Tìm hiểu hiện trạng nghề nuôi trồng thủy sản tại một số xã của huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc và những yếu tố ảnh hưởng

31 388 0
Tìm hiểu hiện trạng nghề nuôi trồng thủy sản tại một số xã của huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc và những yếu tố ảnh hưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vĩnh Phúc với địa bàn gần Hà Nội, cửa ngõ giao thương thuận lợi với tỉnh phía Tây, Tây Bắc, có hệ thống sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy chảy qua tạo thành khu vực nuôi trồng thuỷ sản lớn Nuôi trồng thuỷ sản nói chung, phương thức canh tác, nuôi trồng nói riêng, thực tế, có chuyển biến vượt bậc, khởi sắc 10 năm qua Từ mô hình nuôi quảng canh ban đầu, lệ thuộc hoàn toàn vào giống thu gom từ tự nhiên, thụ động lợi dụng nguồn thức ăn có sẵn ao hồ, sau thời gian nuôi, tiến hành thu hoạch Đến nay, nhiều phương thức nuôi thuỷ sản cải tiến đưa vào áp dụng nuôi bán thâm canh, thâm canh, siêu thâm canh…cho kết cao sản lượng, suất, kích thước hàng hoá, tính ổn định bền vững mô hình.[ 10] Yên Lạc huyện phát triển mạnh hoạt động nuôi trồng thủy sản.Thực khởi sắc từ năm 1990 đến năm 2010, nuôi trồng thủy sản Yên Lạc bùng phát diện tích lẫn đối tượng nuôi.Việc mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản tiến hành chủ yếu hồ, ao, đầm phần diện tích ruộng trũng canh tác nông nghiệp hiệu Thực chủ trương chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, ngành thuỷ sản quan tâm đầu tư, phát triển nhanh phổ biến rộng rãi 10/17 xã huyện Với tăng nhanh tốc độ tỷ trọng, ngành thuỷ sản bước trở thành ngành mũi nhọn có ý nghĩa định việc đảm bảo cho việc trì tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững ngành nông nghiệp huyện Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi, nuôi trồng thủy sản Yên Lạc gặp khó khăn định, cần sớm tháo gỡ [11] Từ thực tế tiến hành đề tài: “Tìm hiểu trạng nghề nuôi trồng thủy sản số xã huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc yếu tố ảnh hưởng” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Thực trạng nghề nuôi trồng thủy sản huyện Yên Lạc - Những thuận lợi khó khăn trình phát triển nuôi trồng thủy sản Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vị trí ngành thủy sản kinh tế quốc dân [5] Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Quy mô ngành Thuỷ sản ngày mở rộng vai trò ngành Thuỷ sản tăng lên không ngừng kinh tế quốc dân  Cung cấp thực phẩm, tạo nguồn dinh dưỡng cho người Nuôi trồng thuỷ sản phát triển rộng khắp, tới tận vùng sâu vùng xa, góp phần chuyển đổi cấu thực phẩm bữa ăn người dân Việt Nam, cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi  Đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm Ngành Thuỷ sản ngành tạo lương thực, thực phẩm, cung cấp sản phẩm tiêu dùng trực tiếp Ở tầm vĩ mô, giác độ ngành kinh tế quốc dân, Ngành Thuỷ sản góp phần đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm, đáp ứng yêu cầu cụ thể tăng nhiều đạm vitamin cho thức ăn  Xoá đói giảm nghèo Ngành Thuỷ sản lập nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo việc phát triển mô hình nuôi trồng thuỷ sản đến vùng sâu, vùng xa, cung cấp nguồn dinh dưỡng, đảm bảo an ninh thực phẩm mà góp phần xoá đói giảm nghèo  Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn Một phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp hiệu chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản Nuôi trồng thủy sản phát triển với tốc độ nhanh, thu hiệu kinh tế - xã hội đáng kể, bước góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng ven biển, nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo làm giàu cho nông dân  Tạo nghề nghiệp mới, tăng hiệu sử dụng đất đai Ao hồ nhỏ mạnh nuôi trồng thuỷ sản vùng nông thôn Việt Nam Người nông dân sử dụng ao hồ nhỏ cách tận dụng đất đai lao động Hầu họ chi phí nhiều tiền vốn phần lớn nuôi quảng canh Tuy nhiên, ngày có nhiều người nông dân tận dụng mặt nước ao hồ nhỏ nuôi trồng thuỷ sản nước với hệ thống nuôi bán thâm canh thâm canh có chọn lọc đối tượng cho suất cao  Nguồn xuất quan trọng Trong nhiều năm liền, Ngành Thuỷ sản giữ vị trí thứ thứ bảng danh sách ngành có giá trị kim ngạch xuất lớn đất nước Ngành Thuỷ sản 10 ngành có kim ngạch xuất đạt tỷ USD 2.2 Nuôi trồng thủy sản [5] 2.2.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản The FAO (2008) nuôi trồng thủy sản (tiếng anh: aquaculture) nuôi thủy sinh vật môi trường nước lợ/mặn, bao gồm áp dụng kỹ thuật vào qui trình nuôi nhằm nâng cao suất; Khái niệm nuôi thủy sản đơn giản nuôi hay canh tác động thực vật nước 2.2.2 Đối tượng nuôi trồng thủy sản Nhóm cá (fish) :Là động vật nuôi có đặc điểm cá rõ rệt, chúng cá nước hay cá nước lợ Ví dụ: cá tra, cá bống tượng, cá chình,… Nhóm giáp xác (crustaceans): Phổ biến nhóm giáp xác mười chân, tôm cua đối tượng nuôi quan trọng Ví dụ: Tôm xanh, tôm sú, tôm thẻ, tôm đất, cua biển, Nhóm động vật thân mềm (molluscs) : Gồm loài có vỏ vôi, nhiều nhóm hai mảnh vỏ đa số sống biển (nghêu, sò huyết, hầu, ốc hương, ) số sống nước (trai ngọc) Nhóm rong (Seaweeds): Là loài thực vật bậc thấp, đơn bào, đa bào, có loài có kích thước nhỏ, có loài có kích thước lớn Chlorella, Spirulina, Chaetoceros, Sargassium (lấy Alginate), Gracillaria (lấy agar agar),… Nhóm bò sát (Reptilies) lưỡng thê (Amphibians) Bò sát động vật bốn chân có màng ối (ví dụ: cá sấu) Lưỡng thê loài sống cạn lẫn nước (ví dụ: ếch, rắn,…) nuôi để lấy thịt, lấy da dùng làm thực phẩm dùng mỹ nghệ đồi mồi (lấy vây), ếch (lấy da thịt), cá sấu (lấu da), 2.3 Phương thức nuôi trồng thủy sản [5] 2.3.1 Nuôi thủy sản siêu thâm canh Nuôi thủy sản siêu thâm canh nuôi có suất cao, trung bình 200 tấn/ha/năm; sử dụng thức ăn viên công nghiệp có thành phần dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu đối tượng nuôi; giống sản xuất từ trại (hay giống nhận tạo); không dùng phân bón loại bỏ hết địch hại; kiểm soát hoàn toàn điều kiện nuôi ( nước bơm hay tự chảy, thay nước hoàn toàn chủ động kiểm soát chất lượng nước, có sục khí,…) Nuôi chủ yếu ao nước chảy (flowing water pond), lồng (cage), bể (tank) hay hệ thống máng nước chảy (raceways) 2.3.2 Nuôi thủy sản thâm canh Nuôi thâm canh hình thức nuôi có suất 200 tấn/ha/năm; kiểm soát tốt điều kiện nuôi; chi phí đầu tư ban đầu, kỹ thuật áp dụng hiệu sản xuất cao; có xu hướng tiến tới chủ động kiểm soát tất điều kiện nuôi (khí hậu chất lượng nước); hệ thống nuôi có tính nhân tạo (man-made culture system) 2.3.3 Nuôi thủy sản bán thâm canh Nuôi thủy sản bán thâm canh hình thức nuôi có suất từ 2-20 tấn/ha/năm; lệ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn tự nhiên nhờ vào bón phân hay cho ăn bổ sung; giống sản xuất từ trại (hay giống nhận tạo); bón phân định kỳ, trao đổi nước hay sục khí định kỳ; cấp nước máy bơm hay tự chảy Nuôi ao, quầng hay bè đơn giản 2.3.4 Nuôi thủy sản quảng canh cải tiến Nuôi thủy sản quảng canh cải tiến hình thức nuôi có suất từ 0,5-5 tấn/ha/năm; cho ăn bổ sung thức ăn chất lượng thấp; giống sản xuất từ trại (giống nhân tạo) hay thu gom tự nhiên; bón phân vô hay hữu thường xuyên; quan sát số yếu tố chất lượng nước đơn giản Nuôi ao, lồng đơn giản (ví dụ nuôi cá lồng dựa vào thức ăn tự nhiên có bổ sung thức ăn) 2.3.5 Nuôi thủy sản quảng canh Nuôi thủy sản quảng canh hình thức nuôi mà mức độ kiểm soát hệ thống nuôi thấp (môi trường, thức ăn, địch hại, bệnh,…); mức độ đầu tư ban đầu, kỹ thuật áp dụng hiệu sản xuất thấp (năng suất [...]... tiềm năng diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản dồi dào, người dân có nghề nuôi thủy sản lâu đời và giàu kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản 27 2 Nuôi trồng thủy sản ở Yên Lạc chủ yếu là nuôi cá, ngoài ra mới phát triên nuôi một số đối tượng có giá trị kinh tế cao, song số lượng còn ít 3 Nuôi trồng thủy sản ở Yên Lạc vẫn phổ biến các đối tượng nuôi truyền thống, chủ yếu là nuôi bán thâm canh ( quảng canh... Lạc phấn đấu đạt 1.500 ha nuôi trồng thủy sản vào năm 2015 và ổn định mức này trong những năm sau Trong đó quan tâm khai thác diện tích đáng kể mặt nước sông Hồng nằm trong địa phân huyện để phát triển thủy sản hiện nay vẫn chưa được khai thác 4.2.2 Khái quát một số đặc điểm nuôi trồng thủy sản ở huyện Yên Lạc Bảng 3 Phương thức nuôi trồng thủy sản huyện Yên Lạc 15 Số hộ nuôi/ số hộ điều tra Tỷ lệ (%)... 2008), Hiện trạng nuôi trồng thủy sản và đặc điểm thủy sinh một số thủy vực huyện Gia lâm, Hà Nội ,Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2008: Tập VI, Số 3: 268-273 3 Lê Thanh Lựu (2002) Xu thế phát triển nuôi trồng thủy sản thế giới và Việt Nam, vấn đề cần quan tâm, Viện NCNT thủy sản Trung ương I 4 Nghị quyết số 03/NQ- TW ngày 27 tháng 12 năm 2006 của Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc về... quản lý của các mô hình kinh tế hợp tác, quản lý cộng đồng và thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới CHƯƠNG 3 ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghề nuôi trồng thủy sản tại huyện Yên lạc 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1 Đặc điểm tự nhiên-kinh tế -xã hội huyện Yên Lạc 2 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản ở một số xã thuộc huyện Yên Lạc - Diện tích, sản lượng,... quan mô hình nuôi thủy sản trong và ngoài tỉnh [ 14] 4.2.6 Mô tả một số mô hình nuôi trồng thủy sản của huyện Yên Lạc Qua điều tra chúng tôi nhận thấy ở Yên Lạc có một số mô hình chăn nuôi không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn đảm bảo các tiêu chí về chất lượng sản phẩm và vệ sinh môi trường, được người nuôi thủy sản ở nhiều địa phương khác đến tham quan, học tập 22  Mô hình một lúa -một cá Phương... khu nuôi trồng thuỷ sản chưa hoàn chỉnh - Trong nuôi trồng thủy sản hiện nay, người nuôi ngày càng sử dụng nhiều loại thuốc, hóa chất, chế phẩm Ao nuôi và các loài thuỷ sản trong đó liên tục gánh chịu những tác động do thuốc, hoá chất, chế phẩm gây ra 26 - Tập quán của người nuôi thủy sản đến nay vẫn còn tồn tại khá phổ biến đó là nuôi thủy sản bằng phân gia súc, gia cầm chưa qua xử lý Người nuôi trồng. .. sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học và vật tư thiết bị phục vụ nuôi trồng thủy sản: phát triển nhanh ngành công nghiệp sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học, vật tư thiết bị phục vụ nuôi trồng thủy sản, gắn kết với xây dựng các vùng nuôi thủy sản nguyên liệu, đồng thời đảm bảo các sản phẩm có chất lượng cao và giá thành hợp lý d) Tổ chức lại sản xuất: tổ chức tốt việc thực hiện quy hoạch nuôi trồng thủy. .. cây trồng vật nuôi, mạnh dạn phá bỏ thế độc canh cây lúa nước, đưa vào sản xuất hai vụ lúa chính là vụ xuân và vụ mùa, bằng các giống lúa lai có năng suất, chất lượng cao, tiếp tục đưa vào gieo trồng vụ thứ ba trên chân đất hai vụ lúa là giống ngô, đậu tương, lạc tạo thành cây hàng hoá 4.2 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản huyện Yên Lạc 4.2.1 Diện tích nuôi và sản lượng thủy sản huyện Yên Lạc Thực hiện. .. phẩm đơn điệu (chủ yếu là cá trắm, trôi ), giá trị thấp, bán sản phẩm tươi sống là chính nên phụ thuộc rất lớn vào thị trường Chủ trương của Vĩnh Phúc trong phát triển nuôi trồng thủy sản trong những năm tới là tổ chức chăn nuôi thuỷ sản theo hình thức kinh tế trang trại Xây dựng và phát triển các trang tại nuôi trồng thuỷ sản tập trung kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm và trồng cây ăn quả Đưa... phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 11.UBND huyện Yên Lạc, báo cáo tình hình phát triển kinh tế, xã hội huyện Yên Lạc 2010 12.http://www.ria1.org/ria1/ - website Viện Nghiên cứu thủy sản trung ương 1 13.http://www.hua.edu.vn:85/cnts/- website Khoa chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản- ĐH nông nghiệp Hà Nội 14 www.vinhphuc.gov.vn- website UBND tỉnh Vĩnh Phúc 30 31 ... đề tài: Tìm hiểu trạng nghề nuôi trồng thủy sản số xã huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc yếu tố ảnh hưởng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Thực trạng nghề nuôi trồng thủy sản huyện Yên Lạc - Những thuận... thủy sản lâu đời giàu kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản 27 Nuôi trồng thủy sản Yên Lạc chủ yếu nuôi cá, phát triên nuôi số đối tượng có giá trị kinh tế cao, song số lượng Nuôi trồng thủy sản Yên. .. NGHIÊN CỨU Nghề nuôi trồng thủy sản huyện Yên lạc 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đặc điểm tự nhiên-kinh tế -xã hội huyện Yên Lạc Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản số xã thuộc huyện Yên Lạc - Diện

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thời gian gần đây chi cục thủy sản Vĩnh Phúc đã cùng với nông dân Yên lạc và một số địa phương khác nuôi thử nghiệm thành công một số đối tượng mới : cá Quế, cá lăng, cá Anh Vũ trong môi trường nhân tạo -giống cá quý hiếm được di thực thành công từ môi trường tự nhiên sang nuôi thuần hóa trong môi trường nhân tạo.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan