Tình hình sản xuất lúa lai và hiệu quả kinh tế của lúa lai thương phẩm trong sản xuất nông nghiệp ở từ sơn bắc ninh

49 492 0
Tình hình sản xuất lúa lai và hiệu quả kinh tế của lúa lai thương phẩm trong sản xuất nông nghiệp ở từ sơn   bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn, em nhận giúp đỡ vô quý báu thầy cô giáo, bạn sinh viên bạn bè Em xin chân thành cám ơn thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Đình Thi, Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, Thạc sĩ Dương Tiến Viện, thầy giáo, cô giáo khoa Sinh – KTNN trường ĐHSPHN2 gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn Phòng kinh tế - Uỷ ban nhân dân thị xã Từ Sơn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền NguyÔn ThÞ HiÒn K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền NguyÔn ThÞ HiÒn K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FAO: Tổ chức nông lương Thế giới IRRI: Viện nghiên cứu lúa gạo Quốc tế NSBQ: Năng suất bình quân Dv : Dịch vụ NguyÔn ThÞ HiÒn K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích sản lượng lúa VIệt Nam 12 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng lúa lai Việt Nam 18 Bảng 4.1 Thực trạng đất canh tác thị xã năm 2010 27 Bảng 4.2 Diện tích sản lương lúa Từ Sơn 28 Bảng 4.3 Cơ cấu diện tích gieo trồng giống lúa 30 Bảng 4.4 Cơ cấu diện tích lúa lai 31 Bảng 4.5 Diện tích gieo cấy lúa lai số xã (phường) Thị xã Từ Sơn năm 2010 33 Bảng 4.6 Cơ cấu giống lúa lai địa bàn thị xã năm 2010 34 Bảng 4.7 Năng suất bình quân lúa lai, lúa thuần, lúa nếp Từ Sơn 37 Bảng 4.8 Năng suất số giống lúa lai gieo cấy địa bàn thị xã năm 2010 38 Bảng 4.9 Sản lượng lúa lai Từ Sơn (2005 – 2010) 39 Bảng 4.10 Các tiêu chi phí đầu tư ban đầu 42 Bảng 4.11 Thu nhập sào Bắc 43 NguyÔn ThÞ HiÒn K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Mục lục Phần 1: Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài Phần 2: Tổng quan tài liệu 10 2.1 Cơ sở lý luận 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 10 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo Thế giới Việt Nam 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa lai Thế giới Việt Nam 14 2.2.3 Triển vọng thách thức phát triển lúa lai 18 Phần 3: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 Phần 4: Kết nghiên cứu thảo luận 24 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thị xã Từ Sơn 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp thị xã Từ Sơn 26 4.2.1 Thực trạng đất canh tác thị xã năm 2010 26 4.2.2 Tình hình diện tích sản xuất sản lượng lúa thị xã 27 NguyÔn ThÞ HiÒn K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi 4.3 Thực trạng diện tích gieo trồng giống lúa lai, lúa thuần, lúa nếp địa bàn thị xã 29 4.4 Tình hình sản xuất lúa lai Thị xã Từ Sơn 31 4.4.1 Cơ cấu diện tích gieo trồng lúa laỉ Từ Sơn qua năm 31 4.4.2 Cơ cấu giống lúa lai gieo trồng địa bàn thị xã Từ Sơn năm 2010 33 4.4.3 Năng suất lúa lai thị xã Từ Sơn 35 4.4.4 Sản lượng lúa lai thị xã Từ Sơn 39 4.5 Đánh giá hiệu kinh tế lúa lai thương phẩm địa bàn thị xã Từ Sơn 40 4.6 Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất lúa lai thị xã Từ Sơn 44 Phần 5: Kết luận kiến nghị 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 47 Tài liệu tham khảo 48 NguyÔn ThÞ HiÒn K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Từ bao đời nay, sống người dân Việt Nam gắn bó với ruộng nương, chăn nuôi Từ thời kỳ sơ khai ngày nay, nông nghiệp có vai trò quan trọng xã hội Chính từ nông nghiệp mà người có lương thực, thực phẩm để trì sống Trong nửa thhế kỷ qua, sản xuất nông nghiệp giới có biến động mạnh mẽ, nên nông nghiệp cổ truyền với mục tiêu tự cung tự cấp cách khiêm tốn thay sản xuất đại, lấy sản xuất hàng hoá làm mục tiêu chủ yếu để đáp ứng cho nhu cầu nông sản ngày tăng nhanh Trong nông nghiệp, trồng trọt ngành sản xuất chủ yếu Lịch sử phát triển ngành trồng trọt lúc đầu ngành độc canh vài trồng, trải qua năm tháng lên với tiến khoa học ngành trồng trọt phân chia thành nhiều ngành sản xuất nông nghiệp khác Cây lúa trồng chủ yếu sản xuất nông nghiệp, thích ứng với điều kiện khí hậu nhiệt đớivà có điều kiện lịch sử trồng trọt lâu đời Cây lúa có vai trò quan trọng đời sống xã hội phát triển hàng triệu người trái đất Trên Thế giới, lúa gạo lương thực 1,3 tỷ người nghèo giới, kế sinh nhai chủ yếu nông dân Là nguồn cung cấp lượng lớn cho người Ở Việt Nam, dân số 80 triệu người 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực chính, 80% dân số làm nông nghiệp nên việc đầu tư cho phát triển nâng cao sản xuất nông nghiệp cần thiết Nước ta đà phát triển theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Cùng với phát triển ngành công nghiệp, diện tích đất nông nghiệp dần bị thu hẹp chuyển đổi mục đích sử dụng để phát triển công NguyÔn ThÞ HiÒn K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi nghiệp, dịch vụ Để đảm bảo sản lượng lúa gạo khả mở rộng diện tích không nhiều, chủ yếu dựa vào biện pháp kỹ thuật tác động để tăng suất Trong hệ thống biện pháp kỹ thuật để tăng suất sử dụng giống có suất cao biện pháp quan trọng có hiệu Việt Nam nhập nội nhiều giống lúa tốt từ Trung Quốc, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu thành tựu nghiên cứu tiến kỹ thuật lúa lai thông qua hệ thống khuyến nông để mở rộng sản xuất Lúa lai gieo trồng Việt Nam từ năm 1991 Hiện diện tích lúa lai 600.000 hàng năm với suất trung bình từ – 6.3 tấn/ha, cao lúa từ 15 – 20 % [11] Việc sử dụng lúa lai góp phần nâng cao suất, sản lượng lúa tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho nông dân thông qua việc xuất hạt lai Lúa lai góp phần đảm bảo an ninh lương thực nhiều tỉnh phía Bắc Trung Lúa lai góp phần tăng suất lúa, tăng thu nhập cho nông dân thông qua xuất gạo nhiều năm qua Trong tương lai xuất gạo Việt Nam ngành sản xuất lớn nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, phát triển bền vững suất, chất lượng có sức cạnh tranh cao thị trường Quốc tế Từ Sơn thị xã cửa ngõ tỉnh Bắc Ninh, đô thị vệ tinh thủ đô Hà Nội hai trung tâm kinh tế - văn hoá - giáo dục tỉnh Bắc Ninh Cùng với xu hướng công nghiệp hoá, đại hoá nước Từ Sơn dần chuyển Nhiều khu công nghiệp mọc lên địa bàn thị xã, song song với diện tích đất nông nghiệp dần bị thu hẹp chuyển sang phát triển công nghiệp Để đảm bảo thu nhập cho người nông dân, Từ Sơn đổi cấu trồng địa bàn thị xã, số trồng đưa vào sản xuất như: lúa, khoai tây, đỗ, lạc, rau loại…Trong lúa trồng chủ yếu Nhằm tăng suất sản lượng lúa, thị xã Từ Sơn đưa số giống lúa lai vào sản xuất nông nghiệp, giải pháp quan trọng thích hợp để đảm bảo an ninh lương thực thị xã NguyÔn ThÞ HiÒn K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Chính lý mà tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình sản xuất lúa lai hiệu kinh tế lúa lai thương phẩm sản xuất nông nghiệp Từ Sơn - Bắc Ninh” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài: - Tìm hiểu thực trạng sản xuất lúa lai thị xã Từ sơn thời gian gần - Tìm hiểu hiệu kinh tế sản xuất lúa lai thương phẩm thị xã Từ Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất lúa lai thương phẩm thị xã Từ Sơn NguyÔn ThÞ HiÒn K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận: Trong thời kỳ nay, dân số ngày tăng mà diện tích trồng trọt ngày bị thu hẹp việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đẩy mạnh công nghiệp hoá ngành nông nghiệp để trở thành nông nghiệp hàng hoá áp lực đặt cho ngành nông nghiệp lớn lao Cây lúa lương thực chủ lực góp phần giải vấn đề Chính để tăng sản lượng lúa đảm bảo an ninh lương thực khả mở rộng diện tích không nhiều Việc đưa giống lúa lai vào sản xuất nhằm nâng cao suất, tăng sản lượng lúa việc làm cần thiết 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo Thế giới Việt Nam 2.2.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Trên Thế giới lúa chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt vùng Châu Á Ở Châu Á, lúa gạo ăn giống bắp dân Nam Mỹ, hạt kê dân châu Phi lúa mì dân châu Âu Bắc Mỹ [8] Theo thống kê tổ chức lương thực Thế giới ( FAO,2008) cho thấy có 114 nước trồng lúa, 18 nước có diện tích trồng lúa 1.000.000 tập trung châu Á,…, 31 nước có diện tích trồng lúa khoảng 100.000 – 1.000.000 Trong có 27 nước có suất tấn/ha, đứng đầu Ai Cập (9,7 tấn/ha), Úc (9,5 tấn/ha) [8] Cũng theo ( FAO,2008) diện tích trồng lúa Thế giới gia tăng rõ rệt từ năm 1961 – 1980 Trong vòng 19 năm diện tích diện tích trồng lúa Thế giới tăng bình quân 1,53 triệu ha/năm Từ năm 1980, diện tích lúa tăng chậm đạt cao vào năm 1999 (156,8 triệu ha) với tốc độ tăng trưởng bình quân 630.000 ha/năm Từ năm 2000 trở diện tích trồng lúa Thế NguyÔn ThÞ HiÒn 10 K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi gieo trồng với diện tích lớn giống lúa lai Bác ưu 903 cho suất cao, có khả chống đổ, thích hợp gieo trồng vụ mùa, với diện tích 597 chiếm tới 59,7% tổng diện tích lúa lai vụ mùa Thứ hai giống lúa Việt Lai 24 với diện tích gieo trồng 71 chiếm 17,8 % diện tích lúa lai Còn lại giống lúa lai khác như: BTE 1, Quảng ưu số số giống lúa lai khác Như hai giống lúa lai chủ đạo gieo trồng địa bàn thị xã D.ưu 6511 gieo cấy chủ yếu vụ chiêm giống Bác ưu 903 gieo cấy chủ yếu vụ mùa, hai giống lúa cho suất cao, khả sinh trưởng, đẻ nhánh mạnh, phù hợp với điều kiện thị xã 4.4.3 Năng suất lúa lai thị xã Từ Sơn Để đánh giá suất lúa lai địa bàn thị xã Từ Sơn so sánh NSBQ giống lúa lai với NSBQ giống lúa lúa nếp Qua bảng 4.7 ta nhận thấy NSBQ năm giống lúa lai cao hẳn giống lúa thuần: Năm 2008 NSBQ lúa lai 62,05 tạ / ha, NSBQ lúa 55,51 tạ / Năm 2009 NSBQ lúa lai 66,0 tạ / ha, NSBQ lúa 56,85 tạ / Năm 2010 NSBQ lúa lai 64,65 tạ / ha, NSBQ lúa 55,42 tạ / Như NSBQ năm giống lúa lai cao NSBQ năm lúa gieo trồng địa bàn thị xã Từ Sơn từ 7-10 tạ / Điều khẳng định vị trí lúa lai sản xuất nông nghiệp Các giống lúa nếp cho suất thấp so với lúa lai NSBQ lúa nếp vào khoảng từ 46,35 – 49,15 tạ / Nhưng lúa lai dược gieo trồng với diện tích lớn địa bàn thị xã để cung cấp nguyên liệu cho nghề làm bánh địa bàn Tuy ta nhận thấy suất lúa lai cao không ổn định năm vụ Năm 2008 NSBQ năm đạt 62,05 tạ / ha, năm NguyÔn ThÞ HiÒn 35 K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi 2009 tăng lên 66 tạ / tăng 6,4% so với năm 2008 Đến năm 2010 NSBQ đạt 64,65 tạ/ha, so với năm 2009 lại giảm 2% Năng suất không ổn khiến bà nông dân không yên tâm, giống lúa cho suất không cao lúa lai ổn định hơn, lúa chưa thuyết phục bà nông dân Về so sánh NSBQ lúa lai vụ chiêm vụ mùa ta thấy NSBQ giống lúa lai vụ chiêm vụ mùa có chênh lệch rõ rệt Ở vụ chiêm NSBQ đạt từ 66,5 – 67,9 ta / ha, vụ mùa NSBQ đạt từ 57,6 – 65 tạ / Sự chênh lệch thời tiết vụ mùa mưa nhiều thường có bão xảy ảnh hưởng đến suất lúa nói chung lúa lai nói riêng Vụ mùa năm 2010 vừa qua dịch rầy nâu phá hoại nhiều diện tích lúa địa bàn thị xã, làm cho suất lúa vụ mùa 2010 giảm mạnh, có ruộng lúa không thu hoạch NguyÔn ThÞ HiÒn 36 K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Bảng 4.7 Năng suất bình quân lúa lai, lúa thuần, lúa nếp gieo trồng Từ Sơn ( 2008 – 2010) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 NSBQ vụ NSBQ NSBQ NSBQ chiêm vụ mùa năm vụ chiêm mùa năm chiêm vụ mùa năm Lúa lai 66,5 57,6 62,05 67 65 66,0 67,9 59,8 64,65 Lúa 61,1 49,92 55,51 59,7 54,0 56,85 58,44 52,4 55,42 Lúa nếp 53,5 44,8 49,15 48,9 43,8 46,35 48,3 45,5 46,9 Chỉ tiêu NSBQ vụ NSBQ NSBQ vụ NSBQ NSBQ Nguồn: Tổng hợp số liệu phòng kinh tế thị xã Từ Sơn NguyÔn ThÞ HiÒn 37 K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Khi tổng diện tích đất canh tác giảm chuyển sang mục đích sử dụng khác như: xây dựng nhà ở, xây dựng khu công nghiệp …thì việc gieo cấy giống lúa lai cho suất cao việc cần thiết để đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước nói chung cho thị xã nói riêng Với suất đạt lúa lai bà nông dân thị xã Từ Sơn đưa vào gieo trồng đại trà với diện tích lớn để thay dần giống lúa cho suất thấp * Năng suất số giống lúa lai gieo cấy địa bàn thị xã năm 2010 Bảng 4.8 Năng suất số giống lúa lai gieo cấy địa bàn thị xã năm 2010 Giống lúa Năng suất (tạ/ha) D.ưu 725 67,5 CNR 5104 69,7 D.ưu 6511 69,5 CNR 36 63,6 Quảng ưu số 69,2 BTE 58,5 Bác ưu 903 60,8 Việt lai 24 61,2 NSBQ 64,65 Nguồn: phòng kinh tế thị xã Từ Sơn Năm 2010 Từ Sơn đưa vào gieo cấy số giống lúa lai: D.ưu 725, CNR 5104, D.ưu 6511, CNR 36, Quảng ưu số 1, BTE 1, BÁc ưu 903, Việt lai 24 NSBQ giống lúa lai đạt 64,65 tạ/ha Trong giống cho suất vượt trội như: CNR 5104 (69,7 tạ/ha), D.ưu 6511 (69,5 tạ/ha), Quảng ưu số (69,2 tạ/ha) Đây giống gieo cấy vụ chiêm NguyÔn ThÞ HiÒn 38 K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Các giống: BTE 1, Bác ưu 903, Việt lai 24 giống gieo cấy vụ mùa 2010 Đây mà vụ mà xảy dịch rầy nâu mạnh, phần lớn diện tích lúa địa bàn thị xã bị rầy nâu phá hại nặng nề dẫn đến suất vụ mùa giảm sút nghiêm trọng so với vụ chiêm Giống BTE đạt suất 58,5 tạ/ha, Bác ưu 903 đạt 60,8 tạ /ha, Việt lai 24 đạt 61,2 tạ/ha Năng suất vụ mùa giảm thấp làm cho NSBQ lúa lai năm 2010 giảm so với NSBQ lúa lai năm 2009 (66 tạ/ha) 4.4.4 Sản lượng lúa lai thị xã Từ Sơn Từ việc tìm hiểu diện tích NSBQ lúa lai địa bàn thị xã Từ Sơn ta nắm tình hình sản lượng lúa lai thị xã Từ năm 2005 – 2007 diện tích lúa lai hạn chế nên sản lượng lúa lai không cao Năm 2005 đạt 3843 tấn, năm 2006 1845 tấn, năm 2007 2116 Sản lượng chiếm phần nhỏ từ 5,3 – 11,3 % tổng sản lượng lúa toàn thị xã Bảng 4.9 Sản lượng lúa lai Từ Sơn (2005-2010) Cả năm Chỉ tiêu Vụ chiêm Vụ mùa Sản lượng Tỷ lệ so với tổng sản (tấn) lượng lúa (%) 2005 2064 1779 3843 11,3 2006 251 1594 1845 5,3 2007 801 1315 2116 6,7 2008 1484 4897 6381 21,7 2009 2453 4667 7120 23,3 2010 3293 5978 9271 32,3 Nguồn: phòng kinh tế thị xã Từ Sơn NguyÔn ThÞ HiÒn 39 K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Từ năm 2008 trở đi, diện tích gieo trồng lúa lai tăng lên với việc giống lúa lai chọn tạo thích hợp với điều kiện tự nhiên thị xã cho suất cao Vì từ năm 2008 – 2010 sản lượng lúa lai tăng vượt bậc: Năm 2008 đạt 6381 tấn, năm 2009 đạt 7120, năm 2010 đạt 9271 Sản lượng so với năm từ 2005 – 2007 dã tăng đáng kể, góp phần làm tăng tổng sản lượng lúa toàn thị xã Năm 2008 chiếm 21,7% , năm 2009 chiếm 23,3%, năm 2010 chiếm 32,3% tổng sản lượng lúa toàn thị xã Ở vụ mùa lúa lai gieo trồng với diện tích lớn vụ chiêm nên NSBQ lúa lai vụ mùa thấp vụ chiêm diều kiện thời tiết, song sản lượng lúa lai vụ mùa cao vụ chiêm chiếm phần lớn sản lượng lúa lai năm 4.5 Đánh giá hiệu kinh tế lúa lai thương phẩm địa bàn thị xã Từ Sơn Để đánh giá hiệu kinh tế lúa lai, em so sánh hiệu kinh tế lúa lai với hiệu kinh tế lúa lúa nếp gieo trồng địa bàn thị xã Từ Sơn Và để đánh giá cách cụ thể em chọn giống lúa điển hình gieo trồng địa bàn thị xã Từ Sơn: Giống lúa lai Dưu 6511, giống lúa khang dân, giống lúa nếp 9603 Ta tính tổng chi phí đầu tư cho sào Bắc Bộ gồm: Giống, phân bón, BVTV, thuỷ lợi, công lao động…tính tổng thu nhập (thành tiền) sào Bắc Bộ Ta lấy tổng thu nhập trừ tổng chi phí ban đầu, phần lại lợi nhuận mà bà nông dân thu sào Bắc Bộ * Xét chi phí đầu tư ban đầu: Về phân bón, lượng phân bón cho lúa lai D.ưu 6511 nhiều lúa khang dân lúa nếp 9603 phân đạm: 8kg/sào (đối với giống lúa lai D.ưu6511), 7kg/sào (đối với giống lúa khang dân lúa nếp 9603) lượng kali là: kg/sào (D.ưu 6511), kg/sào ( khang dân nếp 9603), phân lân lượng bón giống lúa NguyÔn ThÞ HiÒn 40 K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Về giá giống lúa lai D.ưu 6511 cao hẳn giá giống lúa khang dân lúa nếp 9603: D.ưu 6511 (88.000đ/kg giống), khang dân (25.000đ/kg giống), nếp 9603 (26.000đ/kg giống) Nhưng thực tế thị xã hỗ trợ 70% giá giống nên người nông dân phải mua với mứcgiá 30% giá gốc, tức là: giống lúa lai D.ưu 6511 26.400đ/kg giống, giống lúa khang dân 7.500 đ/kg giống, giống lúa nếp 9603 7.800 đ/kg giống Các chi phí khác như: BVTV, công tác thuỷ lợi, dịch vụ làm đất, công lao động người nông dân…là giống lúa Ngoài số chi phí khác mà bà nông dân miễn như: Thuỷ lợi phí, dịch vụ khoa học kỹ thuật…các dịch vụ nông dân nhà Nhà nước hỗ trợ hoàn toàn chi phí NguyÔn ThÞ HiÒn 41 K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Bảng 4.10 Các tiêu chi phí đầu tư ban đầu (tính cho sào Bắc bộ) Đơn Chỉ tiêu giá Số lượng (kg) Thành tiền (đồng) (đồng/kg) D.ưu 6511 Khang dân Nếp 9603 D.ưu 6511 Khang dân Nếp 9603 Đạm 7.200 7 57.600 50.400 50.400 Lân 3.600 15 15 15 54.000 54.000 54.000 Kali 12.000 6 84.000 72.000 72.000 ốc trừ sâu 12.000 1,5 gói 1,5 gói 1,5 gói 15.000 15.000 15.000 Thuốc trừ cỏ 5.000 gói gói gói 5.000 5.000 5.000 DV BVTV 20.000/bình Phun bình Phun bình Phun bình 40.000 40.000 40.000 DV thuỷ nông 20.000 20.000 20.000 DV bảo vệ 1.500 1.500 1.500 DV làm đất 100.000 100.000 100.000 Giống lúa Công lao 120.000/1c 2,5 2,5 26.400 18.750 19.500 7 840.000 840.000 840.000 1.243.500 1.216.500 1.217.500 động Tổng chi phí Nguồn: Số liệu phòng kinh tế thị xã Từ Sơn NguyÔn ThÞ HiÒn 42 K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Như tổng chi phí ban đầu lúa lai D.ưu 6511 cao nhất: 1.243.500 đ/sào bắc Mức đầu tư cho lúa khang dân lúa nếp 9603 không chênh lệch nhiều: 1.216.500 đồng ( lúa khang dân), 1.217.000 đồng (lúa nếp 9603),sự chênh lệch giá lúa giống *Xét suất giống lúa điều tra: Bảng 4.11 Thu nhập sào Bắc Giống lúa Năng suất (kg/sào bắc bộ) Đơn giá (đồng) Thành tiền D.ưu 6511 250 8.000 2.000.000 Khang dân 220 7.000 1.540.000 Nếp 9603 150 12.000 1.800.000 Nguồn: phòng kinh tế thị xã Từ Sơn Qua bảng 4.10 ta thấy suất lúa lai D.ưu 6511 cao giống lúa khang dân 30 kg/sào giá lúa lai thương phẩm bán cao khang dân nên tổng thu nhập sào lúa lai cao lúa Còn lúa nếp 9603 cho suất thấp giá bán lại cao lúa lai D.ưu 6511 Năng suất lúa lai D.ưu 6511 đạt 250kg/sào, giá bán 8.000đ/kg, sào lúa lai D.ưu 6511 thu 2.000.000đ Năng suất lúa khang dân đạt 220 kg/sào, giá bán 7.000đ/kg, sào lúa khang dân thu 1.540.000đ Năng suất lúa nếp 9603 đạt 150 kg/sào, giá bán 12.000đ/kg, sào lúa nếp 9603 thu 1.800.000đ * Đánh giá hiệu kinh tế ( lợi nhuận sào Bắc bộ) Công thức tính: Hiệu = kết thu – chi phí bỏ Như ta nhận thấy: sào lúa lai D.ưu 6511 người nông dân lãi 756.500 đ NguyÔn ThÞ HiÒn 43 K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi sào lúa khang dân người nông dân lãi 323.500 đ sào lúa nếp 9603 người nông dân lãi 582.500 đ Ở em tính giống lúa cụ thể là: giống lúa lai D.ưu 6511, giống lúa khang dân, giống lúa nếp 9603 Đây giống lúa gieo trồng chủ yếu địa bàn thị xã Từ Sơn Từ việc đánh giá hiệu kinh tế giống lúa lai D.ưu 6511 em nhận thấy: Chi phí sản xuất cho sào lúa lai cao lúa lúa lai yêu cầu lượng phân bón cao hơn, sào lúa lai bón nhiều lúa khoảng – kg Đồng thời giá giống lúa lai cao so với lúa thuần: giá 1kg lúa lai giống cao gấp lần giá 1kg lúa giống Điều làm cho người nông dân phải gieo trồng giống lúa cho suất thấp Nhưng bên cạnh lúa lai lại cho suất cao giá thành bán cao nên hiệu kinh tế sào lúa lai cao lúa từ 400 – 500 nghìn đồng So với giống lúa nếp 9603 chi phí đầu tư cho sào lúa lai D.ưu 6511 cao suất lúa đạt cao hẳn Nhưng giá thành bán lúa nếp cao lúa lai nên hiệu thu lúa lai D.ưu 6511 không cao nhiều so với giống lúa nếp 9603 4.6 Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất lúa lai thị xã Từ Sơn * Về giống trồng: - Ưu tiên tuyển chọn giống lúa lai có chất lượng cao, phù hợp với điều kiện gieo trồng thị xã để tiến hành sản xuất - Thị xã cần đưa vào giống lúa lai để thay giống lúa cũ cho suất thấp - Cần đẩy mạnh mối quan hệ công ty giống thị xã để từ công ty giống tìm hiểu điều kiện thời tiết khí hậu địa phương giúp thuận lợi cho việc lai tạo giống đưa giống vào địa bàn cách thuận lợi NguyÔn ThÞ HiÒn 44 K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi * Về trình độ sản xuất: - Không ngừng nâng cao trình độ sản xuất cho người dân thông qua lớp tập tập huấn, buổi trình diễn tiến kỹ thuật đưa vào địa bàn * Về tiến khoa học kỹ thuật: - Ngày khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ dần đưa vào ứng dụng sản xuất nhiều nơi, nhiều lĩnh vực khác Điều mang lại suất hiệu kinh tế cao sản xuất nói chung sản xuất nông nghiệp nói riêng - Trong sản xuất nông nghiệp việc đưa tiến khoa học vào sản xuất cần thiết Thông qua việc đầu tư mua sắm trang thiết bị máy móc để làm thay công việc mà từ trước đến người nông dân phải làm chân tay như: cày, bừa, tuốt lúa…Từ nâng cao suất lao động, mở rộng thị trường tiêu thụ, làm tăng giá trị sản phẩm làm tăng hiệu sản xuất lúa nói chung lúa lai nói riêng * Về khuyến nông sở: - Để giống lúa lai đến với đồng ruộng nông dân, thị xã có nhiều hình thức khuyến khích nông dân Vụ chiêm xuân năm 2010 thị xã hỗ trợ 70% giá giống - Nên tăng cường hoạt động khuyến nông sở Bởi khuyến nông cầu nối khoa học kỹ thuật với người nông dân, thông qua phương tiện thông tin đại chúng lớp tập huấn, mô hình thí điểm, tổ chức khuyến nông hướng dẫn kỹ thuật cho người nông dân giới thiệu giống lúa lai tới người nông dân NguyÔn ThÞ HiÒn 45 K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua việc tìm hiểu “Tình hình sản xuất lúa lai hiệu kinh tế lúa lai thương phẩm sản xuất nông nghiệp Từ Sơn - Bắc Ninh” rút số kết luận sau: - Về diện tích gieo trồng: Lúa lai đưa vào gieo trồng địa bàn thị xã Từ Sơn với diện tích tương đối lớn tăng dần qua năm, từ 717 (năm 2005) tăng lên 1445 (năm 2010) Lúa lai gieo trồng vụ mùa với diện tích lớn vụ chiêm Ở vụ chiêm giống lúa lai gieo trồng chủ yếu giống D.ưu 6511, vụ mùa giống lúa lai Bắc ưu 903 gieo trồng nhiều Trong xã ( phường) gieo trồng lúa lai với diện tích lớn như: P Đồng Nguyên, xã Tương Giang, xã Phù Khê… - Về suất: NSBQ lúa lai thị xã Từ Sơn đạt 62 – 66 tạ/ha, cao NSBQ lúa gieo trồng địa bàn thị xã từ – 10 tạ/ha cao NSBQ lúa nếp - Về sản lượng: Sản lượng lúa lai thị xã đạt cao liên tục tăng qua năm, đóng góp phần quan trọng vào tổng sản lượng lúa thị xã Năm 2010 sản lượng lúa lai thị xã đạt 9271 chiếm 32,3% tổng sản lượng lúa Nó góp phần làm tăng sản lượng lúa thị xã đảm bảo an ninh lương thực - Về hiệu kinh tế: Lúa lai có mức chi phí đầu tư ban đầu cao lượng phân bón cần nhiều giá lúa giống cao Song suất đạt cao giá thành bán cao nên sào bắc lúa lai cho hiệu cao lúa khoảng 400.000 đồng, cao lúa nếp khoảng 200.000 đồng NguyÔn ThÞ HiÒn 46 K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi 5.2 Kiến nghị Chú ý đầu tư thâm canh tăng suất lúa, đưa giống lúa lai có suất cao, thích hợp với điều kiện địa phương vào sản xuất Thường xuyên đào tạo độ ngũ khuyến nông, nâng cao trình độ khuyến nông nhằm tư vấn cho bà nông dân kỹ thuật trồng giống lúa cho đạt hiệu kinh tế cao Các cấp lãnh đạo cần quan tâm sâu sát tới bà nông dân, đặc biệt cần phải giải tốt vấn đề giống trồng cho bà nông dân Dần bước đưa giống có suất cao, chất lượng, giá cao để thay giống lúa mà bà nông dân sử dụng Có sách đầu tư khuyến khích để phát triển sản xuất lúa lai, giảm thuế, miễn thuế sử dụng đất, cho hộ gia đình thiếu vốn vay ngân hàng để tiếp tục sản xuất với lãi suất ưu đãi NguyÔn ThÞ HiÒn 47 K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn Chín 2007, Lúa ưu lai vùng nhiệt đới ẩm cận xích đạo vấn đề an ninh lương thực, Viện nghiên cứu lúa gạo đồng sông Cửu Long Trần Văn Đạt 2005, Sản xuất lúa gạo Thế giới trạng khuynh hướng phát triển kỷ 21, NXB Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trí Hoàn 2007, Tóm tắt tiến nghiên cứu sản xuất lúa lai Việt Nam (2001 – 2005), Hội Thảo quốc tế lúa lai hệ sinh thái nông nghiệp trường ĐH Nông Ngiệp Hà Nội ngày 22 – 24/11/2007, NXB Nông Nghiệp Tống Khiêm, 2007, Chương trình lúa lai sản xuất lúa lai Việt Nam Hội thảo quốc tế lúa lai hệ sinh thái nông nghiệp, Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, ngày 22 – 24/11/2007, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Khắc Quỳnh, Ngô Thị Thuận, Sản xuất lúa lai thương phẩm Việt Nam, Viện khoa học Nông Nghiệp Việt Nam, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân, 2002, Lúa lai Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trần Đức Viên 2007, Sản xuất lúa lai đồng sông Cửu Long, triển vọng nông dân Hội thảo quốc tế lúa lai hệ sinh thái nông nghiệp trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội ngày 22 – 24/11/2007, NXB Nông Nghiệp Doc.thinkfree.com/docs/view.php Tóm tắt tình hình sản xuất lúa gạo Thế giới Việt Nam NguyÔn ThÞ HiÒn 48 K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ lúa lai an ninh lương thực giới 10 www.cesti.gov.com lúa gạo giới 11 www.vast.ac.vn/index.php Năng suất lúa lai Việt Nam cao lúa từ 15 – 20% Hội thảo Quốc tế thực trạng giải pháp phát triển bền vững lúa lai sinh thái nông nghiệp 12 www.yenthe.vn/index.php hội thảo mô hình số giống lúa lai vụ xuân năm 2010 13 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2010 14 QĐ 150/2005/QĐ_TTG ngày 20/06/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản đến năm 2010 tầm nhìn 2020 15 UBND Thị xã Từ Sơn, Phòng kinh tế, Tổng hợp cấu giống lúa vụ chiêm vụ mùa 2010 16 UBND Thị xã Từ Sơn, Phòng kinh tế, Báo cáo thức diện tích, suất, sản lượng lúa vụ chiêm vụ mùa từ năm 2005 đến năm 2010 17 UBND Thị xã Từ Sơn, Phòng thống kê, Báo cáo sơ giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2010 NguyÔn ThÞ HiÒn 49 K33D – Sinh KTNN [...]... thị xã Từ Sơn, cụ thể về: diện tích gieo trồng, năng suất và sản lượng lúa - Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lúa lai - So sánh hiệu quả kinh tế của giống lúa lai và giống lúa nếp, lúa thuần - Đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh sản xuất lúa lai ở thị xã Từ Sơn 3 3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: điều tra thu thập qua các báo cáo thống kê của phòng kinh tế tổng hợp... §HSP Hµ Néi 2 4.4 Tình hình sản xuất lúa lai ở thị xã Từ Sơn 4.4.1 Cơ cấu diện tích gieo trồng lúa lai ở Từ Sơn qua các năm Dựa vào biểu 4.4 ta thấy, từ năm 2005 đến 2007 diện tích gieo trồng lúa lai ở địa bàn thị xã Từ Sơn còn hẹp, chỉ vào khoảng từ 358 đến 717 ha, chiếm từ 5,3 đến 10,6% tổng diện tích lúa gieo trồng trên địa bàn Do lúa lai tuy cho năng suất cao nhưng không ổn định, lúa lai bị sâu bệnh... giống lúa: lúa lai, lúa thuần, lúa nếp được gieo trồng trên địa bàn thị xã Từ Sơn 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Vụ mùa năm 2009, vụ xuân và vụ mùa năm 2010 - Địa điểm nghiên cứu: Các xã và phường của thị xã Từ Sơn 3 2 Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị xã Từ Sơn - Tình hình sản xuất lúa nói chung và lúa lai thương phẩm trên địa bàn thị xã Từ. .. 27 13 Nguồn: phòng kinh tế thị xã Từ Sơn Như vậy, tình hình sản xuất lúa lai trên địa bàn thị xã Từ Sơn về diện tích gieo trồng tuy chưa phải là lớn nhưng nó đã dần khẳng định được vị trí của mình Điều đó thể hiện ở diện tích gieo trồng lúa lai đang tăng dần qua các năm và lúa lai đã được đưa vào sản xuất đại trà ở tát cả các xã (phường) của thị xã Từ Sơn 4.4.2 Cơ cấu các giống lúa lai được gieo trồng... lúa vụ mùa, năm 2009 là 718 ha chiếm 25,9% tổng diện tích lúa vụ mùa, năm 2010 là 1000 ha chiếm tới 36,9% tổng diện tích lúa vụ mùa Như vậy so với vụ chiêm xuân thì ở vụ mùa các giống lúa lai đã gieo cấy với diện tích lớn hơn vụ chiêm xuân Từ thực trạng diện tích gieo trồng lúa lai của thị xã Từ Sơn ta thấy lúa lai đã và đang dần khẳng định vị trí của mình trong sản xuất nông nghiệp ở Từ Sơn_ Bắc Ninh. .. yếu ở vụ mùa, đây là hai giống lúa cho năng suất cao, khả năng sinh trưởng, đẻ nhánh mạnh, và phù hợp với điều kiện của thị xã 4.4.3 Năng suất lúa lai của thị xã Từ Sơn Để đánh giá năng suất của lúa lai trên địa bàn thị xã Từ Sơn chúng tôi so sánh NSBQ của các giống lúa lai với NSBQ của các giống lúa thuần và lúa nếp Qua bảng 4.7 ta nhận thấy NSBQ cả năm của các giống lúa lai cao hơn hẳn các giống lúa. .. lúa lai là 62,05 tạ / ha, NSBQ lúa thuần là 55,51 tạ / ha Năm 2009 NSBQ lúa lai là 66,0 tạ / ha, NSBQ lúa thuần là 56,85 tạ / ha Năm 2010 NSBQ lúa lai là 64,65 tạ / ha, NSBQ lúa thuần là 55,42 tạ / ha Như vậy NSBQ cả năm của các giống lúa lai cao hơn NSBQ cả năm của lúa thuần được gieo trồng trên địa bàn thị xã Từ Sơn từ 7-10 tạ / ha Điều này đã khẳng định vị trí của lúa lai trong sản xuất nông nghiệp. .. trồng lúa và sản lượng lúa của Từ Sơn đang có xu hướng giảm dần qua các năm cùng với xu hướng công nghiệp hóa, diện tích đất nông nghiệp đang được chuyển sang xây dựng công nghiệp và dịch vụ 4.3 Thực trạng diện tích gieo trồng lúa lai, lúa thuần, lúa nếp trên địa bàn thị xã Từ Sơn Ở vụ chiêm xuân các giống lúa lai chưa được chú ý gieo trồng trên địa bàn thị xã Từ Sơn, diện tích gieo cấy còn nhỏ và manh... canh, đưa năng suất lúa lên 42.7 tạ/ha, cao nhất khu vực Đông Nam Á [6] NguyÔn ThÞ HiÒn 18 K33D – Sinh KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 - Trong tương lai sản xuất lúa gạo vẫn là ngành sản xuất lớn trong nền nông nghiệp của chúng ta Sản xuất lúa gạo phải trở thành ngành sản xuất hàng hoá lớn, phát triển bền vững, theo hướng năng suất cao, phẩm chất tốt, hiệu quả kinh tế cao và đặc biệt phải... về hiệu quả kinh tế, xã hội trong sản xuất lúa lai ở nước ta [5] - Lúa lai bị sâu bệnh tấn công mạnh, năng suất cao nhưng không ổn định, nguồn giống phụ thuộc nước ngoài, giá lúa lai giống cao, vì vậy không khích lệ nông dân trồng - Diện tích lúa lai càng mở rộng, nguy cơ xói mòn gen trong quần thể ngày càng lớn, các thế hệ sau phân ly, nguy cơ hình thành một quần thể lúa khó kiểm soát trong tương lai ... tài: Tình hình sản xuất lúa lai hiệu kinh tế lúa lai thương phẩm sản xuất nông nghiệp Từ Sơn - Bắc Ninh 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài: - Tìm hiểu thực trạng sản xuất lúa lai thị xã Từ sơn thời... sản xuất lúa lai hiệu kinh tế lúa lai thương phẩm sản xuất nông nghiệp Từ Sơn - Bắc Ninh rút số kết luận sau: - Về diện tích gieo trồng: Lúa lai đưa vào gieo trồng địa bàn thị xã Từ Sơn với diện... xã Từ sơn thời gian gần - Tìm hiểu hiệu kinh tế sản xuất lúa lai thương phẩm thị xã Từ Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất lúa lai thương phẩm thị xã Từ Sơn NguyÔn ThÞ HiÒn K33D

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan