Xây dựng câu hỏi theo quan điểm pisa để phát huy năng lực khoa học của học sinh trong dạy học chương II cảm ứng, sinh học 11(CTC)

106 559 0
Xây dựng câu hỏi theo quan điểm pisa để phát huy năng lực khoa học của học sinh trong dạy học chương II   cảm ứng, sinh học 11(CTC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, không nỗ lực thân mà nhờ giúp đỡ thầy, cô, gia đình bạn bè Vậy, lời đầu tiên: Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Đỗ Thị Tố Như – Giảng viên tổ phương pháp, khoa Sinh – KTNN, trường ĐHSP Hà Nội Người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy (cô) tổ Phương pháp toàn thể thầy (cô) khoa Sinh – KTNN thầy (cô) trường phổ thông , tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bạn sinh viên, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng thực đề tài thời gian eo hẹp nên đề tài có sai sót định, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, Ngày 19 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Chuyển Nguyễn Thị Chuyển K35A- SP Sinh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Kết nghiên cứu đề tài đảm bảo tính xác, khách quan, trung thực không trùng lặp với đề tài Nếu sai em xin chịu hình thức kỷ luật nhà trường Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Chuyển Nguyễn Thị Chuyển K35A- SP Sinh BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Từ viết tắt CNTT Công nghệ thông tin CTC Chương trình chuẩn DHTC Dạy học tích cực GV Giáo viên HS Học sinh KHKT Khoa học kỹ thuật PGS Phó giáo sư PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện học QTDH Quá trình dạy học THPT Trung học phổ thông TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận OECD Oragnisational for Econnomic Cooperation and Development Nguyễn Thị Chuyển K35A- SP Sinh MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 4.1 Đối tượng nghiên cứu .5 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu .6 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2 Phương pháp điều tra 6.3 Phương pháp chuyên gia Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 10 1.2.1 Khái quát chương trình đánh giá học sinh quốc tế - PISA 1.2.2 Năng lực học sinh theo PISA 11 1.2.3 Câu hỏi câu hỏi theo quan điểm PISA 17 1.3 Cơ sở thực tiễn 28 1.3.1 Thực tiễn dạy học với việc sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA GV THPT 28 1.3.2 Tình hình học tập học sinh lớp 11 – THPT (Năm học 2012 – 2013) 32 Nguyễn Thị Chuyển K35A- SP Sinh CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO QUAN ĐIỂM PISA ĐỂ PHÁT HUY NĂNG LỰC KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II - SH11 (CTC) 34 2.1 Vị trí, cấu trúc, chuẩn kiến thức kỹ chương - SH11 (CTC)… 34 2.1.1 Vị trí 34 2.1.2 Cấu trúc 35 2.1.3 Phân tích chuẩn kiến thức kỹ làm sở xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA 36 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA cho chương - Cảm ứng 43 2.2.1 Quy trình xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA 43 2.2.2 Giải thích quy trình 43 2.2.3 Hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA xây dựng 55 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 ĐỀ NGHỊ……………………………………………………………… 74 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC…………………………………………………………… … 76 Nguyễn Thị Chuyển K35A- SP Sinh Nguyễn Thị Chuyển K35A- SP Sinh PHẦN I MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học Chúng ta biết nhiệm vụ lớn lao giáo dục giới phải tạo nguồn nhân lực chất lượng cao từ năm đầu thập kỷ cuối kỷ 20, USESCO khuyến cáo trụ cột của học tập kỷ 21 là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người ’’ Trước phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin người ta thấy người lao động kỷ 21 học để biết, để làm mà quan trọng phải “cùng chung sống tự khẳng định mình’’ xã hội đầy biến động Chính phát triển giáo dục – đào tạo sách lớn Đảng Nhà nước nhằm thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện tiên để phát triển nguồn lực người Điều khẳng định nghị TW2 khoá VIII “Thực coi giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh chóng bền vững’’ Đổi giáo dục đổi đồng mục tiêu dạy học, phương pháp dạy học nội dung dạy học Trước “đơn đặt hàng” mà xã hội yêu cầu mục tiêu giáo dục đào tạo đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo có lực giải vấn đề thực tế sống đặt ra, tự tạo việc làm góp phần tích cực xây dựng đất nước giàu mạnh xã hội công dân chủ văn minh Để thực mục tiêu này, việc đổi phương pháp dạy học việc làm cần thiết kịp thời, phải đặt người học vào vị trí trung tâm trình dạy học điều pháp chế hoá luật giáo dục điều 24.2 “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với Nguyễn Thị Chuyển K35A- SP Sinh đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh’’ Như mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học công đổi giáo dục ý đến việc phát huy lực khoa học người học, để học sinh vận dụng cách nhuần nhuyễn kiến thức lý thuyết vào thực tế cách khách quan xác Trước phương pháp chủ yếu thầy truyền đạt – trò nghe ghi nhớ cách máy móc, mà người học bị động, không phát huy hết lực khoa học thân, học sinh thiếu sáng tạovà kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế Vì muốn có cách mạng giáo dục cần phải có đổi tư giáo dục Đó thay đổi từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học tích cực – dạy học lấy học sinh làm trung tâm Nhận thấy dạy học tích cực việc vận dụng câu hỏi PISA để phát huy lực khoa học học sinh tất yếu lẽ: PISA “chương trình đánh giá học sinh quốc tế’’ (programme for international student assessment - PISA), đánh giá kiến thức kỹ lĩnh vực: Đọc hiểu phổ thông, làm toán phổ thông khoa học phổ thông học sinh tuổi 15 Qua kiểm tra khả đáp ứng kiến thức kỹ cần thiết cho sống sau theo chuẩn quốc tế Tham gia PISA hội nhập mạnh mẽ với giáo dục quốc tế, so sánh với giáo dục quốc gia giới, đổi phương pháp đánh giá, cách dạy – học, đón đầu cho đổi nước nhà vào năm 2015 Hơn tham gia PISA Việt Nam có hội học tập, trao đổi kinh nghiệm, đánh gá quốc tế tăng cường lực đội ngũ cán đánh giá để triển khai thực tốt kỳ đánh giá quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế, Nguyễn Thị Chuyển K35A- SP Sinh nhằm đổi phương pháp dạy học, đổi thi, kiểm tra, đánh giá góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời bước chuẩn bị tích cực cho lộ trình đổi giáo dục năm sau 2015 Như nói với cách ta đổi phương pháp dạy học, học sinh có điều kiện phát huy hết khả năng, lực thân từ giúp em tự điều chỉnh cách học cho có hiệu tốt 1.2 Do thực tiễn dạy học môn Thực tế cho thấy từ trước đến thói quen nếp nghĩ mà người giáo viên trọng đến việc truyền đạt kiến thức, học sinh tiếp thu kiến thức thành công trình dạy học Với môn Sinh học vậy, việc dạy học môn nhà trường chưa coi trọng mức, bị sai lệch việc dạy môn chủ yếu theo nhu cầu trước mắt học sinh thi tốt nghiệp thi tuyển sinh đại học Trong trường đại học, cao đẳng có tuyển sinh khối B lại không nhiều có nhiều ngành liên quan đến sinh học chưa thật hút người học nên dẫn tới thực tế người học ham mê môn Sinh học ngày giảm Ngoài ra, chương trình THPT chưa phân luồng, số môn học nhà trường nhiều, người học có thời gian để tự nghiên cứu, tìm hiểu phần lớn đơn nhận thông tin chiều từ giáo viên, tiếp thu cách thụ động lĩnh hội kiến thức giáo viên giảng dạy, nghiên cứu thay học sinh tự tìm tòi nghiên cứu để nâng cao kiến thức Nhưng thời đại khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão nguồn kiến thức mà người tiếp thu từ sách ít, để tồn phát triển đòi hỏi người phải có hiểu biết sâu rộng, lực người phải phát triển cách toàn diện, triệt để Nguyễn Thị Chuyển K35A- SP Sinh Chính với môn khoa học nói chung, khoa học sinh học nói riêng phải có đổi phương pháp dạy học Vì việc áp dụng câu hỏi PISA vào giảng dạy biện pháp phù hợp đạt hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học Vì lí trên, nghiên cứu thực đề tài “xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy lực khoa học học sinh dạy học chương II – Cảm ứng, Sinh học 11 - THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quy trình xây dựng câu hỏi theo PISA từ xây dựng câu hỏi để phát huy lực khoa học học sinh dạy học chương – SH11 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA sử dụng hệ thống câu hỏi tổ chức dạy học chương – SH11 góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 11 - THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA thuộc nội dung chương II Sinh học 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung chương II - Sinh học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn câu hỏi theo quan điểm PISA trình dạy học 5.2 Nghiên cứu thực trạng xây dựng câu hỏi theo PISA khâu dạy kiến thức Nguyễn Thị Chuyển K35A- SP Sinh Bài 24: ỨNG ĐỘNG I Mục tiêu Sau này, HS phải: Kiến thức - HS phát biểu khái niệm hướng động - Trình bày kiểu ứng động - Trình bày vai trò ứng động đời sống thực vật - Giải thích chế chung ứng động - Giải thích chế ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng - Phân biệt hướng động ứng động theo tiêu chí - Lấy số ví dụ minh họa cho dạng khác ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng - Giải thích số tượng thực tiễn (hiện tượng cụp trinh nữ, hoa quỳnh nở vào ban đêm, hoa mười giờ, bắt mồi, ) Kỹ Rèn luyện cho HS kỹ năng: - Phân tích tranh hình, thông tin phát kiến thức - Kỹ so sánh, khái quát hóa tổng hợp - Làm việc theo nhóm Thái độ - Củng cố niềm tin vào sinh học đại việc nhận biết giải thích chất tượng tự nhiên - Bồi dưỡng niềm yêu thích Sinh học niềm say mê nghiên cứu khoa học II Phương pháp, phương tiện Phương tiện - Hình 24.1; 24.2; 24.3 SGK, chuẩn bị thêm hình ảnh vận động nở Nguyễn Thị Chuyển 86 K35A- SP Sinh hoa, ngủ thức số loài hoa - Phiếu học tập - Câu hỏi theo quan điểm PISA thiết kế Phương pháp Sử dụng phối hợp phương pháp: Trực quan; vấn đáp - tìm tòi phận phương pháp hoạt động nhóm III Tiến trình dạy Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra cũ (5’) Câu 1: Nguyên nhân chế hướng động? Bài ĐVĐ: Trong tự nhiên thấy có số loài hoa nở lúc sáng cụp lại lúc chạng vạng tối lúc ánh sáng yếu Đó tượng gì? Vì lại có tượng đó? Để trả lời câu hỏi vừa nghiên cứu 24 Ứng động Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ứng động T/G 15’ Hoạt động GV HS Nội dung * GV treo tranh 23.1a 24.1 cho học I Khái niệm ứng động sinh quan sát làm tập () - Khái niệm (?) Tìm hiểu khác biệt phản ứng (h23.1a) vận động nở hoa (h24.1) GV g ợi ý HS phân biệt theo tiêu chí: + Hướng trả lời kích thích? + Cấu tạo quan thực hiện? HS: Quan sát hình trả lời câu hỏi, yêu Nguyễn Thị Chuyển 87 K35A- SP Sinh cầu nêu được: - Hướng trả lời kích thích: + Hướng động: Theo hướng kích thích + Ứng động: Không xác định theo hướng kích thích mà phụ thuộc vào cấu trúc quan - Ứng động (vận động - Cấu tạo quan thực hiện: cảm ứng) hình + Hướng động : hình trụ (thân, cành, thức phản ứng rễ ) trước tác nhân + Ứng động: dẹp (lá, hoa) kích GVH: - Ứng động ? định hướng thích không - Hướng ứng động có xác định theo Ví dụ: Vận động ngủ thức hướng tác nhân kích thích không? hoa đào HS: Dựa vào ví dụ đưa - Mùa đông: Khép lại khái niệm ứng động: - Mùa xuân: Hoa nở Ứng động: Là phản ứng trước tác nhân kích thích không định hướng Hướng ứng động không xác định theo hướng tác nhân kích thích, mà phụ thuộc cấu trúc quan GV: Đưa số VD ứng động: - Hoa bồ công anh nở có ánh sáng cụp lại lúc chạng vạng tối lúc ánh sáng yếu - Hoa tuylip nở nhiệt độ 25 – 300C Phản ứng thể rõ tăng hay giảm Nguyễn Thị Chuyển 88 - Ứng động bao gồm: K35A- SP Sinh nhiệt độ cách đột ngột Nếu nhiệt độ Quang ứng động, giảm xuống 0C thi hoa đóng lại, tăng nhiệt ứng động, thủy nhiệt độ lên 30C thi hoa lại bắt đầu nở ứng động, hóa ứng - Sự đóng mở khổng tác động, ứng động tiếp động nước xúc, ứng động tổn (?) Cho biết tác nhân kích thích thương VD HS: Trả lời - Tác nhân kích thích VD ánh sáng, nhiệt độ, nước GV: Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích ứng động gồm dạng sau: Quang ứng động, nhiệt ứng động, hóa ứng động, thủy ứng động, Từ cho biết kiểu ứng động ví dụ trên? HS: Ứng động ví dụ là: Quang ứng động; nhiệt ứng động; thủy ứng động GV: Căn vào chế kiểu ứng động vừa nêu người ta xếp chúng thành kiểu ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng Nguyễn Thị Chuyển 89 K35A- SP Sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu ứng động ĐVĐ: Căn vào chế kiểu ứng động người ta xếp chúng thành kiểu ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng Chúng giống khác điểm nào? T/G 20’ Hoạt động GV HS Nội dung GV: Cho HS quan sát đoạn phim kết II Các kiểu ứng động hợp với sử dụng H24.1 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Ứng động sinh trưởng - Sử dụng câu hỏi thiết kế Ứng động không mục II- Các kiểu ứng động 24 Từ sinh trưởng yêu cầu HS hoàn thành PHT sau: - Nội dung PHT Các kiểu ứng động: Loại Khái Nguyên Cơ ứng niệm nhân Ví dụ chế động Ứng động sinh trưởng Ứng động không sinh trưởng GV: Giải thích rõ chế Nguyễn Thị Chuyển 90 K35A- SP Sinh kiểu ứng động hình 24.1; 24.2; 24.3 cho HS khắc sâu kiến thức - Vận động nở hoa: Các TB phía không kích thích (các TB nằm mặt cánh hoa kích thích ánh sáng, nhiệt độ, ) sinh trưởng nhanh phía kích thích làm cho cánh hoa nở - Vận động cụp trinh nữ chịu tác động học: gốc cuống có chỗ phình (u lồi) Bình thường u lồi chứa đầy nước nên giữ nằm ngang Nếu có tác động học xung động chuyển dần từ chét vào cành khiến cụp xuống lúc u lồi Nếu kích thích mạnh, u lồi nước nhanh, cụp xuống hàng loạt Sự dẫn truyền tiến hành nhờ dòng điện sinh học động vật người với tốc độ chậm (5cm/s), động vật bậc cao tốc độ dẫn truyền dây thần kinh 120cm/s - Sự đóng mở khí khổng: Đó thay đổi hàm lượng nước xuất kích thích lan truyền Nguyễn Thị Chuyển 91 K35A- SP Sinh GV: Cho HS lấy thêm số VD ƯĐ HS: Có thể lấy số ví dụ như: - Hoa Quỳnh, hoa hương nở ban đêm, Lá họ Đậu họ Chua me xoè kích thích, cụp lại ngủ theo cường độ ánh sáng nhiệt độ, tượng chồi ngủ số bàng, phượng, khoai tây điều kiện khí hậu bất lợi mùa đông lạnh, tuyết rơi nhiệt độ thấp kéo dài, ánh sáng rụng hết, *Tìm hiểu vai trò ứng động Vai trò ứng GV: - Sử dụng câu hỏi thiết kế động mục III – Vai trò ứng động 24 ứng - Ứng động giúp động thích nghi đa dạng đối HSTL: với biến đổi môi GV: Nhận xét, hoàn thiện kiến thức trường đảm bảo cho Giải thích thêm: Vào tuần trung tháng 11 tồn phát triển âm lịch, tiến hành tuốt bỏ toàn đào - Ứng dụng: Điều khiển để tập trung dinh dưỡng làm nụ, hoa màu đẹp Năm thời tiết nóng tuốt - Có thể thúc đẩy muộn vài ngày, năm thời tiết rét nhanh kìm hãm tuốt đào sớm thời điểm vài ngày chồi hay hạt ngủ thêm Sau tuốt đào xong trời nắng nóng hay thức sớm theo nhu kéo dài ta phải làm giàn che phun nước cầu người : (ủ lạnh thường xuyên toàn tán, thân hạt nước ấm, đảo đào, hãm cho đào không hoa sớm Nếu hạt nảy mầm, dùng Nguyễn Thị Chuyển 92 K35A- SP Sinh tròi rét kéo dài, ta phải làm giàn che chất kích thích hay kìm cho đào hàng ngày tưới nước ấm vào hãm … quanh gốc đào để đảm bảo đủ nhiệt độ kích - Cây nhập nội: Đảm thích cho đào hoa kì hạn bảo nhiệt độ, ánh sáng - Muốn cho hoa nở vào tết Nguyên cho trình hoa đán, cần bón thúc nhiều phân tốt vào tháng 10-11 Chú ý ứng dụng thực tế : - Hãm nụ hoa vào thời gian mong muốn - Giữ không để chồi mọc mầm củ, thân dùng để ăn (khoai tây, khoai lang, hành tỏi) hay làm giống (huệ, tulip ) - Dùng tác nhân kích thích để đánh thức hạt, chồi mầm (nước, nhiệt độ, hóa chất ) áp dụng sản xuất nông nghiệp - Phơi khô giữ kín (hạn chế ôxi hô hấp) hầm lạnh, góp phần bảo quản hạt, củ Chú ý: Cây nhập nội phải tuân theo điều kiện khí hậu nước chủ nhà Tìm vùng địa lý có điều kiện tương đồng để trồng phát triển trồng nước cần nhập nội Củng cố (5 ’) - HS trả lời câu hỏi yêu cầu vận dụng kiến thức thiết kế Dặn dò (1’) - Trả lời câu hỏi cuối Nguyễn Thị Chuyển 93 K35A- SP Sinh - Đọc phần “ Em có biết” - Tìm hiểu thêm số ứng dụng ứng động thực tiễn ĐÁP ÁN PHT Các kiểu ứng động Loại ứng Khái niệm Nguyên nhân Cơ chế Ví dụ động Ứng động Là kiểu ứng Do tác động Do tốc độ sinh Nở hoa củ sinh trưởng động kích trưởng không Bồ công tế bào thích không đồng anh phía đối định hướng phía diện đối tác nhân diện của quan ngoại cảnh quan gây nên (như lá, cánh (ánh sáng, hoa ) có tốc nhiệt độ ) độ sinh trưởng khác Ứng không trưởng động Là kiểu ứng Do tác nhân Do biến đổi hàm Cụp củ sinh động không kích có phân không thích lượng định nước Trinh n tế bào đóng mở khí chia lớn hướng chuyên hóa khổng lên tế bào thực vật điện xuất truyền lan kích thích Nguyễn Thị Chuyển 94 K35A- SP Sinh Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu Sau học xong này, HS phải: Kiến thức - Nêu khái niệm cảm ứng động vật Cho ví dụ - Phân biệt cảm ứng động vật cảm ứng thực vật - Nêu cấu tạo chung cung phản xạ - Trình bày tiến hóa tổ chức thần kinh nhóm động vật khác Kỹ - Kỹ quan sát, phân tích, so sánh, khái quát kiến thức - Kỹ hoạt động nhóm hoạt động độc lập Thái độ - Biết vận dụng điều học để giải thích thực tế - Hình thành thái độ hiểu biết kiến thức yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới II Phương tiện dạy học Phương tiện - Tranh hệ thần kinh dạng lưới (H26.1 SGK) hệ thần kinh dạng chuỗi hạch (H26.2 SGK) - Hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA thiết kế - Phiếu học tập Nhóm động Đặc điểm cấu tạo hệ Đặc điểm cảm thần kinh ứng vật Nguyễn Thị Chuyển 95 Ví dụ động vật K35A- SP Sinh Phương pháp Phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp vấn đáp - tìm tòi phương pháp hoạt động nhóm III Tiến trình học Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi 1: Thế ứng động? Có loại ứng động? Nêu ví dụ loại? Câu hỏi 2: So sánh ứng động hướng động thực vật Bài (2 ’) ĐVĐ: Thực vật có hình thức cảm ứng hướng động ứng động Động vật có hình thức cảm ứng không? Cảm ứng động vật có khác với cảm ứng thực vật? Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng động vật Phân biệt cảm ứng động vật so với thực vật T/G Hoạt động GV HS 15’ GV: Em cho ví dụ phản ứng Nội dung I Khái niệm cảm động vật trước kích thích môi trường? ứng động HS: Phát biểu ý kiến vật Khi ta chạm vào chiếu cuộn lại Khi ta chạm tay vào vật nóng ta rút tay lại Tắc kè đổi màu gặp kẻ thù GV: Theo em cảm ứng động vật gì? HS: Phát biểu khái niệm - Khái niệm: Cảm ứng khả thể động vật phản Nguyễn Thị Chuyển 96 K35A- SP Sinh ứng lại kích thích môi GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm cảm trường (bên ứng thực vật bên (?) Phân biệt cảm ứng thực vật cảm thể) để tồn ứng động vật phát triển HS: Dựa vào kiến thức học phát biểu ý kiến - Phân biệt đặc điểm cảm ứng: + Thực vật: Phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng GV: Phản xạ thực nhờ cung + Động vật: Phản ứng phản xạ Vậy cung phản xạ gồm nhanh, phản ứng dễ phận nào? nhận thấy, hình thức HSTL: phản ứng đa dạng GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh - Cung phản xạ gồm SGKT (107).GV nhận xét chỉnh sửa phận: HS: Vận dụng kiến thức học được, trả + Bộ phận tiếp nhận lời kích thích GV: Cho số ví dụ phân tích cung + Đường dẫn truyền vào phản xạ cho HS (sợi thần Củng cố kiến thức giác) kinh cảm +Bộ phận phân tích tổng Nguyễn Thị Chuyển 97 hợp thông K35A- SP Sinh tin (Trung ương thần kinh) + Đường dẫn truyền (Sợi thần kinh vận động) + Bộ phận thực phản ứng Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh (Hệ thần kinh dạng lưới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch) T/G 15’ Hoạt động GV HS Nội dung GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm II Cảm ứng động 4HS, cho nhóm thảo luận để hoàn vật có tổ chức thần thành PHT kinh HS: Nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm Cảm ứng động để hoàn thành PHT vật có hệ thần GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, kinh dạng lưới nhóm khác, nhận xét, bổ sung (Nội dung PHT) HS: Đại diện nhóm trình bày Cảm ứng động GV: Nhận xét rút kết luận vật có hệ thần GV giảng giải cho HS tiến hóa tổ kinh dạng chuỗi chức thần kinh động vật có tổ chức thần hạch kinh dạng chuỗi hạch so với động vật có tổ (Nội dung PHT) chức thần kinh dạng lưới GV: Cho HS làm câu hỏi lệnh tr.108, tr 109 câu trắc nghiệm tr.109 Củng cố (6 ’) - Qua học em rút kết luận gì? - Vận dụng kiến thức vừa học trả lời câu hỏi sau: Nguyễn Thị Chuyển 98 K35A- SP Sinh Câu I: Động vật đơn bào phản ứng cách co rút thể Chọn câu trả lời đúng: A Chúng có kích thước nhỏ bé B Chúng có tế bào C Chưa có cấu tạo tế bào D Chúng chưa có hệ thần kinh Câu II Trong cung phản xạ động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, phận phân tích tổng hợp là? Chọn câu trả lời đúng: A Chuỗi hạch thần kinh B Các giác quan C Cơ D Các nội quan Câu III Cảm ứng động vật đơn bào thực bằng? Chọn câu trả lời đúng: A Co rút chất nguyên sinh B Phản xạ có điều kiện C Tiết chất D Phản xạ không điều kiện Câu IV: Hệ thần kinh côn trùng có? Chọn câu trả lời đúng: A Hạch đầu, hạch ngực, hạch bụng B Hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng C Hạch đầu, hạch thân, hạch lưng D Hạch đầu, hạch ngực, hạch lưng Câu V: Tốc độ cảm ứng động vật so với cảm ứng thực vật nào? Chọn câu trả lời Nguyễn Thị Chuyển 99 K35A- SP Sinh A Diễn ngang B Diễn chậm nhiều C Diễn chậm chút D Diễn nhanh Câu VI: Trong cung phản xạ động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, phận tiếp nhận kích thích là? Chọn câu trả lời A Chuỗi hạch thần kinh B Cơ C Các giác quan D Các nội quan Dặn dò (1’) - Học trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trước 27: Cảm ứng động vật (T2) Nguyễn Thị Chuyển 100 K35A- SP Sinh [...]... xây dựng và sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học chương II - Sinh học 11 6.3 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến đánh giá của các thầy cô giáo có kinh nghiệm tâm huy t với nghề về bộ câu hỏi đã xây dựng theo quan điểm PISA 7 Đóng góp mới của đề tài 7.1 Góp phần hệ thống hoá lý luận về xây dựng câu hỏi và câu hỏi theo quan điểm PISA 7.2 Xây dựng được hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA để. .. thành, phát triển năng lực nhận thức bao gồm những loại câu hỏi sau: - Câu hỏi rèn kĩ năng quan sát - Câu hỏi rèn kĩ năng phân tích - Câu hỏi rèn kĩ năng tổng hợp - Câu hỏi rèn kĩ năng so sánh - Câu hỏi xác định phương pháp khoa học Tuy vậy để phát huy năng lực khoa học của học sinh trong dạy học ta có thể áp dụng các câu hỏi sau: * Câu hỏi kiểm tra kiến thức Mục đích của dạng câu hỏi này là kiểm tra... nhau đối với quá trình dạy học Từ cách phân loại trên ta thấy rằng câu hỏi nói chung, câu hỏi phát huy năng lực khoa học của học sinh nói riêng đều có vai trò rất quan trọng đối với quá trình dạy học B Câu hỏi theo quan điểm PISA Câu hỏi theo quan điểm PISA được sử dụng trong tất cả các khâu của quá trình dạy học cho nên cũng bao gồm các loại câu hỏi như câu hỏi nói chung, khi xây dựng ta nên chú ý đến... vào năm 2003) * Trong giới hạn của đề tài chúng tôi chỉ tập trung vào nghiên cứu cách xây dựng và sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy năng lực khoa học của học sinh trong dạy học chương 2 – SH11 (CTC) 1.2.3 Câu hỏi và câu hỏi theo quan điểm PISA 1.2.3.1 Khái quát về câu hỏi 1.2.3.1.1 Khái niệm Nguyễn Thị Chuyển 16 K35A- SP Sinh Khái niệm về câu hỏi đã xuất hiện từ thời triết học cổ Hy Lạp... kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA vì có nhiều GV thực sự vẫn chưa hiểu về câu hỏi theo quan điểm PISA Nhận xét chung: ** Về việc xây dựng và sử dụng câu hỏi PISA vào trong dạy học: - Phần lớn GV đều có ý thức quan tâm và tìm hiểu về câu hỏi theo quan điểm PISA, tuy nhiên rất ít GV áp dụng nó vào trong dạy học một cách thường xuyên và hiệu quả Nguyễn Thị Chuyển 29 K35A- SP Sinh. .. quan tâm biện pháp xây dựng hoặc không xây dựng được biện pháp câu hỏi, mà GV xây dựng phần lớn là những câu hỏi có sẵn, chưa thực sự phù hợp với đối tượng học sinh chưa thực sự phát huy năng lực khoa học của các em GV xây dựng câu hỏi chưa có định hướng lí luận, có quy trình cụ thể nào cho nên chất lượng câu hỏi còn nhiều hạn chế * Khó khăn của việc xây dựng và sử dụng câu hỏi PISA vào trong dạy học: ... quan điểm PISA trong dạy học có cần thiết không? Tất cả GV đều cho rằng việc câu hỏi theo quan điểm PISA trong dạy học là cần thiết, vừa nâng cao được chất lượng dạy học của GV vừa rèn cho học sinh các phương pháp tự học, tự nghiên cứu bổ sung cho các em một lượng kiến dồi dào để tự tin bước vào cuộc sống tự lập Câu 4: Xin thầy (cô) vui lòng cho biết việc xây dựng câu hỏi phát huy năng lực khoa học của. .. Tuy nhiên trong dạy học không phải với nội dung nào của bài học đều có sẵn những câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh Vì vậy trong những trường hợp khác nhau giáo viên phải tự xây dựng câu hỏi để hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu để phát hiện kiến thức Khi lựa chọn và xây dựng câu hỏi giáo viên phải nắm vững các dạng câu hỏi Câu hỏi chỉ phát huy được tác dụng dạy học khi ta sử dụng câu hỏi phù hợp với... của các chính sách đến kết quả học tập của học sinh - Nghiên cứu hệ thống các điều kiện giảng dạy – học tập có ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh 1.2.2 Năng lực của học sinh theo PISA 1.2.2.1 Khái niệm về năng lực Có rất nhiều chuyên gia trong các lĩnh vực xã hội học, GD học, triết học, tâm lý học và kinh tế học đã cố gắng định nghĩa khái niệm năng lực Tại Hội nghị chuyên đề về những năng lực. .. quy trình xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA 5.4 Vận dụng quy trình thiết kế các câu hỏi để tổ chức dạy học chương 2 – SH11 (CTC) 5.5 Đánh giá hiệu quả của hệ thống câu hỏi xây dựng được 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết _ Ngiên cứu các tài liệu về quy trình xây dựng câu hỏi theo hướng PISA trong dạy học chương 2 – SH11 _ Nghiên cứu nội dung của các bài thuộc chương 2 - ... phát huy lực khoa học học sinh dạy học chương II – Cảm ứng, Sinh học 11 - THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quy trình xây dựng câu hỏi theo PISA từ xây dựng câu hỏi để phát huy lực khoa học học... thống câu hỏi theo quan điểm PISA cho chương 2 _Cảm ứng 2.2.1 Quy trình xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA Quy trình xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy lực khoa học HS tiến hành theo. .. tập học sinh lớp 11 – THPT (Năm học 2012 – 2013) 32 Nguyễn Thị Chuyển K35A- SP Sinh CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO QUAN ĐIỂM PISA ĐỂ PHÁT HUY NĂNG LỰC KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan