Tiểu Luận: Tìm hiêu Nguyễn Ái Quốc với sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam

14 366 1
Tiểu Luận: Tìm hiêu Nguyễn Ái Quốc với sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Bác Hồ,vị cha già kính yêu dân tộc,người chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam đến bến bờ thắng lợi,người lãnh đạo kháng chiến thần thánh dân tộc trước lực ngoại bang hùng mạnh khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đưa nước ta từ nước nơ lệ thành nước hồn tồn độc lập tự Để làm điều đó,Người phải có nghị lực phi thường,một ý chí mạnh mẽ để vượt qua thử thách khắc nghiệt nhằm tới thắng lợi cuối Nhằm tìm hiểu thêm hoạt động Bác Hồ năm đầu tìm đường cứu nước,tơi xin chọn đề tài “Hành trình Bác Hồ tìm đường cứu nước giai đoạn (1911-1920) ý nghĩa cách mạng Việt nam” Trong trình thực chắn có nhiều sai sót kính mong q thầy(cơ) dẫn thêm Q trình tìm đường cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết nhà nghiên cứu đề cập đến Trong viết nhỏ chúng tơi khơng có ý định trình bày lại q trình mà xin vào góc nhỏ vấn đề lớn là: Nhận thức trình tìm đường cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1911 - 1920, hay nói khác khẳng định mẫn cảm trị người Hồ Chí Minh chặng đường tìm chân lý thời đại NỘI DUNG Hồn cảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng nǎm 1890 quê ngoại làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, gia đình nhà nho yêu nước Thân phụ Chủ tịch Hồ Chí Minh ơng Nguyễn Sinh Sắc, sinh nǎm 1862 Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An Mồ côi cha mẹ từ nhỏ ơng sớm có ý chí tự lập, thông minh, ham học Cụ Nguyễn Sinh Sắc Nǎm 1901 Nguyễn Sinh Sắc thi Hội đậu Phó bảng Tuy đỗ cao ông sống bạch, khiêm tốn, ghét thói xu nịnh, cam phận quan lại triều đình Huế Ơng làm quan thời gian ngắn sau sống nghề dạy học, bắt mạch bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân Ông nhiều nơi, liên lạc với người yêu nước, tuyên truyền đoàn kết, kêu gọi nhân dân sống có tình nghĩa thủy chung Tư tưởng yêu nước tiến bộ, nhân cách cao thượng ông ảnh hưởng sâu sắc đến người Ông qua đời thị xã Cao Lãnh (Đồng Tháp) vào nǎm 1929, thọ 67 tuổi Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh bà Hồng Thị Loan sinh nǎm 1868 gia đình nho học Bà phụ nữ thơng minh, cần cù chịu khó, thương yêu chồng giàu lòng nhân Bằng nghề làm ruộng dệt vải bà hết lòng chǎm lo cho chồng Cuộc đời bà ngắn ngủi để lại hình ảnh phụ nữ Việt Nam sống có tình nghĩa có ảnh hưởng lớn tới tư cách Bà Hồng Thị Loan qua đời Huế nǎm 1901, lúc 33 tuổi Cụ Hoàng Thị Loan Chị gái Chủ tịch Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh, sinh nǎm 1884 Chị tham gia nhiều phong trào yêu nước, nhiều lần bị thực dân Pháp triều đình phong kiến bắt giam Nguyễn Thị Thanh qua đời quê hương nǎm 1954, thọ 70 tuổi Bà Nguyễn Thị Thanh Anh trai Chủ tịch Hồ Chí Minh Nguyễn Sinh Khiêm, sinh nǎm 1888 Từ tuổi niên, Nguyễn Sinh Khiêm nhiều nơi truyền thụ kiến thức, mở mang vǎn hoá Do tham gia hoạt động yêu nước chống thực dân phong kiến nên Nguyễn Sinh Khiêm bị tù đày nhiều nǎm Nguyễn Sinh Khiêm qua đời nǎm 1950, thọ 62 tuổi Ông Nguyễn Sinh Khiêm Con đường tiếp nhận Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định đường cách mạng Việt Nam(1911-1920) Cách tròn kỷ, ngày 5/6/1911, người niên Nguyễn Tất Thành, vừa 21 tuổi, lên tàu biển tìm đường cứu nước Vận mệnh dân tộc Việt Nam gắn liền với định người mà lịch sử chứng tỏ sáng suốt phi thường Với bí danh Vǎn Ban người hận làm phụ bếp cho tàu Amiran Latusơ Tơrêvin (Amiral Latouche Tréville) hãng Nǎm sao, rời Sài Gòn Mác-xây (Marseille) Pháp, bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước Từ nǎm 1911 đến nǎm 1920, Nguyễn Tất Thành đến nhiều nước Bản yêu sách châu Âu, châu Phi , châu Mỹ, nghiên cứu học hỏi để nhân dân Việt Nam định đường Cứu nước Nguyễn A'i Quốc Cuối nǎm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại gửi đến Pháp anh biết nước Nga V.I Lênin lãnh Hội nghị Véc-xây đạo cách mạng thành công, sáng lập Nhà nước công nông (Versailles) giới, bảo vệ quyền lợi đại đa số nhân dân lao động Tin vui cổ vũ lòng hǎng hái Nguyễn Tất Thành Nguyễn A'i Quốc phát biểu Đại hội XVIII Đảng Xã hội Pháp họp thành phố Tours nǎm 1920 Nǎm 1918, chiến tranh giới lần thứ kết thúc Nǎm 1919 nước đế quốc thắng trận họp Hội nghị Véc-xây (Versailles) Nhân dịp thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp, Nguyễn A'i Quốc (tên Nguyễn Tất Thành) gửi tới Hội nghị yêu sách đòi quyền tự cho nhân dân Việt Nam Tháng nǎm 1920 qua báo Nhân đạo (L'Humanité) Pháp, Nguyễn A'i Quốc đọc Luận cương V.I Lê nin vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Sau nhớ lại niềm sung sướng đọc Luận cương V I Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Luận cương V I Lênin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên nhu nói trước quần chúng đơng đảo: "Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ.! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng Nguyễn A'i Quốc đại biểu nhân dân Đông Dương tham dự Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp thành phố Tua (Tours) Tại Đại hội Anh với nhà hoạt động trị vǎn hố tiếng Pháp như: Macxen Casanh (Marcel Cachin), Pôn Vayǎng Cutưyariê (Paul Vaillant Couturier) bảo vệ chủ nghĩa Mác, chống lại người hội Trên diễn đàn Đại hội, Nguyễn A'i Quốc tố cáo tội ác thực dân Pháp Đông Dương, kêu gọi giai cấp công nhân nhân dân Pháp ủng hộ đấu tranh nhân dân Việt Nam nhân dân thuộc địa khác Người đề nghị: "Đảng xã hội cần phải hoạt động cách thiết thực để ủng hộ người xứ bị áp Đảng phải tuyên truyền chủ nghĩa xã hội tất nước thuộc địa Chúng thấyrằng việc Đảng xã hội gia nhập Quốc tế thứ ba có nghĩa Đảng hứa cách cụ thể từ Đảng đánh giá tầm quan trọng vấn đề thuộc địa" Cũng Đại hội Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế cộng sản, trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Sau Đại hội Tua, người cộng sản Việt Nam Nguyễn A'i Quốc bắt tay vào hoạt động nhằm đoàn kết, tổ chức lãnh đạo nhân dân thuộc địa đấu tranh chống áp bức, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng người 1 - Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam hình thành vun đắp qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Về giá trị to lớn truyền thống Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Dân tộc có ta lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước." [1] Nhưng tiếp thu truyền thống thời đại có khác nhau, hệ có khác nhau, chí người có khác Sự khác bị chi phối yếu tố thời đại nhận thức thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh vào lúc thực dân Pháp hoàn thành việc chinh phục nước ta (1858 - 1883) biến nước ta từ quốc gia phong kiến độc lập trở thành xứ thuộc địa với tên “Đông Dương thuộc Pháp” Người lớn lên lúc phong trào chống Pháp nhân dân Việt Nam diễn liệt sôi từ Bắc đến Nam khởi nghĩa Phan Đình Phùng, khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám, khởi nghĩa Thủ Khoa Huân, khởi nghĩa Nguyễn thiện Thuật Đồng thời lúc chủ nghĩa yêu nước Việt Nam tầng lớp sĩ phu khơi dậy thổi thành lửa đấu tranh cứu nước Cũng người niên khác, Nguyễn Tất Thành khâm phục lãnh tụ khởi nghĩa, kính trọng vị quan lại có tinh thần yêu nước từ bỏ chốn quan trường để chiêu binh chống giặc, yêu mến cảm phục nghĩa qn vốn người nơng dân nghĩa lớn mà coi thường chết Anh vô ngưỡng mộ ông vua dám từ bỏ ngai vàng kêu gọi tồn dân chống Pháp nói tác động thứ Sự tác động vừa bồi đắp vừa khơi dậy anh tình cảm yêu nước thương dân căm thù bọn xâm lược Nhưng với Nguyễn Tất Thành tiếp thu chủ nghĩa u nước khơng dừng lại tình cảm đó, khơng dừng lại khái niệm "yêu nước", "thương dân", "căm thù giặc" mà vượt lên hạn chế Nguyễn Tất Thành tiếp thu từ giảng thầy Vương Thúc Quý, bảo cặn kẽ ông ngoại Cụ Cử Hồng Xn Đường, người Cha ơng Nguyễn Sinh Sắc Đặc biệt thông qua buổi đàm đạo thời nhà nho Nguyễn Sinh Sắc với người khoa cử vùng Nguyễn Quý Song, Phan Bội Châu Nguyễn Tất Thành có nhận thức "yêu nước" "thương dân" đặc biệt để giải phóng hạn chế mà dân tộc khơng tìm thấy, khơng giải “yêu nước không giữ nước?” “Căm thù giặc cúi đầu làm cho giặc?” Những khởi nghĩa quật khởi thừa ý chí, “thừa hy sinh thất bại?” Từ nhận thức "về lập trường yêu nước" người đương thời Dù vơ kính trọng, khâm phục, anh thấy mặt hạn chế họ như: Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật để đánh Pháp khác "đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau"; Phan Chu Trinh muốn dựa vào Pháp để đánh đổ phong kiến Nam triều "chẳng khác xin giặc rủ lịng thương"; kể người anh hùng nơng dân núi rừng n Thế Hồng Hoa Thám "vẫn cịn nặng cốt cách phong kiến"[2] Có thể xem tác động thứ hai Chính tác động khẳng định tư mới, nhận thức truyền thống yêu nước, giải mối quan hệ chung riêng, có đối chiếu, có so sánh để tìm yếu tố mới, xu để xác định hướng bước sau Ở nội dung khác đáng lưu ý phân tích tác động truyền thống yêu nước Nguyễn Tất Thành, xuất bắt rễ "Tây học" song song với "Nho học" truyền thống tạo ảnh hưởng không nhỏ người yêu nước đương thời Nguyễn Tất Thành bắt đầu giáo dục nho giáo đồng thời tiếp thu "tân học" cách chủ động có ý thức người thầy nho học tiến Tiến sỹ Nguyễn Quý Song Người thầy dạy chữ quốc ngữ chữ Pháp cho Nguyễn Tất Thành sau đến chương trình thức trường Tiểu học Vinh, Tiểu học Đông Ba cuối Trường Quốc học Huế Nguyễn Tất Thành thực tiếp xúc tiếp thu “một giáo dục tân học” Chính tiếp thu tác động khơng nhỏ đến nhận thức "yêu nước", "thương dân" Nguyễn Tất Thành Những ảnh hưởng thời thế, xã hội, giai cấp Cảm nhận rõ thân phận mình, dân tộc diễn sơi động giới bên ngồi, mà vừa xa lạ vừa cần thiết cho cơng cứu nước Như sau Nguyễn Ái Quốc trả lời vấn nhà báo quốc tế Người nói: "Vào trạc tuổi 13, lần tơi nghe từ Pháp: Tự do- Bình đẳng - Bác Thế muốn quen với văn minh Pháp, muốn xem ẩn náu đằng sau từ ấy"[3] Có thể xem tác động thứ ba Chính tác động làm cho Nguyễn Tất Thành có nhìn hồn toàn mẻ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Sự tác động giúp anh tâm, khẳng định theo "lối cũ", trượt lại vết xe đổ cha anh mình, dù nhà u nước vĩ đại dân tộc Như vậy, tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành có thứ hành trang lòng yêu nước, thương dân gọi chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Nhưng chủ nghĩa yêu nước thông qua tiếp thu, thông qua sàng lọc thực tiễn thơng qua lăng kính thời đại Chủ nghĩa yêu nước chứa đựng giá trị mới, tinh thần mới, có thở thời đại Bởi nói : Nguyễn Tất Thành tiếp thu truyền thống “u nước, khơng tình cảm, tinh thần, mà cịn ý chí nhà u nước có tầm nhìn thời đại 2.Quyết định phía trời Tây định hồn tồn mẻ, ngược với truyền thống "xuất dương" hệ trước Nhật, Tầu, Xiêm Đây dấn thân vào giới xa lạ với nhân dân ta, giới mà văn hố học thuật hồn tồn khác với giá trị Việt Nam ta khơng muốn nói đối lập hồn tồn chưa có giao lưu Ngày 05/6/1911, rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) rời xa Tổ quốc, với tên gọi Văn Ba, Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tầu buôn "Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin" Con tầu chạy 13 hải lý xuyên sang Ấn Độ Dương, biển mênh mông - đưa anh xa dần Tổ quốc Nhưng niềm hy vọng lớn lao nhen nhóm dần lên: anh xa Tổ quốc anh làm cho dân tộc nhích gần với giới nhiêu Tầu qua loạt nước thuộc địa Anh Singapore, Cơ-lơm-bơ, Pơ-xa-ít Đến ngày 06/7/1911 tháng ngày, Nguyễn Tất Thành đến bến Đa-răng cảng Mác-xây Đất Pháp, lần anh đến, lạ lẫm ngỡ ngàng Nhưng với chủ định từ lên tầu với niềm khát khao tìm hiểu : "đằng sau từ Tự - Bình đẳng - Bác ái" gì? Nguyễn Tất Thành có nhận xét là: "Thì ra, người Pháp bên Pháp khơng ác thực dân Pháp Việt Nam Thì ra, bên Pháp có người nghèo bên ta"[4] Đến Lơ Havrơ, Nguyễn Tất Thành lên tầu trở Việt Nam anh muốn Hoặc lại tìm cơng việc cho đỡ nặng nhọc vất vả nguy hiểm nghề thuỷ thủ tầu Nhưng khơng, anh chấp nhận khó khăn nguy hiểm, anh chấp nhận đường "tự nguyện vô sản hố để thực mục đích cao đời mình, đồng thời mục đích chung dân tộc Độc lập - Tự - Hạnh phúc"?[5] Để nhiều, nhìn thấy nhiều, hiểu biết nhiều, Nguyễn Tất Thành lại xin làm thuỷ thủ cho tầu chở hàng hãng Năm Sao chạy vòng quanh châu Phi Từ Pháp tầu qua Địa Trung Hải, qua kênh Xuyên, Biển Đỏ đến Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Nguyễn Tất Thành qua hầu hết thuộc địa Pháp Châu Phi, đâu anh chứng kiến cảnh nghèo khổ nhân dân lao động, đâu anh rơi nước mắt trước người nô lệ, bị đối xử bất cơng tàn nhẫn Theo anh, người da đen người bị bần hoá triệt để nhất, họ bị đối xử vật! người Sau viết cảnh đời đen bạc anh bày tỏ: "Khi chép đoạn run lên, mắt mờ lệ, nước mắt chảy xuống hồ với mực Tơi khơng thể viết Ơi! nước Pháp đau khổ! Đơng - Tây đau khổ! Nhân loại đau khổ!"[6] Con tầu đưa Nguyễn Tất Thành vượt Đại Tây Dương đến nước Mỹ, nơi mệnh danh "thế giới tự do" mắt anh khơng phải thế, phía sau tượng thần Tự do, lối vào cảng Niu-oóc đầy rẫy tội ác man rợ CNĐQ Mỹ Ở Brúc-klin, khu ổ chuột Hác-len đầy rẫy nghèo đói, bất cơng điều anh không ngờ đất Mỹ, chủ nghĩa đế quốc Mỹ phục hồi lại chế độ nô lệ Và anh đến kết luận: "Tất bọn đế quốc phản động tàn ác"[7] Rời Mỹ, Nguyễn Tất Thành trở Anh - đế quốc "giàu có" thuộc địa "mặt trời khơng tắt đế quốc Anh" Một nước công nghiệp phát triển hàng đầu giới tư Nhưng nước Anh thiên đường cho tất người Nước Anh không mặn mà hào phóng với anh Để sống anh phải làm đủ nghề: cào tuyết mùa đông giá lạnh, đổ than xúc than hầm tối, làm thuê khách sạn Đray-tơn Cớơc, làm phụ bếp khách tiếng Các-tơn phố Hay-ma-két, điều khiển người đầu bếp Pháp tài ba ông E-xcôp-phie Nước Anh, đằng sau khu nhà trầm mặc uy nghi sống vất vả lam lũ người nghèo, người công nhân thuộc địa từ khắp giới "Nước Anh không thiếu người nghèo!" điều Nguyễn Tất Thành tâm thật với người đầu bếp đáng kính E-xcôp-phi-e Vào tuổi 25 Nguyễn Tất Thành trở thành người Việt nam xa nhất, nhiều nhất, tiếp nhận thật phong phú giới chuyển động, chứa đựng mầm mống bùng nổ Từ thực tế ấy, Nguyễn Tất Thành nhận thức rằng: phương Đơng hay phương Tây đâu có người nghèo, người bị bóc lột áp bức, người dân thuộc địa người bị bóc lột nặng nề nhất, họ bị ngược đãi Chủ nghĩa tư dù Anh, Pháp, hay Mỹ bọn xâm lược bọn áp thống trị, tham lam độc ác Và Nguyễn Tất Thành đến kết luận quan trọng là: Trên đời có giống người, kẻ xâm lược người bị áp Và có thứ tình tình hữu giai cấp mà thơi Hàng ngày, làm việc vất vả, Nguyễn Tất Thành giành thời gian để học tiếng Anh tập diễn thuyết trời Và nhiều lần Anh lặng im trước tượng Kác-Mác với dòng chữ vàng bất hủ: "Các nhà triết học giải thích giới cách khác nhau, điều quan trọng phải biến đổi nó"* Với anh cịn q, lạ lẫm q Nhưng rõ ràng có nhen nhóm, bừng sáng lên trái tim khối óc người Việt Nam trác tuyệt Như vậy, nói táo bạo dũng cảm tạo điều kiện cho Nguyễn Tất Thành thu dần giới vào tầm mắt làm phong phú dần nhận thức cách mạng tương lai 3 - Năm 1914, chiến tranh giới lần thứ bùng nổ Đây chiến tranh nước đế quốc tranh giành thuộc địa Trong thư gửi cụ Phan Chu Trinh vào tháng năm 1914, Nguyễn Tất Thành viết: "Tiếng súng rền vang Thây người phủ đất Năm nước lớn đánh nhau, chín nước vào vòng chiến, cháu nhớ cách vài tháng cháu nói với Bác giơng sấm động".[8] Lúc Luân-đôn chịu ảnh hưởng chiến, phong trào công nhân Anh hoạt động sôi nổi, tổ chức nghiệp đồn, cơng đồn liên tục tổ chức diễn thuyết, tranh luận công khai chiến Nguyễn Tất Thành không bỏ qua hội Với tầm mắt đại dương anh giúp anh hiểu nhanh kiện đưa anh đến gần quan điểm tiến thời đại Cuối năm 1917, chiến tranh giới vào giai đoạn liệt nhất, Nguyễn Tất Thành rời Luân-đôn Paris Anh Thành ý thức Paris trung tâm Châu Âu, diễn biến trị dồn Paris - quê hương Công xã Pa-ri 1871 Hơn Paris lúc tập trung nhiều người Việt Nam yêu nước sinh sống có người anh kính trọng Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền hàng vạn người Việt nam bị bắt làm bia đỡ đạn cho thực dân Pháp đại chiến dã man Ở Paris, Nguyễn Tất Thành sống chung với cụ Phan Chu Trinh luật sư Phan Văn Trường số phố Vi-la Đơ Gô-bờ-lanh anh không tán đồng với quan điểm hai người Anh giành nhiều thời gian sâu sát khu vực có đơng Việt kiều, vận động cổ vũ tinh thần yêu nước, tố cáo tội ác bọn thực dân đế quốc, người yêu quí tin tưởng anh anh trở thành linh hồn "Hội người yêu nước Việt Nam Pháp" Trong báo cáo mật thám Pháp khẳng định: "Nguyễn Ái Quốc (tên Nguyễn Tất Thành lúc trở Pháp) lên người lãnh đạo có uy tín người Việt Pháp, vai trò Phan Chu Trinh Phan Văn Trường lu mờ dần"[9] Nguyễn Ái Quốc khơng ngừng mở mang hiểu biết việc tích cực tham gia câu lạc bộ, tham gia diễn thuyết tranh luận mít tinh, hội họp, ham mê đọc báo chí cánh tả đặc biệt tác phẩm nhà văn phản chiến Hăng-ri- Bác-buýt đảng viên Đảng Xã hội Pháp, với Mác-xen Ca-sanh nhà cách mạng tiếng, với Ga-xtông Mông-mát-xô chủ bút báo "Đời sống công nhân"; với Giăng-công-ghê cháu ngoại Kác-Mác chủ nhiệm báo "Dân chúng"; Với nhà xã hội cánh tả khác : Mô-nét Buốc-đơ-rông Từ mối quan hệ mà Nguyễn Ái Quốc vào môi trường hoạt động trị sơi động anh tìm thấy điều quan trọng, gần gũi giai cấp vô sản Pháp với nhân dân thuộc địa; Pháp cịn có đảng phái, tổ chức cảm thông chia sẻ với nhân dân thuộc địa khơng ủng hộ sách thuộc địa phủ Pháp Và điều Nguyễn Ái Quốc phấn khởi lời tố cáo anh sách độc ác chủ nghĩa thực dân Pháp Đông Dương, nỗi thống khổ nhân dân thuộc địa người bạn Pháp lắng nghe chia sẻ ủng hộ Năm 1918, Nguyễn Ái Quốc kết nạp vào Đảng Xã hội Pháp Anh hồ vào đấu tranh rầm rộ Đảng Xã hội cơng đồn Pháp đấu tranh Nguyễn Ái Quốc hiểu xung đột lợi ích đấu tranh giai cấp Anh viết nhiều báo "Dân chúng", báo "Đời sống thợ thuyền", báo "Nhân đạo" ngày anh thấy thứ vũ khí lợi hại ngòi bút Anh hăng say viết, cung cấp tư liệu cho nhà báo tiến viết Những báo luận Nguyễn Ái Quốc "Tâm địa thực dân"; "Bình đẳng"; "Vực thẳm thuộc địa"; "Hành hình kiểu Lyn-xơ"; "Một phương diện người biết đến văn minh Mỹ"; "Cơng khai hố giết người" làm xúc động giới, gây tiếng vang lớn công luận Pháp đặc biệt Đảng Xã hội Pháp Năm 1919, chiến tranh giới lần thứ kết thúc, nước thắng trận họp Vécxay Nguyễn Ái Quốc nhận thấy thời tốt để quốc tế hố vấn đề Việt Nam Đơng Dương Ký tên vào "Bản yêu sách nhân dân An Nam" Nguyễn Ái Quốc khơng ảo tưởng vào "lịng tốt" chủ nghĩa đế quốc, để giới quan tâm đến nhân dân nước thuộc địa, ý đến xứ sở Việt Nam, nhân dân yêu cầu độc lập, đấu tranh hồ bình tự cho thân họ Liền sau đó, Nguyễn Ái Quốc bỏ tồn số tiền tích cóp để in 6.000 u sách gửi tới báo chí, gửi đến Hội nghị chuyển cho khách Bản u sách gây tiếng vang lớn, làm cho việt kiều Pháp vui mừng vượt đại dương theo nước Chính điều làm cho bọn thực dân lồng lộn Với thắng lợi ban đầu, Nguyến Ái Quốc hăng hái tham gia hoạt động trị khác Anh tích cực có mặt buổi sinh hoạt câu lạc Phô-bua, nơi tập trung nhiều nhà trị, nhà văn hố nghệ thuật Rồi nhờ Pơn Vang-ăng Cu-tuya-riê anh xin thẻ đọc thường xuyên Thư viện Quốc gia Paris - kho tàng tri thức mở cửa cho anh Có thể ngày tháng Nguyễn Ái Quốc mở rộng tầm nhìn nhất, thu nhận nhiều tri thức nhất, giải nhiều băn khoăn, thắc mắc Như Pôn Vang-ăng Cu-tuya-riê kể lại: Anh Nguyễn vùi đầu thư viện từ sáng sớm đến tối khuya, ngày (!) Một hôm Nguyễn Ái Quốc đọc báo Nhân đạo - quan ngôn luận Đảng Xã hội Pháp in toàn văn "Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa" V.I Lênin Đó vào ngày 16&17/7/1920 Anh đọc uống câu chữ Lênin, háo hức, say xưa xúc động Sau Anh kể lại: "Luận cương Lênin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đơng đảo: "Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta" Từ tơi hồn tồn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba".[10] Tại Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc kêu gọi ủng hộ Quốc tế thứ ba, ủng hộ Lênin anh trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, lúc 2h30 phút sáng ngày 30/12/1920 thành phố Tua nước Pháp Chính Chủ nghĩa Lênin soi sáng Nguyễn Ái Quốc, giúp anh hệ thống lại nhận xét thành quan điểm, thành tư tưởng Từ nhận định: "nhân dân nước thuộc địa dù màu da có khác nhau, tiếng nói có khác nhau, bị CNĐQ bóc lột tàn tệ nhau", "trên đời có giống người kể xâm lược người bị áp bức", "và có thứ tình tình hữu giai cấp"; "phong trào cơng nhân quốc khơng thể tách rời phong trào công nhân thuộc địa muốn đánh đổ CNTB; "CNTB đỉa có vịi bám vào giai cấp vơ sản quốc vòi hút máu nhân dân thuộc địa" Và đến kết luận có tính ngun lý là: "Chỉ có giải phóng giai cấp vơ sản giải phóng dân tộc; hai giải phóng nghiệp chủ nghĩa cộng sản cách mạng giới."[11] Nghĩa muốn cứu nước phải làm cách mạng giải phóng, muốn giải phóng dân tộc đồng thời phải giải phóng tồn dân tộc bị áp bức, cơng giải phóng đặt thời đại – thời đại cách mạng vô sản KẾT LUẬN Thế là, từ người yêu nước chân chính, có trí thức tạo bạo việc định lựa chọn đường sang phương Tây tới nước Pháp Tự nguyện thực "vơ sản hố" để lao động, học hỏi khám phá giới trưởng thành phong trào công nhân phong trào cách mạng nước Âu, Mỹ Nguyễn Ái Quốc gặp chủ nghĩa Lê-nin tìm đường giải phóng cho nhân dân ta nhân dân nước thuộc địa phụ thuộc Năm đó, Nguyễn Ái Quốc vừa tròn 29 tuổi ... Vécxay Nguyễn Ái Quốc nhận thấy thời tốt để quốc tế hoá vấn đề Việt Nam Đông Dương Ký tên vào "Bản yêu sách nhân dân An Nam" Nguyễn Ái Quốc không ảo tưởng vào "lòng tốt" chủ nghĩa đế quốc, để... định: "Nguyễn Ái Quốc (tên Nguyễn Tất Thành lúc trở Pháp) lên người lãnh đạo có uy tín người Việt Pháp, vai trò Phan Chu Trinh Phan Văn Trường lu mờ dần"[9] Nguyễn Ái Quốc không ngừng mở mang... định đường cách mạng Việt Nam( 1911-1920) Cách tròn kỷ, ngày 5/6/1911, người niên Nguyễn Tất Thành, vừa 21 tuổi, lên tàu biển tìm đường cứu nước Vận mệnh dân tộc Việt Nam gắn liền với định người

Ngày đăng: 30/11/2015, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan