Vai Trò Của Nhà Vua Trong Chế Độ Phong Kiến Việt Nam

71 717 0
Vai Trò Của Nhà Vua Trong Chế Độ Phong Kiến Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN GIỚI THIỆU VỀ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Tính giai cấp quyền cai trị Vai trò nhà Vua chế độ phong kiến Việt Nam I Thần dân Việt Nam học thuyết tư tưởng xưa cũ • Liên quan trực tiếp đến việc xác lập nội hàm “dân” Việt Nam học thuyết đóng vai trò ý thức hệ trị dân tộc Phật giáo, Lão giáo Nho giáo • Nhìn chung, trị Đông Á Việt Nam, Nho giáo hệ ý thức thống có lịch sử lâu dài, chi phối đời sống trị toàn xã hội I Thần dân Việt Nam học thuyết tư tưởng xưa cũ • Vậy nên tư tưởng dân Nho giáo dĩ nhiên đối tượng quan trọng để bàn xét, mà đại biểu Khổng Tử, Mạnh Tử • Ta xem vị triết gia cổ đại phương Đông quan niệm dân? • Hầu giới nghiên cứu khẳng định rõ ràng tìm kiếm ý niệm dân chủ Khổng Tử • Ở người sáng lập quan trọng Nho giáo này, dân tập hợp đa số vô danh, không tính đến với tư cách cá nhân cụ thể • Khổng Tử hình dung mạch lạc giới có chủ, mà người chủ cao Trời “Hoạch tội vu Thiên, vô sở đảo giáo” Nghĩa phạm tội với trời không cầu đảo vào đâu • Kế đến ông chủ thứ hai giới Thiên Tử, “Đại thiên hành hóa, thiên hành đạo” • Dưới Thiên Tử chư hầu, đến sĩ đại phu cuối dân • Trật tự tự nhiên, tất yếu, trời xếp đặt • Ông trực giác thấy phải sử dụng dân đối trọng cần thiết trường, đôi lúc bảo đảm cho thể chế trị • Căn vào toàn nội dung học thuyết Khổng Tử, nói ông không ngờ vực “tính chất chí tôn, bất khả tư nghị” vua • Tuy vậy, Khổng Tử không vua mà hy sinh dân chúng • Ngược lại, Khổng Tử người khơi dậy ý tưởng “Ý dân ý trời, dân muốn trời muốn” • Ngôi vua chí tôn, “dân vô tín bất lập” • Một dân hết lòng tin vua (Lời Nhan Uyên sách Luận Ngữ) • Theo Khổng Tử học trò ông, dân thực thể hồn hậu, bí ẩn, phác, nguyên sơ • Vậy nên người làm trị phải “chăn dân, giáo dân, thân dân”, lại vừa phải thận trọng đừng làm quắt với họ: “Xuất môn kiến đại tân, sử dân thừa đại tế” (Ra cửa phải nghiêm trang gặp khách quí, sai khiến dân phải thận trọng hành nghi lễ lớn) • Sự khác biệt Nho gia Pháp gia quan điểm đức trị pháp trị • Trong thực tế Trung Quốc Việt Nam, ý thức Nho giáo hữu với tư cách di sản cẩm nang trị • Vì Pháp gia lại truyền thừa từ đời sang đời khác học giả Nho gia, họ thấy có lợi cho hoạt động thực tiễn Lương bổng năm • Tòng phẩm: – Tiền: 300 quan – Gạo: 250 phương – Tiền Xuân phục: 60 quan •… • Tòng cửu phẩm: – Tiền: 18 quan – Gạo: 16 phương – Tiền Xuân phục: quan Tiền dưỡng liêm • Là thứ tiền trợ cấp mà triều đình cấp cho viên quan đảm nhiệm chức vụ tế nhị đòi hỏi đương đức tính liêm đặc biệt • Nhằm ngăn ngừa tham nhũng hối lộ Tiền dưỡng liêm • Thí dụ: Nội vụ phủ đời nhà Nguyễn, phụ trách giữ gìn đồ châu báu, tài vật cung coi việc xuất nhập kho [7,112] – Gồm kho đồ ngọc, pha lê, vàng, bạc, thuốc men,… – Nhân viên: năm thay lần – Quan phụ trách: năm thay lần – Mỗi lần xuất nhập phải có mặt nhân viên Nội Thị vệ Bộ Hộ, Bộ Công, Cơ Mật Viện, Đô Sát Viện kiểm soát – năm soát kho lần Tiền dưỡng liêm • Thay đổi tuỳ theo túng thiếu nhiều hay đương [7,369]: • Triều Minh Mạng, tiền dưỡng liêm hàng năm Tri phủ (trật Tòng ngũ phẩm): – – – – Nếu túng thiếu lắm: 50 quan Nếu túng thiếu vừa: 40 quan Nếu túng thiếu đôi chút: 30 quan Nếu túng thiếu: 25 quan • Để so sánh: Lương năm trật Tòng ngũ phẩm: Tiền: 35 quan, Gạo: 30 phương, tiền Xuân phục: quan Nghĩa vụ quan chức • Nghĩa vụ nhà vua • Nghĩa vụ dân chúng • Nghĩa vụ thân Nghĩa vụ nhà vua • Phải thành thực vua, nói dối vua, báo cáo sai thực công cán Nghĩa vụ nhà vua • Phải tỏ lòng tôn kính vua: [7,372] – không vắng mặt có lễ lớn triều hạ – Không phạm huý tên vua tên huý vua trước Khi viết tên này, phải bớt nét Không đặt tên hay tên tự trùng tên – Không cất giấu chân dung vua hoàng hậu – Phải đón lễ nghi có quan Khâm mạng mang chiếu nhà vua đến – Không đùa bỡn, động chạm đến vua Nghĩa vụ nhà vua • Phải thi hành nhanh chóng, nghiêm chỉnh cẩn thận mệnh lệnh vua: Không làm trái, nhầm, quên, làm chậm, để lỡ việc vua giao Nghĩa vụ dân chúng • • • • • Dân chi phụ mẫu Phải liêm Phải giữ bí mật công vụ Phải làm việc nhanh chóng cần mẫn Cụ thể: [7,376] – Không ăn hối lộ – Không giấu bớt số thuế thu Nghĩa vụ thân • Phải có nếp sống gương mẫu xứng đáng đại diện vua cha mẹ dân Nghĩa vụ thân • Cụ thể: [7,377] – Không cười đùa ồn – Không làm việc công nhà riêng – Không để đầu trần, áo cánh, khăn áo thiếu chỉnh tề công đường – Không tự dựng bia để kể công đức dân chúng – Không lập đền sinh từ để bắt dân chúng thờ phụng thần Thánh – Không lấy đàn bà, gái hát xướng làm vợ hay làm hầu (con, cháu quan không phép) Nghĩa vụ thân -2 – Không lấy đàn bà, gái hạt cai quản làm vợ hay làm hầu – Không say mê tửu sắc – Không sách nhiễu, vay mượn cải, đồ vật dân hạt – Phải cư xử thuận hoà với quan chức đồng liêu Nhà Lý đến hết, thảy làm vua 216 năm, truyền đời I Lý Thái Tổ: 1010-1028 (18 năm) II Lý Thái Tông: 1028-1054 (26 năm) III Lý Thánh Tông: 1054-1072 (18 năm) IV Lý Nhân Tông: 1072-1127 (55 năm) V Lý Thần Tông: 1128-1138 (11 năm) VI Lý Anh Tông: 1138-1175 (37 năm) VII Lý cao Tông: 1176-1210 (35 năm) VIII Lý Huệ Tông: 1211-1225 (15 năm) IX Lý Chiêu Hoàng: 1225 Nhà Lý đến hết, thảy làm vua 216 năm, truyền đời I Thái Tổ II Thái Tông III Thánh Tông IV Nhân Tông V Thần Tông VI Anh Tông VII Cao Tông VIII Huệ Tông IX Chiêu Hoàng Nhà TRẦN (1225-1400) Với 12 đời Vua, quốc hiệu Đại Việt, kinh đô Thăng Long I Trần Thái Tông (1225-1258) II Trần Thánh Tông (1258-1278) III Trần Nhân Tông (1279-1293) IV Trần Anh Tông (1293-1314) V Trần Minh Tông (1314-1329) VI Trần Hiến Tông (1329-1341) VII.Trần Dụ Tông (1341-1369) VIII.Trần Nghệ Tông (1370-1372) IX Trần Duệ Tông (1372-1377) X Trần Phế Đế (1377-1388) XI Trần Thuận Tông (1388-1398) XII.Trần Thiếu Đế [...]... pháp Việt Nam không? • Hiến pháp = constitution: luật cơ bản, luật gốc, luật mẹ, quy định chế độ chính trị, tổ chức bộ máy nhà nước, chế độ kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Thời xưa có Hiến pháp không? • Hiến pháp như một “khế ước”, hợp đồng”, “tuyên ngôn” giữa nhà nước và công dân của một nước, quy định quyền và nghĩa vụ của nhà nước và công dân • Chế độ phong kiến: vua. .. khi quân • Vua là cha mẹ dân • Nhà vua có quyền sinh sát đối với mọi thần dân trong nước • Nhà vua có quyền định đoạt đối với mọi tài sản trong nước Chế độ đình nghị [7,54] • Nhà Vua mỗi tháng phải họp mấy kỳ với các quan văn võ trong triều để xét bàn việc nước • Các quan, không kể phẩm trật cao thấp, một khi đã dự “hội đồng” đều có quyền và nhiệm vụ trình bày ý kiến riêng của mình Chế độ đình nghị... Thường triều # Giao ban lãnh đạo, Sự hạn chế vương quyền- 2 • Chế độ xã thôn tự trị [7,55] Régime de l’autonomie communale) • Phép vua thua lệ làng- Quyền lực của vua bị hạn chế Sự hạn chế vương quyền- 2 • Làng, xã là đơn vị hành chính cơ sở chủ yếu của quốc gia, đứng đầu là Hội đồng kỳ mục và các chức dịch trong xã: tiên chỉ, thứ chỉ, lý trưởng, phó lý … • Vua quan không giao dịch trực tiếp với dân... độc nhất và cao nhất quốc gia: – Độc quyền tế trời, chủ lễ trong các lễ tế trời hàng năm (tế Nam giao) Dân chỉ được quyền thờ tổ tiên, quỷ thần thôi – Mọi thần thánh, quỷ thần trong nước thuộc quyền điều động của nhà vua Độc quyền phong sắc cho bách thần, khiển trách bằng cách thu hồi bằng sắc hoặc phá huỷ đền thờ [7,51] Các đặc quyền khác của Vua • Phạm huý [7,52] • Thánh, long, ngọc: thánh ý, thánh... khẳng định tính chất quyền lực tối thượng của ngôi vua • Học thuyết của Pháp gia, mà đại biểu là Hàn Phi Tử, vì lẽ đó càng không bao giờ xích lại gần tư tưởng dân chủ • Pháp quyền trong học thuyết của pháp gia thực chất là pháp quyền của vua chứ không phải pháp quyền của dân • Biện pháp thi hành pháp quyền là sử dụng thế và thuật, nghĩa là đề cao vị thế của vua, và sử dụng mưu thuật để cưỡng ép dân... của nhà Vua Việt Nam • Tập trung quyền Lập pháp (ban hành luật), quyền Hành pháp (người đứng đầu nền hành chính, có quyền bổ nhiệm, thăng thưởng, trừng phạt, cách chức các quan lại, công chức của quốc gia), quyền Tư pháp (vị thẩm phán tối cao, có quyền quyết định tối hậu về tất cả các vụ án, kể cả quyền ân xá) Quyền hành của nhà Vua Việt Nam • Là vị giáo chủ độc nhất và cao nhất quốc gia: – Độc quyền... dân thi hành pháp lệnh • Bộ ba Thế-Thuật-Pháp của tư tưởng Hàn phi Tử khác về bản chất với bộ ba Lập pháp – hành pháp – Tư pháp trong “khế ước xã hội” của Rousseau • Có thể kết luận về các học thuyết của Nho gia, Pháp gia là theo đó, dân chỉ có thể vui buồn, ơn oán và mơ ước, chờ đợi vua thánh, tôi hiền • Con người trong xã hội với tư cách là “thần dân” của vua không có gì để mất, không thấy mất nên... gốc của Vương quyền Đế và Vương • Đinh Bộ Lĩnh – Tiên Hoàng Đế (968) • Lê Đại Hành - Lê Đại Hành Hoàng Đế (980) • Lý Công Uẩn – Thuận Thiên Hoàng Đế (1010) • Trần Cảnh – Kiên Trung Hoàng Đế • Lê Lợi – Thuận Thiên Hoàng Đế (1428) Đế và Vương • Nguyễn Huệ – Quang Trung Hoàng Đế (1788) • Nguyễn Ánh – Gia Long Hoàng Đế (1802), được nhà Thanh phong cho làm An Nam Quốc Vương • [7,48] Quyền hành của nhà Vua. .. riêng của mình Chế độ đình nghị [7,54] • Trường hợp bà Chiêu Linh Thái hậu dưới thời nhà Lý mưu phế lập thái tử Long Cán con trai vua Lý Anh Tôn (1176-1210) để lập con riêng của mình là Long Xưởng lên làm vua Theo sử thì bà Thái hậu này, mặc dù đang nắm quyền hành trong nước lúc bấy giờ, đã không sao thi hành được ý định của mình, do đình thần nhất định tuân theo di chiếu, phản đối việc phế lập này Thiết... nhạt và thiếu cơ sở thực tiễn • Bản thân nó cũng không đủ mạnh để trở thành ý thức hệ chính trị thống soái trong đời sống xã hội ở Việt Nam, ngay cả thời Lý thời Trần mà Phật giáo rất phát triển Chiếu lên ngôi [7,49] • Một dạng diễn văn nhậm chức (inauguration speech) • Sắc chiếu phủ dụ toàn dân trong nước mà các vị tân vương thường có lệ ban hành • Bắt đầu bằng các chữ: “Thừa thiên hưng vận, Hoàng ... thành giai đoạn: • Thời phong kiến (trước 1884) • Thời thuộc Pháp (1884-1945) • Thời quyền cách mạng (1945 – nay) Chế độ công vụ thời phong kiến • Mô chế độ công vụ phong kiến Trung Hoa [7,360]... nhà nước công dân • Chế độ phong kiến: vua có toàn quyền, văn hạn chế quyền vua; có văn pháp luật quy định quyền dân • [Nguyệt san Pháp luật số 59, 11-2001,48] Lịch sử chế độ công vụ Việt Nam... chủ độc cao quốc gia: – Độc quyền tế trời, chủ lễ lễ tế trời hàng năm (tế Nam giao) Dân quyền thờ tổ tiên, quỷ thần – Mọi thần thánh, quỷ thần nước thuộc quyền điều động nhà vua Độc quyền phong

Ngày đăng: 30/11/2015, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN GIỚI THIỆU VỀ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN

  • Vai trò của nhà Vua trong chế độ phong kiến Việt Nam

  • I. Thần dân Việt Nam trong các học thuyết tư tưởng xưa cũ

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Lão

  • Phật giáo

  • Chiếu lên ngôi [7,49]

  • Slide 17

  • Thiên mệnh

  • Slide 19

  • Đế và Vương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan