vũ, Truyện cổ Dao 29 Bô Lô – Đu Lơ Tà Ôi Nguyễn Thị Hòa, Truyện cổ Tà ôi 30 Chàng Niăn Gia Rai Nông Quốc Thắng, Võ Quang Nhơn, Truyện cổ Gia - Rai 31 Lấy vợ tiên Cơ Tu Nguyễn Tri Hùng, Truyện cổ Cơ Tu 32 Lấy chồng rắn Ra Glai Lê Khắc Cường, Phan Văn Dốp, Nguyễn Văn Huệ, Phan Xuân Việc, Truyện cổ Ra glai 33 Klang Niếtka Pa Cô Trần Nguyễn Khánh Phong, Truyện cổ Pa Cô 34 Chàng Kuplụu Ârpụ Pa Cô Truyện cổ Pa Cô Ârpuụt 35 Chàng tang mồ côi Trần Nguyễn Khánh Phong, Mơ Nông Tập thể nhiều tác giả, Truyện cổ Mơ Nông 36 Tào Thi Thốn Thái Hà Đình Tỵ, Truyện cổ người Tày, Người Thái tỉnh Yên Bái 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đổng Chi, (1972 - 1982), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam ( tập), Nxb Khoa học xã hội [2] Lê Khắc Cường, Phan Văn Dốp, Nguyễn Văn Huệ, Phan Xuân Viện, (2011), Truyện cổ Ra Glai, Nxb Văn học dân tộc [3] Chu Xuân Diên, (1984), Từ điển Văn học, tập 2, Nxb Khoa học xã hội [4] Ninh Viết Giao, Phan Kiến Giang, Hoàng Tam Khôi, Lò Văn Sĩ, (1980), Truyện cổ Thái, Nxb Văn hóa [5] Đặng Thu Hà, (2006), Sự phản ánh số nghi lễ phong tục cổ xưa kiểu truyện cổ tích đề tài người lấy vật, Tạp chí nghiên cứu văn học số [6] Nguyễn Bích Hà, (1998), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ tích Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Giáo dục [7] Nguyễn Thị Huế, (1996), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích dân tộc Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện văn học [8] Nguyễn Tri Hùng, (1992), Truyện cổ Cơ Tu, Nxb Đà Nẵng [9] Trần Minh Hường, (2009), Hình tượng rắn truyện cổ dân gian Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội [10] Nguyễn Thị Ngọc Lan, (1999), Kiểu truyện người mang lốt vật truyện cổ dân gian dân tộc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP Hà Nội [11] Nguyễn Thị Ngọc Lan, (2009), “Nhân vật người mang lốt cóc truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường ĐHSP Hà Nội [12] Nguyễn Thị Ngọc Lan, (2009), “Hình tượng chim từ cội nguồn văn hóa đến truyện cổ dân gian” , Tạp chí khoa học số 6, trường ĐHSP Hà Nội 64 [13] Mêlêtinxki E M, (1958), Nhân vật truyện cổ tích hoang đường Xuất xứ hình tượng, Nxb Văn học Phương Đông, Mat-xcơ-va, đánh máy viện Văn học [14] Tăng Kim Ngân, (1992), Khảo sát đặc điểm cách cấu tạo cốt truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Việt, Luận án tiến sĩ, Viện văn học [15] Tăng Kim Ngân, (1996), Cổ tích thần kỳ người Việt đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Giáo dục [16] Phan Đăng Nhật, (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa [17] Nhiều tác giả, (2010), Truyện cổ Mơ Nông, Nxb ĐHQGHN [18] Nguyễn Tấn Phát, Bùi Mạnh Nhị, (1984), Nhân vật lý tưởng cốt truyện truyện cổ tích thần kỳ (in lại Văn học dân gian công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, 1999) [19] Trần Nguyễn Khánh Phong, (2011), Truyện cổ Pa Cô, Nxb ĐHQGHN [20] Hà Đình Tỵ, (2011), Truyện cổ người Tày, người Thái tỉnh Yên Bái, Nxb Văn hóa thông tin [21] Hùng Thắng, Phong Hà , Hồng Nguyên, Thanh Hương, (1987), Truyện cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội [22] Hoàng Quyết (1974) Truyện cổ Tày, Nùng, Nxb Văn hóa [23] Nông Quốc Thắng, Võ Quang Nhơn, (1988), Ttruyện cổ Gia Rai, Nxb Văn học dân tộc [24] Vũ Anh Tuấn, (1991), Khảo sát cấu trúc ý nghĩa số tip truyện kể dân gian Tày vùng Đông Bắc Việt Nam, luận án PTS, ĐHSP Hà Nội [25] Vũ Anh Tuấn, Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đăng Xuân Hương, (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục [26] Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 65 [27] Đặng Nghiêm Vạn, Lê Trung Vũ…,(1992), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội [28] Phạm Thu Yến, Lê Trường Phát, Nguyễn Thị Bích Hà, (2005), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học sư phạm 66 [...]... triển khai đề tài: Kiểu nhân vật mang lốt rắn và chim trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam với mong muốn tìm hiểu kỹ và sâu sắc hơn dạng nhân vật độc đáo này 9 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KIỂU TRUYỆN NGƯỜI MANG LỐT VẬT VÀ KIỂU NHÂN VẬT NGƯỜI MANG LỐT RẮN - CHIM 1.1 Kiểu truyện người mang lốt vật 1.1.1 Cơ sở hình thành của kiểu truyện Khi nghiên cứu giá trị của các truyện cổ tích, các nhà nghiên... truyện cổ dân gian Việt Nam của tác giả Trần Minh Hường, Nhân vật xấu xí mà tài ba của phó tiến sĩ Nguyễn Thị Huế, “hình tượng chim – từ cội nguồn văn hóa đến truyện cổ dân gian” và nhân vật mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ của thạc sỹ Nguyễn Thị Ngọc Lan Có thể nói, trong các công trình đó, các tác giả tập trung vào kiểu nhân vật mang lốt nói chung và một phần đề cập tới kiểu nhân vật rắn, ... thống truyện cổ tích dựa trên kiểu nhân vật Từ đó, thuật ngữ kiểu truyện được sử dụng Theo tác giả Nguyễn Bích Hà thì kiểu truyện là tập hợp những truyện kể có môtip cùng loại hình Trong một kiểu truyện có nhiều môtip nhưng không nhất thiết mỗi truyện trong kiểu truyện đó phải có tất cả các môtip chung” Là một trong ba tiểu loại của truyện cổ tích Việt Nam, truyện cổ tích thần kỳ được xem là nhóm truyện. .. hạnh phúc của những kiểu nhân vật đó Truyện cổ tích thần kỳ đã xây dựng những chi tiết truyện mang tính chất phổ biến về những con người, những kiểu nhân vật như thế Kiểu truyện người mang lốt được xem là kiểu truyện cổ tích quen thuộc, hay được gọi là kiểu truyện nhân vật xấu xí mà tài ba Truyện thường kể về một nhân vật mang dáng vẻ bên ngoài dị dạng nhưng lại có tâm hồn trong sáng, tốt bụng, đặc... Chàng Niăn Gia - Rai Nam 11 Klang Niết Ka Pa Cô Nữ 12 Chàng Kuplụu Ârpụ Arpuụt Pa Cô Nữ 13 Tào Thi Thốn Thái Nữ Trong các truyện khảo sát về người mang lốt chim ở truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam thì 12/13 truyện nhân vật mang lốt là nữ Còn lại 1/13 truyện nhân vật mang lốt là nam Các nhân vật nữ mang lốt chim trong truyện một mặt phải hóa thân để mong muốn tìm lại người chồng và những đứa con của mình... 9 Chàng rắn H- mông 10 Sự tích Nong Kheo Thái 11 Chàng rắn Thái 12 Chàng rắn Chăm Nam 13 Noóng Bua Thái Nam 14 Anh lác làm vua Chăm Nữ 15 Bảy chị em Giáy 29 Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam 16 Bà Chóa Việt Nam Nữ 17 Chiếc quạt thần Gia Rai 18 Hoàng tử rắn Cao Lan 19 Chàng Tơ Rá Trang Lan Xrê Nam 20 Sự tích cầu vồng Hà Nhì Nam 21 Người lấy rắn Gia Rai Nam Nam Việt Nam 23 Người con gái thần rắn Lấy... Lấy chồng rắn Ra Glai Nam 25 Chàng Tang mồ côi Mơ Nông Nữ 26 Bơ Bô - Đu Lơ Tà Ôi Nam 27 Chàng rắn Cao Lan Nam 22 Trong kiểu nhân vật người mang lốt rắn thì nhân vật chủ yếu là nam 22/27, số nhân vật là nữ chiếm tỷ lệ nhỏ, 5/27 nhân vật Nguyên nhân giới tính nam chiếm số lượng đông đảo là do rắn đại diện cho phương diện sức mạnh, phù hợp với quy luật để chọn nhân vật là nam Các nhân vật rắn là nam khi... giỏi của cả cộng đồng Nhân vật là nam thường là người có tài năng, là hoàng tử con vua Thủy tề hay là các vị thần Nhân vật rắn là nữ thường là những con người hiền lành, nết na, hiện ra để giúp đỡ các nhân vật và người khác liên quan trong truyện Từ việc khảo sát và thống kê như trên, có thể nhận thấy kiểu nhân vật người mang lốt chim và rắn trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam là phong phú, sinh... đó, truyện cổ tích còn lưu lại những dấu tích của các hình thức đã mất đi trong cuộc sống xã hội Xuất phát từ những tiền đề quan trọng ấy, chúng tôi bước đầu lựa chọn tìm hiểu đặc điểm một hình tượng nhân vật tiêu biểu của truyện cổ tích thần kỳ nói chung và kiểu nhân vật người mang lốt nói riêng Việc xây dựng đặc điểm hình tượng của những nhân vật người mang lốt trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam. .. dân gian Trong hệ thống nhân vật của truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam, kiểu nhân vật người mang lốt thực sự là một hình tượng nổi bật, sản phẩm sáng tạo có tính chất hư cấu nghệ thuật của người nghệ sỹ dân gian Từ cái nhìn khái quát, tổng thể về kiểu nhân vật người mang lốt, chúng tôi lựa chọn tìm hiểu hai dạng nhân vật tiêu biểu Đó là người mang lốt rắn và chim Chim là một trong những loài động vật phổ ... tầm truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam để bổ sung thêm tư liệu truyện cổ tích thần kỳ có kiểu nhân vật người mang lốt rắn chim - Xem xét đặc điểm hình tượng kiểu nhân vật người mang lốt rắn chim. .. Nữ Trong truyện khảo sát người mang lốt chim truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam 12/13 truyện nhân vật mang lốt nữ Còn lại 1/13 truyện nhân vật mang lốt nam Các nhân vật nữ mang lốt chim truyện mặt... nhân vật Truyện cổ tích thần kỳ xây dựng chi tiết truyện mang tính chất phổ biến người, kiểu nhân vật Kiểu truyện người mang lốt xem kiểu truyện cổ tích quen thuộc, hay gọi kiểu truyện nhân vật xấu

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong quá trình triển khai thực hiện khóa luận, người viết đã thường xuyên nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn và các thầy cô giáo trong tổ Văn học Việt Nam, đặc biệt là ThS. GVC. Nguyễn Thị Ngọc Lan – người trực tiếp hướng dẫn.

  • Người thực hiện khóa luận xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo và các bạn sinh viên đã giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, cũng như tạo mọi điều kiện để người viết hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

  • Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2013

  • Người thực hiện

  • Đỗ Thị Thu Hương

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan những nội dung mà tôi trình bày trong khóa luận này là kết quả nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫncủa Ths. GVC. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Kết quả thu được là hoàn toàn trung thực và không trùng với kết quả nghiên cứu của những tác giả khác.

  • Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2013

  • Người thực hiện

  • Đỗ Thị Thu Hương

    • 1.3.1.Ý nghĩa của nghĩa của hình tượng “rắn”...................................................... .........25

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………...65

    • MỞ ĐẦU

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KIỂU TRUYỆN NGƯỜI MANG LỐT VẬT VÀ KIỂU NHÂN VẬT NGƯỜI MANG LỐT RẮN - CHIM

      • 1.1. Kiểu truyện người mang lốt vật

        • 1.1.1. Cơ sở hình thành của kiểu truyện

        • 1.1.2. Lược đồ cốt truyện cơ bản của kiểu truyện

        • 1.1.3. Khảo sát các loại lốt của nhân vật trong kiểu truyện

        • 1.2. Kiểu nhân vật người mang lốt chim

          • 1.2.1. Nguyên nhân mang lốt

          • 1.2.2. Giới tính của nhân vật

          • 1.3. Kiểu nhân vật người mang lốt rắn

            • 1.3.1. Ý nghĩa của hình tượng “rắn”

            • 1.3.3. Giới tính nhân vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan