Góp phần nghiên cứu sự đa dạng loài và biện pháp bảo tồn các loài cây thuộc bộ bồ hòn (sapindales dumort ) tại trạm đa dạng sinh học mê linh

43 460 0
Góp phần nghiên cứu sự đa dạng loài và biện pháp bảo tồn các loài cây thuộc bộ bồ hòn (sapindales dumort ) tại trạm đa dạng sinh học mê linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nghiên cứu đa dạng bảo tồn thực vật, trở thành chiến lược toàn giới, nhằm phục vụ yêu cầu xây dựng qui hoạch, phát triển kinh tế, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ nguồn gen, bảo vệ môi trường, Các loài thuộc Bồ Trạm đa dạng sinh học Mê Linh đa số gỗ, có vai trò quan trọng hệ sinh thái, số loài gỗ lớn cho gỗ tốt, số loài cho ăn, số dùng làm thuốc, Chính vậy, lựa chọn đề tài “Góp phần nghiên cứu đa dạng loài biện pháp bảo tồn loài thuộc Bồ (Sapindales Dumort.) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh” Mục đích nghiên cứu: Khảo sát tính đa dạng Bồ (Sapindales) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh thông qua góp phần bảo tồn phát triển Bồ Trạm Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung vốn kiến thức đa dạng thực vật chuẩn bị cho nghiên cứu đa dạng Bồ Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ cho việc khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Bồ khu vực nghiên cứu, mang lại lợi ích chung cho cộng đồng Điểm đề tài: Đây công trình nghiên cứu đa dạng Bồ Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Phạm Thị Mai Hương Trang K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bổ sung thêm loài, phân loài thứ vào Danh lục loài thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Đồng thời, loại trừ loài khỏi Danh lục Cung cấp số thông tin phân loại giá trị tài nguyên cho loài thuộc Bồ có Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Phạm Thị Mai Hương Trang K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Thuật ngữ "đa dạng sinh học" đưa lần hai nhà khoa học Norse McManus vào năm 1980 Định nghĩa bao gồm hai khái niệm có liên quan với là: đa dạng di truyền (tính đa dạng mặt di truyền loài) đa dạng sinh thái (số lượng loài quần xã sinh vật) Cho đến có 25 định nghĩa cho thuật ngữ "đa dạng sinh học" Trong đó, định nghĩa tổ chức FAO (Tổ chức Lương – Nông Liên hiệp quốc) cho rằng: "đa dạng sinh học tính đa dạng sống hình thức, mức độ tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái" Theo cách nói thông thường, đa dạng sinh học khoa học nghiên cứu phong phú tất sinh vật sống tự nhiên, cấp độ từ tế bào đến hệ sinh thái [24] Hiện nay, thuật ngữ đa dạng sinh học tương đối mẻ để tính phong phú sống trái đất Nhưng thực chất nghiên cứu người đa dạng sinh học tiến hành từ nhiều kỉ trước, dù nghiên cứu dựa quan điểm học thuật đa dạng sinh học Năm 2010 coi năm Quốc tế đa dạng sinh học năm Hội nghị lần thứ X Đảng đến Công ước đa dạng sinh học, năm mục tiêu đa dạng sinh học châu Âu cấp độ toàn cầu [23] 1.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học giới Vấn đề đa dạng sinh vật nói chung đa dạng thực vật nói riêng, bảo tồn chúng, trở thành chiến lược quan trọng toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế đời để hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật phạm vi toàn giới Đó Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chương trình môi trường liên Phạm Thị Mai Hương Trang K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Viện Tài nguyên Di truyền quốc tế (IPGRI), Để tránh phá huỷ tài nguyên trì sống cách bền vững trái đất, Hội nghị thượng đỉnh bàn môi trường đa dạng sinh vật tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) tháng 6/1992 150 quốc gia ký vào Công ước Đa Dạng sinh vật bảo vệ chúng Từ nhiều Hội thảo tổ chức nhiều sách dẫn đời Năm 1990, WWF xuất sách tầm quan trọng đa dạng sinh vật; IUCN, UNEP WWF đưa chiến lược bảo tồn giới; IUCN WWF xuất Bảo tồn đa dạng sinh vật giới; IUCN UNEP xuất sách chiến lược đa dạng sinh vật chương trình hành động; Tất công trình nhằm hướng dẫn đề xuất phương pháp để bảo tồn đa dạng sinh vật, làm tảng cho công tác bảo tồn phát triển tương lai WCMC (1992) công bố công trình đánh giá đa dạng sinh vật toàn cầu, cung cấp tư liệu đa dạng sinh vật nhóm sinh vật khác nhau, vùng khác toàn giới làm sở cho việc bảo tồn có hiệu [16, tr.5] Cùng với công trình đó, có hàng ngàn hội thảo khác tổ chức nhằm thảo luận quan điểm, phương pháp, kết đạt khắp nơi toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế khu vực tạo thành mạng lưới phục vụ cho việc đánh giá bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật Tất tình hình chứng tỏ tầm quan trọng vô to lớn vấn đề đa dạng sinh học nói chung đa dạng thực vật nói riêng toàn giới, quốc gia vùng lãnh thổ địa phương nước, đặc biệt Khu bảo tồn (Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, ) cần thiết phải nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học, có thực vật phục vụ cho mục đích bảo tồn nguyên vị (In – situ conservation) lâu dài Phạm Thị Mai Hương Trang K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Cho đến nay, hầu hết quốc gia nghiên cứu đánh giá hay có công trình đa dạng thực vật nước hay khu vực mức độ khác nhau, công bố tập sách chuyên khảo Thực vật chí, Danh lục taxon, tài nguyên, Sách đỏ, Danh lục đỏ, nghiên cứu taxon, báo tạp chí, báo cáo khoa học hội nghị, hội thảo, Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, khác biệt lớn khí hậu từ vùng gần Xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình tạo nên đa dạng thiên nhiên, hệ thực vật phong phú coi trung tâm đa dạng sinh vật có tính đa dạng sinh học cao giới với nhiều loài có giá trị khoa học kinh tế cao, loài đặc hữu, nhiều nguồn gen quý Theo tài liệu công bố, Việt Nam có khoảng 17000 loài thực vật, ngành Tảo có 2200 loài, ngành Rêu 480 loài, ngành Khuyết Thông loài, ngành Thông đất 55 loài, ngành Cỏ tháp bút loài, ngành Dương xỉ 700 loài, ngành Hạt trần 70 loài ngành Hạt kín 13000 loài [2] Việc nghiên cứu, điều tra, đánh giá đa dạng thực vật Việt Nam tiến hành kỷ, công trình công bố nhiều khoảng 50 năm trở lại Ngay từ cuối kỷ 18, nhà thực vật học người Pháp J Loureiro (1790) biên soạn sách đa dạng thực vật Việt Nam hệ thực vật Nam Bộ Tiếp theo tác giả J B L Pierre (1790) hệ Cây gỗ rừng Nam Bộ Nửa đầu kỷ 20 nhà thực vật học Pháp chủ biên H Lecomte (1907-1952) xuất sách Thực vật chí đại cương Đông Dương gồm tập với 7004 loài, 1850 chi, 289 họ (ngành Hạt kín có Phạm Thị Mai Hương Trang K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3366 loài, 1727 chi, 239 họ; ngành Dương xỉ họ hàng Dương xỉ có 599 loài, 205 chi, 42 họ ngành Hạt trần có 39 loài, 18 chi họ, tảng cho việc đánh giá đa dạng thực vật đến tận ngày [16, tr 6] Trên sở công trình nghiên cứu trước đó, Pócs Tamás (1965) thống kê miền Bắc 5190 loài Phan Kế Lộc (1996) thống kê hệ thực vật Việt Nam có 10361 loài, 2256 chi, 305 họ chiếm 4% số loài, 15% số chi, 57% số họ giới (trong 9628 loài, 2010 chi, 291 họ hoang dại có mạch 733 loài, 246 chi 14 họ trồng; ngành Hạt kín chiếm 92,47% tổng số loài, 92,48% tổng số chi 85,57% tổng số họ; ngành Dương xỉ đa dạng theo tỷ lệ 6,45%, 6,27%, 9,97% loài; ngành Thông đất đứng thứ (0,58%), đến ngành Hạt trần (0,47%); hai ngành lại không đáng kể họ, chi loài Từ năm 1960 đến nay, sách số nhà thực vật Pháp Việt Nam biên soạn lại tên Thực vật chí Campuchia, Lào Việt Nam, đến công bố 29 tập với gồm 74 họ có mạch nghĩa chưa đầy 20% tổng số họ có [16, tr 6] Công trình tiếng đa dạng quần xã thực vật phạm vi nước Thái Văn Trừng (1963-1978) Dựa quan điểm sinh thái phát sinh quần thể, tác giả chia thực vật Việt Nam thành kiểu, kiểu phụ, kiểu trái thấp ưu hợp Trong yếu tố phát sinh khí hậu yếu tố phát sinh kiểu thực vật, yếu tố địa lý, địa hình, địa chất, thổ nhưỡng, khu hệ thực vật người yếu tố phát sinh kiểu phụ, kiểu trái ưu hợp Bên cạnh công trình Thảm thực vật Nam Trung Schimid (1974) Trần Ngũ Phương (1970), [16, tr 6] Đặc biệt, từ nửa cuối kỷ XX, có nhiều công trình kết nghiên cứu, điều tra, đánh giá đa dạng thực vật Việt Nam tác giả nước nước có giá trị Lê Khả & cộng (1969-1976) nghiên cứu Phạm Thị Mai Hương Trang K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP loài thực vật thường gặp Việt Nam gồm tập Phạm Hoàng Hộ (19701972) nghiên cứu loài thực vật miền Nam Việt Nam với 5326 loài [16, tr 5] tiếp sau tác giả có công trình nghiên cứu thực vật nước (19911993, 1999-2000) với số lượng loài đầy đủ phục vụ tốt việc nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam đến ngày Trong số tạp chí chuyên đề Tạp chí Sinh học (1994-1995) nhiều tác giả công bố kết nghiên cứu thực vật taxon với hàng trăm loài Đáng ý gần công trình sách tập Danh lục loài thực vật Việt Nam nhiều tác giả (2001, 2003, 2005) công bố danh sách 20000 loài thực vật nước; tài liệu công nhận đầy đủ nhất, đáng tin cậy từ trước đến nay; sách sở tra cứu, chỉnh lý tên khoa học taxon nhiều thông tin khác Nguyễn Tiến Bân & cộng (1996, 2007) công bố hàng trăm loài thực vật quý có nguy bị đe doạ tuyệt chủng Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000) thống kê toàn đa dạng rừng Việt Nam với hàng nghìn loài Một công trình có giá trị nghiên cứu đa dạng thực vật sách Thực vật chí Việt Nam xuất 11 tập, Phan Kế Lộc (1998) nghiên cứu kiểm kê tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam thành phần loài Một số chuyên khảo taxon A Schuiteman & E F de Vogel (2000) họ Lan Đông Dương L V Averyanov (1994) họ Lan Việt Nam, Nguyễn Nghĩa Thìn (1995, 1999, 2007) họ Thầu dầu Việt Nam, [16, tr 7] Cùng với công trình mang tính chất chung taxon hay vùng lãnh thổ nước, nhiều công trình kết nghiên cứu đa dạng thực vật khu vực Khu bảo tồn (Vườn quốc gia (VQG), Khu bảo tồn thiên nhiên, ) nghiên cứu công bố Có thể kể đến đa dạng thực vật VQG Cúc Phương (Ninh Bình), Hoàng Liên-Sa Pa (Lào Cai), Ba Bể (Bắc Kạn), Cát Bà (Hải Phòng), Pù Mát (Nghệ An), Phong Nha-Kẻ Bàng Phạm Thị Mai Hương Trang K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Quảng Bình), Cát Tiên (Đồng Nai), Yok Đôn (Đắk Lắk), Xuân Sơn (Phú Thọ), Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Mũi Cà Mau (Cà Mau),… Đa dạng thực vật Khu bảo tồn nhiên nhiên Khau Ca (Hà Giang), Na Hang (Tuyên Quang), Chạm Chu (Tuyên Quang), Hữu Liên (Lạng Sơn), Pù Huống (Nghệ An), Yên Tử (Quảng Ninh) Các khu vực Tây Bắc; vùng núi đá vôi Hoà Bình, Sơn La; vùng ven biển Phong Điền (Thừa Thiên-Huế); Khu Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long; Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, [16] Bên cạnh công trình nêu báo, sách chuyên khảo, hội thảo nước quốc tế, công trình nghiên cứu đa dạng thực vật thể mẫu thực vật điều tra thu thập bảo quản bền vững lâu dài phòng Tiêu thực vật nước như: Bảo tàng quốc gia lịch sử tự nhiên Paris (Pháp), Vườn Thực vật Hoàng Gia Anh – Kew (Anh), Vườn Thực vật New York (Hoa Kỳ), Viện thực vật Komarốp (Nga), Phòng tiêu thực vật Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (HN) với triệu mẫu tiêu bản, trường Đại học Khoa học Tự nhiên (HNU) với khoảng triệu mẫu, Viện Sinh học nhiệt đới (VNM) có khoảng 500 nghìn mẫu, [12] Những nghiên cứu Bồ (Sapindales Dumortier, 1829) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Trạm đa dạng sinh học Mê Linh có diện tích 170,3 (thuộc xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) khu vực nằm bên cạnh VQG Tam Đảo khu vực đầu nguồn suối Đại Lại thảm thực vật phong phú Theo Nguyễn Tiến Bân cộng (2001) hệ thực vật có 171 họ thực vật với 669 chi 1226 loài, Bồ có họ với 25 loài Đây công trình đề cập đến thành phần loài thuộc Bồ (Sapindales), không đánh giá giá trị tài nguyên bảo tồn [9] Phạm Thị Mai Hương Trang K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Các loài thuộc Bồ (Sapindales Dumort., 1829) Việt Nam, dựa sở mẫu vật tài liệu Tài liệu: Các tài liệu đa dạng loài thuộc Bồ giới Việt Nam tài liệu khác có liên quan Mẫu vật: Các mẫu vật thực vật thuộc Bồ (Sapindales Dumortier, 1829) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, thu thập chuyến thực địa mẫu vật thuộc lưu giữ Phòng Tiêu thực vật Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật (HN) Ngoài ra, tham khảo mẫu vật thu Trạm để tìm loài thuộc Bồ hòn, từ xác định số loài thuộc khu vực nghiên cứu trước xây dựng Danh lục 2 Phạm vi nghiên cứu: Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 2.2.1 Vị trí địa lý Trạm đa dạng sinh học Mê Linh nằm địa phận xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc Khu vực Trạm có toạ độ 21 23’57’’- 21 25’35’’ độ Vĩ Bắc 105 42’40’’-105 46’ 65’’ độ Kinh Đông; phía Bắc giáp huyện Phổ Yên (Thái Nguyên), phía Đông Nam giáp hợp tác xã Đồng Trầm xã Ngọc Thanh, phía tây giáp xã Trung Mỹ huyện bình Xuyên (là vùng đệm VQG Tam Đảo) [9] 2.2.2 Địa hình Khu vực nghiên cứu nằm phía Đông Nam dãy núi Tam Đảo thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Đây nơi có địa hình dốc, độ chia cắt mạnh, có nhiều dông phụ Phạm Thị Mai Hương Trang K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP gần vuông góc với dông Độ dốc trung bình từ 15-25, nhiều nơi dốc từ 30-35; độ cao từ 100-520 m so với mực nước biển [9] 2.2.3 Địa chất thổ nhưỡng – Địa chất: Khu vực nghiên cứu phận dãy núi Tam Đảo nên có cấu tạo địa chất chủ yếu hệ tầng phún trào axit gồm lớp Rionit, Daxit kết tinh xen kẽ nhau, có tuổi 260 triệu năm – Thổ nhưỡng: Nhìn chung loại đá mẹ cứng, thành phần khoáng có nhiều thạch anh, Muscovit, khoáng phong hoá, hình thành nên loại đất có thành phần giới nhẹ, hạt thô dễ bị rửa trôi xói mòn, nơi dốc cao bị xói mòn mạnh để trơ lại phần đá cứng (điển hình khu vực có độ cao 300-400m) Theo nguồn gốc phát sinh vùng có hai loại đất sau: + Ở độ cao 300 m đất Feralit mùn đỏ vàng + Ở độ cao 300 m đất Feralit đỏ vàng phát triển nhiều loại đá khác Ngoài có đất dốc tụ phù sa ven suối lớn độ cao 100m Thành phần giới loại đất trung bình, tầng đất dày, độ ẩm cao, màu mỡ, khai phá trồng lúa hoa màu Đất thuộc loại chua với pH 3,5-5,5, độ dày tầng đất trung bình 30-40cm 2.2.4 Khí hậu thuỷ văn – Khí hậu: Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa – Thuỷ văn: Là khu vực đầu nguồn nhiều suối nhỏ đổ vào hồ Đại Lải Sông suối: có suối nhỏ, nước chảy quanh năm, bắt nguồn từ điểm cực Bắc chảy dọc biên giới phía Tây giáp với VQG Tam Đảo gặp suối Phạm Thị Mai Hương Trang 10 K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng Giá trị sử dụng loài thuộc Bồ Trạm đa dạng sinh học Mê Linh STT Giá trị sử dụng Cho Làm gỗ thuốc Tên loài Acer flabellatum Acer heptaphlebium Acer laurinum + + + Aesculus assamica + 10 11 Meliosma lepidota Meliosma pinnata ssp angustifolia Meliosma simplicifolia ssp fordii Allophylus petelotii Allophylus viridis Amesiodendron chinense Cardiospermum halicacabum Dimocarpus fumatus ssp indochinensis Dimocarpus longan Lepisanthes tetraphylla Litchi chinensis Mischocarpus pentapetalus Mischocarpus sundaicus Nephelium cuspidatum var bassacense Nephelium lappaceum var pallens Pometia pinnata + + + 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Sapindus saponaria 22 23 24 25 Xerospermum noronhianum Turpinia cochinchinensis Turpinia indochinensis Turpinia montana Phạm Thị Mai Hương Lấy Vỏ chứa tanin Làm cảnh; hạt cho dầu + Hạt cho dầu Hạt cho dầu Làm bóng mát Hạt cho dầu + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Trang 29 Giá trị khác + Làm xà phòng Hạt cho dầu Quả ăn Quả ăn Quả ăn Cây bóng mát, làm xà phòng Quả ăn K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.4 Đánh giá tính đa dạng Bộ Bồ (Sapindales) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Đa dạng về phân loại Bộ Bồ Trạm có 25 loài, phân loài thứ chiếm 2,03% tổng số taxon bậc loài loài có mặt Trạm (so với danh lục Nguyễn Tiến Bân & cs năm 2001) Trong tổng số họ thuộc Bồ nơi đây, họ Bồ (Sapindaceae) có nhiều loài 15 loài (chiếm 60%), họ loài họ Kẹn (Hippocastanaceae) có loài (chiếm 4%); chi nhiều loài Acer, Meliosma, Turpinia có loài (chiếm 12%), chi loài Aesculus, Amesiodendron, Cardiospermum, Lepisanthes, Litchi, Pometia, Sapindus, Xerospermum có loài (chiếm 4%) Đa dạng dạng sống Các loài thuộc Bồ Trạm đa dạng sinh học Mê Linh đa dạng dạng sống Trong 25 loài thuộc Bồ (Sapindales) có 20 loài thân gỗ (chiếm 80%), loài thân bụi (chiếm 16%), loài thân thảo (chiếm 4%) Đa dạng nguồn tài nguyên Giá trị khoa học: Trong số 25 loài thuộc Bồ có mặt Trạm có loài đặc hữu Việt Nam (Turpinia indochinensis Merr.) Đây xem nguồn gen cần bảo vệ Giá trị kinh tế: Cây ăn gồm loài (chiếm 36%), 19 loài cho gỗ (chiếm 76%), 14 loài làm thuốc (chiếm 56%), có triển vọng trồng làm bóng mát (chiếm 12%) loài có hạt chứa dầu béo (chiếm 28%) 3.5 Thực trạng loài biện pháp bảo tồn Qua nghiên cứu, thấy phân loài Nhãn đông dương (Dimocarpus fumatus ssp indochinensis) có số lượng cá thể tương đối lớn (có Phạm Thị Mai Hương Trang 30 K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP thể gặp dọc suối), Mischocarpus pentapetalus mọc thành quần thể nhỏ ven lối mòn rừng, Dimocarpus longan mọc thành quần thể nhỏ sát cửa rừng, loài khác (Allophylus petelotii, Allophylus viridis, Sapindus saponaria, ) mọc rải rác với số lượng cá thể Trong tổng số 25 loài, phân loài thứ thuộc Bồ nơi đây, có tới 13 loài mẫu nghiên cứu, có loài Kẹn (Turpinia indochinensis) coi loài đặc hữu Việt Nam Hiện nay, Trạm đa dạng sinh học Mê Linh trình xây dựng, khu vực Trạm bảo vệ, nhiều khu vực quy hoạch để bảo tồn Tuy nhiên, có tượng khai thác trộm loài thực vật nơi bị đe doạ Từ thực tế nêu trên, mạnh dạn đề xuất sau: 1) Thực tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân với việc bảo vệ rừng vận động dân địa phương tham gia bảo tồn phát triển rừng 2) Cần tiến hành bảo tồn nguyên vị chuyển vị số loài có giá trị kinh tế, đặc biệt loài Kẹn (Turpinia indochinensis) phục vụ nghiên cứu khoa học phát triển kinh tế Phạm Thị Mai Hương Trang 31 K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Bộ Bồ (Spindales Dumort.) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh có số loài không lớn đa dạng dạng sống giá trị tài nguyên Qua nghiên cứu, xác định Bồ (Sapindales Dumort.) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh có 25 loài, phân loài thứ thuộc 15 chi họ Trong số đó, bổ sung loài Mắc cá xanh (Allophylus viridis Radlk.), Trường mật (Amesiodendron chinense), phân loài Nhãn đông dương (Dimocarpus fumatus ssp indochinensis), thứ Chôm chôm rừng (Nephelium lappaceum var pallens) loại trừ loài Chôm chôm nam (Nephelium hypoleucum Kurz) khỏi danh lục loài Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Trong công trình này, xây dựng danh lục cung cấp số thông tin phân loại giá trị tài nguyên cho 25 loài, phân loài thứ Trong có 21 hoang dại, loài trồng, hoang dại hóa; 19 loài cho gỗ; 14 làm thuốc; loài ăn Ngoài có loài cho ăn (4 loài), loài có chứa dầu dùng làm xà phòng (2 loài)… Đề nghị: Do điều kiện thiếu thốn thời gian kinh phí, nhiều vấn đề nghiên cứu chưa giải cách thoả đáng, cho cần có nghiên cứu để xác định xác có mặt loài chưa có mẫu nghiên cứu việc bảo tồn phát triển loài thuộc Bồ Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Phạm Thị Mai Hương Trang 32 K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân – chủ biên & cs (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, tr.1, tr 1007-1033, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ (2007), Danh lục đỏ Việt Nam, 412 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II Thực vật, 611 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tr 114, 1091, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, 1, tr 579, 751, 968, Nxb KH & KT, Hà Nội Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, 2, tr 1576, 1731-1732, 2605, Nxb KH & KT, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999-2001), Cây cỏ Việt Nam Quyển 1-3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Vũ Xuân Phương & al (2001), Kết nghiên cứu hệ thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 10 Vũ Xuân Phương (2005), “Điều tra đánh giá trạng tài nguyên sinh vật đề xuất quy hoạch phát triển biện pháp quản lý hữu hiệu tài nguyên sinh vật phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên”, Báo cáo đề tài khoa học phát triển công nghệ (Phần Thực vật), 67 tr., Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 11 Hà Minh Tâm (2008), “Nghiên cứu phân loại họ Bồ (Sapindaceae Juss.) Việt Nam”, Luận án tiến sĩ sinh học, 150 tr., Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Phạm Thị Mai Hương Trang 33 K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 12 Hà Minh Tâm (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bảo tồn loài thuộc họ Bồ (Sapindaceae Juss.) Việt Nam”, Phiếu đề xuất đề tài khoa học công nghệ cấp 2011 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học Tài nguyên di truyền thực vật 218 tr Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Đa dạng sinh học vườn quốc gia Hoàng Liên, tr 1-10, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2006), Thông tin đa dạng sinh vật VQG Tam Đảo, 44 tr., Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội TIẾNG ANH 18 Adema F., Davids M., Dijk J van, Etman B., Ham R W J M van der, Hegnauer R., Jacobs M., Klaassen R K W M., Leenhouts P W., Schot A M., Turner H., Vente M., Welzen P C van (1994), “Sapindaceae”, Flora Malesiana, Ser I, Vol 11(3), pp 419-768, Leiden, Netherlands 19 Boer B & Sosef M S M (1998), “Xerospermum Blume”, Plant Resources of South-East Asia (PROSEA 5(3)), Timber trees: Lesserknown timbers, pp 588-589, Pudoc, Wageningen 20 Nguyen Ngoc Chinh, Cao Thuy Chung, Vu Van Can, Nguyen Xuan Dung, Nguyen Kim Dao, Tran Hop, Tran Tuyet Oanh, Nguyen Boi Quynh, Nguyen Nghia Thin (1996), Vietnam Forest Trees, pp 646-661, Agricultural publishing house, Hanoi 21 Takhtajan Armen L (2009), Flowering Plants, ed 2, 906 pp., Springer TIẾNG LATINH 22 Linnaeus C [L.] (1753), Species Plantarum, Stockholm INTERNET 23 http://www.sinhhocvietnam.com Phạm Thị Mai Hương Trang 34 K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 24 http://vi.wikipedia.org/wiki/đa dạng sinh học Phạm Thị Mai Hương Trang 35 K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh loài thuộc Bồ (Sapindaceae) Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Ảnh Mật sạ hẹp (Meliosma pinnata ssp angustifolia (Merr.) Beusekom) Phạm Thị Mai Hương Trang 36 Ảnh Mắc cá đơn (Allophylus petelotii Merr.) K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ảnh Mắc cá xanh (Allophylus viridis Radlk.) Ảnh Mắc cá xanh (Allophylus viridis Radlk.) Phạm Thị Mai Hương Trang 37 K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ảnh Tầm phong Cardiospermum halicacabum L.) Ảnh Trường mật (Amesiodendron chinense (Merr.) Hu) Phạm Thị Mai Hương Trang 38 K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ảnh Nhãn rừng (Dimocarpus fumatus (Blume) Leenh ssp indochinensis) Phạm Thị Mai Hương Ảnh Nhãn rừng (Dimocarpus fumatus (Blume) Leenh ssp indochinensis) Trang 39 K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ảnh Nây (Mischocarpus pentapetalus (Roxb.) Radlk) Ảnh 10 Chôm chôm rừng (Nephelium lappaceum var pallens (Hiern) Leenh Phạm Thị Mai Hương Trang 40 K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ảnh 11 Sâng (Pometia pinnata Forst & Forst f.) Ảnh 12 Bồ (Sapindus saponaria L.) Phạm Thị Mai Hương Trang 41 K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Phụ lục 2: BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC Turpinia montana: 19, 21, 27, 29 Dimocarpus longan: 17, 18, 20, 24, Turpinia indochinensis: 19, 21, 27, 29, 31 29, 30, 31 Dimocarpus Turpinia cochinchinensis: 19, 21, indochinensis: 17, 18, 20, 23, 29, 27, 29 30, 32, 39 Xerospermum noronhianum: 18, Cardiospermum halicacabum: 18, 20, 26, 29 20, 23, 28, 29, 38 Sapindus saponaria: 18, 20, 26, 29, Amesiodendron chinense: 17, 18, 31, 41 20, 23, 29, 32, 38 Pometia pinnata: 18, 20, 26, 29, 41 Allophylus viridis: 17, 18, 20, 23, Nephelium lappaceum var pallens: 29, 31, 32, 37 17, 18, 20, 26, 29, 32, 40 Allophylus petelotii: 18, 20, 22, 29, Nephelium cuspidatum var 31, 36 bassacense: 18, 20, 25, 29 Meliosma simplicifolia ssp fordii: Mischocarpus sundaicus: 18, 20, 18, 20, 22, 29 25, 29 Meliosma pinnata ssp angustifolia: Mischocarpus pentapetalus: 18, 18, 19, 22, 29, 36 20, 25, 29, 31, 40 Meliosma lepidota: 18, 19, 22, 29 Litchi chinensis: 18, 20, 24, 29 Aesculus assamica: 18, 19, 21, 29 Lepisanthes tetraphylla: 18, 20, Acer laurinum: 18, 19, 21, 29 24, 29 Acer heptaphlebium: 18, 19, 21, 29 fumatus ssp Acer flabellatum: 18, 19, 21, 29 Phạm Thị Mai Hương Trang 42 K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Phụ lục 3: BẢNG TRA CỨU TÊN VIỆT NAM Côi núi: 27 Nhãn rừng: 23, 30, 32, 39 Ngô vàng đông dương: 27 Tầm phong: 23, 28, 38 Xương cá hoa trắng: 27 Trường mật: 23, 27, 28, 32, 38 Vải guốc: 26, 28 Mắc cá xanh: 23, 32, 37 Bồ hòn: 26, 41 Mắc cá đơn: 22, 36 Sâng: 26, 27, 28, 41 Mật sạ ford: 22 Chôm chôm rừng: 26, 28, 32, 40 Mật sạ hẹp: 22, 36 Chôm chôm Hậu Giang: 25, 28 Mật sạ lùm: 22 Trái trường: 25 Kẹn: 21, 28, 31 Nây: 25, 40 Thích mười nhị: 21 Vải: 24, 28 Thích bảy gân: 21 Gió khơi: 24 Thích quạt: 21 Nhãn: 24, 28 Phạm Thị Mai Hương Trang 43 K33C Sinh - KTNN [...]... loài và biện pháp bảo tồn các loài cây thuộc bộ Bồ hòn (Sapindales) tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh , chúng tôi dựa vào phương pháp nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997 và 200 7) [13], [15] Để nhận biết bộ Bồ hòn và các họ trong bộ này, chúng tôi dựa vào các tài liệu Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân (199 7) [1] và Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh. .. 1 loài (chiếm 4 %) 3 4 2 Đa dạng về dạng sống Các loài cây thuộc bộ Bồ hòn tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh rất đa dạng về dạng sống Trong 25 loài thuộc bộ Bồ hòn (Sapindales) có 20 loài thân gỗ (chiếm 80 %), 4 loài thân bụi (chiếm 16 %), và 1 loài thân thảo (chiếm 4 %) 3 4 3 Đa dạng về nguồn tài nguyên Giá trị khoa học: Trong số 25 loài thuộc bộ Bồ hòn có mặt tại Trạm có 1 loài đặc hữu của Việt Nam (Turpinia... LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Bộ Bồ hòn (Spindales Dumort. ) ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh có số loài không lớn nhưng rất đa dạng về dạng sống và giá trị tài nguyên Qua nghiên cứu, chúng tôi đã xác định được bộ Bồ hòn (Sapindales Dumort. ) ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh có 25 loài, 3 phân loài và 2 thứ thuộc 15 chi và 5 họ Trong số đó, chúng tôi đã bổ sung các loài Mắc cá xanh (Allophylus viridis Radlk .), ... lượng loài hơn (25 loài so với 7 loài ở Tam Đảo và 22 loài ở Thái Nguyên) Tuy nhiên về thành phần của các loài trong bộ thì có những sự khác biệt giữa các vùng (Bảng 2) Bảng 2 Danh lục các loài thuộc bộ Bồ hòn (Sapindales) tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, VQG Tam Đảo và Thái Nguyên VQG Tam Đảo (Vũ Xuân Phương – 200 5) Trạm đa dạng sinh học Mê Tỉnh Thái Nguyên Linh (Phạm Thị Mai (Nhiều tác giả - 200 6). .. dạng sinh học Mê Linh Như vậy, Trạm đa dạng sinh học Mê Linh hiện biết có 25 loài, 3 phân loài và 2 thứ thuộc 15 chi 5 họ (Bảng 1) Phạm Thị Mai Hương Trang 17 K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 1 Danh lục các loài cây thuộc bộ Bồ hòn (Sapindales Dumort. ) ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nguyễn Tiến Bân và cs (200 1) Phạm Thị Mai Hương (201 1). .. Giá trị khác + Làm xà phòng Hạt cho dầu Quả ăn được Quả ăn được Quả ăn được Cây bóng mát, làm xà phòng Quả ăn được K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.4 Đánh giá tính đa dạng của Bộ Bồ hòn (Sapindales) tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 3 4 1 Đa dạng về về phân loại Bộ Bồ hòn ở Trạm có 25 loài, 3 phân loài và 2 thứ chiếm 2,03% tổng số taxon bậc loài và dưới loài có mặt ở Trạm (so với danh lục của... (201 0), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và bảo tồn các loài cây thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae Juss .) ở Việt Nam”, Phiếu đề xuất đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ 2011 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (199 7), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Nghĩa Thìn (200 5), Đa dạng sinh học và Tài nguyên di truyền thực vật 218 tr Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (200 7), ... cochinchinensis (Lour .) Merr Merr Turpinia indochinensis Merr Turpinia indochinensis Merr Turpinia montana (Blume) Kurz Turpinia montana (Blume) Kurz 3.1.2 Sự đa dạng về thành phần loài thuộc bộ Bồ hòn (Sapindales) ở Trạm so với VQG Tam Đảo và Thái Nguyên So sánh với hệ thực vật ở VQG Tam Đảo [10] và tỉnh Thái Nguyên [13] chúng tôi thấy số loài trong bộ Bồ hòn (Sapindales) ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh phong... quả nghiên cứu, từ đó lập danh sách các loài, đánh giá đa dạng taxon trong các ngành, đánh giá sự đa dạng về thành phần loài, về giá trị bảo tồn, về phân bố, (tùy mục đích nghiên cứu) và cuối cùng hoàn chỉnh các nội dung khoa học khác theo quy định Phạm Thị Mai Hương Trang 16 K33C Sinh - KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 1 Thành phần loài 3 1 1 Danh lục các loài Qua nghiên cứu. .. Merr .) Đây được xem là nguồn gen hiếm cần bảo vệ Giá trị kinh tế: Cây ăn quả gồm 9 loài (chiếm 36 %), 19 loài cây cho gỗ (chiếm 76 %), 14 loài cây làm thuốc (chiếm 56 %), 3 có triển vọng trồng làm cây bóng mát (chiếm 12 %) và 7 loài có hạt chứa dầu béo (chiếm 28 %) 3.5 Thực trạng các loài và biện pháp bảo tồn Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng phân loài Nhãn đông dương (Dimocarpus fumatus ssp indochinensis) ... gian nghiên cứu Từ tháng 12/2009-04/2011 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu Đa dạng loài biện pháp bảo tồn loài thuộc Bồ (Sapindales) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh , dựa vào phương pháp nghiên. .. Xerospermum có loài (chiếm 4%) Đa dạng dạng sống Các loài thuộc Bồ Trạm đa dạng sinh học Mê Linh đa dạng dạng sống Trong 25 loài thuộc Bồ (Sapindales) có 20 loài thân gỗ (chiếm 80%), loài thân bụi... Trạm để tìm loài thuộc Bồ hòn, từ xác định số loài thuộc khu vực nghiên cứu trước xây dựng Danh lục 2 Phạm vi nghiên cứu: Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 2.2.1 Vị trí địa lý Trạm đa dạng sinh học

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan