Một số giải pháp thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh kiên giang

106 347 0
Một số giải pháp thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B TR GIÁO D C VÀ ÀO T O NG I H C KINH T TP HCM TR N V N T M T S GI I PHÁP THÚC Y NHANH TI N TRÌNH C PH N HĨA DOANH NGHI P NHÀ N C T NH KIÊN GIANG LU N V N TH C S KINH T N m 2000 Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương 1: Các lý luận chung cổ phần hóa 1.1- Doanh nghiệp nhà nước yêu cầu đổi 1.1.1- Thực trạng trình cải cách doanh nghiệp nhà nước 2.1.2- Những tồn hạn chế doanh nghiệp nhà nước 1.2- Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 1.2.1- Các khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 1.2.2- Ý nghóa việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 1.2.3- Nội dung chủ yếu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 11 giai đoạn 1.3- Kinh nghiệm trình chuyển đổi sở hữu số nước giới 16 1.3.1- Chương trình cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc 16 1.3.2- Sơ lược trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước nước phát triển, nước thuộc châu Mỹ La tinh 18 Đông âu 1.3.3- Những đặc điểm chung trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước số nước giới 20 Chương 2: Tình hình triển khai chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nước ta tỉnh Kiên Giang 25 2.2- Tình hình thực cổ phần hóa Việt Nam thời gian qua 25 2.2.1- Các Quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước cổ 25 phần hóa doanh nghiệp nhà nước 2.2.2- Quá trình triển khai cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 26 nước ta 2.2.3- Kết thực trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà 27 nước nước ta 2.2.4- Đánh giá tình hình thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà 28 nước nước ta Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ 2.3- Thực trạng hoạt động trình thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đòa bàn tỉnh Kiên Giang 32 2.3.1- Thực trạng hoạt động trình tổ chức xếp lại doanh nghiệp nhà nước thời gian qua 32 2.3.2- Công tác triển khai cổ phần hóa tỉnh Kiên Giang 40 Chương 3: Giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà 46 nước tỉnh Kiên Giang 3.1- Tiếp tục hoàn thiện môi trường vó mô liên quan đến tiến trình cổ phần 46 hóa doanh nghiệp nhà nước 3.1.1- Nâng cao lực pháp lý hoàn thiện chế tài cho trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước 46 3.2.2- Xác đònh giá trò doanh nghiệp để thực cổ phần hóa 48 3.1.3- Phát huy tác dụng thò trường chứng khoán tổ chức 51 tài trung gian 3.1.4- Các sách hỗ trợ ưu đãi việc cổ phần hóa 53 doanh nghiệp nhà nước 3.2- Giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 56 tỉnh Kiên Giang 3.2.1- Lựa chọn doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty 56 cổ phần 3.2.2- Củng cố hoàn thiện hoạt động Ban đổi quản lý doanh nghiệp cấp 58 3.2.3- Qui đònh tiến độ cổ phần hóa cho doanh nghiệp cụ thể 59 3.2.4- Công tác chuẩn bò doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa 59 3.2.5- Các giải pháp bán cổ phần doanh nghiệp cổ phần hóa 61 3.2.6- Các giải pháp hổ trợ 63 Kết luận 64 Phần phụ lục Tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng đònh chủ trương cổ phần hóa phận doanh nghiệp nhà nước Điều đáp ứng quy luật phát triển cấu kinh tế trình cải cách - đổi kinh tế tiến trình chuyển đổi chế từ kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp qua kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thò trường có quản lý Nhà nước theo đònh hướng xã hội chủ nghóa Qua thời gian thực thí điểm cổ phần hóa giai đoạn cổ phần hóa đại trà doanh nghiệp nhà nước, cho thấy doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa hoạt động có hiệu lúc doanh nghiệp nhà nước Điều chứng minh chủ trương cổ phần hóa chủ trương lớn đắn Đảng Nhà nước nhằm tăng cường hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; khai thác nguồn vốn tiềm tàng người lao động doanh nghiệp, tổ chức kinh tế dân cư; tạo điều kiện cho người lao động doanh nghiệp thực quyền làm chủ thông qua hình thức cổ phần; góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công đổi hội nhập với khu vực giới Kiên Giang tỉnh nằm phía Tây vùng Đồng sông Cửu Long, vùng kinh tế quan trọng nước Qua nhiều lần tổ chức xếp lại doanh nghiệp nhà nước từ năm 1990 trở trước, toàn tỉnh có 209 xí nghiệp quốc doanh, có 139 doanh nghiệp hoạt động 70 doanh nghiệp bò lỗ phải ngưng hoạt động (chủ yếu doanh nghiệp cấp huyện) đến cuối năm 1999 22 doanh nghiệp Tuy nhiên nay, Tỉnh có doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần giai đoạn thí điểm (năm 1994) Điều cho thấy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Tỉnh Kiên Giang chậm chạp không thực theo yêu cầu đặt Chính phủ Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ Để nhằm tham gia phần công việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh Kiên Giang, mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Tỉnh Kiên Giang “ ∴ Mục đích nghiên cứu : Với luận án này, muốn làm rõ thêm số vấn đề có tính lý luận vướng mắc gặp phải thực tiễn Để từ kiến nghò số giải pháp trình cổ phần hóa tỉnh Kiên Giang đạt số kết khả quan ∴ Phạm vi nghiên cứu : tập trung vào trình thực cổ phần hóa Việt Nam Tỉnh Kiên Giang, giải pháp chủ yếu gắn liền với chủ trương cổ phần hóa vấn đề khác có liên quan ∴ Phương pháp nghiên cứu luận án : - Phương pháp lý luận : dựa vào phép biện chứng vật lòch sử - Phương pháp nghiên cứu cụ thể : phân tích trạng doanh nghiệp nhà nước nước đòa bàn tỉnh từ trước đến để chứng minh chủ trương cổ phần hóa đắn để từ đề số giải pháp cụ thể để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa ∴ Kết cấu luận án bao gồm : Lời mở đầu Chương : Các lý luận chung cổ phần hóa Chương : Tình hình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam tỉnh Kiên Giang Chương : Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh Kiên Giang Kết luận Phụ lục - tài liệu tham khảo Trong thời gian nghiên cứu, sử dụng số liệu từ niên giám thống kê, báo cáo ngành tỉnh Kiên Giang tài liệu có liên quan khác Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ CHƯƠNG CÁC LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA 1.1- DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ YÊU CẦU ĐỔI MỚI: 1.1.1- Thực trạng trình cải cách doanh nghiệp nhà nước: Sau năm 1975, đất nước thống nhất, đứng trước hội để xây dựng phát triển Tuy nhiên khó khăn khách quan chủ quan hậu nặng nề chiến tranh, xuất phát điểm thấp kinh tế, bất ổn quan hệ với nước láng giềng, sai lầm sách kinh tế nên đến năm 1985 kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Tính chung 10 năm (1976-1985) thu nhập quốc dân tăng bình quân năm 3,7% , giá trò tổng sản phẩm nông nghiệp tăng bình quân năm 3,8%, giá trò tổng sản lượng công nghiệp tăng trung bình 5,2%/năm Sản xuất tăng trưởng chậm lạm phát tăng lên mức số, năm 1986 siêu lạm phát đạt tới đỉnh cao 774,7% Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) đưa đường lối đổi kinh tế nhằm thoát khỏi khủng hoảng xác đònh động chủ yếu cải cách đổi chế quản lý kinh tế Công đổi kinh tế mang lại thành tựu quan trọng, đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng tạo tiền đề vững cho phát triển Cuộc cải cách kinh tế cho thấy vai trò khu vực quốc doanh ngày quan trọng Trước năm 1986 khu vực quốc doanh chiếm 38% GDP đến năm 1998 chiếm 40,2% GDP, tốc độ tăng bình quân khu vực quốc doanh năm 10,5% khu vực quốc doanh tăng 6,1% Khi chuyển sang chế hoạt động phần lớn doanh nghiệp nhà nước thiếu vốn, kỹ thuật lúng túng phương thức hoạt động Chính thế, nội dung cải cách khu vực quốc doanh cấu lại xếp lại doanh nghiệp nhà nước nhằm khắc phục dàn trải nâng cao Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Để thực việc xếp doanh nghiệp nhà nước, nhiều biện pháp thực đăng ký lại doanh nghiệp, giải thể đơn vò hoạt động yếu , cổ phần hoá doanh nghiệp, tổ chức tổng công ty Nhìn chung biện pháp thực có kết đònh Quá trình xếp doanh nghiệp nhà nước tiến hành qua giai đoạn chủ yếu sau: Giai đoạn : (trước năm 1990) đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) Đảng đề đường lối đổi toàn diện đất nước, thừa nhận tồn khách quan sản xuất hàng hoá thò trường Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp bò phê phán triệt để, khẳng đònh doanh nghiệp chuyển sang hẳn hạch toán kinh doanh Trong thời gian số sách đổi xí nghiệp quốc doanh ban hành qui đònh tạm thời quyền tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vò kinh tế sở (Quyết đònh số 76/HĐBT ngày 26/6/1986); sách đổi kế hoạch hoá hạch toán kinh doanh XHCN xí nghiệp quốc doanh (Quyết đònh 217/HĐBT ngày 14/11/1987)… Trong thời kỳ doanh nghiệp thành lập qui mô rộng lớn cấp quận huyện, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp Trung ương đòa phương Đến cuối năm 1989 nước có 12.296 doanh nghiệp nhà nước, đặc trưng doanh nghiệp thời kỳ qui mô nhỏ, vốn công nghệ lạc hậu Sự dàn trải doanh nghiệp làm cho nguồn vốn đầu tư nhà nước tập trung để phát triển cho ngành trọng điểm dẫn tới thiếu hụt vốn thường xuyên Hơn với chế bao cấp, doanh nghiệp phát huy tính sáng tạo hoạt động cách thụ động Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI, kinh tế Việt Nam bước chuyển sang chế thò trường có điều tiết nhà nước bên cạnh doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ pháp Để hoạt động cách có hiệu khẳng đònh vai trò nòng cốt mình, doanh nghiệp nhà nước cần phải có cải cách mạnh mẽ triệt để Luật công ty Luật doanh nghiệp tư nhân đời vào năm 1990 mốc quan trọng kinh tế quốc dân Giai đoạn (1990 - 1994) : Chủ yếu hướng vào việc tổ chức lại doanh nghiệp, giải thể doanh nghiệp yếu kém, củng cố doanh nghiệp có khả hoạt động tốt Chính phủ ban hành Nghò đònh 388/HĐBT, Quyết đònh 315/HĐBT Chỉ thò 500/Ttg nhằm xếp lại doanh nghiệp nhà nước làm giảm bớt đáng kể doanh nghiệp nhà nước hoạt động yếu Nếu năm 1989 nước có 12.296 doanh nghiệp nhà nước đến năm 1995 lại 6.310 doanh nghiệp Trong số doanh nghiệp bò có 35% bò giải thể 65% sát nhập vào doanh nghiệp khác Đa số doanh nghiệp bò giải thể doanh nghiệp nhỏ, hoạt động không hiệu quả, thua lỗ triền miên Việc tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước làm tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp, đưa số doanh nghiệp thua lỗ từ 35% tổng số doanh nghiệp vào năm 1990 xuống 9,7% vào năm 1994, đưa số doanh nghiệp có lãi từ 63,5% năm 1991 lên 78% năm 1995 so với tổng số doanh nghiệp Và lãi ròng khu vực từ 3.275 tỷ đồng năm 1992 lên 7.157 tỷ năm 1994 tăng 13.480 tỷ đồng năm 1995 Hiệu sử dụng đồng vốn tăng lên đáng kể, tỷ suất lợi nhuận vốn đạt 19,2% doanh thu đạt 5,55% năm 1995 Đổi doanh nghiệp nhà nước làm giảm gánh nặng trợ cấp trực tiếp từ ngân sách nhà nước cho doanh nghiệp, tỷ lệ khoản trợ cấp trực tiếp từ ngân sách nhà nước cho doanh nghiệp nhà nước giảm từ 8,5% GDP xuống 0,5% GDP đóng góp doanh nghiệp nhà nước vàøo GDP lại tăng từï 32% năm 1994 lên 42% năm 1995 Trong giai đoạn này, công tác đổi xếp doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào việc tổ chức quản lý Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ xây dựng chế tự chủ cho doanh nghiệp, sáp nhập giải thể … để tạo hệ thống hợp lý doanh nghiệp cho kinh tế Sự chuyển dòch cấu doanh nghiệp nhà nước chưa thực Phần lớn doanh nghiệp nhà nước qui mô nhỏ, cấu ngành vùng lãnh thổ chưa hợp lý Giai đoạn (1994 - nay) : Tiến hành xếp tổng thể doanh nghiệp để tạo hệ thống doanh nghiệp nhà nước hợp lý có hiệu quả, đảm nhận vai trò chủ đạo phát triển toàn kinh tế Trong thời gian phủ thành lập 17 tổng công ty có qui mô quốc gia (Quyết đònh 91/ TTg) 84 tổng công ty có qui mô nhỏ (Quyết đònh 90/TTg) nhằm tập trung vốn, kỹ thuật để tăng cường sức cạnh tranh đònh hướng chiến lược nhà nước ngành kinh tế quan trọng Các tổng công ty nhà nước thu hút 1.750 doanh nghiệp nhà nước thành viên hạch toán độc lập phụ thuộc, chiếm khoảng 30% tổng số doanh nghiệp nhà nước hoạt động khoảng 70% doanh nghiệp trung ương quản lý Các tổng công ty nhà nước chiếm khoảng 80% sản lượng vốn khu vực doanh nghiệp nhà nước, có khả chi phối vào toàn kinh tế Việt Nam Qua ba đợt xếp, số đầu mối doanh nghiệp nhà nước đả giảm 50% (từ 12.000 xuống khoảng 6000 doanh nghiệp, sát nhập 3.100 doanh nghiệp, giải thể 3.350 doanh nghiệp), doanh nghiệp nhà nước phát triển ổn đònh Tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước tổng sản phẩm nước (GDP) tăng từ 36,5% (năm 1991) lên 40,07% (năm 1998) Tỷ suất nộp ngân sách vốn Nhà nước tăng tương ứng từ 14,7% lên 27,89% Tỷ suất lợi nhuận vốn Nhà nước năm 1993 6,8% năm 1998 12,31% Năm 1999 đóng góp 40,2% GDP, 50% giá trò xuất khẩu, 39,25% tổng nộp ngân sách, thuế lợi tức 14% Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ Việc xếp doanh nghiệp nhà nước góp phần tác động đònh đến trình tích tụ tập trung vốn Vốn bình quân cho doanh nghiệp tăng từ 5,4 tỷ đồng (năm 1993) lên 11 tỷ đồng (năm 1996) 18 tỷ đồng (năm 1998) Bằng sách phù hợp giải việc trợ cấp tạo thêm việc làm cho phần lớn số lao động dôi dư đợt xếp, bảo đảm ổn đònh trò - xã hội 1.1.2- Những tồn hạn chế doanh nghiệp nhà nước : Việc xếp lại doanh nghiệp nhà nước có chuyển biến tích cực đạt kết đònh, tồn hạn chế biểu chủ yếu mặt sau: ← Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước chưa cao giảm dần, doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, làm ăn thua lỗ, chí có doanh nghiệp đứng bờ vực phá sản Năm 1998, theo đánh giá chung, số doanh nghiệp thực có hiệu chiếm khoảng 40%, số doanh nghiệp hiệu quả, bò lỗ liên tục chiếm 20% (nếu tính đủ khấu hao tài sản cố đònh tỷ lệ lớn hơn); lại 40% doanh nghiệp nằm tình trạng lỗ, lãi lãi tượng trưng, nói chung hiệu ↑ Tình hình công nợ doanh nghiệp nhà nước lớn Theo báo cáo Ban đổi mơí doanh nghiệp Trung ương, năm 1996 tổng số nợ 174.797 tỷ đồng Năm 1999 lên tới 199.060 tỷ đồng Trong đó, nợ phải trả 126.366 tỷ đồng nợ phải thu 72.644 tỷ đồng So với tổng số vốn toàn doanh nghiệp, số nợ phải thu chiếm tới 62% số nợ phải trả 109%, khả toán thấp, nợ hạn khó đòi chiếm tỷ lệ không nhỏ gánh nặng nhiều doanh nghiệp nhà nước Trong ba năm 1997-1999, ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp cho doanh nghiệp gần 8.000 tỷ đồng, 6.482 tỷ Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ người lao động; đối thoại trực tiếp với họ, với giám đốc họ Khi quần chúng nhận thức lãnh đạo doanh nghiệp có tâm tiến độ thực cổ phần hoá nhanh Đồng thời phải chó sách thỏa đáng giám đốc doanh nghiệp : ưu tiên đề cử làm giám đốc chuyển thành công ty cổ phần, cho phép lựa chọn nơi làm việc giám đốc không muốn không đủ lực làm việc công ty cổ phần, giai đoạn đầu chuyển công tác hưởng quyền lợi củ; cần có ưu đãi doanh nghiệp sau cổ phần hóa có kế hoạch sử dụng hết số lao động củ ↑ TT.UBND Tỉnh, Sở ngành tỉnh xác đònh vai trò, tác dụng chương trình cổ phần hóa mục tiêu đổi khu vực kinh tế Nhà nước, xếp lại doanh nghiệp nhà nước với mục tiêu : “Tập trung, phù hợp với đặc điểm Tỉnh, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước sớm ổn đònh phát triển giai đoạn mới” Đồng thời xác đònh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tỉnh, góp phần thực mục tiêu chuyển dòch cấu kinh tế tỉnh phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa → Tổ chức phổ biến, hướng dẫn học tập chủ trương nội dung, mục tiêu… cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, cho ngành, doanh nghiệp, thành phần kinh tế khác người dân tỉnh để người hiểu ủng hộ chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ↓ Việc lựa chọn doanh nghiệp chuyển sang công ty cổ phần theo tiêu chuẩn qui đònh theo Nghò đònh 44/1998/NĐ-CP, phải xét đến yêu cầu mục tiêu xếp lại cấu doanh nghiệp nhà nước tỉnh đảm bảo hấp dẫn cổ phần hóa doanh nghiệp chọn 91 Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ ° Trong trình thực phải tuân thủ qui trình ban hành, tránh cách làm nóng vội triển khai tràn lan KẾT LUẬN Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chủ trương đắn Đảng Nhà nước nhằm thực mục tiêu huy động vốn toàn xã hội để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo hướng phát huy nội lực chủ yếu tranh thủ nguồn vốn từ bên ; tạo điều kiện cho người lao động có cổ phần người góp vốn thực làm chủ doanh nghiệp, thay đổi phương thức quản lý, tạo điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Trong nước, kể từ Chính phủ ban hành Quyết đònh 202/CT ngày 8/6/1992, không doanh nghiệp đăng ký cổ phần hóa, đến thời điểm tháng 6/1998 có 30 doanh nghiệp nhà nước chuyển sang công ty cổ phần Từ có Nghò đònh 44/1998/NĐ-CP điều kiện pháp lý để cổ phần hóa thông thoáng số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa gia tăng đáng kể, tính đến cuối năm 1999 nước hoàn thành cổ phần hóa 370 doanh nghiệp 92 Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ Đối với trình thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh thời gian tới, nên lưu ý số điểm rút từ kinh nghiệm thực cổ phần hóa thời gian qua phạm vi nước : ← Về nhận thức : tránh nhận thức từ chổ chậm trể, dè dặt thận trọng trước đây, chuyển qua mở rộng tràn lan ↑ Sự phân biệt rõ ràng mục đích cổ phần hóa phương tiện để đạt mục đích : thực chất cổ phần hóa nước ta biện pháp nhằm cấu lại doanh nghiệp nhà nước cho hợp lý nâng cao hiệu cạnh tranh doanh nghiệp việc chuyển đổi sở hữu Nhà nước thành sở hữu cổ đông công ty cổ phần phương tiện quan trọng để thực mục đích → Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trình tư nhân hóa mà trình chuyển đổi doanh nghiệp có chủ sở hữu thành doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu ↓ Sự nhận thức, hiểu biết quan Nhà nước, doanh nghiệp, người làm việc doanh nghiệp, thành phần kinh tế khác, lẫn người dân tỉnh cổ phần hóa Sự quan tâm Tỉnh ngành có liên quan đến vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chưa mức, chưa đánh giá hết mặt lợi ích mang lại cho việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần Quá trình cổ phần hóa tổ chức thực thành công mang lại số hiệu kinh tế - xã hội đònh sau : ← Tạo điều kiện vật chất cho việc thực cấu kinh tế đến năm 2010 ↑ Nhà nước tạo nguồn vốn đònh thông qua cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, để đầu tư cho việc phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 93 Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ → Giảm bớt gánh nặng quản lý doanh nghiệp nhà nước quan chức tỉnh, giảm máy làm nhiệm vụ Sở ngành; hướng doanh nghiệp vào hoạt động theo luật pháp ↓ Khai thông, lưu chuyển, động viên nguồn vốn thành phần kinh tế, dân cư đầu tư sản xuất kinh doanh ° Nhà nước giảm phần vốn đầu tư (thu hồi qua bán cổ phiếu) doanh nghiệp nhà nước chuyển sang cổ phần hóa, đảm bảo nguồn thu thuế cho ngân sách Nhà nước; ổn đònh việc làm cho người lao động; đồng thời thêm việc làm giảm bớt thất nghiệp thông qua việc đầu tư vốn thu hồi vào mục đích phát triển kinh tế xã hội ± Góp phần tăng thêm thu nhập cho người lao động công ty, dân cư tỉnh thông qua phân chia lãi cổ phần hàng năm; đồng thời chia rủi ro kinh doanh, chia nhỏ mức thiệt hại cho cổ đông công ty Trong Luận án, cố gắng phân tích vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, kinh nghiệm cổ phần hóa nước Việt Nam, thực trạng tổ chức quản lý SXKD doanh nghiệp Tỉnh Kiên Giang đưa giải pháp thúc đẩy tiến trình hoàn thiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Tỉnh Kiên Giang Nhưng thời gian nghiên cứu nguồn tài liệu hạn nên tránh sai sót Kính mong quý thầy cô giúp đỡ ý kiến để đề tài hoàn chỉnh 94 Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ PHẦN PHỤ LỤC Các văn chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Đảng Quốc hội Chính phủ thời gian qua : 1- Các văn cổ phần hóa Đảng : - Lần nêu Nghò Hội nghò lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII (tháng 11/1991) : “Chuyển số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần thành lập số công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm, đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trước mở rộng phạm vi thích hợp” - Nghò Đại hội nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1/1994) :”Để thu hút thêm vốn, tạo thêm động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả, cần thực hình thức cổ phần hóa có mức độ thích hợp với tính chất lónh vực sản xuất kinh doanh; sở hữu Nhà nước chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối” - Nghò 10/NQ/TW ngày 17/3/1995 Bộ Chính trò tiếp tục đổi để phát huy vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước có ghi : “Thực bước vững việc cổ phần hóa phận doanh nghiệp không cần Nhà nước đầu tư 100% vốn Tuỳ tính chất, loại hình doanh nghiệp mà tiến hành bán tỷ lệ cổ phần cho công nhân viên chức làm việc doanh nghiệp để tạo 95 Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ động lực bên trực tiếp thúc đẩy phát triển bán cổ phần cho tổ chức hay cá nhân doanh nghiệp để thu hút thêm vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh” - Trong kết luận Bộ Chính trò kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996 - 2000 năm 1996 (số 301 BBK/BCT ngày 12/9/1995) khẳng đònh : “Tổng kết kinh nghiệm số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa để có kết luận cần thiết Thực cổ phần hóa bước vững phận doanh nghiệp nhà nước mục tiêu, hiệu phát triển giữ vững đònh hướng XHCN Căn vào yêu cầu lợi ích kinh tế - trò - xã hội mà xác đònh rõ : loại doanh nghiệp nhà nước giữ 100% cổ phần; loại doanh nghiệp nhà nước nắm đa số cổ phần tỷ lệ cổ phần có vai trò chi phối, số cổ phần lại bán cho cán công nhân viên làm việc doanh nghiệp cho bên để huy động thêm vốn tạo động lực phát triển” - Nghò Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (tháng 7/1996) khẳng đònh : “Tổng kết kinh nghiệm, hoàn chỉnh khuôn khổ pháp lý để triển khai tích cực vững việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo thêm động lực quản lý, huy động thêm vốn cho yêu cầu phát triển điều chỉnh cấu doanh nghiệp nhà nước Trong trình cổ phần hóa, tiền thu bán cổ phần Nhà nước phải đầu tư lại để mở rộng sản xuất kinh doanh, làm cho tài sản thuộc sở hữu Nhà nước ngày tăng lên, cổ phần hóa không đồng nghóa với tư nhân hóa” - Thông báo số 63-TB/TW ngày 4/4/1997 Bộ Chính trò khẳng đònh tiếp tục triển khai tích cực vững cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thời gian tới - Nghò Hội nghò lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII (tháng 1/1998) ghi : “Đối với doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm 96 Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ giữ 100% vốn cần lập kế hoạch cổ phần hóa để tạo động lực phát triển, thúc đẩy làm ăn có hiệu Sửa đổi, bổ sung qui đònh, kiện toàn tổ chức đạo cổ phần hóa cấp Thí điểm việc bán cổ phần cho người nước Khuyến khích nông dân sản xuất nguyên liệu tham gia mua cổ phần doanh nghiệp chế biến nông sản” 2)- Các văn cổ phần hóa Quốc Hội : - Nghò kỳ họp thứ X Quốc hội khóa VIII ngày 26/12/1991 nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 1991 -1995 ghi : “Thí điểm việc cổ phần hóa số sở kinh tế quốc doanh để rút kinh nghiệm có thêm nguồn vốn phát triển” - Nghò kỳ họp thứ IV Quốc hội khóa IX (tháng 12/1993) khẳng đònh chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước : “ Đổi tổ chức chế quản lý doanh nghiệp nhà nước, thực hình thức thích hợp với tính chất lónh vực sản xuất để thu hút thêm nguồn vốn tạo thêm động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả” 3)- Các văn pháp lý cổ phần hóa Chính phủ : Để thực nghò Đảng Quốc hội, Chính phủ Bộ, ngành ban hành văn sau phục vụ cho việc thực chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phù hợp với giai đoạn chương trình cổ phần hóa nước ta Quá trình thực chia làm giai đoạn sau : α Giai đoạn (giai đoạn thí điểm cổ phần hóa) : Trong giai đoạn chương trình cổ phần hóa thực dựa sở văn pháp lý sau : - Quyết đònh số 202/CT ngày 8/6/1992 Chủ tòch Hội đồng Bộ trưởng “thực thí điểm việc chuyển xí nghiệp quốc doanh thành công ty cổ phần” 97 Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ - Quyết đònh 203/CT ngày 8/6/1992 chọn doanh nghiệp nhà nước Chính phủ đạo thí điểm giao nhiệm vụ cho Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chọn từ đến doanh nghiệp thí điểm chuyển thành công ty cổ phần - Thông tư 09/LĐTBXH-TT ngày 22/7/1992 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn lao động sách người lao động thí điểm số DNNN thành công ty cổ phần theo Quyết đònh 202/CT - Thông tư 3969/LĐTBXH-TT ngày 23/12/1992 Bộ Lao động Thương binh xã hội cổ phần hóa DNNN (hiện thông tư không hiệu lực) - Thông tư số 13/TT-NH1 ngày 23/10/1992 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực Quyết đònh 202/CT hoạt động ngân hàng (mặc dù chưa có văn pháp luật tuyên bố thông tư 13 hết hiệu lực, có nhiều khả Thông tư bò thông tư số 06 ban hành ngày 15/8/1998 thay thế) - Chỉ thò số 84/TTg ngày 4/3/1993 Thủ tướng Chính phủ việc xúc tiến thực thí điểm cổ phần hóa DNNN giảp pháp đa dạng hóa hình thức sở hữu DNNN - Thông tư số 36/TC-CN ngày 7/5/1993 Bộ Tài hướng dẫn vấn đề tài việc thực thí điểm cổ phần hóa DNNN theo Quyết đònh 202/CP Chỉ thò 84/TTg ngày 4/3/1993 - Công văn số 1081-TC-KBNN ngày 9/6/1993 Bộ Tài hướng dẫn việc mở tài khoản hạch toán tiền bán cổ phiếu DNNN thực thí điểm cổ phần hóa α Giai đoạn : Từ 1996 đến ( Giai đoạn cổ phần hóa mở rộng) 98 Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ Trong giai đoạn cổ phần hóa mở rộng từ 1996 đến chia hai giai đoạn cụ thể : Λ Giai đoạn thực Nghò đònh số 28/CP : Cơ sở pháp lý giai đoạn bao gồm : - Nghò đònh 28/CP ngày 7/3/1996 Chính phủ việc “Chuyển số xí nghiệp quốc doanh thành công ty cổ phần” - Quyết đònh 548/TTg ngày 13/8/1996 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban Chỉ đạo Cổ phần hóa theo Nghò đònh số 28/CP ngày 7/5/1996 Chính phủ - Thông tư số 47/TC-TCT ngày 17/8/1996 Bộ Tài việc giải quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp cổ phần hóa - Thông tư số 50 TC/TCDN ngày 30/8/1996 Bộ Tài “Hướng dẫn vấn đề tài chính, việc bán phát hành cổ phiếu chuyển xí nghiệp quốc doanh thành công ty cổ phần theo Nghò đònh 28/CP” - Quyết đònh số 01/CPH ngày 9/6/1996 Bộ trưởng, Trưởng ban cổ phần hóa Trung ương “Các thủ tục chuyển xí nghiệp quốc doanh thành công ty cổ phần” - Thông tư số 17-LĐTBXH ngày 7/9/1996 Bộ Lao động Thương binh Xã hội qui đònh sách người lao động chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần theo Nghò đònh số 28/CP Chính phủ - Quyết đònh 659/TTg ngày 13/9/1996 Thủ tướng Chính phủ việc cho phép công ty cổ phần Nhà nước thí điểm cổ phần hóa trước thực số sách ưu đãi quy đònh Nghò đònh số 28/CP Chính phủ - Công văn 1104/TLĐ ngày 13/9/1996 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Hướng dẫn nội dung hoạt động công đoàn chuyển doanh nghiệp nhà 99 Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ nước thành công ty cổ phần theo Nghò đònh 28/CP ngày 7/5/1996 Chính phủ (công văn thay hướng dẫn 1019 ngày 15/8/1998) - Chỉ thò 01/BXD-TCKT ngày 12/2/1997 Bộ Xây dựng việc triển khai số doanh nghiệp thành công ty cổ phần - Nghò đònh số 25/CP ngày 26/3/1997 Chính phủ việc sửa đổi số điều Nghò đònh số 28/CP ngày 7/5/1996 Chính phủ - Chỉ thò 658/TTg ngày 20/8/1997 Thủ tướng Chính phủ việc thúc đẩy triển khai cổ phần hóa DNNN - Chỉ thò 17/NN-TCKT-CT ngày 13/9/1997 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông nông việc tổ chức triển khai cổ phần hóa DNNN - Quyết đònh 697/TC-QĐ-TCDN ngày 1/1/1997 Bộ Tài việc ban hành qui đònh tạm thời sử dụng kinh phí tiêu Ban đạo cổ phần hóa Trung ương đòa phương - Quyết đònh 01/1998/QĐ-BTC ngày 2/1/1998 Bộ Tài việc ban hành quy chế quản lý, sử dụng tiền bán cổ phần lợi tức cổ phần Nhà nước - Thông tư 06/TT-LĐTBXH ngày 15/4/1998 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn khai trình việc sử dụng lao động doanh nghiệp bắt đầu hoạt động báo cáo việc chấm dứt sử dụng lao động doanh nghiệp chấm dứt hoạt động - Chỉ thò 20/1998/CT-TTg ngày 21/4/1998 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh xếp đổi doanh nghiệp nhà nước - Công văn 2189/BKH-DN ngày 29/4/1998 Ban đạo cổ phần hóa Trung ương đề cương hướng dẫn xây dựng phương án tổng thể xếp doanh nghiệp nhà nước Λ Giai đoạn thực Nghò đònh số 44/1998/NĐ-CP : Cơ sở pháp lý giai đoạn bao gồm : 100 Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ - Nghò đònh số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 Chính phủ chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần - Quyết đònh 111/1998/QĐ-TTg ngày 29/6/1998 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban đổi doanh nghiệp Trung ương - Thông tư 104/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn vấn đề tài chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần - Quyết đònh số 140/1998/QĐ-TTg ngày 1/8/1998 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt danh sách DNNN cổ phần hóa năm 1998 - Công văn 1019/TLĐ ngày 15/8/1998 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn nội dung hoạt động công đoàn chuyển DNNN thành công ty cổ phần theo Nghò đònh 44/1998/NĐ-CP - Thông tư 06/1998/TT-NHNN1 ngày 15/8/1998 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực số nội dung liên quan đến ngân hàng chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần (đã thay thông tư 07 ngày 28/9/1998) - Công văn 3138/TC-TCDN ngày 19/8/1998 Bộ Tài hướng dẫn thực cổ phần hóa DNNN - Thông tư số 11/1998/TT-LĐTBXH ngày 21/8/1998 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẩn sách người lao động chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần theo Nghò đònh số 44/1998/NĐ-CP Chính phủ - Thông tư 117/1998/TT-BTC ngày 22/8/1998 Bộ Tài hướng dẫn thực ưu đãi thuế trước bạ theo quy đònh điều 13 Nghò đònh số 44/1998/NĐ-CP - Công văn 3395/VPCP-ĐMDN ngày 29/8/1998 Văn phòng Chính phủ hướng dẫn quy trình phương án mẫu cổ phần hóa 101 Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ - Thông tư số 07/1998/TT-NHNN1 ngày 28/9/1998 ngân hàng nhà nước hướng dẫn thực số nội dung liên quan đến ngân hàng chuyển DNNN thành công ty cổ phần theo Nghò đònh 44/1998/NĐ-CP - Thông tư 130/1998/TT-BTC ngày 30/9/1998 Bộ Tài hướng dẫn việc chuyển giao giải vấn đề tồn liên quan đến tài DNNN sát nhập hay hợp - Công Văn 02/ĐMDNTW ngày 5/10/1998 Ban Đổi doanh nghiệp Trung ương trả lời thắc mắc cổ phần hóa - Công văn 12/ĐMDN ngày 20/11/1998 Ban Đổi doanh nghiệp Trung ương báo cáo đònh kỳ cổ phần hóa Ngoài có văn Bộ, ngành, đòa phương đạo công tác cổ phần hóa Bộ, ngành đòa phương giai đoạn cụ thể 102 Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- PTS Nguyễn Ngọc Quang “Cổ phần hóa DNNN sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn’ - NXB Khoa học - xã hội - Hà Nội 1996 2- Hoàng Đức Tảo “Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước kinh nghiệm giới” Nhà XB thống kê, Hà nội 1993 3- PGS.PTS Hoàng Công Thi - PTS Phùng Thò Đoan “Cổ phần hóa DNNN Việt Nam” - NXB Thống kê 1994 4- Đỗ Văn Thuận “Đánh giá giá trò doanh nghiệp” Nhà xuất TPHCM 5- PGS.PTS Nguyễn Thanh Tuyền “Lý thuyết tài chính” Trường Đại học Tài Kế toán TP HCM, năm 1993 6- Giáo trình công ty cổ phần thò trường chứng khoán, vấn đề thực mục tiêu chiến lược - Hội khoa học kinh tế Việt Nam 1997 7- Nghò Đại hội VI , VII, VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam 8- Luật doanh nghiệp Nhà nước 9- Luật doanh nghiệp 10- Luật khuyến khích đầu tư nước ngày 22/6/1994 11- Các Nghò đònh, đònh, thò Chính phủ thông tư, đònh Bộ xếp lại doanh nghiệp cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước đến tháng 9/2000 12- “Tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá giá trò tài sản kinh tế thò trường cổ phần hóa doanh nghiệp” Bộ Tài 13- “Tạp chí tài chính” Viện Ngiên cứu tài 14- “Thông tin Tài doanh nghiệp” Cục Tài doanh nghiệp – Bộ Tài 15- “Tạp chí phát triển kinh tế” Trường Đại học kinh tế TPHCM 16- “Thời báo kinh tế Việt Nam” … 103 Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ 16- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Kiên Giang thời kỳ 1996-2000 17- Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động doanh nghiệp Tỉnh Kiên Giang năm từ 1996 đến 1999 18- Tài liệu phục vụ hội thảo khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước tỉnh Kiên Giang” (Lưu hành nội bộ) DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG I- DNNN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH * Ngành Xây dựng 1- CTy Xi măng Hà Tiên Kiên Giang 2- CTy Xi măng Kiên Giang 3- CTy Xi măng Hà Tiên 4- CTy Sản xuất vật liệu XD 5- CTy Đầu tư Xây dựng phát triển nhà 6- CTy Tư vấn xây dựng 7- CTy Cấp thoát nước * Ngành Thuỷ sản 8- Cty Quốc doanh đánh cá 9- CTy Xuất nhập thủy sảøn * Ngành Thương mại - Du lòch 10- CTy Thương mại 11- CTy Du lòch * Ngành Giao thông 12- CTy XD giao thông thủy lợi 104 Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ 13- CTy Vận tải thủy * Ngành Nông nghiệp 14- CTy Nông lâm sản 15- Cty Mía đường Kiên Giang (mới thành lập) * Ngành Công Nghiệp 16- CTy Cơ khí điện máy * Ngành Giáo dục 17- CTy Sách thiết bò trường học * Ngành Y tế 18- CTy Dược vật tư y tế KG * Ngành Văn hóa 19- Xí nghiệp In Hồ Văn Tẩu * Ngành Tài 20- CTy Xổ số kiến thiết I- DNNN HOẠT ĐỘNG CÔNG ÍCH (mới thành lập) 21- Cty Công trình đô thò 22- Cty Bến xe tàu Kiên Giang 105 [...]... quốc doanh; có ý kiến khác cho rằng cổ phần hoáù doanh nghiệp nhà nước là nhằm xác đònh chủ sở hữu cụ thể đối với doanh nghiệp; một ý kiến khác cho rằng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thực chất là xã hội hóa các doanh nghiệp nhà nước Khái niệm cổ phần hóa xuất hiện ở những nước chưa muốn tư nhân hóa một cách ồ ạt và triệt để, mà chỉ muốn giảm bớt một phần sở hữu của Nhà nước trong các doanh nghiệp nhà. .. đến cổ phần hóa người ta thường nghó đến quá trình chuyển đổi quyền sở hữu doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, ít ai nói đến việc chuyển doanh nghiệp tư nhân thành công ty cổ phần Có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau về việc đònh nghóa cổ phần hóa Cụ thể : có ý kiến đồng nghóa việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước với tư nhân hóa nền kinh tế quốc doanh và coi cổ phần hóa là công ty hóa xí nghiệp. .. điểm cổ phần hóa; tổ chức bán cổ phần của doanh nghiệp cho các cổ đông; tổ chức đại hội cổ đông đại hội cổ đông lần thứ nhất Bước 4 - Tổ chức ra mắt công ty cổ phần, đăng ký kinh doanh f)- Những ưu đãi của việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước : ← Đối với số tiền bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước : 22 Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ Số tiền thu được từ việc bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. .. của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước : Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước nhằm các mục tiêu sau: - Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm: cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong và ngoài nước để đầu tư đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp nhà nước - Cổ phần hóa doanh nghiệp. .. nhà nước là một trong những biện pháp quan trọng và cấp thiết đối với nước ta hiện nay 1.2- CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: 1.2.1- Các khái niệm về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước : Cổ phần hóa là một thuật ngữ để nói lên quá trình chuyển đổi quyền sở hữu một công ty từ sở hữu một người sang sở hữu nhiều người bằng cách những người này bỏ tiền ra mua cổ phần của công ty cổ phần hóa và trở thành cổ. .. chi phí cổ phần hóa, giá trò ưu đãi cho người lao động và giá trò phần trả dần của người lao động nghèo theo qui đònh của Nhà nước ↑ Bán một phần giá trò vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp Theo hình thức này thì Nhà nước sử dụng giá trò thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp để bán cho các cổ đông → Tách một bộ phận doanh nghiệp để cổ phần hóa Theo hình thức này thì một bộ phận của doanh nghiệp. .. ứng Số nộp vào ngân sách nhà nước của các doanh nghiệp nhà nước này ít hơn phần mà Nhà nước đã hỗ trợ Trên thực tế nhiều doanh nghiệp nhà nước đang là gánh nặng cho ngân sách nhà nước → Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước còn nhỏ về quy mô, còn dàn trải, chồng chéo theo cơ quan quản lý và ngành nghề Đến nay cả nước có 5.280 doanh nghiệp với tổng số vốn Nhà nước khoảng 106.892 tỷ đồng, bình quân mỗi doanh nghiệp. .. mạnh rằng 50% các vụ tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước lớn là theo phương thức phân phối cổ phần không mất tiền cho công chúng, và các doanh nghiệp được tư nhân hóa là các doanh nghiệp kém hiệu quả nhất Hungari : trong 1.848 doanh nghiệp nhà nước thuộc diện tư nhân hóa, chỉ có hơn một nửa số doanh nghiệp được tư nhân hóa ở mức 50% Và những cổ phần của Nhà nước là những cổ phần đặc biệt cho phép nó có... phủ các nước có chương trình cổ phần hóa thành công thường giao cho Bộ Tài chính hoặc Bộ Ngân khố chủ trì việc tổ chức thực hiện cổ phần hóa và đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp nhà nước thông qua một cơ quan quản lý tài sản hoặc một công ty tài chính của Nhà nước Công ty này được giao nắm giữ cổ phần Nhà nước ở các doanh nghiệp và đứng ra tổ chức thực hiện các chương trình cổ phần hóa và tư nhân hóa đối... nghiệp do Tỉnh quản lý sau khi trừ những chi phí cổ phần hóa do UBND Tỉnh sử dụng để: - Đào tạo, đào tạo lại để giải quyết việc làm mới cho người lao động - Trợ cấp cho số lao động dôi ra - Bổ sung vốn cho các doanh nghiệp nhà nước cần ưu tiên củng cố và đầu tư cho doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa theo phương án được duyệt ↑ Đối với doanh nghiệp được cổ phần hóa : - Doanh nghiệp nhà nước chuyển ... 105 doanh nghiệp Nhiều Bộ ngành, đòa phương hăng hái hưởng ứng chủ trương cổ phần hóa có số Bộ, đòa phương đạo thực tích cực có kết : Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Nam Đònh, Thanh... thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1995) b)- Giai đoạn cổ phần hoá mở rộng (1996 đến nay) : 38 Luận án thạc sỹ kinh tế Trần Văn Tỷ Trên sở đánh giá ưu điểm tồn giai đoạn triển khai thí điểm... đầu ngành công nghiệp khác để làm hình mẫu cho việc đại hoá → Thành lập tập đoàn công nghiệp lớn theo ngành ↓ Thành lập 57 tổ hợp công nghiệp lớn sở xí nghiệp đặc biệt ° Tiến hành thử 18 thành phố

Ngày đăng: 30/11/2015, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan