Đọc hiểu văn bản vội vàng (xuân diệu) trong trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn

57 801 0
Đọc   hiểu văn bản vội vàng (xuân diệu) trong trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại Học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho có hội học tập, rèn luyện có hội thực hành nghiên cứu khoa học trường Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Phương pháp dạy học ngữ văn toàn thể thầy cô khoa Ngữ Văn nhiệt tình giảng dạy Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt cho kinh nghiệm khoa học quý báu giúp hoàn thành khóa luận thời hạn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, chia sẻ tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Huyền SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu cá nhân tôi, đưới hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương, chưa công bố công trình nghiên cứu Nếu có sai sót, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Huyền SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT Kí hiệu Ý nghĩa 01 CMT8 Cách mạng tháng Tám 02 GS Giáo sư 03 GV Giáo viên 04 HS Học sinh 05 NxbGD Nhà xuất giáo dục 06 THPT Trung học phổ thông 07 SGK Sách giáo khoa SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp 10 Bố cục khóa luận 10 NỘI DUNG Chương Một vài vấn đề phương pháp dạy học Ngữ Văn 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.3 Đọc - hiểu văn trữ tình gắn với đời sống thực tiễn 17 Chương Đọc- hiểu văn Vội vàng (Xuân Diệu) trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn 19 2.1 Đặc điểm văn trữ tình 19 2.1.1 Khái niệm văn trữ tình 19 2.1.2 Đặc trưng văn trữ tình 20 2.2 Đọc - hiểu văn Vội vàng (Xuân Diệu) trường THPT 27 2.2.1 Đọc tiếp cận văn Vội vàng (Xuân Diệu) 27 2.2.2 Tái hình tượng nhân vật trữ tình 27 2.2.3 Phân tích cắt nghĩa văn Vội vàng 28 SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương 2.2.4 Đánh giá cảm xúc nhân vật trữ tình 31 2.3 Đọc hiểu văn Vội vàng (Xuân Diệu) gắn liền với đời sống thực tiễn 31 2.3.1 Thực trạng tiếp nhận văn Vội vàng (Xuân Diệu) nhà trường THPT 31 2.3.2 Định hướng dạy văn Vội vàng (Xuân Diệu) chương trình THPT gắn với đời sống thực tiễn 33 2.3.3 Quan niệm nhân sinh mẻ văn Vội vàng (Xuân Diệu) 47 Chương Giáo án thực nghiệm 49 Văn Vội vàng Xuân Diệu 49 (SGK Ngữ văn lớp 11 tập NXBGD) KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vấn đề giảng dạy ngữ văn có vai trò đặc biệt quan trọng nhà trường THPT Bởi văn học tri thức đời sống Tiếp nhận vốn tri thức văn học tiếp nhận vốn tri thức có khả đem lại cho người vốn hiểu biết sâu rộng sống Từ xưa tới môn ngữ văn coi đặc thù với nhiều chức năng: Vừa rèn luyện ngôn ngữ vừa rèn luyện tư hình tượng khả sáng tạo học sinh Hơn nữa, văn chương có khả giáo dục nhân cách đạo đức người, giúp người tìm lại Tuy nhiên, vấn đề dạy học Ngữ Văn trường THPT chưa đáp ứng nhu cầu Có lẽ nguyên nhân lớn phận không nhỏ học sinh chưa thực hứng thú với môn Văn, chưa tìm lợi ích việc học Văn Nhận thức vấn đề ta có nhìn toàn diện xác định vai trò môn Ngữ Văn với thực tế đời sống Khi nhắc tới học văn ta nhắc tới “Học văn học cách làm người” Quan niệm bao quát chưa đủ sức thuyết phục học sinh hướng vào môn Văn chương nhà trường xa rời đời sống thực tiễn, nặng kiến thức giáo điều Chính điều dẫn tới cách học ăn sâu vào tiềm thức học sinh cách học đối phó, văn chương tầm chương chích cú, thiếu kiến thức thực tế Đặc biệt, văn văn chương thuộc thể loại trữ tình, học sinh thường có quan niệm chúng lãng mạn, bay bổng, xa rời với thực sống cho ảm nhận giới văn nghệ sỹ nên tiếp nhận văn trữ tình theo hướng “Học cho xong” Trước thực trạng lựa chọn đề tài: “Đọc- Hiểu văn Vội vàng (Xuân Diệu) trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn”, với SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương mong muốn tiếp đường mà nhà giáo dục quan tâm trong việc chiếm lĩnh tác phẩm nghệ thuật Nghiên cứu muốn góp phần nhỏ vào việc đổi dạy học, với hi vọng tác phẩm văn học có ý nghĩa thiết thực với học sinh trường THPT Lịch sử vấn đề Bàn vấn đề phương pháp dạy học dạy học văn có từ sớm, xuất phát nước phương tây Xuất với số sách như: Phương pháp luận dạy học văn IA Rez: Trình bày phương pháp học cách cụ thể Nhấn mạnh vai trò đọc sáng tạo Coi phương pháp đặc thù nhằm phát triển lực cảm thụ văn học học sinh Cảm thụ văn học phương diện nghệ thuật thông qua Đọc - Hiểu Phương pháp dạy học văn trường THPT V.A Nhicônxki (Ngọc Toàn Bùi Lê dịch) có vị trí vai trò chủ đạo người học nhà trường hoạt động đọc diễn cảm trình tiếp nhận Ở Việt Nam năm 80, sách bàn đọc văn học văn như: Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, GS Phan Trọng Luận: Tầm quan trọng việc đọc, đọc câu, chữ nhảy cóc Đọc không dừng lại việc quan sát bề mặt câu chữ mà phải thấy bề sâu tầng ý nghĩa mà nhà văn gửi gắm tác phẩm: Văn học nhân cách, GS Nguyễn Thanh Hùng nhấn mạnh đế phát triển trình đọc hoạt động liên tưởng, tưởng tượng giới thiệu nghệ thuật Ngoài có nhiều báo, chuyên đề, chuyên luận như: Báo văn nghệ (14/02/1988) “Môn văn thực trạng giải pháp”, GS Trần Đình Sử: Đề cập tới ba mục tiêu việc dạy văn, rèn khả Đọc- Hiểu, bám sát tác phẩm không suy đoán tùy tiện SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương Trong viết “Dạy đọc hiểu tảng văn hóa cho người đọc” tác giả việc đọc hiểu giúp hình thành củng cố, phát triển lực, nắm vững sử dụng Tiếng Việt cách thành thạo Từ bình diện văn hóa ấy, viết xác định: Đọc hoạt động văn hóa có ý nghĩa cho phát triển cho nhân cách Chuyên đề “Đọc tiếp nhận văn chương” tác giả khẳng định: Tiếp nhận tác phẩm văn học trình diễn hoạt động hoạt động đọc văn GS Phan Trọng Luận chuyên đề Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học phân tích tầm quan trọng hoạt động đọc Đọc từ chữ đầu đến chữ cuối, đọc để tri giác mắt, tai tất hình ảnh, chi tiết, từ ngữ Qua trình đọc trình thâm nhập bước vào nội dung ý nghĩa tác phẩm Tất nghiên cứu văn chương cho đọc hoạt động tiếp nhận văn chương Các nhà nghiên cứu đã nhấn mạnh vai trò Đọc- Hiểu giảng dạy văn trữ tình nhà trường THPT Dựa vào nghiên cứu khóa luận tiến hành tổ chức: Đọc- hiểu văn Vội vàng (Xuân Diệu) nhà trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: Xác lập hoạt động dạy bước văn Vội vàng (Xuân Diệu) theo hướng Đọc- Hiểu Làm rõ vấn đề xung quanh dạy văn gắn với đời sống thực tiễn Khóa luận nghiên cứu đặc điểm thể loại trữ tình góp phần xây dựng quy trình dạy văn gắn liền với đời sống Góp phần nâng cao chất lượng dạy học thể loại trữ tình trường THPT theo hướng dạy văn dạy học sinh biết cách làm người - người SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương tri thức mà có khả thích ứng cao, biết giao tiếp ứng xử đời sống Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận thực nhiệm vụ sau: Tìm hiểu sở dạy văn gắn với đời sống quy trình dạy học ĐọcHiểu văn trữ tình trường THPT gắn với đời sống thực tiễn Vận dụng hiểu biết để Đọc - Hiểu văn Vội vàng Xuân Diệu (SGK Ngữ Văn 11 tập N Nxb GD) trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn Đối tượng nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu: Phương pháp dạy học ngữ văn Lý thuyết Đọc - Hiểu, Đọc - Hiểu tác phẩm gắn liền với đời sống thực tiễn Vận dụng hướng dẫn học sinh biết cách đọc hiểu văn Vội vàng Xuân Diệu (SGK Ngữ văn lớp 11 tập Nxb GD) trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi đặc trưng chung thể loại trữ tình mà cụ thể đặc trưng thơ trữ tình Đặc biệt, sâu vào hoạt động hướng dẫn đọc - hiểu văn Vội vàng (Xuân Diệu) trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn Do lực có hạn, tập trung ngiên cứu thực nghiệm văn bản, có hội mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài sau Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lí thuyết: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương Phương pháp thực nghiệm: Vận dụng lí thuyết Đọc - Hiểu vào thiết kế giảng văn Vội vàng Xuân Diệu (SGK Ngữ văn lớp 11 tập Nxb GD) trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn Dự kiến đóng góp Định hướng việc day học văn trữ tình nhà trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn Chúng muốn góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học Đồng thời, thân có dịp nâng cao kiến thức, trau dồi kinh nghiệm phục vụ nghiệp tương lai Bên cạnh đó, khóa luận góp phần hình thành phát triển khả tìm tòi nghiên cứu khoa học người viết Bố cục khóa luận Khóa luận gồm phần: - Mở đầu - Nội dung - Kết luận - Tài liệu tham khảo SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 10 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương Tâm hồn người muốn đoạt quyền tạo hóa, cảm nhận vẻ đẹp tinh khôi thiên nhiên giao hòa với thiên nhiên bi quan hờn giận Nhận quy luật khắc nghiệt thời gian, thường biến đời người tuổi trẻ, tâm trạng lo âu, buồn tiếc thi sĩ thấm vào cảnh vật cảnh vật không gian dường hiểu đồng cảm với hồn thi sĩ Chẳng phải mà “tháng năm” “rớm vị chia phôi”; “sông núi” “than thầm tiễn biệt”; “con gió xinh” “thì thào”, chim “đứt tiếng reo ca” Tất sợ “độ phai tàn sửa” Là người tiếp thu mức nhuần nhuyễn phép “tương giao” lối thơ tượng trưng, Xuân Diệu phát huy triệt để tương giao cảm giác để cảm nhận mô tả giới Thời gian cảm nhận khứu giác: “Mùi tháng năm”- thời gian Xuân Diệu làm hương, mà thi sĩ muốn buộc gió lại? Một chữ “rớm” cho thấy khứu giác chuyển thành thị giác Nó nhắc ta nhớ đến hình ảnh giọt lệ Chữ “vị” liền đó, lại cho thấy cảm giác thơ chuyển qua vị giác Và vị hoàn toàn phi vật chất: “vị chia phôi”! Thì chữ “rớm” chữ “vị” từ hình ảnh ẩn giọt lệ chia phôi Vì thời gian lại mang hương vị- hình thể chia phôi? Ấy cảm giác chân thực trò diễn ngôn ngữ theo kịch phép “tương giao”? Cái tinh tế Xuân Diệu đấy! Thi sĩ cảm thấy thật hiển khoảnh khắc lìa bỏ để trở thành khứ thật vĩnh viễn Một lần quan niệm sống vội vàng lại cất lên sau thi sĩ buông tiếng thở dài “chẳng ôi chẳng nữa” Phải mau, mau “mùa chưa ngả chiều hôm” Sống không chờ đợi, dù thật thật phải chia phôi phải tàn lụi Câu hỏi tu từ xuất làm bật nghịch lí mùa xuân - tuổi trẻ thời gian Câu cảm thán xuất với cách ngắt nhịp biến hóa làm SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 43 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương bật nỗi lòng vừa lo lắng băn khoăn vừa luống cuống tiếc nuối thi sĩ Từ cách quan niệm mẻ thời gian, nhà thơ thổi vào thơ triết lí nhân sinh mang tính quy luật có sức xuyên qua không gian lẫn thời gian Đây điều không phủ nhận Con người đại ngày sống với quan niệm thời gian tuyến tính, thời gian dòng chảy mà khoảnh khắc qua vĩnh viễn Tâm hồn Xuân Diệu thật đa cảm tinh tế nhận bước thời gian Chắc chắn người ý thức trách nhiệm sống đâu thể nhận điều Với Xuân Diệu, sống yêu hưởng thụ cống hiến hết mình, đâu phải sống để trôi ngày qua tháng Với Xuân Diệu, sống tận hưởng sống Cái sống cảm nhận tâm hồn yêu đời, khát khao, ham sống mãnh liệt Xuân Diệu Từng biến thái tinh vi sống thấm vào tâm hồn thi sĩ khiến trái tim thi sĩ có lúc hân hoan reo ca có lúc phải xót xa tiếc nuối “hoa nở - tàn rụng” Ý thức cá nhân, ý thức sống tồn Xuân Diệu thể qua quan niệm cảm nhận thời gian Càng ý thức sâu sắc tiếc nuối khoảnh khắc thời gian qua đi, thật không sai nói thơ Xuân Diệu chứa đựng quan niệm nhân sinh lớn lao ẩn sau tình yêu thiết tha rạo rực với đời với sống Con tim trữ tình bộc bạch “Tôi kim bé nhỏ- mà vạn vật muôn đá nam châm” Trước khát khao giao cảm với đời, ham muốn mãnh liệt ấy, hết thi sĩ nhận rõ giá trị Đồng thời qua tâm trạng băn khoăn Xuân Diệu trước đời, người đọc thấy lên đẹp hấp dẫn cõi đời mà nhà thơ khao khát: tình yêu mùa xuân, yêu tuổi trẻ, yêu đời tha thiết, muốn sống tuổi trẻ mùa xuân đời Đoan thơ thật mang ý vị triết lí nhân sinh sâu sắc đợt sóng vỗ vào tâm hồn người đọc SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 44 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương 2.3.2.4 Lời thúc giục người sống có ý nghĩa, sống để tận hưởng sống, trân trọng giây phút sống Xuân Diệu Xuân Diệu tâm hồn thi sĩ sống cống hiến hết mình, hồn thơ khát khao giao cảm với đời Bởi dù nhận thiên đường mặt đất để reo mừng hoan ca hay nhận quy luật khắc nghiệt thời gian sống để buồn tiếc lo âu Xuân Diệu không thay đổi quan điểm sống mình, không buồn rầu bi quan, buông trôi mà trái lại nhà thơ lại thúc giục người sống có ý nghĩa, sống để tận hưởng sống trân trọng giây phút sống Khát vọng phô diễn ngày mãnh liệt hơn: “Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, và cỏ rạng Cho chuyếnh choáng mùi thơm, cho ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ! ” Nếu chọn đoạn thơ giọng sôi bồng bột Xuân Diệu thể đầy đủ nhất, phải đoạn thơ Ta nghe thấy giọng nói, nghe thấy nhịp đập tim Xuân Diệu đoạn thơ “Ta” tiếng nói đầy kiêu hãnh, tự chủ Một câu thơ có ba chữ “Ta muốn ôm” với giọng thơ rắn thể ý chí dứt khoát “Ôm” xem chừng lỏng lẻo Tất vẻ đẹp đời trôi đi, cho dù người có dang tay mà ôm chặt lấy Vì thế, “riết” cho thêm chặt: “Ta muốn riết mây đưa gió lượn” “Riết” dù chặt đến mấy, bên ngoài, nên phải SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 45 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương chuyển hóa vào bên trong, phải say tâm hồn: “Ta muốn say cánh bướm với tình yêu” “Say” đến đối tượng mà ta say khách thể, nên đòi hỏi cao hơn, tức phải thu hút, phải thâu tóm đối tượng phía mình:“Ta muốn thâu hôn nhiều” Đây cách diễn đạt thu hút người đọc, giúp ta nhận thức vẻ đẹp sống Xuân Diệu thể thái độ tận hưởng đến mức cuồng nhiệt, đến mức tối đa: “Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng - Cho no nê sắc thời tươi;” “Chuếnh choáng”, “no nê”, “đã đầy” tính từ mức độ hưởng thụ Những vật trừu tượng hóa thành vật chất cụ thể đến mức “đã đầy”, “no nê” Với Xuân Diệu, tất vẻ đẹp gắn với “thời tươi”, tức thời tuổi xanh đương độ, mơn mởn non tơ, tràn đầy sức sống Thế mà chưa thỏa mãn, thi sĩ đòi hỏi liệt hơn: “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi” “Xuân hồng” hình ảnh đa nghĩa nói mùa xuân đương độ đất trời với hoa non tơ, tuổi xuân đương độ người, đồng thời hình ảnh cụ thể, dáng xuân tươi trẻ “Cắn” động từ mang sắc thái biểu cảm đầy chất thơ “Cắn” hưởng thụ vật chất lẫn tinh thần - hưởng thụ trọn vẹn sâu sắc Với tuổi trẻ đừng soi ngắm gương mà phải biến tất vẻ đẹp đời thành vật chất hưởng thụ Ngoài ra, “cắn vào ngươi” đặt hệ thống mạch thơ toàn bài, hành động liên tiếp, nhân vật trữ tình (ôm, riết, say, thâu) biểu tâm trạng hoảng hốt trước vẻ đẹp trôi Vì thế, phải “cắn” giữ lấy! Trong tình yêu lứa đôi, người ta thường tìm hòa đồng đến tuyệt đích, đến vô biên hai cá thể Cho nên “cắn vào ngươi” đòi hỏi hóa thân tình yêu Đây cách dùng từ táo bạo đầy sáng tạo Xuân Diệu Phải dùng từ nói hết khát vọng sống mạnh mẽ đến ham hố, đến cuồng nhiệt người Trạng thái khát vọng đến cuồng nhiệt Xuân Diệu lời nhắc tới người: Hãy biết tận hưởng SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 46 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương trước mắt, trân trọng giây phút sống giây phút sống thiên đường, để qua giây phút sống tức ta để qua sống phần tuổi trẻ mà ta không lấy lại 2.3.3 Quan niệm nhân sinh mẻ văn Vội vàng (Xuân Diệu) Ngay tên nhan đề tác phẩm Vội vàng gợi lên tâm trí người đọc nhiều tầng ý nghĩa Đó trôi chảy thời gian, cách ứng xử người trước thời gian, tính từ biểu thị cường độ sống Qua nhan đề thơ thể quan niệm sống Xuân Diệu: sống vội vàng Đây sống gấp, sống biết hưởng thụ mà sống tận độ khoảnh khắc để phút giây đời có ý nghĩa Đây triết lí sống tâm hồn tha thiết với tình yêu sống, ý thức đời hữu hạn mà hạnh phúc trần gian vô vô tận nên sống “vội vàng” cách ứng xử nhà thơ với đời Triết lí sở hữu riêng Xuân Diệu, gắn liền với ý thức thời gian không trở lại (đã xuất thơ trung đại), ý thức cá nhân: làm để khẳng định có mặt đời cách mãnh liệt Triết lý nhân sinh thơ vội vàng quan niệm sống Thông qua việc bày tỏ tâm trạng vội vàng, gấp gáp đón nhận thiên đường, sống muôn màu, muôn ánh sáng Xuân Diệu thể quan niệm sống tích cực: Nhà thơ khẳng định sống trần thiên đường đầy hương sắc dành tặng riêng cho người: có ong bướm ngào, có hoa cỏ đầy sức sống, có tơ non tơ, có yến anh với âm rộn rã, có sống diện độ sung mãn Với cặp mắt “xanh non, biếc rờn” nhà thơ khẳng định hạnh phúc trần gian có thực dện trước mắt, mời gọi người hưởng thụ Đây nhãn quan nhân sinh mẻ, có tâm hồn thiết tha với sống Nó đưa Xuân Diệu tới quan niệm thẩm mỹ tiến bộ: đẹp thực sống, đẹp để dành tặng cho người SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 47 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương người chuẩn mực đẹp Chính thế, Hoài Thanh nói Xuân Diệu “Xuân Diệu đốt cảnh bồng lai xua hạ giới” Nhận thức hương sắc mùa xuân, đất trời, sống dạt dào, vô tận, Xuân Diệu đồng thời nhận đời người thật ngắn ngủi, hữu hạn Luận điểm lần đầu xuất thơ Xuân Diệu đến Xuân Diệu ý thức triệt để Chính tha thiết với sống, nhà thơ thấm thía sâu sắc với nghịch lí: Thiên đường người không với thiên đường Tâm trạng buồn tiếc “Lòng rộng lượng trời chật” “còn trời đất chẳng mãi” nỗi buồn tình yêu sống Khẳng định sống “Vội vàng” cách sống để diện người có ý nghĩa giây phút Quan niệm sống “vội vàng” người vĩnh cửu hóa phút giây hạnh phúc trần gian, giữ lại cho cách: “tắt nắng để màu đừng nhạt mất” “buộc gió lại cho hương đừng bay đi” Sống “vội vàng” người chiếm lĩnh trọn vẹn sức sống dạt đất trời vòng tay tâm hồn Quan niệm sống“vội vàng” biểu cho chủ nghĩa cá nhân biết hưởng thụ mà biểu cho ý thức cao giá trị sống vẻ đẹp thực sống ý nghĩa có mặt người cá nhân đời Với quan niệm này, Xuân Diệu đem lại triết lí nhân sinh tích cực: Sống có ý nghĩa phải sống hết mình, sống trọn vẹn với đời Đây triết lí nhân sinh chi phối cách cảm thụ thời gian cảm thụ đẹp giới thơ Xuân Diệu So với nhà trước thời, quan niệm sống Xuân Diệu đầy mẻ táo bạo, đến vẹn nguyên giá trị ý nghĩa, GS Nguyễn Đăng Mạnh viết “Đây tiếng nói tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt Nhưng đằng sau tình cảm ấy, có quan niệm nhân sinh chưa thấy thơ ca truyền thống” SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 48 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương Chương GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết 79, 80: Vội vàng (Xuân Diệu) (SGK Ngữ văn lớp 11 tập Nxb GD) A Mục tiêu học - Giúp HS cảm nhận niềm khao khát sống mãnh liệt, sống quan niệm thời gian tuổi trẻ hạnh phúc Xuân Diệu - Thấy kết hợp nhuần nhị giữ mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi mạch luận lí sâu sắc, sáng tạo độc đáo nghệ thuật nhà thơ B Chuẩn bị Phương pháp dạy học: Phương pháp diễn giảng, đàm thoại, phát vấn kết hợp thảo luận nhóm Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, tài liệu tham khảo hướng dẫn Học sinh: SGK, chuẩn bị trước tới lớp C Tiến hành lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học, bàn ghế Kiểm tra cũ: Nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật thơ Hầu trời Tản Đà? Bài a) Giới thiệu mới: Các em nghe câu thơ “Dù phút huy hoàng tắt/ Còn buồn le lói suốt trăm năm”? Nếu nghe tác giả vần thơ ai? Xuân Diệu - nhà thơ mệnh danh “nhà thơ nhà thơ mới” người đọc biết đến với tên gọi thân mật “ông hoàng tình yêu” Nói thi sĩ cách cảm nhận thiên nhiên, tình SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 49 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương yêu, sống thơ ông mẻ độc đáo, táo bạo Hồn thơ Xuân Diệu hồn thơ thiết tha, rạo rực, khát khao giao cảm với đời Để minh chứng cho điều em vừa nghe, hôm cô trò tim hiểu thi phẩm đánh giá xuất sắc nghiệp văn học Xuân Diệu trước CMT8 Đó thơ Vội vàng! b) Nội dung Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giúp HS tìm hiểu tiểu I Tiểu dẫn dẫn Tác giả tác phẩm ? Cho biết vài nét tác giả a) Tác giả (1916- 1985) Xuân Diệu? - Tên khai sinh: Ngô Xuân Diệu - Là nhà thơ mùa xuân, tình yêu, tuổi trẻ với giọng thơ sôi nổi, thiết tha - Là bút có sức sáng tạo mãnh liệt dồi nhiều lĩnh vực văn học nước nhà -> Xứng đáng với danh hiệu nhà thơ lớn, nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn b) Tác phẩm - Các tác phẩm tiêu biểu Xuân Diệu: tập thơ: Thơ thơ (1938), ? Trình bày hiểu biết em Gửi hương cho gió (1945), Riêng nghiệp văn học Xuân Diệu? chung (1960) ; tập văn xuôi: Phấn thông vàng (1939), Trường ca (1945) ; tập tiều luận, phê bình, SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 50 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương nghiên cứu văn học: Những bước đường tư tưởng (1958), nhà thơ cổ điển Việt Nam (1981,1982) Bài thơ Vội vàng ? Nêu xuất xứ thể loại thơ - Xuất xứ: Sáng tác trước CMT8, in “Vội vàng”? tập “Thơ thơ” xuất 1938 - Thể loại: Thể thơ trữ tình tự ? Theo em, thơ chia thành - Bố cục (4 phần): đoạn? Nội dung đoạn? ₊ câu thơ đầu: ước muốn, khát vọng mãnh liệt nhà thơ trước thiên nhiên ₊ câu thơ tiếp theo: Vẻ đẹp đầy quyến rũ, tinh khôi thiên đường mặt đất ₊ 16 câu thơ tiếp theo: Quan niệm thời gian tâm trạng buồn băn khoăn nhà thơ ₊ Phần lại: lời thúc giục người yêu sống vội vàng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc - II Đọc - hiểu văn hiểu văn Ước muốn, khát vọng mãnh liệt nhà thơ trước thiên nhiên ? Cho biết câu thơ đầu thể ước - Ước muốn: Tắt nắng - màu đừng muốn nhà thơ? Mục đích nhạt; Buộc gió - hương đừng bay ước muốn đó? SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 51 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương ? Những ước muốn nhà thơ - Thể thơ chữ: dồn nén cảm xúc thể qua thủ pháp nghệ Đại từ nhân xưng: Tôi -> tự tin thuật nào? Điệp cấu trúc: Tôi muốn cho ? Nhận xét em ước muốn -> ước muốn táo bạo, mãnh liệt, muốn nhà thơ? tước đoạt quyền tạo hóa mong giữ hương sắc lại cho đời GV chốt ý; HS đọc đoạn 2.Vẻ đẹp đầy quyến rũ tinh khôi thiên đường mặt đất ? Thiên đường mặt đất thể - Hình ảnh: Ong bướm - tuần tháng qua hình ảnh nào? mật; Hoa - đồng nội xanh rì ; lá- cành tơ phơ phất; yến anh- khúc tình si; ánh sáng - chớp hàng mi; thần vui- gõ cửa; tháng giêng- cặp môi gần ? Cảm nhận em hình -> Thiên nhiên trẻ trung, non tơ, căng ảnh nói tới? tràn sức sống ? Theo em, câu thơ mẻ, + So sánh “Tháng giêng ngon cặp đại nhất? Vì sao? môi gần” -> Sự chuyển đổi cảm giác lạ tạo liên tưởng tưởng tượng độc đáo ? Nét đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ + Nhịp thơ nhanh kết hợp với điệp từ “này của” -> lời mời gọi người quan sát, thưởng thức vẻ đẹp sống ? Tâm trạng nhà thơ bộc lộ -> Tâm trạng hân hoan, reo vui trước vẻ đẹp quyến rũ thiên phát thiên đường mặt đất SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 52 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương nhiên sống? ? Tâm trạng có thay đổi “Tôi sung sướng Nhưng vội không? em biết? nửa” - Dấu chấm, liên từ “nhưng”: báo hiệu thay đổi cảm xúc HS đọc đoạn thảo luận nhóm (4 3.Quan niệm thời gian tâm nhóm, thời gian phút) trạng buồn, băn khoăn nhà thơ ? Xuân Diệu quan niệm - Quan niệm truyền thống: Thời gian thời gian? So sánh quan niệm tuần hoàn Xuân Diệu quan niệm cũ thời - Quan niệm Xuân Diệu: Thời gian gian? tuyến tính Gợi ý: Sự tranh luận nhà thơ để -> Giọng điệu tranh luận qua điệp từ bảo vệ quan điểm thời “Nghĩa là” gian? + Nghệ thuât đối lập -> đối kháng Cách cảm nhận tinh tế thời giữ thiên nhiên người gian nhà thơ? - Cách cảm nhận thời gian tinh tế -> thiên nhiên mang nặng nỗi buồn chia li ? Tâm trạng nhà thơ nhận + Nghệ thuật nhân hóa, câu hỏi tu từ, thức trôi chảy thời gian, câu cảm thán -> tâm trạng buồn, băn ngắn ngủi đời? khoăn thi sĩ Hs đọc diễn cảm đoạn cuối Lời giục người yêu ? Nhận quy luật thời gian, nhà thơ sống vội vàng làm gì? ->Hs: Thúc giục người tận hưởng SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 53 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học sống vội vàng GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương - Khát vọng tận hưởng: “Ta muốn!” ? Sự thúc giục thể qua ham muốn nhà thơ? + “Ôm” - sống bắt đầu mơn mởn + “Riết” - mây đưa gió lượn + “Say” - cánh bướm với tình yêu + “Thâu” - hôn nhiều + “Chếnh choáng” - mùi thơm + “Đã đầy” - ánh sáng + “No nê” - sắc thời tươi + “Cắn” - xuân hồng ? Nhận xét hệ thống từ loại, hình ->Các động từ mạnh cấp độ tăng tiến ảnh, nhịp điệu đoạn thơ? dần, liến với hình ảnh thiên nhiên kì vĩ trừu tượng + Sử dụng điệp từ “Ta muốn” + Nhịp thơ khẩn trương, gấp gáp cuồng nhiệt ? Qua đoạn thơ, em cảm nhận -> Thể trái tim sống gấp gáp, hối tâm hồn thi sĩ? đến cuồng nhiệt nhà thơ để tận GV chốt ý: Lời thúc giục người hưởng sống sống hết mình, vội vàng để tận hưởng khoảnh khắc sống Hs thảo luận nhóm : ? Ý nghiã nhan đề thơ vội *) Ý nghĩa nhan đề: vàng? + Cường độ sống + Sự trôi chảy thời gian + Cách ứng xử chủ động SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 54 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương người trước thời gian ->Quan niệm nhân sinh lớn lao III Tổng kết ? Nhận xét khái quát nội dung Nghệ thuật: nghệ thuật thơ? Sự kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc, mạch luân lí, giọng điệu say mê sôi Sáng tạo ngôn từ, hình ảnh Sử dụng biện pháp nghệ thuật, nhân hóa, so sánh, điệp linh hoạt Nội dung: Lời giục giã sống hết mình, biết quý trọng giây phút đời hồn thơ ham sống đến cuồng nhiệt HS đọc ghi nhớ / SGK / 23 *) Ghi Nhớ / Sgk/ 23 D Củng cố - dặn dò - Củng cố học: Liên hệ, so sánh với lối sống giới trẻ ? Bài học rút sau học xong văn “Vội vàng” Xuân Diệu ? - Yêu cầu nhà: + Học thuộc văn “Vội vàng” (Xuân Diệu) + Viết thu hoạch cá nhân sau học xong tác phẩm + Chuẩn bị “Thao tác lập luận bác bỏ” SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 55 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương KẾT LUẬN Theo quan niệm nay, dạy học Ngữ văn cần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh việc chiếm lĩnh tri thức Giáo viên người hướng dẫn, tổ chức hoạt động học học sinh Đặc biệt, với hoạt động hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn hoạt động dạy cho học sinh có lực đọc, kĩ đọc hiểu để học sinh đọc - hiểu văn Từ đọc - hiểu văn mà phát triển lực chủ thể học sinh: có kĩ nắm bắt thông tin nhanh nhất, chủ động nhận giá trị văn học, ý nghĩa xã hội, có khả phản hồi thông tin, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng, cảm xúc, hóp phần tích cực tham gia vào sống xã hội với đầy đủ giá trị chân - thiện - mỹ để trở thành người phát triển toàn diện Chính thế, việc hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn văn học gắn liền vơi đời sống thực tiễn công việc quan trọng, thiếu dạy học Ngữ văn Khi nghiên cứu đề tài này, tập trung vào nghiên cứu “đọc hiểu văn Vội vàng (Xuân Diệu) gắn liền với đời sống thực tiễn nhằm góp phần khắc phục thực trạng học sinh dần quay lưng với văn chương, đặc biệt văn văn chương thuộc thể loại trữ tình Đọc - hiểu văn Vội vàng Xuân Diệu đem lại cho học sinh quan niệm nhân sinh mẻ: sống có ý nghĩa phải sống hết mình, sống trọn vẹn đời khoảnh khắc sống, tận hưởng cống hiến Có thể thấy, dạy đọc- hiểu văn gắn liền với đời sống thực tiễn giúp học sinh thấy hứng thú với học văn, thấy hay, đẹp, giá trị thực tiễn văn em học Các em áp dụng điều học vào sống thân nhằm đạt kết tốt SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 56 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình, (1983), dạy văn dạy hay đẹp, Nxb Giáo dục Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý (1970), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (2004), Vấn đề đọc- hiểu dạy đọc- hiểu, Thông tin khoa học sư phạm số 5, Viện nghiên cứu sư phạm- Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng, (1994), văn học nhân cách, Nxb Văn học Nguyễn Thanh Hùng, (2001), Hiểu văn dạy văn, (tái lần 1), Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận, (1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Phan Trọng Luận (2007), Thiết kế học Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội Phan Trọng Luận (chủ biên), (2007), Sách Ngữ văn 11 (tập II), Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận (chủ biên), (2007), Sách Ngữ văn nâng cao 10 (tập I), Nxb Giáo dục 10 Phan Trọng Luận (chủ biên), (2010), Sách giáo viên Ngữ văn 11 (tập II), Nxb Giáo dục 11 V.A Nhiconxki, (1978), Phương pháp dạy văn học trường phổ thông (tập I), Ngọc Toàn - Bùi Lê dịch, Nxb Giáo dục 12 Phương Lựu (chủ biên), (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 13 Trần Đình Sử, (2003), Đọc văn, học văn, tái lần 2, Nxb Giáo dục 14 Hoài Thanh - Hoài Chân, (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 57 Lớp K35C [...]... nghiên cứu đề tài Đọc- Hiểu văn bản Vội vàng (Xuân Diệu) trong trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn 2.3.2 Định hướng dạy văn bản Vội vàng (Xuân Diệu) trong chương trình THPT gắn với đời sống thực tiễn 2.3.2.1 Khát vọng mãnh liệt, táo bạo trước thiên nhiên, cuộc sống Từ nghìn năm trước, trong dòng thơ ca trung đại không thiếu gì những vần thơ tràn đầy sức sống trước mùa xuân, cuộc sống Nhưng tất... là giúp học sinh đọc hiểu khái quát văn bản Đọc hiểu khái quát văn bản bao gồm đọc văn bản, tìm hiểu xuất xứ, thể loại, bố cục văn bản, tìm hiểu chú thích Lưu ý: khi đọc văn bản cần đọc rõ ràng mạch lạc, đúng chính tả, thông hiểu ý nghĩa văn bản Đối với văn bản có dung lượng không lớn như: văn bản thơ có thể yêu cầu học sinh đọc thuộc Với văn bản tự sự cần nhớ các sự kiện chi tiết trong truyện và nhớ... năng sống cơ bản lẽ ra phải được trang bị qua môn Ngữ Văn Vì vậy dạy học Ngữ văn trong nhà trường THPH gắn liền với đời sống thực tiễn là vấn đề cần thiết 1.3 Đọc hiểu văn bản trữ tình gắn liền với đời sống thực tiễn Như đã trình bày ở lí do chọn đề tài: đối với những văn bản văn chương thuộc thể loại trữ tình, học sinh thường có quan niệm là chúng quá lãng mạn, bay bổng, xa rời với hiện thực cuộc sống. .. học với hy vọng tác phẩm văn học sẽ gần gũi hơn với học sinh trong trường THPT SVTH: Nguyễn Thị Thu Huyền 18 Lớp K35C Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS GVC Nguyễn Thị Mai Hương Chương 2 ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “VỘI VÀNG” (XUÂN DIỆU) TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT GẮN LIỀN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN 2.1 Đặc điểm của văn bản trữ tình 2.1.1 Khái niệm văn bản trữ tình Thể loại văn học là dạng thức của tác phẩm văn. .. có sự liên hệ giữa học sinh và văn bản, dẫn đến thực trạng “học cho xong” Mặc dù trên thực tế, dù văn bản trữ tình có được viết ở thời đại nào cũng tái hiện lại một đời sống một hiện thực nào đó Cho nên sẽ thật thiếu xót nếu dạy Đọc- Hiểu văn bản trữ tình mà không gắn liền với thực tiễn Văn bản Vội vàng của Xuân Diệu là một văn bản trữ tình trong chương trình SGK Ngữ Văn THPT lớp 11 Đây là một thi phẩm... quả giáo dục mong muốn Trong khuôn khổ của một khóa luận nghiệp tốt nghiệp, chúng tôi đi tìm hiểu văn bản trữ tình Vội Vàng của nhà thơ Xuân Diệu (chương trình Ngữ Văn lớp 11 tập 2 của NxbGD) Đề tài nghiên cứu: Đọc- Hiểu văn bản Vội Vàng (Xuân Diệu) trong trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn với mục đích giúp học sinh thấy được quan niệm nhân sinh mới mẻ Đồng thời, với việc nghiên cứu này... thì Vội vàng có thể xem là một “tuyên ngôn” về cuộc sống của Xuân Diệu 2.3 Đọc hiểu văn bản Vội vàng (Xuân Diệu) gắn liền với đời sống thực tiễn 2.3.1 Thực trạng tiếp nhận văn bản Vội vàng (Xuân Diệu) trong trường THPT Việc đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông trong đó có đổi mới phương pháp dạy học văn theo tinh thần khoa học hiện đại đã và đang diễn ra sôi động và thu được nhiều kết... Hương 2.2 Đọc hiểu văn bản Vội vàng (Xuân Diệu) trong trường THPT 2.2.1 Đọc tiếp cận văn bản Vội vàng (Xuân Diệu) Xuân Diệu (1916- 1985) tên thật là Ngô Xuân Diệu Ông được biết đến với tư cách là một nhà thơ, một nhà văn, một nhà phê bình văn học và nhà dịch thuật Trước cách mạng tháng tám, Xuân Diệu là nhà thơ “mới nhất tronng các nhà thơ mới” Bởi ông đã đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới,... ngĩa trong các kí hiệu của văn bản, khác với nghe là hoạt động nắm bắt ý nghĩa từ tín hiệu âm thanh” Đó là hoạt động lấy văn bản viết, in, khắc làm đối tượng khác với việc đọc của người thoát nạn mù chữ là biết đọc chữ Đọc ở đây đòi hỏi hiểu sâu nội dung từ ngữ, tình cảm, cái đẹp của văn bản và có thể sử dụng văn bản đó vào đời sống cá nhân và xã hội Hiểu là nắm được thông tin và ý nghĩa của văn bản, ... của đời người và sự vô hạn của thiên nhiên trời đất của những quy luật bất biến 9 câu thơ còn lại: Cần đọc với giọng cuồng nhiệt, hối hả thể hiện sự ham sống, sống một cách vội vàng của nhân vật trữ tình 2.2.3 Phân tích, cắt nghĩa văn bản Vội vàng Đối với một văn bản trữ tình, có rất nhiều cách phân tích, cắt nghĩa văn bản Có thể phân tích, cắt nghĩa theo khổ, theo kết cấu, theo hình tượng Với văn bản ... 2.3 Đọc hiểu văn Vội vàng (Xuân Diệu) gắn liền với đời sống thực tiễn 31 2.3.1 Thực trạng tiếp nhận văn Vội vàng (Xuân Diệu) nhà trường THPT 31 2.3.2 Định hướng dạy văn Vội vàng. .. Ngữ Văn 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.3 Đọc - hiểu văn trữ tình gắn với đời sống thực tiễn 17 Chương Đọc- hiểu văn Vội vàng (Xuân Diệu) trường THPT gắn. .. thuyết Đọc - Hiểu, Đọc - Hiểu tác phẩm gắn liền với đời sống thực tiễn Vận dụng hướng dẫn học sinh biết cách đọc hiểu văn Vội vàng Xuân Diệu (SGK Ngữ văn lớp 11 tập Nxb GD) trường THPT gắn liền với

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Đối tượng nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Dự kiến đóng góp

    • 9. Bố cục khóa luận

    • NỘI DUNG

    • Chương 1

    • MỘT VÀI VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN

      • 1.1. Cơ sở lí luận

      • 1.2. Cơ sở thực tiễn

      • 1.3. Đọc hiểu văn bản trữ tình gắn liền với đời sống thực tiễn

      • Chương 2

      • ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “VỘI VÀNG” (XUÂN DIỆU) TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT GẮN LIỀN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN

        • 2.1. Đặc điểm của văn bản trữ tình

          • 2.1.1. Khái niệm văn bản trữ tình

          • 2.1.2. Đặc trưng của văn bản trữ tình

            • 2.1.2.1. Lấy việc bộc lộ nội tâm con người làm mục đích nội dung biểu đạt

            • 2.1.2.2. Chủ thể trữ tình

            • 2.1.2.3. Ngôn ngữ trữ tình

            • 2.2. Đọc hiểu văn bản Vội vàng (Xuân Diệu) trong trường THPT.

              • 2.2.1. Đọc tiếp cận văn bản Vội vàng (Xuân Diệu).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan