Nghiên cứu khả năng thấm hút của màng BC được tạo ra từ acetobacter

43 603 1
Nghiên cứu khả năng thấm hút của màng BC được tạo ra từ acetobacter

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ************** NGUYỄN THỊ THƠM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THẤM HÚT CỦA MÀNG BC TỪ ACETOBACTER KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật học Người hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Khắc Thanh HÀ NỘI - 2011 Nguyễn Thị Thơm i K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học em nhận hướng dẫn, bảo tận tình Th.S Nguyễn Khắc Thanh thầy cô môn vi sinh, Khoa sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ quý báu thầy cô Đồng thơi em xin chân thành cảm ơn Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em tìm thông tin phục vụ cho nghiên cứu hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thơm Nguyễn Thị Thơm ii K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu cá nhân tôi, đề tài nghiên cứu không trùng với đề tài nghiên cứu khác Đề tài có trích dẫn số nội dung số tác giả khác để bổ sung cho khóa luận Tôi xin phép trân trọng cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thị Thơm Nguyễn Thị Thơm iii K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bacterial cellulose MC : Microbial cellulose S – BC : Static Bacterial cellulose CFU : Colony Forming Unit cs : Cộng Nguyễn Thị Thơm iv K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Phân loại nhóm vi khuẩn Aceticd theo Pastuer (1950) .6 Bảng 1.2: Đặc điểm sinh hóa chủng Acetobacter xylinum theo Pastuer (1950) Bảng 2: Các bước xử lý màng BC 22 Bảng 3.1: Lượng nước hút màng BC theo thời gian 28 Bảng 3.2: Lượng dịch nghệ hút màng BC theo thời gian .29 Bảng 3.3: Lượng Berberin hút màng BC theo thời gian 30 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Lượng nước hút màng BC theo thời gian 28 Biểu đồ 3.2: Lượng dịch nghệ hút màng BC theo thời gian 29 Biểu đồ 3.3: Lượng Berberin hút màng BC theo thời gian 30 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cellulose vi khuẩn cellulose thực vật 10 Hình 1.2: Qúa trình tổng hợp cellulose vi khuẩn Acetobacter xylinum 13 Hình 3.1: Kết nhuộm Gram Acetobacter xylinum BHN2 25 Hình 3.2: Khuẩn lạc Acetobacter xylinum BHN2 môi trường thạch đĩa 26 Hình 3.3: Màng BC sinh từ vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 26 Nguyễn Thị Thơm v K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài .2 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .2 Phần 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại vi khuẩn Acetobacter 1.1.1 Các tiêu chí phân loại Acetobacter .3 1.1.2 Lược sử phân loại Acetobacter 1.1.3 Vi khuẩn Acetobacter 1.2 Vị trí đặc điểm vi khuẩn Acetobacter xylinum 1.2.1 Vị trí 1.2.2 Đặc điểm vi khuẩn Acetobacter xylinum .8 1.2.3 Qúa trình tổng hợp cellulose màng Bacterial cellulose vi khuẩn Acetobacter xylinum 10 1.3 Ứng dụng màng BC .14 1.3.1 Ứng dụng số lĩnh vực 14 1.3.2 Ứng dụng điều trị bỏng .14 1.4 Tình hình nghiên cứu khả hấp thụ chất lên màng BC .16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu thiết bị nghiên cứu 18 2.1.1 Giống 18 2.1.2 Hóa chất thiết bị 18 2.1.3 Môi trường 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 Nguyễn Thị Thơm vi K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.2.1 Phương pháp vi sinh 19 2.2.2 Phương pháp hóa sinh 21 2.2.3 Phương pháp xử lý màng BC từ Acetobacter xylinum .22 2.2.4 Phương pháp vật lý 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát số đặc tính chủng Acetobacter xylinum 25 3.1.1 Hình thái tế bào học 25 3.1.2 Sinh trưởng môi trường thạch đĩa 25 3.1.3 Sinh trưởng môi trường lỏng 26 3.2 Khảo sát số đặc tính màng BC 27 3.2.1 Khả thấm hút màng 27 3.2.2 Khả ngăn cản số vi sinh vật màng 30 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Nguyễn Thị Thơm vii K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Màng BC (Bacterial cellulose) sản phẩm tự nhiên tổng hợp từ số loại vi khuẩn nuôi cấy môi trường dịch lỏng Hầu hết nghiên cứu Acetobacter loài vi khuẩn tổng hợp màng BC có hiệu cao [8] BC có số tính chất hóa lý đặc biệt như: độ bền học cao, khả hấp thụ nước lớn, khẳ polyme hóa trạng thái kết tinh lớn Vì vậy, BC ứng dụng rộng rãi giới nhiều lĩnh vực công nghệ Như công nghệ thực phẩm BC để sản xuất thạch dừa, màng bảo quản thực phẩm Trong công nghiệp giấy, màng BC để sản xuất giấy chất lượng cao, màng lọc nước công nghệ môi trường… Trong lĩnh vực mỹ phẩm màng BC dùng làm mặt nạ dưỡng da Đặc biệt lĩnh vực y học, BC bước đầu nghiên cứu làm màng trị bỏng, da nhân tạo thay tạm thời, mạch máu nhân tạo… Hiện Việt Nam nghiên cứu sản xuất sử dụng màng BC quan tâm vài năm gần đạt kết bước đầu Màng BC hoàn toàn sản xuất nước phương pháp lên men tĩnh vi khuẩn Acetobacter môi trường lỏng Hiện nay, việc nghiên cứu ứng dụng màng BC trị bỏng nước ta vấn đề mẻ, gần có số nghiên cứu tạo màng BC dùng trị bỏng [7] Xuất phát từ thực tiễn nhu cầu sử dụng màng BC dùng trị bỏng tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu khả thấm hút màng BC tạo từ vi khuẩn Acetobacter ” Nguyễn Thị Thơm K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mục đích đề tài Màng BC ứng dụng trị bỏng có khả thấm hút dịch rỉ vết thương giữ cho vết thương có độ ẩm định để tạo điều kiện tái sinh mô Nội dung nghiên cứu _ Tạo màng BC từ chủng Acetobacter _ Nghiên cứu khả thấm hút nước, dịch nghệ tươi Berberin màng BC từ vi khuẩn Acetobacter _ Khảo sát khả ngăn cản số vi sinh vật màng BC Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu khả thấm hút tốt màng BC ứng dụng trị bỏng Nguyễn Thị Thơm K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại vi khuẩn Acetobacter 1.1.1 Các tiêu chuẩn phân loại Acetobacter Để phân loại Acetobacter, người ta dựa vào tiêu chuẩn sau: - Địa điểm nơi phân lập: có liên quan đến điều kiện môi trường sống - Đặc điểm hình thái: hình dạng tế bào, cách xắp xếp tế bào, màu sắc tế bào nhuộm Gram, khả di động, có tiên mao hay không, vỏ nhầy… - Đặc điểm sinh lý: mối quan hệ yếu tố: nhiệt độ, độ pH môi trường, khả hình thành sắc tố, mối quan hệ với oxy, khả sử dụng chất vô hữu cơ… - Đặc điểm nuôi cấy: trạng thái, đặc điểm, tính chất, màu sắc… khuẩn lạc môi trường thạch Khi nuôi cấy môi trường lỏng ý biến đổi môi trường sau thời gian nuôi cấy (đục hay trong, có mùi hay không mùi, màu sắc môi trường có biến đổi hay không…) 1.1.2 Lược sử phân loại Acetobacter Việc nghiên cứu Acetobacter nói chung A.xylinum nói riêng thu hút nhiều nhà khoa học nước sâu nghiên cứu tìm hiểu Việc tiến hành phân loại vi khuẩn Acetobater tiến hành từ kỷ XIX Trong có số khóa phân loại đáng ý sau: Khóa phân loại Beijerinck năm 1899, ông tiến hành phân lập vi khuẩn acetic khiết chia chúng thành nhóm Năm 1916, Janke công trình nghiên cứu Beijerinck Ông phân loại dựa dấu hiệu: + Một là: sử dụng muối amoni làm nguồn cung cấp nitơ trình sinh trưởng phát triển Nguyễn Thị Thơm K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nước máy: 1000 ml pH: 7,0 - 7,2 Phân môi trường vào bình tam giác khử trùng 121ºC 20 phút, để nguội khoảng 40 - 45ºC đổ thạch đĩa, cấy vi khuẩn tuyển chọn hoạt hóa (18 - 24 giờ) nuôi - ngày điều kiện thích hợp Quan sát tượng: xung quanh khuẩn lạc có vòng phân giải canxi phản ứng dương tính, ngược lại âm tính * Phát khả chuyển hóa glucose thành acid [22] Để xác định khả hình thành acid chủng vi khuẩn môi trường thạch Nếu xung quanh khuẩn lạc tạo vòng phân giải canxi, chứng tỏ chủng tuyển chọn có khả hình thành acid từ glucose 2.2.3 Phương pháp xử lý màng BC từ Acetobacter xylinum Màng BC thu trực tiếp từ dịch nuôi cấy qua bước xử lý sau: Bảng 2: Các bước xử lý màng BC Các bước Cách xử lý Kết - Rửa nước máy lần - Loại bỏ bớt acid acetic - Đun với NaOH 5% 100ºC - Màu sắc màng:vàng thời gian 30 phút - - Mùi khét Trung hòa acid xitric - Màu sắc màng từ vàng loãng - 3% sậm chuyển sang trắng - Ngâm với NaOH 5% nhiệt - Màng BC đạt trắng trong, độ phòng không mùi đạt cảm quan - Trung hòa lại acid xitric loãng Nguyễn Thị Thơm 22 - Màng BC trắng K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Sau xử lý,chúng sấy màng nhiệt độ 40ºC vòng 12 để tạo màng độ ẩm khác 2.2.4 Phương pháp vật lý * Độ bền học Độ bền học màng có ý nghĩa trình trị bỏng, tiêu chí màng đáp ứng nhu cầu sử dụng Chúng khảo sát độ bền học màng cách: Chọn ngẫu nhiên màng BC thử nghiệm độ bền học theo chiều kéo dọc theo chiều kéo ngang phương pháp đơn giản: dùng lực kế lò xo kéo màng theo chiều ngang chiều dọc, xác định độ chịu lực màng * Khảo sát khả thấm hút màng Nghiên cứu khả thấm hút màng BC nuớc, dịch nghệ, berberin Sau xử lý màng BC tiến hành sấy khô 400C vòng 12h cân khối lượng màng, kiểm tra khả thấm hút nước, dịch nghệ, berberin + Đối với nước: sau sấy khô, cân màng đem màng ngâm vào nước (2,4,6,12 24 giờ) lại đem cân khối lượng màng thời gian + Đối với dịch nghệ: sau sấy khô, cân màng đem màng ngâm vào dịch nghệ (2,4,6,12 24 giờ) lại đem cân khối lượng màng thời gian + Đối với Berberin: sau sấy khô, cân màng đem màng ngâm vào berberin (berberin hòa tan nước) (2,4,6,12 24 giờ) lại đem cân khối lượng màng thời gian M = m2 – m1 M: khối lượng nước, dịch nghệ berberin màng hút vào Nguyễn Thị Thơm 23 K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp m2: khối lượng màng sau ngâm nước, dịch nghệ, berberin m1: khối lượng màng trước ngâm nước, nước nghệ, dung dịch berberin * Khảo sát khả ngăn cản số vi sinh vật màng Khảo sát khả ngăn cản vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm mốc màng BC so sánh với vải gạc vô trùng lưu hành thị trường Đặt hộp lồng có chứa môi trường dinh dưỡng che phủ màng BC (màng BC đuợc xử lí), gạc vô trùng không khí, hộp lồng chứa môi trường dinh duỡng mở lắp điều kiện phòng thí nghiệm 24 Đưa vào tủ ấm 370C quan sát ngày Nguyễn Thị Thơm 24 K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát số đặc tính chủng Acetobacter xylinum BHN2 3.1.1 Hình thái tế bào học Hình 3.1: Kết nhuộm Gram Acetobacter xylinum BHN2 Như từ kết quan sát hình thái kích thước tế bào chủng Acetobacter xylinum BHN2 vi khuẩn Gram âm, có dạng hình que, kích thước khoảng 1,5 - 2,5 µm, sinh tổng hợp màng BC phù hợp với mục đích nghiên cứu đề tài 3.1.2 Sinh trưởng môi trường thạch đĩa Vi sinh vật phát triển môi trường đặc hình thành khuẩn lạc đặc trưng, khuẩn lạc Acetobacter xylinum BHN2 có dạng tròn, trắng, đục, đa số bề mặt khuẩn lạc trơn bóng cấu trúc khuẩn lạc đồng Sau ngày nuôi cấy, kích thước trung bình khuẩn lạc - mm (hình 3.2) Hình 3.2: Khuẩn lạc Acetobacter xylinum BHN2 môi trường thạch đĩa Nguyễn Thị Thơm 25 K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.1.3 Sinh trưởng môi trường lỏng Vi khuẩn Acetobacter xylinum nuôi cấy môi trường lỏng hình thành lớp màng môi trường nuôi cấy (hình 3.3) Hình 3.3: Màng BC sinh từ vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 Vi khuẩn Acetobacter xylinum loài hiếu khí, sống môi trường lỏng thực trình trao đổi chất cách hấp thụ đường glucose, kết hợp đường với acid béo để tạo thành tiền chất nằm màng tế bào Tiền chất tiết nhờ hệ thống lỗ nằm màng tế bào với enzym polymer hóa glucose thành cellulose môi trường dịch thể chúng phát triển thành lớp màng độ dày, mỏng khác tùy thuộc vào loài Màng tập hợp tế bào vi khuẩn liên kết với cellulose Kết quan sát cho thấy màng BC từ chủng Acetobacter xylinum BHN2 có màu trắng sáng, bề mặt màng nhẵn, có độ dai cao cho màng BC chủng Acetobacter xylinum BHN2 đáp ứng yêu cầu tạo màng BC ứng dụng trị bỏng Nguyễn Thị Thơm 26 K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Khảo sát số đặc tính màng BC 3.2.1 Khả thấm hút màng Tiến hành thí nghiệm thử khả thấm hút nước, dịch nghệ berberin mẫu màng cân trước thử thấm hút theo trình tự thời gian 2, 4, 6, 12 24 thu kết sau: * Khả thấm hút nước Kết thử nghiệm đo khả thấm nước màng BC thể qua bảng 3.1 biểu đồ 3.1 Bảng 3.1: Lượng nước hút màng BC theo thời gian (Số gam nước hút 100 cm2 màng BC) Thử Màng BC nghiệm ban đầu Mẫu 4h 6h 12h 24h 0.2 1.08 1.4 1.48 1.56 1.84 Mẫu 0.32 2.36 3.64 3.68 3.76 Mẫu 0.4 2.4 3.08 3.72 4.36 4.4 Lượng hút nước màng BC (gam) 2h 4.5 3.5 2.5 Mẫu Mẫu Mẫu 1.5 0.5 Màng BC ban đầu 2h 4h 6h 12h 24h Thời gian (giờ) Biểu đồ 3.1: Lượng hút nước màng BC theo thời gian Kết khảo sát thể bảng 3.1 biểu đồ 3.1 cho thấy khả thấm hút nước tối đa màng BC Trong khoảng thời gian 12 đến 24 Nguyễn Thị Thơm 27 K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp khả thấm hút nước màng đạt giá trị lớn Như đắp màng BC lên vết bỏng, màng thấm hút dịch rỉ vết thương làm vết thương có đủ độ ẩm để tạo điều kiện tái sinh mô * Khả thấm hút dịch nghệ Trong điều trị bỏng dịch nghệ dùng để diệt khuẩn, có tác dụng kích thích tái tạo da giúp vết thương mau lành Trong nghiên cứu khả thấm hút màng BC kiểm tra khả thấm hút nghệ màng BC Nghệ tươi nghiền nát pha với nước theo tỉ lệ 50% Kết trình bày bảng 3.2 biểu đồ 3.2 sau: Bảng 3.2: Lượng dịch nghệ hút màng BC theo thời gian (Số gam dịch nghệ hút 100 cm2 màng BC) Thử Màng BC nghiệm ban đầu Mẫu 4h 6h 12h 24h 0.2 0.3 0.34 0.48 0.56 0.6 Mẫu 0.28 0.32 1.18 1.2 1.22 1.32 Mẫu 0.4 1.26 1.68 2.12 2.6 2.64 Lượng dịch nghệ hút màng BC (gam) 2h 2.5 Mẫu 1.5 Mẫu Mẫu 0.5 Màng BC ban đầu 2h 4h 6h 12h 24h Thời gian (giờ) Biểu đồ 3.2: Lượng dịch nghệ hút màng BC theo thời gian Nguyễn Thị Thơm 28 K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kết thể khả thấm hút dịch nghệ màng BC qua bảng 3.2 biểu đồ 3.2 cho thấy màng BC co thể thấm hút lượng dịch nghệ lớn tỷ lệ thuận theo thời gian Tuy nhiên thời gian thích hợp cho việc tẩm dịch nghệ lên màng vòng 12 - 24 đạt hiệu hấp thụ cao Vì màng BC có tẩm dịch nghệ ứng dụng đắp lên vết thương hở thấm dịch rỉ vết thương mà thúc đẩy trình tái tạo da * Khả thấm hút Berberin Trong điều trị bỏng màng BC thường tẩm hút thêm số chất có berberin Trong nghiên cứu sử dụng berberin để khảo sát khả thấm hút màng Kết trình bày bảng 3.3 biểu đồ 3.3 sau: Bảng 3.3: Lượng Berberin hút màng BC theo thời gian (Số gam Berberin hút 100 cm2 màng BC) Lượng Berberin hút màng BC (gam) Thử nghiệm Mẫu Mẫu Mẫu Màng BC ban đầu 0.2 0.28 0.32 2h 4h 6h 12h 24h 1.04 1.24 1.56 1.64 1.8 1.72 1.96 2.32 1.76 2.12 2.52 1.92 2.8 3.16 3.5 2.5 Mẫu Mẫu 1.5 Mẫu 0.5 Màng BC ban đầu 2h 4h 6h 12h 24h Thời gian (giờ) Biểu đồ 3.3: Lượng Berberin hút màng BC theo thời gian Nguyễn Thị Thơm 29 K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kết thể khả thấm hút berberin màng BC tỷ lệ thuận với thời gian thấm hút Vì vậy, thời gian thích hợp để màng BC hấp thụ lượng berberin tối đa 24 có tác dụng ngăn ngừa nhiễm khuẩn đắp màng lên vết thương hở điều trị bỏng 3.2.2 Khả ngăn cản số vi sinh vật màng * Khả ngăn cản vi khuẩn * Khả cản xạ khuẩn Nguyễn Thị Thơm 30 K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp * Khả cản nấm mốc Như vậy, màng BC (đã qua xử lý) không tẩm tẩm dịch nghệ, berberin có khả ngăn cản số vi sinh vật như: vi khuẩn, xạ khuẩn nấm mốc cao so với gạc vô trùng lưu hành thị trường Qua cho thấy màng BC thích hợp để thay cho gạc vô trùng điều trị bỏng, chống nhiễm khuẩn cho da Nguyễn Thị Thơm 31 K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận _ Nghiên cứu số đặc tính chủng Acetobacter xylinum BHN2 _ Khảo sát số đặc tính màng:  Khả thấm hút: Nước tối đa từ 12 – 24 Dịch nghệ tối đa từ 12 – 24 Berberin tối đa 24giờ  Khả ngăn cản số vi sinh vật: vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm mốc Đề nghị Trên kết nghiên cứu bước đầu khảo sát sơ chủng Acetobacter xylinum BHN2 có khả tổng hợp cellulose Để sản phẩm ứng dụng vào thực tiễn cần giải vấn đề sau: _ Xây dựng quy trình sản xuất cellulose quy mô công nghiệp _ Ứng dụng màng BC lĩnh vực khác Nguyễn Thị Thơm 32 K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ Huy Dâng (2002), Công nghệ vật liệu y sinh học, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, tr 350 - 358 Nguyễn Lân Dũng (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập - - 3, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến (1980), Vi sinh vật học tập - 2, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hào (1990), Thực hành vi sinh vật, Nxb Giáo dục, tr.17 - 34, 63 - 74, 89 – 92 Vũ Thị Minh Đức (2001), Thực tập vi sinh vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Ngọc Đoài, Nguyễn Thị Diễm Chi (2006), “Nghiên cứu tạo màng sinh học trị bỏng từ Acetobacter xylinum”, Tạp chí hội dược học Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học” Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội Huỳnh Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng Nguyễn Đức Lượng (2000), Công nghệ vi sinh vật tập - - 3, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 10 Nguyễn Thị Nguyệt (2008), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da” Luận văn Thạc sỹ sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Thơm 33 K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 11 Lê Thế Trung (1997), Bỏng kiến thức chuyên ngành, Nxb Y học Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 12 Nguyễn Văn Thanh et al, (2005), Study on preparation bacterial cellulose from Acetobacter xylinum for treating burns and wounds, Proceedings of the - th Indochina Conf on Pharmaceutical Sciences, Nov 10 - 13, Univ of Medicine and Pharmacy of HCM City, Vietnam 13 Alaban C.A (1967), Studies on coconut water, The Philippnie Agriculturist 45, p 490 - 515 14 Brown R.M (1999), Bacterial cellulose/ Thermoplastis polymer nanocomposites Master of science in chemical engineering, Washington state university 15 Bielecki S., Krystynowics A., Turkiewicz M., Kalinowska H (Technical University of Losdz, Stefanowskiego, Poland) Bacterial cellulose, p 37 46 16 Couse R.O., Ielpi L., Garcia R.G., Dankert M.A (1982), Biosynthesis of polychaccharides in Acetobacter xylinum, Eur.J.Biochem 123, p 617 627 17 Deiter Klemm, Deiter Schumann, Ulrike Udhardt, Silvia Marsch (2001), Bacterial synthesized cellulose – artificial blood vessels for microsurgery, Progress in Polymer Scinence, 26, p 1561 - 1603 18 Deiter Klemm, Deiter Schumann, Ulrike Udhardt, Silvia Marsch (2001), Bacterial synthesized cellulose – artificial blood vessels for microsurgery Vol 26, Inssue 9, Progress in polymer scinece, p 1561 1603 Nguyễn Thị Thơm 34 K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 19 Ishida T., Sugano Y., Nakai T., Shoda M (2002), Effects acetan on production of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum, Biosci Biotechnol.Biochem, p 1677 - 1681 20 Saibuatong O, Sangrungraungroj W, Sanchavanakit N, Phisalaphong M Biosynthesis and characterization of bacterial cellulose Email: muenduen.p@chula.ac.th 21 Thesis Homles (2004), Bacterial cellulose Depratment of chemical and process Engineering University of Canterbury Christchurch, New Zealand, p - 65 22 http://vietsciences.free.fr/ 23 http://www.xaluan.com/ 24 http://kilobooks.com/ 25 http://js.vnu.edu.vn/ 26 www.vnulib.edu.vn Nguyễn Thị Thơm 35 K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Thơm Khóa luận tốt nghiệp 36 K33C - Sinh [...]... tạo da mới * Khả năng thấm hút Berberin Trong điều trị bỏng màng BC thường tẩm hút thêm một số chất trong đó có berberin Trong nghiên cứu của mình tôi sử dụng berberin để khảo sát khả năng thấm hút của màng Kết quả được trình bày tại bảng 3.3 và biểu đồ 3.3 như sau: Bảng 3.3: Lượng Berberin hút được của màng BC theo thời gian (Số gam Berberin hút được trên 100 cm2 màng BC) Lượng Berberin hút được của. .. 3.2 Khảo sát một số đặc tính của màng BC 3.2.1 Khả năng thấm hút của màng Tiến hành thí nghiệm thử khả năng thấm hút nước, dịch nghệ và berberin ở 3 mẫu màng đã cân trước khi thử thấm hút theo trình tự thời gian 2, 4, 6, 12 và 24 giờ thu được kết quả như sau: * Khả năng thấm hút nước Kết quả thử nghiệm đo khả năng thấm nước của màng BC thể hiện qua bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 Bảng 3.1: Lượng nước hút được. .. * Khả năng thấm hút dịch nghệ Trong điều trị bỏng dịch nghệ được dùng để diệt khuẩn, và có tác dụng kích thích tái tạo da giúp vết thương mau lành Trong nghiên cứu khả năng thấm hút của màng BC chúng tôi kiểm tra khả năng thấm hút nghệ của màng BC Nghệ tươi nghiền nát pha với nước theo tỉ lệ 50% Kết quả được trình bày tại bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 như sau: Bảng 3.2: Lượng dịch nghệ hút được của màng BC. .. chiều dọc, xác định độ chịu lực của màng * Khảo sát khả năng thấm hút của màng Nghiên cứu khả năng thấm hút của màng BC đối với nuớc, dịch nghệ, berberin Sau khi xử lý màng BC chúng tôi tiến hành sấy khô ở 400C trong vòng 12h rồi cân khối lượng của màng, rồi kiểm tra khả năng thấm hút nước, dịch nghệ, berberin + Đối với nước: sau khi sấy khô, cân màng chúng tôi đem màng ngâm vào nước trong (2,4,6,12... gian Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy khả năng thấm hút nước tối đa của màng BC Trong khoảng thời gian 12 giờ đến 24 giờ Nguyễn Thị Thơm 27 K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp khả năng thấm hút nước của màng đạt giá trị lớn nhất Như vậy khi đắp màng BC lên vết bỏng, màng sẽ thấm hút dịch rỉ của vết thương nhưng vẫn làm vết thương có đủ độ ẩm để tạo điều kiện... hút được của màng BC theo thời gian (Số gam nước hút được trên 100 cm2 màng BC) Thử Màng BC nghiệm ban đầu Mẫu 1 4h 6h 12h 24h 0.2 1.08 1.4 1.48 1.56 1.84 Mẫu 2 0.32 2.36 3 3.64 3.68 3.76 Mẫu 3 0.4 2.4 3.08 3.72 4.36 4.4 Lượng hút nước của màng BC (gam) 2h 5 4.5 4 3.5 3 2.5 Mẫu 1 2 Mẫu 3 Mẫu 2 1.5 1 0.5 0 Màng BC ban đầu 2h 4h 6h 12h 24h Thời gian (giờ) Biểu đồ 3.1: Lượng hút nước được của màng BC theo... Phát hiện khả năng chuyển hóa glucose thành acid [22] Để xác định khả năng hình thành acid của chủng vi khuẩn trên môi trường thạch Nếu xung quanh khuẩn lạc tạo vòng phân giải canxi, chứng tỏ chủng tuyển chọn có khả năng hình thành acid từ glucose 2.2.3 Phương pháp xử lý màng BC từ Acetobacter xylinum Màng BC thu trực tiếp từ dịch nuôi cấy được qua các bước xử lý sau: Bảng 2: Các bước xử lý màng BC Các... phẫu thuật Màng BC tổng hợp từ Acetobacter xylinum có Nguyễn Thị Thơm 15 K33C - Sinh Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp những đặc tính làm màng sinh học trị bỏng, màng băng vết thương, điều trị tổn thương da Trong ghép mô, cơ quan nội tạng 1.4 Tình hình nghiên cứu khả năng hấp thụ các chất lên màng BC Tác giả Nguyễn Văn Thanh và cs đã có một số công trình nghiên cứu về màng BC từ Acetobacter. .. gian (Số gam dịch nghệ hút được trên 100 cm2 màng BC) Thử Màng BC nghiệm ban đầu Mẫu 1 4h 6h 12h 24h 0.2 0.3 0.34 0.48 0.56 0.6 Mẫu 2 0.28 0.32 1.18 1.2 1.22 1.32 Mẫu 3 0.4 1.26 1.68 2.12 2.6 2.64 Lượng dịch nghệ hút được của màng BC (gam) 2h 3 2.5 2 Mẫu 1 1.5 Mẫu 2 Mẫu 3 1 0.5 0 Màng BC ban đầu 2h 4h 6h 12h 24h Thời gian (giờ) Biểu đồ 3.2: Lượng dịch nghệ hút được của màng BC theo thời gian Nguyễn... bản Acetobacter suboxydans Không có khả năng oxy hóa 1 Suboxydans Acetobacter acid acetic thành CO2 và melanogennum H2O Acetobacter aceti 2 Meroxydans Acetobacter xylinum Acetobacter meroxydan 3 4 Oxydans Peroxydans Có đầy đủ các đặc điểm trên Acetobacter ascendans Không có khả năng tạo các Acetobacter ransens hợp chất xeto từ rượu bậc Acetobacter lovaniens cao Acetobacter peroxydans Acetobacter paradoxum ... Nghiên cứu khả thấm hút nước, dịch nghệ tươi Berberin màng BC từ vi khuẩn Acetobacter _ Khảo sát khả ngăn cản số vi sinh vật màng BC Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu khả thấm hút tốt màng BC ứng dụng... lực kế lò xo kéo màng theo chiều ngang chiều dọc, xác định độ chịu lực màng * Khảo sát khả thấm hút màng Nghiên cứu khả thấm hút màng BC nuớc, dịch nghệ, berberin Sau xử lý màng BC tiến hành sấy... tài Màng BC ứng dụng trị bỏng có khả thấm hút dịch rỉ vết thương giữ cho vết thương có độ ẩm định để tạo điều kiện tái sinh mô Nội dung nghiên cứu _ Tạo màng BC từ chủng Acetobacter _ Nghiên cứu

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan